Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

(TIỂU LUẬN) công trình “tiền mã hóa cơ hội và thách thức đối với việt nam ”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1019.42 KB, 42 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

CƠNG TRÌNH DỰ THI
GIẢI THƯỞNG
ĐỀ TÀI MƠN HỌC XUẤT SẮC UEH500 - NĂM 2021

TÊN CƠNG TRÌNH: “TIỀN MÃ HĨA- CƠ HỘI VÀ THÁCH
THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM.”
THUỘC KHOA: TÀI CHÍNH

MSĐT (Do BTC ghi):

TP. HỒ CHÍ MINH - 2021


I
TĨM TẮẮT ĐỀỀ TÀI
Tiềền mã hóa hiệ n tạ i đang là m ột từ khóa khá thịnh hành, là sinh viền kinh
tềế chắếc h nẳmỗỗi chúng ta ai cũng m ột lầền được biềết đềến thuật ngữ này. Thời
gian gầền đầy, Vi tệNam bầết ng đờ ng
ứ th ứ
2 trền thềế gi iớvềề đ ộph ổbiềến c ủa tiềền
mã hóa nh ng
ư lu tậpháp Vi tệNam hi nệnay vầỗn ch ưa cỗng nh ận vềề tính h ợp
pháp c ủa tiềền mã hóa. Lầếy cả m hứ ng từ đó chúng tỗi đã đi sầu vào phần tích đ ể
ng ườ
i đ cọcó cái nhìn rõ nét h nơvềề tiềền mã hóa hiện nay trền thềế giới nói chung
và Vi ệt Nam nói riềng. Nhóm muỗến đ ưa ra nh ững cái nhìn th ật khách quan vềề cơ
h iộvà thách th cức aủtiềền mã hóa mang l ại nhắềm đưa ra những sự so sánh, cần


nhắếc vềề vầến đềề có nền cỗng nh ận tính h ợp pháp c ủa tiềền mã hóa và đưa ra
nh ững nh ận đ nh
ị vềề việc tiềếp cận cỗng nghệ cho thị tr ường tài chính Vi ệt Nam.
T ừđó nhóm bắết đầều tìm hiểu, nghiền cứ u thỗng qua tài liệu trền các trang
m ạng và báo chí đ ểđ ưa ra nh ững lu ận c ứxác đáng nhầết cho vầến đềề. Bài viềết này
sẽỗ phần tích cái nhìn đa chiềều vềề tiềền mã hóa từ khái niệm, đặc đi ểm đềến th ực
tr ạng tiềền mã hóa trền thềế giớ i và riềng ở Việt Nam; khỗng chỉ vậy bài viềết cịn
ch ỉra nh ững l ợi ích mà tiềền mã hóa đẽm lại cho các nướ c đã cỗng nhận nó và
cách mà các quỗếc gia đó qu ản lí r ủi ro có th ểx ảy ra c ủa tiềền mã hóa , cũng nh ư
l iợích c aủtiềền mã hóa đỗếi v ới nềền kinh tềế và thị trường tài chính, bền c ạnh
nhữ ng lợ i ích đó để có cái nhìn khách quan nhầết chúng tỗi cũng đưa ra những
phần tích vềề thách th ức đỗếi v ới kềế tốn, chính sách cung tiềền và những rào cản
pháp lý củ a nó trền thềế giớ i và ở Việ t Nam. Chúng tỗi mong những phần tích này
sẽỗ giúp cho m i ng


iườ
đã và đang muỗến s dử ng,
ụ giao d ch ịbắềng tiềền mã hóa sẽỗ

nhìn nhậ n đượ c nhữ ng mặ t lợ i và hạ i củ a nó cũng như muỗến đóng góp một
phầền nh cho
ỏ chính ph ủ
đ cái
ể nhìn khách quan vềề tiềền mã hóa. Khỗng chỉ d ừng
l iạ ở
đầy nhóm cịn muỗến phát tri nểđềề tài đ ểnghiền c ứu sầu h ơn vềề cách mà
các n ước đã qu ản lí r ủi ro c ủa tiềền mã hóa, và độ hiệu quả củ a những phươ ng
pháp đó từ đó đư a ra nhữ ng giả i pháp hay hơn cho lựa chọ n củ a Việ t Nam.



MỤC LỤC
1. GIỚI THIỆU VỀ TIỀN MÃ HÓA.........................................................................1
1.1. Định nghĩa.........................................................................................................1
1.2. Đặc điểm...........................................................................................................1
1.2.1. Ưu điểm...................................................................................................1
1.2.2. Nhược điểm.............................................................................................1
1.3. Phân loại............................................................................................................2
2. THỰC TRẠNG TIỀN MÃ HÓA TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM.................2
2.1. Thực trạng tiền mã hóa trên thế giới..................................................................2
2.1.1. Mỹ............................................................................................................3
2.1.2. Canada.....................................................................................................4
2.1.3. Trung Quốc..............................................................................................4
2.2. Thực trạng tiền mã hóa ở Việt Nam...................................................................5
2.2.1. Việt Nam đứng thứ hai thế giới về độ phổ biến tiền mã hóa....................5
2.2.2. Việt Nam chưa chấp nhận tiền mã hóa?...................................................6
3. CƠ HỘI.................................................................................................................... 9
3.1. Lợi ích tiền mã hóa mang lại cho các nước đã chấp nhận..................................9
3.2. Lợi ích đến nền kinh tế....................................................................................11
3.3. Lợi ích của tiền mã hóa đến thị trường tài chính.............................................13
3.4. Lợi ích đó ở Việt nam......................................................................................15
3.5. Sự ra đời các sản phẩm Fintech.......................................................................17
4. THÁCH THỨC.....................................................................................................19


4.1. Rào cản pháp lý đối với tiền mã hóa................................................................19
4.1.1. Rào cản pháp lý quản lý tiền mã hóa trên thế giới.................................19
4.1.2. Rào cản pháp lý quản lý tiền mã hóa ở Việt Nam..................................21
4.2. Thách thức đối với kế tốn..............................................................................23
4.3. Ảnh hưởng của tiền mã hóa đến chính sách tiền tệ và cung tiền.....................24

5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................................29
5.1. Kết luận........................................................................................................... 29
5.2. Kiến nghị......................................................................................................... 30
5.2.1. Phân tích lại vấn đề................................................................................30
5.2.2. Kiến nghị giải pháp................................................................................31
5.3. Hướng phát triển của đề tài.............................................................................32


Danh Mụ c Bảng Biểu
1. Hình 1: Giá trị vốn hóa của các đồng tiền mã hóa đứng đầu.
2. Hình 2: Top 10 nước đứng đầu về độ phổ biến của tiền ảo 2020.
3. Hình 3: Thu ngân sách theo thuế năm 2019 so với năm 2018.
4. Hình 4: Giá Bitcoin và vốn hóa thị trường.
5. Bảng 1: Tỷ lệ giá trị tiền mã hóa Bitcoin so với tiền mặt trong lưu thông
của một số khu vực/quốc gia (%).
6. Bảng 2: Bảng cân đối tiền tệ rút gọn với tiền mã hóa.


Danh M cụT Viếết

Tắết
1. CBDC: tiền tệ kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương.
2. ATM: Automatẽd Tẽllẽr Machinẽ nghĩa là máy rút tiền tự động.
3. ICO: là một phương thức huy động vốn thông qua việc sử dụng tiền mã hóa.
4. BSP: Ngân hàng Trung ương Bangko Sentral ng Pilipinas.
5. CBDC: Central Bank Digital Currency là một loại tiền tệ kỹ thuật số được
phát hành, kiểm soát và đảm bảo bởi Ngân hàng Trung Ương của một quốc
gia hoặc vùng lãnh thổ.



1. GIỚI THIỆU VỀ TIỀN MÃ HÓA.
2. Định nghĩa
Theo Lực lượng đặc nhiệm tài chính quốc tế (FATF), tiền mã hóa là một đại
diện số có giá trị, có thể được giao dịch kỹ thuật số và có chức năng như: một giá
trị lưu trữ; một phương tiện trao đổi; một đơn vị tài khoản, nhưng nó lại khơng là
đồng tiền pháp định ở bất kỳ khu vực nào trên thế giới. Tiền mã hóa khơng có bất
kỳ thẩm quyền nào, nó thực hiện các chức năng trên chỉ bằng việc thỏa thuận
trong cộng đồng của người sử dụng tiền mã hóa.
3. Đặc điểm
4. Ưu điểm
Tính bảo mật an tồn cao: tiền mã hóa được tạo ra bởi một hệ thống mã hóa
phức tạp. Đây là một giao thức mật mã dùng để chuyển hóa dữ liệu bí mật nhằm
bảo tồn giá trị của các đơn vị trao đổi.
Dễ dàng giao dịch, bạn chuyển và nhận tiền điện tử ngay lập tức mà khơng
qua trung gian như ngân hàng, chính phủ…với chi phí giao dịch và phí tham gia
thị trường ảo là rất thấp.
Mỗi đồng tiền mã hóa đều có giá trị giống nhau dù nó được phát hành hoặc tạo
ra ở các thời điểm khác nhau.
5. Nhược điểm
Giá trị đồng tiền biến động thất thường khiến người chơi khó đốn được và rất
dễ bị phá sản do khơng được đảm bảo bằng hiện vật như vàng hay đồng tiền chính
phủ.
Tiền mã hóa thường được các tổ chức ngầm, tội phạm sử dụng để rửa tiền vì
tính ẩn danh và nó khơng bị kiểm sốt bởi chính phủ. Tính dễ bị ảnh hưởng bởi
hệ thống (vulnerable to system failure): nguyên nhân chính là do tiền mã hóa
được thiết lập cũng như lưu hành chủ yếu thông qua các thiết bị điện tử.
6. Phân loại


Theo khả năng chuyển đổi sang tiền thực, tiền mã hóa được chia thành 2 loại:

tiền mã hóa có khả năng chuyển đổi (convertible virtual currency) và tiền mã hóa
khơng có khả năng chuyển đổi (nonconvertible virtual currency).
Theo khả năng kiểm sốt, nó được chia thành 3 loại: Tiền mã hóa phân tán
(decentralized virtual currency), Tiền mã hóa tập trung (centralized virtual
currency), Tiền mã hóa hỗn hợp (Hybid virtual currency).
7. THỰC TRẠNG TIỀN MÃ HÓA TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
8. Thực trạng tiền mã hóa trên thế giới
Tiền mã hóa đã được giao dịch rộng rãi ở nhiều quốc gia trên thế giới, trong
đó tập trung vào các khu vực phát triển như Đông Âu, Bắc Mỹ và Châu Á. Hiện
nay trên thế giới có tất cả 1574 loại tiền mã hóa đang được giao dịch. Tổng giá trị
vốn hóa thị trường của tiền mã hóa trên tồn thế giới đã tăng lên chóng mặt, từ
mức gần bằng 0 năm 2013 đến con số hơn 1,366 tỷ USD (tính đến ngày
20/07/2021). Bitcoin là loại tiền mã hóa có giá trị vốn hóa cao nhất trên thị
trường, chiếm khoảng 40% tổng giá trị vốn hóa thị trường. Đứng thứ hai là
Ethereum và sau đó là Tether.

Hình 1: Giá tr vỗếịn hóa c a ủ
các đỗềng tiềền mã hóa đ ứng đầều ngày 28/7/2021
Tiền tệ dùng để giao dịch tiền mã hóa nhiều nhất là đồng Yên Nhật (chiếm
48%), theo sau đó là đồng Đơ la Mỹ (36%) và đồng EUR (14%). Lượng tiền mã
hóa được giao dịch phân theo thị trường cũng cùng xu hướng như vậy. Tiền mã


hóa được giao dịch nhiều nhất trên các sàn giao dịch ở Mỹ, Nhật Bản và Châu
Âu.
Số lượng người sử dụng ví tiền mã hóa tăng một cách mạnh mẽ. Vào quý 1
năm 2015, chỉ có hơn 3 triệu người dùng. Song đến quý 1 năm 2018, con số này
đã tăng khoảng 8 lần, tức là ở mức gần 24 triệu người dùng.
Tiền mã hóa hiện nay có thể đổi ra tiền thật hoặc dùng để mua hàng hóa, dịch
vụ. Hiện nay, đã có nhiều cơng ty trên thế giới chấp nhận thanh toán bằng

Bitcoin. Về việc chuyển đổi sang tiền thật, theo trang “coinatmradar.com” số
lượng ATM Bitcoin đến tháng 4/2018 là 2791 ATM, được đặt tại 68 quốc gia trên
thế giới, tập trung chủ yếu ở Hoa Kỳ với hơn 2200 ATM, sau đó là ở Châu Âu và
Nhật Bản.
Mỗi nước có một phản ứng khác nhau về sự phát triển của tiền mã hóa. Theo
“t” Bitcoin và các loại tiền mã hóa khác khơng bị cấm ở
107 quốc gia trên tổng số 251 quốc gia được thống kê. Tại các quốc gia như: Mỹ,
Nga, Canada, Úc, Nhật Bản … các hoạt động liên quan đến tiền mã hóa được coi
là hợp pháp. Còn ở Việt Nam, Bangladesh, Bolivia, Afganistan và một số quốc
gia khác, việc sử dụng tiền mã hóa để trao đổi và thanh tốn bị coi là bất hợp
pháp. Trung Quốc, Ả Rập, Ai Cập, Ấn Độ, Indonesia và Zambia đưa ra luật cấm
tất cả các hoạt động liên quan tiền mã hóa. Dưới đây là một số quy định cụ thể
của một số nước trên thế giới.
9. Mỹ
Hiện nay, Mỹ là quốc gia có nhiều luật liên quan đến tiền mã hóa nhất. Trong
năm mươi tiểu bang của Mỹ có những cách chấp nhận riêng hoặc không chấp
nhận. Trong một số tiểu bang, tiền mã hóa hoạt động giống như tiền tệ “thực” tức là tiền xu tiền giấy Hoa Kỳ hoặc của tất cả các quốc gia nào khác lưu hành,
sử dụng và chấp nhận như một phương tiện trao đổi ở quốc gia phát hành - nhưng
khơng có tư cách tư cách đấu thầu hợp pháp ở pháp ở bất kỳ khu vực tài phán
nào.
Mỹ cũng cung cấp rằng tiền mã hóa được coi là tài sản cho mục đích thuế liên
bang Hoa Kỳ. Các nguyên tắc chung về thuế áp dụng cho các giao dịch tài sản
được áp dụng cho các giao dịch sử dụng tiền mã hóa. Điều này có nghĩa là:


-

Tiền lương trả cho nhân viên bằng tiền mã hóa phải chịu thuế đối với lao

động, nhân viên phải báo các thuế và phải chịu thuế thu nhập liên bang và thuế

trả lương.
-

Các khoản thanh tốn bằng tiền mã hóa được thực hiện cho các nhà thầu

và các nhà cung cấp dịch vụ khác phải chịu thuế và các quy tắc thuế tư doanh
thường được áp dụng.
-

Tính chất lãi lỗ từ việc mua, bán, trao đổi tiền mã hóa phải phụ thuộc

vào việc liệu tiền mã hóa có phải là tài sản vốn trong tay của người nộp thuế hay
không.
10. Canada
Theo luật pháp tại Canada đã cho phép sử dụng tiền mã hóa, kể cả bitcoin.
Theo đó, người tiêu dùng có thể sử dụng loại tiền này để mua hàng hóa dịch vụ
trên internet và trong các cơng ty chấp nhận loại tiền mã hóa này. Đồng thời,
người tiêu dùng Canada có thể mua, bán tiền trên các sàn giao dịch mở. Tuy
nhiên, tiền mã hóa vẫn khơng được coi là tiền tệ hợp pháp tại Canada. Cụ thể,
Đạo luật tiền tệ Canada năm 1985 định nghĩa tiền tệ hợp pháp là: tiền giấy và tiền
đồng do Ngân hàng Canada phát hành.
Theo cơ quan thuế Canada việc sử dụng tiền mã hóa dành cho thanh tốn
hàng hóa và dịch vụ được coi là một giao dịch trao đổi, do đó phải đưa vào thu
nhập của người bán hoặc người cung ứng dịch vụ để tính thuế. Vì vậy, có bất kỳ
khoản lãi, lỗ nào từ việc sử dụng tiền mã hóa để thanh tốn cho dịch vụ và hàng
hóa đều phải khai báo thuế.
11. Trung Quốc
Trước đây, Trung Quốc từng có thời điểm chiếm 90% khối lượng giao dịch
Bitcoin trên toàn cầu. Nhưng sau khi nhà nước sử dụng các biện pháp cấm triệt
để thì các nhà giao dịch tiền mã hóa của Trung Quốc đã chuyển sang giao dịch

ngầm hoặc mua bán ở thị trường nước ngoài như Nhật Bản.
Ngày 04/09/2017, Trung Quốc đã cấm tất cả các công ty và cá nhân thực hiện
huy động vốn thông qua các hoạt động ICO và ICO cũng bị xem là hoạt động bất
hợp pháp trong nước. Ngày 5/2/2018, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đã tuyên


bố tất cả truy cập của nhân dân nước này vào các dịch vụ liên quan đến tiền mã
hóa trong và ngoài nước sẽ bị chặn. Việc này được thực hiện bởi “Great
Firewall” công cụ mà nước này vẫn thường sử dụng để ngăn chặn các trang web
nước ngồi khơng mong muốn.
12. Thực trạng tiền mã hóa ở Việt Nam
13. Việt Nam đứng thứ hai thế giới về độ phổ biến tiền mã hóa
Vừa qua, Khảo sát Người tiêu dùng Tồn cầu của Statista năm 2020 bất ngờ
cơng bố Việt Nam, chỉ xếp sau Nigeria, đứng thứ hai toàn thế giới về độ phổ biến
của tiền mã hóa.
Có thể nói, thời gian gần đây, các loại tiền mã hóa (tiền điện tử, mã hóa
cryptocurrencies) đặc biệt là bitcoin (loại tiền mã hóa đầu tiên phát hành hồi năm
2009, điển hình nhất và chiếm lượng lớn nhất thị trường) nhận được sự quan tâm
chú ý rất lớn từ giới đầu tư cả chuyên nghiệp và nghiệp dư.
Có những giai đoạn mà ở nhiều quốc gia trên toàn cầu người ta ghi nhận cơn
sốt tiền mã hóa khi giá bitcoin liên tục lập kỷ lục.

Hình 2: Top 10 nước đứng đầu về độ phổ biến của tiền ảo 2020.

14. Việt Nam chưa chấp nhận tiền mã hóa?


Tại Việt Nam, hiện Ngân hàng Nhà nước vẫn chưa chấp nhận các loại tiền mã
hóa là tiền tệ cũng như phương tiện thanh toán hợp pháp tại Việt Nam, đồng thời,
khuyến cáo các tổ chức, cá nhân không nên đầu tư, nắm giữ, thực hiện các giao

dịch liên quan đến các loại tiền mã hóa. Do đó, tại Việt Nam, việc phát hành,
cung ứng và sử dụng tiền mã hóa nói chung và Bitcoin, Litecoin nói riêng
(phương tiện thanh tốn khơng hợp pháp) làm tiền tệ hoặc phương tiện thanh
toán là hành vi bị cấm.
Ngân hàng Nhà nước của Việt Nam cũng nhấn mạnh, việc sử dụng các loại
tiền mã hóa làm phương tiện thanh tốn khơng được pháp luật thừa nhận và bảo
vệ. Ngoài ra, về việc đầu tư vào tiền mã hóa, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã
cảnh báo nhiều lần việc đầu tư này tiềm ẩn rủi ro rất lớn cho nhà đầu tư.
15. Nghiên cứu mở rộng trên sinh viên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
Cơng cụ của bài phân tích gồm: Phần mềm R và RStudio.
Mục đích của khảo sát nhằm thống kê và phân tích thói quen giao dịch bằng
tiền mã hóa ở các sinh viên năm nhất và năm hai trên địa bàn thành phố Hồ Chí
Minh để xem độ tiếp cận của sinh viên TP. Hồ Chí Minh đến tiền mã hóa ở mức
độ nào. Từ đó kết luận và cho thấy mặt tích cực của tiền mã hóa, đồng thời đưa ra
một số khuyến nghị nhằm ứng dụng tiền mã hóa để phát triển kinh tế.
Mẫu được lấy bằng cách phỏng vấn ngẫu nhiên các sinh viên năm nhất và năm
hai ở các trường đại học trong khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Sau khi thu thập
được thơng tin và phân tích bằng phần mềm R thì được những thu hoạch kết quả
như sau:

Số lần giao dịch bằng tiền mã hóa trong một tháng của sinh viên năm nhất và
năm hai trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh là 5.4. Một con số khá ấn tượng cho thấy
được độ tiếp cận đối với tiền mã hóa của sinh viên Việt Nam.


P-value = 2.227e-11 ≈ 0 nên trong mơ hình này các biến có ý nghĩa thống kê
đồng thời với mức ý nghĩa =0.
Mơ hình có R2= 53.78%. Vậy ta có thể kết luận được mơ hình này phù hợp với
dữ liệu ở mức 53.78%.
Thêm vào đó mơ hình có hai biến Thu nhập và Thời gian biết điến tiền mã hóa

tính đến hiện tại có mức P-value ≈ 0 nên hai biến này có ý nghĩa thống kê kiểm
định riêng lẻ với mức ý nghĩa = 0. Ta chạy mô hình hồi quy Số lần giao dịch
bằng tiền mã hóa trong một tháng của sinh viên năm nhất và năm hai trên địa bàn
TP. Hồ Chí Minh theo từng biến Thu nhập và Thời gian biết đến tiền mã hóa tính
đến hiện tại.
Hồi quy Số lần giao dịch bằng tiền mã hóa trong một tháng của sinh viên năm
nhất và năm hai trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh theo Thu nhập:

P-value≈ 0 nên biến thu nhập có ý nghĩa thống kê kiểm định riêng lẻ với mức
ý nghĩa = 0. Với = 1.6044 thì ta có thể kết luận được cứ mỗi tháng thu nhập


tăng 1 triệu đồng thì số lần giao dịch bằng tiền mã hóa của sinh viên năm nhất và
năm hai trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh trong một tháng tăng lên 1.6044 lần.
Hồi quy Số lần giao dịch bằng tiền mã hóa trong một tháng của sinh viên năm
nhất và năm hai trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh theo Thời gian biết đến tiền mã
hóa tính đến hiện tại:

P-value≈ 0 nên biến thu nhập có ý nghĩa thống kê kiểm định riêng lẻ với mức
ý nghĩa = 0. Với = 0.37327 thì ta có thể kết luận được cứ thời gian biết đến
tiền mã hóa tính đến hiện tại tăng thêm 1 tháng thì số lần giao dịch bằng tiền mã
hóa của sinh viên năm nhất và năm hai trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh trong một
tháng tăng lên 0.37327 lần.
Như vậy, thông qua phần chạy hồi quy tuyến tính với R và RStudio. Ta có
những kết luận như sau:
Một là, sinh viên Việt Nam đã dần dần tiếp cận hơn với những loại tiền mã
hóa.
Hai là, số lần giao dịch của tiền mã hóa của sinh viên năm nhất và năm hai
phụ thuộc đến biến thu nhập. Khi các sinh viên năm nhất và năm hai còn đang
ngồi trên giảng đường của các trường đại học thì đã có thể làm những cơng việc

trên internet xun quốc gia thơng qua kênh thanh tốn là tiền mã hóa. Điều này
cho thấy được tính thực tiễn của tiền mã hóa trong việc phát triển và tăng trưởng
kinh tế của Việt Nam nói chung và việc tăng thu nhập cho sinh viên nói riêng,
cũng như có thể giúp tăng thu nhập cho những người có nhu cầu thêm về việc
làm và mức sống cao hơn thu nhập hiện có. Nhờ có tiền mã hóa các giao dịch trả
thù lao diễn ra vơ cùng nhanh chóng, chính xác, tiện lợi và mất phí rất thấp do
khơng cần thơng qua một bên thứ ba.


Ba là, thời gian biết đến tiền mã hóa càng cao thì Số lần giao dịch của tiền mã
hóa của sinh viên năm nhất và năm hai càng tăng, như vậy cũng có thể thấy
được, dù muốn dù khơng thì trong thời đại 4.0 này những thứ cần thiết mà lại cịn
tiện lợi sẽ ln được mọi người tìm cách tiếp cận đến.
16. CƠ HỘI
17. Lợi ích tiền mã hóa mang lại cho các nước đã chấp nhận
Trên thế giới hiện nay tiền mã hóa đang vướng phải rất nhiều tranh luận về
pháp lý, có nước chấp nhận và thậm chí cho tiền mã hóa lưu thơng như một
phương tiện thanh tốn, ngược lại có những nước khơng chấp thuận, thậm chí
chưa từng biết đến thuật ngữ tiền mã hóa này. Vậy chúng ta cùng tìm hiểu xem,
tiền mã hóa có những ưu điểm gì để thuyết phục một số đất nước chấp thuận nó
như: Liên minh Châu Âu, G.7, Nigeria, Canada, Hoa Kì, Mexico, Philippines,
Singapore, Thái Lan,... Việt Nam chúng ta hiện coi tiền mã hóa là một loại tiền
hợp pháp để giao dịch và nắm giữ, nhưng bất hợp pháp để làm một cơng cụ thanh
tốn. Bất ngờ mới trong năm 2021, Việt Nam chúng ta đã đứng thứ hai trên bảng
xếp hạng thế giới về độ phổ biến của tiền mã hóa, cùng với Philippines đứng thứ
ba. Nhưng ở Philippines tiền mã hóa đã được coi như là hợp pháp cịn ở Việt
Nam thì khơng, vậy do đâu mà Philippines đã cơng nhận tính hợp pháp của tiền
mã hóa?
Trong bài báo được đăng tải ngày 25/4/2018 của Reuters, Philippines sẽ cho
phép 10 công ty Blockchain và tiền mật mã hoạt động hợp pháp tại Đặc khu kinh

tế Cagayan_một khu kinh tế do chính phủ kiểm sốt, chỉ cách một giờ bay từ các
nơi như Hồng Kông, Trung Quốc và Đài Loan. Các công ty điện tử ở đất nước
này sẽ được cấp giấy phép có hiệu lực hợp pháp hóa và cho phép hoạt động, cung
cấp trao đổi dịch vụ chào bán tiền mã hóa ra cơng chúng, tham gia khai thác tiền
mã hóa trong khu vực. Giám đốc CEZA Raul Lambino chia sẻ rằng: “Chính phủ
nhắm tới mục tiêu lôi kéo các công ty tiền điện tử bằng lợi ích thuế để giúp tạo ra
cơ hội việc làm tại địa phương”. Philippines là một trong những nước nhận tiền
kiều hối lớn nhất thế giới và hiện nay đất nước này đang xem Bitcoin như một
công cụ tài chính được sử dụng cho các dịch vụ chuyển tiền và thanh tốn thay vì
một loại tiền tệ. Phát biểu tại một cuộc họp báo, Phó Thống đốc phụ trách CNTT


cốt lõi của BSP, ông Melchor Plabasan tuyên bố: “Chúng tơi khơng xác nhận tiền
mã hóa là tiền tệ vì nó khơng phải là tiền tệ… Chúng tơi chỉ điều chỉnh Bitcoin
hoặc tiền mã hóa khi được sử dụng trong việc cung cấp các dịch vụ tài chính như
chuyển tiền và thanh toán”. Theo báo cáo của CCN vào tháng 10-2017, ông
Plabasan đã tuyên bố rằng Bitcoin hoạt động như một cơng cụ tiền tệ, mặc dù có
một số rủi ro có thể được quản lý. Năm 2017, Philippines đã trở thành một trong
những quốc gia đầu tiên trên thế giới công bố các quy định về trao đổi tiền điện
tử. Các giao dịch Bitcoin ở Philippines hàng tháng đã và đang phát triển theo cấp
số nhân. Theo dữ liệu riêng của Ngân hàng Trung ương, giá trị giao dịch trung
bình hàng tháng bằng Bitcoin tăng từ 2 triệu USD năm 2015 lên 6 triệu USD năm
2017 và 8,8 triệu USD chỉ từ đầu năm 2018. Tóm lại, ở Philippines cơng nhận
tiền mã hóa là cơng cụ tiền tệ hợp pháp, vì nó mang lại cho họ sự gia tăng về nền
kinh tế, thu hút dòng đầu tư vào trong nước, tạo cơ hội việc làm và tìm kiếm lợi
nhuận thơng qua các giao dịch tiền mã hóa. Bên cạnh đó, họ cũng cho rằng tiền
mã hóa có rất nhiều rủi ro, nhưng nó nằm trong tầm kiểm sốt của chính phủ.
Vậy vì sao chính phủ Philippines làm được điều đó? Có phải vì chính phủ đã có
các quy định hướng dẫn tài sản tiền mã hóa và sẽ cập nhật thêm các quy định để
giảm thấp nhất có thể các rủi ro của đồng tiền này. Đầu năm 2021, ngân hàng

trung ương Philippines vừa giới thiệu thêm các quy định mới để ngăn chặn rửa
tiền. Luật mới sẽ tăng quyền cho Hội đồng Chống rửa tiền (AMLC), cho phép cơ
quan này áp đặt các biện pháp trừng phạt tài chính nhằm ngăn ngừa nguy cơ phổ
biến vũ khí hủy diệt hàng loạt và hoạt động tài trợ cho hành động này. Luật cũng
nêu rõ: “Phù hợp với chính sách đối ngoại, nhà nước Philippines sẽ mở rộng hợp
tác điều tra xuyên quốc gia và truy tố các đối tượng liên quan đến các hoạt động
rửa tiền.”. BSP tuyên bố rằng, các nhà cung cấp dịch vụ tiền điện tử phải tuân thủ
các quy tắc và quy định hiện hành bao gồm: quản lý rủi ro hoạt động, quản lý rủi
ro thanh khoản và bảo vệ người tiêu dùng tài chính.
Ngồi Philippines cũng đã có nhiều nước chấp nhận tính hợp pháp của tiền mã
hóa và ban hành luật mạnh mẽ về quản lý tài sản đối với các loại tiền mã hóa như
Nhật Bản và Hàn Quốc. El Salvador gần đây đã có những động thái với tiền mã
hóa Bitcoin và cơng nhận nó như một phương tiện thanh toán hợp pháp – Tổng
thống Nayib Bukele tuyên bố trong một đoạn băng video phát tại hội nghị


Bitcoin 2021 tổ chức ở Miami, Mỹ. Hiện tại, El Salvador sử dụng đồng USD làm
đồng tiền chính thức. Nhưng họ nhìn thấy được những lợi ích của tiền mã hóa
như: giao dịch được hồn thành gần như là tức thời, tiền mã hóa khơng địi hỏi
người dùng phải có tài khoản ngân hàng mà tiền mã hóa sẽ được giữ trong các ví
kỹ thuật số. Chính những lợi ích này sẽ giúp tối ưu hóa thời gian giao dịch thay
vì sự bất tiện của tiền giấy hay vài ngày giao dịch chuyển tiền bằng tài khoản,
tiền mã hóa cịn có thể giúp những người nghèo hơn, chẳng hạn một bộ phận lớn
của dân số El Salvador hay các cộng đồng thiểu số ở Mỹ được tăng cường tiếp
cận với tài chính.
18. Lợi ích đến nền kinh tế
Bitcoin là dạng tiền mã hóa ra đời khoảng hơn mười năm, một trong những
đồng tiền thu hút lượng tiền lớn trong nền kinh tế nhờ có tính minh bạch. Nó sở
hữu cơng nghệ tự động hóa và số hóa, tồn bộ giao dịch của chủ sở hữu đều được
theo dõi trên cuốn sổ đặc biệt là sổ cái phân tán. Các giao dịch liên quan đến tiền

mã hóa càng có tính minh bạch, độ tin cậy và tính bảo mật cao, có thể truy xuất
lịch sử giao dịch. Nó khơng bị thao túng bởi người hoặc công ty, hạn chế đáng kể
nguy cơ gian lận và tham nhũng. Các nước kém phát triển cũng có cơ hội lớn hơn
khi tham gia vào giao dịch tài chính và thúc đẩy nền kinh tế triển vọng phát triển.
Đặc tính của tiền mã hóa là khơng cần có một tịa nhà, văn phịng và khơng phải
trả lương cho nhân viên, vì vậy các chi phí liên quan đến giao dịch của chúng
được hạn chế tối thiểu. Ngày càng nhiều người tin tưởng điều này và bắt đầu giao
dịch, giúp nền kinh tế toàn cầu gắn bó chặt chẽ với nhau hơn. Nhưng cịn phụ
thuộc vào nhà mơi giới, thậm chí có thể giao dịch mà không cần yêu cầu mức ký
quỹ tối thiểu như sàn CryptoRocket. Kết quả là vốn hóa tồn thị trường Bitcoin
đạt mốc 611 tỷ USD ngày 23/7 nhưng chưa phải là thời điểm cao nhất, đỉnh cao
nhất được xác lập vào tháng 4 vốn hóa trên 2.000 tỷ USD với những đợt tăng
mạnh trong vài tháng trước đó – dữ liệu từ CoinGecko và Blockfolio – nhờ vào
ủng hộ của nhiều cơng ty lớn cho phép thanh tốn bằng Bitcoin. Một số nước
Châu Mỹ như Hoa Kỳ, Canada… Các nước chấp nhận Bitcoin là một loại hàng
hóa nhưng khơng phải là tiền tệ và yêu cầu các sàn giao dịch phải tuân thủ các
trách nhiệm liên quan như báo cáo, đăng ký và lưu trữ hồ sơ mục đích phục vụ


cho hoạt động chống rửa tiền, đánh thuế. Việc chuyển tiền thanh tốn được diễn
ra nhanh chóng và dễ dàng hơn, một cơ hội lớn cho các doanh nhân tăng khả
năng thanh tốn quốc tế. Ngồi ra, một số cơng ty ở Châu Phi (tiêu biểu BitPesa)
đã thực hiện các giao dịch tài chính với các cơng ty Châu Âu, Mỹ và Châu Á.
Mục đích tăng trao đổi quốc tế nhằm phục vụ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ
mọi nơi có thể kết nối tài chính trên tồn thế giới, có thể chuyển đổi từ Altcoin
(các đồng tiền khác ngồi Bitcoin – được cải tiến về tính năng) thành tiền pháp
định để họ có thể đầu tư kinh doanh, mua hàng và thanh toán trên đất nước khác.
Nền tảng công nghệ chuổi khối giúp cho người giao dịch trở thành chủ sở hữu
của chính tài khoản, khơng phải do bên thứ ba kiểm soát, cho nên mỗi người sẽ
trở thành một chủ của tài khoản và họ cùng nhau đưa ra quyết định. Nhưng muốn

có được đồng tiền mã hóa cần tốn nhiều điện năng, tổng lượng điện được sử
dụng cho quá trình khai thác Bitcoin trong năm 2020 lên đến 128 tỷ kWh, gấp
hơn 10 lần toàn bộ điện mà hệ thống Google sử dụng trong năm 2019. Cuối năm
2020, cơ hội đào 1 Bitcoin là 1 trên 16,7 nghìn tỷ, gây ra thách thức đối với
những người đào Coin làm cho đồng tiền trở nên khan hiếm và có giá trị hơn,
giảm được gian lận và làm giả mạo gây thiệt cho chủ tài khoản.
Thời gian gần đây, các loại tiền mã hóa nhận được sự quan tâm lớn của giới
đầu tư (gồm có những nhà đầu tư nghiệp dư lẫn chuyên nghiệp). Tạo cơn sốt đến
cho tất cả mọi người trong mùa Covid, nóng hơn hết khi đồng Bitcoin liên tiếp
lập kỷ lục về giá, gấp 3 lần so với mức cao nhất gần 20.000 USD vào cuối năm
2017. Theo khảo sát của Statista, được đề cập trước đó, người Nigeria đã sử dụng
hoặc sở hữu tiền điện tử nhiều nhất trong tổng số 74 quốc gia. Việt Nam và
Philippines lần lượt đứng thứ hai và thứ ba. Kiều hối góp phần lớn trong việc đưa
đồng tiền mã hóa trở nên phổ biến của hai nước trong khu vực Đơng Nam Á.
Tiền mã hóa có khả năng chống lại lạm phát nhưng gây ảnh hưởng đến chính
sách tiền tệ và mục tiêu kiểm sốt lạm phát. Ra đời trong cuộc khủng hoảng tài
chính tồn cầu năm 2008 và Bitcoin là đồng tiền mã hóa điển hình nhất trong hệ
thống tiền mã hóa. Đồng tiền này khơng bị kiểm sốt bởi bất kỳ ai, kể cả Chính
phủ hay những người phát triển nó. Để tối đa hóa những lợi ích của đồng tiền này
thì nhiều nước đang tiến hành cải cách đồng tiền trong nước. Nghiên cứu chứng
minh tính khả thi hoặc phát triển thí điểm của ngân hàng Thanh toán Quốc tế


(BIS) đã cơng bố, có đến 86% trong số 65 ngân hàng trung ương được khảo sát
thì họ đang nghiên cứu thi điểm triển khai về tiền tệ kỹ thuật số của ngân hàng
trung ương (CBDC). Quá trình này thúc đẩy mạnh hơn khi Facebook đang phát
triển đồng tiền mã hóa tên là Libra (được gọi là Diem), những nhận định cho thấy
nó mang lại nhiều ảnh hưởng đến đồng tiền truyền thống của quốc gia. Nếu
khơng thể cấm hồn tồn thì các quốc gia phải đẩy nhanh nghiên cứu thí điểm
tiền mã hóa để giảm thiểu rủi ro. Việc ban hành CBDC giúp duy trì hiệu quả của

chính sách tiền tệ thông qua giảm áp lực dùng các phương tiện thành tốn thay
thế và giải quyết được tình trạng rút tiền mặt để tránh lãi suất âm. Khi CBDC
được dùng như đồng tiền pháp định, nó có đầy đủ tính năng của đồng tiền truyền
thống được phát hành bởi một quốc gia và trao đổi theo tỷ lệ 1:1 với các loại tiền
giấy, tiền gửi ngân hàng, làm thay đổi cung tiền M0 bằng việc số hóa tiền mặt.
Việt Nam đang có những bước tiến trong tiền mã hóa, khi Thủ tướng Chính phủ
Việt Nam phê duyệt quyết định nghiên cứu thí điểm sử dụng tiền mã hóa, nhằm
khắc phục tình trạng rữa tiền, tham nhũng, tiền giả…
19. Lợi ích của tiền mã hóa đến thị trường tài chính
Nhu cầu về một hệ thống tài chính tiền mã hóa phát sinh vì nhiều nhu cầu,
trong đó có nhu cầu thanh tốn, vay mượn, đầu tư, thị trường tài chính là nơi để
trao đổi đó được thực hiện. Thế giới đang tránh xa tiền mặt, vai trò của tiền giấy
kém giá trị hơn do những bất tiện trong thời đại công nghệ chuyển đổi số, thời
đại người tiêu dùng luôn ứng dụng cơng cụ tài chính vào thanh tốn, quản lý tiền
bạc, chuyển tiền, tài trợ vốn cho các Startup và cải thiện cách các cá nhân vay
mượn. Công nghệ Blockchain là một lợi thế cho tiền mã hóa có thể được giao
dịch trong các hợp đồng, các dịch vụ tiện ích thơng minh mới mà đồng tiền giấy
khó thực hiện được. Trong xu hướng Cách mạng Công nghiệp 4.0, tiền mã hóa
đã và đang mang đến nhiều đổi mới, sáng tạo làm thay đổi hoạt động hệ thống
ngân hàng truyền thống khi thế giới bước sang giai đoạn thịnh hành cơng nghệ.
Thị trường tài chính có thể giải quyết sự bất hợp lý trong sản phẩm, dịch vụ tài
chính cũ vốn đã có hạn chế thời gian, địa lý vùng miền cũng như q trình và thủ
tục cịn nhiều yếu điểm...


Tiền mã hóa sẽ đóng vai trị quan trọng trong nâng cao hiểu biết về tài chính
quốc gia của mọi tầng lớp xã hội thông qua thúc đẩy tiếp xúc dịch vụ tài chính từ
một bộ phận tầng lớp chưa đủ khả năng tiếp cận tài khoản ngân hàng, nhanh
chóng đạt được mục tiêu và phát triển xã hội công bằng. Khi tiền mã hóa đạt
được “đồng thuận” của tất cả mọi người thì cho vay kỹ thuật số có thể được điều

chỉnh bằng cách sử dụng mơ hình Blockchain tận dụng để thực hiện và truy xuất
lịch sử giao dịch như thương mại điện tử, phương tiện truyền thông hoặc hoạt
động trên điện thoại thông minh mà không cần sự can thiệp của bên thứ ba. Bên
cạnh đó, cho vay ngang hàng sẽ phát triển mạnh mẽ, công nghệ Blockchain nơi
người đi vay và cho vay có thể gặp nhau mà khơng phụ thuộc vào tổ chức tín
dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi. Các khoản thanh tốn và chuyển tiền trên
giữa các nước ngày nay được thực hiện bởi một số trung gian thực hiện và mất
khoảng năm ngày và chi phí trung bình trên tồn cầu là 6,94% để gửi 200 đô la
giữa các quốc gia. Nhưng tiền mã hóa khơng cần kết nối với cơ sở hạ tầng thanh
toán ở địa phương và các ngân hàng hay nhà cung cấp ở cả hai bên của giao dịch,
nó có thể tối ưu các giao dịch phức tạp, tăng hoạt động thương mại điện tử xuyên
quốc gia. Điều này có thể thúc đẩy sự đa dạng trong các lựa chọn thanh toán,
thực hiện thanh toán xuyên biên giới nhanh hơn và rẽ hơn, tăng cường bao phủ
tài chính giữa các nước. Ngày nay, huy động vốn luôn đối mặt nhiều thách thức
cho dù nhà phát hành là doanh nhân hay tập đồn lớn, các cơng ty phải gặp các
quy định pháp lý nghiêm ngặt, thời gian phát hành đến công chúng lâu hơn, cả
biến động về lãi suất và khả năng thanh khoản thị trường. Còn ở các thị trường
mới nổi, giám sát còn nhiều yếu kém hoặc cơ sở hạ tầng để phát hành còn non
yếu. Tiền mã hóa sẽ giải quyết được những yếu kém này và mang nhiều lợi ích
cho thị trường vốn như tạo thuận lợi cho các hoạt động của thị trường vốn, hợp lý
hóa các quy trình, giảm thiểu chi phí và giảm thời gian phát hành. Đồng thời,
cung cấp những phương thức mới để đầu tư hiệu quả vào các trái phiếu, cổ phiếu,
quỹ tương hỗ, quỹ thị trường tiền tệ. Ví dụ, trái phiếu chính phủ được phát hành
trực tiếp tới những người đang tiết kiệm thơng qua ví kỹ thuật số, cũng có thể hổ
trợ trong tư vấn đầu tư và lập kế hoạch tài chính cho các nhà đầu tư, các doanh
nghiệp bằng cách truy xuất dữ liệu tài chính hay dữ liệu khác. Các quỹ, cơng ty
đầu tư mạo hiểm, cơng ty cổ phần tư nhân có thể số hóa danh mục đầu tư và các


khoản nắm giữ hiện có để tiếp cận thị trường rộng hơn, cài đặt bảo mật tùy chỉnh

để bảo mật giao dịch, số hóa các cơng cụ nhằm khuyến khích sự tham gia. Đối
với bảo hiểm tài sản và thương vong dễ bị gian lận, việc yêu cầu bồi thường có
thể kéo dài thời gian, nhưng nó được giải quyết nhờ vào các hợp đồng thơng
minh được số hóa tự động để thanh toán khi xảy ra rủi ro nhất định và tự động
giải ngân các khoản thanh toán bảo hiểm.
20. Lợi ích đó ở Việt nam
Hầu hết các nước phát triển và đang phát triển điều muốn cải thiện hiệu quả
nền kinh tế và tăng nguồn thu nhập cho mỗi cá nhân, suy nghĩ này sẽ mạnh mẽ
hơn trong thời đại mới. Riêng với Việt Nam hiện tại đang có lượng người dùng
Internet chiếm 60% dân số, mỗi cá nhân đã và đang nhận thức về những ưu điểm
vượt bật của công việc kiếm tiền Online, thời điểm vàng để tăng thu nhập khi hạn
chế tối đa nhiều loại chi phí. Tiền mã hóa là một lựa chọn khơng tồi và họ có thể
kiếm được thu nhập từ thị trường này. Nó khơng chỉ mang đến cơ hội cho những
nhà đầu tư chun sâu mà nó cịn mang đến cho những người muốn có nguồn thu
nhập thụ động. Với những người ngoại quốc, dùng tiền mã hóa chuyển tiền vào
trong nước cũng tạo ra nguồn thu, do hầu hết phương tiện thanh tốn khác họ
điều phải mất khoản phí tương đối lớn, nhưng tiền mã hóa đã giải quyết được
điều này và có thể là lựa chọn cho họ trong lúc này. Trong tình hình dịch Covid,
nhiều cơng ty đang trong tình trạng kiệt quệ tài chính hay phá sản và tỷ lệ thất
nghiệp gia tăng, nên đầu cơ vào tiền mã hóa có thể tạo ra lượng tiền đã bị mất
của mỗi cá nhân trong giai đoạn này. Các tổ chức, doanh nghiệp, công ty là bộ
phận huyết mạch của nền kinh tế, luôn nắm tỷ trọng cao trong nguồn thu ngân
sách thuế. Năm 2019, số thu ngân sách thuế đã tăng 4%, nhưng thuế thu nhập
doanh nghiệp và thuế giá trị gia tăng đã tăng khoảng 10%, số thu thuế còn được
kỳ vọng cao hơn trong tương lai.


Hình 3: Thu ngân sách theo thuế năm 2019 so với năm 2018.
Vì vậy, cần tạo điều kiện tốt để mở ra nhiều cơ hội đầu tư hổ trợ các doanh
nghiệp phát triển. Tiền mã hóa có thể làm được điều này, nó giúp cho doanh

nghiệp có thể thanh tốn trong hoạt động kinh doanh với đối tác và khách hàng,
thậm chí có thể tăng vốn cho doanh nghiệp bằng hình thức tiền mã hóa. Nền tảng
cho doanh nghiệp nhận được nguồn vốn chủ sở hữu mà khơng có sự trợ giúp từ
thị trường chứng khoán. Một số nước trong khu vực Đông Nam Á đã đi trước
Việt Nam trong việc đưa ra một số luật đối với Bitcoin, không dừng ở đó Thái
Lan đã cơng bố 8 đồng tiền mã hóa đã được cơng nhận: Bitcoin, Ethereum,
Bitcoin Cash, Ethereum Classic, Litecoin, Ripple, Stellar - Theo tờ Dailynews
của Thái Lan. Những đồng tiền mã hóa này được phép dùng cho các dịch vụ ICO
(Initial Coin Offering - hình thức gọi vốn đầu tư dự án bằng tiền mã hóa) và được
cấp phép giao dịch tại các sàn giao dịch tiền điện tử tại Thái Lan. Tuy nhiên, đơn
giản hóa trong mua bán cịn giúp phát triển thị trường nước ngồi cho Việt Nam,
thực tế Việt Nam đã ký kết nhiều hiệp định FTA mục tiêu tăng cường hoạt động
xuất nhập khẩu cho đất nước, nhưng điều đó chưa đủ vì phải giảm đi các thủ tục
và thời gian không đáng có. Khi đó, tiền mã hóa có thể hạn chế được điều này, do
có thể đóng lệ phí hay thanh tốn trực tiếp bằng tiền mã hóa, tốn ít thời gian cũng
như không cần nhiều giấy tờ như hiện nay. Việc này sẽ tăng cường giao dịch
thương mại giữa các nước.
21. Sự ra đời các sản phẩm Fintech


Trong thờ i đạ i ngày càng phát triển củ a cỗng nghệ thỗng tin có th ể nói
Fintẽch đã ứng d ụng rầết nhiềều ở các lĩnh vực khác nhau trong cuộc sỗếng. Tài
chính ngần hàng là m ột ngành đang phát tri ển c ủa nềền kinh tềế nền tầết nhiền
nó cũng khỗng ngo ại l ệ. Fintẽch chính là m ột hình thái c ủa tiềền điện tử, nó
mang đềến s ựti ện d ụng và tỗếi ưu hóa vềề lợ i ích cho ngườ i dùng giúp mang lại
cái nhìn tích c cựh nơvềề các s ản ph ẩm tiềền mã hóa. Fintẽch chính là sự kềết hợp
gi ữa Financẽ (tiềền tệ , tài chính) và Tẽchnology (cỗng nghệ), nghĩa là cỗng
nghệ tài chính, mộ t thuậ t ngữ rộng được sử dụng chung cho tầết cả các cỗng
ty s d ửng ụ
cỗng ngh thỗng

ệ tin và viềỗn thỗng, các phầền mềềm mã nguỗền, cỗng
ngh ệđi ện tốn đám mầy nhắềm mục đích nầng cao hiệu quả của hoạt động
ngần hàng và đầều tư. Fintẽch có thể được xẽm như là sản phẩm của cuộc
Cách mạ ng Cỗng nghiệ p 4.0 trong hoạt động tài chính - ngần hàng. Fintẽch
cung cầếp cho ng ười dùng m ột quy trình “t ừđầều đềến cuỗếi” qua m ạng intẽrnẽt
củ a các ứ ng dụ ng, quy trình, mỗ hình kinh doanh mới trong ngành dịch vụ tài
chính, bao gỗềm c ảcác d ch
ị v ụtài chính b ổsung. M ột ví d ụvềề tác động c ủa
cỗng ngh nhắềm

làm cho các d ch
ị v ụtài chính dềỗ tiềếp c ận h ơn với cỗng chúng
chính là việc sử dụng chiềếc điện thoại thỗng minh trong các dich v ụ ngần
hàng di đ ng,
ộ d chị v ụ
đầều t ưvà tiềền mã hóa. Nhìn chung thu ật ngữ Fintẽch
th ường đềề cậ p đềến việ c tậ n dụ ng sáng tạ o cỗng nghệ trong các hoạt động và
dịch vụ tài chính.
Khác v iớcác th trị ườ
ng tài chính truyềền thỗếng gỗềm có 2 đỗếi tượng, thì đỗếi
t ượ
ng c aủfintẽch gỗềm có 3 bền tác đ ộng qua l ại lầỗn nhau:
Các định chềế tài chính: Đầy là các thực thể quan trọng trong ngành tài
chính, h ọnh ận biềết đ ược tầềm quan trọ ng củ a cỗng nghệ , nền đã hợp tác sầu
r ộng, th ậm chí là đầều tư trự c tiềếp vào các cỗng ty Fintẽch, hay các hoạt động
nghiền cứ u để chủ độ ng nắếm giữ thị trường.
-

Các cỗng ty Fintẽch: đầy là nhà cung cầếp độc lập các s ản phẩm, d ịch


vụ trong lĩnh vực cỗng nghệ thỗng tin cho ngành tài chính. Đỗếi t ượng khách
hàng củ a cỗng ty này có thể là các định chềế tài chính hoặc người sử dụng
cuỗếi cùng.


-

Khách hàng: người sử dụng các dịch vụ tài chính nói chung. Chính là

đỗếi t ượng h ưởng l ợi nhiềều nhầết từ nhữ ng tiệ n ích củ a cỗng nghệ thỗng tin và
cuộc cạnh tranh giữa các cỗng ty với các định chềế tài chính. Đầy cũng chính là
người sử dụng các dịch vụ tài chính nói chung.
Như chúng ta đã tìm hiể u, các ứ ng dụ ng củ a fintẽch ngày càng đa dạng,
Mặ c dù chỉ hình thành trong hơ n 10 nắm qua, song các s ản ph ẩm Fintẽch đã
và đang tác đ ng
ộ m nh
ạ mẽỗ lền hầều hềết các lĩnh v ực của hệ thỗếng tài chính ngần hàng, trong m ột t ương lai gầền nó có thể thay đổ i hoàn toàn di ện mạo
h ệthỗếng cũng nh ưcác ph ương th ức giao d ch
ị tài chính truyềền thỗng.
-

Mộ t là, Các kềnh phần phỗếi và sản ph ẩm dịch vụ dịch vụ tài chính,

ngần hàng truyềền thỗếng đã đ ược đ ổi m ới v ới nhiềều tiện ích hơn nhờ những
mỗ hình kinh doanh mớ i mà Fintẽch tạ o ra, ví dụ: Intẽrnẽt Banking, QR codẽ,
Ví điện tử...
-

Hai là, sự phát triể n và ứ ng dụ ng củ a cỗng nghệ mớ i như Big data,


Blockchain, định danh khách hàng điện tử, hệ thỗếng định d ạng cá nhần sinh
trắếc h ọc... sẽỗ giúp cho các tổ chức tài chính thu thập dữ liệu, c ải thi ện chầết
lượ ng dị ch vụ , đơ n giả n hóa quy trình phần tích hành vi khách hàng, gi ảm chi
phí h tầềng

kyỗ thu ật, tắng c ườ
ng tính minh b ạch, nh ưng vầỗn đảm bảo an
toàn, hiệ u quả , đặ c biệ t trong giao dị ch ngần hàng mang lại giá trị gia tắng
cũng như sự hài lòng hơn cho khách hàng.
-

Ba là, Fintẽch tạ o ra nhữ ng giả i pháp thiềết yềếu cho tầết cả đỗếi t ượng

khách hàng như : khách hàng gặp khó khắn trong việc tiềếp c ận các dịch v ụ tài
chính, rào c ản vềề thủ tụ c hoặ c đị a lý, đặc biệt là các nhóm khách hàng cá
nhần, doanh nghiệ p vừ a, nhỏ và siều nhỏ . Nhữ ng đỗếi tượ ng này thì thườ ng bị
ngần hàng t ừ
chỗếi do khỗng đáp ng
ứ đ yều
ủ cầều vềề tài sản và vỗến.
-

Bỗến là, trong 1 th ập k ỷqua Fintẽch đã thu hút rầết nhiềều doanh nghiệp

kh ởi nghi ệp, b ởi vì fintẽch đ ược phát tri ển trền nềền tảng hệ thỗếng cỗng nghệ
thỗng tin và viềỗn thỗng nền khỗng yều cầều nguỗền vỗến l nớvà khỗng cầền nhiềều
m ạng l ưới chi nhánh nh ưngần hàng truyềền thỗếng.


-


Nắm là, Fintẽch cung cầếp cho khách hàng nh ững danh m ục các sản

phẩ m tài chính đa dạ ng, giúp bả o đảm sự cung ứ ng dịch vụ 24/7 thẽo c ả
khỗng gian và thời gian.
Trong 1 thậ p kỷ qua, Fintẽch như là hiện thần của cỗng nghệ chuổi khỗếi đã
t ạo ra rầết nhiềều sản phẩm đúng thị hiềếu cho khách hàng khi s ử dụng dịch vụ,
xầy dự ng đượ c lòng tin tưở ng củ a khách hàng. Cũng bở i ưu thềế phát triể n
trền nềền t ảng cỗng ngh ệthỗng tin khỗng cầền mạng lưới phòng giao d ịch nh ư
ngần hàng, cùng v ới s ựphát tri ển c ủa cỗng ngh ệ4.0 chắếc chắến rắềng các s ản
ph ẩm d ch
ị v ục ủa Fintẽch sẽỗ tiềếp tục nhận được sỗế lượng lớn khách hàng,
đặ c biệ t là nhữ ng ngườ i gặ p khó khắn trong việc tiềếp cận dịch vụ ngần hàng.
Hi ện nay, xu h ướng đỗềng bộ hóa Fintẽch với Blockchain khỗng phải là hồn
tồn khỗng chính xác, thực tềế cỗng nghệ Blockchain đã cho thầếy nh ững ưu
điể m tạ i mộ t sỗế nướ c và đượ c sự cỗng nhậ n củ a mọ i ngườ i. Cùng vớ i đó, sự
ra đ iờc aủnhiềều doanh nghi ệp, nềền tảng chuổi khỗếi còn được thúc đẩy phát
tri n hển thềế
ơ , điềều này đ

cượ
Diềỗn đàn Kinh tềế Thềế gi i ớcỗng nh nậvềề c ơb ả
n sẽỗ

thay đổi cách mà các tổ chức tài chính trền thềế giới hoạt động.
22. THÁCH THỨC
23. Rào cản pháp lý đối với tiền mã hóa.
Với mức siêu lợi nhuận vơ cùng hấp dẫn, hình thức đầu tư tiền mã hóa ln
nhận được sự quan tâm vô cùng lớn, với số lượng người tham gia đầu tư tiền mã
hóa ngày càng tăng. Tuy nhiên, đi kèm là những hệ lụy cũng tăng theo cấp số

nhân. Cho nên nếu chính phủ khơng có những quy định, khung pháp lý hợp lý và
kịp thời sẽ làm gia tăng nguy cơ lừa đảo và chiếm đoạt tài sản của người tham
gia đầu tư.
24. Rào cản pháp lý quản lý tiền mã hóa trên thế giới
Phần lớn các quốc gia trên thế giới không xem việc sử dụng tiền mã hóa là bất
hợp pháp. Tuy nhiên, điều đó khơng có nghĩa tiền mã hóa là đồng tiền pháp định.
Cho dù khơng phải là đồng tiền pháp định khơng có nghĩa là tiền mã hóa khơng
thể được sử dụng để thanh tốn - điều đó chỉ có nghĩa là khơng có biện pháp bảo
vệ nào cho người tiêu dùng hoặc người bán về việc tùy ý sử dụng nó làm phương


×