Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Phát triển điện mặt trời áp mái tại các tiểu vương quốc arab thống nhất và một số gợi ý cho việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.67 KB, 3 trang )

Phát triển điện mặt trời áp mái tại các Tiểu vương quốc
Arab thông nhất và một số gợi ý cho Việt Nam
Thân Thị Thùy Dương

Ban Tổ chức Thành ủy Hà Nội
Bài viết phân tích thực trạng phát triển và những chính sách nhằm khuyến khích sự phát triển điện áp
mái góp phần giải quyết bài tốn thiếu hụt điện năng trong quá trình phát triển kinh tế của UAE. Bài viết
sử dụng phương pháp phân tích và so sánh với UAE trong bối cảnh Việt Nam cũng đang phát triển mạnh
mẽ hệ thống điện mặt trời áp mái tại nhiều tỉnh thành trong cả nước để từ đó đưa ra một số gợi ý chính
sách cho Việt Nam trong quá trình phát triển nguồn điện này.
1. Mở đâu

2. Phát triển điện mặt trời áp mái tại UAE

Các quốc gia Trung Đơng và Bắc Phi (MENA)
đang tích cực đa dạng hóa các hệ thống năng lượng
của họ để tránh phụ thuộc vào các nguồn nguyên
liệu hóa thạch và điện mặt trời áp mái đã phát triển
mạnh mẽ với mức giá cạnh tranh so với chi phí điện
thơng thường. Hiện nay, mơt số quốc gia MENA, bao
gồm Các Tiểu vương quốc Ằ Rập Thống nhất (UAE),
cũng đang theo đuổi các dự án điện mặt trời thương
mại và khu dân cư được hỗ trợ bởi các khn khổ
chính sách như giá nhập khẩu (FiT) và đo lường
ròng. Năm 2015, các tiểu vương quốc Arab Thống
Nhất đã gây chú ý khi tập đoàn ACWA Power và Tập
đoàn Điện và Nước Dubai đã ký một thỏa thuận mua
bán điện mặt trời quy mô lớn trong vòng 25 năm với
mức giá thấp kỷ lục 0,0584 USD / kw. Với mức giá
rất thấp cho năng lượng mặt trời đạt được ở Dubai,
các tiểu vương quốc Abu Dhabi và Dubai có kế


hoạch triển khai thêm cơng suất mặt trời, bao gồm
điện mặt trời áp mái như một thành phần quan
trọng trong hệ thống năng lượng của họ.
Đối với một quốc gia đang phát triển như Việt
Nam thì việc tiếp cận năng lượng đáng tin cậy để
tăng trưởng kinh tế là điều cấp thiết. Trong khi mơ
hình năng lượng hiện tại của Việt Nam vẫn chủ yếu
là điện than, với than chiếm 54,2% tổng công suất
lắp đặt. Việt Nam đã khởi động một số chương trình
năng lượng tái tạo đầy tham vọng trong thập kỷ qua,
đặc biệt chú trọng thúc đẩy năng lượng mặt trời.
Nhiều tỉnh thành khác nhau ở Việt Nam đã đưa ra
các chính sách năng lượng tái tạo của riêng mình để
đóng góp vào kế hoạch năng lượng tái tạo quốc gia.
Tuy nhiên, sự phát triển điện mặt trời áp mái tại
Việt nam hiện nay vẫn gặp rất nhiều rào cản trong
quá trình lắp đặt và sản xuất. Bài viết này sẽ phân
tích sự phát triển năng lượng điện áp mái tại các
quốc gia UAE và đưa ra một số giải pháp nhằm tăng
cường phát triển hệ thống điện mặt trời áp mái cho
Việt Nam trong thời gian tới.

2.1. Thực trạng phát triển điện mặt trời áp
mái tại UAE
UAE có tốc độ phát triển năng lượng tái tạo tương
đối tốt với việc triển khai hàng hàng loạt các công
nghệ mới cho năng lượng tái tạo và đưa ra được
khung chính sách hợp lý cho phát triển năng lượng
tái tạo. Năm 2013, UAE đã lắp đặt khoảng 124 MW
cơng suất mặt trời, trong đó đáng kể nhất là Shams 1,

nhà máy điện mặt trời tập trung 100 MW ở Abu
Dhabi, và cơ sở điện mặt trời quy mơ tiện ích đầu
tiên ở GCC. Abu Dhabi đã đặt mục tiêu năng lượng tái
tạo là 7% công suất phát điện được đáp ứng bởi các
nguồn năng lượng tái tạo vào năm 2022 và phần lớn
công suất này dự kiến này sử dụng công nghệ năng
lượng mặt trời. Dự báo về nhu cầu điện cao điểm
năm 2022 của Abu Dhabi có xu hướng thay đổi dựa
trên các cập nhật về triển vọng nhu càu.
Abu Dhabi đã đưa ra một số chính sách và kế
hoạch triển khai cho điện mặt trời áp mái từ năm
2008. Tương tự như vậy, Dubai cũng cho rằng điện
mặt trời áp mái là một trong những trụ cột trong kế
hoạch đáp ứng các mục tiêu năng lượng tái tạo cho
giai đoạn 2020 - 2030. UAE thúc đẩy sự phát triển
điện mặt trời áp mái trong bối cảnh giá điện bán lẻ
rất thấp ở Abu Dhabi và mức độ thấp nữa ở Dubai
khiến điện sản xuất từ năng lượng mặt trời dường
như không thể cạnh tranh được với điện mua trực
tiếp từ lưới điện. UAE đã thiết lập ngay các chính
sách và quy định cần thiết cho điện mặt trời áp mái,
cung cấp cho UAE các lựa chọn năng lượng chiến
lược cho tương lai, đồng thời kích thích ngành cơng
nghiệp năng lượng mặt trời tại địa phương và thể
hiện rõ ràng cam kểt của lãnh đạo UAE đối với sự
phát triển bền vững.

2.2. Các chính sách khuyến khích phát triển
điện mặt trời áp mái tại UAE
Có nhiều sáng kiến chính sách đã được đưa ra


Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 1/ 2022)

95


NGHIÊN CỨU
RESEARCH

nhằm phát triển điện mặt trời áp mái tại ƯAE. Các cơ
chế chủ yếu dựa trên giá cả hoặc dựa trên số lượng
và phục vụ cho việc kích thích đầu tư cho lĩnh vực
này. Thơng điệp chính của các chính sách được xem
là các cơng cụ hỗ trợ năng lượng tái tạo cho quốc gia
và các địa phương. UAE thực hiện chính sách đấu
thầu với các dự án điện áp mái vì nó sẽ tn theo
một quy trình rất quen thuộc với cả ADWEA và
DEWA, nơi các nhà đầu tư nộp hồ sơ dự thầu cho các
dự án điện áp mái và được thực hiện theo quy trình
tương tự như PPA cho các dự án tiện ích. Tuy nhiên,
cách tiếp cận này sẽ chỉ là sự tiếp nối của quy trình
hiện tại để thiết lập các dự án năng lượng mặt trời ở
UẤE. '

Tại Abu Dhabi, chưa có chương trình khuyến
khích nào được thiết lập mặc dù RSB Abu Dhabi đã
ban hành các quy định về hệ thống dây điện cho
phép các chủ sở hữu bất động sản tư nhân tự tạo ra
điện thông qua năng lượng mặt trời. Dubai đã thiết
lập một chương trình đo đếm rịng, được gọi là

Shams Dubai và không đặt ra bất kỳ hạn chế nào về
số lượng điện áp mái. Năm 2014, Dubai đã ban hành
một nghị quyết về việc liên kết các đơn vị phát điện
mặt trời với lưới điện của nước này. Công suất phát
điện được phép cho mỗi người tiêu dùng được giới
hạn ở mức tương đương với tổng tải được chấp
thuận của người tiêu dùng. Mặc dù có giới hạn về
cơng suất phát điện, nhưng khơng có giới hạn về
lượng điện năng được tạo ra, có nghĩa là người tiêu
dùng có thể tạo ra nhiều điện hơn mức tiêu thụ và
năng lượng thặng dư được chuyển thành tín dụng
cho hóa đơn sau, khơng hạn chế về thời gian hoặc số
lượng.
3. Một số so sánh với điện mặt trời áp mái tại
Việt Nam

3.1. Tiềm năng điện mặt trời tại Việt Nam
Cũng giống như UAE, Việt Nam là quốc gia có
tiềm năng nguồn năng lượng mặt trời (NLMT) rất
lớn. Trước năm 2017, mặc dù có tiềm năng to lớn
nhưng tình hình phát triển điện mặt trời nối lưới
được thực hiện ở Việt Nam vẫn cịn thấp hơn mong
đợi. Tính đến tháng 8/2017, tổng công suất đặt điện
mặt trời chỉ khoảng 28 MW, chủ yếu là nguồn điện
quy mô nhỏ (hệ thống khơng nối lưới và một số dự
án trình diễn nối lưới hạ thế - đặt tại các tòa nhà và
văn phịng).
Tuy nhiên, kể từ khi Chính phủ ban hành Quyết
định số ll/2017/QĐ-TTg ngày 11/4/2017 về cơ
chế khuyến khích phát triển các dự án điện mặt trời

tại Việt Nam và Thông tư số 16/2017/TT-BCT quy
định về phát triển dự án và hợp đồng mua bán điện
mẫu áp dụng cho các dự án điện mặt trời, trong
vịng hơn 2 năm đã có nhiều nhà đầu tư trong và
ngồi nước đã tìm kiểm cơ hội đàu tư vào các dự án

96

Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 1/ 2022)

điện mặt trời có quy mơ lớn trên tồn quốc. Các dự
án chủ yếu tập trung ờ khu vực miền Trung và miền
Nam nơi có bức xạ mặt trời cao. Nhiều dự án đã
được Thủ tướng/BỘ Công Thương phê duyệt Bổ
sung quy hoạch phát triển điện lực hoặc phê duyệt
Dự án đầu tư (FS) đã và đang được triển khai ở các
mức độ khác nhau.
Tính đến ngày 30/6/2019, thời điểm Quyết định
ll/2017/QĐ-TTg hết hiệu lực, trong tổng so 332 dự
án (26.290 MWp) điện mặt trời đề xuất thực hiện đã
có tổng cộng 154 dự án (13.076 MWp) điện mặt trời
đã được các cấp có thẩm quyền phê duyệt bổ sung
quy hoạch. Quyết định số 13/2020/QĐ-TTg ngày
06/4/2020 với nội dung điều chỉnh giá mua điện áp
dụng cho các dự án điện mặt trời cũng chỉ làm giảm
cơn sốt phát triển của một số dự án điện mặt trời
mặt đất nối lưới tại Việt Nam, bên cạnh đó lại bùng
lên cơn lốc phát triển của điện mặt trời áp mái. Theo
số liệu thống kê của Tập đồn Điện lực Việt Nam
(EVN), tính đến ngày 31/12/2020, hơn 101.000 hệ

thống điện mặt trời mái nhà đã được lắp đặt tại các
hộ gia đình, các cơ sở thương mại và nhà xưởng trên
khắp cả nước.
3.2. Những rào cản trong việc lắp đặt hệ thống
điện mặt trời áp mái
Mặc dù có tiềm năng điện mặt trời rất lớn nhưng
Việt Nam gặp phải nhiều rào cản trong việc lắp đặt
điện mặt trời. Đây là sự khác biệt rất lớn với UAE khi
các chính sách của UAE đều hướng đến việc sản xuất
điện áp mái không giới hạn, sử dụng các phương
pháp đấu thầu để gia tăng sự minh bạch giữa các dự
án.
Chính sách độc quyền phân phối của tập đồn
Điện lực việt Nam EVN cũng là một trong những rào
cản cho sự phát triển năng lượng mặt trời. Sau một
thời gian để điện mặt trời phát triển ồ ạt không có
quy hoạch thì hiện tại Việt Nam lại có xu hướng
muốn thắt chặt lại sự phát triển của loại hình năng
lượng nhiều tiềm năng này. Bản Quy hoạch phát
triển ngành điện giai đoạn 2021-2045 vừa được Bộ
Cơng thương trình Chính phủ phê duyệt ngày
26/3/2021 chỉ đề xuất phát triển 2GW điện mặt trời
trong vòng 10 năm từ 2021-2030, nghĩa là chưa
bằng % công suất ĐMT phát triển riêng trong năm
2020 và gần 1/9 công suất nhiệt điện than được
phát triển trong cùng giai đoạn.
Nguồn nhân lực kỹ thuật công nghệ trong lĩnh
này cịn hạn chế
Nguồn nhân lực trong cơng nghệ đối với phát
triển năng lượng tái tạo tại việt Nam vẫn còn thiếu

và yếu. Năng lượng mặt trơi là một lĩnh vực mới nên
các trường đại học trong nước chưa kịp đưa ra
những chương trình đào tạo để cung cấp đầy đủ các
nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp, các công ty
trong lĩnh vực điện mặt trời.


Những chính sách phát triển cơng nghệ kỹ thuật bao
gồm cả việc nghiên cứu phát triển công nghệ khai
thác và sử dụng năng lượng tái tạo, nghiên cứu quản
lý môi trường và xử lý chất thải phát sinh từ dự án
năng lượng tái tạo. Nhà nước cũng cần đưa ra
những chính sách phát triển nghiên cứu khoa học
tại các trường đại học lớn, các viện nghiên cứu
nhằm mục đích đào tạo nguồn nhân lực mạnh trong
công nghệ và kỹ thuật năng lượng.
Nhà nước cũng cần tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp có thể kết hợp với các tập đồn lớn ở nước
4. Một SÔ' giải pháp nhằm phát triển hệ thống ngồi trong việc chuyển giao cơng nghệ và đào tạo
nhân lực cho các dự án đầu tư năng lượng tái tạo
điện mặt trời ap mái tại việt Nam
trong nước.
Dựa trên nghiên cứu sự phát triển điện mặt trời
Thứ năm, tập đoàn Điện lực EVN cũng cần nghiên
áp mái ở UAE, có thể thấy Việt Nam cần thực hiện cứu và đưa ra những giải pháp kỹ thuật liên quan
một số giải pháp như sau nhằm phát triển hệ thống đến việc cân bằng giữa nguồn điện và phụ tải điện.
điện mặt trời
Như trên đã phân tích hiện nay việc các nhà máy
Thứ nhất, khi thực hiện quy hoạch các dự án điện đầu tư phát triển năng lượng điện áp mái tương đối
mặt trời tại vùng nông thôn cần xem xét lựa chọn nhiều dẫn tới việc phải cắt giảm cơng suất điện mặt

những địa điểm có tiềm năng về năng lượng mặt trời. Để nâng cao khả năng vận hành của hệ thống
trời. Những vùng có lượng ánh nắng mặt trời lớn điện thì tập đồn Điện lực EVN cần có những giải
cần được ưu tiên. Ngồi ra, các nhà đầu tư cần thực pháp điều chỉnh hệ thống điện quốc gia, điều chỉnh
hiện những đánh giá các tác động về cảnh quan và giờ phát cao điểm cho các nguồn điện khác và nâng
tầm nhìn của khu vực lắp đặt, hiện trạng sử dụng cao khả năng vận hành linh hoạt giữa các hệ thống
đất (yêu cầu bảo tồn và đa dạng sinh học, loại trừ nhiệt điện than, tuabin khí.
các khu vực an ninh quốc phịng, các khu vực tơn
Chính phủ cũng cần đưa ra những chính sách
giáo tín ngưỡng, nghĩa trạng, nghĩa địa và đất có nhằm điều chỉnh và cân đối để giảm thiểu tình trạng
mục đích cơng cộng. Việc lựa chọn vị trí phát triển phát triển điện áp mái ồ ạt theo phong trào ma
điện mặt trời cần lưu ý đến những tiêu chí cơ bản khơng theo quy hoạch, thiếu sự kiểm soát gây ra quá
như cường độ bức xạ, khoảng cách đấu nối, sự ủng tải lưới điện khu vực và gây ra những hậu quả xấu
hộ của người dân địa phương, vận chuyển thiết bị, sau này./.
thi công lắp đặt thiết bị, chi phí đất, mơi trường, quy
Tài liệu tham khảo
mơ có thể lắp đặt và mức độ sẵn sàng.
Thứ hai, để có thể phát triển các loại năng lượng
H. Abuzaid, L. A. Moeilak, and A. Alzaatreh,
tái tạo như năng lượng mặt trời hướng đến việc "Customers’ perception of residential photovoltaic
giảm mức tiêu thụ khí thải C02 thì nhà nước cần solar projects in the ƯAE: A structural equation
thực hiện chỉnh sửa các loại luật Thuế liên quan đến
modeling approach," Energy Strategy Rev., vol. 39,
việc bảo vệ môi trường trong đó bỏ hỗ trợ thuế đối
p. 100778, Jan. 2022,
với các nhiên liệu than và dùng cho các nhà máy
V. M. Phap, N. T. Thu Huong, p. T. Hanh, p. Van Duy,
nhiệt điện chạy than. Hiện nay, đã nhiều quốc gia
cam kết giảm các dự án sản xuất điện than và đưa ra and D. Van Binh, "Assessment of rooftop solar
những cam kết về việc cắt giảm đầu tư cho các dự án power technical potential in Hanoi city, Vietnam,” J.
Build. Eng., vol. 32, p. 101528, Nov. 2020,

điện than.

Những hạ tầng liên quan đến năng lượng áp mái
bảo gồm hạ tầng lưới điện quốc gia và hạ tầng giao
thông. Hạ tầng giao thơng nhằm mục đích chun
chở các trang thiết bị điện trong quá trình xây dựng
và bảo dưỡng. Hạ tầng lưới điện quốc gia vẫn còn
thiếu các điểm tiếp nối dự án. Những điểm tiếp nối
các dự án năng lượng mặt trời áp mái với hệ thống
lưới điện quốc gia không đồng nhất dẫn đến nhiều
dự án năng lượng mặt trời bị lãng phí do khơng
được nối với điện lưới hoặc đường dây và các trạm
biến áp trung gian khơng có khả năng tiếp nhận.

Thứ ba, chính phủ cần nghiên cứu thay đổi cơ chế
độc quyền kinh doanh điện của Tổng công ty Điện
lực Việt Nam theo các hướng như EVN chỉ quản lý
việc truyền tải và kinh doanh mua bán điện, tạo ra thị
trường mua bán điện và kêu gọi các doanh nghiệp tư
nhân, thậm chí doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngồi trong việc sản xuất và kinh doanh điện.
Thứ tư, nhà nước cần đưa ra những chính sách
khuyến khích và tạo điều kiện cho các nghiên cứu
khoa học kỹ thuật liên quan đến việc khai thác và sử
dụng năng lượng tái tạo, trong đó điện áp mái.

s. Griffiths and R. Mills, "Potential of rooftop
solar photovoltaics in the energy system evolution
of the United Arab Emirates,” Energy Strategy Rev.,
vol. 9, pp. 1-7, Mar. 2016,


Chính phủ, "Quyết định 11/2017/QĐ-TTg, Cơ
chế khuyến khích phát triển điện mặt trời áp mái tại
Việt Nam," 2017.
EVN, "Báo cáo tổng kết vận hành hệ thống điện
Việt Nam.," 2020.

Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 1/ 2022)

97



×