Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

(TIỂU LUẬN) môn báo CHÍ TRUYỀN THÔNG đại CƯƠNG đề tài nêu khái niệm tin giả (fake news) và phân tích tác động của nó cho ví dụ minh hoạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (634.75 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN
VĂN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
  

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ :
MÔN :BÁO CHÍ TRUYỀN THƠNG ĐẠI CƯƠNG
ĐỀ TÀI:

Nêu khái niệm tin giả (fake news) và phân tích tác động của nó.
Cho ví dụ minh hoạ.

Giáo viên hướng dẫn

:

TS. Phạm Hải Chung

Sinh viên thức hiện
Mã số sinh viên
Lớp

:
:
:

Hồng Văn Thơng
21030021
K66 Báo Chí

1




I LỜI NĨI ĐẦU :
Trong thời đại cơng nghệ số như hiện nay tốc độ lan truyền thông tin
nhanh như vũ bão. Thơng tin được cập nhật nhanh chóng và đều đặn là điều tốt
nhưng ngày nay nhiều người lạm dụng sự truyền tin nhanh đó là một phương
tiện để chiếm đoạt lòng tin của con người để tung những tin đồn sai thông tin,
sự thật ,giả mạo lên các trang mạng hoặc trang báo . Và thật là một điều đáng
buồn là những người họ tin vào những gì mà mắt thấy , tai nghe trên báo ,mạng
xã hội mà chưa được các cơ quan tổ chức nào đó xác nhận. Họ đã vội vàng nhấn
ngay nút likes, share , thậm chí là comment viết lên nhưng suy nghĩ của họ khi
đọc được những tin tức giả mà chưa được kiểm chứng đó. Họ đã vơ tình tiếp tay
cho những kẻ xấu sớm đạt được mục đích. Những người thường xuyên đọc báo
trên không gian mạng dễ bị thu hút bởi những tin tức giả “ giật tít” câu view .
nhằm đánh vào tâm lý tò mò của con người họ có thể dễ dàng bị chi phơi bởi
q nhiều nguồn thông tin , khi cho họ sự đa nghi không biết dâu là thật và đâu
là giả. Lợi dụng lòng tin của con người những kẻ xấu này đã tung tin nhằm tăng
lượt tương tác, like , share để kiến họ thêm được lượng người theo dõi để dễ
dàng nổi tiếng trên mạng xã hội hơn . Và bây giờ thì chúng ta hãy cùng nhau
tìm hiểu và phân tích tác động của ( fake news ) tin tức giả ,đang diễn ra rầm rộ
chi phối lòng tin của con người .
II FAKE NEWS LÀ GÌ ?
Fake news được hiểu là là một thuật ngữ đang được dùng phổ biến tại
Việt Nam với nghĩa là “tin tức giả”. Tin tức giả được hiệu một cách đơn giản
nhất là những tin tức hay câu chuyện không đúng , được đăng ải có chủ ý của
các phươn tiện truyền thơng với mục đích là lợi ích kinh tết hoặc chính trị có tác
động, ảnh hưởng tiêu cực nhiều mặt đến xã hội hoặc cá nhân . Thời đại 4.0 hiện
tại thì việc sử dụng internet hàng ngày là nhu cầu không thể thiếu . Một quốc
gia muốn ứng dụng những công nghệ kĩ thuật tiên tiến bậc nhất trên thế giới vào
cuộc sống sẽ khiến cho đất nước đó thịnh vượng và phát triển. Đó là lý do

mạng xã hội ra đời. Mạng xã hội là nơi kết nối được nhiều người từ khắp nơi
trên trái đất này , nó được xem như là một công cụ liên lạc với mọi người xung
quanh,ngồi việc sử dụng nó như mơt cơng cụ liên lạc nó cũng là một phương
tiện giúp con người giải trí. Nó được đánh giá là một trang thơng tin giúp người
dùng vừa có thể nhạn và lan truyền thơng tin một cách nhanh chóng

2


Một báo cáo từ Hootsuite cho thấy tính đến tháng 1/2021, số lượng người
dùng smartphone toàn cầu là 5,22 tỉ người, số người sử dụng internet là 4,66 tỉ
người và số người dùng mạng xã hội là 4,2 tỉ người.
Theo GizChina, báo cáo cho thấy tính đến tháng 1/2021, dân số thế giới là 7,83
tỉ người. Theo báo cáo của Liên Hiệp Quốc, con số này đang tăng với tốc độ 1%
mỗi năm Điều này có nghĩa là kể từ đầu năm 2020, tổng dân số toàn cầu tăng
thêm hơn 80 triệu người.

Lượng người dùng internet chiếm 59,5% dân số thế giới - (Ảnh: Hootsuite)
Hiện có 5,22 tỉ người trên thế giới sử dụng smartphone, tương đương
66,6% tổng dân số thế giới. Kể từ tháng 1/2020, số lượng người dùng
smartphone tăng 1,8% (93 triệu), trong khi tổng số kết nối di động (một người
sở hữu nhiều thiết bị) tăng 0,9% (72 triệu) lên 8,02 tỉ (tháng 1/2021).Vào tháng
1/2021, số người sử dụng internet trên toàn thế giới đạt 4,66 tỉ người, tăng 316
triệu người (7,3%) so với cùng kỳ năm ngối. Hiện tại, tỷ lệ sử dụng internet
tồn cầu là 59,5%. Tuy nhiên, sự bùng phát Covid-19 đã ảnh hưởng khơng nhỏ
đến số lượng người dùng internet. Vì vậy, con số thực tế có thể cao hơn. Hiện
tại, có 4,2 tỉ người dùng mạng xã hội trên toàn thế giới. Con số này tăng 490
triệu trong 12 tháng qua, tăng hơn 13% so với cùng kỳ năm ngoái. Số lượng
người sử dụng mạng xã hội hiện chiếm hơn 53% dân số toàn cầu.
Tại Việt Nam theo thống kê của Digital VN có đen 68,72 triệu người

dùng internet tại Việt Nam vào tháng 1/2021. Số lượng người dùng internet ởi
Việt Nam tăng 551.000 nghìn người (+0,8%) trong gia đoạn 2020 – 2021. Tỉ lệ
người dùng internet ở Việt Nam đạt 70,3% vào tháng 1/2021. Về tổng quan
3


mạng xã hội: có khoảng 72.000.000 người dùng mạng xã hội ở Việt Nam vào
tháng 1/2021. Số lượng người sử dụng mạng xã hội ở Việt Nam đã tăng lên
7.000.000 (+11%) từ năm 2020 – 2021. Số lượng người dùng mạng xã hội ở
Việt Nam tương đương 73,7% tổng dân số vào tháng 1/2021. Tổng quan về di
dộng. Có 154.400.000 kết nối di động tại Việt Nam trung bình một người có
1,58 di động so với dân số hiện tại của nước ta. Số lượng kết nối di động tại Việt
Nam tăng 1.300.000 triệu(+0.9%) trong khoảng thời gian từ tháng 1/2020 đến
tháng 1/2021. TikTok vào Facebook là 2 trang mạng xã hội được sử dụng và
download nhiều nhất tại Việt Nam lần lượt là : 47,6% ( khoảng 34,2 triệu người
dùng) . xếp sau lần lượt và các ứng dụng quen thuộc là: Youtobe(92%),
Facebook(91,7%), Zalo(76,5%), Facebook Messenger (75,8%), và Instagram
(53,5%) . Tuy nhiên ,nếu xét về xếp hạng lượt tải về tại Việt Nam thì TikTok
xếp số 1.( Thống kê về số lượng kết nối di động này được lấy từ tờ báo Tuổi Trẻ
Online .04/11/2021 ;10:05 GTM + 7)

( Nguồn: Digital VietNam 2021 – We Are Social )
Như mọi người cũng đã biết tin giả có nhiều mục tiêu hướng tới : Những
tin giả kiểu xuyên tạc có ở tất cả các lĩnh vực Chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,
quốc phịng, an ninh, đối ngoại. song chúng thường xuất hiện khi có những sự
kiện chính trị, xã hội quan trọng như đại hội đảng, bầu cử, họp Quốc hội, các
chính sách, luật pháp mới ban hành, hay các hiện tượng"nóng", gây tranh cãi
trong đời sống hiện thực, chẳng hạn thiên tai, dịch bệnh, các vụ việc vi phạm
4



pháp luật. Các sự kiện này được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như
văn bản, hình ảnh, video, clip nhưng được chỉnh sửa hoặc cắt ghép và thường
được đăng tải trên các trang thơng tin khơng chính thống, qua các nền tảng
mạng xã hội và các ứng dụng tin nhắn hay các cơng cụ tìm kiếm trên internet.
Động cơ của các đối tượng tán phát tin tức giả loại này có thể vì nhiều mục đích
khác nhau như Tài chính, chính trị, hạ uy tín của cá nhân, tổ chức một cách có
chủ đích hay chỉ đơn giản là để trêu đùa, nhằm thu hút sự chú ý của cộng đồng
mạng. Tuy nhiên, phần lớn các nhà nghiên cứu cho rằng, động cơ của các đối
tượng xây dựng và tán phát tin giả liên quan đến tài chính.

Xử phạt với hành vi tung tin giả trên mạng xã hội. Ảnh : TTXVN
Có nhiều nguyên nhân xuất hiện và lan truyền tin giả trên mạng xã hội.
Đối với tin sai lệch, một mặt do thiếu sự quan trọng của người tạo và thông tin
được đưa ra trên các phương tiện truyền thông, những người khác làm việc quan
trọng, thiếu trách nhiệm của người quản lý khi duyệt và cho phép lưu tin . Đối
với tin xuyên tạc, sở dĩ loại thông tin này được tán phát rất nhanh so với khả
năng phát hiện, ngăn chặn và xử lý của cơ quan chức năng là do :
1) Sự phát triển mạnh mẽ của cơng nghệ làm cho một người có thể dễ
dàng thiết lập một trang web, một trang blog, một trang fanpage. Trên mạng xã
hội mà không phải bỏ khoản chi phí nào đẽn tới gia tăng lượng tạo tạo dừng
nhằm mục đích phát tán tin giả và việc kiểm sốt lượng thơng tin đó khơng hề
đơn giản;
5


2) Cùng với sự phát triển của công nghệ, các đối tượng từ nghiệp dư đến
chuyên nghiệp đều có thể sản xuất và tán phát tin trực tuyến một cách nhanh
chóng xong việc phát hiện và xử lý với các đối tượng này gặpnhiều khó khăn;
3) Những những thơng tin giả được chia sẻ rộng rãi trên các phương tiện

truyền thơng xã hội, sau đó được Google và các cơng cụ tìm kiếm khác để xếp
hạng cao giúp chúng tơi thấy dễ dàng hơn, làm cho các tin giả gia tăng với số
lượng lớn và lan truyền nhanh;
4) Những thông tin sai lệch từ các cơ quan báo chí trên các phương tiện
truyền thông là một trong những nguyên nhân làm việc gia tăng các thông tin
xuyên tạc;
5) Từ âm thanh, thủ đoạn lợi dụng mạng xã hội để chống phá cách mạng
Việt Nam của các thế lực thù địch;
6) Do mục tiêu lợi nhuận hoặc quảng bá danh tiếng từ công việc "câu
like", "câu view " của một số cá nhân, tổ chức và nhận thức, trách nhiệm của
người sử dụng mạng xã hội chưa cao trong vấn đề tiếp cận và chia sẻ tin giả ;
7) Năng lực trong quản lý, phát hiện, ngăn chặn tin giả của các cơ quan
chức năng còn hạn chế và các chế tài xử lý với các đối tượng tạo lập và giả sử
phát tán tin giả còn bất cập .
Tin giả, nhất là tin xuyên được tạo dựng, tán phát từ các cá nhân hoặc tổ chức
trên mạng xã hội liên quan đến các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,
quốc phịng, an ninh, đối ngoại . Cũng gây ra những hệ quả quan trọng, ảnh
hưởng xấu đến đạo đức, lối sống, nhân cách của cá nhân, cộng đồng và văn hóa
dân tộc cũng như chế độ, suy nghĩ và quyết định của người dân với nhiều vấn
đề đất nước. Một trong những kết quả không hề nhỏ mà các tin tức là giả tạo ra,
đó là làm suy giảm niềm tin của công chúng vào việc truyền tải thơng tin của
đất nước nói chung và báo chí nói riêng, làm cho cơng chúng khơng được xác
định là ở đâu là nguồn thơng tin chính đang để tiếp cận. Đáng lưu ý, trong các
điều kiện thế lực thù địch, cơ hội, phản động hoạt động để lợi dụng internet và
mạng xã hội để tiến hành “diễn biến hòa bình” chống phá cách mạng Việt Nam,
điều này khơng chỉ làm gia đình tăng số lượng tin giả mà tính tốn nguy hại của
nó cũng tăng lên.

6



Một trong những tin tức giả được coi là gây xôn xao mạng xã hội trong
năm 2021 được kể đến là vụ :Thực hư câu chuyện bác sĩ rút ống thở của mẹ để
cứu sản phụ sắp sinh: TPO - Từ tối hôm qua đến sáng nay 8/8, mạng xã hội lan
truyền chóng mặt thơng tin một vị bác sĩ tên Khoa đã rút ống thở khi mẹ mắc
COVID-19 diễn tiến nặng để cứu một sản phụ chuẩn bị sinh gây xôn xao dư
luận.
Theo thông tin trên mạng xã hội và từ facebook của bác sĩ tên Khoa thì bác sĩ
này đang chăm sóc bố và mẹ cùng một sản phụ mắc COVID-19 nặng, đang
chuẩn bị sinh đôi. Thông tin cho biết, ba mẹ của bác sĩ Khoa cũng làm trong
ngành y tế đã về hưu nhưng tham gia vào tâm dịch và không may mắc COVID19 rồi trở nặng, được đưa vào nơi anh công tác để điều trị. Tuy nhiên, theo chia
sẻ từ những đồng nghiệp của bác sĩ Khoa và mạng xã hội thì khi bố mất và mẹ
nguy kịch có thể khơng qua khỏi, vị bác sĩ này đã quyết định rút ống thở của mẹ
để nhường lại sự sống cho sản phụ và thực hiện cuộc mổ bắt con thành công.
Thông tin được chia sẻ khủng khiếp với nhiều bình luận tiếc thương. Ngồi ra,
trên các faccebook ngập tràn hình ảnh bác sĩ thực hiện ca mổ thành công, hai
con trai của sản phụ khoẻ mạnh.
“Đồng nghiệp nói bác sĩ Khoa đừng rút ống thở, cịn nước cịn tát nhưng Khoa
dứt khốt rút ống thở để cứu người sản phụ và hai con”- mạng xã hội thơng
tin.Nguồn tin cịn cho biết, bác sĩ tên Khoa công tác ở khoa sản của Bệnh viện
Chợ Rẫy.

7


Hình ảnh bác sĩ Cao Hữu Thịnh mổ từ tháng 4 /2021 nhưng được mang gán
ghép là bác sĩ Khoa mổ bắt con sau khi rút ống thở để nhường lại mạng sống
cho phụ sản
Tuy nhiên, trao đổi với Tiền Phong sáng nay 8/8, TS-BSCKII Nguyễn Tri Thức
- giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết, khơng có bác sĩ nào tên Khoa và Bệnh

viện Chợ Rẫy cũng khơng có khoa sản. “Ở bệnh viện Hồi sức COVID-19 tại TP
Thủ Đức qua rà sốt cũng khơng có trường hợp nào như thơng tin phản ánh,
khơng có ai rút ống thở của mẹ để cứu sản phụ cả”- bác sĩ Thức khẳng định.
Theo bác sĩ Thức, đến nay Việt Nam chưa có luật cho bác sĩ hoặc người thân tự
rút ống thở bệnh nhân. “Nếu rút ống thở phải thông qua hội đồng chun mơn
quyết định nhưng điều này chưa có quy định ở Việt Nam”- bác sĩ Thức nói với
Tiền Phong.
Trao đổi với Tiền Phong sáng nay 8/8 về hình ảnh bác sĩ mổ bắt con được cho là
của bác sĩ Khoa trên mạng xã hội, bác sĩ Cao Hữu Thịnh khẳng định đó là hình
ảnh của ơng mổ cho một sản phụ vào ngày 21/7 và một tấm hình mổ cho sản
phụ vào ngày1/4.“Tơi khơng hiểu sao hình trên facebook cá nhân của mình lại
lấy để gán ghép cho những thông tin sai sự thật là bác sĩ Khoa nào đó rút ống
thở để cho sản phụ thở và giúp bác sĩ mổ bắt con thành công. Đây là thơng tin
bịa đặt vơ đạo đức”- bác sĩ Thịnh nói.Vị bác sĩ này mong muốn mạng xã hội gỡ
hình ảnh của các em bé mà ông mổ cho các sản phụ vì điều này ảnh hưởng đến
các cặp vợ chồng đã được ơng theo dõi điều trị trước đó.
Nhiều người sẵn sàng bng lời trách móc thậm tệ với bác sĩ Khoa dù
cho tin đó là sai sự thật chủ tus đăng lên chỉ vì câu like và câu share với mục
đích nổi tiếng cho bản thân gây sự chú ý của mọi người nhằm hạ thấp danh dự
và uy tín của họ. Những hành động này gây tổn hại vơ cùng khủng khiếp , hơn
thế nữa đây cịn là một vị bác sĩ . Với cương vị là bác sĩ thì nếu sự uy tín và
danh dự bị hạ thấp liệu rằng cịn một ai có thể giao tính mạng của mình lại cho
vị bác sĩ mà mực độ uy tín bị hạ thấp chỉ vì một tin đồn giả ,khơng có thực. Vì
vậy mọi người nên cân nhắc trước nhữ thông tin chưa được các cơ quan ban
ngành uy tín kiểm chứng trên mạng xã hội hiện nay . bởi rất nhiều web, các tờ
báo lá cải sẵn sàng tung tin giật tít đẩy tăng lượt truy cập vào web kể cả hạ thấp
một danh sự, uy tín của một ai đó .
Chúng ta cũng nên phân biệt được tin nào giả và tin nào là gây hiểu nhầm để
tránh bức xúc và tạo cho mình một sự phẫn nộ không cần thiết . Mới đây, trên
8



một trang mạng xã hội lớn của Trung Quốc có tên là Ixigua đã đăng tải lại video
người Việt Nam phát gạo cho dân làng Châu Phi do kênh YouTube Linh Philip Cuộc sống ở châu Phi sản xuất (cùng nhóm với Quang Linh Vlogs), đáng nói
tiêu đề của video lại nói về việc người Trung Quốc mang phát quà Giáng sinh
cho người dân châu Phi, dù những người trong clip đều mặc áo in quốc kỳ Việt
Nam.
Ngay sau khi video nhiều người dùng mạng Trung Quốc đã thể hiện niềm tự
hào dân tộc của họ với những bình luận khen ngợi nhóm người trong video, tự
hào về tình hữu nghị của Trung Quốc với châu Phi.
"Ơn nghĩa của người Trung Quốc với Châu Phi là quá lớn họ nên tập ăn mừng
ngày quốc khánh của chúng ta để bày tỏ sự biết ơn".

Video được người Trung Quốc phát lại trên nền tảng chia sẻ video của họ và
nhận rằng đây là do người Trung Quốc làm. (Ảnh chụp màn hình).
Tuy vậy, có một số ít người dùng vẫn nhận ra người trong video mặc áo in cờ
Việt Nam. Thậm chí một số người cịn nhận ra đây là anh Linh Philip trong
team của Quang Linh Vlogs - Cuộc Sống ở Châu Phi tới từ Việt Nam.
Hiện tại, video nói trên đã thu về hơn 73.000 lượt xem cùng hơn 600 bình luận,
nhiều video khác của team Quang Linh Vlogs được đăng tải lại đều thu hút
hàng chục nghìn lượt xem từ dân mạng Trung Quốc.
Team Quang Linh Vlogs hay team châu Phi là những người hỗ trợ anh Phạm
Quang Linh, chủ kênh Quang Linh Vlogs trong việc sản xuất các video để đăng
tải lên YouTube. Ban đầu, team châu Phi của Quang Linh Vlogs chỉ có 2 người
9


là anh và một người bạn. Sau đó khơng lâu, team anh đã có thêm 4 thành viên
đều đến từ vùng đất anh đang lưu trú.
Team châu Phi bao gồm Quang Linh Vlogs, Hùng Kaka, Đông Paulo, Nguyễn

Tiến, Đội nông nghiệp châu Phi, Linh Philip, Cơng Giáp. Ngồi những người
Việt, team cịn có sự tham gia của nhiều người châu Phi thân cận như Lindo,
Victory,…
Người đọc tin và sử dụng tin tức cần phải hết sức cẩn trọng trước những
thông tin hiện tràn lan tren mạng xã hội. Nên có những kiến thức cơ bản để
phân biệt được đâu là nguồn tin đáng tin cậy và đâ là nguông thông tin khơng rõ
nguồn gốc
1. Tin tức đó có xuất hiện trên "website lạ" không?
Hãy chú ý tới hậu tố tên miền của đường dẫn (link). Có nhiều trang web giả
mạo bắt chước những trang web có danh tiếng và đáng tin cậy, giống nhau cả
URL và tên miền, nhưng thay vì dùng .com họ sẽ dùng .com.co ở cuối. Vì vậy,
nếu thấy hậu tố tên miền của đường dẫn (link) có dạng như ".co" hay ".su" hoặc
bất cứ một hậu tố kiểu như vậy, hãy cảnh giác.
2. Tít bài có khớp với nội dung thông tin trong bài báo không?
Nhiều người thường khơng kích chuột vào xem nội dung của bài viết mà chỉ
đọc nội dung tiêu đề. Đây là một trong những lý do lớn nhất khiến tin tức giả
lan truyền trên mạng xã hội.
3. Thơng tin đó mới xảy ra gần đây hay là thông tin cũ được sử dụng lại với
mục đích khác?
Có rất nhiều khi những thơng tin thật từ thời xửa xưa nào đó bị “khai quật” và
chỉnh sửa để làm chất liệu cho một nội dung thông tin mới lái theo chủ định của
người viết.
Khi bạn nghi ngờ độ chân thật của thông tin, hãy kiểm tra bằng cách tìm kiếm
trên Google những khóa hay sự kiện đang được đưa tin trong bài xem có trang
web nào đưa tin như vậy hay khơng và những tin đó đăng từ bao giờ.
4. Các video và hình ảnh bổ trợ cho tin tức có thể kiểm chứng được khơng?
Để phục vụ cho ý đồ bóp méo sự thật, các tin tức giả mạo thường sử dụng hình
ảnh hoặc video được cắt cúp, chỉnh sửa. Người dùng Internet có thể xác minh
10



độ tin cậy của các bức hình trong bài viết bằng cách bấm chuột phải vào tấm
hình cảm thấy đáng ngờ và chọn “Search Google for image.” Những trang web
có chứa hình ảnh tương tự tấm ảnh bạn vừa tìm kiếm sẽ hiển thị. Nếu hình ảnh
bạn vừa tìm có điểm khác biệt với những tấm còn lại hoặc nhiều trang web cũng
sử dụng hình ảnh đó nhưng với những nội dung khác thì bạn nên cảnh giác với
nội dung bài viết mà bạn đang đọc.
5. Nguồn tin của tác giả là gì?
Tin thật thường chứa đường link tới những thông tin đáng tin cậy và đưa ra
ngày tháng, thông tin khác có thể xác nhận sự thật.
6. Có phải chính bạn đang thiên vị khơng?
Sự thiên vị của mỗi người cũng là một lý do lớn khiến cho tin tức giả có cơ hội
lan tràn.
Ví dụ, nếu bạn khơng thích ơng Trump, bạn dễ có xu hướng cho rằng những
thông tin tiêu cực về vị tổng thống Mỹ này là đúng dù khơng có bất kỳ bằng
chứng nào.
Một số phương thức xác định tin giả dễ nhanh chóng
Ln kiểm tra chéo thơng tin với các website uy tín khác
Nếu bạn bắt gặp một mẩu tin cực “hot” muốn chia sẻ ngay với những người
khác, nhưng không chắc chắn tin tức đó có chính xác hay khơng, hãy lọc từ
khóa trong tin tức và thử thực hiện truy vấn tìm kiếm từ khóa với một (vài)
trang tin uy tín/tờ báo chính thống, sau đó kiểm tra xem tin tức mà bạn đang
phân vân có được các website này đăng tải hay khơng, cũng như mức độ chính
xác về nội dung.
Chẳng hạn đối với những tin tức tiếng Anh, nếu bạn khơng có thể tìm thấy nó
trên Google News, rất có thể đây là tin giả.
Nhà nước đã có những quy định xử phạt đối những người cố tình tung tin
giả. Về pháp luật, hành vi đưa, phát tán thông tin sai sự thật trên mạng xã hội đã
bị nghiêm cấm. Nghị định 72/2013/NĐ-CP ngày 15-7-2013 quy định về quản
lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và thông tin trên mạng, tại khoản 1 điều 5

quy định về các hành vi bị nghiêm cấm, trong đó có hành vi: "Lợi dụng việc
cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và thông tin trên mạng nhằm mục đích đưa
11


thơng tin xun tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự và nhân
phẩm của cá nhân".
Về quy định xử phạt, nếu chưa đến mức xử lý hình sự thì bị xử phạt theo
Nghị định 15/2020/NĐ-CP ngày 3-2-2020 của Chính phủ. Tùy vào hành vi mà
mức xử phạt hành chính có các khung: từ 5-10 triệu đồng; từ 10-20 triệu đồng;
từ 20-30 triệu đồng; từ 30-50 triệu đồng; từ 50-70 triệu đồng được quy định tại
các điều 99, 100, 101 Nghị định 15/2020/NĐ-CP.
Thực tế, trong thời gian qua, những người cung cấp, chia sẻ thông tin giả
mạo, sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức,
danh dự, nhân phẩm của cá nhân thường bị cơ quan có thẩm quyền xử phạt 7,5
triệu đồng, có trường hợp bị xử phạt 12,5 triệu đồng. Mức phạt này là tương đối
nhẹ so với khung quy định. Trong tình hình dịch bệnh đang phức tạp như hiện
nay, cần xử lý nghiêm khắc hơn đối với người lan truyền tin giả. Tùy vào từng
hành vi, cơ quan có thẩm quyền cần mức áp dụng cao nhất của từng khung xử
phạt.
Đối với những người đã bị xử phạt hành chính mà cịn tiếp tục đăng tải
thơng tin giả hoặc những thông tin bị xác định là giả, ảnh hưởng nghiêm trọng
đến chính sách, chủ trương của nhà nước, phá hoại khối đại đoàn kết của dân
tộc thì cần xử lý hình sự. Tùy vào hành vi và nội dung vi phạm, cơ quan có
thẩm quyền cần xử lý người thực hiện hành vi vi phạm về một trong các tội
được quy định tại Bộ Luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) như: "Tội
làm nhục người khác" (điều 155), "Tội vu khống" (điều 156), "Tội lợi dụng các
quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp
của tổ chức, cá nhân" (điều 331)…
III KẾT LUẬN

Tin giả tác động đến đời sống của mỗi chúng ta , đời sống xã hội. bởi
những thơng tin này nó sẽ định hình suy nghĩa của cá nhân tới một vấn đề tin
tức liên quan đến nó, ảnh hưởng trực tiếp vào những quyết định của chúng ta.
Nếu như tông tin này là sai sự thật ,khơng chính xác thì đương nhiên quyết định
mà ta đưa ra cũng phần nào lệch lạc lớn so với thơng tin chính thống và đúng
đắn .
Tin giả ảnh hưởng xấu đến đời sống tinh thần, sưc khỏe , nỗi sợ tạo ra các
định kiến lệch lạc, phân biệt nọ kia, hơn thế nữa có thể ảnh hưởng trược tiếp đến
những hanh vi bạo lực qua các kênh thông tin trực tuyến. Nếu tin giả được đưa
12


ra trong khi đang tổ chức các cuộc bỏ phiếu bầu cử; người đại diện cho nhân
dân tham gia đến những vấn đề chính trị thì chắc chắn sẽ gây nên sự tranh cãi
hạ uy tín cử chi, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả bỏ phiếu bầu cử . đáng lẽ ra là
khơng nên có khi con người chưa năm bắt được thơng tin chính thống mà các
kênh truyền thơng uy tín đưa ra. Điều tồi tệ mà đọc giả đón nhậ được khi đọc
được tin giả là họ trở nên đa nghi , điều này làm mất đi niềm tin của họ vào
truyền thông.
Những tác hại được nêu ra ở trên cho thấy để đối phó với những thông tin
giả , sai lệch sự thật là điều vô cùng cấp bách hiện nay. Có thể thấy tin giả hiện
nay trở thành nỗi ám ảnh của giới báo chí và độc giả báo chí trong thế kỉ XXI.
Sự nguy hại của tin giả không chỉ là câu chuyện riêng của một cơ quan đại diện
hay một nền báo chí nào đó , mà nó cong là vấn đề của tát cả các quốc gia trên
thế giới và từng cá nhân trong xã hội .

TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Thành Luân/Thanh Niên (2021 ) Lượng người dùng internet trên thế giới đạt
4,66 tỉ; truy cập 20/01/2022 (3)
Mạnh Cường (2021) We Are Social và Hootsuite (2021) Digital VietNam; Báo

cáo Việt Nam Digital 2021 do We Are Social và Hootsuite Thống kê:
truy cập ngày 21/01/2022 ( 4 )
Đại tá, PGS, TS PHẠM VĂN SƠN - Quyềền Việ n trưởng Viện Khoa học xã
hội nhân văn quân sự ; Cả nh giác vớ i tin giả trên mạng xã hội;
truy c ập ngày 21/01/2022 ( 6 )

Báo Thanh Niên (2021);Thực hư câu chuyện bác sĩ rút ống thở của mẹ để cứu
sản phụ sắp sinh; truy cập ngày 21/01/2022( 9)
Doanh chính; Việt Nam biz; Một mạng xã hội Trung Quốc “nhận vơ” hành
động trao quà của Quang Linh Vlogs tại Châu Phi
(2022); />

trao-qua-cua-quang-linh-vlogs-tai-chau-phi-20220113174035528.htm truy cập
ngày 22/01/2022(10)
Nga Bùi; Quantrimang; Một số cách để phân biệt tin
giả ; (11)
Luật sư Nguyễn Văn Đức ( Công ty luật Kinh Lâm );Người Lao Động;Đưa tin
giả hành động phá hoại; truy cập ngày 22/01/2022. (12)
/>
14



×