Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

(TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập NHÀ máy cồn BIOETHANOL DUNG QUẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.46 MB, 54 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT


BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Công ty Cổ
phần Nhiên liệu Sinh học Dầu khí Miền trung và Thầy cơ đã tạo điều kiện thuận lợi
nhất cho em hồn thành tốt kì thực tập này .
Trong thời gian thực tập tại Nhà máy, chúng em nhận được sự hướng dẫn tận
tình của q thầy cơ và các anh chị trong phịng Kĩ thuật, phân xưởng Nhà máy
chính, phân xưởng Phụ trợ, phân xưởng Xử lý nước thải,…. đã giúp em có cơ hội
tiếp cận, để có thể nắm chắc và hiểu rõ về dây chuyền công nghệ sản xuất của nhà
máy, cấu tạo nguyên lý hoạt động và cách vận hành của các thiết bị trong nhà máy.
Giúp em được hiểu rõ hơn và vận dụng những kiến thức đã học vào trong vận hành
thực tế, đây có thể là những kiến thức, những kinh nghiệm thực tế quan trọng cho
em sau này khi ra trường xin việc làm. Em rất cám ơn thầy và các anh chị rất nhiều.
Em xin gửi lời chúc tốt đẹp nhất tới quý Công ty, chúc Công ty ngày càng phát
triển và gặt hái được nhiều thành công trên thị trường. Đồng thời, chúng em cũng
xin gửi lời chúc tới các thầy cô, các anh chị, chúc tất cả mọi người luôn vui vẻ, hạnh
phúc, và ngày càng gặt hái thành công trên con đường sự nghiệp của mình.
ngày 22 tháng 5 năm 2022

Sinh viên thực hiện
Nguyễn Quốc Phong

4


BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT



NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Phần đánh giá:
Ý thức thực hiện:
Nội dung thực hiện:
Hình thức trình bày:
Tổng hợp kết quả:
Điểm bằng số:

Điểm bằng chữ:

4


BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT


, ngày … tháng … năm

Giáo

viên hướng dẫn
(Ký ghi họ và tên)

LỜI NÓI ĐẦU
Với những hành trang kiến thức thu thập trong quá trình học tập và rèn luyện
tại trường sẽ khơng đủ nếu khơng có q trình thực tập thực tế tại các nhà máy xí
nghiệp. Trong q trình thực tập, sinh viên sẽ vận dụng những kiến thức đã học vào
những gì đang diễn ra tại nhà máy, và qua quá trình tìm hiểu tại nhà máy sẽ giúp
sinh viên tiếp thu những kiến thức khác mà ở nhà trường khơng có điều kiện giảng
dạy.
Đới với những sinh viên năm cuối như chúng em, thực tập sẽ giúp ít một phần
vào quá trình tìm kiếm việc làm trong tương lai, cũng như định hướng lại chính
ngành nghề mà mình đã chọn. Kết quả của quá trình thực tập tại các nhà máy xí
nghiệp sẽ đánh giá chính năng lực tiếp thu của người sinh viên trong suốt thời gian
học tập ở trường.
Trong q trình thực tập tại Cơng ty cổ phần Nhiên liệu Sinh học Dầu khí
Miền trung, luôn lắng nghe các anh các chị kỹ sư vận hành tại Nhà máy để tích góp
kinh nghiệm trong q trình lao động, và ln ln tn thủ các ngun tắc an toàn
lao động.
Cuốn báo cáo thực tập tốt nghiệp này chính là cơng sức tích góp tất cả các tài
liệu và những ghi nhận từ thực tế thực tập tại Nhà máy về quá trình hoạt động của
Nhà máy

SINH VIÊN THỰC TẬP

4



BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG.....................................................................1
1.1. Giới thiệu về Nhà máy Bio-Ethanol Dung Quất và Công ty Cổ phần Nhiên
liệu Sinh học Dầu khí Miền Trung (BSR-BF)........................................................... 1
1.2. Các khu vực trong nhà máy............................................................................... 2
1.3. Sơ đồ tổ chức công ty CP Nhiên liệu Sinh học Dầu khí Miền trung.......................4
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ...........................................................5
2.1. Q trình chuẩn bị ngun liệu.......................................................................... 5
2.1.1. Phân xưởng thu nhận và tồn trữ sắn lát............................................................................ 5
2.1.2. Phân xưởng nghiền sắn lát.................................................................................................... 5
2.2. Quá trình sản xuất Etanol.................................................................................. 6
2.2.1. Chuẩn bị dịch sắn và tách cát.......................................................................... 6
2.2.2. Phân xưởng dịch hóa và nấu............................................................................ 8
2.2.3. Phân xưởng lên men........................................................................................ 9
2.2.4. Phân xưởng chưng cất................................................................................... 11
2.2.5. Làm khan cồn và tách acid............................................................................ 12
2.3. Quá trình phụ................................................................................................... 14
2.3.1. Phân xưởng thu hồi và sản xuất CO2............................................................ 14
2.3.2. Phân xưởng lắng, sấy và tồn chứa DDFS...................................................... 15
2.3.3. Phân xưởng thu hồi methane và xử lý nước thải...........................................16
2.3.4. Tồn trữ, làm biến tính sản phẩm và xuất sản phẩm....................................... 17

4



BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

CHƯƠNG 3: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA THIẾT BỊ...20
3.1. Thiết bị tĩnh..................................................................................................... 20
3.1.1. Tháp thô và tháp tinh..................................................................................... 20
3.1.2. Thiết bị tách nước.......................................................................................... 21
3.1.3. Thiết bị trao đổi nhiệt.................................................................................... 21
3.1.4. Thiết bị Hydrocyclone................................................................................... 22
3.1.5. Hệ thống bồn bể............................................................................................. 22
3.2. Thiết bị quay.................................................................................................... 23
3.2.1. Bơm............................................................................................................... 23
3.2.2. Máy nghiền: máy nghiền dạng búa................................................................ 24
3.3.

Điều khiển quá trình..................................................................................... 25

3.3.1 Van.................................................................................................................. 25
3.3.2. Thiết bị đo lường........................................................................................... 25
3.4. Hệ thống tồn trữ và vận chuyển....................................................................... 25
3.4.1. Hệ thống tồn trữ và vận chuyển nguyên liệu................................................. 25
3.4.2. Hệ thống tồn trữ và vận chuyển sản phẩm..................................................... 25
PHỤ LỤC............................................................................................................................................. 40

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1. Toàn cảnh Nhà máy Bio-Ethanol Dung Quất........................................................ 1

4



BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

Hình 1.2. Mặt bằng tổng thể của Nhà máy Bio-Ethanol Dung Quất................................ 3
Hình 2.1. Sơ đồ cơng nghệ tổng qt của Khu vực nhà máy chính.................................. 7
Hình 2.2. Sơ đồ công nghệ của phân xưởng chuẩn bị dịch sắn và tách cát...................8
Hình 2.3. Sơ đồ cơng nghệ của phân xưởng dịch hóa và nấu............................................. 9
Hình 2.4. Sơ đồ cơng nghệ của phân xưởng lên men.......................................................... 11
Hình 2.5. Sơ đồ cơng nghệ của phân xưởng chưng cất....................................................... 12
Hình 2.6. Sơ đồ cơng nghệ của phân xưởng làm khan cồn............................................... 14
Hình 2.7. Sơ đồ cơng nghệ phân xưởng thu hồi CO2........................................................... 15
Hình 2.8. Quy trình xử lý nước thải............................................................................................ 17
Hình 2.9. Sơ đồ cơng nghệ q trình pha trộn chất biến tính vào ethanol...................19
Hình 3.1. Hệ thống tháp chưng cất............................................................................................. 21
Hình 3.2. Thiết bị trao đổi nhiệt dạng tấm............................................................................... 22
Hình 3.3. Hệ thống hydrocyclone................................................................................................ 23
Hình 3.4. Bồn chứa trung gian...................................................................................................... 24
Hình 3.5. Bơm..................................................................................................................................... 25
Hình 3.6. Máy nghiền sắn............................................................................................................... 25
Hình 3.7. Thiết bị sấy....................................................................................................................... 26

4


BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG

SVTH: NHĨM 5

GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG HỮU TRÌ

TS.PHAN THANH SƠN


BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

Hình 1.1. Tồn cảnh Nhà máy Bio-Ethanol Dung Quất
1.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Nhiên liệu Sinh học Dầu khí Miền Trung
(BSR-BF)
Tên đăng ký: Cơng ty Cổ phần Nhiên liệu Sinh học Dầu khí Miền Trung.
Tên viết tắt : BSR-BF.

SVTH: NHĨM 5

GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG HỮU TRÌ
TS.PHAN THANH SƠN


BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

Địa chỉ: Khu Cơng nghiệp phía Đơng, Khu Kinh tế Dung Quất, xã Bình
Thuận, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.
Sản phẩm:
+

2 dạng sản phẩm chính :

* Etanol biến tính : để pha xăng E5 ( biến tính do pha thêm 1.96 – 2% xăng
RON A92 ).
* Etanol khan : dùng để vệ sinh thiết bị nhà máy điện tử, linh kiện ( vd: nhà
máy SamSung … )

+ 2 sản phẩm phụ là CO2 lỏng, bã hèm ( DDFS )  sấy khô đạt đổ ẩm 14 % 
bán làm chất độn thức ăn gia súc ( thành phần chủ yếu là xenxulose, bã của sắn
lát ).
Công suất : 100 triệu lít / etanol / 1 năm
Chủ đầu tư của dự án là Công ty Cổ phần Nhiên liệu sinh học Dầu khí Miền
Trung (BSR-BF), được hình thành dưới sự góp vốn của Tổng Cơng ty Lọc Hóa dầu
Bình Sơn (BSR) 61%, Tổng Công ty Dầu Việt Nam (PV OIL) 25%, Tổng Cơng ty
Dịch vụ Tổng hợp Dầu khí (Petrosetco) 14%.
Nhà máy sử dụng công nghệ của Allied Process Technologies Inc (APTI)
(trước đây là công ty Delta-T).
Nhà máy được khởi công xây dựng từ tháng 10/2009, chính thức đi vào sản
xuất từ tháng 02/2012.
Nhà thầu chịu trách nhiệm xây dựng chính là liên doanh nhà thầu PTSC
Quảng Ngãi và công ty Alfa Laval Ấn Độ (ALIL).

SVTH: NHĨM 5

GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG HỮU TRÌ
TS.PHAN THANH SƠN


BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

1.2. Các khu vực trong nhà máy
Mặt bằng tổng thể của nhà máy được chia làm 3 khu vực chức năng bao gồm
khu vực nhà máy chính, khu vực phụ trợ và khu vực ngoại vi, được thể hiện chi tiết
trong Hình 1.2 theo sau:

Hình 1.2. Mặt bằng tổng thể của Nhà máy Bio-Ethanol Dung
Quất Các khu vực chức năng của nhà máy bao gồm:


Phân xưởng chính:
- Kho săn – Nha nghiên
- Chuân bi dich – Lên men
- Chưng cât – Tach nươc
- Tach và sây ba săn (DDFS)

SVTH: NHÓM 5

GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG HỮU TRÌ
TS.PHAN THANH SƠN


BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

Phân xưởng phụ trợ:
- Hê thông san xuât điên – hơi.
- Hệ thống nươc công nghê.

- Tram khư khoang.
- Thap lam mat.
- Trạm cân.
Phân xưởng ngoại vi:
- Hê thông thu hôi, san xuât CO2 long.
- Bôn bê san phâm va hê thông xuât đương bô.
- Hê thông xuât cang.
- Hê thông xư ly nươc thai.

- Nươc lam lanh sâu.
- Khi nén.

Các hệ thống khác:
- PCCC.
- Thơng tin liên lac.

- Phịng thí nghiệm
1.3. Sơ đồ tổ chức cơng ty CP Nhiên liệu Sinh học Dầu khí Miền trung :

SVTH: NHĨM 5

GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG HỮU TRÌ
TS.PHAN THANH SƠN


BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

SVTH: NHĨM 5

GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG HỮU TRÌ
TS.PHAN THANH SƠN


BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ
2.1. Q trình sản xuất ethanol tổng quát

Nguyên liệu sắn lát đưa vào trong thiết bị nghiền thô qua thiết bị nghiền tinh
được đưa vào bể chứa được bổ sung nước ngưng công nghệ.
Hỗn hợp cháo sau khi được khuấy trộn được đưa qua hệ thống cyclon tách cát 3 lớp.
Dịch cháo được đưa đến khu vực hồ hóa để giải phóng tinh bột và chuẩn bị tốt cho

quá trình lên men, quá trình này được bổ sung Enzyme alpha-amylase, ammonia,
dịch hèm loãng. Để tăng hiệu suất hồ hóa hỗn hợp được nâng nhiệt độ lên 110 oC
nhờ các dòng trao đổi nhiệt từ tháp chưng cất.

SVTH: NHĨM 5

GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG HỮU TRÌ
TS.PHAN THANH SƠN


BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

Dịng dịch sau hồ hóa được tiến hành lên men. Tại đây một lượng men sau
khi pha trộn với nước, enzyme gluco amylase, acid sunphuric và nước công nghệ
được cấp vào để tiến hành quá trình nhân nấm men. Kết quả sau một chu kỳ lên
men nồng độ cồn trong bồn đạt 10,44%w/w, lúc này giấm chín( beer) sẽ được bơm
qua 2 tháp chưng cất thô.
Tháp thô là loại tháp đĩa lỗ, dòng giấm trước khi vào 2 tháp chưng thô đã được
bổ sung một lượng acid sunphuric.
Sản phẩm đỉnh của tháp thơ 1 là hơi cồn có nhiệt độ cao sẽ được tận dụng để đun
sơi dịng tuần hồn đáy của tháp chưng thơ 2, sau đó sẽ ngưng tụ và được chứa vào
thùng VS-4202. Sản phẩm đáy của tháp thô 1 một phần sẽ được bơm PC-4101A/B
bơm đun sơi tại E-4101 rồi tuần hồn lại tháp, một phần được bơm PC-4105A/B
bơm đến E-4105 để cấp nhiệt cho dòng giấm đi vào rồi đi đến khu vực li tâm tách
bã để sản xuất DDFS.
Sản phẩm đỉnh của tháp thô 2 là hơi cồn, dòng hơi này sẽ kết hợp với hơi cồn
chưa ngưng từ thùng VS-4202 rồi đến thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp với nước lạnh
E-4108 để ngưng tụ thành cồn lỏng để chứa tại thùng VS-4103. Sản phẩm đáy của
tháp thô 2 là dịch hèm, một phần được bơm PC-4102A/B bơm đun sôi tại E-4102
rồi tuần hồn lại tháp, phần cịn lại được bơm PC-4106A/B bơm đến khu vực ly tâm

tách bã.
Sản phẩm của hai tháp chưng thơ là cồn có nồng độ khoảng 50% v/v được chứa tại
VS-4202. Cồn nồng độ 50%v/v tại VS-4202 tiếp tục đưa vào tháp chưng tinh C-4201
để chưng cất thu cồn nồng độ 95%v/v .

SVTH: NHĨM 5

GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG HỮU TRÌ
TS.PHAN THANH SƠN


BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

Dòng cồn nồng độ 50%v/v được trao đổi nhiệt để nâng nhiệt lên rồi đưa vào tháp
chưng tinh. Sản phẩm đỉnh của tháp chưng tinh là hơi cồn 95% v/v có nhiệt độ cao sẽ
được trích một phần tận dụng nhiệt để đun sơi dịng tuần hồn đáy của tháp thơ sau
đó ngưng tụ chứa tại VS-4203, phần hơi chưa ngưng sẽ qua thiết bị ngưng tụ rồi
đến thiết bị tách pha để thu lượng cồn lỏng chuyển về thùng chứa, phần hơi bay ra
từ thiết bị tách pha sẽ kết hợp với dòng hơi chưa ngưng từ thùng chứa để tiếp tục đi
ngưng.
Phần hơi cồn 95%v/v còn lại sẽ kết hợp với rượu bậc cao( fusel draw) lấy ra ở
phần dưới của đỉnh tháp để tiếp tục dẫn đến khu tách nước. Sản phẩm đáy của tháp
chưng tinh chủ yếu là nước có lẫn một ít cồn và các chất hữu cơ sẽ được đun sơi rồi
hồn về tháp.
Hơi cồn được đưa qua hệ thống hấp phụ tách nước, zeolite 3A dùng nhằm mục
đích tách tồn bộ nước cịn lại trong cồn 95% v/v để đưa nồng độ cồn đến 99,98 v/v ,
và tách hàm lượng acid ra khỏi cồn để đạt tiêu chuẩn của cồn nhiên liệu.
Ethanol trước khi xuất xe bồn được đưa vào chứa ở 2 bể kiểm tra chất lượng.
2.2. Quá trình cụ thể:
2.2.1. Quá trình chuẩn bị nguyên liệu :


Nguyên liệu:
Nguyên liệu của Nhà máy Bioethanol Dung Quất là sắn khơ có chiều dày 2030mm, đường kính 30-70mm với các chỉ tiêu chính như sau:
-

Tinh bột: 70 – 75 %w

-

Độ ẩm: 12 – 14 %w

-

Chất xơ: 2,1 – 5 %w

-

Protein: 1,5 – 1,8 %w

-

Tro: 1,8 – 3 %w

-

Lipit: 0,5 – 0,9 %w

SVTH: NHÓM 5

GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG HỮU TRÌ

TS.PHAN THANH SƠN


BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

- Tạp chất khác: nhỏ hơn 3 %w

Kho sắn và nhà nghiền
Chức năng của khu vực kho sắn và nhà nghiền: Tiếp nhận nguyên liệu sắn lát
đầu vào, tiến hành xử lý sơ bộ, tồn trữ phục vụ sản xuất.
Đơn vị thiết kế và cung cấp thiết bị là STOLZ ASIA.
Kho chứa và nhà nghiền được STOLZ ASIA thiết kế theo model hiện đại nhất
hiện tại của khu vực, với công suất kho chứa đạt 45000 tấn bột sắn tương ứng với
thời gian hoạt động của nhà máy là 2 tháng.


Kho chứa:

Kích thước: 80x159m
Được xây lắp với hệ thống kết cấu théé́p CS, có mái che kín chống thấm ướt trong
q trình bảo quản sắn.
Bên trong kho chứa có hệ thống nạp liệu di động và hệ thống phân bổ bột sắn
(chain reclaimer). Dọc hai bên kho chứa có hệ thống vít tải có chức năng xuất liệu


kho chứa.
Nhà nghiền:

Theo thiết kế để đạt kích thước bột sắn cho quá trình sản xuất thì sắn lát được
nghiền qua hai cấp.

Nghiền thô: được thiết kế hai máy nghiền với công suất tương ứng: 25tấn/giờ
và 40tấn/giờ.

SVTH: NHĨM 5

GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG HỮU TRÌ
TS.PHAN THANH SƠN


BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

Nguyên liệu cho giai đoạn ngiền cấp 1 là: sắn lát khơ có kích thước dài
30÷70mm, dày 30mm. Kích thước hạt sau giai đoạn nghiền cấp 1 là: max 25mm.
Nghiền tinh: được bố trí 3 máy trong đó 2 máy working và 1 máy stand by
với công suất: 18 tấn/giờ
Nguyên liệu cho giai đoạn nghiền tinh là sản phẩm của q trình nghiền thơ,
kích thươc hạt tinh bột sau giai đoạn nghiền tinh là: 65% có kích thước nhỏ hơn
15micron.

SVTH: NHĨM 5

GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG HỮU TRÌ
TS.PHAN THANH SƠN


BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

2.3. Q trình sản xuất Ethanol
Khu vực nhà máy chính sản xuất Etanol sử dụng công nghệ của APTI (Mỹ)
với đặc điểm chính là cơng nghệ lên men gián đoạn và chưng cất đa áp suất.


Hình 2.1. Sơ đồ cơng nghệ tổng quát của Khu vực nhà máy chính
Khu vực nhà máy chính của Nhà máy Bio-Ethanol Dung Quất bao gồm các
cụm phân xưởng sau:
Phân xưởng chuẩn bị dịch sắn và tách cát;
Phân xưởng hồ hóa và nấu;
Phân xưởng lên men;
Phân xưởng chưng cất;
Phân xưởng làm khan cồn
2.3.1. Chuẩn bị dịch sắn và tách cát
Mục đích của phân xưởng chuẩn bị dịch sắn và tách cát là chuẩn bị dịch sắn và
tách cát và các tạp chất ra khỏi dịch sắn nhờ phương pháp trọng lực, dùng hệ thống
hydrocyclone 03 cấp.
Các thiết bị chính của phân xưởng chuẩn bị dịch sắn và tách cát:

SVTH: NHĨM 5

GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG HỮU TRÌ
TS.PHAN THANH SƠN


BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

- Bể phối trộn dịch sắn
- Hệ thống hydrocyclone 3 cấp
- Bể chứa dịch sắn đã tách cát
Điều kiện vận hành của phân xưởng chuẩn bị dịch sắn và tách cát:

- Vận hành liên tục
- Nhiệt độ: 51oC

Sơ đồ quá trình

Thuyết minh dây chuyền

SVTH: NHĨM 5

GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG HỮU TRÌ
TS.PHAN THANH SƠN


BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

Bột sắn sau khi cân sẽ được hệ thống vít tải chuyển với lưu lượng 31500kg/h đến
thùng hòa bột TK-1101. Nước công nghệ( 19895kg/h ở 26,7 0C) và dịch hèm loãng(
33967kg/h ở 80,60C) sau decanter tách bã cũng được cấp vào thùng TK-1101, tại
đây nhờ hệ thống khuấy trộn AG-1101 bột sắn sẽ được trộn đều tạo thành hỗn hợp
đồng nhất gọi là dịch bột.
Dịch bột từ thùng TK-1101 sẽ được bơm PC-1101A/B với lưu lượng
111036kg/h áp lực dòng 4bar đến hệ thống cyclon thứ 1 ( gồm 6 cyclon), dịng ra
phía trên của hệ thống là dịng dịch bột đã được tách cát sẽ được đưa về thùng chứa
trung gian TK-1104. Dịng ra phía dưới là dịch bột chứa nhiều cát kết hợp với dịng
phía trên của hệ thống cyclon thứ 3 đến thùng tiếp nhận( một phần của hệ thống
cyclon) để lắng, phần lỏng được lắng phía trên chứa ít cát sẽ kết hợp với dịng đi ra
phía trên của hệ thống cyclon thứ 2 đưa về lại thùng TK-1101 để tiếp tục tách cát,
phần lỏng được lắng nằm dưới chứa nhiều cát được bơm PC-1106A/B bơm qua hệ
thống cyclon thứ 2( gồm 2 cyclon), dịng ra phía dưới chứa nhiều cát của hệ thống
cyclon thứ 2 được bơm PC-1107A/B bơm đến hệ thống cyclon thứ 3( chỉ 1
cyclon). Dòng đáy của hệ thống cyclon thứ 3 chủ yếu là cát được đưa đến thùng
chứa VS-1101, tại đây cát được rửa bởi nước công nghệ để tận thu lượng bột sắn
còn lẫn và dòng nước sau khi rửa sẽ được dẫn về thùng TK-1101 để hòa bột. Cát

sau khi rửa sẽ được tháo ra xe tải để thải đổ.
2.3.2. Phân xưởng dịch hóa và nấu
Mục đích của phân xưởng dịch hóa và nấu nhằm bẻ gãy các mạch tinh bột lớn
thành các mạch tinh bột nhỏ hơn (dextrin) trước khi đến phân xưởng lên men.
Các thiết bị chính của phân xưởng dịch hóa và nấu bao gồm:
- Bể phối trộn dịch TK-2101;
- Bộ lọc phân loại CS-2101;
- Bể dịch hóa TK-2201;
- Thiết bị nấu ống VS-2201/2202/2203.

SVTH: NHĨM 5

GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG HỮU TRÌ
TS.PHAN THANH SƠN


BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

Điều kiện vận hành của phân xưởng dịch hóa và nấu:
- Vận hành liên tục;
- Nhiệt độ hóa lỏng: 82,7oC;
- Nhiệt độ nấu: 110oC;
- pH trước TK-2201: 5,8;
- pH trước cooktube: 4,8.

SVTH: NHĨM 5

GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG HỮU TRÌ
TS.PHAN THANH SƠN



BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

Hình 2.3. Sơ đồ cơng nghệ của phân xưởng dịch hóa và nấu
Dịch sắn từ phân xưởng chuẩn bị dịch sắn và tách cát được phối trộn với dịng
condensate có nhiệt độ 107oC, ammonia và enzyme alpha-amylase tại bể phối trộn
dịch TK-2101 để tạo dịch cháo. Bể phối trộn dịch TK-2101 được duy trì ở nhiệt độ
82oC. Ammonia được bổ sung vào dịch tinh bột để điều chỉnh độ pH và cung cấp
nguồn nitrogen cho q trình ni dưỡng nấm men.
Dịch cháo được bơm vào bể dịch hóa TK-2201, nơi tinh bột được thủy phân
thành dextrin nhờ hoạt động của enzyme alpha-amylase. Sau đó, dịch cháo được gia
nhiệt bằng hơi nước trong thiết bị trao đổi nhiệt để chuyển hóa tinh bột và khử trùng
một phần dịch cháo. Dịch cháo được giữ trong thời gian 15 phút trong 3 thiết bị nấu
dạng ống VS-2201/2202/2203. Sau quá trình nấu, dịch cháo có nhiệt độ 110 oC được
tận dụng để gia nhiệt cho dòng beer đến phân xưởng chưng cất nhờ thiết bị trao đổi
nhiệt E-2301/2302, sau đó được làm mát xuống nhiệt độ 33.3oC nhờ thiết bị trao đổi
nhiệt E-2303 trước khi được cấp vào bể lên men TK-3104/3105/3106/3107.
Hóa chất sử dụng cho q trình
-

SVTH: NHĨM 5

Enzyme gluco amylase

GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG HỮU TRÌ
TS.PHAN THANH SƠN


BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT


Lưu lượng của dòng enzyme glucose amylase cho vào là 1kg/h. Mục đích
của việc bổ sung enzyme glucose amylase ở giai đoạn này là thủy phân tinh bột
thành đường glucose, để tiếp đến là quá trình len men đường glucose thành cồn.
-

Acid sunphuric

Lưu lượng của acid sunphuric cho vào là 91kg/h. tác dụng của việc thêm
acid sunphuric ở giai đoạn này là điều chỉnh pH của môi trường dịch để tạo điều
kiện thuận lợi cho men giống sinh trưởng.
-

Men giống

Lượng giống men cho vào là 5kg/h. Mục đích của việc cho men giống vào
giai đoạn này là để giống men tăng trưởng số lượng đến một lượng cần thiết để
cấp cho các thùng lên men sau.
- Nước công nghệ
Nước công nghệ được cấp vào với lưu lượng 1513kg/h. Mục đích của việc
này là nhằm pha loãng dịch để làm giảm độ Brix của dịch, vì lúc đầu nấm men
cịn yếu nên độ Brix thấp sẽ tránh gây hiện tượng sốc cho nấm men.

SVTH: NHĨM 5

GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG HỮU TRÌ
TS.PHAN THANH SƠN


BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT


2.3.3. Phân xưởng lên men
Mục đích của phân xưởng lên men nhằm để lên men tinh bột thành ethanol
bằng công nghệ đường hóa và lên men đồng thời.
Các thiết bị chính của phân xưởng lên men bao gồm:
- Bể nhân giống nấm men TK-3102;
- Bể lên men TL-3104/3105/3106/3107;
- Bể chứa giấm chín TK-3108.
Điều kiện vận hành của phân xưởng lên men:
- Q trình lên men gián đoạn;
- Đường hóa và lên men đồng thời;
- Hiệu suất lên men: 94%;
- Nhiệt độ lên men: 33.3oC;
- pH: 4.8;
- Áp suất lên men: 1.0314 bar;
- Thời gian lên men: 52 giờ/mẻ (bể)

SVTH: NHÓM 5

GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG HỮU TRÌ
TS.PHAN THANH SƠN


×