Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

(TIỂU LUẬN) báo cáo dự án cuối kỳ bộ môn thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 30 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC UEH – TRƯỜNG KINH DOANH UEH
---------

BÁO CÁO DỰ ÁN CUỐI KỲ
BỘ MÔN: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

Giảng viên:

Chu Nguyễn Mộng Ngọc

Mã lớp học phần:

21C1STA50800532

Sinh viên:

Lê Thị Lan Hương
Võ Khánh Linh
Trương Hoài Nhi
Huỳnh Thị Ánh Tuyết
Nguyễn Tuấn Vũ
Trần Phạm Thảo Vy

Ngày 23 tháng 12 năm 2021


MỤC LỤC
DANH SÁCH THÀNH VIÊN.........................................................................................1
Câu 1................................................................................................................................. 2
Câu 2................................................................................................................................. 2


Câu 3................................................................................................................................. 4
Câu 4................................................................................................................................. 5
Câu 5................................................................................................................................. 5
Câu 6................................................................................................................................. 8
Câu 7............................................................................................................................... 11
Câu 8............................................................................................................................... 12
Câu 9:.............................................................................................................................. 14
Câu 10:............................................................................................................................ 15
Phần điểm cộng: Tìm kiếm và tổng quan cơ sở lý thuyết về vấn đề ô nhiễm khơng khí tại
các thành phố lớn............................................................................................................. 17
MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 17
PHẦN NỘI DUNG...................................................................................................... 18
1. Một số khái niệm cơ bản.....................................................................................18
2. Thực trạng ơ nhiễm khơng khí tại các thành phố lớn.......................................19
3. Ảnh hưởng của ơ nhiễm khơng khí....................................................................22
4. Ngun nhân gây ra ơ nhiễm khơng khí............................................................24
5. Giải pháp..............................................................................................................25
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................26


DANH SÁCH THÀNH VIÊN
Họ và tên

MSSV

Tỉ lệ % đóng góp

Lê Thị Lan Hương

31211021070


100%

Võ Khánh Linh

31211022746

100%

Trương Hoài Nhi

31211023116

100%

Huỳnh Thị Ánh Tuyết

31211025612

100%

Nguyễn Tuấn Vũ

31211021271

100%

Trần Phạm Thảo Vy

31191020515


100%

1


Câu 1
Bảng 1.1: Bảng tần số mơ tả giới tính:
Giới tính

Tần số
(người)

Nam

26

Tần suất
phần trăm
(%)
53.06

Nữ

23

46.94

49


100

Tổng

Biểu đồ trịn mơ tả giới tính

Bảng 1.2: Bảng tần số mô tả nghề nghiệp:
Nghề nghiệp

Tần số
(người)

Bác sỹ
Bán hàng
Bộ đội
CB phường
Cơng nhân
Giáo viên
Nghỉ hưu
Nghiên cứu
Sửa xe
Văn phịng
Xe ôm
Tổng

1
8
4
2
10

8
2
1
2
8
3
49

Tần suất
phần trăm
(%)
2.04
16.33
8.16
4.08
20.41
16.33
4.08
2.04
4.08
16.33
6.12
100

2


Câu 2

Biểu đồ thanh mô tả nghề nghiệp


Bản

Tần số

Độ

5.0 – 5.9
Tổng

3 Nghề nghiệp
49

6.12
100

Tần số

Biểu đồ phân phối thu nhập

Thu nhập (triệu/tháng)

3


Câu 3
Bảng 3.1: Mơ tả thu nhập theo giới tính
Giới tính

Thu nhập

(Triệu/tháng)

Nam

Nữ

1.0 – 1.9
2.0 – 2.9
3.0 – 3.9
4.0 – 4.9
5.0 – 5.9

9
9
4
2
2

4
11
5
2
1

13
20
9
4
3


26

23

49

Tổng

Tổng

Bảng 3.2: Phần trăm theo cột
Thu nhập
(Triệu/tháng)

Giới tính
Nam
Nữ

1.0 –1.9
2.0 – 2.9
3.0 – 3.9
4.0 – 4.9
5.0 – 5.9
Tổng

34.62
34.62
15.38
7.69
7.69

100

17.39
47.38
21.74
8.69
4.35
100

Bảng 3.3: Phần trăm theo hàng
Thu nhập
(Triệu/tháng)
1.0 – 1.9
2.0 – 2.9
3.0 – 3.9
4.0 – 4.9
5.0 – 5.9

Giới tính
Nam
69.23
45
44.44
50
66.67

Nữ
30.77
55
55.56

50
33.33

Tổng
100
100
100
100
100

NHẬN XÉT: Sự khác biệt về mức thu nhập giữa nam và nữ ở thành phố A:
- Số lượng nam giới có mức thu nhập thấp (1.0 – 1.9 triệu/tháng) chiếm gấp đôi nữ
giới.

4


- Mức lương trung bình thấp (2.0 – 2.9 triệu/tháng) chiếm tỷ lệ nhiều nhất. Trong đó
nữ giới chiếm tỉ lệ nhiều hơn nam giới.
- Tại mức lương trung bình cao (3.0 – 3.9 triệu/tháng), nữ giới tiếp tục chiếm số lượng
nhiều hơn nam giới.
- Tại mức lương cao (4.0 – 4.9 triệu/tháng), nam và nữ có số lượng bằng nhau, nhưng
xét số lượng ở mỗi giới là khác nhau (26 nam và 23 nữ) nên tỷ lệ nữ giới ở mức thu
nhập này vẫn nhỉnh hơn nam giới 1% .
- Tại mức lương rất cao (5.0 – 5.9 triệu/tháng), nam giới chiếm số lượng gấp đôi nữ
giới. Tỷ lệ nam giới tại mức thu nhập này cao hơn nữ giới 4.35%.
Như vậy, nam giới chiếm phần lớn ở mức thu nhập thấp nhất cũng như thu nhập cao
nhất, nữ giới chiếm phần lớn ở mức lương trung bình.
Câu 4
Bảng 4.1: Bảng thống kê các bệnh của người dân do vấn đề ơ nhiễm khơng khí:

Bệnh
Hơ hấp
Mắt
Mắc cả 2 bệnh
Khơng mắc bệnh

Tần số (người)
38
24
19
6

Tần suất (%)
76
48
38
12

Nhận xét: Quan sát bảng, ta thấy bệnh hơ hấp là phổ biến hơn vì có 38 người mắc trên
tổng số 49 người, tương đương 76%. Trong khi người mắc bệnh về mắt chỉ 24 người,
tương đương 48%.
Câu 5
Số tiền chi trả
khám chữa bệnh
100
50
100
40

Số tiền chi trả

khám chữa bệnh
trung bình (
101.429
101.429
101.429
101.429

Chênh lệch với
trung bình
( )
-1.429
-51.429
-1.429
-61.429

Chênh lệch bình
phương
2.042
2644.942
2.042
3773.522
5


150
160
90
140
40
50

30
200
60
100
300
20
40
80
20
40
50
400
100
100
90
60
30
20
50
70
70
20
50
40
30
50
100
90
240
70

20
300
380
80
220
20
300
80
30

101.429
101.429
101.429
101.429
101.429
101.429
101.429
101.429
101.429
101.429
101.429
101.429
101.429
101.429
101.429
101.429
101.429
101.429
101.429
101.429

101.429
101.429
101.429
101.429
101.429
101.429
101.429
101.429
101.429
101.429
101.429
101.429
101.429
101.429
101.429
101.429
101.429
101.429
101.429
101.429
101.429
101.429
101.429
101.429
101.429

48.571
58.571
-11.429
38.571

-61.429
-51.429
-71.429
98.571
-41.429
-1.429
198.571
-81.429
-61.429
-21.429
-81.429
-61.429
-51.429
298.571
-1.429
-1.429
-11.429
-41.429
-71.429
-81.429
-51.429
-31.429
-31.429
-81.429
-51.429
-61.429
-71.429
-51.429
-1.429
-11.429

138.571
-31.429
-81.429
198.571
278.571
-21.429
118.571
-81.429
198.571
-21.429
-71.429

2359.142
3430.562
130.622
1487.722
3773.522
2644.942
5102.1020
9716.242
1716.362
2.042
39430.442
6630.682
3773.522
459.202
6630.682
3773.522
2644.942
89144.642

2.042
2.042
130.622
1716.362
5102.102
6630.682
2644.942
987.782
987.782
6630.682
2644.942
3773.522
5102.102
2644.942
2.042
130.622
19201.922
987.782
6630.682
39430.442
77601.802
459.202
14059.082
6630.682
39430.442
459.202
5102.102
6



Tổng: 4970
Trung bình: Mean =

438400

Viết lại dữ liệu:
20

20

20

20

20

20

30

30

30

30

40

40


40

40

40

50

50

50

50

50

50

60

60

70

70

70

80


80

80

90

90

90

100

100

100

100

100

100

140

150

160

200


220

240

300

300

300

380

400

Vì n = 49 là số lẻ, trung vị là giá trị ở chính giữa. Trung vị là số nằm ở vị trí thứ 25
=> Trung vị: Me = 70 (nghìn)
Mode: 20, 50, 100 xuất hiện nhiều nhất với 6 lần
Mo = 20
Mo = 50
Mo = 100
=> Đây là dữ liệu đa mode.
Tứ phân vị:
* p = 25
Vì i khơng phải là số ngun, làm trịn thành 13. Vị trí của phân vị thứ 25 là vị trí thứ 13.
=> Q1 = 40
* p = 50
Vì i khơng phải là số ngun, làm trịn thành 25. Vị trí của phân vị thứ 50 là vị trí thứ 25.
=> Q2 = 70
* p = 75
Vì i khơng phải là số ngun, làm trịn thành 37. Vị trí của phân vị thứ 75 là vị trí thứ 37.

=> Q3 = 100
Phương sai, độ lệch chuẩn:
95.568 (nghìn)

7


Nhận xét:
- Chí phí khám chữa bệnh trung bình là 101.429 nghìn đồng/tháng.
- Vì đây là trường hợp dữ liệu đa mode (3 mode) nên mode khơng có hữu ích trong việc
mơ tả một vị trí của dữ liệu.
- Ít nhất 25% số tiền chi trả khám chữa bệnh nhỏ hơn hoặc bằng 40 nghìn đồng, ít nhất
50% số tiền chi trả khám chữa bệnh nhỏ hơn hoặc bằng 70 nghìn đồng, ít nhất 75% số
tiền chi trả khám chữa bệnh nhỏ hơn hoặc bằng 100 nghìn đồng.
- Độ lệch chuẩn s = 95.568, nên số tiền chi trả chữa bệnh có biến động.
Câu 6
Viết lại dữ liệu:

Giới
STT
tính

Tuổi

Nghề
nghiệp

Thu nhập
(triệu/tháng)


Bệnh 1

Bệnh 2

Số tiền chi trả
cho việc khám
chữa bệnh
(nghìn/tháng)

1

Nữ

56

bán hàng

3.9

.

.

150

2

Nữ

63


CB
phường

1.5

Mắt

.

160

3

Nam

68

nghỉ hưu

1.2

Hơ hấp

.

200

4


Nam

53

sửa xe

2.9

Hô hấp

.

20

5

Nam

70

bán hàng

3

Hô hấp

.

400


6

Nữ

85

nghỉ hưu

1.3

Hô hấp

Mắt

100

7

Nam

60

Xe ôm

1

Hô hấp

.


50

8

Nữ

50

giáo viên

2.3

Hô hấp

.

70

9

Nữ

50

bán hàng

3.1

Hô hấp


Mắt

240

10

Nam

52

bộ đội

4

Hô hấp

.

300

2

Hô hấp

Mắt

380

11


Nam

69

CB
phường

12

Nữ

62

bán hàng

3

Hô hấp

Mắt

220

13

Nam

52

giáo viên


5

Hô hấp

Mắt

300
8


9


Sắp xếp dữ liệu theo thứ tự:
20
50
70
100
220
240
300
300
Trung bình: Mean =199.231 (nghìn)

150
380

160
400


200

Trung vị: n=13 là số lẻ, trung vị là giá trị ở chính giữa. Trung vị là số nằm ở vị trí thứ 7.
=> Me = 200 (nghìn)
Mode: 300 xuất hiện nhiều nhất với 3 lần
=> Mo = 300 (nghìn)
Tứ phân vị:
* p = 25

Vì i khơng phải là số ngun, làm trịn thành 4. Vị trí của phân vị thứ 25 là vị trí thứ 4.
=> Q1 = 100
* p = 50

Vì i khơng phải là số ngun, làm trịn thành 7. Vị trí của phân vị thứ 50 là vị trí thứ 7.
=> Q2 = 200
* p = 75

Vì i khơng phải là số ngun, làm trịn thành 10. Vị trí của phân vị thứ 75 là vị trí thứ 10.
=> Q3 = 300

10


Số tiền chi trả
khám chữa bệnh
150
160
200
20

400
100
50
70
240
300
380
220
300
Tổng: 2590

Số tiền chi trả
khám chữa bệnh
trung bình (
199.231
199.231
199.231
199.231
199.231
199.231
199.231
199.231
199.231
199.231
199.231
199.231
199.231

Chênh lệch với


Chênh lệch bình

trung bình ( )

phương

-49.231
-39.231
0.769
-179.231
200.769
-99.231
-149.231
-129.231
40.769
100.769
180.769
20.769
100.769

2423.691
1539.071
0.591
32123.751
40308.191
9846.791
22269.891
16700.651
1662.111
10154.391

32677.431
431.351
10154.391
180292.308

Phương sai:
15024.359
=> 122.574 (nghìn)

11


Câu 7

Nhận xét:
Qua việc thu thập dữ liệu về khoản tiền chi trả cho việc khám chữa bệnh của người dân
thành phố A vào tháng 3 năm 2020 cho thấy:
- Người đủ 50 tuổi trở lên phải chi trả nhiều tiền cho việc khám chữa bệnh hơn so với ở
mọi lứa tuổi vì xu hướng tập trung của dữ liệu (trung vị) của người đủ 50 tuổi trở lên ở
mức cao (200 nghìn/tháng), độ dao động lớn hơn so với mọi lứa tuổi.
- Khoản tiền chi trả cho việc khám chữa bệnh nhỏ nhất (20 nghìn/tháng) của người đủ 50
tuổi trở lên bằng với khoản tiền chi trả cho việc khám chữa bệnh của mọi người ở mọi lứa
tuổi.
- Khoản tiền chi trả cho việc khám chữa bệnh lớn nhất (400 nghìn/tháng) của người đủ 50
tuổi trở lên bằng với khoản tiền chi trả cho việc khám chữa bệnh của mọi người ở mọi lứa
tuổi.
- Tuy nhiên, có một số người phải chi trả nhiều tiền so với số tiền chi trả cho việc khám
chữa bệnh nằm trong khoảng dao động của người ở mọi lứa tuổi cho việc chi trả khám
chữa bệnh (có giá trị bất thường).


12


Câu 8
()
16
23
40
38
56
63
29
45
20
49
30
68
45
36
45
30
42
29
53
29
39
70
85
47
32

29
24
42
60
50
47
28
34
32
49
32
41
39
50
36
25

()
100
50
100
40
150
160
90
140
40
50
30
200

60
100
300
20
40
80
20
40
50
400
100
100
90
60
30
20
50
70
70
20
50
40
30
50
100
90
240
70
20


(- )
-26.102
-19.102
-2.102
-4.102
13.898
20.898
-13.102
2.898
-22.102
6.898
-12.102
25.898
2.898
-6.102
2.898
-12.102
-0.102
-13.102
10.898
-13.102
-3.102
27.898
42.898
4.898
-10.102
-13.102
-18.102
-0.102
17.898

7.898
4.898
-14.102
-8.102
-10.102
6.898
-10.102
-1.102
-3.102
7.898
-6.102
-17.102

(- )2
681.314
364.886
4.418
16.826
193.154
436.726
171.662
8.398
488.498
47.582
146.458
670.706
8.398
37.234
8.398
146.458

0.010
171.662
118.766
171.662
9.622
778.298
1840.238
23.990
102.050
171.662
327.682
0.010
320.338
62.378
23.990
198.866
65.642
102.050
47.582
102.050
1.214
9.622
62.378
37.234
292.478

(- )
-1.429
-51.429
-1.429

-61.429
48.571
58.571
-11.429
38.571
-61.429
-51.429
-71.429
98.571
-41.429
-1.429
198.571
-81.429
-61.429
-21.429
-81.429
-61.429
-51.429
298.571
-1.429
-1.429
-11.429
-41.429
-71.429
-81.429
-51.429
-31.429
-31.429
-81.429
-51.429

-61.429
-71.429
-51.429
-1.429
-11.429
138.571
-31.429
-81.429

(- )2
2.042
2644.942
2.042
3773.522
2359.142
3430.562
130.622
1487.722
3773.522
2644.942
5102.102
9716.242
1716.362
2.042
39430.442
6630.682
3773.522
459.202
6630.682
3773.522

2644.942
89144.642
2.042
2.042
130.622
1716.362
5102.102
6630.682
2644.942
987.782
987.782
6630.682
2644.942
3773.522
5102.102
2644.942
2.042
130.622
19201.922
987.782
6630.682

(- 37.300
982.397
3.004
251.982
675.040
1224.017
149.743
111.779

1357.704
-354.757
864.434
2552.792
-120.061
8.720
575.459
985.454
6.266
280.763
-887.413
804.843
159.533
8329.534
-61.301
-6.999
115.456
542.803
1293.008
8.306
-920.476
-248.226
-153.939
1148.312
416.678
620.556
-492.717
519.536
1.575
35.453

1094.434
191.780
1392.599
13


52
69
38
62
27
52
37
49
Tổng:
2063

300
380
80
220
20
300
80
30

9.898
26.898
-4.102
19.898

-15.102
9.898
-5.102
6.898

4970

97.970
723.502
16.826
395.930
228.070
97.970
26.030
47.582
10106.49

198.571
278.571
-21.429
118.571
-81.429
198.571
-21.429
-71.429

39430.442
77601.802
459.202
14059.082

6630.682
39430.442
459.202
5102.102
438400.00

0

0

1965.456
7493.003
87.902
2359.326
1229.741
1965.456
109.331
-492.717
38212.857

Tuổi trung bình của mẫu:
= = 42.102 (tuổi)
Số tiền chi trả cho việc khám chữa bệnh trung bình của mẫu:
= = 101.429 (nghìn/tháng)

Độ lệch chuẩn mẫu của tuổi:
14.510
Độ lệch chuẩn mẫu của số tiền chi trả cho việc khám chữa bệnh:
= 95.568
Hiệp phương sai mẫu giữa tuổi và số tiền chi trả cho việc khám chữa bệnh:

= = = = 796.101
Hệ số tương quan mẫu giữa tuổi và số tiền chi trả cho việc khám chữa bệnh:
=

= =

=> Khi = +, mối liên hệ tuyến tính thuận mạnh xảy ra giữa tuổi và số tiền chi trả cho việc
khám chữa bệnh. Như vậy, sự gia tăng về số tuổi có liên quan đến sự gia tăng về số tiền
phải chi trả cho việc khám chữa bệnh của người dân thành phố A vào tháng 3 năm 2020.

14


Câu 9:
Một mẫu n = 49 được lấy số liệu về tuổi với trung bình mẫu 42.102 và độ lệch chuẩn
mẫu s 14.51. Xây dựng khoảng ước lượng về tuổi với độ tin cậy 90%.
Với độ tin cậy 1 - α = 90% α = 0.1 = 0.05
Tra bảng phân phối t, ta có t0.05 = 1.677
Ước lượng khoảng: = 42.102 1.677 = 42.102 3.476
Với độ tin cậy 90% có thể kết luận rằng số tuổi là từ 38.626 tuổi đến 45.578 tuổi.

Câu 10:
- Gọi:

-

1

là thu nhập trung bình của giới tính nam trong thành phố A.


2

là thu nhập trung bình của giới tính nữ trong thành phố A.

Đặt giả thiết:

(- )

(- )2

1.411

Thu nhập của
nữ giới
(triệu/tháng)
()
3.9

1.083

1.173

-0.488

0.238

1.5

-1.317


1.734

3.5

0.912

0.832

2.3

-0.517

0.267

4

2.4

-0.188

0.035

2.3

-0.517

0.267

5


3.6

1.012

1.024

5.7

2.883

8.312

6

5.7

3.112

9.685

2.3

-0.517

0.267

7

1.9


-0.688

0.473

3.9

1.083

1.173

8

2.8

0.212

0.045

2.9

0.083

0.007

9

1.2

-1.388


1.927

1.3

-1.517

2.301

10

3.7

1.112

1.237

2.9

0.083

0.007

11

1.8

-0.788

0.621


4.8

1.983

3.932

(- )

(- )2

1

Thu nhập
của nam giới
(triệu/tháng)
()
1.4

-1.188

2

2.1

3

STT

15



12

2.9

0.312

0.097

4

1.183

1.399

13

1

-1.588

2.522

1.4

-1.417

2.008

14


3

0.412

0.170

2.3

-0.517

0.267

15

2

-0.588

0.346

2

-0.817

0.667

16

1


-1.588

2.522

2.8

-0.017

0.000

17

1.8

-0.788

0.621

1.3

-1.517

2.301

18

2

-0.588


0.346

3.9

1.083

1.173

19

2.3

-0.288

0.083

3.1

0.283

0.080

20

2

-0.588

0.346


2

-0.817

0.667

21

1.6

-0.988

0.976

2.4

-0.417

0.174

22

4

1.412

1.994

3


0.183

0.033

23

2

-0.588

0.346

2.8

-0.017

24

1.9

-0.688

0.473

0.000
28.213

25


5

2.412

5.818

26

4.7

2.112

4.461

Tổng

67.3

38.647

64.8

28.213

Độ tin cậy 95%
Trung bình mẫu thu nhập của nam giới: = = 2.588 (triệu/tháng)
Trung bình mẫu thu nhập của nữ giới: = = 2.817 (triệu/tháng)
Độ lệch chuẩn mẫu thu nhập của nam giới:
=


= = = 1.243

Độ lệch chuẩn mẫu thu nhập của nữ giới:
=

= = = 1.132

Giá trị thống kê kiểm định:
t=

= = -0.675

Bậc tự do của t0.025 là:
df = = 46.953
Làm tròn xuống, ta sẽ sử dụng phân phối t với bậc tự do là 46.
Với và df = 46 ; t0.025 = 2.013
16


Bởi vì t > (0.675 > 2.013) nên ta khơng bác bỏ
Với độ tin cậy 95%, ta có thể kết luận rằng khơng có sự khác biệt thu nhập giữa giới tính
nam và giới tính nữ của người dân trong thành phố A.

17


Phần điểm cộng: Tìm kiếm và tổng quan cơ sở lý thuyết về vấn đề ơ nhiễm khơng khí tại
các thành phố lớn.
MỞ ĐẦU
Khơng có gì giống với việc mở cửa và hít thở khơng khí trong lành, sạch sẽ – nhưng

khơng khí bạn đang thở hiện tại sạch đến mức nào? Trừ khi bạn là một nhà khoa học với
phịng thí nghiệm hóa học trong tầm tay, khơng có cách nào thực sự để biết. Theo số liệu
của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), chất lượng khơng khí ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc
sống của con người. Hàng năm, có 4,2 triệu người chết do ơ nhiễm khơng khí ngồi trời
(phát thải từ các hoạt động sản xuất điện, giao thơng, lị đốt cơng nghiệp, cháy rừng, các
cơn bão bụi và bão cát…) ; 3,8 triệu người chết do ơ nhiễm khơng khí trong nhà (gồm hệ
thống bếp nấu, sưởi ấm và ánh sáng) và hơn 90% dân số thế giới đang sống ở những nơi
có chất lượng khơng khí đã vượt q giới hạn hướng dẫn của WHO. Bạn có tin khơng, ơ
nhiễm khơng khí gây ra 1/8 ca tử vong trên tồn thế giới và ơ nhiễm khơng khí trong nhà
giết chết 4,3 triệu người mỗi năm. Ơ nhiễm khơng khí là một vấn đề rất lớn – sát thủ vơ
hình giết chết chúng ta bằng cách ảnh hưởng đến sức khỏe – không chỉ đối với những
người sống trong các thành phố ngạt khói: thơng qua những thứ như sự nóng lên tồn cầu
và thiệt hại đối với tầng ơzơn, nó có khả năng ảnh hưởng đến tất cả chúng ta. Ơ nhiễm
khơng khí vẫn là một vấn đề nổi bật trong số các vấn đề lớn nhất mà xã hội tiên tiến phải
đối mặt bắt đầu từ ngày nay. Quay trở lại kể từ thời kỳ Cách mạng Công nghiệp, việc sử
dụng các nhà máy sản xuất và các cơng trình quan trọng đã tạo ra nhiều loại khí và chất
khơng được chào đón vào khơng khí và một số lượng đáng kể các doanh nghiệp hiện nay
tiếp tục làm trầm trọng thêm tình trạng ơ nhiễm khơng khí. Nhiều cá nhân quen thuộc với
Cách mạng Cơng nghiệp ít nghĩ về ơ nhiễm hơn và khi khoa học mở rộng, ý thức về ô
nhiễm khơng khí đã phát triển thành sự hủy diệt theo hướng ngày nay. Vậy chính xác thì
điều gì đã gây ra vấn đề môi trường nghiêm trọng này và chúng ta có thể làm gì để giải
quyết vấn đề đó? Chúng ta hãy xem xét kỹ hơn qua phần báo cáo về tổng quan cơ sở lý
thuyết về vấn đề ô nhiễm không khí tại các thành phố lớn.

17


PHẦN NỘI DUNG
1. Một số khái niệm cơ bản
1.1. Thế nào là khơng khí?

Khơng khí cho phép hành tinh sống của chúng ta thở – đó là hỗn hợp các khí lấp đầy
bầu khí quyển, mang lại sự sống cho các loài thực vật và động vật khiến Trái đất trở
thành một nơi sơi động như vậy. Nói chung, khơng khí gần như hồn tồn được tạo thành
từ hai loại khí (78% nitơ và 21% oxy), với một số khí khác (chẳng hạn như carbon
dioxide và argon) hiện diện với số lượng tuyệt đối. Ngoài ra, do thiên nhiên xuất hiện
những thiên tai đột ngột làm cho các chất gây ô nhiễm được hình thành hay do những
hành động của con người gây ơ nhiễm mơi trường mà hình thành.
1.2. Thế nào là chỉ số chất lượng khơng khí?
Theo Quyết định 1459/QĐ-TCMT thì chỉ số chất lượng khơng khí (viết tắt là AQI – Air
Quality Index) là chỉ số được tính tốn từ các thơng số quan trắc các chất ơ nhiễm trong
khơng khí, nhằm cho biết tình trạng chất lượng khơng khí và mức độ ảnh hưởng đến sức
khỏe con người, được biểu diễn qua một thang điểm. Các quốc gia khác nhau có thang đo
AQI riêng, tương ứng với tiêu chuẩn không thống nhất về chất lượng không khí của từng
quốc gia, ví dụ như Chỉ số Sức khỏe Chất lượng Khơng khí (Canada), Chỉ số Ơ nhiễm
Khơng khí (Malaysia) và Chỉ số Tiêu chuẩn Ơ nhiễm (Singapore).
Bảng 1.2.1: Khoảng giá trị AQI và đánh giá chất lượng khơng khí Việt Nam (VN_AQI)
Khoảng giá trị AQI Chất lượng khơng khí
Màu sắc
0 – 50
Tốt
Xanh
51 – 100
Trung bình
Vàng
101 – 150
Kém
Da cam
151 – 200
Xấu
Đỏ

201 – 300
Rất xấu
Tím
301 – 500
Nguy hại
Nâu
Chất lượng khơng khí ở các thành phố là kết quả của sự tương tác phức tạp giữa các
điều kiện môi trường tự nhiên và con người. Ơ nhiễm khơng khí ở các thành phố là một
vấn đề môi trường nghiêm trọng – đặc biệt là ở các nước đang phát triển.
1.3. Thế nào là ơ nhiễm khơng khí?

18


Ô nhiễm có thể được định nghĩa là sự can thiệp của các chất lạ vào môi trường gây ra
những thay đổi bất lợi trong môi trường tự nhiên. Các loại ơ nhiễm: đất, nước, khơng khí,
phóng xạ, tiếng ồn, ánh sáng, điện từ trường,…
Ơ nhiễm khơng khí là sự hiện diện của các hóa chất hoặc hợp chất độc hại (bao gồm cả
những chất có nguồn gốc sinh học) trong khơng khí, ở mức độ gây nguy hiểm cho sức
khỏe. Theo nghĩa rộng hơn, ơ nhiễm khơng khí có nghĩa là sự hiện diện của các hóa chất
hoặc hợp chất trong khơng khí thường khơng có mặt và làm giảm chất lượng của khơng
khí hoặc gây ra những thay đổi có hại cho chất lượng cuộc sống (chẳng hạn như phá hủy
tầng ơzơn hoặc gây ra hiện tượng nóng lên tồn cầu).
2. Thực trạng ơ nhiễm khơng khí tại các thành phố lớn
2.1. Thực trạng ơ nhiễm khơng khí tại thành phố Hà Nội – Việt Nam
Q trình đơ thị hóa nhanh chóng ở Việt Nam nói
chung và ở các thành phố lớn nói riêng trong những
năm gần đây đã đặt ra những thách thức nghiêm
trọng đối với việc bảo vệ mơi trường, đặc biệt là
khơng khí, với tình trạng ô nhiễm đang ở mức báo

động trong lành do khơng có biện pháp kiểm sốt và
thiếu hành động phối hợp.
Ghi nhận lúc 9h ngày 19/12/2021 tại ứng dụng theo
dõi ô nhiễm không khí như PAM Air, Air Visual,…
Theo Air Visual của Tổ chức quan trắc chất lượng
khơng khí thế giới áp dụng cách tính giá trị AQI của
Mỹ đưa mức cảnh báo ơ nhiễm khơng khí màu da
cam – mức kém – khơng tốt cho nhóm người nhạy

/>
cảm (trẻ em, người già, người mắc bệnh về hô hấp, tim mạch) có khả năng chịu những
tác động nhất định, nên hạn chế ra ngồi trời. Thậm chí có một vài phường, quận tại Hà
Nội ở màu đỏ – mức xấu như Thành Công (163), Phạm Văn Đồng (162),… Theo thống
kê của Sở Tài nguyên Môi trường và Nhà đất Hà Nội, mỗi năm thành phố Hà Nội phải
tiếp nhận khoảng 80.000 tấn bụi, khói ; 9.000 tấn khí SO2 ; 19.000 tấn khí NO2 ; 46.000
tấn khí CO2 từ các cơ sở công nghiệp thải ra.

19


Theo một nghiên cứu vừa được công bố tại Diễn đàn kinh tế thế giới ở Davos, Thụy Sĩ,
bởi các trường đại học Hoa Kỳ Yale và Columbia, Hà Nội là một trong những thành phố
trên thế giới có ơ nhiễm khơng khí nặng nhất. Dữ liệu được sử dụng cho nghiên cứu này
dựa trên bộ sưu tập của các vệ tinh, báo cáo của MoNRE cho biết. Hà Nội có 3,5 triệu
người sống trong nội thành. Trung bình, mỗi người chi hơn 1.500 đồng (0,07 đô la) để
điều trị các bệnh về đường hô hấp do ô nhiễm không khí mỗi ngày. Tổng cộng, họ chi
gần 2 nghìn tỷ đồng (90,9 triệu đô la) cho các phương pháp điều trị.
Trong thời gian giãn cách xã hội, chất lượng không khí ngồi trời tại Hà Nội nói riêng
và các tỉnh thành khác nói chung được cải thiện theo hướng tích cực. Theo như số liệu
năm 2020, Hà Nội từng nhiều lần chạm đỉnh cao nhất về chỉ số ô nhiễm khơng khí trên

tồn thế giới. Tuy nhiên, do tình hình dịch Covid – 19, việc cách ly xã hội đã làm giảm
đến 80% số lượng người tham gia giao thông (theo TS. Hồng Dương Tùng, Chủ tịch
Mạng lưới khơng khí sạch ở Việt Nam), hơn nữa, các hoạt động sản xuất, xây dựng cũng
được giảm đáng kể. Mặc dù đã giảm nhưng việc ơ nhiễm khơng khí ở Hà Nội vẫn cịn là
con số đáng lo ngại và cần có biện pháp cải thiện.
2.1. Thực trạng ơ nhiễm khơng khí tại Thành phố Hồ Chí Minh – Việt Nam
Dịch bệnh Covid – 19 bùng phát tại đây làm ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế –
xã hội, thế nhưng nó khơng chỉ mang tới tiêu cực. Chỉ số chất lượng khơng khí tại thành
phố Hồ Chí Minh là một dấu hiệu khởi sắc, minh chứng cho chất lượng khơng khí tại đây
được cải thiện đáng kê, các điểm quan trắc tại đây chủ yếu là màu vàng và một điểm là da
cam.
Theo PGS.TS, Hồ Quốc Bằng, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu ONKK&BĐKH,
ĐHQG TP. HCM cho biết thì nguyên nhân gây ô nhiễm bụi PM 2.5 tại TP. HCM trong đó
xe gắn máy chiếm rất lớn, chiếm trên 25% từ xe gắn máy chính vì vâ y• khi mình giảm
được xe máy thì lượng bụi PM 2.5 sẽ giảm theo rất nhiều và cũng về mơ t• số hoạt đơ n• g
khác cũng giảm như nhà hàng qn ăn và hoạt đơ •ng cơng nghiê •p cũng giảm mơ •t ít.

Tuy nhiên, chúng ta khơng được qn rằng heo
thống kê gần đây nhất, thành phố HCM có mức ô
nhiễm không khí đứng thứ 2 Đông Nam Á sau
20


Ja

12 trong danh sách các thành phố ô nhiễm nhất trên

Th

iện giao thông và hơn 1000 nhà máy công nghiệp thải


ra trường lượng khói bụi dày đặt mỗi ngày. Vì thế, sau thời gian giãn cách, thành phố
trởminh-city
lại trạng thái bình thường mới thì liệu có cịn giữ được chất lượng khơng khí như
trong thời gian giãn cách khơng hay sẽ lại chạm tới đỉnh cao đáng báo động nào đó, do
đó, chúng ta khơng được lơ là mà cần tiếp tục phát huy cũng như triển khai các phương
pháp tránh ơ nhiễm khơng khí nói riêng, ơ nhiêm mơi trường nói chung một cách tối ưu
nhất.
2.3. Thực trạng ô nhiễm không khí tại New Delhi và các thành phố lớn ở Ấn Độ
Ở một đất nước như Ấn Độ, nơi cả dân số và phát
triển kinh tế đều tăng nhanh trong bảy thập kỷ qua, ơ
nhiễm khơng khí đã đến mức khiến nhiều thành phố
ở Ấn Độ nằm trong số những thành phố ô nhiễm
nhất thế giới. Trong một báo cáo Chất lượng khơng
khí Thế giới năm 2018 gần đây do Tập đồn IQAir
và Tổ chức Hịa bình Xanh (AirVisual, 2019) công
bố, đã báo cáo rằng 15 trong số 20 thành phố ô
nhiễm nhất trên thế giới nằm ở Ấn Độ.
Trong số 132 quốc gia được Yale và Columbia đánh
giá, Ấn Độ xếp hạng cuối cùng, cho thấy họ có
khơng khí ơ nhiễm nhất thế giới. Các hình thức ơ
nhiễm khơng khí tồi tệ nhất thường được tìm thấy

/>
ở các thành phố của Ấn Độ. Vật chất hạt (PM), một
trong những chất ô nhiễm được theo dõi rộng rãi nhất ở Ấn Độ, là nguyên nhân chính gây
ra tình trạng ơ nhiễm khơng khí ngày càng gia tăng ở tiểu lục địa Nam Á này. Các hạt vật
chất tích tụ có thể cao gấp 5 lần giới hạn an toàn đối với một số thành phố ở Ấn Độ. Điều
này gây ra mối lo ngại lớn về sức khỏe cho những người đang sống và hít thở khơng khí
ơ nhiễm hàng ngày.

New Delhi là thủ đơ của Ấn Độ, do sự phát triển
nhanh chóng, Delhi cũng đang phải đối mặt với
21


về ơ nhiễm khơng khí. Mức độ ơ nhiễm ln là một vấn
g nhiều vấn đề của nó, nhưng cuối cùng, nó đã trở nên
nghiêm trọng đến mức đe dọa đến
/>
tính mạng. Theo IQAir, nồng độ PM2.5 trong khơng

khí tại New Delhi hiện tại (19/12/2021) đang cao gấp 23.2 lần giá trị theo hướng dẫn về
chất lượng khơng khí hàng năm của WHO. Các lý do chính được nêu đằng sau sự gia
tăng ơ nhiễm trong nhà và ngồi trời là do các hoạt động cơng nghiệp và khí thải từ
phương tiện giao thơng.
Ngồi các phương tiện giao thơng, ơ nhiễm lớn ở Delhi cịn do chăn ni gia súc hoặc
đốt rơm rạ gây ra. Nơng nghiệp là nghề chính ở các bang liền kề của Delhi. Những người
nông dân đốt cây trồng của họ để chuẩn bị cho vụ thu hoạch tiếp theo, và khói bay đến
Delhi, nhấn chìm nó trong lớp khói dày đặc. Chất lượng khơng khí, vốn đã ở trong tình
trạng tồi tệ hơn, trở nên thực sự tồi tệ một cách nhanh chóng.
3. Ảnh hưởng của ơ nhiễm khơng khí
Ơ nhiễm khơng khí có thể gây ra nhiều bệnh có hại cho cơ thể con người, với một số
bệnh có khả năng giết người. Với việc chất lượng khơng khí ngày càng trở nên tồi tệ hơn
hàng năm, tỷ lệ tử vong do ô nhiễm khơng khí chỉ có thể tăng lên. Tùy thuộc vào mức độ
phơi nhiễm và loại chất ơ nhiễm hít phải, những tác động này có thể khác nhau, từ các
triệu chứng đơn giản như ho, kích ứng đường hơ hấp, đau mắt, khó nhìn đến các tình
trạng cấp tính như hen suyễn và các bệnh phổi mãn tính. Các vấn đề về da và kích ứng có
thể phát triển do tiếp xúc lâu dài với một số chất ô nhiễm khơng khí và một loạt các dạng
ung thư có thể phát triển sau khi hít phải chất gây ơ nhiễm khơng khí.
Ơ nhiễm khơng khí có thể gây ra các khuyết tật của hệ thống miễn dịch. Trẻ sơ sinh tiếp

xúc với khơng khí ơ nhiễm sẽ có khả năng miễn dịch chống lại các bệnh nhiễm trùng thấp
hơn và có thể bị dị ứng bẩm sinh. Chúng sẽ có khả năng miễn dịch rất thấp đối với cảm
lạnh và ho do chức năng phổi nói chung hoặc dần dần suy yếu. Theo báo cáo của WHO,
hơn 33% bệnh tật ở trẻ em từ 5 tuổi trở xuống chủ yếu do tiếp xúc với môi trường. Hậu
quả là trẻ ở trong mơi trường khơng lành mạnh càng lâu thì tế bào càng lớn. Tế bào càng
lớn thì khả năng trẻ bị suy giảm hệ miễn dịch càng cao.
Một cách khác ô nhiễm không khí ảnh hưởng đến môi trường là ảnh hưởng đến thực vật
ở các cực đang bị phá hủy. Một số loài động vật bao gồm gấu Bắc Cực, chim cánh cụt, sư
22


×