BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
===========
BÀI TẬP NHÓM
HỌC PHẦN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2
Đề tài: Nghiên cứu hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc
Lớp học phần:
Nhóm 7:
Thương mại quốc tế 2_01
Nguyễn Thị Hà My
Nguyễn Thị Thanh Mai
Lý Thị Kiều
Phan Quốc Phương
Nguyễn Đức Anh
Hà Nội, 4/2022
BẢNG PHÂN CƠNG CV
Thành viên
Nguyễn Thị Hà My
Phân cơng cơng việc
Tìm kiếm nội dung, tổng hợp
word, thuyết trình
Nguyễn Thị Thanh Mai Tìm kiếm nội dung, làm
powerpoint
Lý Thị Kiều
Tìm kiếm nội dung, làm
Nguyễn Đức Anh
Phan Quốc Phương
powerpoint
Tìm kiếm nội dung
Tìm kiếm nội dung
Đánh giá
MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU.........................................................................................................1
B. NỘI DUNG.....................................................................................................2
I.
Thị trường Trung Quốc....................................................................................2
1. Giới thiệu chung về Trung quốc.......................................................................2
1.1.
Kinh tế......................................................................................................2
1.2.
Dân số xã hội............................................................................................4
2. Tổng quan về thị trường nhập khẩu gạo của Trung Quốc................................5
2.1.
Thị hiếu thị trường Trung Quốc................................................................5
2.2.
Đối thủ cạnh tranh.....................................................................................5
2.1.1.
Thái Lan.............................................................................................6
2.1.2.
Ấn Độ.................................................................................................8
2.3. Các chính sách của thị trường nhập khẩu (tìm hiểu kĩ): TBT, SPS, thuế
quan, quy định về xuất xứ hàng hóa, quy định về phân phối (thương hiệu, kênh
phân phối)...........................................................................................................9
2.3.1.
Về quản lý chứng nhận sản phẩm và dán nhãn...................................9
2.3.2.
Quy định về hạn ngạch nhập khẩu gạo.............................................10
2.3.3.
Quy định về kiểm nghiệm, kiểm dịch...............................................10
2.3.4.
Quy định về phân loại gạo................................................................12
2.3.5.
Quy định về phân phối.....................................................................12
2.3.6.
Thuế quan & giấy chứng nhận xuất xứ.............................................13
II. Thực trạng sản xuất và xuất khẩu gạo sang thị trường Trung Quốc..........14
1. Năng lực sản xuất của Việt Nam....................................................................14
1.1.
Điều kiện tự nhiên...................................................................................14
1.2.
Nguồn nhân lực.......................................................................................14
1.3.
Điều kiện cơ sở hạ tầng, sự phát triển của khoa học, kỹ thuật.................14
2. Thực trạng xuất khẩu gạo sang Trung Quốc..................................................16
2.1.
Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu.........................................................16
2.2.
Chất lượng và cơ cấu sản phẩm gạo xuất khẩu........................................20
2.3.
Giá cả......................................................................................................21
2.4.
Kênh phân phối.......................................................................................22
2.5.
Hình thức xuất khẩu và phương thức thanh tốn.....................................23
3. Đánh giá thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc
giai đoạn 2016 - 2021...........................................................................................23
3.1.
Thành tựu:...............................................................................................23
3.2.
Hạn chế và nguyên nhân:........................................................................25
III. Cơ hội, thách thức và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo của Việt Nam sang
Trung Quốc............................................................................................................26
1. Cơ hội............................................................................................................26
2. Thách thức.....................................................................................................28
3. Giải pháp.......................................................................................................29
3.1.
Giải pháp về chọn tạo, phát triển và ứng dụng giống lúa mới.................29
3.2.
Giải pháp đối với hoạt động chế biến, bảo quản và xuất khẩu................29
3.2.1. Đẩy mạnh phát triển công nghệ, quy mô hoạt động chế biến của các
doanh nghiệp chế biến...................................................................................29
3.2.2.
Phát triển hệ thống thu mua và phân phối gạo..................................30
3.2.3.
Xây dựng và phát triển thương hiệu gạo Việt Nam...........................31
3.2.4.
Chủ động nắm bắt tình hình thị trường Trung Quốc.........................31
3.3.
Giải pháp về tăng cường nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ..32
3.4.
Giải pháp đầu tư cơ sở hạ tầng................................................................33
C. KẾT LUẬN...................................................................................................34
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................35
A. MỞ ĐẦU
Nền nông nghiệp đã tồn tại từ những ngày đầu của nước Việt Nam. Nhờ có điều
kiện tự nhiên thuận lợi, hệ thống sơng ngịi dày đặc, nơng nghiệp ở nước ta phát triển
trên phạm vi cả nước. Một trong những sản phẩm nơng nghiệp điển hình ở Việt Nam
được cả thế giới biết đến đó là gạo. Hoạt động xuất khẩu gạo đang được Việt Nam duy
trì cũng như phát triển mạnh về qui mô cũng như chất lượng trên phạm vi thế giới.
Gạo luôn giữ vững vị thế là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực và Việt Nam
luôn nằm trong top 10 nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới trong nhiều năm. Trong
đó, Trung Quốc là một trong những thị trường tiêu thụ gạo lớn nhất và đầy tiềm năng
của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng trong suốt một thập kỷ trở lại đây.
Mối quan hệ của Việt Nam và Trung Quốc đã có từ rất lâu, có nhiều nét tương
đồng và hiểu nhau rất rõ. Với dân số hơn 1,45 tỷ người, thị trường Trung Quốc luôn là
thị trường đầy tiềm năng đối với bất kỳ sản phẩm lương thực nào trên thế giới. Tuy là
một nước sản xuất gạo hàng đầu thế giới, nhu cầu nhập khẩu gạo của Trung Quốc
trong những năm trở lại đây có xu hướng tăng khá nhanh và thị trường Việt Nam đang
là thị trường nhập khẩu gạo số một của Trung Quốc – theo các số liệu thống kê. Điều
này giúp Việt Nam có cơ hội mở rộng kim ngạch xuất khẩu và tăng thêm nguồn ngoại
tệ cho nền kinh tế, phát triển bền vững nền nơng nghiệp trong nước.
Trong tình hình hiện tại, việc nghiên cứu, phân tích thị trường xuất khẩu mặt
hàng này sang Trung Quốc là rất cần thiết. Các phân tích cụ thể sẽ giúp đề ra giải pháp
phù hợp có tính chiến lược lâu dài để giải quyết những khó khăn, tồn tại mà ngành gạo
của Việt Nam đang gặp phải. Đây là lý do mà Nhóm 1 chọn đề tài “Nghiên cứu hoạt
động xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc”.
1
B. NỘI DUNG
I. Thị trường Trung Quốc
1. Giới thiệu chung về Trung quốc
Trung Quốc nằm ở phía Đơng châu Á, bờ tây Thái Bình Dương. Biên giới đất
liền của Trung Quốc dài hơn 20.000km, phía Đơng giáp Triều Tiên, phía Đơng Bắc
giáp Nga, phía Bắc giáp Mơng Cổ, phía Tây Bắc giáp Nga, Kazakhstan, phía Tây giáp
Kyrgyzstan, Tajikistan, Afghanistan, Pakistan, phía Tây Nam giáp Ấn Độ, Nepal,
Bhutan, phía Nam giáp Myanmar, Lào và Việt Nam. Đông và Đông Nam trông ra
biển. Trung Quốc là quốc gia lớn thứ ba hoặc bốn về tổng diện tích, sau Nga, Canada,
và có thể là Hoa Kỳ. Diện tích của Trung Quốc theo con số chính thức do Cộng hịa
Nhân dân Trung Hoa đưa ra là 9,6 triệu ㎢ .Trung Quốc có 31 tỉnh và thành phố (có 3
thành phố nằm trong top 55 thành phố lớn nhất thế giới là Thượng Hải, Thiên Tân và
Bắc Kinh) và 2 đặc khu hành chính là Ma Cao và Hồng Kơng, cụ thể có 22 tỉnh, 5 khu
tự trị và 4 thành phố trực thuộc Trung ương. Ngoài hai đảo lớn là Trung Quốc và Hải
Nam, bên ngồi vùng lãnh hải của Trung Quốc cịn có nhiều đảo lớn nhỏ. (Wikipedia,
2022).
Trung Quốc thuộc khu vực gió mùa, khí hậu đa dạng từ ẩm và ấm đến lạnh và
khơ. Nhiệt độ trung bình tồn quốc tháng 1 là -4,7 độ C, tháng 7 là 26 độ C. Ba khu
vực được coi nóng nhất là Nam Kinh, Vũ Hán, Trùng Khánh. Khu vực sản xuất nông
nghiệp của Trung Quốc tập trung ở nửa phía Đơng của Trung Quốc. Các sản phẩm
nông nghiệp chủ yếu của Trung Quốc gồm gạo, lúa mì, khoai tây, kê, lạc, bơng và trà.
Là quốc gia đứng thứ 1 về dân số trên thế giới, chiếm 18,25% dân số thế giới, nên vấn
đề lương thực của Trung Quốc luôn được đặt lên hàng đầu. Tuy vậy, Trung Quốc được
biết như là một đất nước có nhiều thiên tai như lũ lụt, hạn hán và động đất, điều này
ảnh hưởng khá nhiều đến sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc. (Wikipedia, 2022).
1.1. Kinh tế
Hơn 40 năm thực hiện cải cách mở cửa, Trung Quốc đã thu được những thành
tựu to lớn, đưa Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn trên thế giới. Từ năm 1979 đến
2005, GDP bình quân hàng năm của Trung Quốc tăng trên 9,4%, đạt mức cao nhất thế
giới. Tính riêng năm 2005, năm cuối cùng thực hiện “kế hoạch 5 năm lần thứ 10”,
GDP của Trung Quốc tăng trưởng 9,9%, đạt khoảng 2200 tỷ USD (gấp 50 lần so với
năm 1978), xếp thứ 4 trên thế giới; thu nhập bình quân của cư dân ở thành thị đạt
2
khoảng 1295 USD, ở nông thôn đạt khoảng 403 USD. Về kinh tế đối ngoại, Trung
Quốc kết thúc thời gian quá độ sau khi gia nhập WTO; tổng kim ngạch thương mại đạt
1422 tỷ USD, tăng 23,2%, xếp thứ 3 trên thế giới (gấp 60 lần so với năm 1978); dự trữ
ngoại tê đạt 941 tỷ USD, đứng đầu thế giới. Kể từ năm 2003, Trung Quốc đã vượt qua
Mỹ trở thành nước thu hút đầu tư nước ngoài FDI lớn nhất thế giới; năm 2005 FDI
thực thế đạt 60,3 tỷ USD, đưa tổng số vốn đầu tư thực tế vượt 620 tỷ USD. Năm 2012,
Trung Quốc là nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới, chỉ sau Mỹ, là thành viên của WTO,
APEC và G-20. GDP năm 2012 của Trung Quốc là 8.358 nghìn tỷ USD, tốc độ tăng
trưởng GDP năm 2012 đạt 7,8%.
Tính đến năm 2016, kinh tế Trung Quốc lớn thứ hai thế giới xét theo GDP danh
nghĩa, tổng giá trị khoảng 11.391.619 tỉ USD theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế. Năm 2016,
GDP PPP/người của Trung Quốc là 16,660 USD, trong khi GDP danh nghĩa/người là
8,141 USD. Theo cả hai phương pháp, Trung Quốc đều đứng sau khoảng 90 quốc gia
(trong số 183 quốc gia trong danh sách của IMF) trong xếp hạng GDP/người toàn cầu.
Tổng sản phẩm quốc nội của Trung Quốc (GDP) năm 2017 đạt 12,15 tỷ USD, tăng
6,8%. Trong khi đó năm 2018, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nền kinh tế Trung
Quốc đạt 90.030,9 tỷ nhân dân tệ (tương đương 13.285,75 tỷ USD), tăng trưởng 6,6%
so với năm 2017, đây cũng là mức tăng trưởng thấp nhất trong nhiều năm qua. Theo
Hãng tin AFP, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc năm 2019 rơi xuống mức
thấp nhất trong 30 năm qua và 2019 cũng là năm thứ 3 liên tiếp Trung Quốc giảm tăng
trưởng kinh tế đáng kể do tác động của nhu cầu trong nước yếu và những căng thẳng
thương chiến với Mỹ. Cụ thể, theo số liệu Tổng cục Thống kê quốc gia Trung Quốc,
kinh tế Trung Quốc năm 2019 tăng 6,1%, tiếp tục giảm so với mức 6,6% của năm
trước đó. Năm 2020, Trung Quốc là nền kinh tế lớn duy nhất trên thế giới tăng trưởng
GDP 2,3%. Tăng trưởng GDP trung bình của Trung Quốc giai đoạn 2020-2021 là
5,1%, dẫn đầu hầu hết các nền kinh tế trên thế giới.
Năm 2021, kinh tế Trung Quốc ghi nhận sự "phục hồi nhẹ" trong thời kỳ hậu
COVID-19, với các chỉ số kinh tế chính hoạt động ở mức tương đối ổn định. Theo số
liệu của Cục thống kê quốc gia công bố, GDP năm 2021 của Trung Quốc đạt 114.367
tỷ nhân dân tệ (NDT), đột phá ngưỡng 110.000 tỷ NDT; tăng 8,1%, đánh dấu mức
tăng nhanh nhất trong gần một thập kỷ và vượt xa mục tiêu hàng năm của chính phủ là
đạt tốc độ tăng trưởng trên 6%.
3
Tỷ lệ lạm phát công bố tháng 1/2022 là 0,9%. Về việc làm, sức ép việc làm năm
2021 tương đối lớn, song cả năm ghi nhận tăng thêm 12,69 triệu việc làm mới ở khu
vực thành thị, vượt mục tiêu đặt ra là trên 11 triệu. Tỷ lệ thất nghiệp trung bình cả năm
ở khu vực thành thị là 5,1%, thấp hơn mục tiêu đạt ra là khoảng 5,5%.
Trong lĩnh vực đối ngoại, năm 2021, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa
Trung Quốc đạt 39.100 tỷ NDT, tăng 21,4% so năm 2020. Trong đó, xuất khẩu đạt
21.730 tỷ NDT, tăng trưởng 21,2%; nhập khẩu đạt 17.370 NDT, tăng trưởng 21,5%.
Năm đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc là ASEAN (giá trị trao đổi thương
mại đạt 5.670 tỷ NDT), Liên minh châu Âu (EU) (5.350 tỷ NDT), Mỹ (4.880 tỷ
NDT), Nhật Bản (2.400 tỷ NDT) và Hàn Quốc (2.340 tỷ NDT); lần lượt tăng trưởng
19,7%, 19,1%, 20,2%, 9,4% và 18,4% so năm 2020. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của
Trung Quốc là cơ khí và đồ điện tử đạt 12.830 tỷ NDT; tăng trưởng 20,4%, chiếm
59% kim ngạch xuất khẩu; trong đó nhiều nhất là các mặt hàng thiết bị xử lý dữ liệu
tự động và linh kiện (tăng 12,9%), điện thoại di động (tăng 9,3%) và ô-tô (tăng
104,6%). Các sản phẩm nhập khẩu chủ yếu gồm: máy móc thiết bị điện, nhiên liệu,
thiết bị y tế, quặng kim loại, chất dẻo.
Thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc trong 11 tháng đầu năm 2021 đã
tăng 15,9% so với cùng kỳ năm ngoái, vượt qua ngưỡng quan trọng 1.000 tỷ NDT để
đạt mức 1.040 tỷ NDT (157,2 tỷ USD). Mặc dù đại dịch COVID-19 làm gián đoạn
nền kinh tế và thương mại toàn cầu, nhưng Trung Quốc đã đi ngược xu hướng sụt
giảm vốn đầu tư trên thế giới và công bố mức tăng trưởng FDI đáng kinh ngạc (theo
OECD).
1.2.
Dân số xã hội
Trung Quốc là quốc gia thống nhất đa dân tộc với 56 dân tộc được chính thức
cơng nhận. Trung Quốc là nước có dân số lớn nhất thế giới khoảng 1,45 tỉ người, tốc
độ tăng dân số năm 2021 chỉ là 0,034%, mức thấp nhất kể từ năm 1960. Dân tộc chủ
yếu là người Hán chiếm tới 93,6% số dân cả nước và là dân tộc chính trên một nửa
diện tích Trung Quốc. Người Kinh (người Việt) tạo thành một nhóm nhỏ tập trung ở
vùng ven biển Quảng Tây.
Là một nước đơng dân, chính phủ có “chính sách một con” từ năm 1979 để hạn
chế tăng dân số. Đến năm 2016, Trung Quốc bỏ chính sách một con để cho phép các
4
cặp vợ chồng sinh hai con. Tuy nhiên, theo đánh giá của tuần báo Nikkei Asia, Trung
Quốc đã không thành công trong việc thuyết phục các cặp đôi sinh hai con. Theo đó,
dân số Trung Quốc đang tiến đến một bước ngoặt quan trọng khi dân số già đi nhanh
chóng và tỉ suất sinh giảm. Dân số Trung Quốc tăng chưa đến nửa triệu người vào
năm 2021. Đây cũng là năm thứ 5 liên tiếp số lượng ca sinh giảm.
Dân số Trung Quốc tăng, nhưng số dân trong tuổi lao động (15 - 59) lại đang
giảm. Từ mức 936 triệu năm 2010, nhóm dân số này chỉ cịn khoảng 900 triệu năm
2019. Thu nhập bình quân theo đầu người của Trung Quốc năm 2021 là khoảng
12.550 USD, gần bằng mức "quốc gia có thu nhập cao" theo định nghĩa của Ngân
hàng Thế giới (WB) và vượt qua GDP bình quân đầu người toàn cầu là 12.100 USD.
Trung Quốc được biết là thị trường tiêu thụ gạo lớn nhất thế giới. Năm 2021, tổng sản
lượng gạo tiêu thụ của Trung Quốc ước đạt 155,7 triệu tấn, chiếm 30,4% của cả thế
giới.
2. Tổng quan về thị trường nhập khẩu gạo của Trung Quốc
2.1. Thị hiếu thị trường Trung Quốc
Do các năm gần đây thiên tai trên thế giới nhiều hơn và mức độ thiệt hại cũng
cao hơn, nhu cầu về gạo để đảm bảo an ninh lương thực của các quốc gia cũng tăng
theo, đặc biệt trong tình hình đại dịch hiện nay. Về phía Trung Quốc, do một số chính
sách gần đây mà giá gạo trong nước đã tăng lên đáng kể, vì thế nhu cầu gạo giá rẻ
tăng lên đột biến.
Loại gạo có cơ hội xuất khẩu sang Trung Quốc là gạo hạt dài, có nguồn cung chủ
yếu trên thị trường Trung Quốc hiện nay đến từ các nước láng giềng trong đó có Việt
Nam. Theo biểu đồ phân tích, giá gạo hạt dài của châu Á rẻ hơn so với của Mỹ. Trung
Quốc nhập loại gạo này chủ yếu bởi giá cả, và một phần bởi lo ngại vấn đề an toàn
thực phẩm, vậy nên gạo hạt dài sẽ tiếp tục là thị hiếu nhập khẩu của thị trường này.
Hiện nay, nhận thức của người tiêu dùng Trung Quốc về gạo Việt Nam hiện đã
được thay đổi, do đó Trung Quốc gia tăng nhập khẩu một số chủng loại gạo trắng cao
cấp, gạo thơm của Việt Nam. Ngoài ra, gạo nếp cũng là mặt hàng được Trung Quốc
nhập khẩu nhiều hơn trong giai đoạn 2016 - 2021.
5
2.2. Đối thủ cạnh tranh
Gạo là loại lương thực chính của hơn 3,5 tỉ người dân trên toàn thế giới, đặc biệt
là ở châu Á, châu Mỹ Latin và một phần của châu Phi. Trong đó, Trung Quốc hiện
đang là nước nhập khẩu gạo lớn nhất thế giới, với kim ngạch nhập khẩu đạt 1,46 tỷ
đôla, chiếm 5,84% tổng kim ngạch nhập khẩu gạo của tồn thế giới. Chính vì vậy, thị
trường gạo Trung Quốc là “miếng bánh ngon” cho các nước xuất khẩu gạo để ý tới.
Dưới đây là 15 quốc gia cung cấp 100% lượng gạo nhập khẩu cho Trung Quốc
trong năm 2020.
Việt Nam: 451.874.000 USD (31% tổng lượng gạo nhập khẩu của Trung Quốc)
Myanmar: 324.046.000 USD (22,2%)
Thái Lan: 242.324.000 USD (16,6%)
Pakistan: 187.333.000 USD (12,8%)
Campuchia: 158.444.000 USD (10,9%)
Lào: 52.273.000 USD (4%)
Đài Loan: 38.430.000 USD (2,63%)
Nhật Bản: 2.930.000 USD (0,20%)
Ấn Độ: 1.467.000 USD (0,10%)
Nga: 67.000 USD (0,005%)
Hàn Quốc: 42.000 USD (0,003%)
Hoa Kỳ: $ 31,000 (0,0021%)
6
Trung Quốc: 30.000 USD (0,0021%)
Philippines: 3.000 đô la (0.0002%)
Ý: 1.000 đô la (0.0001%)
2.1.1. Thái Lan
Việt Nam và Thái Lan cũng đang giữ vị trí số 1 và số 3 trong số các nước xuất
khẩu gạo nhiều nhất sang thị trường Trung Quốc. Ngược lại, Trung Quốc là thị trường
xuất khẩu quan trọng đối với gạo Thái Lan và Việt Nam. Trung Quốc là thị trường
xuất khẩu gạo lớn nhất của Thái Lan kể từ năm 2005 – 2018, nhưng đến năm 2020 lại
bị tụt xuống vị trí thứ 3 sau Mỹ và Nam Phi. Đối với Việt Nam, Trung Quốc là thị
trường xuất khẩu gạo lớn nhất trong giai đoạn 2012 - 2018 và là thị trường lớn thứ 3,
sau Philippines và Bờ Biển Ngà, vào năm 2020.
Giá gạo xuất khẩu: Số liệu thống kê của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) cho
thấy giá gạo xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn từ tháng 6/2016 đến tháng
2/2021 luôn thấp hơn giá gạo của Thái Lan nhưng thường cao hơn giá gạo của Ấn Độ
và Pakistan. Tuy nhiên, từ đầu tháng 2/2021, giá gạo của Việt Nam đã cao hơn một
chút so với giá gạo Thái Lan. Nguyên nhân của tình trạng này là do nguồn cung gạo
của Việt Nam bị hạn chế trong giai đoạn giao mùa và cước phí vận tải tăng, trong khi
nguồn cung gạo của Thái Lan được dự báo gia tăng nhờ điều kiện thời tiết thuận lợi.
Giá gạo cao hơn so với các nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới khác là một bất lợi
đối với Việt Nam khi một số bạn hàng trong đó có Trung Quốc bắt đầu chuyển hướng
sang nhập khẩu gạo có giá rẻ hơn từ các nước xuất khẩu gạo khác. (Bảng 1)
7
Lợi thế so sánh:
Trong đó:
RCA là hệ số lợi thế so sánh biểu lộ trong xuất khẩu sản phẩm j của nước i;
Xij là kim ngạch xuất khẩu sản phẩm j của nước i;
Xi là tổng kim ngạch xuất khẩu của nước i;
Xwj là kim ngạch xuất khẩu sản phẩm j của toàn thế giới;
Xw là tổng kim ngạch xuất khẩu của tồn thế giới.
Nếu RCA > 1 thì nước i có lợi thế so sánh đối với sản phẩm j. Nếu RCA < 1 thì
nước i khơng có lợi thế so sánh đối với sản phẩm j.
8
Hình 3 cho thấy, cả Việt Nam và Thái Lan đều có lợi thế so sánh cao về gạo trên
thị trường Trung Quốc. Tuy nhiên, vị thế của hai nước có sự thay đổi theo thời gian.
Trước năm 2011, gạo Việt Nam có lợi thế cạnh tranh thấp hơn hẳn so với gạo Thái
Lan. Hệ số biểu thị lợi thế so sánh của gạo Thái Lan trong giai đoạn này rất cao (42,55
- 73,77), trong khi RCA của Việt Nam dù cũng ở mức cao nhưng cũng chỉ đạt 0,99 29,44. Tình hình đảo ngược lại khi RCA của Thái Lan giảm xuống chỉ còn 5,47-12,78,
trong khi RCA của Việt Nam vượt cao hơn Thái Lan trong giai đoạn 2012 - 2017. Tuy
nhiên, cũng trong giai đoạn này, lợi thế so sánh của gạo Việt Nam có xu hướng giảm
xuống từ 67,81 vào năm 2012 xuống còn 19,07 vào năm 2017. Việt Nam đã khơng
duy trì được lợi thế cạnh tranh của mình khi RCA của gạo Việt Nam tiếp tục giảm
xuống và ở mức thấp hơn so với gạo Thái Lan kể từ năm 2018. RCA của gạo Việt
Nam chỉ đạt mức 9,43 vào năm 2019, thấp hơn nhiều so với RCA của gạo của Thái
Lan (17,55).
2.1.2. Ấn Độ
Trong số các quốc gia trên, các nhà cung cấp gạo tăng trưởng nhanh nhất cho
Trung Quốc từ năm 2019 đến năm 2020 là: Hoa Kỳ (tăng 520%), Ấn Độ (tăng
184,9%), Đài Loan (tăng 111,3%) và Việt Nam (tăng 87,7%).
Sản lượng gạo của Ấn Độ, nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, có thể tăng lên
mức kỷ lục trong năm nay khi nơng dân mở rộng diện tích gieo trồng nhờ lượng nước
dồi dào trong mùa mưa và việc chính phủ tăng mức giá mua vào đối với gạo trong vụ
mới. Với sản lượng kỷ lục, gạo Ấn Độ có thể tăng sức cạnh tranh với gạo của Thái
Lan và Việt Nam, hai nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai và thứ ba thế giới.
9
Kim ngạch nhập khẩu gạo của Trung Quốc từ Ấn Độ đã tăng 65.464% trong hai
tháng đầu năm 2021 so với cùng kỳ năm ngoái.
Đầu tháng 12/2020, Hiệp hội Xuất khẩu gạo Ấn Độ cho biết, các doanh nghiệp
Ấn Độ đã ký hợp đồng xuất khẩu 100.000 tấn gạo sang Trung Quốc theo một thỏa
thuận có thời hạn từ tháng 12/2020 đến tháng 2/2021 với giá khoảng 300 USD/tấn.
Ấn Độ và Trung Quốc lần lượt là nhà xuất khẩu và nhập khẩu gạo lớn nhất thế
giới, Bắc Kinh mua khoảng 4 triệu tấn gạo mỗi năm nhưng đã tránh mua từ Ấn Độ, vì
các vấn đề chất lượng. Tuy nhiên, gần đây Trung Quốc đã quay trở lại nhập khẩu gạo
của Ấn Độ do các nhà cung cấp gạo truyền thống của họ như Thái Lan, Việt Nam,
Myanmar và Pakistan có nguồn cung xuất khẩu hạn chế và giá cao hơn so với giá gạo
Ấn Độ khoảng 30 USD/tấn. Và hiện nay thì Ấn Độ là nước có mức giá xuất khẩu gạo
thấp nhất trong 4 nước Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ và Pakistan.
Mặc dù, Ấn Độ có lợi thế hơn so với Việt Nam về giá cả nhưng gạo 5% tấm của
Việt Nam thuộc phân khúc gạo cấp trung, tức gạo 5% tấm được sản xuất từ các giống
có chất lượng khá thuộc dịng OM như: OM 5451, OM 18, chứ không phải là từ IR
50404 như trước đây. Trong khi đó, gạo 5% tấm của Ấn Độ và Pakistan thuộc dạng
phân khúc cấp thấp, tức được sản xuất từ các chủng loại giống lúa như lúa IR 50404
của Việt Nam. nếu trường hợp Việt Nam quay trở lại sản xuất lúa IR 50404 quá dư
thừa như trước đây, thì chắc chắn sẽ khơng thể cạnh tranh lại Ấn Độ, Pakistan. Bởi,
phân khúc của họ giống như gạo IR 50404 của Việt Nam ngày xưa, nhưng có giá rất
cạnh tranh. “Ấn Độ và Pakistan là bán dòng gạo nở, chứ không phải gạo dẻo, tức hạt
gạo Việt Nam là dạng hạt gạo dài, trắng, dẻo, trong khi của Ấn Độ và Pakistan là dạng
hạt ngắn hơn và không đẹp bằng”. Gạo Việt Nam vẫn có lợi thế hơn so với Ấn Độ vì
10
quốc gia này bán ra là loại gạo tồn kho, tức Ấn Độ muốn xả kho gạo cũ để nhập gạo
mới vào, cho nên, không phải thị trường nào cũng chấp nhận để ăn, dù giá rẻ hơn.
2.3. Các chính sách của thị trường nhập khẩu (tìm hiểu kĩ): TBT, SPS, thuế quan,
quy định về xuất xứ hàng hóa, quy định về phân phối (thương hiệu, kênh phân
phối)
2.3.1. Về quản lý chứng nhận sản phẩm và dán nhãn
a, Chứng nhận sản phẩm Tổng cục kiểm dịch, đo lường và Quản lý chất lượng
Trung Quốc quản lý việc chứng nhận sản phẩm và các quy trình kiểm dịch.
Một vài quy định chính về chứng nhận sản phẩm như sau: Đối với thực vật và
các sản phẩm từ thực vật nhập khẩu vào Trung Quốc, cần có giấy chứng nhận vệ sinh
thực vật. Theo luật Trung Quốc về những tiêu chuẩn an toàn và chất lượng sản phẩm,
một số mặt hàng nhập khẩu yêu cầu phải được giám định và chứng nhận phù hợp với
những tiêu chuẩn bắt buộc của quốc gia, những tiêu chuẩn mậu dịch trong nước và
những tiêu chuẩn quy định trong hợp đồng. Một sản phẩm nếu được cấp giấy chứng
nhận chất lượng sẽ được dán nhãn an tồn sản phẩm. Mọi hàng hóa lưu thơng trên thị
trường Trung Quốc đều phải có mác kèm theo các thơng tin liên quan bằng tiếng
Trung Quốc. Cơ quan Kiểm dịch Chất lượng và Y tế quốc gia yêu cầu hàng thực phẩm
nhập khẩu như: kẹo, rượu, quả hạch, thực phẩm đóng hộp và pho mát phải được dán
tem và chứng nhận an toàn sản phẩm trước khi cho xuất khẩu và nhập khẩu. Nhà nhập
khẩu phải chịu phí dán nhãn có hình và nhãn dính có hình chỉ được đính vào sản phẩm
khi có sự đồng ý của Cơ quan SACI (Cơ quan Kiểm dịch hàng xuất nhập khẩu Nhà
nước).
b, Dán nhãn
Cục Quản lý nhà nước về kiểm tra kiểm dịch hàng hóa xuất nhập khẩu Trung
Quốc (CIQ) đưa ra các quy định về dán nhãn đối với một số hàng hóa nhập khẩu nhất
định, chủ yếu là hàng tiêu dùng. Các loại nhãn mác sử dụng tiếng Trung Quốc cần đáp
ứng các luật, quy định và tiêu chuẩn bắt buộc của Trung Quốc. Việc kiểm tra nhãn
mác tiếng Trung Quốc do CIQ thực hiện kiểm tra kiểm dịch hàng hóa.
Các yêu cầu về nhãn mác của Trung Quốc rất đa dạng phụ thuộc vào loại hàng
hóa nhập khẩu. Tất cả các sản phẩm đều phải sử dụng nhãn mác bằng tiếng Trung
11
Quốc (tiếng Trung Quốc giản thể). Một vài sản phẩm yêu cầu có cả nhãn mác tiếng
Trung và tiếng Anh. Một yêu cầu bắt buộc là nhãn mác tiếng Trung Quốc phải được in
và dán trên kiện hàng trước khi đến cảng của Trung Quốc. Do những khó khăn trong
việc dịch và cập nhật các thông tin về quy định nhãn mác của Trung Quốc cũng như
những thay đổi thường xuyên về chính sách của CIQ, nhà xuất khẩu Việt Nam nên
kiểm tra các quy định về nhãn mác với đối tác nhập khẩu hoặc đại lý trước khi xuất
khẩu hàng hóa.
2.3.2. Quy định về hạn ngạch nhập khẩu gạo
Theo cam kết khi gia nhập WTO, hiện Trung Quốc quản lý nhập khẩu gạo bằng
hạn ngạch và số lượng hạn ngạch do ủy ban Phát triển Cải cách quốc gia Trung Quốc
cấp cho các doanh nghiệp nhập khẩu nước này không thay đổi trong những năm gần
đây (tổng lượng hạn ngạch cấp cho doanh nghiệp nhập khẩu gạo là 5,32 triệu tấn,
trong đó gạo hạt dài 2,66 triệu tấn và gạo hạt tròn 2,66 triệu tấn;lượng hạn ngạch cấp
cho doanh nghiệp nhà nước và tư nhân là 50:50). Về thuế suất, thuế nhập khẩu, Trung
Quốc áp dụng thuế suất 1% đối với gạo nhập khẩu có hạn ngạch và 65% đối với
doanh nghiệp nhập khẩu khơng có hạn ngạch.
2.3.3. Quy định về kiểm nghiệm, kiểm dịch
Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm và chất lượng sản phẩm hiện đang ngày càng
được Chính phủ Trung Quốc quy định chặt chẽ và khắt khe, đặc biệt đối với các sản
phẩm lương thực, thực phẩm nhập khẩu, trong đó có gạo. Việc truy xuất nguồn gốc
tận nơi sản xuất của nước xuất khẩu là một trong những biện pháp Chính phủ Trung
Quốc áp dụng không chỉ đối với doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam mà với nhiều nước
khác và sẽ được tiếp tục thực hiện trong các năm tới.
Đối với gạo nhập khẩu từ nước ngoài, Trung Quốc thực hiện việc kiểm dịch căn
cứ trên các cơ sở pháp lý chính như sau: Luật Kiểm dịch thực phẩm xuất nhập khẩu;
Luật An tồn thực phẩm và các điều lệ thực thi có liên quan; Thông tư 60/2016 ngày
24/6/2016 do AQSIQ ban hành quy định cụ thể yêu cầu về kiểm dịch đối với gạo nhập
khẩu từ Việt Nam
Quy định kiểm dịch của Trung Quốc đối với gạo nhập khẩu từ Việt Nam
12
Theo Thông tư số 60/2016 ngày 24/6/2016 của AQSIQ, gạo Việt Nam xuất khẩu
sang Trung Quốc phải đáp ứng các điều kiện như sau:
- Yêu cầu đối với hoạt động gia công, bảo quản: Các doanh nghiệp gia công, chế
biến, bảo quản, kho bãi của Việt Nam có liên quan đến hoạt động xuất khẩu gạo sang
Trung Quốc sẽ phải đăng ký, lưu hồ sơ tại AQSIQ.
- Yêu cầu về kiểm dịch thực vật: Không được mang các loại sâu, bọ như:
Trogoderma granarium, Corcyra cephalonica, Ditylenchus angustus, Striga asiatlca,
Aphelenchoides nechaleos. Mỗi lô gạo đạt tiêu chuẩn về kiểm dịch thực vật sẽ được
cấp Giấy chứng nhận Kiểm dịch thực vật chính thức chứng minh rằng lơ gạo đó phù
hợp với các yêu cầu kiểm dịch thực vật của Trung Quốc và xác định nơi sản xuất cụ
thể.
Gạo Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc phải được trồng tại vùng không có
dịch bệnh đối với hai loại sâu Ditylenchus angustus và Aphelenchoides nechaleos;
không được mang theo đất và giống các loại cỏ thuộc diện kiểm dịch trên hạt gạo.
- Yêu cầu về an toàn thực phẩm: Phải đáp ứng các yêu cầu về tiêu chuẩn an toàn
thực phẩm theo luật pháp và quy định hiện hành của Trung Quốc
Tiêu chuẩn an toàn thực phẩm quốc gia về nồng độ tối đa của độc tố trong thực
phẩm (Tiêu chuẩn GB 2761-2011)
Tiêu chuẩn an toàn thực phẩm quốc gia về nồng độ tối đa của chất gây ô nhiễm
trong thực phẩm (Tiêu chuẩn GB 2762-2012)
Tiêu chuẩn an toàn thực phẩm quốc gia về dư lượng tối đa của thuốc trừ sâu
trong thực phẩm (Tiêu chuẩn GB 2763-2014);
Tiêu chuẩn vệ sinh đối với hạt (Tiêu chuẩn GB 2715-2005);
Tiêu chuẩn về gạo (Tiêu chuẩn GB 1354-2009) bao gồm gạo thường và gạo chất
lượng cao.
13
- Yêu cầu về chứng thư kiểm dịch thực vật: Mỗi lơ hàng gạo xuất khẩu của Việt
Nam phải có kèm theo chứng thư kiểm dịch do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam
cấp để chứng minh đã đáp ứng yêu cầu kiểm dịch theo quy định của phía Trung Quốc,
đồng thời phải ghi rõ xuất xứ của lô hàng.
- Yêu cầu về khử trùng: Trước khi vận chuyển gạo xuất khẩu sang Trung Quốc
phải tiến hành xông hơi khử trùng để đảm bảo gạo khơng cịn sâu mọt, đặc biệt là
những loại sâu mọt sản sinh trong quá trình bảo quản tại kho; đơn vị khử trùng của
Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam đề cử và được
AQSIQ kiểm tra, xác nhận năng lực; tên doanh nghiệp, thời gian, địa điểm tiến hành
xông hơi khử trùng và với các thông tin như loại thuốc khử trùng, nhiệt độ xử lý...
phải ghi rõ trong chứng thư kiểm nghiệm dịch thực vật.
- Yêu cầu đối với phương tiện vận tải: Trước khi đóng hàng vận chuyển gạo xuất
khẩu sang Trung Quốc, phương tiện vận tải phải được tiến hành kiểm 14 dịch, khử
trùng triệt để nhằm phịng tránh các loại sâu, mọt có thể lẫn vào gạo trong quá trình
vận chuyển.
2.3.4. Quy định về phân loại gạo
Ngày 05/7/2016, Cục Lương thực quốc gia Trung Quốc đã ban hành tiêu chuẩn
mới về xác định phân loại gạo. Theo Hiệp hội Lương thực Trung Quốc, việc sửa đổi
tiêu chuẩn gạo nhập khẩu vào Trung Quốc căn cứ theo các tiêu chuẩn quốc tế, được
thực hiện đối với tất cả các quốc gia nhập khẩu vào Trung Quốc và phạm vi áp dụng
tại tất cả các địa phương Trung Quốc. Tiêu chuẩn này đã bổ sung quy định mới giúp
phân biệt rõ giữa gạo tấm với gạo hạt trung bình và gạo hạt ngắn theo hướng chặt chẽ
hơn, qua đó làm rõ các loại gạo cần xin hạn ngạch để được hưởng thuế suất ưu đãi. Cụ
thể: Gạo hạt dài: Độ dài hạt >6.0mm, tỷ lệ giữa độ dài và độ rộng của hạt gạo >
2.0mm; Gạo hạt trung bình, ngắn: Độ dài hạt < 6.0mm, tỷ lệ giữa độ dài và độ rộng
của hạt gạo là < 2.0mm.
2.3.5. Quy định về phân phối
Đối với các quốc gia có đường biên giới gần trung quốc thì việc xuất khẩu tiểu
ngạch sang trung quốc là khá phổ biến vì đường biên giới gần thuận tiện cho các tiểu
thương xuất khẩu qua cửa khẩu biên giới , còn đối với các quốc gia khơng có đường
14
biên giới gần trung quốc thì việc xuất khẩu chính ngạch lại trở nên phổ biến hơn mặc
dù khi xuất khẩu chính ngạch thì sẽ bị Trung Quốc áp thuế Vat 7%
Vì thuế tiểu ngạch thấp hơn thuế xuất nhập khẩu chính ngạch. Ngồi ra, thủ tục
xuất nhập khẩu tiểu ngạch lại vô cùng dễ dàng. Khi chỉ cần một tờ khai tiểu ngạch,
chịu phí biên mậu là có thể xuất được hàng mà khơng cần hóa đơn, chứng từ thanh
tốn, hợp đồng ngoại thương như qua đường chính ngạch. Nhưng, xuất nhập khẩu tiểu
ngạch thường khơng có tính ổn định, giá trị mỗi giao dịch nhỏ
Hiện nay để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về chất lượng và xuất xứ của sản
phẩm thì Trung Quốc đã có sự chuẩn bị sớm để chuyển nhập khẩu từ tiểu ngạch sang
chính ngạch. Thị trường Trung Quốc cũng ngày càng chuẩn hóa tiêu chuẩn hàng hóa
nhập khẩu. Các thay đổi mạnh mẽ từ thị trường Trung Quốc buộc doanh nghiệp phải
nhanh chóng chuyển đổi xuất khẩu từ tiểu ngạch sang chính ngạch để giảm thiểu rủi
ro
2.3.6. Thuế quan & giấy chứng nhận xuất xứ
-
Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa: C/O form E
15
II. Thực trạng sản xuất và xuất khẩu gạo sang thị trường Trung Quốc
1. Năng lực sản xuất của Việt Nam
1.1. Điều kiện tự nhiên
Khí hậu nhiệt đới gió mùa ở Việt Nam cực kỳ thích hợp để trồng lúa, đặc biệt là
ở Đồng Bẳng sông Cửu Long khi nhiệt độ bình quân hàng năm cao (26,9 độ C) và ít
biến động; khơng có mùa đơng giá lạnh và đầy ánh sáng; mùa khô thường khô hơn;
mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 7, lượng mưa hàng năm 1500 - 2000mm; độ ẩm khơng
khí bình qn 82%. Nước ta cịn có hệ thống sơng ngịi dày đặc, đất đai màu mỡ, 2
vùng đồng bằng chính là sơng Hồng và đồng bằng sông Cửu Long được phù sa bồi
đắp hàng năm, diện tích rộng lớn, bằng phẳng, rất thuận lợi để phát triển nền nông
nghiệp lúa nước. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi về đất đai, thổ nhưỡng, ảnh
hưởng của thời tiết theo từng vùng miền cũng tạo ra áp lực lớn đối với việc trồng lúa,
16
nhất là khi nước ta thường xuyên chịu ảnh hưởng của bão, áp thấp nhiệt đới, hạn hán
kéo dài làm giảm năng suất, gây thiệt hại cho nông dân và mất đi cơ hội xuất khẩu.
1.2.
Nguồn nhân lực
Nhân lực ở đây bao gồm nguồn nhân lực trong hoạt động nông nghiệp, bao gồm
nông dân, nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp, các chuyên viên nghiên cứu, phát
triển nông nghiệp. Hiện tại, lực lượng lao động trực tiếp trồng trọt chiếm tỷ lệ lớn
trong lao động cả nước, khoảng 75% lực lượng lao động của cả nước, đặc biệt người
nông dân Việt Nam có kinh nghiệm trồng lúa từ lâu đời. Bên cạnh đó, các hoạt động
nghiên cứu về giống, các biện pháp bảo vệ cây trồng ảnh hưởng rất lớn đến việc chăm
sóc và thu hoạch lúa gạo để xuất khẩu. Các kĩ sư tại các cơ sở nghiên cứu giống, phân
bón, thuốc bảo vệ thực vật hay các thiết bị máy móc hỗ trợ cho cơng việc chăm sóc,
thu hoạch và bảo quản sau thu hoạch đang đóng vai trị khơng nhỏ trong việc nâng cao
hiệu quả của ngành lúa gạo Việt Nam, tạo điều kiện nâng cao giá trị của hoạt động
xuất khẩu. Ngoài ra, nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp thu mua, chế biến, xuất
khẩu cũng ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị xuất khẩu lúa gạo thơng qua các hoạt động
chế biến, tìm kiếm thị trường và thỏa thuận về giá cả cho lô hàng.
1.3.
Điều kiện cơ sở hạ tầng, sự phát triển của khoa học, kỹ thuật
a, Thành tựu:
+ Hệ thống kênh rạch, tưới tiêu, hệ thống dẫn điện chiếu sáng, đường sá trong
những khu vực chuyên canh lúa gạo tương đối hoàn thiện.
+ Mức độ cơ giới hóa trong nơng nghiệp ngày càng cao ở các khâu trước và sau
thu hoạch. Cụ thể, tỷ lệ cơ giới hóa khâu làm đất cây nơng nghiệp đạt 94%; khâu gieo,
trồng đạt 42%; khâu chăm sóc đạt 77%; khâu thu hoạch lúa đạt 65%... Nhờ đó, đã
giúp nâng cao năng suất và giá trị gia tăng của sản phẩm nông nghiệp, tạo tiền đề quan
trọng để xây dựng nền nông nghiệp hiện đại, ứng dụng công nghệ cao.
+ Hệ thống trang bị động lực, số lượng, chủng loại máy, thiết bị nông nghiệp
tăng nhanh, nhiều loại máy, thiết bị được áp dụng trong sản xuất nông nghiệp. So với
năm 2011, năm 2019 có số lượng máy kéo cả nước tăng khoảng 48%, máy gặt đập
liên hợp tăng 79%, máy sấy nông sản tăng 29%. Đối với công nghiệp chế tạo máy,
thiết bị nông nghiệp, đến nay, ngành cơ khí trong nước đã sản xuất được động cơ, máy
17
kéo công suất đến 30 mã lực (HP), chiếm trên 30% thị phần trong nước; máy liên hợp
gặt lúa chiếm 15%. Trang bị động lực bình quân trong sản xuất nông nghiệp cả nước
đạt khoảng 2,4 HP/ha canh tác. Ngành cơ khí trong nước cũng phát triển nhanh với
trên 7.800 doanh nghiệp cơ khí (trong có 95 doanh nghiệp có quy mô vốn lớn, trên
500 tỷ đồng) và gần 100 cơ sở chế tạo máy, thiết bị nông nghiệp. Tại các địa phương,
các loại máy móc phục vụ sản xuất (máy cày, bừa, gặt, tuốt lúa…) được nông dân đầu
tư mua sắm ngày càng nhiều, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong sản xuất nông
nghiệp.
+ Đầu tư nâng cấp, hồn thiện hệ thống giao thơng đường thủy, đường bộ, đường
sắt; quy hoạch phát triển xây dựng hệ thống cảng sơng, cảng biển để vận chuyển thóc,
gạo hàng hóa và xuất khẩu trực tiếp tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Ngồi ra,
nước ta ngày càng đa dạng hóa các loại hình dịch vụ logistics, áp dụng cơng nghệ hiện
đại về kỹ thuật và quản lý để giảm thời gian lưu tàu, giảm chi phí bốc dỡ. Xã hội hóa
hoạt động đầu tư hạ tầng kỹ thuật cho dịch vụ logistics phục vụ xuất khẩu gạo.
+ Tác động của Nhà nước và Chính phủ: Các quyết định, chính sách của Nhà
nước gồm thu mua lúa gạo của nông dân, quy định giá gạo hay quy định phần trăm lãi
trên 1 kg gạo cho người nông dân là động lực cho người nơng dân tiếp tục sản xuất.
Các chính sách cũng hỗ trợ các doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc xuất khẩu gạo.
Các quy định về hàm lượng thuốc hóa học, phân bón và các chính sách hỗ trợ khác
giúp cho nông dân thuận lợi hơn trong việc mở rộng chủng loại, diện tích cây trồng,
áp dụng khoa học tiên tiến vào trồng trọt, tăng năng suất cũng như chất lượng của gạo
Việt Nam.
b, Hạn chế:
Quá trình đưa cơ giới hóa vào sản xuất nơng nghiệp diễn ra cịn khá chậm, lực
lượng lao động trong nơng nghiệp cịn nhiều, năng suất lao động thấp và gây lãng phí,
thất thốt trong các khâu chế biến, thu hoạch, bảo quản.
+ Mức độ cơ giới hố trong sản xuất nơng nghiệp một số khâu cịn thấp, chưa
tồn diện; trình độ trang bị máy động lực còn lạc hậu, hầu hết các máy làm đất cơng
suất nhỏ, chỉ thích hợp với quy mơ hộ và đất manh mún. Cơ chế chính sách chưa đủ
hấp dẫn đầu tư vào chế biến nông sản. Một số chính sách về đất đai, tài chính, tín
dụng, khoa học công nghệ… chưa theo kịp yêu cầu thực tiễn sản xuất kinh doanh.
18
Nguồn lực để triển khai các chính sách đã ban hành cịn hạn chế nên hiệu quả chính
sách khơng cao.
+ Cơ khí dành cho nơng nghiệp ở Việt Nam trong tình trạng khơng mấy khả
quan, khi một loạt nhà máy chun về cơ khí nơng nghiệp trước đây sau khi chuyển
đổi cơ chế thì gần như khơng cịn đầu tư vào mảng này nữa. Hiện trong nước có khá ít
doanh nghiệp đầu tư, đẩy mạnh công nghệ ứng dụng vào sản xuất máy nơng nghiệp
(máy kéo, máy cày…), chỉ cịn lại vài cái tên đáng kể như Tổng công ty Máy Động
lực và Máy Nông nghiệp Việt Nam (VEAM), THACO, VINFAST…
+ Mức độ cơ giới hóa của Việt Nam so với các nước trên thế giới cũng có
khoảng cách khá xa. Bộ Công thương đánh giá mức độ trang bị động lực cho nông
nghiệp Việt Nam chỉ đạt 1,4 mã lực (HP) canh tác, thấp hơn nhiều so với các nước
như Thái Lan là 4 HP/ha; Trung Quốc 8 HP/ha; Hàn Quốc 10 HP/ha. Bên cạnh đó,
hiện phần lớn “sân chơi” thị phần thuộc về khối ngoại, khi Việt Nam đang phải nhập
khẩu 70% máy móc, thiết bị phục vụ nông nghiệp, chủ yếu từ Trung Quốc, Nhật Bản,
Hàn Quốc, chỉ có 30% thị phần cịn lại dành cho sản phẩm sản xuất trong nước. Sức
cạnh tranh máy nông nghiệp Việt Nam cũng cịn khá thấp vì có giá thành cao hơn sản
phẩm nhập khẩu, đặc biệt là sản phẩm của Trung Quốc. Hơn nữa, các doanh nghiệp
sản xuất máy nơng nghiệp trong nước cịn gặp khó khăn khi cạnh tranh với hàng trốn
thuế, hàng lậu, hàng giả, hàng nhái…
+ Hệ thống bảo quản của người nơng dân vẫn cịn rất thô sơ. Công đoạn làm khô
chủ yếu dựa vào năng lượng mặt trời, sân phơi không đảm bảo kỹ thuật, tỷ lệ áp dụng
máy sấy cịn rất thấp, cơng nghệ sấy cũng như chất lượng máy sấy còn lạc hậu; tỷ lệ
hao hụt ở khâu này đối với lúa 3,3% - 3,9%. Phương tiện bảo quản, cất trữ nông sản
trong dân cịn hết sức thơ sơ chủ yếu là hịm, gỗ, thùng, chum, vại nên mức tổn thất có
thể lên đến 4% sau 3 tháng tồn trữ (agroviet.gov.vn).
2. Thực trạng xuất khẩu gạo sang Trung Quốc
2.1.
Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu
Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam sang Trung Quốc giai
đoạn 2016 - 2021
Đơn vị: Triệu USD
19
Năm
Tổng kim ngạch
xuất khẩu sang
Tỷ lệ tăng
Tổng kim ngạch Tỷ lệ kim ngạch xuất
xuất khẩu ra thế
khẩu sang Trung
giới
trưởng so với
Trung Quốc
Quốc so với
năm trước (%)
thể giới (%)
2016
789,8
2200
35,9
2017
1030
39,22
2620
39
2018
683,36
-33,65
3060
22
2019
240,39
-67,82
2805
8,6
2020
463,03
92,65
3120
14,84
2021
523
15,7
3290
15,9
(Nguồn: Tổng hợp từ Intracen, Hải quan Việt Nam, Vinanet, Vinachina,
Agrotrade Vietnam)
Bảng 2.2: Sản lượng nhập khẩu gạo Việt Nam của Trung Quốc
(chính ngạch) giai đoạn 2016 - 2021
Đơn vị: Triệu tấn
Năm
Tổng sản lượng nhập
Tổng sản lượng gạo
Tỉ lệ phần trăm
khẩu gạo từ Việt Nam
Trung Quốc nhập khẩu
(%)
2016
1,76
5
35,2
2017
2,29
5,4
42,4
20
2018
1,33
6
22,2
2019
0,477
4
11,925
2020
0,811
6,25
12,976
2021
1,06
6,24
16,9
(Nguồn: Intracen)
Bảng 2.3: Kim ngạch và thị trường xuất khẩu gạo năm 2020 và 5 tháng đầu
năm 2021
(Theo số liệu công bố ngày 13/1/2021 và ngày 12/6/2021 của TCHQ)
5 tháng đầầu năm 2021
Năm 2020
So
sánh
Thị trường
Lượng
Trị
(tấn)
(USD)
giá Lượng
(tầấn)
Trị
giá
(USD)
với
2019
vềề
lượn
g
Tổng cộng
2.598.44
6
1.410.466.97
2
Philippines
944.008
501.972.166
Trung Quốốc 482.848
252.947.486
6.249.07
4
3.120.144.25
2.218.50
1.056.276.41
2
5
810.838
21
5
463.030.978
So
sánh
với
Tỷ
Tỷ
trọn
trọn
g vềề g vềề
2019
lượn trị
vềề trị
g
giá
giá
-1,91
11,18
100
100
3,97
19,26
35,5
69,97
92,65
12,98 14,8
33,8
5