Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Hạch toán ch phí và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp TM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.53 KB, 67 trang )

Về tổ chức hạch toán chi phí, xác định kết quả
kinh doanh tại doanh nghiệp dịch vụ.
Chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ
nghĩa, kế toán với t cách là công cụ quản lý ngày càng đợc khai thác tối đa sức mạnh và sự
linh hoạt của nó nhằm điều chỉnh vĩ mô và kiểm soát sự vận hành của nền kinh tế trong
hiện thực phong phú và đa chiều. Song song với sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, sự đổi
mới hệ thống kế toán doanh nghiệp đã tạo cho kế toán một bộ mặt mới, khẳng định đợc vị
trí của kế toán trong hệ thống các công cụ quản lý.
Cùng với sự phát triển của đất nớc, qui mô hoạt động sản xuất và kinh doanh của các doanh
nghiệp ngày càng đợc mở rộng. Mọi doanh nghiệp dù kinh doanh các mặt hàng khác nhau
theo bất kỳ phơng thức kinh doanh nào cũng đều phải quan tâm đến hiệu quả kinh tế. Đây
là điều kiện cơ bản để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển.
Vấn đề quan trọng là làm thế nào để đạt hiệu quả cao trong kinh doanh ? Đây là câu hỏi
nhức nhối đối với các doanh nghiệp cả về lý luận và thực tiễn. Để kinh doanh có hiệu quả ,
đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm bắt đợc các cơ hội kinh doanh, tận dụng và thực hiện có
hiệu quả các cơ hội này. Đồng thời để đảm bảo thắng lợi bền vững trong cạnh tranh, các
nhà doanh nghiệp phải biết đợc thực lực của mình, thực lực của đối thủ cạnh tranh trên mọi
phơng diện kinh doanh, từ nguồn nhân lực đến các khoản chi phí bỏ ra và kết quả đạt đợc.
Điều này lại càng quan trọng hơn trong các doanh nghiệp kinh doanh thơng mại, dịch vụ
nơi mà thơng trờng đợc coi là chiến trờng và cuộc cạnh tranh này không những xảy ra giữa
các doanh nghiệp trong nớc mà còn giữa các doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp trên
trờng quốc tế.
Chính vì vậy, quá trình hạch toán chi phí và xác định kết quả kinh doanh có một vị trí đặc
biệt đối với các doanh nghiệp thơng mại, dịch vụ và quyết định đến sự tồn tại và phát triển
hay diệt vong của doanh nghiệp.
Nhận thức đợc vai trò của công tác này với sự giúp đỡ, hớng dẫn của thầy cô giáo và sau
hơn một tháng thực tập tại Chi nhánh công ty liên doanh du lịch Exotisimo- Cesais Hà Nội,
tôi rất tâm huyết với đề tài " Về hạch toán chi phí và xác định kết quả kinh doanh
trong doanh nghiệp thơng mại, dịch vụ ".
Trong đề tài này, tôi chủ yếu trình bày và phân tích những vấn đề sau:
Phần I: Một số vấn đề về lý luận hạch toán chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại các


doanh nghiệp thơng mại, dịch vụ.
Phần II: Thực trạng hạch toán chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Chi nhánh công
ty liên doanh du lịch Exotisimo- Cesais Hà Nội.
1
Phần III: Một số nhận xét về hạch toán chi phí, xác định kết quả kinh doanh và các vấn đề
cần khắc phục để từ đó đa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao công tác kế toán tại
Chi nhánh công ty liên doanh du lịch Exotisimo- Cesais Hà Nội.
2
Phần I
Một số vấn đề lý luận về hạch toán chi phí và xác định
kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp kinh doanh
thơng mại, dịch vụ
I- Hạch toán chi phí
1- Khái niệm chi phí kinh doanh dịch vụ và nhiệm vụ kế toán
1.1- Khái niệm chi phí
Chi phí kinh dịch vụ là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về lao dộng sống cần thiết và
lao động vật hoá phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp để tạo ra
sản phẩm, dịch vụ phục vụ khách hàng.
Giá vốn sản phẩm lao vụ, dịch vụ là biẻu hiện bằng tiền hao phí lao động sống và lao động
vật hoá tạo ra sản phẩm lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ( những lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành
bàn giao cho khách hàng và thu đợc tiền).
1.2- Nhiệm vụ kế toán
Phản ánh, ghi chép kịp thời đầy đủ các khoản chi phí thực tế đã phát sinh đối với từng loại
hoạt động kinh doanh dịch vụ làm cơ sỏ cho việc tính vốn của từng loại sản phẩm lao vụ,
dịch vụ.
Nếu chi phí kinh doanh dịch vụ có liên quan đến nhiều hoạt động dịch vụ thì phải tiến hành
tập hợp và phân bổ chi phí cho từng loại hoạt động theo tiêu chuẩn phân bổ thích hợp.
Thờng xuyên kiểm tra, đối chiếu và định kỳ phân tích tình hình thực hiện các định mức chi
phí( chi phí trực tiếp), dự toán chi phí( chi phí gián tiếp), đề xuất các biện pháp tăng cờng
quản lý và tiết kiệm chi phí phục vụ yêu cầu hạch toán kinh tế.

Tổ chức đánh giá khối lợng lao vụ cha thực hiện( cha đợc coi là tiêu thụ) để tính giá vốn
thực tế sản phẩm lao vụ, dịch vụ.
2- Phân loại chi phí
2.1- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp là những chi phí có liên quan trực tiếp đến chế tạo sản
phẩm, hoạt động lao vụ, dịch vụ- chi phí nguyên liệu, vật liệu gồm có:
- Nguyên liệu, vật liệu chính
- Vật liệu phụ
- Nhiên liệu
3
- Vật liệu khác
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp chiếm tỉ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, dịch vụ.
Trong công tác hạch toán chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp thờng đợc theo dõi và hạch
toán trực tiếp vào các đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản
phẩm dịch vụ, khi đó kế toán căn cứ vào các phiếu xuất kho vật t và giá thực tế vật t xuất
dùng để ghi trực tiếp vào các tài khoản hoặc chi tiết.
Nếu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí
và đối tợng tính giá thành thì phải phân bổ cho từng đối tợng hạch toán chi phí và đối tợng
tính giá thành theo những tiêu thức phù hợp, có thể áp dụng tiêu thức phân bổ sau:
Chi phí phân bổ = Tổng chi phí cần phân bổ x Tiêu chuẩn phân bổ
cho đối tợng n Tổng tiêu chuẩn dùng để của đối tợng n
phân bổ
Đối với chi phí nguyên liệu, vật liệu chính, các tiêu chuẩn phân bổ thờng là:
- Định mức tiêu hao
- Khối lợng hoặc trọng lợng sản phẩm
Đối với chi phí vật liệu phụ, nhiên liệu cũng đợc tập hợp tơngtự nh nguyên liệu, vật liệu
chính, trờng hợp cần phải phân bổ thì tiêu chuẩn phân bổ phù hợp thờng là:
- Định mức tiêu hao
- Khối lợng hoặc trọng lợng nguyên liệu, vật liệu chính.
- Giờ máy chạy

2.2- Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống trong quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh của ngời lao động trực tiếp tham gia sản xuất sản phẩm,
thực hiện lao vụ, dịch vụ.
Chi phí nhân công bao gồm: tiền lơng chính, tiền lơng phụ, các khoản phụ cấp, tiền BHXH,
KPCĐ...
Chi phí nhân công trực tiếp tính vào giá thành từng loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ chủ yếu
bằng phơng pháp trực tiếp( căn cứ vào các chứng từ gốc về tiền lơng, phải trả công nhân sản
xuất). Trờng hợp chi phí nhân công trực tiếp liên quan đến nhiều loại sản phẩm, dịch vụ
khác nhau mà không theo dõi và tập hợp trực tiếp cho từng loại sản phẩm dịch vụ đợc, khi
đó chi phí tiền lơng phân bổ cho từng loại sản phẩm, dịch vụ theo định mức tiền lơng của
từng loại sản phẩm, dịch vụ, mỗi loại ... còn các chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ đợc tính cho
từng loại sản phẩm, dịch vụ theo tỉ lệ quy định trên tiền lơng.
2.3- Chi phí khấu hao tài sản cố định
4
Chi phí khấu hao TSCĐ là việc xác định phần giá trị hao mòn của TSCĐ vào chi phí sản
xuất kinh doanh trong kỳ.
2.4- Chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung ở doanh nghiệp gồm có:
- Chi phí nhân viên phân xởng
- Chi phí vật liệu
- Chi phí công cụ, dụng cụ sản xuất
- Chi phí khấu hao TSCĐ
- Chi phí dịch vụ thuê ngoài
- Chi phí bằng tiền khác
2.5- Tổng hợp chi phí sản xuất
Hạch toán tổng hợp chi phí trực tiếp kinh doanh dịch vụ đợc phản ánh trên tài khoản 154"
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" hoặc tài khoản 631" Giá thành sản xuất"
2.5.1- Chi phí kinh doanh dở dang
Chi phí kinh doanh dở dang là tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản

phẩm lao vụ, dich vụ.
Tài khoản 154 không những dùng để tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm, dịch vụ mà còn
dùng để tổng hợp chi phí vật liệu hàng hoá thuê ngoài, gia công chế biến ở các đơn vị sản
xuất, dơn vị kinh doanh dịch vụ( vận tải, bu điện, du lịch, khách sạn...) và áp dụng ngay cả
đối với đơn vị thơng nghiệp hoặc ngân hàng... có tiến hành sản xuất, gia công chế biến,
hoạt động lao vụ, dịch vụ...
2.5.2- Giá thành sản xuất
Tài khoản 631 dùng để phản ánh tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, dịch
vụ, lao vụ ở các đơn vị sản xuất nh công nghiệp, nông nghiệp, ng nghiệp, XDCB... và các
đơn vị kinh doanh dịch vụ nh vận tải, bu điện, du lịch, khách sạn... trong trờng hợp thanh
toán hành tồn kho theo phơng thức kiểm kê định kỳ.
Giá thành sản phẩm nhập kho, lao vụ, dịch vụ hoàn thành kết chuyển vào tài khoản 632 -
giá vốn hàng bán.
Tài khoản 632 dùng để theo dõi trị giá vốn của hàng hoá, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ xuất
bán trong kỳ.
2.6- Chi phí bán hàng
Trong các doanh nghiệp ngành thơng mại, chi phí bán hàng bao gồm:
Tiền lơng, tiền công, các khoản phụ cấp, trích BHXH, BHYT và KPCĐ của nhân viên bán
hàng.
5
Chi phí vật liệu đóng gói, vật liệu, nhiên liệu để bảo quản, vận chuyển hàng hoá trong quá
trình tiêu thụ, vật liệu dùng để sửa chữa bảo quản TSCĐ.
Chi phí dụng cụ, đồ dùng cho quá trình tiêu thụ hàng hoá nh dụng cụ đo lờng, phơng tiện
tính toán, phơng tiện làm việc...
Chi phí khấu hao TSCĐ ở bộ phận bảo quản, bán hàng nh: nhà kho, của hàng, bến bãi, ph-
ơng tiện bốc dỡ, vận chuyển, phơng tiện tính toán, đo lờng, kiểm nghiệm chất lợng...
Chi phí bảo hành hàng hoá.
Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho bán hàng nh chi phí thuê ngoài sửa chữa TSCĐ ở bộ
phận bán hàng, tiền cho thuê bãi, tièn thuê bốc vác, vận chuyển hàng hoá đi tiêu thụ, tiền
trả hoa hồng cho đại lý bán hàng, cho đơn vị nhận thầu uỷ thác xuất khẩu...

Chi phí bằng tiền khác phát sinh trong khâu bán hàng: ngoài các nội dung chi phí kể trên
nh chi phí tiếp khách ở bộ phận bán hàng, chi phí giới thiệu hàng hoá, quảng cáo chào
hàng, chi phí hội nghị khách hàng, chi phí bảo quản sản phẩm.
Để hạch toán và phân bổ chi phí bán hàng, kế toán sử dụng tài khoản 641-" Chi phí bán
hàng".
Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản
phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ bao gồm các chi phí bảo quản, đóng gói, chọn lọc, vận
chuyển, giới thiệu bảo hành sản phẩm hàng hoá...
2.7- Chi phí quản lý doanh nghiệp
Trong doanh nghiệp các ngành thơng mại, chi phí quản lý doanh nghiệp gồm có:
Tiền lơng, các khoản phụ cấp, BHXH, BHYT, KPCĐ của ban giám đốc, nhân viên quản lý
ở các phòng ban của doanh nghiệp.
Giá trị vật liệu xuất dùng cho công tác quản lý doanh nghiệp nh: giấy, bút, mực... vật liệu
sử dụng cho công việc sửa chữa TSCĐ, công cụ, dụng cụ...
Giá trị dụng cụ, đồ dùng văn phòng cho công tác quản lý.
Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho công tác quản lý doanh nghiệp nh: nhà cửa làm việc của
các phòng ban, kho tàng, vật kiến trúc, phơng tiện truyền dẫn, máy móc thiết bị quản lý
dùng cho văn phòng...
Chi phí về thuế, phí và các khoản lệ phí nh: thuế môn bài, thu trên vốn, thuế nhà đất... và
các khoản phí, lệ phí khác.
Các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng phải thu khó đòi tính vào chi phí sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
6
Chi phí dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài nh: tiền điện, nớc, điện thoại, điện báo, thuê nhà,
thuê ngoài sửa chữa TSCĐ thuộc văn phòng doanh nghiệp.
Các chi phí khác thuộc quản lý chung của doanh nghiệp ngoài các chi phí kể trên nh: chi
phí hội nghị tiếp khách, công tác phí, tàu xe đi phép, dân quân tự vệ, đào tạo cán bộ, lãi vay
vốn dùng cho sản xuất kinh doanh phải trả...
Để hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp, kế toán sử dụng tài khoản 642-" Chi phí quản
lý doanh nghiệp".

2.8- Chi phí hoạt động tài chính
Chi phí hoạt động tài chính là những chi phí có liên quan đến các hoạt động về vốn, các
hoạt động đầu t tài chính, bao gồm:
Chi phí cho đầu t tài chính
Chi phí hoạt động liên doanh
Chi phí liên quan đến cho vay vốn, mua bán ngoại tệ.
Chi phí dự phòng giảm giá các loại đầu t chứng khoán ngắn hạn, dài hạn.
Lỗ về hoạt động tham gia liên doanh.
Để hạch toán chi phí hoạt động tài chính kế toán sử dụng tài khoản 811-" Chi phí hoạt động
tài chính".
Tài khoản này dùng để phản ánh những chi phí và các khoản lỗ liên quan đến hoạt động về
vốn nh: Chi phí liên doanh, chi phí cho đầu t tài chính, chi phí liên quan đến cho vay vốn,
chi phí liên quan cho mua bán ngoại tệ, lỗ liên doanh, dự phòng giảm giá đầu t chứng
khoán ngắn hạn, dài hạn.
3- Nguyên tắc hạch toán, kết cấu và nội dung phản ánh, phơng pháp hạch toán
3.1- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
3.1.1- Tài khoản sử dụng
Để tập hợp và phân bổ chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng TK 621- " Chi
phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp".
Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản
xuát, chế tạo sản phẩm, thực hiện lao vụ, dịch vụ của các ngành công nghiệp, nông nghiệp,
XDCB, gia thông vận tải, bu điện, kinh doanh khách sạn, du lịch...
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 621-" Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp".
7
Bên nợ:
Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc
thực hiện lao vụ, dịch vụ trong kỳ hạch toán.
Bên có:
Trị giá nguyên liệu, vật liệu sử dụng không hết đợc nhập lại kho.
Kết chuyển hoặc tính phân bổ trị giá nguyên liệu, vật liệu trực tiếp thực sử dụng cho sản

xuất, kinh doanh trong kỳ vào các tài khoản có liên quan để tính giá thành sản phẩm, dịch
vụ, lao vụ.
Tài khoản 621 không có số d cuối kỳ.
3.1.2- Phơng pháp hạch toán
* Trờng hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tốn kho theo phơng pháp kê khai thòng xuyên.
a- Khi xuất kho nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ sử dụng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo
sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ, lao vụ, căn cứ vào phiếu xuất kho nguyên vật liệu ghi:
Nợ TK 621- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Có TK 152- Nguyên liệu, vật liệu
b- Nếu nguyên liệu, vật liệu xuất sử dụng cho sản xuất, kinh doanh nhng không sử dụng hết
lại nhập kho, ghi:
Nợ TK 152- Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 621- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
c- Cuối kỳ hạch toán, kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp theo đối tợng tập
hợp chi phí, ghi:
Nợ TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 621- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp( Theo phơng pháp kê khai
thờng xuyên)
8
* Trờng hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
9
TK 152, 153
TK 621
TK 154
TK 627
TK 241
TK 641, 642
VL, CC dùng cho BH,
SX, SP lao vụ, dịch vụ

Cuối kỳ kết chuyển giá
trị NL, VL vào giá thành
VL dùng cho SXC
cho quản lý DN
VL dùng cho XDCB, sửa
chữa lớn TSCĐ
Giá trị NL, VL xuất dùng cho
Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, chi phí nguyên vật liệu phản ánh trên tài khoản 621 đợc
ghi một lần vào cuối kỳ hạch toán. Cuối kỳ hạch toán doanh nghiệp phải kiểm kê xác định
giá trị từng thứ nguyên liệu, vật liệu thực tế tồn kho cuối lỳ. Từ kết quả kiểm kê cuối kỳ tr-
ớc, cuối kỳ này và nguyên liệu, vật liệu nhập trong kỳ để xác định số lợng và giá trị nguyên
liệu, vật liệu xuất kho theo công thức:
Giá trị xuất = Trị giá nhập kho + Trị giá tồn kho - Trị giá tồn kho
kho trong kỳ trong kỳ đầu kỳ cuối kỳ
Cuối kỳ hạch toán sau khi có kết quả kiểm kê nguyên liệu, vật liệu tồn kho, kế toán xác
định giá trị nguyên liệu, vạt liẹu tieu dùng trong kỳ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh,
ghi:
Nợ TK 621- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp'
Có TK 611- Mua hàng
Sau đó kế toán kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp tính vào giá thành sản
phẩm dịch vụ:
Nợ TK 631- Giá thành sản phẩm
Có TK 621- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Kết quả của việc tổng hợp trực tiếp hoặc phân bố gián tiếp các chi phí nguyên liệu, vật liệu
vào các đối tợng sử dụng đợc phản ánh và thực hiện trên bảng phân bố nguyên liệu, vật liệu
và công cụ, dụng cụ.
3.2- Chi phí nhân công trực tiếp
3.2.1- Nguyên tắc hạch toán TK 622
Không hạch toán vào TK 622 những khoản phải trả về tiền lơng và các khoản phụ cấp...
cho nhân viên phân xởng, nhân viên bán hàng và nhân viên quản lý doanh nghiệp.

Tài khoản 622 phải đợc mở chi tiết theo dõi đối tợng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh.
Tài khoản này đợc không sử dụng cho các hoạt động thơng mại.
3.2.2- Kết cấu và nội dung phản ánh
Bên nợ:
Chi phí nhân công trực tiếp tham gia hoạt động kinh doanh bao gồm: tiền lơng, tiền công
lao động và các khoản trích trên tiền lơng theo quy định.
Bên có:
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên nợ TK 154- Chi phí SXKD dở dang hoặc
bên nợ TK 631- Giá thành sản xuất.
Tài khoản 622 không có số d cuối kỳ.
10
3.2.3- Phơng pháp hạch toán
a- Chi phí tiền lơng và các khoản phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất trong kỳ
hạch toán, ghi:
Nợ TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 334- Phải trả công nhân viên
Tính trích BHXH< BHYT, KPCĐ của công nhân sản xuất hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ,
ghi:
Nợ TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 338- Phải trả, phải nộp khác
(Chi tiết TK 3382- Kinh phí công đoàn
TK 3383- BHXH
TK 3384- BHYT)
b- Cuối kỳ hạch toán, kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên nợ TK 154- " chi phí
sản xuất dở dang" theo từng ngành sản xuất, nơi phát sinh chi phí( phân xởng, đội sản
xuất...) theo từng sản phẩm, lao vụ, ghi:
Nợ TK 154- Chi phí SXKD dở dang
Có TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp
c- Nếu đơn vị áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ thì chi phí nhân công trực tiếp đợc kết
chuyển vào bên nợ TK 631- " Giá thành sản xuất", ghi:

Nợ TK 631- Giá thành sản xuất
Có TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp
11
12
TK 334, 338
TK 622 TK 154
TiÒn l­¬ng, BHXH,
KPC§ ph¶i tr¶ c«ng
nh\\
nh©n trùc tiÕp SX SP,
dÞch vô
TK 621
TK 631
HoÆc kÕt chuyÓn
vµo TK 631
TK 334, 338
TK 622 TK 154
TiÒn l­¬ng, BHXH,
KPC§ ph¶i tr¶ c«ng
nh\\
nh©n trùc tiÕp SX SP,
dÞch vô
TK 621
TK 631
HoÆc kÕt chuyÓn
vµo TK 631
TK 334, 338
TK 622 TK 154
TiÒn l­¬ng, BHXH,

KPC§ ph¶i tr¶ c«ng
nh©n trùc tiÕp SX SP,
dÞch vô
TK 621
TK 631
HoÆc kÕt chuyÓn
vµo TK 631
Kết quả của việc tổng hợp trực tiếp hoặc phân bổ gián tiếp các chi phí nhân công trực tiếp
vào các đối tợng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh và đối tợng tính giá thành đợc phản
ánh và thực hiện trên bảng phân bổ tiền lơng BHXH.
Số liệu của bảng phân bổ tiền lơng và BHXH đợc sử dụng để ghi vào sổ nhật ký chung, sổ
chi phí SXKD và các sổ sách kế toán có liên quan, đồng thời sử dụng để tính gía thành thực
tế sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành.
3.3- Chi phí khấu hao tài sản cố định
3.3.1- Phơng pháp tính khấu hao TSCĐ
Việc tính khấu hao TSCĐ phải căn cứ vào nguyên giá của TSCĐ và tỉ lệ khấu hao quy định
cho từng đối tợng TSCĐ hoặc nhóm TSCĐ cùng loại. Công thức tính nh sau:
Mức khấu hao TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ x Tỉ lệ khấu hao( %)
phải trính trong năm
Mức khấu hao TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ x Tỉ lệ khấu hao( %)
phải trích trong tháng 12 (tháng)
Trong đó tỉ lệ ( %) khấu hao TSCĐ đợc xác định nh sau:
Tỉ lệ khấu hao TSCĐ( %) = Mức khấu hao năm x 100
Nguyên giá TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ
Tỉ lệ khấu hao TSCĐ( %) = Thời gian sử dụng TSCĐ x 100
Nguyên giá TSCĐ
Do đó:
Tỉ lệ khấu hao TSCĐ( %) = 1 x 100
Thời gian sử dụng TSCĐ

Ngoài ra việc tính khấu hao TSCĐ có thể xác định tính theo thời gian hoạt động kết hợp với
điều kiện môi trờng hoạt động của TSCĐ hoặc có thể tính theo khối lợng sản phẩm hoặc
mức huy động công suất của TSCĐ.
Sau khi tính mức khấu hao hàng tháng của từng TSCĐ, kế toán tổng hợp theo từng đối tợng
sử dụng TSCĐ và toàn đơn vị. Do TSCĐ trong doanh nghiệp ít biến động, việc tính số khấu
hao TSCĐ phải trích tháng này chỉ khách tháng trớc khi có biến động tăng giảm TSCĐ. Vì
vậy để giảm bớt khối lợng tính toán trong các tháng, việc tính số khấu hao tăng thêm hoặc
bớt trongb tháng và số khấu hao đã trích tháng trớc là cơ sở để tính số khấu hao phải trích
tháng này. Công thức tính nh sau:
Số khấu hao TSCĐ Số khấu hao Số khấu hao Số khấu hao
phải trích = TSCĐ đã trích + TSCĐ tăng - TSCĐ giảm
trong tháng tháng trớc trong tháng trong tháng
13
Số khấu hao TSCĐ tăng, giảm trong tháng đợc tính trên cơ sở số TSCĐ tăng thêm hay giảm
đi so với tháng trớc. Theo quy định trong chế độ khấu hao TSCĐ hiện hành của nhà nớc thì
những TSCĐ tăng trong tháng này, tháng sau mới tính khấu hao còn những TSCĐ giảm
trong tháng này thì tháng sau mới thôi tính khấu hao.
Việc tính và trích khấu hao TSCĐ đợc phản ánh và thực hiện trên bản tính và phân bổ khấu
hao TSCĐ.
Nội dung, kết cấu và cơ sở lập bảng tính vào phân bổ khấu hao TSCĐ:
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ dùng để phản ánh số khấu hao TSCĐ phải trích và
phân bổ số khâú hao đó cho các đối tợng sử dụng TSCĐ hàng tháng.
Kết cấu và nội dung của bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ:
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ có các cột dọc phản ánh số khấu hao phải tính cho
từng đối tợng sử dụng TSCĐ và các hàng ngang phản ánh số khấu hao TSCĐ tính trong
tháng trớc, số khấu hao tăng, giảm và số khấu hao phải tính trong tháng này.
Cơ sở lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
- Dòng khấu hao đã trích tháng trớc lấy từ bản phân bổ hao tháng trớc.
- Các dòng số khấu hao TSCĐ tăng, giảm tháng này đợc phản ánh chi tiết cho từng TSCĐ
có liên quan đến số tăng, giảm khấu hao TSCĐ theo chế dộ quy định hiện hành về khấu hao

TSCĐ.
- Dòng số khấu hao phải tính tháng này đợc tính bằng( =) số khấu hao tính tháng trớc,
cộng( +) với số khấu hao tăng, trừ ( -) đi số khấu hao giảm trong tháng.
Số liệu từ bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ( số khấu hao phải tính tháng này) đợc sử
dụng để ghi vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh, sổ nhật ký chung và các sổ kế toán liên
quan, đồng thời đợc sử dụng để tính giá thành thực tế sản phẩm, dịch vụ hoàn thành.
Trong công tác hạch toán chi phí khấu hao TSCĐ cần phải đợc theo dõi và tổng hợp trực
tiếp theo đối tợng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh. Riêng chi phí khấu hao TSCĐ thuộc
phân xởng, bộ phận sản xuất nh: máy móc thiết bị, nhà cửa, vật kiến trúc và TSCĐ khác
phục vụ sản xuất kinh doanh ở phân xởng bộ phận sản xuất phải đợc tập hợp trực tiếp theo
từng phân xởng bộ phận sản xuất cho từng sản phẩm, dịch vụ. Nếu chi phí khấu hao TSCĐ
có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh và đối tợng tính giá
thành thì không thể theo dõi và tập hợp trựuc tiếp chi phí khấu hao TSCĐ vào giá thành
từng loại sản phẩm, dịch vụ đợc mà cần phải đợc phân bổ theo những tiêu chuẩn phù hợp.
Trong thực tế ở doanh nghiệp, chi phí khấu hao TSCĐ có liên quan đến nhiều đối tợng tập
hợp chi phí và đối tợng tính giá thành, thờng là chi phí khấu hao TSCĐ là máy móc, thiết
bị. Tiêu chuẩn dùng để phân bỏ chi phí khấu hao máy móc thiết bị thờng là:
14
- Định mức chi phí khấu hao máy móc thiết bị.
- Giờ máy chạy định mức hoặc thực tế.
- Công thức phân bổ chi phí khấu hao nh sau:
Trờng hợp phân bổ tỉ lệ với định mức chi phí khấu hao máy móc thiết bị( MMTB):

Chi phí khấu hao Tổng số chi phí khấu hao Chi phí khấu hao
MMTB phân bổ cho = MMTB phải trích trong tháng x MMTB tính theo
Từng loại sản phẩm, Tổng số chi phí khấu hao MMTB định mức của từng
dịch vụ tính theo định mức của các loại sản phẩm,
loại sản phẩm,dịch vụ dịch vụ
Trờng hợp phân bổ tỉ lệ với giờ máy chạy theo định mức hoặc thực tế:
Chi phí khấu hao Tổng số chi phí khấu hao Số giờ máy chạy

MMTB phân bổ cho = MMTB phải trích trong tháng x tính theo định mức
Từng loại sản phẩm, Tổng số giờ máy chạy tính theo định mức( hoặc thực
dịch vụ định mức( hoặc thực tế) trong tế) trong tháng của
tháng của các loại từng loại sản phẩm,
sản phẩm,dịch vụ dịch vụ.
3.3.2- Phơng pháp hạch toán tổng hợp khấu hao tài sản cố định
a- Căn cứ vào kết quả đã tính khấu hao TSCĐ phải trích trong bảng và phân bổ cho các đối
tợng sử dụng TSCĐ trên bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, kế toán tiến hành ghi sổ kế
toán phản ánh số khấu hao TSCĐ phải trích trong tháng tính vào chi phí sản xuất kinh
doanh trong tháng, đồng thời phản ánh hao mòn TSCĐ, ghi:
Nợ TK 627- Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641- Chi phí bán hàng
Nợ TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 214- Hao mòn TSCĐ
Đồng thời phản ánh số vốn khấu hao cơ bản ghi đơn vào bên nợ TK 009- Nguồn vốn khấu
hao , tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán.
b- Khi nộp vốn khấu hao cho đơn vị cấp trên hoặc điều chuyển cho đơn vị khác không đợc
hoàn lại ghi:
Nợ TK 641- Nguồn vốn kinh doanh
Có TK 111- Tiền mặt
Có TK 112- Tiền gửi ngân hàng
Đồng thời ghi có TK 009- Nguồn vốn khấu hao.
c- Khi nhận vốn khấu hao TSCĐ của cấp dới nộp lên ghi:
15
Nợ TK 111- Tiền mặt
Nợ TK 112- Tiền gửi ngân hàng
Có TK 136- Phải thu nội bộ( 1361)
Đồng thời ghi: Nợ TK 009- Nguồn vốn khấu hao
Khi cấp vốn khấu hao TSCĐ cho cấp dới để bổ sung vốn kinh doanh và đầu t mua sắm
TSCĐ, ghi:

Nợ TK 136- Phải thu nội bộ( 1361)
Có TK 111- Tiền mặt
Có TK 112- Tiền gửi ngân hàng
Đồng thời ghi : Có TK 009- Nguồn vốn khấu hao.
d- Khi cấp dới nhận vốn khấu hao TSCĐ của cấp trên để đầu t, mua sắm TSCĐ, bổ sung
vốn kinh doanh ghi:
Nợ TK 111- Tiền mặt
Nợ TK 112- Tiền gửi ngân hàng
...
Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh
Đồng thời ghi: Nợ TK 009- Nguồn vốn kinh doanh
e- Khi cho cấp trên, cấp dới vay khấu hao TSCĐ, ghi:
Nợ TK 136- Phải thu nội bộ( 1368)
Có TK 111- Tiền mặt
Có TK 112- Tiền gửi ngân hàng
f- Số lãi thu đợc về cho vay vốn khấu hao TSCĐ, ghi:
Nợ TK 111- Tiền mặt
Nợ TK 112- Tiền gửi ngân hàng
Nợ TK 136- Phải thu nội bộ
Có TK 711- Thu nhập hoạt động tài chính
g- Khi nhận lại tiền cho vay vốn khấu hao TSCĐ, ghi:
Nợ TK 111- Tiền mặt
Nợ TK 112- Tiền gửi ngân hàng
...
Có TK 136- Phải thu nội bộ( 1368)
h- Khi vay vốn khấu hao TSCĐ của cấp trên, cấp dới và các đơn vị nội bộ, ghi:
Nợ TK 111- Tiền mặt
Nợ TK 112- Tiền gửi ngân hàng
...
Có TK 336- Phải trả nội bộ

i- Khi trả tiền vay vốn khấu hao TSCĐ cho cấp trên, cấp dới và các đơn vị nội bộ, ghi:
16
Nợ TK 336- Phải trả nội bộ
Có TK 111- Tiền mặt
3.4- Chi phí sản xuất chung
3.4.1-Phơng pháp phân bổ chi phí sản xuất chung
Từng nội dung chi phí sản xuất chung đợc nêu ở phần trên, cuối kỳ đợc phân bổ cho từng
loại sản phẩm, dịch vụ bằng nhiều phơng pháp phân bổ khac nhau theo những tiêu chuẩn
phù hợp( áp dụng trong trờng hợp chi phí sản xuất chung không theo dõi và tập hợp trực
tiếp cho từng loại sản phẩm, dịch vụ) cụ thể nh sau:
Chi phí nhân viên phân xởng đợc phân bổ cho từng loại sản phẩm theo tỉ lệ tiền lơng của
công nhân trực tiếp sản xuất, hoặc phân bổ tỉ lệ với giờ công sản xuất của công nhân trực
tiếp sản xuất từng loại sản phẩm, dịch vụ. Công thức nh sau:
Chi phí nhân viên Tổng chi phí nhân viên phân Tiền lơng của
phân xởng phân bổ = xởng phát sinh trong kỳ x công nhân sản
cho từng loại sản Tổng số chi phí tiền lơng xuất từng loại
phẩm, dịch vụ công nhân sản xuất của sản phẩm, dịch vụ
các loại sản phẩm, dịch vụ
3.4.2- Nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất chung
Tài khoản 627-" Chi phí sản xuất chung" chỉ sử dụng ở các đơn vị sản xuất, công nghiệp,
nông, ng nghiệp, XDCB, giao thông bu điện, du lịch, dịch vụ.
Tài khoản 627 đợc mở chi tiết cho từng phân xởng, bộ phận sản xuất kinh doanh.
Cuối kỳ, kế toán tiến hành kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên nợ TK 154-" Chi phí
sản xuất kinh doanh dở dang" hoặc vào bên nợ TK 631-" Giá thành sản xuất".
Tài khoản 627 không sử dụng cho các hoạt động thơng mại.
3.4.3- Kết cấu và nội dung phản ánh
Bên nợ:
Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ gồm: tiền lơng, các khoản phụ cấp phải trả
cho nhân viên phân xởng, chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ sản xuất dùng cho phân xởng
bộ phận sản xuất, khấu hao TSCĐ thuộc phân xởng, bộ phận sản xuất, chi phí lao vụ, dịch

vụ mua ngoài và chi phí khác.
Bên có:
Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên nợ TK 154- hoặc bên nợ TK 631.
Tài khoản 627 không có số d cuối kỳ.
17
Tài khoản 627 có 6 tài khoản cấp 2:
- Tài khoẩn 6271- Chi phí nhân viên phân xởng: phản ánh các chi phí có liên quan và phải
trả nhân vien phân xỏng, bộ phận sản xuất.
- Tài khoản 6272- Chi phí vật liệu: phản ánh chi phí vật liệu dùng cho phân xởng.
- Tài khoản 6273- Chi phí dụng cụ sản xuất: phản ánh chi phí về công cụ, dụng cụ sản xuất
dùng cho phân xởng.
- Tài khoản 6274- Chi phí khấu hao TSCĐ: phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ thuộc phân x-
ởng, bộ phận sản xuất.
- Tài khoản 6277- Chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh các chi phí dịch vụ mua ngoài phục
vụ cho hoạt động phân xởng, bộ phận sản xuất.
- Tài khoản 6278- Chi phí bằng tiền khác: phản ánh các chi phí bằng tiền ngoài các chi phí
đã kể trên phục vụ cho hoạt động của phân xởng, bộ phận sản xuất.
3.4.4- Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất chung
a- Khi tính tiền lơng, tiền công, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên phân xởng, bộ
phận sản xuất, ghi:
Nợ tài khoản 627- Chi phí sản xuất chung( 6271)
Có tài khoản 334- Phải trả công nhân viên
b- Tính, trích BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên phân xởng bộ phận sản xuất theo quy
định, ghi:
Nợ TK 627- Chi phí sản xuất chung
Có TK 338- Phải trả, phải nộp khác
3382- Kinh phí công đoàn
3382- Bảo hiểm xã hội
3384- bảo hiểm y tế

c- Chi phí nguyên liệu, vật liệu dùng chung cho phân xởng nh để sửa chữa, bảo dỡng
TSCĐ( đơn vị tự làm), dùng cho quản lý điều hành hoạt động của phân xởng, bộ phận sản
xuất:
Nếu doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, khi xuất
dùng nguyên liệu, vật liệu, căn cứ vào phiếu xuất kho, ghi:
Nợ TK 627- Chi phí sản xuất chung
Chi tiết nợ TK 6272- Chi phí dụng cụ sản xuất
Có TK 153- Công cụ, dụng cụ ( 1531)
Khi xuất dùng công cụ, dụng cụ sản xuất một lần có giá trị lớn, ghi:
Nợ TK 142- Chi phí trả trớc( 1421)
18
Có TK 153- Công cụ, dụng cụ( 1531)
d- Phân bổ giá trị công cụ, dụng cụ vào chi phí sản xuất chung, ghi:
Nợ TK 627- Chi phí sản xuất cung( 6273
Có TK 142- Chi phí trả trớc( 1421)
Trích khấu hao máy móc thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải... của phân xởng, bộ phận sản
xuất, ghi:
Nợ TK 627- Chi phí sản xuất chung( 6274)
Có TK 214- Hao mòn TSCĐ
Chi phí điện nớc... chi phí sửa chữa TSCĐ thuê ngoài có giá trị nhỏ thuộc bộ phận, phân x-
ởng sản xuất, ghi:
Nợ TK 627- Chi phí sản xuất chung( 6277)
Nợ TK 133- Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 111- Tiền mặt
Có TK 112- Tiền gửi ngân hàng
Có TK 331- Phải trả ngời bán
...
e- Trờng hợp sửa chữa TSCĐ ở bộ phận, phân xởng sản xuất có giá trị lớn, kế toán có thể sử
dụng phơng pháp trích trớc chi phí sửa chữa TSCĐ vào chi phí sản xuất chung:
Khi trích trớc chi phí sửa chữa TSCĐ, ghi:

Nợ TK 627- Chi phí sản xuất chung
Có TK 335- Chi phí phải trả
Khi chi phí sửa chữa TSCĐ thực tế phát sinh, ghi:
Nợ TK 335- Chi phí phải trả
Nợ TK 133- Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 111- Tiền mặt
Có TK 112- Tiền gửi ngân hàng
Có TK 241- XDCB dở dang
Có TK 331- Phải trả cho ngời bán
Có TK 334, 338...
f- Trong trờng hợp sửa chữa TSCĐ một lần có giá trị lớn, kế toán sử dung phơng pháp phân
bổ dần số đã chi phí đế sửa chữa TSCĐ thuộc phân xởng, bộ phận sản xuất tính vào chi phí
sản xuất chung.
Chi phí sửa chữa TSCĐ thực tế phát sinh, ghi:
Nợ TK 142- Chi phí trả trớc( 1421)
Nợ TK 133- Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 111- Tiền mặt
Có TK 112- Tiền gửi ngân hàng
Có TK 241- XDCB dở dang
19
Có TK 331- Phải trả ngời bán
Có các TK 334, 338,...
Khi tính dần chi phí sửa chữa TSCĐ vào chi phí sản xuất chung, ghi:
Nợ TK 627- Chi phí sản xuất chung
Có TK 142- Chi phí trả trớc( 1421)
g- Khi phát sinh các khoản chi phí bằng tiền khác phục vụ cho hoạt động của phân xởng bộ
phận sản xuất ghi:
Nợ TK 627- Chi phí sản xuất chung( 6278)
Nợ TK 133- Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 111, 112, ...

Nếu có các khoản giảm tiền, chi phí sản xuất chung, ghi:
Nợ TK 111, 112, hoặc
Nợ TK 138- Phải thu khác
...
Có TK 627- Chi phí sản xuất chung
h- Cuối kỳ, tính và phân bổ chi phí sản xuất chung và kết chuyển vào các TK liên
quan( bên nợ TK 154 hoặc bên nợ TK 631) cho từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, lao vụ,
dịch vụ... theo tiêu chuẩn phù hợp:
Trờng hợp đơn vị áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên, ghi:
Nợ TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang( chi tiết
từng sản phẩm, dịch vụ).
Có TK 627- Chi phí sản xuất chung
Trờng hợp đơn vị áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ, ghi:
Nợ TK 631- Giá thành sản xuất
Có TK 627- Chi phí sản xuất chung
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung
20
Trong hình thức kế toán Nhật ký chung hạch toán chi phí sản xuất chung đợc thực hiện trên
sổ chi phí sản xuất kinh doanh (TK 627) và Sổ nhật ký chung.
3.5- Chi phí kinh doanh dở dang
3.5.1- Nguyên tắc hạch toán
21
TK 334, 338
TK 152, 153, 142
TK 331
TK 214
TK 111, 112
TK 627
TK 631
TK 154

Chi phí nhân viên, xưởng,
Chi phí VL, dụng cụ sản
xuất
CK kết chuyển CPSX
chung
vào giá thành SP, lao vụ
Hoặc
cho phân xưởng, bộ phận
SX
Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 133
Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí bằng tiền khác
TK 133
Tài khoản 154 phải đợc hạch toán chi tiết theo ngành sản xuất (trồng trọt, chăn nuôi, chế
biến,... theo nơi phát sinh chi phí( phân xởng, bộ phận sản xuất...) theo sản phẩm, chi tiết
sản phẩm, từng loại lao vụ, dịch vụ...
Tài khoản 154 không áp dụng đối với đơn vị thơng nghiệp, ngân hàng... mà không có hoạt
động sản xuất , lao vụ, dịch vụ thuê ngoài gia công chế biến.
Không hạch toán vào TK 154 những chi phí sau:
- Chi phí bán hàng
- Chi phí quản lý doang nghiệp
- Chi phí sự nghiệp
- Chi phí hoạt động tài chính
- Chi phí bất thờng
Tài khoản 154 chỉ áp dụng đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp
kê khai thờng xuyên.
Cuối kỳ hạch toán, kế toán kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp và chi phí nhân
công trực tiếp vào bên nợ TK 154 cho từng phân xởng, bộ phận sản xuất theo từng sản
phẩm. dịch vụ, lao vụ... đồng thời khoá sổ TK 627- " Chi phí sản xuất chung", tính toán và

phân bổ chi phí sản xuất chung và kết chuyển vào bên nợ TK 154 cho tờng sản phẩm dịch
vụ, lao vụ...
3.5.2- Kết cấu và nội dung phản ánh
Bên nợ:
Các chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất
chung kết chuyển cuối kỳ.
Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ( trờng hợp doanh nghiệp hạch
toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ).
Bên có:
Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc.
Trị giá nguyên liệu, vật liệu, hàng hoá gia công xong nhập lại kho.
Giá thành thực tế của sản phẩm đã chế tạo xong nhập kho hoặc chuyển đi bán.
Chi phí thực tế của sản phẩm chế tạo xong nhập kho hoặc chuyển đi bán.
Chi phí thực tế của khối lợng lao vụ, dịch vụ đã hoán thành cung cấp cho khách hàng.
Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ( trờng hợp doanh nghiệp hạch toán
hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ).
22
Số d bên nợ: Chi phí sản xuất kinh doanh còn dở dang cuối kỳ.
3.6- Giá thành sản xuất
3.6.1- Nguyên tắc hạch toán
Đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên không
sử dụng tài khoản này.
Chỉ hạch toán vào TK 631 các loại chi phí sản xuất, kinh doanh sau:
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
Chi phí của bộ phận sản xuất kinh doanh phục vụ cho sản xuất, kinh doanh chính, trị giá
vốn hàng hàng hoá, nguyên vật liệu và chi phí thuê ngoài gia công chế biến( thuê ngoài
hay tự gia công chế biến) cũng đợc phản ánh trên TK 631.
Tài khoản 631- Giá thành sản xuất đợc hạch toán chi tiết theo nơi phát sinh chi phí (phân x-

ởng, đọi sản xuất...) theo loại nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm, lao vụ, dịch vụ...
Tài khoản 631- Giá thành sản xuất áp dụng đối với ngành giao thông vận tải phải đợc hạch
toán chi tiết theo từng loại hoạt động( vận tài hàng hoá, vận tải hành khách...).
Trong hoạt động kinh doanh khách sạn, hạch toán TK 631 phải đợc theo dõi chi tiết theo
từng loại hoạt động nh: ăn uống, phục vụ buồng nghỉ, phục vụ khác( giặt là, điện tín, cắt
tóc...).
3.6.2- Kết cấu và nội dung phản ánh
Bên nợ:
Giá trị của sản phẩm dở dang đầu kỳ
Chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên có:
Giá trị của sản phẩm dở dang cuối kỳ kết chuyển vào TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh
dở dang.
Giá thành sản phẩm nhập kho, lao vụ, dịch vụ hoàn thành kết chuyển vào TK 632- Giá vốn
hàng bán.
Tài khoản 631 không có số d cuối kỳ.
3.7- Chi phí bán hàng
3.7.1- Nguyên tắc hạch toán
23
Tài khoản 641 đợc mở chi tiết theo từng nội dung chi phí nh chi phí nhân viên, chi phí vật
liệu, bao bì, dụng cụ đồ dùng, khấu hao TSCĐ, dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.
Tuỳ theo đặc điểm kinh doanh, yêu cầu quản lý của từng ngành, từng doanh nghiệp, tài
khoản 641 có thể đợc mở thêm một số nội dung chi phí.
Cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phí bán hàng vào bên nợ TK 911- Xác đinh kết quả kinh
doanh.
Đối với những hoạt động có chu kỳ kinh doanh dài, trong kỳ không có hoặc có ít sản phẩm,
hàng hoá tiêu thụ thì cuối kỳ hạch toán, kế toán kết chuyển toàn bộ hoặc một phần chi phí
bán hàng vào bên nợ TK 142- Chi phí trả trớc( 1422- Chi phí chờ kết chuyển).
3.7.2- Kết cấu và nội dung phản ánh
Bên nợ:

Chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ
Bên có:
Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng
Kết chuyển chi phí bán hàng trong kỳ vào bên nợ TK 911- Xác định kết quả kinh doanh
hoặc TK 142- Chi phí trả trớc( 1422- Chi phí chờ kết chuyển).
Tài khoản 641 không có số d cuối kỳ.
Tài khoản 641 có 7 tài khoản cấp 2:
Tài khoản 6411-Chi phí nhân viên
Tài khoản 6412- Chi phí vật liệu, bao bì
Tài khoản 6413- Chi phí dụng cụ, đồ dùng
Tài khoản 6414- Chi phí khấu hao TSCĐ
Tài khoản 6415- Chi phí bảo hành
Tài khoản 6417- Chi phí dịch vụ mua ngoài
Tài khoản 6418- Chi phí bằng tiền khác
3.7.3- Phơng pháp hạch toán chi phí bán hàng
a- Tính tiền lơng, tiền phụ cấp phải trả cho nhân viên bán hàng, nhân viên đóng góp, chọn
lọc, bảo quản, bốc vác, vận chuyển hàng hoá, thành phẩm đi tiêu thụ, nhân viên di giới
thiệu, sửa chữa, bảo hành hàng hoá, ghi:
Nợ TK 641- Chi phí bán hàng( 6411)
Có TK 334- Phải trả công nhân viên
b- Tính, trích BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên bán hàng, ghi:
Nợ TK 641- Chi phí bán hàng( 6411)
Có TK 338- Phải trả, phải nộp khác
3382- Kinh phí công doàn
3383- Bảo hiểm xã hội
24
3384- Bảo hiểm y tế
c- Khi xuất vật liệu, công cụ cho hoạt động bán hàng:
Phản ánh giá trị vật liệu xuất dùng phục vụ quá trình bán hàng nh: vật liệu đóng gói hàng
hoá, vật liệu dùng để bảo quản, giữ gìn và kiểm tra chất lợng hàng hoá, để sửa chữa TSCĐ

và vật liệu để sửa chữa bảo hành hàng hoá, ghi:
Nợ TK 641- Chi phí bán hàng
Có TK 152- Nguyên liệu, vật liệu
Trị giá công cụ, dụng cụ, đồ dùng tính cho chi phí bán hàng trong kỳ, ghi:
Nợ TK 641- Chi phí bán hàng( 6413)
Có TK 153- Công cụ, dụng cụ, hoặc
Có TK 142- Chi phí trả trớc( 1421)
d- Trích khấu hao TSCĐ của bộ phận bán hàng, ghi:
Nợ TK 641- Chi phí bán hàng( 6414)
Có TK 214- Hao mòn TSCĐ
e- Chi phí điện, nớc mua ngoài, chi phí thông tin (điện thoại, fax...) phải trả bu điện, chi phí
thuê ngoài sửa chữa TSCĐ có giá trị nhỏ đợc tính trực tiếp vào chi phí bán hàng, ghi:
Nợ TK 641- Chi phí bán hàng( 6417)
Nợ TK 133- Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 111- Tiền mặt
Có TK 112- Tiền gửi ngân hàng
Có TK 331- Phải trả cho ngời bán
f- Trờng hợp chi phí sửa chữa TSCĐ phát sinh 1 lần có giá trị lớn và liên quan đến việc tiêu
thụ hàng hoá của nhiều kỳ hạch toán, kế toán có thể sử dụng phơng pháp phân bổ dần vào
chi phí bán hàng thông qua TK 142- Chi phí trả trớc( 1421- Chi phí trả trớc).
Khi phát sinh chi phí sửa chữa TSCĐ phát sinh 1 lần có giá trị lớn, ghi:
Nợ TK 142- Chi phí trả trớc( 1421)
Nợ TK 133- Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 111- Tiền mặt hoặc
Có TK 112- Tiền gửi ngân hàng hoặc
Có TK 241- XDCB dở dang( 2413)
Có TK 331- Phải trả ngời bán
Định kỳ tính vào chi phí bán hàng từng phần chi phí đã phát sinh ghi:
Nợ TK 641- Chi phí bán hàng
Có TK 142- Chi phí trả trớc( 1421)

g- Trờng hợp sử dụng phơng pháp tính trớc chi phí sửa chữa TSCĐ vào chi phí:
Khi tính trớc chi phí sửa chữa TCSĐ vào chi phí bán hàng ghi:
Nợ TK 641- Chi phí bán hàng
25

×