Tải bản đầy đủ (.pptx) (130 trang)

VIÊM vú ở vật nuôi chó bò heo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.07 MB, 130 trang )

VIÊM


VIÊM VÚ


Giải phẫu
và sinh lý
tuyến vú

Viêm vú
ở chó

VIÊM VÚ

Viêm vú
ở lợn

Những
phương
pháp chẩn
đốn bệnh ở
tuyến vú

Viêm vú
ở bị


Giải phẫu
và sinh lý
tuyến vú


Viêm vú ở
chó

VIÊM VÚ

Viêm vú ở
lợn

Những
phương
pháp chẩn
đốn bệnh ở
tuyến vú

Viêm vú ở
bị


Giải phẫu
và sinh lý
tuyến vú
Những

Viêm vú ở
chó

phương

VIÊM VÚ


Viêm vú ở
lợn

pháp chẩn
đốn bệnh ở
tuyến vú

Viêm vú ở
bị


Giải phẫu
và sinh lý
tuyến vú
Viêm vú ở
chó

VIÊM VÚ

Viêm vú ở
lợn

Những
phương
pháp chẩn
đốn bệnh ở
tuyến vú

Viêm vú ở
bị



Giải phẫu
và sinh lý
tuyến vú
Viêm vú ở
chó

VIÊM VÚ

Viêm vú ở
lợn

Những
phương
pháp chẩn
đốn bệnh ở
tuyến vú

Viêm vú ở
bị


GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ TUYẾN VÚ


A. GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ TUYẾN VÚ
I. VỊ TRÍ VÀ SỐ LƯỢNG:
• Các tuyến vú đều có ở cả con đực và con cái nhưng chúng chỉ hoạt động ở con cái
cịn ở con đực khơng phát triển.

• Số lượng vú khác nhau giữa các loài: đa số vùng bẹn (dê, ngựa, bò), dọc đường
trắng vùng bụng và ngực (lợn, chó), vùng ngực (linh trưởng, voi).

www.themegallery.com


A. GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ TUYẾN VÚ
I. VỊ TRÍ VÀ SỐ LƯỢNG:

 Số đơi vú tuỳ lồi lợn 6-10, trâu bị 2, chó 5, cừu 1, người 1....
• Trên mỗi vú có 1 núm vú trên mỗi núm vú tuỳ lồi mà có các lỗ mở
để sữa tiết ra ngồi ví dụ mèo 3-7, chó 8-20, ngựa 2-4, cừu 1,....
www.themegallery.com


A. GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ TUYẾN VÚ
II. CẤU TẠO BẦU VÚ VÀ TUYẾN SỮA
1. Tổ chức liên kết:
- Da: da bao bọc bên ngồi bầu vú, nó là phần bảo vệ và hỗ trợ sự định hình của
tuyến sữa, giữ cho bầu vú gắn được vào cơ thể.
- Mô liên kết mỏng: đây là lớp mô mỏng nằm nông trên bề mặt da
- Mô liên kết dày: lớp này nằm sâu bên trong lớp mô liên kết mỏng, gắn phần da và
tuyến thể bằng sự tạo thành một lớp liên kết đàn hồi.
- Màng treo bên nông: để bao phủ và nâng đỡ phần bên tuyến thể
- Màng treo bên sâu: hỗ trợ mô tuyến của bầu vú.


A. GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ TUYẾN VÚ
II. CẤU TẠO BẦU VÚ VÀ TUYẾN SỮA
1. Tổ chức liên kết:

- Màng treo giữa: là màng treo kép, bắt đầu từ đường giữa bụng chia bầu vú thành nửa
trái phải. Màng này nâng đỡ phần vú ở giữa, chống lại lực kéo xuống và giữ bầu vú
ở vị trí cân bằng nếu các cấu trúc phụ trợ khác bị tách rời.
=> Các mơ liên kết, mơ mỡ bao quanh tồn bộ tuyến vú đồng thời các mô này đi sâu
vào bên trong thành các màng nông sâu chia tuyến vú thành nhiều thuỳ nhỏ. Trong các
thuỳ có nhiều sợi đàn hồi và khi sữa tích lại trong tuyến vú thì tồn bộ bầu vú được
căng ra

www.themegallery.com


A. GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ TUYẾN VÚ
II. CẤU TẠO BẦU VÚ VÀ TUYẾN SỮA
2. Tổ chức tuyến sữa:
Hệ thống bao tuyến:
• Bao tuyến là đơn vị tạo sữa của tuyến sữa, bao tuyến do những tế bào biểu mô
phân tiết tạo thành. Hình dạng của các tế bào thay đổi theo chu kì phân tiết sữa.
Khi phân tiết mạnh trong các tế bào tích trữ nhiều dịch phân tiết khi khơng phân
tiết thì tế bào thu hẹp lại
• Trong bầu vú tuyến bào hợp lại thành từng chùm.

www.themegallery.com


A. GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ TUYẾN VÚ
II. CẤU TẠO BẦU VÚ VÀ TUYẾN SỮA
2. Tổ chức tuyến sữa:
Tế bào phân tiết

Tế bào cơ


Thuỳ tuyến

Cấu tạo chùm bao tuyến

www.themegallery.com


A. GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ TUYẾN VÚ
II. CẤU TẠO BẦU VÚ VÀ TUYẾN SỮA
2. Tổ chức tuyến sữa:
Hệ thống ống dẫn và bể sữa
• Hệ thống ống dẫn bao gồm hệ thống ống, phân nhánh theo kiểu nhành
cây. Ống dẫn sữa đầu tiên là các ống dẫn nhỏ sau đó tậm hợp thành các
ống dẫn trung bình, ống dẫn lớn và cuối cùng là bể sữa.

www.themegallery.com


A. GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ TUYẾN VÚ
II. CẤU TẠO BẦU VÚ VÀ TUYẾN SỮA
2. Tổ chức tuyến sữa:
Bể sữa: là một xoang rỗng, có thể tích tương đối lớn để chứa sữa từ các ống
dẫn đổ về. Bể sữa được thơng ra ngồi qua các ống dẫn ở đầu núm vú. Riêng
ở lợn thì khơng có bể sữa.

Bể sữa

www.themegallery.com



A. GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ TUYẾN VÚ
II. CẤU TẠO BẦU VÚ VÀ TUYẾN SỮA
3. Hệ cơ tuyến vú:

- Xung quanh các nang tuyến có các cơ biểu mơ. Khi cơ này co bóp sữa được đẩy từ
nang tuyến đến hệ thống ống dẫn đổ vào bể sữa (hoặc ra ngoài ở lợn)
- Xung quanh các hệ thống ống dẫn và bể sữa có cơ trơn.
- Xung quanh đầu vú có cơ gọi là cơ co thắt đầu vú. Khi biểu mơ co bóp thì cơ trơn
giãn cơ co thắt đầu vú co và ngược lại.


A. GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ TUYẾN VÚ
II. CẤU TẠO BẦU VÚ VÀ TUYẾN SỮA
4. Hệ mạch:

Trong các bao tuyến có hệ thống mạnh quản dày đặc. Hệ thống mạch quản
này làm nhiệm vu mang chất dinh dưỡng và oxy đến cung cấp cho bao tuyến
và là nguyên liệu hình thành sữa.
Hệ thống động mạch:
• Hầu hết các lồi đều bắt nguồn từ động mạch ngoài âm hộ (động mạch đi
từ khoang bụng, thông qua rảnh men chui qua ống bẹn quanh co uốn khúc
làm cho tốc độ dòng chảy của máu chậm lại).

www.themegallery.com


A. GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ TUYẾN VÚ
II. CẤU TẠO BẦU VÚ VÀ TUYẾN SỮA
4. Hệ mạch:






Động mạch tuyến sữa là tiếp tục của động mạch âm hộ ngoài cho đến tuyến
sữa phân thành hai nhánh lớn là động mạch tuyến sữa trước và động vật tuyến
sữa sau. Một phân nhánh nhỏ động mạch dưới da bụng bắt nguồn từ động
mạch tuyến sữa trước cung cấp máu cho phần dưới tuyến sữa. Động mạch đáy
chậu bắt nguồn từ trong xương chậu cung cấp máu cho phần rất nhỏ phía sau
bầu vú.
Ở chó, mèo, lợn ngồi ra cịn bắt nguồn từ động mạch gian sườn, động mạch
ngoài ngực.

www.themegallery.com


A. GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ TUYẾN VÚ
- Hệ thống tĩnh mạch:
 Hệ thống tĩnh mạch phát triển hơn hệ thống động mạch nhiều lần.
 Tuyến vú có 3 đơi tĩnh mạch, các tĩnh mạch nằm dưới da nối rõ trên bề mặt dưới
bụng, thành bụng và bầu vú.

www.themegallery.com


A. GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ TUYẾN VÚ
II. CẤU TẠO BẦU VÚ VÀ TUYẾN SỮA
5. Hệ bạch huyết:






Hệ bạch huyết của tuyến vú có nguồn gốc từ kẽ hở bạch huyết. Các mạch bạch
huyết tập trung lại đổ vào ống bạch huyết giữa thuỳ đi qua hạch bạch huyết đổ vào
bể bạch huyết.
Hệ thống hạch bạch huyết có chức năng vận chuyển dịch thể hoặc dịch lâm ba từ
bề mặt tế bào đến hạch bạch huyết và trả lại dịch thể đến tuần hoàn tĩnh mạch.

www.themegallery.com


A. GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ TUYẾN VÚ
II. CẤU TẠO BẦU VÚ VÀ TUYẾN SỮA
6. Hệ thần kinh:




Có nguồn gốc thần kinh tuỷ sống và giao cảm. Thần kinh tuỷ sống có 2 nhánh là
nhánh lưng và nhánh bụng.
Nhánh lưng (sợi truyền vào): chi phối da và đầu vú
Nhánh bụng (sợi truyền ra): chi phối xác bao tuyến

www.themegallery.com


A. GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ TUYẾN VÚ
II. CẤU TẠO BẦU VÚ VÀ TUYẾN SỮA

6. Hệ thần kinh:

-

Trong nhánh bụng của thần kinh tuỷ sống đoạn hông sau được tạo thành
từ thần kinh dưới bụng, thần kinh rãnh bụng, thần kinh đùi và nhánh thẹn
ngồi. Tất cả thần kinh đó tạo thành đám rối thần kinh đi vào tuyến vú
hình thành mạng lưới thần kinh dày đặc.

Dây thần kinh thẹn
ngoài

Dây thần kinh dưới bụng
Dây thần kinh chậu - bẹn
Dây thần kinh đùi

www.themegallery.com


A. GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ TUYẾN VÚ
II. CẤU TẠO BẦU VÚ VÀ TUYẾN SỮA
6. Hệ thần kinh:

-

-

Với lợn, thỏ, chó, mèo cịn có thần kinh sống hơng thần kinh gian sườn thần kinh
ngực ngoài chi phối.
Ngoài ra tuyến vú còn chịu sự chi phối thần kinh giao cảm đốt hông 2-4 thần kinh

2 bên cột sống truyền đến. Tuyến vú cịn có thần kinh cảm giác, vận động, vận
mạch, phân tiết.
Tuyến vú cịn có thụ quan trong và ngồi. Da và đầu vú là thụ quan ngoài. Mạch
quản, bạch huyết, bao tuyến, cơ là thụ quan trong.

www.themegallery.com


A. GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ TUYẾN VÚ
III. CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA TUYẾN SỮA



Khi gia súc cái sinh trưởng phát dục thì các mơ liên kết và mơ mỡ tuyến vú tăng
dần làm cho thể tích tuyến vú to dần lên.
Đến giai đoạn thành thục về tính các ống dẫn sinh trưởng nhanh và phát triển
nhiều nhánh nhỏ phức tạp, đồng thời thể tích bầu vú và đầu vú to ra. Trong mỗi
chu kì động dục, các tế bào nhũ nang và các ống dẫn cũng phát triển sau động
dục chúng nhỏ lại.

www.themegallery.com


A. GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ TUYẾN VÚ
III. CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA TUYẾN SỮA


×