Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.24 KB, 31 trang )

Tư tưởng Hồ Chí Minh có nguồn gốc từ[4]:
Tư tưởng và văn hóa truyền thống Việt Nam:
Chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất đấu tranh để dựng nước và giữ nước;
Tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết, tương thân, tương ái;
Truyền thống lạc quan, yêu đời;
Cần cù, dũng cảm, thơng minh, sáng tạo.
Tinh hoa văn hóa nhân loại:
Tư tưởng văn hóa phương Đơng: Nho giáo, Phật giáo;
Tư tưởng và văn hóa phương Tây: thắng lợi của cuộc Đại cách mạng Pháp 1789, Tuyên ngôn độc lập 1776
của Hoa Kỳ, tư tưởng dân chủ phương Tây,...;
Chủ nghĩa Mác-Lênin (nhân tố quyết định nhất): cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của Tư tưởng
Hồ Chí Minh;
Nhân tố chủ quan: phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh.



Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản
của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào
điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu
văn hoá nhân loại...[20] ”
Định nghĩa trên là một bước tiến mới trong nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về tư tưởng Hồ Chí
Minh, làm định hướng cho các nhà nghiên cứu tiếp tục đi sâu tìm hiểu về tư tưởng của Hồ Chí Minh, đặc
biệt là xác định nội dung giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh với tư cách là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam
hành động cho toàn Đảng Cộng sản Việt Nam, toàn dân tộc Việt Nam.[21] Tư tưởng Hồ Chí Minh là bộ
phận trung tâm của chuyên ngành "Hồ Chí Minh học" thuộc ngành Khoa học chính trị Việt Nam. Hồ Chí
Minh đã xây dựng được hệ thống lý luận toàn diện về cách mạng Việt Nam phù hợp với thực tiễn của đất
nước và dịng chảy thời đại. Hệ thống đó bao gồm một số nội dung cơ bản sau[21]:
Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người;
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại;
Sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc;
Quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân;


Quốc phịng tồn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân;
Phát triển kinh tế và văn hóa, khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân;
Đạo đức cách mạng cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư;
Chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau;
Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa là người lãnh đạo, vừa là người đày tớ
trung thành của nhân dân.


1 - Chủ nghĩa Mác - Lê-nin là đỉnh cao của tư duy nhân loại; là thế giới quan, phương pháp luận khoa học
và cách mạng, hệ tư tưởng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, của các đảng cộng sản và cơng
nhân trong đấu tranh xóa bỏ mọi áp bức, bóc lột, xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ
nghĩa
Hồ Chí Minh đi từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác - Lê-nin. Đối với Người, đến với chủ nghĩa Mác
- Lê-nin cũng có nghĩa là đến với con đường cách mạng vô sản. Từ đây, Người thực sự tìm thấy con
đường cứu nước chân chính, triệt để: "Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, khơng có con đường nào
khác con đường cách mạng vô sản" và "chỉ có giải phóng giai cấp vơ sản thì mới giải phóng được dân tộc;
cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và của cách mạng thế giới"(1).

Đến với chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng, quan điểm của Hồ Chí Minh có bước nhảy vọt lớn: kết hợp chủ
nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản, kết hợp dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc với chủ nghĩa
xã hội; nâng chủ nghĩa yêu nước lên một trình độ mới trên lập trường của chủ nghĩa Mác - Lê-nin.

Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình, Hồ Chí Minh luôn khẳng định: Chủ nghĩa Mác - Lê-nin là chủ
nghĩa chân chính nhất, khoa học nhất, cách mạng nhất, "muốn cách mạng thành công, phải đi theo chủ
nghĩa Mã Khắc Tư và chủ nghĩa Lê-nin". Đối với Người, chủ nghĩa Mác - Lê-nin là cơ sở thế giới quan,
phương pháp luận khoa học để giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra. Người không bao giờ xa rời
chủ nghĩa Mác - Lê-nin, đồng thời kiên quyết chống chủ nghĩa giáo điều và chủ nghĩa xét lại.

Như vậy, chủ nghĩa Mác - Lê-nin là một nguồn gốc - nguồn gốc chủ yếu nhất, của tư tưởng Hồ Chí Minh,
là một bộ phận hữu cơ - bộ phận cơ sở, nền tảng của tư tưởng Hồ Chí Minh. Khơng thể đặt tư tưởng Hồ

Chí Minh ra ngồi hệ tư tưởng Mác - Lê-nin, hay nói cách khác, khơng thể tách tư tưởng Hồ Chí Minh
khỏi nền tảng của nó là chủ nghĩa Mác - Lê-nin. Cho nên, có thể nói, ở Việt Nam, giương cao tư tưởng Hồ
Chí Minh cũng là giương cao chủ nghĩa Mác - Lê-nin. Muốn bảo vệ và quán triệt chủ nghĩa Mác - Lê-nin
một cách có hiệu quả, phải bảo vệ, quán triệt và giương cao tư tưởng Hồ Chí Minh. Đó là lịch sử mà cũng
là lơ-gíc của vấn đề. Nó giúp chỉ ra sai lầm của quan niệm đối lập tư tưởng Hồ Chí Minh với chủ nghĩa
Mác - Lê-nin.

2 - Tư tưởng Hồ Chí Minh là "kết quả sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào điều
kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh
hoa văn hóa nhân loại" (2)


Ở luận điểm này, có hai vấn đề cần làm rõ:

Thứ nhất, tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, lấy chủ nghĩa Mác - Lê-nin làm nền
tảng, nhưng tư tưởng Hồ Chí Minh cũng là sự kế thừa, phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân
tộc, nổi bật là chủ nghĩa yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc, và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, cả
phương Đơng và phương Tây. Hồ Chí Minh đã từng tỏ rõ thái độ của mình đối với việc học tập, tiếp thu
những học thuyết của các lãnh tụ chính trị, xã hội, tơn giáo trong lịch sử. Người nói: "Học thuyết Khổng
Tử có ưu điểm là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân. Tơn giáo Giê-su có ưu điểm là lịng nhân ái cao cả.

Chủ nghĩa Mác có ưu điểm là phương pháp làm việc biện chứng. Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm là
chính sách của nó phù hợp với điều kiện nước ta.

Khổng Tử, Giê-su, C. Mác, Tôn Dật Tiên chẳng phải đã có những điểm chung đó sao? Họ đều muốn "mưu
hạnh phúc cho loài người, mưu hạnh phúc cho xã hội...".

Tơi cố gắng làm người học trị nhỏ của các vị ấy"(3).

Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh nằm trong hệ tư tưởng Mác - Lê-nin, bắt nguồn chủ yếu từ chủ nghĩa

Mác - Lê-nin, nhưng không hoàn toàn đồng nhất với chủ nghĩa Mác - Lê-nin, mà là sự tổng hòa, sự kết
hợp giữa tinh hoa văn hóa truyền thống Việt Nam, tinh hoa văn hóa nhân loại với chủ nghĩa Mác - Lê-nin,
trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lê-nin.

Thứ hai, tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin... Vậy sự vận dụng và phát triển sáng tạo đó như thế nào?

Ngay từ năm 1924, sau khi đến với chủ nghĩa Mác - Lê-nin, trở thành một cán bộ của Đảng Cộng sản
Pháp và của Quốc tế Cộng sản, Hồ Chí Minh đã vạch rõ sự khác nhau giữa thực tiễn của các nước tư bản
phát triển ở châu Âu mà C. Mác, Ph. Ăng-ghen và V.I. Lê-nin đã chỉ ra với thực tiễn Việt Nam - một nước
thuộc địa, nửa phong kiến, nông nghiệp, lạc hậu ở phương Đông. Do đó, cần bổ sung, phát triển chủ
nghĩa Mác về cơ sở lịch sử phương Đông. Trong Báo cáo về Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ gửi Quốc tế Cộng
sản, Người viết: "Cuộc đấu tranh giai cấp không diễn ra giống như ở phương Tây... Dù sao thì cũng khơng


thể cấm bổ sung "cơ sở lịch sử" của chủ nghĩa Mác bằng cách đưa thêm vào đó những tư liệu mà Mác ở
thời mình khơng thể có được. Mác đã xây dựng học thuyết của mình trên một triết lý nhất định của lịch
sử, nhưng lịch sử nào? Lịch sử châu Âu. Mà châu Âu là gì? Đó chưa phải là toàn thể nhân loại... Xem xét
lại chủ nghĩa Mác về cơ sở lịch sử của nó, củng cố nó bằng dân tộc học phương Đơng. Đó chính là nhiệm
vụ mà các Xô viết đảm nhiệm"(4).

Việc tiếp thu, vận dụng, phát triển chủ nghĩa Mác - Lê-nin của Hồ Chí Minh là cả q trình gắn với hoạt
động thực tiễn, kết hợp lý luận với thực tiễn, xuất phát từ những yêu cầu của thực tiễn. Người nhấn
mạnh rằng, việc học tập, vận dụng chủ nghĩa Mác - Lê-nin, trước hết phải nắm vững "cái cốt lõi", "linh
hồn sống" của nó là phương pháp biện chứng; học tập "tinh thần, lập trường, quan điểm và phương
pháp của chủ nghĩa Mác - Lê-nin để áp dụng lập trường, quan điểm và phương pháp ấy mà giải quyết
cho tốt những vấn đề thực tế trong công tác cách mạng của chúng ta". Người còn chỉ rõ: "Hiểu chủ nghĩa
Mác - Lê-nin là phải sống với nhau có tình có nghĩa. Nếu thuộc bao nhiêu sách mà sống khơng có tình có
nghĩa thì sao gọi là hiểu chủ nghĩa Mác - Lê-nin"(5).

Từ những vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận thể hiện tư duy độc lập, sáng tạo, Hồ Chí Minh trong suốt

cuộc đời của mình đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam và tạo
ra một hệ thống luận điểm mới, sáng tạo, hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh.

a. Luận điểm sáng tạo lớn đầu tiên của Hồ Chí Minh là luận điểm về chủ nghĩa thực dân và vấn đề giải
phóng dân tộc. Những tác phẩm của Người là "Bản án chế độ thực dân Pháp" (xuất bản năm 1925) và
"Đây công lý của thực dân Pháp ở Đông Dương" đã vạch trần bản chất và những thủ đoạn bóc lột, đàn
áp, tàn sát dã man của chủ nghĩa thực dân Pháp đối với các dân tộc thuộc địa; nêu rõ nỗi đau khổ, của
kiếp nô lệ, nguyện vọng khát khao được giải phóng và những cuộc đấu tranh của các dân tộc thuộc địa.
Đây là những tài liệu “có một khơng hai” về chủ nghĩa thực dân; ở đó, sự phân tích về chủ nghĩa thực
dân của Hồ Chí Minh đã vượt hẳn những gì mà những nhà lý luận mác-xít đề cập đến(6). Những luận
điểm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa thực dân, đặc biệt là hình ảnh về "con đỉa hai vịi", "con chim hai
cánh", đã khơng chỉ có tác dụng thức tỉnh các dân tộc thuộc địa, mà còn cảnh tỉnh các đảng cộng sản ở
chính quốc.

Hồ Chí Minh là người chiến sĩ tiên phong trong phê phán chủ nghĩa thực dân, đồng thời cũng là người
lãnh đạo dân tộc mình thi hành bản án chôn vùi chủ nghĩa thực dân ở Việt Nam, mở đầu cho thời kỳ sụp
đổ của chủ nghĩa thực dân trên toàn t
Source:
------------------------------


(1) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, t 1, tr 416
(2) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 20
(3) Hồ Chí Minh truyện, Bản dịch Trung văn, Bán nguyệt xã, Thượng Hải, tháng 6-1949
(4) Hồ Chí Minh: Sđd, t 1, tr 464 - 465
(5) Hồ Chí Minh: Sđd, t 12, tr 554
(6) Xem: Hồ Chí Minh trong trái tim nhân loại, Nxb Lao động - Quân đội nhân dân, 1992
(7), (8) Hồ Chí Minh: Sđd, t 10, tr 292, tr 13

a) Truyền thống văn hoá và tư tưởng tốt đẹp của dân tộc Việt



Nam: Hồ Chí Minh là một trong những người con ưu tú của dân tộc.
Trong mấy nghìn năm phát triển của lịch sử, dân tộc Việt Nam đã tạo ra
anh hùng thời đại – Hồ Chí Minh người anh hùng dân tộc. Tư tưởng Hồ
Chí Minh, trước hết bắt nguồn từ truyền thống của dân tộc, là sự kế thừa
và phát triển các giá trị văn hoá dân tộc. Trong đó chú ý đến các giá trị tiêu
biểu:+ Chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất đấu tranh để dựng nước
và giữ nước đã hình thành cho dân tộc Việt Nam các giá trị truyền thống


phong phú, bền vững. Đó là ý thức về chủ quyền quốc gia dân tộc, tự lực,
tự cường, yêu nước…tạo động lực mạnh mẽ của đất nước.
+ Tinh thần nhân nghĩa và truyền thống đoàn kết, tương thân, tương
ái trong khó khăn, hoạn nạn.
+ Truyền thống lạc quan yêu đời, niềm tin vào chính mình, tin vào
sự tất thắng của chân lý và chính nghĩa dù phải vượt qua mn ngàn khó
khăn, gian khổ.
+ Truyền thống cần cù, dũng cảm, thơng minh, sáng tạo, ham học
hỏi, mở rộng cửa đón nhận tinh hoa văn hố bên ngồi làm giàu cho văn
hố Việt Nam. Chính nhờ tiếp thu truyền thống của dân tộc mà Hồ Chí
Minh đã tìm thấy con đường đi cho dân tộc. “Lúc đầu chính là chủ
nghĩa yêu nước chứ chưa phải là chủ nghĩa cộng sản đã giúp tôi tin theo
Lênin và đi theo Quốc tế III.”

b) Tinh hoa văn hoá nhân loại: Trước khi ra đi tìm đường cứu
nước, Hồ Chí Minh đã được trang bị và hấp thụ nền Quốc học và Hán
học khá vững vàng, chắc chắn. Trên hành trình cứu nước, Người đã tiếp
thu tinh hoa văn hoá nhân loại, vốn sống, vốn kinh nghiệm để làm giàu tri
thức của mình và phục vụ cho cách mạng Việt Nam.

+ Văn hố phương Đơng: Người đã tiếp thu tư tưởng của Nho giáo,
Phật giáo, và tư tưởng tiến bộ khác của văn hoá phương Đơng.
Nho giáo nói chung và Khổng giáo nói riêng là khoa học về đạo đức
và phép ứng xử, tư tưởng triết lý hành động, lý tưởng về một xã hội bình
trị. Đặc biệt Nho giáo đề cao văn hố, lễ giáo và tạo ra truyền thống hiếu
học trong dân. Đây là tư tưởng tiến bộ hơn hẳn so với các học thuyết cổ


đại. Tuy nhiên, Hồ Chí Minh cũng phê phán Nho giáo có tư tưởng tiêu cực
như bảo vệ chế độ phong kiến, phân chia đẳng cấp – quân tử và tiểu
nhân, trọng nam khinh nữ, chỉ đề cao nghề đọc sách. Hồ Chí Minh đã chịu
ảnh hưởng của Nho giáo rất nhiều dựa trên nền tảng chủ nghĩa yêu nước
Việt Nam.
Phật giáo vào Việt Nam từ sớm và có ảnh hưởng rất mạnh đối với
Việt Nam. Phật giáo có tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái. Phật giáo có tư
tưởng bình đẳng, dân chủ hơn so với Nho giáo. Phật giáo cũng đề cao nếp
sống đạo đức, trong sạch, chăm làm điều thiện, coi trọng lao động. Phật


giáo vào Việt Nam kết hợp với chủ nghĩa yêu nước sống gắn bó với dân,
hồ vào cộng đồng chống kẻ thù chung của dân tộc là chủ nghĩa thực dân.
Tư tưởng dân chủ tiến bộ như chủ nghĩa tam dân của Tơn Trung
Sơn có ảnh hưởng đến tư tưởng Hồ Chí Minh, vì Người tìm thấy những
điều phù hợp với điều kiện của cách mạng nước ta. Hồ Chí Minh là nhà
mác-xít tỉnh táo và sáng suốt, biết khai thác những yếu tố tích cực của tư
tưởng văn hố phương Đông để phục vụ cho sự nghiệp của cách mạng
Việt Nam.

+ Văn hố phương Tây:
Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng sâu rộng của nền văn hoá dân chủ và

cách mạng phương Tây như: tư tưởng tự do, bình đẳng trong Tuyên ngôn
nhân quyền và dân quyền của Đại cách mạng Pháp 1791, tư tưởng dân
chủ, về quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc trong
Tuyên ngôn độc lập của Mỹ 1776. Trước khi ra nước ngoài, Bác đã nghe
thấy ba từ Pháp: tự do, bình đẳng, bác ái. Lần đầu sang Pháp Hồ Chí Minh
đã thể hiện bản lĩnh, nhân cách phẩm chất cao thượng, tư duy độc lập tự
chủ. Người đã nhìn thấy mặt trái của “lý tưởng” tự do, bình đẳng, bác ái.
Người cũng tiếp thu tư tưởng của những nhà Khai sáng Pháp như
Voltaire, Rousso, Montesquieu.
Thiên chúa giáo là tôn giáo lớn của phương Tây, Hồ Chí Minh quan
niệm Tơn giáo là văn hố. Điểm tích cực nhất của Thiên chúa giáo là lịng
nhân ái. Hồ Chí Minh tiếp thu có chọn lọc tư tưởng văn hố Đơng - Tây
để phục vụ cho cách mạng Việt Nam. Người dẫn lời của Lênin: “Chỉ có
những người cách mạng chân chính mới thu hái được những hiểu biết quý


báu của các đời trước để lại.”

c) Chủ nghĩa Mác-Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp
luận của tư tưởng Hồ Chí Minh: chủ nghĩa Mác-Lênin là nguồn gốc lý
luận trực tiếp, quyết định bản chất của tư tưởng Hồ Chí Minh và tư
tưởng của Người góp phần làm phong phú thêm CNMLN ở thời đại các
dân tộc bị áp bức vùng lên giành độc lập, tự do. “Chủ nghĩa Mác-Lênin
đối với chúng ta… là mặt trời soi sáng con đường chúng ta đi tới thắng lợi
cuối cùng, đi tới chủ nghĩa xã hội…”. Vai trò của chủ nghĩa Mác-Lênin
thể hiện:
- Quyết định bản chất thế giới quan khoa học của tư tưởng Hồ Chí
Minh.



- Quyết định phương pháp hành động biện chứng của Hồ Chí Minh.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh là chủ nghĩa Mác-Lênin ở Việt Nam, là tư
tưởng Việt Nam thời Hiện đại.
Sự vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin ở Hồ Chí Minh
nổi lên một số điểm đáng chú ý:
Một là, khi ra đi tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc đã có một
vốn học vấn chắc chắn, một năng lực trí tuệ sắc sảo, Người đã phân tích,
tổng kết các phong trào yêu nước Việt Nam chống Pháp cuối thế kỷ XIX,
đầu thế kỷ XX; Người tự hồn thiện vốn văn hố, vốn chính trị, vốn sống
thực tiễn phong phú nhờ đó Bác đã tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin như một
lẽ tự nhiên “tất yếu khách quan và hợp với quy luật”. Chủ nghĩa MácLênin là bộ phận văn hoá đặc sắc nhất của nhân loại: tinh tuý nhất, cách
mạng nhất, triệt để nhất và khoa học nhất
Hai là, Nguyễn Ái Quốc đến với CNMLN là tìm con đường giải
phóng cho dân tộc. Người hồi tưởng lần đầu tiếp xúc với chủ nghĩa
Lênin, “khi ấy ngồi một mình trong phịng mà tơi nói to lên như đang đứng
trước đông đảo quần chúng: hỡi đồng bào bị đoạ đầy đau khổ, đây là cái
cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng cho chúng ta.”
Ba là, Người vận dụng CNMLN theo phương pháp mác-xít và
theo tinh thần phương Đông, không sách vở, không kinh viện, khơng
tìm kết luận có sẵn mà tự tìm ra giải pháp riêng, c ụ th ể cho cách m ạng
Việt Nam. Chủ nghĩa Mác-Lênin là cơ sở chủ yếu nhất hình thành tư
tưởng Hồ Chí Minh.

d) Nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh


+ Hồ Chí Minh có tư duy độc lập, tự chủ và sáng tạo, có óc phê
phán tinh tường và sáng suốt trong việc nghiên cứu, tìm hiểu các cuộc
cách mạng lớn trên thế giới.
+ Người không ngừng học tập nhằm chiếm lĩnh vốn tri thức, vốn

kinh nghiệm đấu tranh của các phong trào giải phóng dân tộc. Nhân cách,
phẩm chất, tài năng và trí tuệ của Hồ Chí Minh đã giúp Người đến với
chủ nghĩa Mác - Lênin và tiếp thu được các giá trị văn hoá nhân loại.
+ Bác có tâm hồn của một người yêu nước vĩ đại, một chiến sĩ
cộng sản nhiệt thành cách mạng; một trái tim yêu thương nhân dân,
thương người cùng khổ, sẵn sàng chịu đựng hy sinh vì độc lập của Tổ
quốc, vì hạnh phúc của nhân dân. Bác Hồ từ một người tìm đường cứu
nước đã trở thành người dẫn đường cho cả dân tộc đi theo. Nhân cách,
phẩm chất, tài năng và trí tuệ của Hồ Chí Minh đã tác động rất lớn đến
việc hình thành và phát triển tư tưởng của Người.


I, Nguồn gốc của tư tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của
Đảng. Nó ra đời nh- là một sản phẩm tất yếu của cách mạng Việt Nam, do yều cầu khách quan, đáp ứng
ngững nhu cầu bức thiết do cách mạng Việt Nam đặt ra từ đầu thế kỷ XX đến nay. Năm 1958, thực
dân Pháp chĩa mòi súng xâm lược nước ta, đưa nước ta bước vào thời kỳ tăm tối nhất. Nhân dân
Việt nam liên tục nổi dậy chống lại ách thống trị của thực dân Pháp dưới ngọn cờ của một số nhà yêu
nước tiêu biểu nối tiếp nhau, song đều lần lượt thất bại. Phong trào cách mạng ở nước ta bế tắc khơng
lối thốt. Đúng lúc đó, người thanh niên Nguyễn Tất Thành xuất hiện mang theo cả tấm lòng yêu nước
cháy bỏng và khát khao rực sáng là giảI phóng dân téc và đất nước. Người lên đường ra nước ngoài học
tập và tìm lối thốt cho cả một dân téc trong khi chủ nghĩa đế quốc đã xác lập được sự thống trị của
chúng trên một phạm vi rộng lớn của thế giới. Càng có áp bức thì phản kháng càng dữ dội. Phương đơng
đã thức tỉnh. Thêm vào đó sự thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã làm chấn động
toàn cầu và tác động dữ dội đến tư tưởng sau này của người thanh niên yêu nước Êy. Dưới ánh sáng của
cuộc cách mạng tháng Mười, của “ Đề cương về vấn đề dân téc và vấn đề thuộc địa” do Lênin vạch ra,
Nguyễn Ái Quốc đã dứt khoát lùa chọn và đi theo con đường cách mạng của Lênin: “ Muốn cứu
nước giải phóng dân téc khơng có con đường nào khác con đường cách mạng vơ sản”. Từ đó
Người càng đi sâu tìm hiểu các học thuyết cách mạng trên thế giới, xây dựng lý luận về cách mạng thuộc
địa, trước hết là lý luận cách mạng để giải phóng dân téc Việt Nam, xây dựng các nhân tố cách
Quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh p-2 mạng của dân téc, tổ chức và lãnh đạo

cách mạng Việt Nam tiến lên giành thắng lợi vĩ đại vì độc lập của dân téc, tự do của tồn dân… Có thể
nhìn nhận q trình xuất hiện tư tưởng Hồ Chí Minh một cách đơn giản như trên nhưng thực ra đây
là cả một kết quả sau được tạo nên bởi nhiều yếu tố. Trong đó phải kể đến: 1. Điều kiện lịch sử- xã
hội, gia đình, thời đại: a, Điều kiện lịch sử: Từ năm 1858 đến cuối thế kỷ XIX, nước ta bị đế quốc Pháp
xâm lược. Các phong trào vũ trang kháng chiến chống Pháp liên tục nổi lên, dâng cao và lan rộng trong cả
nước: từ Trương Định, Nguyễn Trung Trực.. ở Nam bé, Trần Tấn, Đặng Như Mai, Nguyễn Xn Ơn,
Phan Đình Phùng .. ở miền Trung đến Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Quang Bích... ở miền Bắc.
Tuy nhiên do chưa có một đường lối kháng chiến rõ ràng, dùa trên ý thức hệ phong kiến nên
đều thất bại. Bước sang đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam bắt đầu có sự biến chuyển và phân hố, tầng líp
tiểu tư sản và mầm mèng của giai cấp tư bản bắt đầu xuất hiện, ảnh hưởng của cuộc vận động cảI
cách của Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu ở Trung Quốc tác động vào Việt Nam. Phong trào yêu
nước chống Pháp của nhân dân ta chuyển dần sang xu hướng dân chủ tư sản với sự xuất hiện của các
phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, Duy Tân, Việt Nam Quang phục hội…do các sĩ phu phong
kiến có tư tưởng duy tân truyền bá và dẫn đường, nhưng do bất cập trước lịch sử nên không
tránh khỏi thất bại Những năm đầu thế kỷ XX thực dân Pháp thẳng tay đàn áp các phong trào yêu nước
của nhân dân ta. Trường Đơng Kinh Nghĩa Thục bị đóng cửa( 12-

Quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh p-3 1907), cuộc biểu tình chống sưu thuế ở
Huế và các tỉnh miền Trung bị đàn áp( 4-1908), vụ Hà Thành đầu độc bị thất bại và bị tàn sát( 6-1908),
căn cứ nghĩa quân Yên Thế bị bao vây và bị đánh tan( 1-1909), phong trào Đông Du bị tan rã, Phan Bội


Châu và các đồng chí của ơng bị trục xuất khỏi nước Nhật( 2-1909), các lãnh tụ của phong trào Duy Tân
Trung Kỳ, người bị lên máy chém, người bị đầy ra cơn đảo. Tình hình đó cho thấy, phong trào cứu nước
của nhân dân ta muốn thắng lợi thì phảI tìm ra mét con đường mới cho riêng mình. Đúng thời điểm đó,
xuất hiện một người thanh niên yêu nước, chứa chan nhiệt tình và nhiệt huyết cháy bỏng. Đó
chính là tiền thân của đồng chí Nguyễn Ái Quốc. b, Quê hương và gia đình: - Quê hương: Nghệ Tĩnh,
quê hương của Hồ Chí Minh là mảnh đất giàu truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm. Nơi đây đã
nuôi dưỡng nhiều anh hùng nổi tiếng tron lịch sử Việt Nam như Mai Thóc Loan, Nguyễn Biểu, Đặng
Dung, các lãnh tụ yêu nước cận đại như Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu… Từ nhỏ, Hồ Chí Minh đã đau

xót chứng kiến cuộc sống nghèo khổ, bị đàn áp, bị bóc lột cùng cực của đồng bào mình ngay trên mảnh
đất quê hương. Những tội ác của bọn thực dân và thái độ ươn hèn, bạc nhược của bọn quan lại Nam
triều đã thơi thóc Người ra đI tìm một con đường cách mạng mới để cứu dân, cứu nước. - Gia đình: Hồ
Chí Minh sinh ra trong mét gia đình nhà nho yêu nước, gần gũi với nhân dân. Cụ Phó bảng Nguyễn
Sinh Sắc, thân phụ của Người là một nhà nho

Quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh p-4 giàu lịng u nước, thương dân sâu
sắc, lao động cần cù, có ý chí kiên cường vượt qua gian khổ, khó khăn để đạt mục tiêu, chí hướng.
Chủ trương lấy dân làm hậu thuẫn cho mọi cảI cách chính trị- xã hội của cụ Phó bảng đã có ảnh hưởng
sâu sắc đối với sự hình thành tư tưởng chính trị và nhân cách của Hồ Chí Minh. c, Thời đại: Đầu thế kỷ
XX, chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc và đã trở
thành một hệ thống thế giới. Các nước đế quốc vừa tranh giành, xâu xé thuộc địa, vừa vào hùa với nhau
để nơ dịch các dân téc nhỏ yếu trong vịng kìm kẹp thuộc địa của chúng. Cuộc đấu tranh giải phóng dân
téc sang thế kỷ XX đã khống cịn là hành động riêng rẽ của mỗi nước chống lại sự xâm lược và thống
trị của chủ nghĩa đế quốc, mà trở thành cuộc đấu tranh chung cảu các dân téc thuộc địa gắn với cuộc
đấu tranh của giai cấp vô sản quốc tế chống giai cấp tư sản ở chính quốc. Khi cịn ở trong nước, Hồ Chí
Minh tuy chưa nhận thức được đặc điểm của thời đại, nhưng từ thực tế lịch sử của đất nước mình
Người đã thấy rõ con đường của các bậc cha anh không đem lại kết quả, phảI đi tìm một con
đường mới. Trong khoảng 10 năm, Hồ Chí Minh đã vượt 3 đại dương, 4 châu lục, đặt chân lên
khoảng gần 30 nước. Nhờ đó, Người đã hiểu được bản chất chung của chủ nghĩa đế quốc và hoàn cảnh
chung của các nước thuộc địa trên thế giới. Người gia nhập Đảng xã hội Pháp để chống lại thực dân
Pháp( 1917).
Quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh p-5 Cách mạng tháng 10 Nga bùng nổ
đã gây ảnh hưởng đến các phong trào công nhân các nước châu Âu và Bác Hồ đã gặp được
ánh sáng của Chủ nghĩa Mác Lênin. Cuối thế kỷ XX, cuộc khủng hoảng trong phong trào công
nhân châu Âu diễn ra ngày càng thêm sâu sắc, dẫn đến sự phân biệt trong nội bộ các Đảng Xã hội Dân
chủ thuộc Quốc tế II. Một số đảng bị phân hoá. Phái tả trong các đảng tách ra, thành lập Quốc tế IIIQuốc tế Cộng sản, đưa phong trào cộng sản thoát khỏi chủ nghĩa cải lương, theo đuổi các chính quyền tư
sản của các đảng xã hội. Tác phẩm Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân téc và thuộc
địa của Lênin và các Văn Kiện Đại hội II Quốc tế Cộng sản đánh dấu sự khẳng định về mặt lý luận việc
thực hiện mối quan hệ hữu cơ giữa cách mạng vơ sản và cách mạng giải phóng dân téc ở các nước thuộc

địa, có ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân téc trên thế giới. Con đường mới đã được tìm


thấy. Đó chính là con đường cách mạng vơ sản. 2. Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh: a, Tư tưởng và
văn hoá truyền thống Việt Nam: Dân téc Việt Nam trong hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước
đã tạo lập cho mình một nền văn hố riêng, phong phú và bền vững với những truyền thống tốt đẹp và
cao quý. Trước hết, đó là chủ nghĩa yêu nước và ý chí kiên cường trong đấu tranh dựng nước và giữ
nước. Mỗi người dân Việt Nam là một người anh hùng. Chủ nghĩa yêu nước là dòng chủ lưu chảy xuyên
suốt trường kỳ lịch sử Việt Nam, là chuẩn mực cao nhất trong bảng giá trị văn hố- tinh thần Việt Nam.
Điều đó được thể hiện qua những chiến công vang dội tự ngàn đời của cha ông ta trong đánh giặc ngoại
xâm và giữ từng tấc đất. Một đứa trẻ của dân
Quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh p-6 téc dù đến năm 3 tuổi vẫn chưa biết
nói nhưng vẫn sẵn sàng đứng lên chiến đấu. Thứ hai, là tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết,
tương thân tương ái. Truyền thống này cũng hình thành cùng với sự hình thành dân téc, từ hoàn cảnh
và nhu cầu đấu tranh quyết liệt với thiên nhiên và với giặc ngoại xâm. Bước sang thế kỷ XX, mặc dù xã
hội Việt nam đã có sự biến đổi sâu sắc về cơ cấu giai cấp- xã hội, nhưng truyền thống này vẫn bền vững.
Hồ Chí Minh đã kế thừa, phát huy sức mạnh của truyền thống nhân nghĩa, đoàn kết, tương thân tương ái
thể hiện tập trung trong bốn chữ “đồng” (đồng tình, đồng sức, đồng lịng, đồng minh). Điều đó có
thể thấy thơng qua chính những cuộc chiến đấu của chóng ta, ta khơng những khơng giết mà cịn
bảo vệ rất nhiều tù nhân địch, trao trả chúng trở về với khẩu hiệu: Việt Nam yều hồ bình và căm ghét
chiến tranh, đổ máu, chết chóc. Thứ ba, dân téc Việt Nam là một dân téc có truyền thống lạc quan, yêu
đời. Tinh thần lạc quan đó có cơ sở từ niềm tin vào sức mạnh của bản thân mình, tin vào sự tất thắng
của chân lý, chính nghĩa. Hồ Chí Minh là hiện thân của truyền thống lạc quan đó. Thứ tư, dân téc Việt
nam là dân téc cần cù, dũng cảm, thống minh, sáng tạo, ham học hỏi và mở rộng cửa đón nhận tinh
hoa văn hố của nhân loại. Người Việt Nam từ xưa đã rất xa lạ với đầu óc hẹp hịi, thủ cựu, thãi
bài ngoại cực đoan. Trên cơ sở giữ vững bản sắc của dân téc, nhân dân ta đã biết chọn lọc, tiếp thu,cải
biến những cái hay, cái tốt, cái đẹp của người thành những giá trị riêng của mình. Hồ Chí Minh là hình
ảnh sinh động và trọn vẹn của truyền thống đó. b, Tinh hoa văn hố nhân loại:
Q trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh p-7 Hồ Chí Minh xuất thân trong gia đình
khoa bảng, từ nhỏ Người đã được hấp thụ một nền Quốc học và Hán học khá vững vàng. Khi ra nước

ngồi, Người có thể viết văn Anh, văn Pháp, sắc sảo nh- mét nhà báo phương Tây thực thụ, nhưng khi
có nhu cầu “ tự bạch” thì Người lại làm tho bằng chữ Hán. Chính điều đó tạo điều kiện cho Người tiếp
thu được tinh hoa văn hoá nhân loại và làm nên nét đặc sắc ở Hồ Chí Minh, mét con người biểu tượng
cho sự kết hợp hài hồ văn hố Đơng- Tây. - Tư tưởng- văn hố phương Đơng: Nho giáo: Tư tưởng này
xâm nhập vào Việt Nam vào những năm đầu Cơng ngun. Đã có nhiều thời kỳ lấy tư tưởng này làm chủ
đạo nhưng chúng ta vẫn giữ được văn hố truyền thống, khơng bị đồng hố. Nho giáo có những yếu tố
duy tâm, lạc hậu nh- phân biệt tiểu nhân, quân tử tạo khoảng cách giữa con người, coi thường lao
động chân tay, coi khinh người phụ nữ. Nhưng bên cạnh đó Nho giáo cũng có nhiều yếu tố tích cực.
Đó là triết lý hành động, tư tưỏng nhập thể, hành đạo giúp đời, lý tưởng về xây dựng một xã hội bình trị,
một thế giới đại đồng, triết lý nhân sinh: tu thân dưỡng tính góp phần đề cao văn hoá, lễ giáo, đề cao
tinh thần hiếu học. Hồ Chí Minh đã khai thác Nho giáo, lùa chọn những yếu tố tích cực, phù hợp để phục
vụ cho nhiệm vụ cách mạng. Người dẫn lời của Lênin: “Chỉ có những người cách mạng chân chính mới
thu hái được những điều hiểu biết quý báu của các đời trước để lại” Phật giáo: Đây là một trong những


tôn giáo du nhập vào Việt Nam khá sớm. Những mặt tích cực của Phật giáo đã để lại những dấu Ên sâu
sắc trong tư duy, hành
Quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh p-8 động, cách ứng xử của con người Việt
Nam. Phật giáo có tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ cứu nạn, thương người như thể thương thân,
xâu dựng nếp sống đạo đứ, trong sạch, giản dị, chăm lo làm điều thiện, đề cao tinh thần bình
đẳng, tinh thần dân chủ chất phác chống lại mọi phân biệt đẳng cấp. Phật giáo Thiền Tông coi trong lao
động, chống lười biếng nhưng nó lại khuyên con người phảI kiềm hãm sự sung sướng. Phật giáo vào Việt
Nam, gặp chủ nghĩa u nước, ý chí độc lập, tù chủ đã hình thành nên Thiền phái Tróc lâm Việt Nam, chủ
trương khơng xa đời mà sống gắn bó với nhân dân, với đất nước, tham gia vào cộng đồng, vào cuộc
đấu tranh của nhân dân, chống kẻ thù dân téc. Phật giáo Việt Nam đã đi vào đời sống tinh thần dân
téc và nhân dân lao động, để lại dấu Ên sâu sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh cũng nghiên
cứu và thấu hiểu tư tưởng của các nhà tư tưởng phương Đông nh- Lão tử, Mặc tử, Quản tử… Tư tưởng
của Tôn Trung Sơn: Khi đã trở thành người Macxít, Hồ Chí Minh vẫn tìm hiểu thêm về chủ nghĩa
Tam dân của Tôn Trung Sơn: dân quốc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phóc. Có thể nói Hồ Chí
Minh đã biết khai thác những yếu tố tích cực của tư tưởng văn hố phương Đơng để phục vụ cho

sự nghiệp cách mạng của Người. - Tư tưởng và văn hoá phương Tây: Ngay từ khi cịn học ở Trường tiểu
học Đơng Ba rồi vào trường Quốc học Huế, Hồ Chí Minh đã làm quen với văn hố Pháp. Đặc biệt, Người
rất ham mê mơn lịch sử và say sưa tìm hiểu cuộc Đại cách mạng Pháp 1789.
Quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh p-9 Khi xuất dương, Người đã từng sang
Mỹ, đến sống ở NewYork, làm thuê ở Bruclin và thường suy nghĩ về tự do, độc lập, quyền sống
của con người…được ghi trong Tuyên ngôn độc lập 1776 của nước Mỹ. Đến Pháp, Hồ Chí Minh được
tiếp xúc trực tiếp với tác phẩm của các nhà tư tưởng khai sáng nh- Tinh thần pháp luật của
Môngtếtxkiơ, Khế ước xã hội của Rutxô… Tư tưởng dân chủ của các nhà khai sáng đã có ảnh hưởng lớn
tới tư tưởng của Người. Hồ Chí Minh hình thành phong cách dân chủ của mình từ trong cuộc sống thực
tiễn. Người học được cách làm việc dân chủ tring cách sinh hoạt khoa học ỏ Câu lạc bộ Phơbua, trong
sinh hoạt chính trị của Đảng Xã hội Pháp. Tóm lại, nhờ sự thơng minh, óc quan sát, ham học hỏi và
được rèn luyện trong phong trào cơng nhân Pháp, trên hành trình cứu nước Hồ Chí Minh đã biết làm
giàu trí tuệ của mình bằng vốn trí tuệ của thời đại, của văn hố Đơng và Tây, từ tầm cao cảu tri
thức nhân loại mà suy nghĩ và lùa chọn, kế thừa và đổi mới, vận dụng và phát triển. c, Chủ nghĩa MácLênin, cơ sơ thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Min: - Tác động của mối quan hệ
biện chứng giữa cá nhân với dân téc và thời đại đã đưa Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác- Lênin, từ
người yêu nước trở thành người cộng sản. Nhờ có thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa
Mác- Lênin, Hồ Chí Minh đã hấp thụ và chuyển hố được những nhân tố tích cực và tiến bộ của truyền
thống dân téc cũng như của tư tưởng văn hoá nhân loại để tọ nên hệ thống tư tưởng của mình. Vì vậy,
tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng Mác- Lênin, những phạm trù cơ bản của tư
Quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh p-10 tưởng Hồ CHí Minh nằm trong
những phạm trù cơ bản của lý luận Mác- Lênin. - Sở dĩ Hồ Chí Minh đã lùa chọn các nguyên lý cơ
bản của chủ nghĩa Mác- Lênin, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin trên một loạt luận
điểm cơ bản hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh có ngun nhân sâu xa là: + Khi ra đi tìm đường cứu
nước, ở tuổi 20, Hồ Chí Minh đã có một vốn học vấn chắc chắn, một năng lực trí tuệ sắc sảo. Nhờ vậy


Người quan sát, phân tích, tổng kết một cách độc lập, tự chủ và sáng tạo, không rơi vào sao chép, giáo
điều, rập khuôn, tiếp thu và vận dụng chủ nghĩa Mác- Lênin một cách sáng tạo, phù hợp với hoàn cảnh
và điều kiện cụ thể của Việt Nam. + Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác- Lênin là để tìm đường cứu
nước, giảI phóng dân téc, tức là nhu cầu thực tiễn của cách mạng Việt Nam. Chính Người đã viết: “ Lúc

đầu, chính là chủ nghĩa yêu nước, chứ chưa phải chủ nghĩa cộng sản đã đưa tôi tin theo Lênin, tin theo
Quốc tế thứ ba. Nhờ Lênin, Người đã trở lại nghiên cứu Mác sâu sắc hơn. + Hồ Chí Minh đã tiếp thu lý
luận Mác- Lênin theo phương pháp nhận thức macxits, cốt nắm lấy tinh thần, cáI bản chất chứ khống tự
trãi buộc trong cáI vỏ ngôn từ. Người vận dụng lập trường, quan điểm và phương pháp của chr nghĩa
Mác- Lênin để tự tìm ra những chủ trương, giảI pháp, đối sách phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể, từng
thời kỳ cụ thể của cách mạng Việt Nam chứ khơng đI tìm những kết luận có sẵn trong sách vở kinh điển.
Đây được đánh giá là nguồn gốc có tính quan trọng nhất trong việc hình thành, quyết định bản
chất của tư tưởng Hồ Chí Minh. Người ra đI tìm đường cứu nước khi 20 tuổi, nền văn hố dân téc,
dịng máu dân téc đã trang
Quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh p-11 bị cho Người vốn kiến thức để có khả
năng xem xét, nhìn nhận, phân tích để tìm ra con đường cứu nước đúng đắn. Yếu tố thời đại làm nảy
sinh cơ hội cho người anh hùng quyết tâm thoát khỏi bế tắc và CN Mác- Lênin là lối đI đúng đắn cần
phải có. Như Người đã nói: “Luận cương của Lênin làm tơi rất cảm động, phấn khởi, sáng tá, tin
tưởng biết bao. Tơi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tơi muốn nói to lên
như được nói trước quần chúng đông đảo: Hỡi đồng bào bị đoạ đày đau khổ! Đây là cái cần thiết cho
chóng ta, đây là con đường của chúng ta”. Người đã khẳng định rằng CN Lênin là chắc chắn nhất,
cách mạng nhất, khoa học nhất. Bác đến với CN Mác- Lênin để tìm hướng định hướng cho việc cứu nước
và giải phóng dân téc Việt Nam. Thấm nhuần tư tưởng, Bác đã đưa ra CNDVBC vận dụng CN MácLênin vào Việt Nam mét cách sáng tạo tránh giáo điều, dập khuôn, máy móc.


I. ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ-XÃ HỘI, NGUỒN GỐC VÀ QUÁ
TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1. Điều kiện lịch sử – xã hội xuất hiện tư tưởng Hồ Chí Minh

a) Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

+ Xã hội Việt Nam trước khi Pháp xâm lược là xã hội phong kiến
độc lập, nền nơng nghiệp lạc hậu, trì trệ. Chính quyền nhà Nguyễn đã thi
hành chính sách đối nội, đối ngoại bảo thủ, phản động… không mở ra

khả năng cho Việt Nam cơ hội tiếp xúc và bắt nhịp với sự phát triển của
thế giới. Vì vậy, đã khơng phát huy được những thế mạnh của dân tộc và
đất nước, không tạo ra tiềm lực vật chất và tinh thần đủ sức bảo vệ Tổ
quốc, chống lại âm mưu xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây.

+ Khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (1858) và hiệp định
Patơnốt (1884) được ký kết, xã hội Việt Nam bước sang giai đoạn mới và
trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến. Trong lòng xã hội thuộc địa,
mâu thuẫn mới bao trùm lên mâu thuẫn cũ, nó khơng thủ tiêu mâu thuẫn
cũ mà là cơ sở để duy trì mâu thuẫn cũ, làm cho xã hội Việt Nam càng
thêm đen tối. Các phong trào vũ trang kháng chiến chống Pháp rầm rộ,
lan rộng ra cả nước… lãnh đạo họ là các sĩ phu văn thân mang ý thức
hệ phong kiến, điều đó cho thấy sự bất lực của hệ tư tưởng phong
kiến trước nhiệm vụ lịch sử của dân tộc.


+ Đầu thế kỷ XX, bối cảnh xã hội Việt Nam đặt dân tộc chống cả
Triều lẫn Tây. Các cuộc khởi nghĩa của nông dân và các phong trào yêu
nước ở thời kỳ này dù dưới ngọn cờ nào cũng đều thất bại hoặc bị dìm
trong bể máu. Xã hội Việt Nam khủng hoảng về đường lối cứu nước.


Nguyễn Tất Thành sinh ra trong bối cảnh nước mất nhà tan và lớn lên
trong phong trào cứu nước của dân tộc, Người đã sớm tìm ra nguyên nhân
thất bại của các phong trào giải phóng dân tộc là: các phong trào giải
phóng dân tộc đều khơng gắn với tiến bộ xã hội. Nguyễn Ái Quốc nảy ý
định ra đi tìm đường cứu nước – con đường đưa Nguyễn Ái Quốc đến
với tư tưởng Hồ Chí Minh: độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, giải
phóng dân tộc phải đi theo con đường mới. Sự xuất hiện tư tưởng Hồ Chí
Minh là một tất yếu, đáp ứng nhu cầu lịch sử của cách mạng Việt Nam.


b) Quê hương và gia đình

Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình Nho học, có nề nếp gia
phong mẫu mực, giữ đạo hiếu và có truyền thống hiếu học, yêu thương
đùm bọc…, Cụ Nguyễn Sinh Sắc có tư tưởng yêu nước, thương dân,
cuộc đời cụ Phó bảng có ảnh hưởng sâu sắc đến việc hình thành nhân
cách và tư tưởng Hồ Chí Minh sau này.

Quê hương Nghệ tĩnh, huyện Nam Đàn, làng Kim Liên có truyền
thống cách mạng đậm nét, giàu truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm.
Quê hương của Người có nhiều anh hùng nổi tiếng như Mai Thúc Loan,
Nguyễn Biểu, Đặng Dung, Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu…, đã thấm
máu của các anh hùng liệt sĩ chống Pháp như Vương Thúc Mậu, Nguyễn
Sinh Quyến… Bản thân anh trai, chị gái của Bác cũng tham gia chiến đấu
dũng cảm. Khi còn học ở Huế, Nguyễn Tất Thành đã chứng kiến bọn
thực dân Pháp đàn áp đồng bào mình, điều đó đã thơi thúc Người quyết


tâm ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân.

c) Bối cảnh thời đại

Hồ Chí Minh bước vào vũ đài chính trị khi chủ nghĩa tư bản tự do
cạnh tranh đã bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Năm 1912, Hốpxơn (người Anh) đã mô tả tường tận đặc điểm kinh tế - chính trị của chủ
nghĩa đế quốc. Lênin dựa trên quan điểm của Hốp-xơn đưa ra định nghĩa
nói về bản chất của chủ nghĩa đế quốc gắn liền đặc điểm kinh tế là các
nước lớn xâm chiếm thuộc địa và chia nhau xong đất đai thế giới. Đây là
đặc điểm liên quan trực tiếp đến việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
sau này. Theo Lênin, thế giới phân chia đa số (70%) các dân tộc bị áp bức,

số ít (30%) các dân tộc đi áp bức. Đặc điểm chung là diện tích và dân số
các thuộc địa lớn gấp nhiều lần so với diện tích và dân số các nước chính
quốc. Đây là tư tưởng cơ bản của Quốc tế cộng sản và là cơ sở để chỉ


đạo cách mạng thế giới. Tại Đại hội V quốc tế cộng sản (1924) Hồ Chí
Minh đã đưa ra con số đầy thuyết phục như: thuộc địa của Anh lớn gấp
252 lần diện tích nước Anh, dân số thuộc địa Anh lớn gấp 8,5 lần dân số
nước Anh.

Khi chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh chuyển sang độc quyền hình
thành hệ thống thuộc địa làm nảy sinh mâu thuẫn mới của thời đại là mâu
thuẫn giữa các nước đế quốc với các dân tộc thuộc địa, bao trùm lên mâu
thuẫn vốn có của thời đại: mâu thuẫn giữa tư bản và vô sản ở các nước
phát triển, mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ ở các nước lạc hậu. Khẩu
hiệu của Mác đã được mở rộng.

Chủ nghĩa Mác-Lênin phát triển mạnh mẽ, sâu rộng, thâm nhập vào
phong trào cách mạng thế giới, trở thành hệ tư tưởng tiên tiến của thời
đại.

Năm 1917, Cách mạng tháng mười Nga thắng lợi mở ra thời đại
mới- thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Sự
xuất hiện của Quốc tế Cộng sản làm nảy sinh mâu thuẫn thời đại:
CNXH > < CNTB. Quốc tế Cộng sản là trung tâm tập hợp lực lượng cách
mạng và chỉ đạo cách mạng thế giới. Sự xuất hiện chủ nghĩa Lênin có vai
trị quan trọng đối với sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh và tạo tiền đề
bỏ qua CNTB lên CNXH ở Việt Nam.

Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành dần dần từ cảm tính đến



lý tính nhằm tìm ra con đường giải phóng cho dân tộc Việt Nam. Việc
xuất hiện tư tưởng Hồ Chí Minh là nhu cầu tất yếu khách quan của cách
mạng Việt Nam và do lịch sử của cách mạng Việt Nam quy định.

2. Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

a) Truyền thống văn hố và tư tưởng tốt đẹp của dân tộc Việt
Nam: Hồ Chí Minh là một trong những người con ưu tú của dân tộc.
Trong mấy nghìn năm phát triển của lịch sử, dân tộc Việt Nam đã tạo ra
anh hùng thời đại – Hồ Chí Minh người anh hùng dân tộc. Tư tưởng Hồ
Chí Minh, trước hết bắt nguồn từ truyền thống của dân tộc, là sự kế thừa
và phát triển các giá trị văn hố dân tộc. Trong đó chú ý đến các giá trị tiêu
biểu:

+ Chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất đấu tranh để dựng nước
và giữ nước đã hình thành cho dân tộc Việt Nam các giá trị truyền thống


phong phú, bền vững. Đó là ý thức về chủ quyền quốc gia dân tộc, tự lực,
tự cường, yêu nước…tạo động lực mạnh mẽ của đất nước.

+ Tinh thần nhân nghĩa và truyền thống đoàn kết, tương thân, tương
ái trong khó khăn, hoạn nạn.

+ Truyền thống lạc quan yêu đời, niềm tin vào chính mình, tin vào
sự tất thắng của chân lý và chính nghĩa dù phải vượt qua mn ngàn khó
khăn, gian khổ.


+ Truyền thống cần cù, dũng cảm, thơng minh, sáng tạo, ham học
hỏi, mở rộng cửa đón nhận tinh hoa văn hố bên ngồi làm giàu cho văn
hố Việt Nam. Chính nhờ tiếp thu truyền thống của dân tộc mà Hồ Chí
Minh đã tìm thấy con đường đi cho dân tộc. “Lúc đầu chính là chủ
nghĩa yêu nước chứ chưa phải là chủ nghĩa cộng sản đã giúp tôi tin theo
Lênin và đi theo Quốc tế III.”

b) Tinh hoa văn hoá nhân loại: Trước khi ra đi tìm đường cứu
nước, Hồ Chí Minh đã được trang bị và hấp thụ nền Quốc học và Hán
học khá vững vàng, chắc chắn. Trên hành trình cứu nước, Người đã tiếp
thu tinh hoa văn hoá nhân loại, vốn sống, vốn kinh nghiệm để làm giàu tri
thức của mình và phục vụ cho cách mạng Việt Nam.

+ Văn hố phương Đơng: Người đã tiếp thu tư tưởng của Nho giáo,
Phật giáo, và tư tưởng tiến bộ khác của văn hoá phương Đông.


×