Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

(TIỂU LUẬN) các mối đe DOẠ TRONG bảo vệ AN TOÀN THÔNG TIN, PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.37 KB, 24 trang )

1

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU.......................................................................3
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.................................................5
1. NHẬN THỨC CHUNG VỀ AN TỒN THƠNG TIN, PHỊNG,
CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÊN KHƠNG GIAN MẠNG 5
1.1. Khái niệm.........................................................5
1.1.1. Thơng tin..................................................................5
1.1.2. An tồn thơng tin.....................................................6
1.1.3. Phịng, chống vi phạm pháp luật trên khơng gian
mạng.................................................................................. 7
1.2. Vai trò..............................................................9
2. CÁC MỐI ĐE DOẠ TRONG BẢO VỆ AN TỒN THƠNG
TIN, PHỊNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÊN KHƠNG
GIAN MẠNG..............................................................10
2.1. Mất kiểm sốt an tồn thơng tin mạng.............10
2.2. Tội phạm mạng...............................................11
2.3. Các mối đe doạ khác........................................11
3. THỰC TRẠNG HIỆN NAY CỦA VẤN ĐỀ AN TỒN THƠNG
TIN VÀ PHỊNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÊN
KHƠNG GIAN MẠNG..................................................12
3.1. An tồn thơng tin............................................12
3.1.1. Những mặt hạn chế cịn tồn tại..............................12
3.1.2. Những chuyển biến tích cực...................................14
3.2. Phịng, chống vi phạm pháp luật trên khơng gian
mạng.....................................................................15
3.2.1. Những mặt hạn chế cịn tồn tại..............................15
3.2.2. Những chuyển biến tích cực...................................18
4. GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM AN TỒN THƠNG TIN VÀ PHỊNG,


CHỐNG CÁC VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÊN KHÔNG GIAN
MẠNG......................................................................18
4.1. Những giải pháp chung....................................18
4.2. Trách nhiệm của sinh viên................................21


2

KẾT LUẬN...................................................................22
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................23
MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài:
Không gian mạng là phương tiện truyền tải thông tin quan trọng và phổ
biến của truyền thông xã hội. Đặc điểm nổi bật trên không gian mạng là tốc độ
kết nối nhanh, phạm vi chia sẻ rộng, hiệu quả tác động lớn. Nó đã trở thành nhu
cầu khơng thể thiếu đối với đời sống, tác động trực tiếp, làm thay đổi nhận thức,
hành vi của mỗi cá nhân, qua đó tác động đến sự phát triển của toàn xã hội.
Đồng thời tham gia vào mọi lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội của mỗi cá nhân.
Dù mới gia nhập gần đây, nhưng không gian mạng ở Việt Nam phát triển rất
nhanh chóng. Theo số liệu của We Are Social (Cơng ty tồn cầu chun nghiên
cứu về truyền thơng xã hội), Việt Nam có 64 triệu người dùng Internet vào đầu
năm 2019. Trung bình mỗi người dùng Việt Nam dành ra 06 giờ 42 phút mỗi
ngày để sử dụng Internet (xếp thứ 15 thế giới). Nó đã trở thành mạng lưới thông
tin quan trọng trong đời sống xã hội, tác động, ảnh hưởng không nhỏ đến suy
nghĩ, nhận thức và hành động của người dân.
Bên cạnh đó, ở một lĩnh vực có tính quan trọng khơng kém. Nhất là trong
thời kì CNN – HĐH, thơng tin giữ vai trị đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa tác
động, chi phối mạnh mẽ đến đời sống con người, đặc biệt là những thơng tin
thuộc danh mục bí mật nhà nước, bí mật qn sự, bí mật kinh tế,… Từ đó, thúc
đẩy nhu cầu tìm kiếm, thu thập thơng tin. Cùng với sự ra đời của máy tính và

Internet đã góp phần thúc đẩy sự lan tràn thơng tin trên tồn cầu và cùng đó là
những thách thức và mối đe doạ an tồn thơng tin có hậu quả trên phạm vi tồn
cầu. Nhờ có Internet mà con người tạo ra một thế giới ảo với các “xa lộ thơng tin
tồn cầu” khơng cịn bị ngăn cách. Từ đó, các tác nhân tấn cơng và mục tiêu bị
tấn cơng có thể đến từ bất cứ đâu trên tồn cầu, rất khó xác định. Đồng thời, quá


3

trình tồn cầu hố đã làm gia tăng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, đặc
biệt là trong kết nối, chia sẻ hạ tầng công nghệ thông tin, làm các mối đe doạ đến
an tồn thơng tin có khả năng tác động đến nhiều nước. Từ đó địi hỏi các quốc
gia có sự phối hợp trong giải quyết và đảm bảo an tồn thơng tin.
Từ những vấn đề nêu trên và là sinh viên vừa hoàn thành chương trình
Giáo dục Quốc phịng an ninh, em lựa chọn đề tài “An tồn thơng tin và phịng,
chống vi phạm pháp luật trên khơng gian mạng” làm đề tài tìm hiểu, làm rõ
thực trạng và thách thức về an tồn thơng tin, hiện tượng vi phạm pháp luật trên
không gian mạng. Từ đó nghiên cứu những đề xuất, giải pháp phù hợp. Đồng
thời giúp sinh viên có được nhận thức đúng về vai trị của an tồn thơng tin và
nêu cao ý thức phịng chống vi phạm pháp luật trên khơng gian mạng.


4

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. NHẬN THỨC CHUNG VỀ AN TOÀN THƠNG TIN, PHỊNG,
CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÊN KHƠNG GIAN MẠNG
1.1. Khái niệm
1.1.1. Thông tin
Thông tin là kết quả, là một dạng thức liên kết trong xã hội

loài người bao gồm tất cả sự kiện, sự việc, ý tưởng, phán đốn
làm tăng thêm sự hiểu biết của con người, hình thành trong q
trình giao tiếp.
Thơng tin được thể hiện dưới nhiều hình thức: nói, viết,
dưới dạng điện tử… có ảnh hưởng đến đời sống xã hội, tác động
đến nhận thức, tâm tư, tình cảm của con người. Thơng tin cũng
là đối tượng được tìm hiểu, nắm bắt để phục vụ nhu cầu của chủ
thể.
Hiện nay, thơng tin giữ vai trị đặc biệt quan trọng, có ý
nghĩa tác động, chi phối mạnh mẽ đến đời sống con người, đặc
biệt là những thơng tin thuộc danh mục bí mật nhà nước, bí mật
qn sự, bí mật kinh tế,… Từ đó, thúc đẩy nhu cầu tìm kiếm, thu
thập thơng tin và biến thơng tin thành một dạng hàng hố đặc
biệt hình thành mối quan hệ trao đổi, bn bán giữa chủ thể có
thơng tin và chủ thể cần thơng tin.
1.1.2. An tồn thơng tin
Tại Việt Nam, theo Quyết định số 856/QĐ-BTTTT của Bộ
Thông tin và Truyền thông và 06/06/2017 về quy chế bảo đảm
an tồn thơng tin trong hoạt động ứng dụng cơng nghệ thông


5

tin, “an tồn thơng tin là sự bảo vệ thơng tin và các hệ thống
thông tin tránh bị truy nhập, sử dụng, tiết lộ, gián đoạn, sửa đổi
hoặc phá hoại trái phép nhằm bảo đảm tính nguyên vẹn, tính
bảo mật và tính khả dụng của thơng tin”.
Theo đó, tính bảo mật (Confidentiality) là đảm bảo thơng tin
chỉ có thể được truy cập bởi những người được cấp quyền truy
cập nhằm tránh để lộ thông tin đến những đối tượng không

thuộc diện biết thơng tin. Tính bảo mật trong an ninh mạng bao
gồm bảo vệ các dữ liệu được truyền qua mạng trước nguy cơ dữ
liệu đó bị những người khơng được cấp quyền truy cập chiếm
đoạt. Ví dụ: một giao dịch tín dụng qua Internet, số thẻ tín dụng
được gửi từ người mua hàng đến ngừoi bán, và từ người bán đến
nhà cung cấp dịch vụ thẻ tín dụng. Hệ thống sẽ mã hố số thẻ
trong suốt q trình truyền tin, giới hạn nơi nó có thể xuất hiện
bằng việc giới hạn truy cập những nơi được lưu lại.
Tính tồn vẹn (Intergrity): là đảm bảo thông tin đáng tin cậy,
không bị thay đổi hoặc huỷ hoại một cách trái phép hoặc bởi
những người không được phân quyền thực hiện các hoạt động
đó, cũng như bảo vệ tính khách quan của thông tin, tránh việc bị
thay dổi hay bị làm sai lệch dù cố ý hoặc vơ ý. Thuộc tính này
đảm bảo từng thơng điệp được nhận đúng như khi nó gửi đi mà
không bị mất, bị lặp lại, bị thay đổi trật tự và chắc chắn không bị
gửi trả lại. Tất cả các dữ liệu được gửi đi phải đến nơi nhận một
cách tồn vẹn.
Tính khả dụng (Availability) là khả năng đảm bảo cho hệ
thống truyền tin vận hành hiệu quả, liên tục trong khoảng thời
gian đã định. Tính khả dụng đảm bảo các tài nguyên thông tin


6

luôn sẵn sàng cho việc khai thác, sử dụng đúng mục đích đã
định.
1.1.3. Phịng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng
Theo quy định tại Khoản 3 Điều 2 Luật An ninh mạng 2018
(Có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2019) thì thuật ngữ khơng
gian mạng được quy định: “Không gian mạng là mạng lưới kết

nối của cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, bao gồm mạng viễn
thông, mạng Internet, mạng máy tính, hệ thống thơng tin, hệ
thống xử lý và điều khiển thông tin, cơ sở dữ liệu; là nơi con
người thực hiện các hành vi xã hội không bị giới hạn bởi không
gian và thời gian”.
Vi phạm pháp luật trên không gian mạng là hành vi nguy
hiểm cho xã hội diễn ra trên không gian mạng do cá nhân, tổ
chức có năng lực trách nhiệm thực hiện cố ý hoặc vô ý xâm hại
hoặc đe doạ xâm hại những quan hệ xã hội được pháp luật bảo
vệ. Vi phạm pháp luật bao gồm vi phạm hành chính, vi phạm
dân sự, vi phạm hình sự như: tun truyền chống Nhà nước
Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; tuyên truyền, kích động
bạo loạn, phá rối an ninh, gây rối trật tự cơng cộng, làm nhục,
vu khống…
Phịng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng là chỉnh thể thống
nhất các hoạt động phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại các
hành vi vi phạm pháp luật, bảo đảm hoạt động trên không gian mạng không gây
phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, quyền và lợi ích hợp
pháp của cơ quan, tố chức, cá nhân.
Phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng không chỉ hướng đến
làm thất bại các hành vi xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá,


7

an ninh, quốc phòng, đối ngoại, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh
thổ của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trên không gian mạng mà còn
bao hàm cả phòng ngừa, ngăn chặn các nguy cơ đe dọa, mối đe dọa, khơng để
hình thành hành vi trên thực tế. Phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian
mạng bao gồm nhiều hoạt động khác nhau:

Môt là, phòng ngừa là hoạt động nhằm triệt tiêu những nguyên nhân, hạn chế
những điều kiện phát sinh, phát triển các hành vi vi phạm pháp luật và các đối
phương thực hiện các hành vi đó. Hoạt động phịng ngừa diễn ra thường xuyên,
liên tục.
Hai là, phát hiện là tìm kiếm, điều tra, nghiên cứu, phân tích, đánh giá nhằm
xác định đầy đủ, chính xác, tồn diện âm mưu, phương thức, thủ đoạn, hành vi,
đối tượng, địa bàn hoạt động diễn ra vi phạm pháp luật. Hoạt động phát hiện
được tiến hành thơng qua các biện pháp cơng khai hoặc bí mật.
Ba là, ngăn chặn là các hoạt động không để hành vi vi phạm
pháp luật tiếp diễn trên thực tế, khắc phục nhanh chóng hậu
quả. Hoạt động ngăn chặn địi hỏi phải tiến hành ngay khi phát
hiện hành vi.
Bốn là, đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật là các hoạt động mang
tính nghiệp vụ nhằm làm thất bại âm mưu, hoạt động vi phạm phạp luật và đưa
chúng ra xử lý theo quy định của pháp luật Việt Nam. Đây là khâu cuối cùng
trong tổng thể công tác, quyết định sự thành bại trong bảo vệ an ninh mạng.
1.2. Vai trị
Cùng với sự phát triển cơng nghệ thơng tin và phổ cập mạng
thì vấn đề an tồn thơng tin, phịng, chống vi phạm pháp luật
trên khơng gian mạng đã có những thay đổi lớn và trở thành
một vấn đề mới trong lĩnh vực an ninh phi truyền thống và là
một trọng tâm trong công tác đảm bảo an ninh, trật tự, tác


8

động, ảnh hưởng toàn diện đến an ninh kinh tế, an ninh chính
trị, an ninh văn hố – tư tưởng, an ninh xã hội. Từ đó, bào vệ an
tồn thơng tin, phịng, chống vi phạm pháp luật trên khơng gian
mạng trở thành một yêu cầu không thể thiếu trong mọi hoạt

động nói chung và hoạt động điện tử nói riêng, duy trì và đảm
bảo các hoạt động của con người trong không gian mạng cũng
như trong thực tế, không gây xáo trộn và các tình huống phức
tạp, nguy hiểm.
Vai trị của việc an tồn thơng tin, phịng, chống vi phạm
pháp luật trên khơng gian mạng cịn xuất phát từ tầm quan
trọng của thơng tin. Từ chính phủ, qn đội, các tập đoàn, bệnh
viện, cơ sở kinh doanh … đến người dân đều có những thơng tin
bí mật riêng về khách hàng, nhân viên, sản phẩm, nghiên cứu,
nhân thân, hoạt động hàng ngày, dữ liệu thông tin cá nhân...
Hầu hết các thơng tin đó hiện nay đều được thu thập, xử lý và
lưu trữ bởi máy vi tính, trung tâm dữ lỉệu. Dữ liệu đó cũng có thể
được chuyển qua mạng để về trung tâm lưu trữ, đến các nhánh
công ty con, hoặc gửi cho bạn bè, người thân... Nếu thông tin đó
lọt vào tay đối thủ cạnh tranh, tội phạm thì gây ra những hậu
quả đặc biệt nguy hiểm.
Cùng với đó, hiện nay, do nhu cầu thực tế ngày càng cao của đời sống xã hội
với xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng và được sự hỗ trợ tích cực bởi
các thành tựu khoa học cơng nghệ, các ứng dụng công nghệ thông tin đã và được
triển khai rộng rãi và ngày càng có chiều sâu, gắn kết các hoạt động của con
người trong thực tế với khơng gian mạng và thể hiện rất rõ trong chính sách,
chiến lược và kế hoạch phát triển công nghệ thông tin của các chính phủ. Cơng
nghệ thơng tin càng phát triển thì mức độ phụ thuộc của con người vào hệ thống


9

thông tin càng cao và trở thành một công cụ đặc biệt quan trọng trong các hoạt
động của danh nghiệp, dịch vụ trực tuyến, chính phủ điện tử... Điều này mang lại
lợi ích to lớn về mặt kinh tế, văn hóa, tư tưởng... tư đó đặt ra yêu cầu bảo đảm an

tồn thơng tin, phịng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng nhằm
giảm thiếu sự tổn thương và hậu quả có thể xảy đến trong đời sống xã hội.
Khơng chỉ vậy, chính sự phụ thuộc của con người vớị không gian mạng kết
hợp với những điểm yếu trong hệ thống thông tin đã nảy sinh nhiều nguy cơ đối
với an tồn thơng tin, hình thành nhiều loại tội phạm mới trong không gian mạng
liên quan đến thông tin như đánh cắp, buôn bán trái phép thông tin, lừa đảo qua
mạng Internet... Các vấn đề này nếu không đựợc xử lý kịp thời, mau lẹ sẽ dẫn
đến tình trạng mất kiểm sốt trong khơng gian mạng, ảnh hưỏng đến chủ quyền
trong không gian mạng và quyền chủ quyền trong không gian mạng của nước ta.
Không chỉ vậy, thông qua đó, các thế lực thù địch, phản động tiến hành các hoạt
động tung tin, bịa đặt, tụyên truyền xuyên tạc, lơi kéo, kích động quần chúng
nhân dân tham gia các hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân.
2. CÁC MỐI ĐE DOẠ TRONG BẢO VỆ AN TỒN THƠNG TIN,
PHỊNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÊN KHÔNG GIAN
MẠNG
2.1. Mất kiểm sốt an tồn thơng tin mạng
Cơng tác bảo mật thơng tin ở các cơ quan nhà nước còn nhiều
sơ hở, yếu kém.
Tình trạng lộ, lọt thơng tin bí mật nhà nước diễn ra ngày càng
nghiêm trọng trên không gian mạng. Một số cơ quan, tổ chức,
đơn vị nhà nước đã sử dụng máy tính có kết nối Internet để soạn
thảo và lưu giữ thơng tin mật mà khơng có các biện pháp bảo
vệ. Nhiều tài liệu có độ bảo mật cao về an ninh – quốc phòng đã
bị lộ như các nghị quyết, kế hoạch, đề án, dự án của khối cơ


10

quan Đảng, Nhà nước, ban, ngành, chương trình làm việc của
các đồng chí lãnh đạo cấp cao…

Một số cơ quan báo chí điện tử chưa chấp hành nghiêm định
hướng tuyên truyền, buông lỏng quản lý, chạy theo thị hiếu thị
trường dẫn đến tình trạng đưa các thơng tin khơng chính xác,
sai sự thật, vi phạm Luật Báo chí, đi ngược lợi ích quốc gia, thậm
chí dẫn đến dư luận phức tạp.
Ý thức bảo vệ thơng tin của người dân cịn thấp, dễ bị dụ dỗ,
tin theo các thông tin sai sự thật. Cùng với đó, thơng tin cá nhân
đang trở thành mục tiêu bị tấn công và chiếm đoạt.
2.2. Tội phạm mạng
Theo quy định của Luật An ninh mạng năm 2018, tội phạm mạng là hành vi
sử dụng không gian mạng, công nghệ thông tin hoặc phương tiện điện tử để thực
hiện tội phạm được quy định tại Bộ luật Hình sự. Tội phạm mạng ở nước ta được
nhìn nhận trên hai phương diện chính là những hành vi sử dụng không gian
mạng làm phương tiện thực hiện hành vi phạm tội.
Các đối tượng phạm tội không ngừng mở rộng và thay đổi các hình thức phát
tán các phần mềm độc hại như qua email, trang mạng khiêu dâm, diễn đàn, mạng
xã hội, điện thoại thông minh... Các phần mềm được điều khiển từ xa, hoạt động
ngầm, có chức năng lấy cắp thơng tin (mật khẩu, hình ảnh...) phá hủy dữ liệu,
ghi âm... và gửi tất cả dữ liệu thu được cho đổi tượng qua thư điện tử được chỉ
định trước đặt ở nước ngoài.
2.3. Các mối đe doạ khác
Hiện nay, Việt Nam đang trở thành mục tiêu tấn công mạng của các thế lực
thù địch và tội phạm, đặc biệt là vào hệ thống mạng thông tin quốc gia.
Tin tặc nước ngoài đã phát động các chiến dịch tấn công Việt Nam.


11

Các sự cố mạng ở nước ta cũng diễn biến phức tạp, đặc biệt là các sự cố liên
quan đến đường truyền mạng.

Công tác quản lý nhà nước đối với các dịch vụ viễn thơng, Internet cịn tồn tại
nhiều sơ hở để các thế lực thù địch và tội phạm lợi dụng. Nhiều trang mạng, blog
đăng ký tên miền trong nước hoạt động tương tự báo tư nhân trên mạng, đăng tảỉ
nhiều thơng tin trái chiều, thậm chí cơng khai bày tỏ các quan điểm đối lập.
Công tác quản lý nhà. nước đối với một số dịch vụ viễn thông, nhất là thuê bao
di động, đầu số tin nhắn, dịch vụ internet 3G... chưa chặt chẽ, để tình trạng “sim
rác”, tin nhắn rác, tin nhắn lừa đảo diễn ra tràn lan.
3. THỰC TRẠNG HIỆN NAY CỦA VẤN ĐỀ AN TOÀN THƠNG
TIN VÀ PHỊNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÊN KHƠNG
GIAN MẠNG
3.1. An tồn thơng tin
3.1.1. Những mặt hạn chế cịn tồn tại
Tại Hội thảo chuyên đề “An ninh, an toàn thơng tin mạng – Chìa khố đảm
bảo hoạt động ổn định và phát triển bền vững cho các cơ quan, tổ chức, doanh
nghiệp” tại Việt Nam vừa diễn ra mới đây, Đại tá Nguyễn Ngọc Cương, Phó Cục
trưởng Cục An ninh mạng và phịng, chống tội phạm sử dụng cơng nghệ cao –
Bộ Công an, cho biết: Từ thực tiễn cơng tác cho thấy, hiện nay tình hình tội
phạm sử dụng công nghệ cao tại Việt Nam nổi lên một số vấn đề:
- Hoạt động tấn công mạng, gián điệp mạng tại Việt Nam diễn ra ngày càng
phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh quốc gia, là mối lo ngại thường
trực đối với tất cả các cơ quan, tổ chức, cá nhân. Phát tán thông tin độc hại nhằm
mục đích ảnh hưởng chính trị trong nước, can thiệp, hướng lái chính sách, pháp
luật của Việt Nam. Thống kê cho thấy, trung bình mỗi năm, cơ quan chức năng
phát hiện hơn 850.000 tài liệu liên quan đến chiến tranh tâm lý, phản động, ân
xá, tuyên truyền tà giáo trái pháp luật nhờ vào điều tra, kiểm soát. Gần 750.000


12

tài liệu tuyên truyền chống Đảng và dân tộc đã được chuyển đến Việt Nam qua

đường bưu chính. Trong 6 tháng đầu năm 2020, Cục An ninh mạng và phòng,
chống tội phạm sử dụng công nghệ cao đã phát hiện 1.721 trang, cổng thông tin
điện tử (TTĐT) của Việt Nam bị tin tặc tấn cơng, trong đó có 181 trang thuộc
quản lý của cơ quan nhà nước.
- Tội phạm mạng, tội phạm sử dụng công nghệ cao diễn biến phức tạp, xảy ra tại
nhiều địa phương trong cả nước; tình trạng sàn thương mại điện tử có dấu hiệu vi
phạm pháp luật gia tăng; hoạt động đánh bạc, tổ chức đánh bạc ngày càng tinh
vi, quy mô lớn; việc trao đổi, chia sẻ phương thức, thủ đoạn trộm cắp, trao đổi,
mua bán, sử dụng trái phép thơng tin thẻ tín dụng phổ biến trên các diễn đàn tội
phạm mạng. Các băng nhóm tội phạm về ma tuý, cờ bạc, khiêu dâm, buôn bán
người,… coi không gian mạng là môi trường kinh doanh béo bở và dễ dàng che
đậy hoạt động tội phạm. Thời gian qua, Cục An ninh mạng và phịng, chống tội
phạm sử dụng cơng nghệ cao đã khởi tố 23 vụ án hình sự với 196 bị can; bắt giữ
và bàn giao Cảnh sát các nước 555 đối tượng; phối hợp xử phạt hành chính và
trục xuất 254 đối tượng.
- Tình trạng lộ, mất bí mật Nhà nước, lộ dữ liệu cá nhân trên không gian mạng
tiếp tục được phát hiện tại nhiều cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp; nhiều hệ thống
thơng tin cịn bộc lộ nhiều sơ hở, lỗ hổng trong cơ chế bảo mật, không được quan
tâm đầu tư đúng mức, dẫn đến lộ lọt bí mật nhà nước, mất thông tin, dữ liệu tiếp
tục lan rộng, đáng báo động. Đáng chú ý, ngày 24/3/2020, Cục An ninh mạng và
phịng, chống tội phạm sử dụng cơng nghệ cao phát hiện tài khoản “vow” (thuộc
trang mạng raidforums.com) rao bán gói dữ liệu chứa thơng tin khoảng 41 triệu
người dùng Việt Nam.
- Các thế lực thì địch bên ngồi đã lợi dụng hệ thống thơng tin một cách khôn
ngoan để gây ảnh hưởng ở Việt Nam, can thiệp nội bộ, định hướng chính trị, thao
túng dư luận, cổ động “cách mạng màu”, vi phạm độc lậo, chủ quyền quốc gia


13


trên không gian mạng, chiến tranh thông tin về Việt Nam. Các tổ chức phản động
lưu vong, khủng bố tăng cường hoạt động tấn công phá hoại hệ thống thông tin
trọng yếu đối với an ninh quốc gia. Thành lập hội, nhóm, tổ chức chính trị đối
lập… Tin tặc và các tổ chức tội phạm thực hiện các cuộc tấn cơng mạng có mục
tiêu hoặc đơn lẻ nhằm vào hệ thống thông tin quan trọng nhất của quốc gia, làm
tê liệt và phá hoại vai trò lãnh đạo, chỉ huy, quản lý hành chính, kinh tế - xã hội
của Đảng, Chính phủ.

Inforgraphic: 5 loại hình tấn cơng
mạng trong năm 2017.
Nguồn: BTT&TT

3.1.2. Những chuyển biến tích cực
Tình hình bảo đảm an tồn, an ninh mạng tại Việt Nam đã có chuyển biến tích
cực. Trong quý III/2020, Trung tâm Giám sát an tồn khơng gian mạng quốc gia
thuộc Cục ATTT (Bộ TT&TT) đã ghi nhận, cảnh báo và hướng dẫn xử lý 1.562
cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam.


14

Các địa chỉ IP trong
mạng Bonet tại VN đang
giảm dần sau các đợt dị
qt, bóc dỡ.
Nguồn: NCSC Việt Nam

Trung tâm Giám sát an tồn khơng gian mạng quốc gia (NCSC) thuộc Cục
ATTT, Bộ TT&TT phát động chiến dịch “Rà soát và bóc gỡ mã độc trên tồn
quốc năm 2020”. Chiến dịch đã nhận được sự hưởng ứng lớn từ cộng đồng. Qua

gần 2 triệu lượt tiếp cận đến cộng đồng qua cả web và mạng xã hội, nhiều cá
nhân, tổ chức đã tham gia truy cập, rà sốt và bóc gỡ miến phí cho hàng ngàn
máy tính của cá nhân, doanh nghiệp bị nhiễm mã độc, botnet. Cùng với đó, đã có
hàng trăm lượt chia sẻ, phản hồi tích cực được gửi về.
Theo Chỉ thị 14 ngày 7/6/2019, tính đến đầu tháng 10/2020, đã có hơn 70% bộ,
ngành, địa phương hồn thành mơ hình đảm bảo thơng tin 4 lớp.
Theo báo cáo của Bộ TT&TT, trong 6 tháng đầu năm 2019 ghi nhận 3.159
cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam, giảm 2.684 cuộc
(tương đương 45,9%) so với cùng kỳ năm 2018. Thống kê cho thấy, số lượng các
cuộc tấn công giảm, chủ yếu ở hình thức tấn cơng Phishing. Riêng với hình thức
này, tháng Một giảm mạnh nhất là 76,86%, tháng Năm giảm ít nhất là 47,37% so
với cùng kỳ năm 2018.
Trong 6 tháng đầu năm 2019, Việt Nam đã thu thập và phân tích 54 chiến
dịch tấn cơng nguy hiểm, một số chiến dịch tiêu biểu: Chiến dịch tấn cơng có
chủ đích đến từ nhóm tin tắc Muddy Waters nhắm tới các tổ chức ngân hàng,
chính phủ; Chiến dịch cài cắm mã độc AveMaria; Chiến dịch phát tán mã độc


15

mới HawkEye Reborn; Chiến dịch phát tán mã độc MegaCortex, backdoor
Cronjob; Chiến dịch phát tán mã độc tống tiền LockerGoga and Ryuk đến từ
nhóm tin tặc FIN6…
Hệ thống giám sát của Bộ TT&TT cũng ghi nhận được số lượng sự kiện an
toàn mạng tăng 9%, đạt 203 triệu sự kiện. Các tấn công nguy hiểm liên quan đến
mã độc trong các hệ thơng phục vụ Chính phủ điện tử được phát hiện tăng gấp 2
lần so với cùng kỳ.
3.2. Phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian
mạng
3.2.1. Những mặt hạn chế còn tồn tại

Thứ nhất, vi phạm quyền tự quyết dân tộc trên không gian mạng. Các thế lực
thù địch, tội phạm sử dụng các tiện ích của Internet, đặc biệt là mạng xã hội một
cách khôn khéo và thận trọng để xâm phạm trật tự, an ninh công cộng và gây bất
ổn dư luận. Chúng sử dụng không gian mạng và các dịch vụ, ứng dụng công
nghệ thông tin khác nhau nhằm kế hoạch thực hiện “cách mạng màu”, “cách
mạng đường phố” và “diễn biến hồ bình” nhằm xố bỏ chế độ chính trị pháp
quyền ở nước ta. Tình trạng ngày càng nghiêm trọng và nâng cao sự rủi ro khi
xảy ra ngày càng nhiều các cuộc tấn công mạng với quy mô lớn và cường độ
cao. Trên không gian mạng, thông tin sai sự thật về tổ chức, cá nhân, nhất là cán
bộ cấp cao của Đảng, Nhà nước bị đăng tải, bơi nhọ nhưng chưa có biện pháp
quản lý hiệu quả, gây hậu quả nghiêm trọn về mặt tinh thần. Nó cịn ảnh hưởng
đến chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia, trật tự an tồn cơng cộng.
Thứ hai, vi phạm các quyền dân sự, chính trị trên khơng gian mạng. Trên
thực tế, có những tổ chức, cá nhân cố tình khai thác, lợi dụng dân chủ, tự do
ngôn luận trên không gian mạng để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và
lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân cần phải bị lên án và xử lý nghiêm. Đặc
biệt, các hành động chống lại quốc gia được thể hiện trên không gian mạng để tổ


16

chức, lôi kéo, xúi gịuc, huấn luyện người dân chống phá nhà nước (đăng tải, phát
tán thơng tin kích động biểu tình trái pháp luật, kích động gây rối an ninh trật tự),
xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành quả cách mạng, phá hoại khối đại đoàn kết dân
tộc, xúc phạm tơn giáo, phân biệt giới tính, phân biệt chủng tộc. Thông tin sai sự
thật gây hoang mang trong nhân dân, làm tổn hại cho hoạt động kinh tế, xã hội,
gây khó khăn trong hoạt động của cơ quan nhà nước, xâm phạm quyền và lợi ích
cơng cộng của cơ sở, tổ chức và cá nhân khác.
Ngoài ra, sử dụng không gian mạng để lưu truyền các hoạt động vi phạm trật
tự an toàn xã hội như mua bán người,…; đăng tải thông tin phá hoại thuần phong

mỹ tục, đạo đức xã hội, sức khoẻ cộng đồng; dụ dỗ người khác phạm tội

Ảnh minh hoạ: Tin giả về dịch Covid-19
trên mạng xã hội.
Nguồn: Facebook.

Thứ ba, vi phạm trên không gian mạng các quyền kinh tế, xã hội và văn hoá.
Trên khơng gian mạng cịn xuất hiện hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản thông
qua nhiều thủ đoạn tinh vi như: mua bán hàng giả, hàng kém chất lượng; sử dụng
nhiều số điện thoại, liên lạc dụ dỗ người nhẹ dạ, sử dụng nhiều tài khoản để lừa
đảo, chiếm đoạt tiền, hàng của các nạn nhân… xâm phạm quyền sở hữu tài sản


17

của mọi người. Đồng thời cịn có q nhiều thơng tin xấu, độc gây nhiễu loạn,
ảnh hưởng nghiêm trọng phong tục, tập quán tốt đẹp, cổ xúy lối sống thực dụng,
ni dưỡng tâm lý hưởng thụ, ích kỷ, vơ cảm, thiếu trách nhiệm với người thân,
gia đình, cộng đồng và đất nước.
Thứ tư, vi phạm quyền của các nhóm dễ bị tổn thương. Đó là tình trạng trẻ
em dễ bị bắt nạt, bị xâm phạm quyền riêng tư, mất phương hướng để phát triển
nhân cách do sự nhiễu loạn thông tin dẫn đến mất niềm tin, dễ mắc sai lầm trong
cuộc sống và sự nghiệp trong tương lai. Theo công bố Kết quả khảo sát ý kiến
của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) ngày 06/9/2019, có 170.000 người
tại 30 quốc gia trả lời: hơn 1/3 thanh thiếu niên ở 30 quốc gia cho biết đã từng là
nạn nhân bị bắt nạt trên mạng, trong đó 1/5 cho biết đã từng bỏ học vì bị bắt nạt
trên mạng và bạo lực; 21% thanh thiếu niên Việt Nam tham gia khảo sát cho biết
họ là nạn nhân của bắt nạt trên mạng và hầu hết (75%) đều không biết về đường
dây nóng hoặc các dịch vụ có thể giúp họ nếu bị bắt nạt hoặc bị bạo lực trên
mạng. Điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến việc học tập của các em. Tình trạng

xâm hại trẻ em qua mạng bằng nhiều hình thức đang có xu hướng gia tăng trong
thời gian gần đây. Theo số liệu thống kê của UNICEF, mỗi ngày có đến 720.000
hình ảnh liên quan lạm dụng trẻ em trên thế giới được đưa lên Internet. Theo số
liệu của Bộ Công an, trong 5 năm, từ năm 2012 đến năm 2016, cả nước phát hiện
trên 8.200 vụ xâm hại tình dục trẻ em với gần 10.000 nạn nhân.
3.2.2. Những chuyển biến tích cực
Sau một tháng triển khai Cơng trình thanh niên “Tun truyền, phịng
ngừa vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự trên không gian mạng” tại các cơ sở
Đồn Thanh niên của Cơng an thành phố Hà Nội, hiện đã có 579 nhóm “Tơi u
xã, phường, thị trấn” tại cộng đồng dân cư do tổ chức Đồn Thanh niên cơng an
các cấp thành phố thiết lập. Các nhóm này thu hút hơn 400.000 thành viên tham
gia, thực hiện trên 1,7 triệu lượt tương tác với nhân dân về các nội dung mà


18

người dân Thủ đô quan tâm. Trong những ngày giãn cách xã hội, mơ hình này đã
phát huy hiệu quả, thiết thực. Với hệ thống 579 nhóm “Tơi u xã, phường, thị
trấn”, không chỉ gắn kết người dân trên địa bàn thành phố mà cịn góp phần hỗ
trợ hữu hiệu từng địa phương trong công tác tuyên truyền kịp thời, chính xác các
chủ trương, quy định về phịng, chống dịch COVID-19 đến từng người dân;
đồng thời phản ánh những vi phạm pháp luật về phịng, chống dịch…Bên cạnh
đó, các nhóm cũng đã tun truyền phản bác, đính chính thơng tin trên khơng
gian mạng, thơng tin truyền miệng khơng chính xác tại địa bàn từng tổ dân phố,
thơn, xóm của các phường, xã, thị trấn, giúp nhân dân an tâm thực hiện nghiêm
các quy định về phòng chống dịch.
4. GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM AN TỒN THƠNG TIN VÀ PHỊNG,
CHỐNG CÁC VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÊN KHÔNG GIAN
MẠNG
4.1. Những giải pháp chung

Một là, Đảng và Nhà nước ta cần tiếp tục quan tâm xây dựng tiềm lực
quốc gia về an ninh mạng đủ mạnh, có cơ chế huy động, khai thác tối đa sức
mạnh tổng hợp để đối phó với các mối đe dọa trên không gian mạng. Quan tâm
xây dựng lực lượng chuyên trách về an ninh mạng và chống tội phạm công nghệ
cao để phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh xử lý kịp thời các hành vi phạm tội, bảo
đảm quyền tự quyết dân tộc và quyền con người trên không gian mạng.
Hai là, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà nước, trách
nhiệm của cá nhân, cơ quan, đoàn thể quần chúng. Tăng cường bảo vệ đường lối,
chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng vả Nhà nước về lĩnh vực thơng tin;
bảo vệ an tồn đội ngũ cán bộ, công nhân viên của các cơ quan, doanh nghiệp
hoạt động thơng tin; bảo vệ an tồn thông tin đươc lưu giữ trong cơ sở dữ liệu
quốc gia. Nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về an ninh mạng, quản lý
chặt chẽ hoạt động cung cấp, sử dụng dịch vụ viễn thông, internet tại Việt Nam.


19

Ba là, tăng cường tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nói chung,
Luật An ninh mạng nói riêng, pháp luật về quyền con người để nâng cao nhận
thức và ý thức trách nhiệm cho toàn xã hội, đặc biệt là của các cơ quan, doanh
nghiệp và cá nhân về bảo vệ bí mật nhà nước trên khơng gian mạng, về tôn
trọng, bảo vệ quyền của mọi người trên không gian mạng. Đặc biệt, cần nâng cao
nhận thức về hậu quả của việc vi phạm quyền dân tộc tự quyết, quyền con người
trên không gian mạng sẽ phải chịu trách nhiệm pháp lý một cách nghiêm minh.
Quan tâm giáo dục cho trẻ em, phụ nữ để nâng cao nhận thức có khả năng tự bảo
vệ mình để tránh trở thành nạn nhân của tội phạm công nghệ cao, bị xâm phạm
nghiêm trọng quyền con người. Đồng thời, cần có cơ chế để giải cứu nạn nhân,
nhất là trẻ em.
Bốn là, chủ động và cẩn trọng trong sản xuất, mua bán, sử dụng thiết bị
công nghệ thông tin, hạn chế tối đa phụ thuộc vào nước ngoài để ngăn chặn nguy

cơ đe dọa tiềm tàng đối với an ninh mạng và an ninh quốc gia. Mở rộng, nâng
cao hiệu quả họp tác quốc tế trong bảo vệ an ninh mạng quốc gia. Chủ động ký
kết, gia nhập các điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế về an ninh mạng, phòng,
chống tội phạm mạng.
Năm là, tiếp tục hoàn thiện pháp luật về an ninh mạng đáp ứng yêu cầu
phòng ngừa, đấu tranh, xử lý các hành vi sử dụng không gian mạng vi phạm
quyền con người. Trong đó, chú trọng hồn thiện các quy định về mở rộng nội
hàm nguyên tắc bảo vệ an ninh mạng. Cụ thể, theo quy định tại Điều 4 Luật An
ninh mạng năm 2018, xác định nguyên tắc chủ yếu tập trung vào các yếu tố như
“tuân thủ Hiến pháp và pháp luật”, “đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam”, “đảm bảo an ninh quốc gia”… chủ yếu tập trung vào vấn đề bảo tồn
an ninh quốc gia trên khơng gian mạng; chưa chú trọng nguyên tắc bảo đảm
quyền con người trên không gian mạng để tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho việc
phòng ngừa các tội xâm phạm quyền con người trên khơng gian mạng. Do đó,


20

cần xác định các nguyên tắc bảo vệ an ninh mạng theo hướng bảo đảm quyền
con người, trên cơ sở không xâm phạm đến an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã
hội cũng như quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác.
Sáu là, cần nâng cao ý thức cảnh giác đối với các nguy cơ về an ninh phi
truyền thống nói chung và tội phạm sử dụng cơng nghệ cao nói riêng trong xã
hội. Cần phải đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục phịng chống tội phạm
và vi phạm pháp luật khác có sử dụng cơng nghệ cao; đặc biệt là đối với các
doanh nghiệp cung cấp hạ tầng mạng và dịch vụ Internet, viễn thông; các doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, thanh toán điện tử và
thương mại điện tử. Các cá nhân cũng cần phải có có trách nhiệm tham gia
phòng ngừa tội phạm, phát hiện, kịp thời tố giác tội phạm và vi phạm pháp luật
khác có sử dụng cơng nghệ cao với cơ quan Cơng an hoặc chính quyền cơ sở gần

nhất; Phối hợp chặt chẽ với cơ quan chuyên trách trong quá trình xác minh làm
rõ tội phạm và vi phạm pháp luật khác có sử dụng công nghệ cao, cung cấp các
thông tin, tài liệu cần thiết có liên quan cho cơ quan chuyên trách khi được yêu
cầu theo quy định của pháp luật. Phối hợp với các ngành chức năng trong các
hoạt động triển khai ứng dụng cơng nghệ, thiết lập hệ thống phịng vệ để chủ
động và nâng cao hiệu quả phòng ngừa tội phạm. Nâng cao ý thức cảnh giác của
người quản lý, sử dụng cơng nghệ cao. Đồng thời cảnh báo, phịng ngừa việc lạm
dụng, thiếu hiểu biết pháp luật dẫn đến vi phạm pháp luật trong sử dụng công
nghệ cao, nhất là giới học sinh, sinh viên.
4.2. Trách nhiệm của sinh viên
Đối với sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền, tham gia môi trường
mạng, cần tuân thủ nghiêm những quy định của Luật An ninh mạng số
86/2015/QH13 ngày 19 tháng 11 năm 2015, Luật An ninh mạng số
24/2018/QH14 ngày 12 tháng 6 năm 2018 và các quy định của pháp luật về quản


21

lý và sử dụng Internet, mạng xã hội và các loại hình truyền thơng khác trên
Internet.
Tất cả sinh viên khi tham gia môi trường trực tuyến cần tự tạo cho mình
“sức đề kháng” để nâng cao nhận thức, suy nghĩ trước khi tiếp nhận thơng tin,
phát ngơn, bình luận, cẩn trọng trước khi chia sẻ trên mạng xã hội khi thơng tin
lan truyền nhanh chóng trên các phương tiện truyền thơng xã hội, thơng tin sai
lệch có ảnh hưởng sâu sắc đến uy tín và danh tiếng của các cá nhân và tập thể,
cũng như an ninh chính trị - xã hội. Để đẩy lùi tác động tiêu cực khi tham gia
mạng xã hội, sinh viên phải nhận thức được trách nhiệm và tự chủ khi đăng tải,
chia sẻ, phổ biến thơng tin tích cực và tích cực chống lại chất độc thơng tin có
hại.



22

KẾT LUẬN
Tội phạm sử dụng công nghệ và các thế lực tương tự cao
gắn liền với sự bùng nổ của công nghệ thông tin và viễn thông –
sự bùng nổ ấy mang lại lợi ích to lớn về mặt kinh tế, văn hố,…
nhưng từ đó cũng đặt ra những nhiệm vụ mới. Cùng với xu thế
của thời đại toàn cầu hoá, những loại tội phạm ấy sẽ tiếp tục gia
tăng. Chính vì vậy, cần tổ chức thực hiện một cách đồng bộ các
giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả cuộc đấu tranh
phòng, chống chúng. Để đáp ứng được yêu cầu phát hiện, điều
tra và xử lý, trước hết, phải nhận diện được với đầy đủ phương
thức, thủ đoạn, hành vi cụ thể, làm cơ sở lí luận để vận dụng
vào thực tiễn điều tra, khám phá các hành vi tấn cơng sự an
tồn thơng tin và vi phạm pháp luật trên khơng gian mạng.
Ngồi ra, là cơng dân dưới thời đại kỹ thuật số, mỗi chúng ta cần có một
khả năng nhận thức để tránh rơi vào bẫy và những âm mưu trên Internet. Đặc
biệt, các bạn sinh viên tuổi trẻ nhanh nhẹn, năng động cần nhận thức rõ điều này
và phối hợp với chính quyền các cấp phát động các đợt tuyên truyền vận động
nhằm răn đe các hành vi vi phạm pháp luật trên mạng Internet để đảm bảo an
tồn thơng tin cho mọi người.
Trên đây, em đã trình bày nghiên cứu của bản thân đối với đề tài “An tồn
thơng tin và phịng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng”. Em


23

xin được gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất đến những giáo viên bộ mơn đã
tận tình chỉ bảo hướng dẫn để em có thể hồn thành bài tập này. Tuy nhiên do

chưa có nhiều kiến thức cùng với kinh nghiệm làm bài nên không tránh khỏi việc
bài làm của em cịn có nhiều sai sót trong q trình tìm hiểu, nghiên cứu và trình
bày, em rất mong sẽ nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo để bài được
hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Giáo dục Quốc phòng – An ninh. Nxb. Giáo dục Việt
Nam.
2. (12/11/2020). Chuyển biến tích cực trong hoạt động đảm bảo
an tồn thơng tin. Bài đăng ấn phẩm in tạp chí TT&TT Số 13+14
tháng 10/2020.
/>3. Kim Anh. (09/08/2021). Phòng ngừa vi phạm an ninh, trật tự
trên không gian mạng. Báo Tin Tức, Thông tấn xã Việt Nam.
/>4. PGS.TS Nguyễn Thị Báo – Viện Nhà nước và Pháp luật, Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. (09/12/2021). Các biểu hiện
và giải pháp phịng, chống vi phạm quyền con người trên không
gian mạng ở Việt Nam. Tạp chí Tổ chức Nhà nước.
/>

24

5. Lê Thị Hồng Xuân, Nguyễn Thị Thuỳ Linh. (25/02/2021). Tội
phạm mạng trong kỷ nguyên cách mạng công nghiệp 4.0. Viện
Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.
/>


×