1
I. LÍ DO HÌNH THÀNH BIỆN PHÁP.
Là người giáo viên dạy Tiểu học, không những truyền đạt cho học sinh về
nội dung kiến thức các mơn học, mà cịn phải làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp. Vì
vậy địi hỏi người giáo viên khơng chỉ có trình độ chun mơn mà còn phải biết
tổ chức, quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục, đó là nhiệm vụ vơ cùng
quan trọng của người giáo viên. Muốn giáo dục cho một đứa trẻ được hồn thiện
quả khơng đơn giản, người giáo viên phải bao quát tất cả các kĩ năng, kiến thức,
nội dung lẫn phương pháp khi đứng trên bục giảng. Để nhận thấy được tầm quan
trọng đó, bản thân tơi ln cần phải trang bị cho mình một số giải pháp và linh
hoạt xử lí mọi tình huống diễn ra trong q trình giảng dạy. Tơi đã mạnh dạn
trình bày chủ đề thuyết trình: “Một số biện pháp rèn kĩ năng viết chữ cho học
sinh lớp 1”. Góp một phần nhỏ vào cơng tác chủ nhiệm nói chung và chủ nhiệm
lớp 1 nói riêng một cách hồn thiện nhất.
1. Thuận lợi.
Năm học 2021 – 2022 tôi được Ban giám hiệu nhà trường phân công chủ
nhiệm lớp 1B, với tổng số 32 học sinh. Lớp được học 2 buổi/ ngày nên có nhiều
thời gian để kèm cặp những em học sinh chưa hồn thành. Lớp học khang trang,
thống mát. Hầu hết các em đều cố gắng học tập, biết vâng lời, lễ phép với thầy,
cơ giáo.
2. Khó khăn
Gia đình các em chủ yếu làm nghề nơng ít có thời gian dạy dỗ con cái.
Lớp có tới 8 em thuộc gia đình hộ cận nghèo, kinh tế cịn khó khăn nên ảnh
hưởng đến cuộc sống của các em. Khả năng nhận thức của các em không đồng
đều. Đa số vốn giao tiếp của các em cịn hạn chế, lời nói chưa to, rõ ràng, nói
nhỏ, nói ngọng các âm vần. Đặc biệt là kĩ năng viết chữ của các em hầu như
chưa có nên cũng ảnh hưởng ít nhiều đến việc học tập của các em.
II. NỘI DUNG CÁC BIỆN PHÁP.
Mỗi giáo viên muốn làm tốt công tác chủ nhiệm lớp thì phải vừa là một
giáo viên giỏi về chun mơn, vừa phải là một nhà tâm lí giỏi để hiểu học sinh,
xử lí tình huống sao cho khéo léo, tế nhị và đạt hiệu quả giáo dục cao. Nếu giáo
2
viên khơng tâm huyết với nghề, khơng có tinh thần trách nhiệm cao thì khó mà
hồn thành nhiệm vụ. Chính vì hiểu rõ điều đó nên trong những năm qua, tơi
ln cố gắng phấn đấu làm tốt vai trị, nhiệm vụ của một giáo viên chủ nhiệm lớp.
Công việc của giáo viên chủ nhiệm lớp là vô vàn và thuộc nhiều lĩnh vực,
không thể kể hết được. Trong nội dung thuyết trình hơm nay, tơi chỉ tập trung
vào một số nội dung biện pháp sau đây:
Biện pháp 1. Xây dựng nề nếp lớp học.
1. Muốn xây dựng được nề nếp lớp học tốt thì trước hết giáo viên cần phải
nắm bắt được tình hình học sinh của lớp về mọi mặt. Do vậy, ngay từ ngày đầu
năm nhận lớp, tôi thực hiện ngay công tác điều tra để nắm đầy đủ hồn cảnh của
từng học sinh.
2. Một lớp học có nề nếp và chất lượng tốt là nhờ một phần lớn vào sự hỗ
trợ của ban cán sự lớp. Việc bầu chọn ban cán sự lớp là một việc cần thiết mà
người giáo viên chủ nhiệm nào cũng cần phải làm ngay khi mới nhận lớp. GV
phải phân tích cho học sinh hiểu rõ vai trò, trách nhiệm của người lớp trưởng,
lớp phó. Tổ chức cho học sinh xung phong ứng cử, sau đó chọn 5 em tiêu biểu
để bầu chọn 3 em. Những em đạt số phiếu cao nhất sẽ được chọn vào ban cán sự lớp.
3. Sau khi bầu chọn được ban cán sự lớp thì nhiệm vụ tiếp theo là phân
công nhiệm vụ cụ thể và giao trách nhiệm cho ban cán sự lớp.
+ Nhiệm vụ của lớp trưởng : Theo dõi, kiểm tra mọi hoạt động của lớp, điểm
danh sĩ số của lớp, điều khiển các bạn xếp hàng.
+ Nhiệm vụ của hai lớp phó: Kiểm tra bài 15 phút đầu buổi, giúp đỡ các bạn
học yếu học bài, làm bài, phân công, theo dõi và kiểm tra các tổ trực nhật.
+ Số học sinh trong lớp được chia làm 3 tổ, mỗi tổ có một tổ trưởng. Tổ
trưởng chịu trách nhiệm phân công, điểu khiển các bạn trong tổ làm trực nhật.
Lớp phó lao động chịu trách nhiệm kiểm tra công việc trực nhật hàng ngày của
lớp.Tổ nào làm khơng tốt, lớp phó lao động có quyền nhắc nhở tổ đó làm trực
nhật thêm một ngày. Và trong mỗi tiết học, học sinh phải thể hiện tinh thần tự
quản, tự theo dõi nhắc nhở nhau giữ sạch lớp cũng như nề nếp lớp.
3
Cuối mỗi tuần, vào tiết sinh hoạt lớp, lớp trưởng, lớp phó báo cáo các mặt
hoạt động của lớp. Căn cứ vào báo cáo của từng em, tôi nắm được khả năng
quản lí lớp của em đó và cũng thấy được khả năng hồn thành nhiệm vụ của em
đó như thế nào, từ đó xây dựng cho lớp học của mình một nề nếp tự quản tốt.
Biện pháp 2: Xây dựng mối quan hệ thầy trò và bạn bè trong lớp.
1. Xây dựng mối quan hệ thầy trò.
Một yếu tố khơng kém phần quan trọng góp phần đưa chất lượng học tập
của học sinh ngày một tốt hơn đó chính là mối quan hệ thầy trị.
Khi giao việc tơi chỉ nói một lần, nhưng chỉ nói khi lớp trật tự. Với cách
làm này thầy sẽ trở nên nói ít, học trò làm nhiều. Hành vi của giáo viên sẽ ảnh
hưởng trực tiếp đến tâm lí cũng như sự hình thành tính cách của trẻ. Vì vậy khi
lên lớp, tơi ln chú ý đến cả cách ăn mặc, đi đứng, nói năng, cách cầm sách,
chữ viết,… để trò noi theo.
Khi học sinh làm bài chưa đúng, tôi giúp đỡ, hướng dẫn học sinh làm lại
ngay tại lớp. Với cách làm đúng, nói đúng trong học tập, các em sẽ trở thành
những con người tự tin, trung thực, khơng gian dối.
Khi có học sinh mắc sai lầm, thiếu sót, tơi ln cố gắng kiềm chế và tơn
trọng học sinh, tìm hiểu cặn kẽ thấu đáo nguyên nhân để có biện pháp giúp đỡ
các em sửa chữa. Tơi khơng bao giờ có những lời nói, cử chỉ xúc phạm các em.
Ở tuổi này, lòng tự trọng của các em rất cao, chỉ một lời nói xúc phạm sẽ làm
tổn thương tâm hồn trẻ thơ.
2. Xây dựng mối quan hệ bạn bè:
Trong cuộc sống của mỗi con người, ngồi những người thân trong gia
đình ra, ai cũng cần có bạn bè để chia sẻ. Học sinh Tiểu học cũng vậy, nếu các
em có nhiều bạn bè thân thiết trong lớp thì các em sẽ hợp tác vui vẻ với nhau và
sẽ giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Bạn học giỏi sẽ giúp những bạn học yếu; ngược
lại, bạn học yếu cũng dễ dàng nhờ bạn giúp đỡ mình học tập mà khơng phải e
ngại, xấu hổ . Tục ngữ có câu “Học thầy khơng tày học bạn”. Nhưng trong thực
tế, một lớp học thường xuất hiện nhiều nhóm học trị. Các em chia bè phái,
phân biệt giàu nghèo, hay nói xấu hoặc trêu chọc nhau. Những em nữ thì hay
4
dỗi, hay hờn giận. Cịn các em nam thì hay gây gổ đánh nhau, trả thù nhau. Tuy
các em chưa gây ra chuyện gì nghiêm trọng nhưng nó vẫn ảnh hưởng xấu đến
tình cảm bạn bè và chất chất lượng học tập của lớp. Là một giáo viên chủ nhiệm,
tôi luôn quan tâm đến vấn đề này. Xây dựng được mối quan hệ bạn bè đồn kết,
gắn bó thì tơi sẽ xây dựng được nề nếp lớp học, tiến tới xây dựng môi trường
học tập thân thiện. Từ môi trường học tập thân thiện đó, chất lượng học tập của
lớp chắc chắn sẽ được nâng cao.
Biện pháp 3. Hướng dẫn các em học tốt ở lớp và ở nhà.
* Học ở lớp
Ngay từ đầu năm tôi đã xếp chỗ ngồi cho các em hợp lí, kết hợp phân
cơng đơi bạn cùng tiến, tạo điều kiện cho các em học tập theo nhóm đơi, từ đó
các em giúp đỡ nhau trong học tập. Trong giờ học tôi luôn bao quát lớp, khơng
để tình trạng các em khơng chú ý. Trong dạy học sử dụng nhiều phương pháp
linh hoạt như: Phương pháp quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm,....và các kĩ thuật
dạy học để kích thích sự hứng thú, tích cực và tính tự học và sáng tạo của học
sinh. Mặt khác tôi luôn biểu dương, khen ngợi những em hăng say trong giờ
học. Đồng thời động viên, giúp đỡ kịp thời những em chậm tiến bộ.
* Học ở nhà
Một học sinh muốn có kết quả học tập tốt ngồi việc tiếp thu những kiến
thức ở trên lớp thôi chưa đủ mà việc học bài cũ, chuẩn bị bài mới tại nhà cũng
vô cùng quan trọng. Để việc học ở nhà của các em học sinh được diễn ra thường
xuyên và có hiệu quả, tôi đã hướng dẫn các em lập một thời gian biểu thật cụ
thể, phù hợp với tình hình của gia đình. Thơng qua thời gian biểu, tơi biết được
chính xác thời gian học bài ở nhà của từng em.
Căn cứ và thời gian học bài ở nhà của từng em, tôi đi kiểm tra, hướng dẫn
các em tự học ở nhà. Việc kiểm tra các em học bài ở nhà được tơi thực hiện đều
đặn và duy trì thường xuyên. Lúc đầu, tôi trực tiếp kiểm tra và hướng dẫn tỉ mỉ
phương pháp học tập cho những em học yếu và những em trong đội tuyển học
sinh giỏi của lớp.
5
Khi việc học bài ở nhà của học sinh đã đi vào nề nếp, tơi phân chia lớp
thành các nhóm theo khu vực dân cư (theo tổ) và phân công mỗi nhóm một
nhóm trưởng. Em nhóm trưởng sẽ kiểm tra và báo cáo với tơi tình hình tự học ở
nhà của các thành viên trong nhóm và đặc biệt lưu ý đến những bạn học yếu
hoặc chưa có ý thức tự học ở nhà. Thỉnh thoảng, tôi vẫn đến kiểm tra đột xuất
một số em để nắm tình hình. Nếu phát hiện thấy em nào lơ là, tôi phải tăng
cường kiểm tra ngay. Thấy tôi quan tâm đến việc học ở nhà của con em mình
nên phụ huynh cũng nhiệt tình phối hợp với tơi: nhắc nhở, kiểm tra và tạo điều
kiện cho con em mình học tập ở nhà. Sự tiến bộ của học sinh được tôi thường
xuyên thông báo cho gia đình biết qua điện thoại. Vì vậy, phụ huynh rất vui và
càng quan tâm đến việc học tập của các em.
III. HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CỦA VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP
Các em do khơng cịn có sự ganh đua hay lo lắng nên sẵn
sàng chia sẻ giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn, vướng mắc. Những em vướng phải
khó khăn trong học tập cũng đã chủ động, mạnh dạn hỏi bạn; khơng cịn ngại
ngùng, xấu hổ. Các em đã biết tự giác làm nhiều việc: sắp xếp sách vở đồ dùng
ngăn nắp mỗi khi ra chơi, xếp bàn ghế ngay ngắn, vệ sinh lớp học gọn gàng sạch
sẽ, khi tham gia hoạt động tập thể, các em mạnh dạn, nói rõ ràng, mạch lạc.
Đã trang bị cho các em những kiến thức, kĩ năng trong học tập và rèn cho
học sinh kĩ năng sống tốt; hình thành cho các em năng lực - phẩm chất tốt, các
em có đầy đủ sự tự tin đứng trước đám đơng; chăm học, chăm làm bài...
Tích cực tham gia các hoạt động của lớp, của nhà trường đề ra.
IV. KẾT LUẬN CỦA BIỆN PHÁP.
Từ những biện pháp nêu trên, tôi nhận thấy năng lực cũng như phẩm chất
của các em ngày càng tiến bộ. Mặt khác, bên cạnh việc giảng dạy thì giáo viên
chủ nhiệm lớp có thể làm tốt cơng tác chủ nhiệm của mình. Từ đó đưa chất
lượng giáo dục của lớp nói riêng và của nhà trường nói chung ngày một nâng lên.
Mỗi giáo viên tiểu học cần có tâm huyết với nghề, yêu trẻ và thực sự có
trách nhiệm cao. Cần trau dồi nghiệp vụ, sáng tạo, học hỏi và cần sự giúp đỡ của
cấp trên. Tạo được mối liên kết giữa gia đình nhà trường và xã hội tạo ra được
6
một mơi trường sư phạm lành mạnh, góp phần nâng cao chất lượng, nhằm đáp
ứng nhu cầu xã hội hiện nay và đáp ứng lòng mong mỏi của phụ huynh học sinh.
Trên đây là bài thuyết trình của tơi về một số kinh nghiệm trong công tác
chủ nhiệm lớp rất mong được sự góp ý chân thành của các đồng chí để tơi hồn
thiện tốt hơn nữa trong cơng tác chủ nhiệm lớp. Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Cảm Nhân, ngày 14 tháng 3 năm 2021
Xác nhận của tổ CM
Người viết biện pháp
Nông Thị Phương
Ma Thị Sự
Xác nhận của BGH
Phạm Thị Hảo
7
1. Biện pháp 1: Khảo sát đối tượng học sinh để đưa ra những phương pháp
giáo dục phù hợp
- Khảo sát đối tượng thông qua hồ sơ học bạ, qua giáo viên chủ nhiệm cũ, qua
học sinh trong lớp hoặc qua phụ huynh.
- Tiến hành phân loại đối tượng để đưa vào sổ kế hoạch công tác chủ nhiệm, cụ
thể: + Học sinh gặp hồn cảnh khó khăn.
+ Học sinh khuyết tật.
+ Học sinh các biệt về đạo đức.
+ Học sinh yếu.
+ Học sinh có những năng lực đặc biệt.
* Đối với những học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn.
* Đối với những học sinh khuyết tật.
* Đối với học sinh cá biệt về đạo đức:
- Tìm hiểu ngun nhân qua gia đình: Gia đình có sự mâu thuẫn giữa bố và mẹ,
gia đình thiếu quan tâm hoặc có thể bị bạn bè, kẻ xấu lơi kéo….Hoặc trẻ có
những tính xấu mà bản thân gia đình chưa giáo dục được…
- Dùng phương pháp tác động tình cảm, nghiêm khắc đối với học sinh nhưng
không cứng nhắc. Tuyệt đối không sử dụng phương pháp trách phạt, chú ý gần
gũi các em và thường xuyên nhắc nhở động viên khen chê kịp thời. Giao cho các
em đó một chức vụ trong lớp nhằm gắn với các em trách nhiệm để từng bước
điều chỉnh mình.
* Đối với học sinh học yếu:
- Tìm hiểu ngun nhân vì sao em đó học yếu, học yếu những mơn nào. Có thể
là ở gia đình các em đó khơng có thời gian học tập vì phải làm nhiều việc hoặc
em đó có lỗ hỏng về kiến thức nên cảm thấy chán nản.
- Giáo viên lập kế hoạch giúp đỡ đối tượng bằng những việc cụ thể như sau:
+ Giảng lại bài mà các em chưa hiểu hay cịn hiểu mù mờ vào những thời gian
ngồi giờ lên lớp .
+ Đưa ra những câu hỏi từ dễ đến khó để học sinh có thể trả lời được nhằm tạo
hứng thú và củng cố niềm tin ở các em.
+ Thường xuyên kiểm tra các đối tượng đó trong qua trình lên lớp.
+ Tổ chức cho học sinh học theo nhóm để học sinh khá giỏi giúp đỡ học sinh
yếu kém tiến bộ.
+ Gặp gỡ phụ huynh học sinh trao đổi về tình hình học tập, cũng như sự tiến bộ
của con em để phụ huynh giúp đỡ thêm việc học ở nhà cho các em.
8
+ Chú ý tránh thái độ miệt thị, phân biệt đối xử làm cho các em nhụt chí, xấu hổ
trước bạn bè. Tóm lại dù với đối tượng nào bản thân giáo viên phải lưu ý dùng
phương pháp tác động tình cảm, động viên khích lệ kịp thời, phối hợp với phụ
huynh để giáo dục và đặc biệt xác định vấn đề giáo dục đạo đức là then chốt.
2. Biện pháp 2: Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp giỏi quản lý, tổ ch ức, ki ểm tra.
Như chúng ta đã biết xây dựng một đội ngũ cán bộ quản lý giỏi là việc rất quan
trọng người giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm phải có kế hoạch thực hiện.Hơn
nữa, để đội ngũ cán bộ lớp cùng giáo viên chủ nhiệm đôn đốc, nhắc nhở việc
thực hiện nề nếp học tập của các bạn là công việc cần thiết và có ích.
- Trước hết , những học sinh được chọn làm cán bộ lớp bao giờ cũng phải gương
mẫu trước các bạn về mọi mặt: Học tập, kỷ luật, tham gia các hoạt động, đối xử
với bạn bè....
- Sau đó hằng ngày, hàng tuần, các cán bộ lớp bao gồm: lớp trưởng,2 lớp phó , 4
tổ trưởng, 4 tổ phó. . sẽ tiến hành cơng việc của mình như sau:
*Đầu giờ (trước giờ truy bài):
Tổ trưởng, tổ phó kiểm tra những việc sau: soạn sách vở theo đúng thời khóa
biểu, mang đầy đủ đồ dùng dậy học,có ý thức xem bài trước, đi học đúng giị,
khơng mang dép lê....rồi tổ trưởng chấm điểm thi đua theo qui đinh như sau: (vi
phạm 1 nội dung trừ: 2 điểm xấu )
*Trong giờ học:
Tổ trưởng, tổ phó theo dõi các bạn trong tổ thái độ học tập, phát biểu xây dựng
bài, đạt điểm cao trong học tập thì cộng điểm thưởng như sau: Đạt điểm 10 một
mơn thì cộng 5 điểm tốt, phát biểu xây dựng bài cộng 1đ/1lần. nói chuyện trong
giờ học thì bị trừ 2 điểm/ 1lần.
*Giờ ăn ngủ bán trú:
Tổ trưởng,Tổ phó theo dõi các tổ viên các nề nếp: ăn, ngủ đúng thời gian..( nếu
vi phạm trừ 2đ/ 1 lần ) Biện pháp 3: .Phối kết hợp thường xuyên với phụ huynh
* Đối vói Ban đại diện CMHS lớp: Từ đầu năm học. Tôi đã định hướng bầu
chọn Ban đại diện phụ huynh của lớp với các tiêu chuẩn sau:
- Phụ huynh có đời sống kinh tế ổn đinh.
- Có tâm huyết, nhiệt tình tất cả vì học sinh thân yêu.
- Am hiểu nhiều về lĩnh vực giáo dục - Có con em học khá giỏi.
* Ban phân hội lớp gồm 3 thành viên: Trưởng ban, phó ban, thư ký
* Nhiệm vụ ban phân hội lớp:
- Kết hợp với GVCN lớp theo dõi, động viên quá trình học tập, sinh hoạt của
học sinh. Đặc biệt quan tâm đến các phong trào lớp
9
- Nắm rõ được hồn cảnh gia đình, chỗ ở của từng học sinh để kịp thời thăm
hỏi. - Có kế hoạch khen thưởng kịp thời học sinh lớp tiến bộ theo từng tuần,
tháng, theo các đợt kiểm tra định kỳ của nhà trường.
* Đối với từng phụ huynh học sinh: Buổi họp phụ huynh đầu năm, tôi đã đề ra
yêu cầu để phụ huynh cùng GVCN rèn nề nếp học sinh như sau:
- Hằng ngày kiểm tra sách vở của con em mình.
- Nhắc nhở con em học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
- Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập cho con em theo thời khoá biểu hằng
ngày.
- Giáo dục con ý thức gọn gàng, ngăn nắp khi học tập, vui chơi.
- Sinh hoạt điều độ, đúng thời khoá biểu, giờ nào việc nấy tránh tình trạng vừa
học vừa chơi. - Thường xuyên trao đổi với GVCN qua trò chuyện trực tiếp, điện
thoại hoặc qua sổ liên lạc để kịp thời nhắc nhở, đôn đốc học sinh nề nếp học tập
ở lớp cũng như ở nhà.
Biện pháp 4: Đầu tư các phong trào mũi nhọn nhà trường tổ chức Từ đầu năm
học GVCN dựa vào kế hoạch của nhà trường và các đoàn thể trong trường phải
đề ra chỉ tiêu cụ thể cho lớp cùng phấn đấu trong các phong trào chung của nhà
trường như: Vở sạch chữ đẹp, Vẽ tranh, Kể chuyện, cờ vua,....
- Điều quan trọng là GVCN phải phát hiện những năng lực đặc biệt ở học sinh
về văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, hội hoạ…
- Phối hợp với phụ huynh lập kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho các học
sinh có năng khiếu nói trên.
- Bồi dưỡng, khơi dậy ở các em lòng say mê hứng thú học tập thông qua những
hội thi,Tổ chức các sân chơi ở lớp như: Rung chuông vàng, đối mặt trong các
tiết HĐNGLL để phát huy và chọn lọc nhữn HS có năng khiếu để tham gia các
hội thi do nhà trường tổ chức. Biện pháp 5: Nêu gương và khen thưởng
- Nắm được tâm lý của học sinh tiểu học rất thích được khen, thích được động
viên nên tơi hướng dẫn Ban cán sự lớp lập bảng chấm điểm thi đua từng HS như
sau:
- Trong cuộc họp phụ huynh đầu năm tôi đã đề xuất với Ban đại diện phụ huynh
về việc khen thưởng các học sinh trong lớp thực hiện tốt các phong trào học tập
cũng như các phong trào khác như sau:
+ Mỗi tuần tặng 1 cây bút cho mỗi HS đạt số điểm tốt cao nhất tổ.
+ Mỗi đợt kiểm tra định kỳ tặng một 1 bút/ 1HS đạt điểm 10 mỗi môn.
+ Tặng một phần quà cho HS đạt phong trào nhà trường đề ra.
- Sau mỗi tuần thi đua, Lớp trưởng đánh giá chung các mặt hoạt động, tổ trưởng
đánh giá cụ thể các mặt học tập cũng như hoạt động của từng thành viên trong tổ
10
thơng qua bảng điểm . sau đó bầu chọn một HS tuyên dương trước lớp và nhận
thưởng.
- Để tránh trường hợp một em nhận liên tục nhiều lần, theo qui ước 3 tuần mới
được nhận thưởng lại ( nếu em đó điểm nhất tổ thì chọn em điểm nhì tổ..)
- Đặc biệt chú ý đến HS chậm trong học nhưng có tiến bộ thì tổ trưởng các tổ đề
nghị Ban thi đua lớp tuyên dương và khen thưởng. Trên đây là một số biện pháp
về công tác chủ nhiệm nhằm nâng cao chất lượng học tập đã được áp dụng ở rất
nhiều lớp học và đạt được kết quả tốt.