Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

(TIỂU LUẬN) các lý THUYẾT HIỆN đại về PHÁT TRIỂN KINH tế ở các nước ĐANG PHÁT TRIỂN ý NGHĨA của VIỆC NGHIÊN cứu các lý THUYẾT này đối với VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.92 KB, 23 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần: Lịch sử các học thuyết kinh tế( ECO06A16)

ĐỀ TÀI: CÁC LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ PHÁT TRIỂN KINH
TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN. Ý NGHĨA CỦA VIỆC
NGHIÊN CỨU CÁC LÝ THUYẾT NÀY ĐỐI VỚI VIỆT NAM

Giảng viên hướng dẫn : TS. Phạm Thị Nguyệt
Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Quỳnh Anh

Lớp niên chế

: K22KTDND

Mã sinh viên

: 22A4020509

Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2020
1


MỤC LỤC
MỞ
ĐẦU...........................................................................................................3
NỘI DUNG.......................................................................................................5


PHẦN I – KHÁI QUÁT VỀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ CÁC
KHÁI NIỆM VỀ TĂNG TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ..................5
1. Khái quát về các nước đang phát triển.........................................................5
2. Khái niệm về tăng trưởng, phát triển kinh tế...............................................6
3. Sự hình thành, phát triển của các lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh
tế...................................................................................................................8
PHẦN II –CÁC LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở
CÁC

NƯỚC

ĐANG

PHÁT

TRIỂN ...............................................................9
1.



thuyết

cất

cánh

của

Walter


Wiliam

Rostow..............................................9
2.

Lý thuyết về “Cái vịng luẩn quẩn” và “cú hch” từ bên

ngồi...................11
3.



thuyết

về



hình

kinh

tế

nhị

ngun

của Athur


Lewis..........................13
4. Lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế ở các nước châu Á- gió
mùa......15
PHẦN III- Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CÁC LÝ THUYẾT NÀY


VIỆT

NAM......................................................................................................17

2


1.



thuyết

cất

cánh

của

Walter

Wiliam

Rostow............................................17

2.

Lý thuyết về “Cái vòng luẩn quẩn” và “cú huých” từ bên

ngồi...................17
3.



thuyết

về



hình

kinh

tế

nhị

ngun

của Athur

Lewis..........................19
4. Lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế ở các nước châu Á- gió
mùa......19

KẾT
LUẬN .....................................................................................................21
TÀI

LIỆU

THAM

KHẢO................................................................................22

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nền kinh tế thế giới đang có những biến động khơng ngừng, ln trong
tình trạng bất ổn và nhiều biến động với nguy cơ khủng hoảng cao, trong đó
nền kinh tế của các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam có nhiều biến
động và ảnh hưởng của các nền kinh tế lớn ở các nước phát triển và cơng
nghiệp. Nhận thấy tính cấp thiết của đề tài, em đã quyết định chọn đề tài “Các
lý thuyết hiện đại về phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển. Ý nghĩa
của việc nghiên cứu các lý thuyết này đối với Việt Nam”.
2. Mục đích và nghiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích
Mục đích chính của đề tài là chỉ ra những lý thuyết và phân tích những tác
động của các thuyết đó với các nước đang phát triển, đồng thời nói lên những
ý nghĩa của thuyết này đối với Việt Nam.
3


2.1 Nhiệm vụ
Thứ nhất, làm rõ một số khái niệm về phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh
tế.

Thứ hai, phân tích các lý thuyết hiện đại về phát triển kinh tế ở các nước
đang phát triển.
Thứ ba, ý nghĩa của việc nghiên cứu các thuyết này với các nước đang
phát triển và với Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu: Các lý thuyết hiện đại về phát triển kinh tế.
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
Không gian: Các nước đang phát triển.
Thời Gian: từ cuối những năm 40 của thể kỉ XX.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.1 Cơ sở lý luận: xuất phát từ lịch sử các học thuyết kinh tế.
4.2 Phương pháp nghiên cứu: Tận dụng những cơ sở lý luận và thực tiễn để
tiến hành suy luận, phân tích, chứng minh, khái quát và hệ thống kiến thức.

4


PHẦN I - KHÁI QUÁT VỀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
VÀ CÁC KHÁI NIỆM VỀ TĂNG TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN
KINH TẾ
1. Khái quát về các nước đang phát triển
1.1 Phân loại các quốc gia
-

Sự phân loại trình độ phát triển các quốc gia chủ yếu dựa trên cơ sở
thu nhập GDP bình quân đầu người. Năm 1986, Ngân hàng thế giới
(World Bank) đã phân chia trình độ phát triển các nhóm quốc gia trên
thế giới thành 3 nhóm: các nước có thu nhập thấp, thu nhập trung bình
và thu nhập cao.


- Trong những năm gần đây, việc phân loại các quốc gia cũng có những
thay đổi, tùy theo những tiêu trí đánh giá, các tổ chức sử dụn các chỉ số
khác nhau để đo lường, phân loại sự phát triển của các quốc gia.

5


- Năm 2012, Ngân hàng thế giới phân loại các nền kinh tế trên thế giới
dựa vào số liệu ước tính tổng thu nhập quốc dân( GNI) bình qn đầu
người của năm trước. WB phân loại thu nhập GNI bình quân đầu người
theo 4 mức cụ thể là:
+ Thu nhập thấp: nhỏ hơn hoặc bằng 1025$
+ Thu nhập trung bình thấp: từ 1026$ đến 4035$
+ Thu nhập trung bình cao: từ 4036$ đến 12475$
+ Thu nhập cao: lớn hơn hoặc bằng 12476$
- Các nền kinh tế có mức thu nhập thấp và thu nhập trung bình thấp đơi
khi được gọi là các nền kinh tế đang phát triển.
1.2 Đặc trưng của các nước đang phát triển
- GDP bình quân đầu người thấp, chỉ số HDI thấp, cịn nợ nước ngồi
nhiều.
- Nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp truyền thống lạc hậu, xuất
khẩu hàng sơ chế.
- Thiếu nguồn vốn, công nghệ chưa hiện đại và kĩ thuật sản xuất công
nghiệp lạc hậu, quy mô sản xuất nhỏ.
- Hầu hết các nước là thuộc địa dưới sự thống trị của Tây Âu trước đây.
- Dân số tăng nhanh 2,1%/ năm( ở các nước phát triển là 0,5%), mật độ
dân số cao. Trình độ văn hóa, giáo dục và dân trí thấp.
- Người dân có sức khỏe thấp, chế độ dinh dưỡng nghèo nàn, tỷ lệ suy
dinh dưỡng ở trẻ em và phụ nữ độ tuổi sinh đẻ cao, tuổi thọ trung bình
thấp.

- Ngoại thương kém phát triển, thường là nhập siêu. Hàng hóa xuất khẩu
chủ yếu là hàng nguyên liệu và sơ chế.
- Các nước đang phát triển có khoảng cách chênh lệch với các nước phát
triển tới hàng chục, hàng trăm lần.
2. Khái niệm về tăng trưởng, phát triển kinh tế
2.1 Tăng trưởng kinh tế
6


-

Hiện nay có nhiều cách định nghĩa về tăng trưởng kinh tế,song có thể
định nghĩa một cách khái quát: Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về
tổng sản phẩm xã hội và tăng thu nhập bình quân đầu người.

- Để đo lường kết qủa sản xuất xã hội hàng năm, dùng làm thước đo so
sánh quốc tế về mặt lượng của trình độ phát triển kinh tế giữa các nước,
các nước có nền kinh tế thị trường vẫn thường sử dụng 2 loại chỉ tiêu
kinh tế tổng hợp: Tổng sản phẩm quốc dân ( Gross National Product,
viết tắt là GNP), tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product, viết
tắt là GDP). Hai chỉ tiêu này khi sử dụng có tác dụng khác nhau: GNP
phản ánh quá trình gia tăng giá trị tổng sản lượng hàng hoá và dịch vụ
của quốc gia đối với các nước có nền kinh tế mở đã khá phát triển, cịn
GDP phản ánh q trình gia tăng giá trị tổng sản lượng hàng hoá và
dịch vụ của quốc gia đối với những nước có nền kinh tế khép kín hoặc
đã mở nhưng cịn chậm phát triển; và do đó cùng dẫn theo mức tăng
tương ứng của các chỉ tiêu đó tính theo bình qn đầu người dân. Các
chỉ tiêu này phản ánh mức tăng trưởng sản xuất hàng hoá và dịch vụ
của mỗi quốc gia sau một giai đoạn nhất định nào đó được biểu thị
bằng chỉ số % (thường là 1 năm). Theo đó, liên hệ với việc vận dụng

vào Việt Nam suốt hơn 20 năm đổi mới vừa qua, chúng ta vẫn sử dụng
chỉ số GDP và tương ứng theo GDP/người là phù hợp với trình độ phát
triển kinh tế hiện tại của nước ta và thông lệ quốc tế.
2.2 Phát triển kinh tế
- Phát triển kinh tế được hiểu là: sự tăng trưởng kinh tế đi kèm với sự
tiến bộ của cơ cấu kinh tế, thể chế kinh tế và chất lượng cuộc sống.
- Như vậy, phát triển kinh tế bao gồm những nội dung chủ yếu:
+ Sự tăng trưởng là sự tăng lên của tổng sản phẩm xã hội và thu
nhập bình quân đầu người.

7


+ Sự biến đổi cơ cấu kinh tế theo hướng: tỷ trọng ngành nơng
nghiệp ngày càng giảm, cịn tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ
ngày càng tăng( đặc biệt là dịch vụ) trong tổng sản phẩm quốc dân.
+ Đời sống của nhân dân ngày càng cao về phúc lợi xã hội, tiêu
chuẩn sống, giáo dục, sức khỏe và sự bình đẳng về kinh tế, chính trị, xã
hội.
+ Phát triển kinh tế phụ thuộc vào những yếu tố cơ bản: lực lượng
sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng
- Mục tiêu của các quốc gia không chỉ dừng lại ở phát triển kinh tế mà
còn là phát triển kinh tế bền vững. Theo Hội đồng Thế giới về Môi
trường và phát triển( WCED- World Commission o Environment and
Development): Phát triển kinh tế bền vững là phát triển đáp ứng các
nhu cầu của hiện tại mà không làm thương tổn đến khả năng đáp ứng
các nhu cầu của các thế hệ tương lai.
 Tăng trưởng và phát triển kinh tế là hai thuật ngữ khác nhau nhưng
ln có quan hệ chặt chẽ với nhau. Tăng trưởng kinh tế chưa phải là
phát triển kinh tế, nhưng tăng trưởng kinh tế là yếu tố cơ bản nhất của

phát triển kinh tế. Nếu khơng có tăng trưởng kinh té thì sẽ khơng có
phát triển kinh tế. Phát triển kinh tế bao hàm trong đó có phát triển kinh
tế nhanh và bền vững hơn. Vì vậy các chuyên gia của World Bank cho
rằng: Tăng trưởng chưa phải là phát triển, song tăng trưởng lại là một
cách cơ bản để có phát triển và khơng thể nói phát triển kinh tế mà
trong đó lại khơng có tăng trưởng kinh tế.
3. Sự hình thành, phát triển của các lý thuyết tăng trưởng và phát
triển kinh tế
Lịch sử hình thành và phát triển các lý thuyết tăng trưởng và phát triển
kinh tế trải qua 4 giai đoạn sau:

8


- Giai đoạn 1: Từ thế kỉ XVIII đến thập kỉ 50 của thế kỉ XX, giai đoạn
này là sự thống trị của thuyết “Tích lũy tư sản” với mơ hình tăng
trưởng cổ điển của Adam Smith và mơ hình của Harod- Domar.
- Giai đoạn 2: từ cuối những năm 50 đến cuối những năm 70 của thế kỉ
XX. Giai đoạn này là sự thống trị của thuyết “Kỹ trị” với mơ hình tăng
trưởng của Robert Solow và Danison.
- Giai đoạn 3: Cuối những năm 60 đến cuối những năm 70 của thế kỉ
XX. Giai đoạn này là sự hình thành của thuyết “Tư bản nhân lực” với
mơ hình tăng trưởng của Theodore Schultz.
- Giai đoạn 4: Từ đầu những năm 80 của thế kỉ nay. Giai đoạn này là sự
thống trị của thuyết “Thu nhập tăng dần” còn gọi thuyết “Tăng trưởng
mới” với mơ hình tăng trưởng của Romo Rucasvaf Scost
 Nhìn về xu hướng phát triển thì thuyết “Tích lũy cơ bản” có xu hướng
ngày càng giảm hiệu lực, thuyết “Kỹ trị” ngày càng có ảnh hưởng;
thuyết “Tư bản nhân lực” dần dần thâm nhập và hòa tan vào các lý
tuyết khác; còn thuyết “Tăng trưởng mới” của thu nhập tăng dần với

việc nhấn mạnh tri thức đặc thù và sự tích lũy tư bản nhân lực chun
mơn hóa đang dần chiếm ưu thế và trở thành dịng chỉnh trong lý luận
về tăng trưởng kinh tế.

PHẦN II – LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
1. Thuyết cất cánh của W. W. Rostow
1.1 Tác giả và hoàn cảnh ra đời
- Tác giả: Walt Witman Rostow( 1916- 2003) là nhà lịch sử kinh tế người
Mĩ. Trong cuốn “Các giai đoạn phát triển kinh tế”( 1960), ơng đâ phân
tích theo tiến trình lịch sử phát triển từ những bước khởi đầu của nền
kinh tế.
- Hoàn cảnh ra đời
9


+ Thu nhập thực tế theo đầu người của các nước đang phát triển thấp
hơn rất nhiều so với các nước phát triển.
+ Tăng trưởng và phát triển kinh tê hiện đang là vấn đề cấp bách của
các nước đang phát triển.
 Dẫn đến sự ra đời nhiều lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế
đối với các nước đang phát triển trong đó có thuyết cất cánh của
W.W. Rostow.
1.2 Nội dung của thuyết cất cánh qua 5 giai đoạn:
- Giai đoạn xã hội truyền thống:
+ Xã hội với năng suất lao động thấp. Nơng nghiệp giữ vai trị thống trị
trong nền kinh tế, tích lũy kém, ảnh hưởng đến mơi trường xã hội kém
linh hoạt. Ơng đưa ra một số nội dung cụ thể:
 Sản xuất nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo chiếm 80-90%
 Năng suất lao động thấp, cơng cụ thủ cơng lạc hậu, tích lũy gần

như bằng không
 Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào mở rộng diện tích đất canh
tác
 Hoạt động xã hội kém linh hoạt, sản xuất nơng nghiệp mang
nặng tính tự cung tự cấp.
 Áp dụng khoa học- công nghiệp còn hạn chế
- Giai đoạn chuẩn bị cất cánh:
Ở giai đoạn này, tầng lớp chủ xí nghiệp có đủ khả năng thực hiện đổi
mới, phát triển cơ cấu hạ tầng, đặc biệt là giao thông; xuất hiện các
nhân tố tăng trưởng và một số khu vực có tác động thúc đẩy nền kinh tế
như các hoạt động ngân hàng, tài chính, tín dụng phát triển, hoạt động
xuất nhập khẩu được tăng cường; vốn, công nghệ gia tăng v.v.v...
- Giai đoạn cất cánh( kéo dài 20- 30 năm):
+ Nền kinh tế bước sang giai đoạn phát triển hiện đại và ổn định

10


+ Những cản trở đối với sự tăng trưởng bền vững từ xã hội truyền
thống đã bị đẩy lùi
+ Ba điều kiện để đạt tới giai đoạn này:
 Tỷ lệ đầu tư tăng lên 5-10% NNP
 Phải xây dựng những lĩnh vực cơng nghiệp có khả năng phát
triển nhanh, có hiệu quả, đóng vai trị như “ lĩnh vực đầu tàu”
 Xây dựng được bộ máy chính trị- xã hội, tạo điều kiện phát huy
năng lực của các khu vực hiện đại, tăng cường quan hệ kinh tế
đối ngoại
- Giai đoạn trưởng thành( khoảng 60 năm):
+ Tỷ lệ đầu tư tăng liên tục, chiếm khoảng 10- 20% NPP
+ Khoa học công nghệ được sáng tạo, du nhập, áp dụng tất cả lĩnh vực

+ Nhiều ngành công nghiệp mới, hiện đại phát triển như luyện kim, hóa
chất, điện, ...
+ Nơng nghiệp được cơ giới hóa, năng suất lao động cao
+ Nhu cầu xuất nhập khẩu tăng mạnh, sự phát triển kinh tế trong nước
hòa đồng vào thị trường quốc tế
- Giai đoạn tiêu dùng cao( kéo dài khoảng 100 năm):
+ Thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh => gia tăng nhu cầu tiêu
dùng hàng hóa và dịch vụ chất lượng cao
+ Cơ cấu lao động thay đổi:
 Tăng tỷ lệ dân cư đơ thị và lao động có tay nghề, trình độ
chun mơn cao
 Chính phủ có những chính sách phân phối lại thu nhập, tạo điều
kiện cho người dân có thu nhập đồng đều
 Đa dạng hóa nền kinh tế
2. Lý thuyết về “Cái vòng luẩn quẩn” và “cú huých” từ bên ngoài
2.1 Tác giả

11


- Nhà kinh tế học A. Samuelson (1915 – 2009) với tác phẩm “Kinh tế
học” ra đời vào năm 1948, trong đó ơng đưa ra thuyết “Cái vịng luẩn
quẩn” và “Cú huých từ bên ngoài”. Với lý thuyết này nhiều quốc gia đã
vận dụng vào quá trình phát triển nền kinh tế nhất là đối với các
nước đang phát triển như VN. Vận dụng lý thuyết này, các quốc gia
muốn đạt mức tăng trưởng kinh tế thì cần có một cú huých từ bên ngoài
cụ thể như yếu tố về vốn, khoa học cơng nghệ hiện đại, chun gia...
trong đó thì yếu vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) đóng vai trị
là cú hch mang tính đột phá quan trọng trong yếu tố tăng trưởng kinh
tế của các quốc gia. ).

- Theo lý thuyết này, để tăng trưởng kinh tế nói chung phải bảo đảm bốn
nhân tố là: nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, cơ cấu tư bản và kỹ thuât.¥
2.2 Nội dung
-

V nhân lc: Ở những nước nghèo có tuổi thọ trung bình thấp khảong
57 – 58 tuổi, trong khi ở các nước tiên tiến là 72 – 75 tuổi. Vì vây,¥ phải
kiểm sốt bê ¥nh tât,¥ cải thiê ¥n điều kiên¥ sức khỏe và dinh dưỡng để
người lao đơ ¥ng làm viêc¥ có năng suất lớn. Điều đó địi hỏi phải xây
dựng bê ¥nh viê ¥n và hê ¥ thống bảo vê ¥ sức khỏe, coi đó là những vốn xã
hơ ¥i mang lợi ích sống cịn, chứ không phải là hàng xa xỉ. Ở các nước
đang phát triển, số người lớn biết chữ chỉ chiếm từ 32 – 52%. Do đó,
cần phải đầu tư cho chương trình xóa nạn mù chữ, trang bị cho con
người những kỹ th ¥t mới trong nơng nghiêp,
¥ cơng nghiê ¥p, đồng thời
phải gửi những người thơng minh ra nước ngồi để học hỏi, mang về
những kiến thức và lý thuyết kinh doanh tiên tiến. Đăc¥ biê ¥t, phần lớn
lực lượng lao đơ ¥ng của các nước đang phát triển (70%) làm viêc¥ trong
lĩnh vực nơng nghiêp.
¥ Do vâ ¥y, phải chú ý tới tình trạng “thất nghiêp¥ trá
hình”, tức lao đơ ¥ng ở nơng thơn có năng suất khơng cao, sử dụng thời
gian lao đơ ¥ng lãng phí, nên tìm cách tạo điều kiên¥ cho lao đơ ¥ng nơng
thơn chuyển nhiều sang lĩnh vực cơng nghiêp.¥
12


-

V ti nguyên thiên nhiên: Những nước đang phát triển cũng thường là
những nước nghèo tài nguyên thiên nhiên và s dng nú kộm hiờuƠ qu.

t ai chõ Ơt hƯp, khống sản ít ỏi so với số dân đơng đúc, tỷ lê tăng
¥
dân
số cao. Tài nguyên thiên nhiên quan trọng nhất ở đây là đất nơng
nghiê ¥p. Viê ¥c sử dụng có hiê ¥u quả đất đai sẽ có tác dụng làm tăng sản
lượng quốc dân. Muốn vây,¥ phải có chính sách bảo vê ¥ đất đai, đầu tư
phân bón, canh tác phù hợp, thực hiê ¥n tư nhân hóa đất đai để kích thích
chủ trang trại đầu tư vốn, kỹ thuât.¥

-

V cơ cấu tư bản: Ở các nước nghèo, người sản xuất kinh doanh có rất
ít tư bản, do đó khơng có điều kiên¥ tăng năng suất. Muốn có tư bản phải
có tích lũy vốn, song đây lại là cái khó vì ở những nước nghèo năng
suất lao đơ ¥ng thấp, chỉ đảm bảo được cuôc¥ sống tối thiểu cho người
dân, khơng có tiết kiêm,
¥ tích lũy, do đó cũng khơng có vốn để phát triển
kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng. Muốn có tư bản phải vay nước ngoài.
Trước đây, các nước giàu đầu tư vào nước nghèo, mang lại lợi ích cho
cả hai bên. Nhưng gần đây do lo ngại phong trào giải phóng dân tơc¥ ở
những nước đang phát triển đe dọa sự an toàn của tư bản đầu tư nên
nhiều nhà tư bản ngại đầu tư vào khu vực này. Thêm vào đó, hầu hết
những nước đang phát triển cũng là những con nợ lớn, khơng có khả
năng trả nợ gốc và lãi. Vì vây,¥ đối với những nước này, tư bản vẫn là
vấn đề nan giải.

-

V k# thuât:$ Các nước đang phát triển có trình đơ ¥ kỹ tht¥ yếu kém,
nhưng lại có lợi thế là có thể bắt chước về kỹ tht¥ và cơng nghê ¥ của

các nước đi trước. Đây là con đường ngắn nhất và hiê ¥u quả để nhanh
chóng nắm bắt được khoa học, cơng nghê ¥hiê ¥n đại, lý thuyết quản lý và

13


kinh doanh tiên tiến phục vụ cho phát triển.

- Nhìn chung, ở các nước đang phát triển, bốn nhân tố trên rất khan hiếm
và viê ¥c kết hợp chúng nhằm tạo xung lực cho sự phát triển găp¥ rất
nhiều trở ngại. Điều đó làm cho những nước khó khăn lại càng thêm
khó khăn, bị lâm vào “cái vịng luẩn quẩn” của sự nghèo khó khơng lối
thốt là: Tiết kiê ¥m và đầu tư thấp – tốc đơ tích
¥
lũy vốn thấp – tiết kiêm
¥
và đầu tư thấp… Để phát triển cần phải có “cú hch” từ bên ngồi,
nhằm phá vỡ “cái vịng luẩn quẩn” đó, nghĩa là phải có sự đầu tư của
các nước phát triển. Muốn vây,¥ phải tạo ra mơi trường và những điều
kiê ¥n thn¥ lợi nhằm thu hút và kích thích sự đầu tư của tư bản nước
ngồi.
3. Lý thuyết về mơ hình kinh tế nhị ngun của Athur Lewis
3.1 Tác giả :
- Lí thuyết nhị nguyên trong tiếng Anh được gọi là Arthur Lewis'
Dualism.
- Lí thuyết này do A. Lewis chủ xướng. Sau đó Fei vầ Gustav Raris áp
dụng phân tích q trình tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triền
3.2 Nội dung :

14



-

Lí thuyết này cho rằng ở các nền kinh tế có hai khu vực kinh tế song
song tồn tại:
+ Khu vc truyn thống, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và có đặc
trưng là rất trì trệ, năng suất lao động rất thấp (năng suất lao động biên
tế xem như bằng không) và lao động dư thừa;
+ Khu vc công nghiệp hiện đại có đặc trưng năng suất lao động cao và
có khả năng tự tích lũy.

- Như vậy, có thể rút ra từ lý thuyết này một nhận định là để thúc đẩy sự
phát triển, các quốc gia đang phát triển cần phải mở rộng khu vực
công nghiệp hiện đại bằng mọi giá mà không quan tâm đến khu vực
truyền thống. Sự tăng trưởng của khu vực công nghiệp tự nó sẽ thu
hút hút hết lượng lao động dư thừa trong nông nghiệp chuyển sang và
từ trạng thái nhị nguyên, nền kinh tế sẽ chuyển sang một nền kinh tế
công nghiệp phát triển.
- Lý thuyết nhị nguyên của Lewis tiếp tục được nhiều kinh tế gia nổi
tiếng (như G. Ranis, J Fei, Harris) khác tiếp tục nghiên cứu và phân
tích. Luận cứ của họ xuất phát từ khả năng phát triển và tiếp nhận lao
động của khu vực công nghiệp hiện đại. Khu vực này có nhiều khả
năng lựa chọn cơng nghệ sản xuất, trong đó có cơng nghệ sử dụng
nhiều lao động nên về nguyên tắc có thể thu hút hết lượng lao động dư
thừa của khu vực công nghiệp. Nhưng việc di chuyển lao động được
giả định là do chênh lệch về thu nhập giữa lao động của hai khu vực
kinh tế trên quyết định (các tác giả giả định rằng thu nhập của lao
động công nghiệp tối thiểu cao hơn 30% so với lao động trong khu
vực nông nghiệp). Như vậy, khu vực công nghiệp chỉ có thể thu hút

lao động nơng nghiệp khi có sự dư thừa lao động nông nghiệp và
chênh lệch tiền công giữa hai khu vực đủ lớn. Nhưng khi nguồn lao
động nơng nghiệp dư thừa ngày càng cạn dần thì khả năng duy trì sự
15


chênh lệch về tiền lương này sẽ ngành một khó khăn. Ðến khi đó, việc
tiếp tục di chuyển lao động nông nghiệp sang công nghiệp sẽ làm
giảm sản lượng nông nghiệp và làm cho giá cả nông sản tăng lên, và
kéo theo đó là mức tăng tiền cơng tương ứng trong khư vực công
nghiệp. Sự tăng lương của khu vực công nghiệp này đặt ra giới hạn về
mức cầu tăng thêm đối với lao động của khu vực này. Như thế, về mặt
kỹ thuật, mặc dù khu vực công nghiệp có thể thu hút khơng hạn chế
lượng lao động dư thừa từ khu vực nơng nghiệp chuyển sang thì về
mặt thu nhập và độ co giãn cung cầu thì khả năng tiếp nhận lao động
từ khu vực nông nghiệp của khu vực cơng nghiệp là có hạn.
- Một hướng phân tích khác dự trên lý thuyết nhị nguyên là phân tích
khả năng di chuyển lao động từ nơng thơn (khu vực nông nghiệp) ra
thành thị (khu vực công nghiệp) mà Todaro là một điển hình. Quá
trình dịch chuyển lao động chỉ diễn ra suôn sẻ khi tổng cung về lao
động từ nông nghiệp phù hợp với tổng cầu ở khu vực công nghiệp. Sự
di chuyển lao động này không những phụ thuộc vào chênh lệch thu
nhập mà còn vào xác suất tìm được việc làm đối với lao động nơng
nghiệp.
- Một cách tổng quát, khi phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tê của
hai lĩnh vực sản xuất vật chất quan trọng nhất của nền kinh tế các
nước đang phát triển, các lý thuyết nhị nguyên đã đi từ việc cho rằng
chỉ cần tập trung vào phát triển công nghiệp mà không quan tâm đến
sự phát triển của khu vực nông nghiệp đến việc chỉ ra những giới hạn
của việc này và như vậy, khu vực nông nghiệp cũng cần được quan

tâm thích đáng trong q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
4. Lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế ở các nước châu Á- gió
mùa
4.1 Tác giả:
16


- Harry T.Oshima- ông là nhà kinh tế Nhật Bản, đưa ra lý thuyết tăng
trưởng của các nước kinh tế gió mùa. Theo ơng, mơ hình tăng trưởng
của Lewis khơng có ý nghĩa thực tế với tình trạng dư thừa lao động
trong nơng nghiệp gió mùa. Bởi vì nền nơng nghiệp lúa nước vẫn thiếu
lao động trong các đỉnh cao thời vụ và chỉ thừa lao động trong mùa
nhàn rỗi.
4.2 Nội dung:
- Trong mơ hình này, sự phát triển được bắt đầu bằng việc vẫn giữ lại lao
động trong nông nghiệp và chỉ tạo thêm những hoạt động mới trong
những tháng nhàn rỗi như: tăng vụ, đa dạng hóa cây trồng, đẩy mạnh
chăn ni...
- Lý thuyết này cũng giải thích tình trạng nghèo khổ của những nước
Châu Á gió mùa: Nền kinh tế các nước Châu Á gió mùa chủ yếu là nền
kinh tế nông nghiệp lúa nước chịu ảnh hưởng sâu sắc của điều kiện khí
hậu gió mùa. Khí hậu gió mùa chia một năm thành hai mùa rõ rệt là
mùa mưa (mùa canh tác) và mùa khô (mùa nhàn rỗi). Như vậy lao động
trong nông nghiệp không được sử dụng một cách đầy đủ: thiếu lao
động trong các đỉnh cao thời vụ và thừa lao động trong mùa nhàn rỗi.
Vì vậy, hiệu quả sử dụng lao động thấp => năng suất lao động thấp =>
thu nhập thấp.
- Giải pháp kinh tế của lý thuyết này là: tăng vụ, đa dạng hóa cây trồng,
phát triển chăn ni, đánh cá, quan tâm phát triển ngành công nghiệp
chế biến và ngành cơng nghiệp có thể sử dụng nhiều lao động ở nông

thôn. Khi lao động nông nghiệp sử dụng một cách đầy đủ làm cho mức
thu nhập của họ hằng năm tăng lên. Nhu cầu tiêu dùng tăng, từđó
mởrộng thị trường cho các ngành công nghiệp và dịch vụ. Như vậy lực
lượng nông nghiệp sẽ được sử dụng hết. Mặt khác, khi thị trường lao
động bị thu h¦p thì tiền lương thực tế tăng nhanh. Hầu hết các nông trại
phải chuyển sang cơ giới và việc thay thế lao động thủ công bằng các
17


loại máy móc nhỏ sẽ làm tăng năng suất lao động, tăng GNP tính theo
đầu người.

PHẦN III, Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CÁC LÝ
THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở CÁC
NƯỚC PHÁT TRIỂN VỚI VIỆT NAM
1. Lý thuyết cất cánh của W. W. Rostow
+ Ý nghĩa
 Xác định trình độ phát triển của quốc gia trong mỗi giai đoạn
 Gợi ý về sự thúc đẩy hoàn thành những tiền đề cần thiết nào đó
cho sự phát triển trong từng giai đoạn
+ Ở Việt Nam
 Việt Nam có thể gọi giai đoạn cất cánh là 2001- 2005, khi Việt
Nam gia nhập AFTA. Và bắt đầu vào năm 2006 thì Việt Nam gia
nhập WHO
 Giai đoạn 2006- 2010: là giai đoạn nền tảng cho cơng nghiệp
hóa, áp dụng tiến bộ công nghệ vào sản xuất nông nghiệp và
công nghiệp, cải thiện giao thông vận tải và thông tin liên lạc để
mở rộng thương mại, đổi mới cơ sở hạ tầng
 Giai đoạn 2010 đến nay: Việt Nam hướng đến là nước cơng
nghiệp hóa- hiện đại hóa, xây dựng Việt Nam thành một nước

công nghiệp.
 Chúng ta đang chuẩn bị nguồn lực cần thiết để bước vào giai đoạn
cất cánh
 Tuy nhiên lí thuyết tăng trưởng của Rostow chỉ nhấn mạnh tăng
trưởng mà khơng chú ý tới quan hệ chính trị- kinh tế giữa những
nước phát triển chậm. Thể chế và quan hệ quốc té vượt khỏi

18


kiểm sốt của nước đang phát triển. Vì vậy Việt Nam cần thận
trọng khi áp dụng mơ hình Rostow.
2. Lý thuyết “Cái vòng luẩn quẩn” và “cú huých” từ bên ngồi
+ Ý nghĩa:
 Trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, đầu tư
nước ngồi được xem là một trong những trụ cột góp phần vào
tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.


Năm 1987, Việt Nam ban hành Luật Đầu tư nước ngoài trong
bối cảnh kinh tế – xã hội còn phát triển ở mức rất thấp, cơ sở hạ
tầng nghèo nàn, khoa học và công nghệ lạc hậu, nguồn nhân lực
dồi dào nhưng phần lớn trong lĩnh vực nông nghiệp và chưa qua
đào tạo. Từ khi thực hiện Luật Đầu tư nước ngoài (nay là Luật
Đầu tư năm 2005) đến nay, Việt Nam đã thu hút được một khối
lượng đáng kể các nguốn vốn từ bên ngoài. Năm 2006, Việt
Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Sự kiện này
đánh dấu bước ngoặt lớn trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
của Việt Nam. Các dịng vốn đầu tư nước ngồi đổ vào Việt Nam
tăng đột biến, nhất là nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

(FDI). Năm 2007, lượng vốn FDI đăng ký đạt 21,348 tỷ USD,
tăng gần 80% so với năm 2006 (năm 2006 đạt 12,044 tỷ USD),
và đạt mức kỷ lục gần 72 tỷ USD vào năm 2008.

+ Những kết quả đạt được
 Thứ nhất, Các nguồn vốn đầu tư nước ngoài đã góp phần bổ
sung vốn cho nền kinh tế và tăng thu ngân sách cho Việt Nam.
 Thứ hai, thông qua chuyển giao công nghệ cung cấp công nghệ
mới cho các nước. Đồng thời, chuyển giao cơng nghệ đã góp
phần hình thành một đội ngũ các cán bộ, cơng nhân có trình độ
kỹ thuật và tay nghề cao, góp phần làm tăng năng lực nghiên
cứu và phát triển công nghệ của nước chủ nhà.
19


 Thứ ba, Việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi giải quyết cơng ăn
việc làm và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
 Thứ tư, góp phần mở rộng hợp tác đầu tư với các nước, mở rộng
thị trường và thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của
Việt Nam, đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương
mại thế giới (WTO).
3. Lý thuyết về mơ hình kinh tế nhị ngun của Athur Lewis
+Ý nghĩa:
 Theo thuyết này, các nước đang phát triển có thể đạt được sự
tăng trưởng khi tập chung vào phát triển khu vực kinh tế hiện
đại,công nghiệp mà không cần quan tâm đến khu vực truyền
thống.
 Nói lên rằng nhịp độ tăng trưởng của khu vực hiện đại quyết
định tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế nói chung.
+ Việt Nam :Hiện nay nền kinh tế Việt nam hiện nay không phải là nền

kinh tế nhị nguyên mà là nền kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường có
sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Chúng ta không hề
từ bỏ lĩnh vực truyền thống là sản xuất nông nghiệp để đi đến sản xuất
công nghiệp hiện đại mà phát triển nơng nghiệp một cách có kế hoạch,
cân đối với cơ cấu nền kinh tế quốc dân. Nông nghiệp vẫn là mặt trận
chủ lực của chúng ta. Chúng ta cần có nơng nghiệp để xuất khẩu lúa
gạo, lấy tiền đem về nguyên vật liệu, máy móc để phát triển nông
nghiệp... tạo tiền đề tăng trưởng cho kinh tế Việt Nam.
4. Lí thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế của các nước châu Ágió mùa
+ Ý nghĩa
 Nơng nghiệp hóa là con đường tốt nhất để bắt đầu một cuộc
chiến lược phát triển ở Châu Á gió mùa, tiến tới một XH có cơ
cấu kinh tế cơng – nơng – dịch vụ.
20


 Lý thuyết này gợi cho ta rằng: trước hết phải tập trung vào phát
triển nông nghiệp và sử dụng lao động nơng nghiệp hợp lý, có
hiệu quả. Mặt khác, phải phát triển một nền nông nghiệp đa
dạng, tạo ra thị trường của nông nghiệp và dịch vụ nông nghiệp.
+ Ở Việt Nam
 Thứ nhất, nông nghiệp luôn được coi là nền tảng ổn định xã hội
và tích luỹ cho công nghiệp. Cải cách ruộng đất là công việc cần
làm để thúc đẩy tăng trưởng. Nhưng cải cách cần tuỳ thuộc vào
điều kiện tự nhiên - xã hội, nhất là nguồn lao động và tài nguyên
của mỗi quốc gia để lựa chọn mơ hình và bước đi phù hợp, linh
hoạt. Chính quyền cần phải nắm bắt nhanh nhạy thời cơ để có sự
điều chỉnh, chuyển đổi mơ hình một cách mềm dẻo, phù hợp với
xu thế phát triển của từng giai đoạn.
 Thứ hai, trong quá trình thực hiện các biện pháp thúc đẩy tăng

trưởng, ngoài việc thu hút vốn đầu tư vào khu vực nông nghiệp
để cung ứng việc làm cho nơng thơn, chính quyền địa phương
cần ra sức xây dựng đội ngũ cán bộ có tri thức trong nông thôn,
tư vấn và hỗ trợ nông dân tăng gia sản xuất. Ngoài ra, mỗi địa
phương cần từng bước hoàn thiện, xây dựng kết cấu hạ tầng
nông thôn đồng bộ, hiện đại để nông thôn trở thành địa bàn đầu
tư sinh lợi và là thị trường có sức tiêu thụ mạnh, hấp dẫn đối với
các doanh nghiệp công nghiệp.


Thứ ba, Nhà nước có vai trị quyết định sự tăng trưởng nơng
nghiệp của vùng thơng qua việc hoạch định các chính sách vĩ mô
phù hợp với từng giai đoạn cụ thể. Nhà nước tạo môi trường
pháp lý thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế phát huy hết tiềm
năng, sự năng động, sáng tạo cho công cuộc tăng trưởng, phát
triển nông nghiệp nói riêng và tăng trưởng, phát triển kinh tế nói
chung
21


KẾT LUẬN
Như vậy sau khi nghiên cứu, tìm hiểu và phân tích một số lý thuyết
hiện đại ở các nước đang phát triển và ý nghĩa của các thuyết này đối với Việt
Nam em đã nêu ra những khái niệm về phát triển kinh tế và ý nghĩa của các lý
thuyết hiện đại với các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam Trong hơn
20 năm đổi mới của Việt Nam vừa qua đã và đang có khá nhiều các khái niệm
của lý thuyết kinh tế học phát triển được vận dụng vào thực tiễn nước ta. Tuy
nhiên, trên thực tế cũng như trong nhận thức của chúng ta chưa hẳn đã có sự
thống nhất về nội hàm khoa học và cơ sở thực tiễn của các khái niệm đó.
Em xin chân thành cảm ơn Cơ đã giúp đỡ và hướng dẫn trong qua trình

hồn thiện bài. Bài tiểu luận của em có thể cịn nhiều thiếu sót, mong Cơ bỏ
qua và góp ý thêm cho em để bổ sung đầy đủ kiến thức.

22


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Khoa lý luận chính trị - Học viện Ngân hàng 2020 “Tài liệu học tập và
bài tập thực hành Lịch Sử Các Học Thuyết Kinh Tế”
2. “Giáo trình lịch sử các học thuyết kinh tế” Chủ biên:PGS.TS. Trần
Bình Trọng.
Tài liệu trực tuyến
1. />
dai/8952f996
2. />3. />4. />
23



×