HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN KẾT THÚC
HỌC PHẦN
Học phần: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
ĐỀ TÀI:
Nguyên lý về sự phát triển và vận dụng quan điểm phát triển vào quá
trình học tập, rèn luyện của sinh viên Học viện Ngân hàng
Giảng viên hướng dẫn : TS. Lê Thị Kim Huệ
Sinh viên thực hiện
: Võ Văn Chương
Lớp
: K24NHA
Mã sinh viên
: 24A4010824
Phú Yên, ngày 31 tháng 12 năm 2021
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài..........................................................................................1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu..........................................................................1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................2
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu..............................................................2
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài....................................................................2
CHƯƠNG 1................................................................................................................... 3
NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NGUYÊN LÝ VỀ SỰ
PHÁT TRIỂN............................................................................................................... 3
1.1. Nội dung của nguyên lý về sự phát triển..............................................................3
1.1.1. Khái niệm của sự phát triển:........................................................................3
1.1.2. Nguồn gốc của sự phát triển.........................................................................3
1.1.3. Tính chất của sự phát triển:..........................................................................4
1.2. Ý nghĩa phương pháp luận về nguyên lý phát triển.............................................5
CHƯƠNG 2................................................................................................................... 7
LIÊN HỆ THỰC TIỄN VÀ LIÊN HỆ BẢN THÂN...................................................7
2.1. Khái quát về Học viện Ngân hàng.......................................................................7
2.2. Vận dụng quan điểm phát triển vào quá trình rèn luyện và học tập....................8
2.2.1. Vận dụng quan điểm phát triển vào quá trình rèn luyện:.............................8
2.2.2. Vận dụng quan điểm phát triển vào quá trình học tập:.................................8
2.3. Liên hệ bản thân có những định hướng để phát triển bản thân:...........................9
KẾT LUẬN................................................................................................................. 10
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................11
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nguyên lý về sự phát triển là một trong hai nguyên lý quan trọng của pháp
biện chứng duy vật, là cơ sở khoa học cho sự hình thành quan điểm tồn diện.
Ngun lý về sự phát triển của phép biện chứng duy vật phản ánh đặc trưng
phổ biến nhất của thế giới, mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan đều
có sự vận đọng và phát triển; sự vận động phát triển ấy khơng ngừng, có khi
nhanh, khi chậm, khi tuần tự, khi nhảy vọt, có lúc có những lúc thụt lùi, nhưng
nếu nhìn ở cả một chặng đường thì tất cả đều là phát triển. Phát triển là cái mới
ra đời thay thế cái cũ, cải tạo và phát triển những hạt nhân hợp lý ấy để nó trở
thành điều kiện, tiền đề vững chắc cho cái mới phát triển nhanh, mạnh, vững
hơn. Phát triển là đặc trưng phổ biến, phát triển là một tát yếu khách quan.
Nhận thấy vai trò, ý nghĩa quan trọng của nguyên lý phát triển đói với sinh
viên;em đã chọn đề tài: “Nuyên lý về sự phát triển và vận dụng quan điểm phát
triển vào quá trình học tập, rèn luyện của sinh viên Học viện ngân hàng”
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: Vận dụng được nguyên lý phát triển vào quá trình rèn
luyện, học tập của sinh viên và bản thân.
Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực hiện mục đích nghiên cứu trên thì đề tài phải
thực hiện hai nhiệm vụ:
Thứ nhất, phân tích và làm rõ nội dung, ý nghĩa phương pháp luận của
nguyên lý về sự phát triển.
Thứ hai, liên hệ thực tiễn và liên hệ bản thân, từ đó đưa ra phương pháp
nhằm nâng cao chất lượng học tập của sinh viên hiện nay.
2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên Học viện ngân hàng và bản thân.
- Phạm vi nghiên cứu: Nguyên lý phát triển.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận là quan điểm của chủ nghĩa Mác–Lê nin về quy luật lượng
chất. Đề tài sử dụng phương pháp luận biện chứng duy vật với các phương pháp
như: thống nhất logic, phân tích tổng hợp, khái qt hóa và hệ thống hoá
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa lý luận: Giúp chúng ta hiểu rõ hơn về nguyên lý về sự phát triển
Ý nghĩa thực tiễn: Vận dụng nguyên lý về sự phát triển vào vào việc nâng
cao chất lượng học tập của sinh lượng học tập của sinh viên Học viện Ngân hàng
hiện nay.
3
CHƯƠNG 1
NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NGUYÊN LÝ VỀ
SỰ PHÁT TRIỂN
1.1. Nội dung của nguyên lý về sự phát triển
1.1.1. Khái niệm của sự phát triển:
Trong triết học, quan điểm siêu hình xem sự phát triển là sự tăng, giảm về
lượng. Mà khơng có sự thay đổi về chất của sự vật hay hiện tượng. Nó cũng xem
sự phát triển là một quá trình tiến lên liên tục, không trải qua sự quanh co, phức
tạp.
Đối lập với quan điểm siêu hình, thì trong phép biện chứng khái niệm nguyên lý
sự phát triển dùng để chỉ quá trình vận động của sự vật, theo chiều hướng đi lên.
Bắt đầu từ trình độ thấp cho đến trình độ cao, từ kém hoàn thiện cho đến hoàn
thiện hơn.
Như vậy, khái niệm nguyên lý về sự phát triển không đồng nhất với khái
niệmvận động. Đây không phải là sự biến đổi tăng lên hay giảm đi đơn thuần về
lượng.Hay là sự biến đổi một cách lặp đi lặp lại ở chất cũ, là sự biến đổi về chất
theo chiềuhướng ngày càng hồn thiện của sự vật ở những trình độ cao hơn.
Nguyên lý sự phát triển cũng là quá trình phát sinh và giải quyết mâu thuẫn
khách quan của sự vật, hiện tượng. Đây là quá trình thống nhất giữa các nhân tố
tiêu cực và kế thừa. Nhằm nâng cao nhân tố tích cực từ sự vật, hiện tượng cũ
trong hình thái của sự vật, hiện tượng mới.
1.1.2. Nguồn gốc của sự phát triển
4
Theo chủ nghĩa Marx - Lenin thì mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát
triển của sự vật và hiện tượng. Mỗi mâu thuẫn bao hàm sự thống nhất và đấu
tranh giữa các mặt đối lập, làm cho sự vật hiện tượng không thể giữ nguyên
trạng thái cũ. Kết quả là mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành, sự vật
hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật hiện tượng mới. Do đó, sự đấu tranh
giữa các mặt đối lập (giải quyết mâu thuẫn) là nguồn gốc vận động phát triển của
sự vật và hiện tượng.
1.1.3. Tính chất của sự phát triển:
Bên cạnh những câu hỏi quan điểm phát triển cùng với ví dụ, tiểu luận
nghiên cứu về sự phát triển. Thì tính chất của sự phát triển cũng được nhiều bạn
đọc quan tâm. Những quá trình phát triển đều có tính khách quan, phổ biến và
tính phong phú, đa dạng.
Tính khách quan của sự phát triển được biểu hiện trong nguồn gốc của sự
vận động và phát triển. Đây là quá trình được bắt nguồn từ bản thân của sự vật,
hiện tượng. Và là quá trình giải quyết những mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng
đó. Vậy nên, phát triển là thuộc tính tất yếu, khách quan, khơng phải phụ thuộc
vào ý thức của con người.
Tính phổ biến của sự phát triển được thể hiện ở quá trình phát triển diễn ra
trong mọi lĩnh vực tự nhiên và xã hội. Và nó được thể hiện trong mọi sự vật, hiện
tượng và trong mọi quá trình, mọi giai đoạn của sự vật, hiện tượng đó. Trong
mỗi một quá trình biến đổi đã bao hàm khả năng dẫn đến sự ra đời của cái mới,
phù hợp với quy luật.
Tính đa dạng được thể hiện ở chỗ phát triển là khuynh hướng chung của
mọi sự vật. hiện tượng. Nhưng mỗi một sự vật, hiện tượng, mỗi lĩnh vực hiện
5
thực lại có q trình phát triển khơng giống nhau. Tồn tại ở những không gian và
thời gian khác nhau nên sự vật, hiện tượng phát triển sẽ khác nhau.
Đồng thời, trong quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng còn chịu nhiều tác
động của các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác. Như những yếu tố và điều
kiện lịch sử cụ thể. Sự tác động có thể làm thay đổi chiều hướng phát triển của
sự vật, hiện tượng. Thậm chí nó có thể làm cho sự vật, hiện tượng thụt lùi tạm
thời, dẫn tới sự phát triển về mặt này và thối hóa ở mặt khác. Đây đều là những
biểu hiện của tính phong phú, đa dạng của nguyên lý về sự phát triển.
1.2. Ý nghĩa phương pháp luận về nguyên lý phát triển
Nguyên lý về sự phát triển là cơ sở lý luận khoa học để định hướng việc
nhận thức thế giới và cải tạo thế giới. Theo nguyên lý này, trong mọi nhận thức
và thực tiễn cần phải có quan điểm phát triển. Theo V.I.Lênin, “… Lơgích biện
chứng địi hỏi phải xét sự vật trong sự phát triển, trong “sự tự vận động”…, trong
sự biển đổi của nó”. Quan điểm phát triển địi hỏi phải khắc phục tư tưởng bảo
thủ, trì trệ, định kiến, đối lập với sự phát triển.
Nguyên lý về sự phát triển chính là cơ sở lý luận khoa học để có thể định
hướng được việc nhận thức thế giới và cải tạo thế giới.
Theo như nguyên lý này thì trong mọi nhận thức và trong thực tiễn cần
phải có quan điểm về sự phát triển. Để có thể phát triển được thì cần phải khắc
phục được những tư tưởng bảo thủ, trì trệ, lạc hậu, định kiến, đối lập với sự phát
triển.
Nguyên lý về sự phát triển cho thấy trong hoạt động nhận thức và trong
hoạt động thực tiễn của con người cần phải tôn trong quan điểm phát triển phát
triển. Quan điểm này đòi hỏi khi nhận thức cũng như khi giải quyết một vấn đề
6
nào đó thì con người cần phải đặt chúng ở trạng thái động và nằm trong khuynh
hướng chung của sự phát triển.
Để nhận thức và giải quyết được bất cứ những vấn đề gì trong thực tiễn thì
một mặt cần phải đặt sự vật theo khuynh hướng đi lên của nó. Phải nhận thức
được tính quanh co, phức tạp trong q trình phát triển (tức là phải có quan điểm
lịch sự cụ thể trong nhận thức và giải quyết các vấn đề của thực tiễn, phù hợp với
tính chất phong phú, đa dạng phức tạp của nó).
Với tư cách là những nguyên tắc phương pháp luận, là quan điểm toàn
diện, quan điểm phát triển góp phần định hướng, chỉ đạo hoạt động nhận thức
cũng như hoạt động thực tiễn cải tạo chính bản thân của con người.
7
CHƯƠNG 2
LIÊN HỆ THỰC TIỄN VÀ LIÊN HỆ BẢN THÂN
2.1. Khái quát về Học viện Ngân hàng
Học viện Ngân hàng (tiền thân là Trường Cao cấp Nghiệp vụ Ngân hàng)
được thành lập từ năm 1961. Học viện Ngân hàng là trường đại học công lập đa
ngành trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Bộ Giáo dục & Đào tạo,
Học viện có trụ sở chính tại Hà Nội, phân viện Bắc Ninh, phân viện Phú Yên và
cơ sở đào tạo Sơn Tây với hơn 16.000 sinh viên đang theo học.
Năm 2017, Học viện Ngân hàng đã được Bộ Giáo dục & Đào tạo công
nhận đạt các tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục của Việt Nam và tiếp cận
với các tiêu chuẩn quốc tế, được đánh giá là một trong những trường dẫn đầu tại
khối ngành kinh tế, tài chính- ngân hàng.
Năm 2019, 2 chương trình cử nhân Kế toán – Kiểm toán của Học viện
Ngân hàng được kiểm định thành cơng và chính thức được cơng nhận bởi Hội
Kiểm toán viên hành nghề Australia (CPA Australia). Học viện Ngân hàng hiện
là đối tác đào tạo cho các trường ĐH CityU (Hoa Kỳ), ĐH Sunderland, West of
England (Anh), Saxion (Hà Lan), Kinh tế và Luật Berlin (CHLB Đức), ĐH Tài
chính trực thuộc chính phủ LB Nga (FU),...
Học viện ngân hàng có nhiệm vụ đào tạo cán bộ ở bậc giáo dục chuyên
nghiệp, bậc đại học và trên đại học về lĩnh vực tiền tệ - tín dụng - ngân hàng và
một số ngành, chuyên ngành khác theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Tổ
chức các khố bồi dưỡng nghiệp vụ và cơng nghệ ngân hàng; Tổ chức Nghiên
cứu khoa học và công nghệ về ngân hàng; Thực hiện hợp tác về đào tạo và
nghiên cứu khoa học ngân hàng với các tổ chức trong và ngoài nước theo quy
định chung của Nhà nước.
8
2.2. Vận dụng quan điểm phát triển vào quá trình rèn luyện và học tập
2.2.1. Vận dụng quan điểm phát triển vào quá trình rèn luyện:
Vận dụng quan điểm về sự phát triển vào hoạt động thực tiễn góp phần thúc đẩy
các sinh viên phát triển theo đúng quy luật vốn có của nó địi hỏi mỗi chúng ta
phải tìm ra mâu thuẫn của sự vật và bằng hoạt động thực tiễn mà giải quyết hàng
loạt mâu thuẫn, phải thấy được sự phát triển là q trình khó khăn, phức tạp.
Trong cuộc sống hằng ngày có vơ số các hiện tượng sự vật xảy ra trước chúng ta
mà khơng nhìn nhận một cách đúng đắn sẽ làm cho ta hiểu sai bản chất vấn đề,
không đúng sự thật cho thấy được sự phát triển là q trình khó khăn phức tạp.
Quan điểm phát triển đòi hỏi phải khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến
thường xảy ra trong sinh viên Học viện ngân hàng. Sự phát triển về mặt nhận
thức đúng của một sinh viên cần trải qua sự tiếp thu một cách đúng đắn về kiến
thức, luôn chủ động tìm kiếm phương pháp tiếp thu dưới sự hướng dẫn của giảng
viên, đó là việc vơ cùng phức tạp, quanh co. Vì vậy, phương pháp luận ngun lí
về sự phát triển giúp ta nhận thức được rằng để hiểu, giải quyết một vấn đề trong
thực tiễn, cần phải đặt hiện tượng ấy dưới nhiều góc độ theo hướng đi lên của nó,
trong q trình ấy bao hàm cả tính thuận nghịch và tính mâu thuẫn.
2.2.2. Vận dụng quan điểm phát triển vào quá trình học tập:
Học là việc vơ cùng quan trọng đối với sinh viên đề có thể phát triển và
hoàn thiện bản thân. Nhưng học như thế nào để có thể đạt được kết quả như
mong đợi thì khơng phải là chuyện dễ.Việc áp dụng ngun lý phát triển trong
học tập là việc rất cần thiết để ta có thể nắm bắt tồn diện những điều cần học rồi
góp phần đưa ra phương pháp học thích hợp cho bản thân. Cụ thể là khi áp dụng
nguyên lý phát triển thì ta sẽ đặt việc học tập vào các mối liên hệ khác nhau: cần
9
học cái gì, khi nào thì học, học như thế nào, áp dụng ở đâu, áp dụng như thế
nào….., từ đó ta có thể rút ra mối quan hệ giữa những điều ta học được để tạo
nên một hệ thống kiến thức cần thiết cho q trình học tập. Ví dụ như khi học
mơn lý thì có những kiến thức của mộn lý không làm rõ mà chỉ khái quát vấn đề,
trong khi có những bộ mơn khác lại tập trung làm rõ vấn đề đó thì ta phải tìm
hiểu để có thể hiểu sâu sắc hơn vấn đề và phải tiếp thu những ý kiến khác nhau
để so sánh. Nhưng người ta vẫn thường nói “học đi đơi với hành", và chỉ khi nào
áp dụng những thử học được vào thực tế thì mới có thể đối chiêu để so sánh xem
những điều mình học đã đúng hay chưa, có phát sinh ra những văn đề khác hay
khơng. Qua nguyên lý phát triển ta có thể thấy mối quan hệ của việc học, và việc
vận dụng nguyên lý phát triển khơng chỉ có áp dụng trong học tập mà cịn áp
dụng trong q trình học, tu dưỡng các phẩm chất đạo đức để hồn thiện bản
thần.Một con người có tài mà khơng có đức là người vơ dụng, có đức mà khơng
có tài thì làm việc gì cũng khó" đây là hai một khác nhau về nội dung nhưng
thống nhất với nhau để góp phân hồn thiện bản thân. Khi đã có tài qua việc học
tập thì đức sẽ làm cho cái tài của ta được bộc lộ một cách toàn diện, mới phát
triển một cách tối đa.
2.3. Liên hệ bản thân có những định hướng để phát triển bản thân:
Là một sinh viên thì việc vận dụng quan điểm tồn diện có ý nghĩa rất
quan trọng đối với quá trình học tập và phát triển của mỗi chúng ta. Nó góp phần
định hướng, chỉ đạo các hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn và cải tạo bản
thân chúng ta. Nhưng ta phải biết cách vận dụng nó như thế nào là tốt nhất đối
với chúng ta trong từng không gian thời gian cụ thể.
10
KẾT LUẬN
Như vậy, nguyên lý phát triển chân thực đòi hỏi chúng ta phải đi từ tri thức về
nhiều mặt, nhiều mối liên hệ sự vật đến chổ khái quát để rút ra cái bản chất chỉ
phải sự tồn tại và phát triển của sự vật hay hiện tượng đó. Với nguyên tắc là
phương pháp luận, nguyên lý về sự phát triển góp phần định hướng, chỉ đạo hoạt
động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.
Để thực hiện, áp dụng được các nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng vào
cuộc sống, học tập, nhiệm vụ chính trị thì mỗi chúng ta phải nắm chắc cơ sở lý
luận của chúng.
Nguyên lý này nói lên một vấn đề trong cuộc sống, trong học tập rèn luyện
của sinh viên thì ko chỉ có học tập mà cịn phải có tu dưỡng rèn luyện nên người
vì vậy ở các trường học người ta hay dùng câu "Người thành công ln có lối đi
riêng" là vậy, đặc biệt là khi học cũng phải chú ý học đều và tốt tất tồn diện cả
các mỗn chứ khơng được học một cách máy móc, nó sẽ làm cho chúng ta thiếu
hụt những kiến thức cần thiết cho cuộc sống đời thường và trong công tác sau
này của bạn.
11
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Giáo trình Triết học Mác – Lê Nin (Dành cho
bậc đại học – khơng chun lý luận chính trị), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc
lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần
thứ XII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.