Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

(TIỂU LUẬN) đề tài tình nguyện trong công tác chống dịch covid 19 tại thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.39 KB, 11 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
~~~~⸙⸙~~~~

BÀI TIỂU LUẬN CÁ

NHÂN

ĐỀ TÀI: TÌNH
CƠNG TÁC
COVID-19 TẠI

NGUYỆN TRONG
CHỐNG DỊCH
THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH
Họ và tên: Nguyễn Vũ Thư
MSSV: 31191024035
Lớp: ĐH45PM001
Khoa: Quản lý Nhà nước

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Lê Hoàng Long

🟔🟔🟔


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................3
NỘI DUNG
I.


Tình nguyện.........................................................................................4

1. Khái niệm tình nguyện................................................................................4
2. Khái niệm tình nguyện viên........................................................................4
II.
III.

Tình hình phịng chống dịch..............................................................4
Quản lí tình nguyện viên....................................................................5

1. Nhân viên điều phối tình nguyện viên.........................................................5
2. Bảng mơ tả cơng việc..................................................................................5
3. Tuyển tình nguyện viên...............................................................................6
a. Các yêu cầu với lực lượng khi tham gia chống dịch COVID-19................6
b. Đăng ký tình nguyện viên trực tuyến cho Thành phố Hồ Chí Minh...........6
c. Tình nguyện viên được hỗ trợ.....................................................................7
IV.

Cảm xúc của các tình nguyện viên....................................................8

1. Niềm vui......................................................................................................8
2. Nỗi buồn......................................................................................................8
KẾT LUẬN....................................................................................................10
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................11
V.

2


LỜI MỞ ĐẦU

Covid-19 đã gần như là lảm đảo lộn mọi kế hoạch của mọi cá nhân và làm mất việc
hàng trăm nghìn cơng nhân, lao động trên Việt Nam; trong đó Thành phố Hồ Chí
MInh là thành phố chịu tổn thất về nhân cơng nhất. Đã đưa Chính phủ Việt Nam
phải nhanh chóng nghĩ ra những chiến lược để ngăn chặn dịch lây lan ra cộng đồng
và tách các F0 vì tỷ lệ tử vong trong đợt dịch thứ 4 đã vượt hơn 20.000 ca, rơi vào
tình trạng khủng hoảng, cách ly xã hội trong 4 tháng và phải làm việc trực tuyến.
Ngồi sự góp sức của các y, bác sĩ trong thành phố thì tình nguyện viên là một
trong những lực lượng quan trọng cho phòng chống dịch Covid-19 vì các tình
nguyện viên sẽ an ủi, giúp mọi người vượt qua sự bất lực trong giai đoạn giãn cách
xã hội - khi người dân không được đi ra đường, không gặp được những người thân
quen, không được tiếp cận các dịch vụ thực phẩm, vui chơi giải trí… sẽ khiến cho
mọi người xung quanh cảm thấy ngột ngạt, bí bách. Tình nguyện là một hoạt động
vơ cùng cần thiết cho mọi xã hội vì nó sẽ hướng tới mục tiêu chung của xã hội,
cộng đồng. Cho nên việc tìm hiểu q trình quản lí hoạt động tình nguyện trong
cơng cuộc phịng chống dịch Covid-19 tại Thành phố Hồ Chí Minh là việc nên
làm, sau đây sẽ là tiểu luận để tìm hiểu q trình quản lí đó.

3


I.

Tình nguyện

1. Khái niệm tình nguyện
Tình nguyện là những hoạt động được xuất phát từ trái tim, từ chính tấm lịng của
bản thân, ln đóng góp sự nỗ lực của bản thân, kỹ năng để giúp đỡ người khác
hoặc hoặc tổ chức. Ngồi ra thì những hoạt động tình nguyện khơng màng đến lợi
ích cá nhân hoặc tổ chức nào khác ngồi mục đích giúp đỡ mọi người.
Lợi ích khi tham gia tình nguyện:

Tình nguyện có thể tìm đến niềm vui, chủ yếu là ở những người có ít mối quan hệ
xã hội. Bằng cách mở rộng mối quan hệ của họ thơng qua hoạt động tình nguyện,
mọi người có thể cảm thấy là một phần của cộng đồng giúp hòa nhập xã hội hơn.
Thiết lập các mối quan hệ xã hội tạo ra niềm tin, khiến mọi người cảm thấy an tâm
hơn. Tuy nhiên, điều ngược lại là mối quan hệ xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho
hoạt động tình nguyện, vì vậy những người có mạng xã hội hiện có, phát triển tốt
có thể được tiếp xúc và nghe về các cơ hội tình nguyện nhiều hơn. Những người có
hồn cảnh khó khăn hoặc khơng khá giả thường ít tham gia tình nguyện hơn. Do
đó, lợi ích từ hoạt động tình nguyện khó có thể đồng đều. Cho nên phải biết dung
hịa giữa các hồn cảnh để có những lợi ích khơng chỉ của riêng mà cịn là của
chung của tất cả mọi tầng lớp và giai cấp.
2. Khái niệm tình nguyện viên
Tình nguyện viên là những người sẵn sàng sử dụng tồn bộ cơng sức, cơng lực của
mình để đóng góp cho cộng đồng mà khơng cần đền đáp vì những mục đích tốt, từ
đó để đạt được các kỹ năng, hiểu biết mới.
II.

Tình hình phịng chống dịch

Khơng có nơi nào mà bị ảnh hưởng nặng nề hơn cả Thành phố Hồ Chí Minh, trung
tâm kinh tế lớn nhất của Việt Nam, làn sóng thứ tư của Việt Nam bắt đầu vào
27/04/2021. Vào thời điểm đó, chỉ có 35 người chết vì COVID-19 trong khi tổng
số ca nhiễm chỉ dưới 4.000. Hiện tại, có hơn 20.000 trường hợp tử vong, trong khi
số ca mới là hơn 800.000. Thành phố Hồ Chí Minh đã hồn tồn bị đóng cửa từ
ngày 23 tháng 8, người dân bị cấm rời khỏi nhà với những hạn chế được kéo dài
đến 1/10/2021, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã ra lệnh kiểm tra hàng loạt người
dân thành phố và triển khai binh lính để thực thi lệnh ở nhà và giúp giao thực
phẩm.
4



Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 ở Thành phố diễn biến hết sức phức tạp, hơn
1.300 người dân tại Thành phố đã đăng ký tình nguyện để chống lại đợt dịch thứ tư
này theo thư kêu gọi của Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn. Các tình
nguyện viên bao gồm gần 300 bác sĩ, 200 dược sĩ và gần 700 người làm việc trong
các lĩnh vực khác nhau tham gia các tuyến đầu. Sở Y tế thành phố cũng huy động
tình nguyện viên cho các cơ sở y tế điều trị COVID-19 và các quận, huyện đang
đối mặt với tình trạng thiếu nhân lực cho các hoạt động phịng chống và kiểm sốt.
III.

Quản lí tình nguyện viên

1. Nhân viên điều phối tình nguyện viên
Sẽ có một người đứng ra của 1 tổ chức công hay phi lợi nhuận chịu trách nhiệm
điều phối tình nguyện viên của tổ chức.
Nhân viên điều phối tình nguyện viên chịu trách nhiệm:







Tuyển dụng và hướng dẫn tình nguyện viên
Đánh giá cơng việc
Giúp giải quyết những vấn đề liên quan đến tình nguyên viên
Ghi nhận những đóng góp của tình nguyện viên
Vai trị của nhân viên điều phối phụ thuộc vào lượng tình nguyện viên
Một số tổ chức sử dụng một tình nguyện viên có kinh nghiệm và kĩ năng
quản lí để phụ trách vị trí điều phối viên.


Nhân viên điều phối phải hợp tác với ban quản lý nhân sự để đảm bảo rằng tổ chức
có thể nâng cao được vai trị của nhân viên tình nguyện.
2. Bảng mơ tả cơng việc
Bảng mơ tả cơng việc của tình nguyện viên bao gồm:





Bằng cấp chun môn cho công việc
Mô tả nhiệm vụ
Hệ thống báo cáo
Yêu cầu về hiệu suất công việc

Tầm quan trọng của bảng mô tả công việc
Bảng mô tả công việc rõ ràng giúp đảm bảo những tình nguyện viên sẽ hiểu rõ
những việc mà họ cần làm. Bảng miêu tả công việc giúp ban quản lý nhân sự của
tổ chức đảm bảo rằng rất cả những nhiệm vụ cần thiết đều được phân công bằng,
phù hợp.
5


3. Tuyển tình nguyện viên
a. Các yêu cầu với lực lượng khi tham gia chống dịch COVID-19
Bộ Y tế đã xây dựng 6 yêu cầu mà người tham gia hỗ trợ cơng tác phịng, chống
dịch cần có để bảo đảm thực hiện nhiệm vụ:
 Người đủ điều kiện sức khỏe về thể chất, tinh thần; Không cho phụ nữ đang
mang bầu hoặc nuôi con nhỏ đi chống dịch.
 Không thuộc đối tượng tiếp xúc gần hoặc tiếp xúc với người tiếp xúc gần

với trường hợp mắc COVID-19 trong vòng 14 ngày trước ngày làm nhiệm
vụ; khơng có các biểu hiện nghi ngờ mắc COVID-19 như ho, sốt, khó thở,
đau rát họng…
 Đã được tiêm đủ liều vaccine COVID-19.
 Được xét nghiệm SARS-CoV-2: trước khi vào hỗ trợ (trong thời gian tối đa
72 giờ), định kỳ 3 ngày/lần trong thời gian công tác và trước khi kết thúc đợt
công tác.
 Được tập huấn về nội quy phòng, chống dịch, nhiệm vụ của đồn cơng tác,
đánh giá nguy cơ, kiểm sốt nhiễm khuẩn và hướng dẫn cách sử dụng các
phương tiện bảo vệ cá nhân theo yêu cầu tại các vị trí làm việc trước khi
tham gia.
 Được cung cấp thông tin về tình hình dịch bệnh, quy định về phịng, chống
dịch, các thông tin liên quan đến địa phương, đơn vị đến cơng tác.
b. Đăng ký tình nguyện viên trực tuyến cho Thành phố Hồ Chí Minh
*Khái niệm tình nguyện ảo: tất cả các tình nguyện viên thực hiện các cơng việc của
mình thơng qua các thiết bị điện tử hoặc các thiết bị kỹ thuật số hỗ trợ cá nhân như
là điện thoại thơng minh, laptop… có thể kết nối với Internet. Các tình nguyện viên
có thể chia sẻ, tổng hợp, cung cấp thơng tin về mọi hoạt động tình nguyện trong và
ngoài nước.
Trung Ương Đoàn đã triển khai website và đã
có hơn 10.000 tình nguyện viên đăng ký tham gia. Trong đó, các tỉnh, thành phố có
đơng lực lượng tình nguyện viên tham gia đăng ký, gồm: Hà Nội (1.586 tình
nguyện viên); Đắk Lắk (810 tình nguyện viên), Đà Nẵng (709 tình nguyện viên),
Thừa Thiên Huế (690 tình nguyện viên), Hải Dương (684 tình nguyện viên), Thành
phố Hồ Chí Minh (548 tình nguyện viên)…
Độ tuổi tham gia tình nguyện viên rất đa dạng:
6


 Dưới 20 tuổi

 Từ 20-50 tuổi
 Trên 50 tuổi
Trong số hơn 10.000 TNV đăng ký, có gần 8.000 tình nguyện viên thuộc các khối
ngành chăm sóc sức khỏe, hơn 60% tình nguyện viên đã từng tham gia các hoạt
động tình nguyện của tổ chức Đồn, Hội và hoạt động phòng, chống dịch COVID19 của địa phương, đơn vị và các tỉnh, thành phố khác.
c. Tình nguyện viên được hỗ trợ
Tại Công văn 6401/BYT/KHTC về việc hướng dẫn thực hiện chế độ chi cho cán
bộ y tế, tình nguyện viên đi hỗ trợ các tỉnh chống dịch COVID-19:
(1) Học viên, sinh viên và học sinh các cơ sở đào tạo trường đại học, cao đẳng
và trung cấp khối ngành sức khỏe tình nguyện tham gia được cử đi hỗ trợ phòng,
chống dịch COVID-19 tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo quyết
định của cơ quan có thẩm quyền:
- Được hưởng 300.000 đồng/người/ngày khi thực hiện các nhiệm vụ quy định tại
Khoản 1 Điều 2 Nghị quyết 16/NQ-CP; được hưởng 200.000 đồng/người/ngày khi
thực hiện các nhiệm vụ quy định tại Khoản 2 Điều 2 Nghị quyết 16/NQ-CP.
- Được hưởng 120.000 đồng/người/ngày, gồm tiền ăn là 80.000 đồng (theo mức
quy định tại khoản 1 Điều 2 Nghị quyết 16/NQ-CP) và 40.000 đồng chi phí phục
vụ nhu cầu sinh hoạt (theo mức quy định tại điểm b Khoản 1 Điều 1 Nghị quyết
16/NQ-CP).
(2) Người có chun mơn y tế khơng hưởng lương từ ngân sách nhà nước tình
nguyện tham gia được cử đi hỗ trợ phòng, chống dịch COVID-19 tại các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền.
- Được hưởng 300.000 đồng/người/ngày khi thực hiện các nhiệm vụ quy định tại
Khoản 1 Điều 2 Nghị quyết 16/NQ-CP; được hưởng 200.000 đồng/người/ngày khi
thực hiện các nhiệm vụ quy định tại Khoản 2 Điều 2 Nghị quyết 16/NQ-CP.
- Được hưởng 120.000 đồng/người/ngày, gồm tiền ăn là 80.000 đồng (theo mức
quy định tại khoản 1 Điều 2 Nghị quyết 16/NQ-CP) và 40.000 đồng chi phí phục
vụ nhu cầu sinh hoạt (theo mức quy định tại điểm b Khoản 1 Điều 1 Nghị quyết
16/NQ-CP).
IV.


Cảm xúc của các tình nguyện viên
7


1. Niềm vui
Nhìn thấy được niềm vui của người dân có kết quả "âm tính" khiến các tình
nguyện viên như được tiếp sức để chống dịch mau chóng kết thúc để cuộc sống trở
về bình thường. Đơi khi, các tình nguyện viên còn lo hậu sự cho những bệnh nhân
tử vong khi khơng có người thân bên cạnh. Những việc làm đó đã góp phần giảm
tải áp lực cơng việc cho lực lượng y tế trong công tác điều trị bệnh nhân Covid-19
và là nguồn động viên tinh thần to lớn đối với lực lượng tuyến đầu và cũng tạo tâm
lý hỗ trợ quá trình điều trị các bệnh nhân Covid-19, tạo nên sức mạnh cho Thành
phố Hồ Chí Minh đẩy lùi, chiến thắng Covid-19.
Các tình nguyện viên đã cho mặt nạ, nhiệt kế, kiểm tra nhiệt độ… Đặc biệt, các
tình nguyện viên Đại học Y dược Thái Bình cũng là lực lượng nòng cốt của Trạm
Y tế lưu động, thực hiện nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe tại nhà cho các trường hợp
F0, trao túi thuốc chăm sóc sử dụng tại nhà, theo dõi các trường hợp có triệu chứng
trở nặng để chuyển viện kịp thời. Qua đó, góp phần giúp Quận 7 trở thành một
trong ba quận đầu tiên của Thành phố kiểm sốt được dịch Covid-19.
Trích theo lời của tình nguyện viên Trương Thị Thanh Mai (27 tuổi) đăng tải trên
trang Facebook cá nhân khi được hỏi là có được nhận lương khơng hay làm tình
nguyện để được tiêm vắc xin phịng Covid-19 đúng khơng. Mai chỉ mỉm cười và
nói rằng ‘Với Mai, lương của Mai chính là sức khỏe của cộng đồng. Chỉ cần nghe
người dân khen, dân thương là mọi người thấy vui rồi’.
Chúng ta có thể thấy rằng bất chấp những thách thức về bối cảnh, những tình
nguyện viên có lịng nhân ái đều cảm thấy hài lòng khi được tham gia vào các hoạt
động tình nguyện như thế này.
2. Nỗi lịng
Đi xa nhà để đi tình nguyện chống dịch là nhiệm vụ chính nhưng nhiều tình

nguyện viên vẫn nhớ về gia đình, nhà, nơi mình sinh sống… Những con người ấy
đã hy sinh cuộc sống hiện tại để đến các tâm dịch vì mục tiêu chung của cả nước là
an tồn, vì sức khỏe của cộng đồng. Điều đó thật đáng q.
Theo thơng tin được đã được chia sẻ trên các trang mạng xã hội và báo chí, sự việc
xảy ra tại Thành phố Hồ Chí Minh. Có một bé sợ bị đau nên người ba hỏi các tình
nguyện viên có thể khơng xét nghiệm được khơng. Trong khi các tình nguyện viên
đã kiên nhẫn giải thích: “Mong chú hợp tác, chúng con chỉ đang làm nhiệm vụ và
đúng quy trình của nó ạ”, thì người đàn ơng bắt đầu lớn tiếng với lí do: “Mấy
người có con đâu mà hiểu, nó khóc um sùm khơng mệt hả?”. Những tình nguyện
8


viên cảm thấy rất bất ngờ khi bị mắng vô cớ. Họ cũng khơng hiểu mình đã làm sai
điều gì mà phải chấp nhận những lời nói như vậy.

9


KẾT LUẬN
Mục đích của tiểu luận này là để mở rộng hiểu biết của tơi về hoạt động tình
nguyện trong bối cảnh Covid-19 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tiểu luận nhằm để
nâng cao hiểu biết về bản chất và động lực của hoạt động tình nguyện COVID-19
cũng như cách thức thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng người dân của Thành phố
trong đại dịch Covid-19 ở Thành phố Hồ Chí Minh. Có cái nhìn tổng thể của tơi về
đại dịch này cho thấy có rất nhiều mơ hình tổ chức và phối hợp đa dạng trong hoạt
động tình nguyện Covid-19 và các nhóm hỗ trợ cộng đồng. Nhưng bây giờ, nếu
như tôi là bạn, trước Covid-19, tôi khuyên mọi người nên thêm hoạt động tình
nguyện vào danh sách trước khi chết. Lợi ích của hoạt động tình nguyện tích lũy
theo từng năm cho khơng chỉ cho riêng bạn mà cịn cho cả gia đình, bạn bè và cộng
đồng của bạn.


10


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cổng thông tin điện tử Bộ y tế (2021). 6 yêu cầu với lực lượng tham gia
phịng, chống dịch COVID-19, 11/10/2021, từ />2. Cơng Nhật (2020). Đi tình nguyện để góp phần thay đổi tư duy, 11/10/2021,
từ />3. Dezan Shira & Associates (2021). COVID-19 in Vietnam: Travel Updates
and Restrictions, 11/10/2021, từ />4. Ngọc Tuyết (2021). Hơn 10.000 tình nguyện viên đăng ký tham gia các đội
hình chống dịch, 11/10/2021, từ />5. LIN Center for Community Development (2013), Quản lý tình nguyện viên,
12/10/2021, từ 2.cong_cu_quan_ly_tinh_nguyen_vien.pdf
6. Thiếu tá Thái Đức Hạnh (2021). Động lực mới cho phong trào thanh niên
tình nguyện, 11/10/2021, từ />7. Thái Bình (2021). Hướng dẫn mới nhất mức chi cho cán bộ y tế, tình nguyện
viên hỗ trợ chống dịch COVID-19, 12/10/2021, từ
/>8. Trâm Anh (2021). Những lá đơn tình nguyện kể chuyện, 12/10/2021, từ
/>9. VNA (2021). Over 10,000 volunteers register to help COVID-19 fight in
southern region, 11/10/2021, từ />10.Wikipedia (2019). Khái niệm tình nguyện, 11/10/2021, từ
/>
11



×