Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Bài tập và lý thuyết Hệ thống Kỹ thuật trong công trình ĐH Xây Dựng Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 30 trang )

Lý thuyết tổng hợp
Câu 1
1.1. Phân tích ưu điểm, nhược điểm của các máy điều hịa gia đình loại 1 khối
(cửa sổ), 1 khối ngoài 1 khối trong, 1 khối ngoài nhiều khối trong (multi)? (2
điểm)
Giải
* Ưu nhược điểm của các máy điều hịa gia đình
1. Loại 1 khối ( cửa sổ )
* Ưu điểm
- Dễ dàng trong lắp đặt sử dụng , ai cũng có thể lắp đặt được
- Giá thành khơng cao , phù hợp với gia đình thu nhập thấp
- Đối với gia đình có nhiều phịng với diện tích các phịng nhỏ thì việc lựa chọn điều
hịa 1 cục là giải pháp hợp lý
- Có thể sưởi ấm bằng hệ thống bơm nhiệt
- Máy lạnh có khả năng lấy gió tươi qua cửa sổ
- Nhiệt độ phòng được điều chỉnh với giao độ tương đối lơn
* Nhược điểm
- Có cơng suất khơng cao , các phịng lớn hơn sẽ khơng phù hợp
- Với các tịa nhà văn phịng , TTTM khơng sử dụng dk do số lượng điều hòa lắp
nhiều gây mất thẩm mỹ
- Điều hòa 1 cục phải có cục nóng đưa ra bên ngồi nên với dạng cơng trình ở trong
sâu sẽ khơng lắp đặt được
- Có rất ít kiểu dáng để lựa chọn
2. 1 khối ngoài , 1 khối trong
* Ưu điểm:
-Máy lạnh 2 cục làm mát hiệu quả hơn và mạnh hơn máy lạnh đơn( máy lạnh 1
cục)
-Khi hoạt động thì máy lạnh 2 cục êm hơn do các thành phần được tách ra, nhẹ
nhàng hơn máy lạnh 1 cục.
-Máy lạnh 2 cục có thể được sử dụng làm mát cho tồn bộ căn phịng, thậm chí
tồn bộ ngơi nhà.




-Loại máy lạnh 2 cục có thể sử dụng được cho các phịng khơng có cửa sổ.
-Máy lạnh (điều hịa khơng khí) 2 cục có thể được sử dụng trong nhà và một số
khơng gian thương mại như: văn phịng, cửa hàng và nhà hàng..
* Nhược điểm:
-Giá mua máy lạnh 2 cục đắt hơn các loại máy lạnh 1 cục.
-Yêu cầu lắp đặt máy lạnh 2 cục đòi hỏi cao, sự chun nghiệp
-Máy lạnh 2 cục khơng thích hợp cho các phòng ở trung tâm trong các tòa nhà lớn
do khó có thể kết nối thiết bị trong nhà với bộ phận ngồi trời vì khoảng cách khá
xa.
3. 1 khối ngoài nhiều khối trong ( Multi )
* Ưu điểm
- Tiết kiệm điện năng
- Tiết kiệm khơng gian tang tính thẩm mỹ
- Tiết kiệm chi phí đầu tư ban đầu
* Nhược điểm
- Tính năng và tiện ích hạn chế
- Lắp đặt và sửa chữa cần đội kỹ thuật cao
1.2. Tại sao người ta thường dùng vật liệu rỗng làm vật liệu cách nhiệt, và dùng kết
cấu ngăn che có khe khơng khí làm kết cấu cách nhiệt? Cho ví dụ sử dụng phương
thức cách nhiệt trên trong thực tiễn? (1 điểm)
Do vật liệu cách nhiệt phụ thuộc vào tính chất tự nhiên và tỷ trọng của vật liệu
cách nhiệt . Những vật liệu có hệ số truyền nhiệt càng thấp thì cách nhiệt càng tốt
vì vậy người ta sử dụng vật liệu rỗng và kết cấu ngăn che khơng khí làm kết cấu
cách nhiệt ( Khơng khí trong mỗi trường tĩnh cách nhiệt tốt nhất )


Ví dụ trong thực tiễn . Sử dụng các vật liệu cách nhiệt tại nhà dân dụng ở những
vùng có khí khậu khắc nghiệt ( q nóng , q lạnh ) , sử dụng trong tầng mái

chống nóng , khu công cộng , nhà xưởng bảo quản,….

Câu 2 :
2.1. Nêu các bộ phận/thiết bị chính của hệ thống cung cấp điện trong cơng trình?
Ví trí lắp đặt thích hợp trong cơng trình và tác động của chúng đến kiến trúc
và kết cấu cơng trình? (2 điểm)
2.2. Hãy nêu các điểm cần quan tâm khi lắp đặt các máy phát điện bên trong
cơng trình? (1 điểm)
Giải
2.1.
* Các bộ phận và thiết bị chính cung cấp điện trong cơng trình :
+ Máy biến áp ( trạm biến áp trong nhà , ngoài trời )
+ Phòng pin/ắc quy
+ Các trục cấp điện đứng và nằm ngang
+ Dây , cáp điện
+ Thiết bị bảo vệ
+ Hệ thống nối đất
+ Hệ thống nối đất chống sét
*Vị trí lắp đặt trong cơng trình và tác động của chúng đến kiến trúc và kết cấu
1. Máy biến áp
- Vị trí lắp đặt
+ Lắp đặt trạm biến áp trong nhà
+ Lắp đặt trạm biến áp ngoài trời
-Tác động của chúng đến kiến trúc và kết cấu


+Lắp đặt bên ngồi cơng trình : khơng sử dụng đến diện tích khơng gian trong nhà
, giảm tiếng ồn trong nhà , không ảnh hưởng đến kết cấu và kiến trúc của cơng
trình nhưng mất cảnh quan bên ngồi cơng trình
+ Lắp đặt bên trong cơng trình : Cần bố trí hệ kết cấu để chịu tải cho trạm biến áp ,

mất khơng gian chiểm chỗ trong cơng trình , gây tiếng ồn trong nhà …
2. Phòng pin / ắc quy
- Vị trí lắp đặt :
+ Lắp đặt bên trong cơng trình tại khu vực riêng
- Tác động đến kiến trúc kết cấu
+ Không ảnh hưởng nhiều đến kết cấu , thiết kế khu vực riêng cho hệ thống Pin/ ăc
quy
3. Các trục cấp diện đứng và nằm ngang
- Vị trí lắp đặt
+ Bên trong nhà ( âm tường , âm sàn , hoặc bên ngoài ) , bên ngồi cơng trình
- Tác động đến kiến trúc và kết cấu
+ Vì hệ thống trục đi âm tường , âm sàn nên phải tính tốn kết cấu sao cho khơng
ảnh hưởng đến đường đi của các trục cấp điện , và các trục cấp điện không đi qua
ảnh hưởng đến kết cấu của nhà . Thiết kế hoàn thiện kiến trúc sao cho các trục cấp
điện không bị lộ ra ngoài gây ảnh hưởng đến mỹ quan kiến trúc ( Sử dụng các biện
pháp che chắn bên ngoài dễ sửa chữa khi có sự cố và khơng gây ảnh hưởng đến
Kiến trúc )
4. Dây dẫn , cáp diện
- Vị trí lắp đặt : Bên trong bên ngồi cơng trình , lắp đặt theo sơ đồ công năng sử
dụng điện trong cơng trình , đi theo các trục cấp điện . Có thể lắp đặt âm tường ,
âm sàn để đảm bảo mỹ quan
- Tác động đến kiến trúc và kết cấu : bố trí hệ thống cáp và dây dẫn theo sơ đồ để
đảm bảo không ảnh hưởng đến kết cấu và lộ ra ngoài gây ảnh hưởng đến kiến trúc
5. Thiết bị bảo vệ
6. Hệ thống nối đất , hệ thống chống sét


Câu 3:
Khi thiết kế thơng gió cho nhà cao tầng gồm tổ hợp căn hộ và văn phòng cho
thuê:

1.1. Cần phải thiết kế những hệ thống thơng gió cho những khu vực nào? (1
điểm)
1.2. Những hệ thống thơng gió nào phải thiết kế là hệ thống thơng gió áp suất
âm? Những hệ thống thơng gió nào phải thiết kế là hệ thống thơng gió áp suất
dương? Tại sao? (2 điểm)
Giải
Khi thiết kế thơng gió cho nhà cao tầng gồm tổ hợp căn hộ và văn phòng cho thuê :
1.1 Cần thiết kết hệ thống thơng gió cho những khu vực :
- Khu vực thơng gió tầng hầm
- Khu vực thơng gió nhà vệ sinh
- Khu vực thơng gió thu gom rác
- Khu vực hút khói
- Khu vực thơng gió tang áp cầu thang
- Khu vực thơng gió phịng kỹ thuật
- Thơng gió cấp gió tươi , các phịng u cầu điều hịa khơng khí ( phịng ngủ
, phịng sinh hoạt , văn phòng làm việc ) (ĐHKK)
1.2 Những khu vực thiết kế hệ thống thơng gió âm , khu vực thiết kế hệ thống
thơng gió dương
• Khu vực thiết kế hệ thống thơng gió áp suất âm ( gió hút )
- Khu vực thơng gió hút khói
- Khu vực thơng gió thu gom rác
- Khu vực tầng hầm (hệ thống thơng gió kết hợp )
Vì : thơng gió áp suất âm nhằm tạo ra khơng gian thơng gió thấp hơn khơng
gian xung quanh . Khơng để khơng khí ơ nhiễm của không gian này lan tỏa
sang các khu vực xung quanh
Khu vực nhà VS , tầng hầm ( khí thải xe cộ ) khu vực thu gom rác là những
khu vực phát sinh ẩm , nhiệt , bụi , khí độc hại trong quá trình sử dụng , và
hệ thống hút khói trong cơng trình
• Khu vực thiết kế hệ thống thơng gió áp suất dương ( Gió đẩy )
- Thơng gió cấp gió tươi , các phịng u cầu điều hịa khơng khí ( phịng ngủ

, phịng sinh hoạt , văn phòng làm việc ) (ĐHKK)


- Khu vực thơng gió tang áp cầu thang
- Khu vực thơng gió tầng kỹ thuật
Vì : áp suất dương nhằm tạo ra áp suất khu vực cần thơng gió cao hơn khu
vực xung quanh =>để tránh ảnh hưởng ô nhiễm của khơng khí xung quanh
Áp dụng cho các phịng sạch ( phòng ngủ , phòng sinh hoạt , văn phịng )
khơng bị ơ nhiễm khói bụi , … xung quanh vào , khu vực cầu thang hệ thống
này để khói và lửa khơng vào được thang bộ , cột áp trong thang cao hơn
ngoài hành lang và quạt tạo ra cung cấp khơng khí vào cầu thang

Câu 4:
2.1. So sánh ưu, nhược điểm và tác động của trạm biến áp lắp đặt bên ngoài và
bên trong nhà đến kiến trúc và kết cấu cơng trình? (2 điểm)
2.2. Hãy nêu các điểm cần quan tâm khi lắp đặt các máy biến áp bên trong cơng
trình? (1 điểm)
Giải
2.1. So sánh ưu nhược điểm và tác động của trạm biến áp lắp đặt bên trong và bên
ngồi cơng trình đến kiến trúc và kết cấu cơng trình
1. Trạm biến áp bên trong ngồi cơng trình
* Ưu điểm
- Khơng sử dụng đến diện tích và khơng gian cơng trình
- Giảm thiểu tiếng ồn phát sinh bên trong cơng trình
- Chi phí đầu tư thấp
- Dễ dàng bảo dưỡng thay thế
- Không phát sinh nguồn nhiệt bên trong cơng trình
- Sử dụng được các máy biến áp dầu có tuổi thọ cao
* Nhược điểm
- Ảnh hưởng đến cảnh quan bên ngồi cơng trình

- Tiếng ồn có thể ảnh hưởng đến cơng trình lân cận
- Tăng chi phí mạng hạ áp và tổn thất điện áp , điện năng nếu công suất phụ tải hạ
áp lớn
2.Trạm biến áp bên trong cơng trình
* Ưu điểm
- Khơng ảnh hưởng đến kiến trúc bên ngồi cơng trình


- Đưa nguồn điện gần phụ tải
* Nhược điểm
- gây ồn , mất không gian trong nhà ,…
2.2.Các điểm cần quan tâm khi lắp đặt các máy biến áp bên trong cơng trình
- Vị trí biến áp nên ở mép cơng trình
- Bố trí thơng gió
- Đường vào trạm đủ rộng và cao
- Phối hợp giữa KT và KC
- Bố trí PCCC
- Bố trí tối thiểu 2 MBA trong 1 trạm

Câu 5:
1.1. Tại sao trong nhà cao tầng lại phải lắp đặt và vận hành hệ thống tăng áp
cầu thang và hút khói hành lang và tầng hầm? (1 điểm)
1.2. Phân tích ảnh hưởng của hệ thống này đến kiến trúc và kết cấu của cơng
trình? (2 điểm)
Giải
1.1.Nhà cao tầng lại phải lắp đặt và vận hành hệ thống tăng áp cầu thang và hút khói
hành lang và tầng hầm vì :
Sự nguy hiểm đám cháy ở nhà cao tầng chính là đám cháy phát triển rất nhanh và
khí cứu chữa. Đường chính để khói lan truyền qua buồng thang bộ , thời gian những
buồng trên bị nhiễm khói là sau 2-3 phút , sau 5 phút nhiệt độ buồng thang bộ đạt

mức 200 độ gây nguy hiểm con người khi bị gặp sự cố. Việc lắp đặt vận hành hệ
thống tang áp cầu thang ( tức là tạo áp suất dư trong buồng thang ) và hút khói tầng
hầm trong nhà cao tầng để khói khơng xâm nhập vào được buồng thang , lối thoát
hiểm đảm bảo cho việc thốt người khi gặp sự cố
1.2. Phân tích ảnh hưởng của hệ thống này đến kiến trúc và kết cấu của cơng trình
Đối với các nhà cao tầng khi thiết kế kiến trúc và kết cấu khu thang bộ được thiết kế
việc trao đổi khơng khí giữa bên trong buồng thang và bên ngoài nhờ chênh lệch áp
suất gây ra bởi tác dụng của gió và chênh lẹch trọng lượng riêng của khơng khí trong
buồng thang và bên ngồi. Như vậy khi cháy sảy ra ở 1 phịng nào đó ở 1 tầng nào


đó thì khói sẽ từ phịng đó thốt ra hành lang và theo buồng thang bộ thốt ra ngồi
gây nguy hiểm cho lối thốt
Bố trí : Một điểm cấp , nhiều điểm cấp
Một điểm cấp : Quạt cấp gió trực tiếp vào buồng thang bộ đặt trên tầng mái
Nhiều điểm cấp : Khi thiết kế kiến trúc phải bố trí các hộp kỹ thuật đứng , trong đó
phải bố trí hệ thống đường ống dẫn gió để cấp gió ngồi vào trực tiếp trong buồng
thang từng tầng hầm thông qua cửa cấp gió và các van đóng mở để việc cấp gió tại
các miệng cấp là đồng đều . Quạt gió bố trí dưới hoặc trên , bên ngồi nhà

Câu 6:
2.1. Hãy nêu tên và diễn giải các cơ chế lan truyền cháy? Từ đó đưa ra các biện
pháp phịng - chống cháy lan truyền? (2 điểm)
2.2. Bên cạnh các hệ thống chữa cháy bằng nước, còn những hệ thống chữa
cháy nào thường được sử dụng trong cơng trình xây dựng? Phạm vi áp dụng
của các hệ thống này? (1 điểm)
Giải


-Lan truyền cháy là làn truyền của ngọn lửa theo bề mặt của chất cháy hướng về

mặt phẳng nào đó có liên quan tơi sự thay đổi diện tích bề mặt cháy ( diện tích đám
cháy )
-Giải thích : sự cháy phát sinh ra 1 chỗ sẽ tỏa nhiệt . Nhiệt lượng này sẽ truyền lên
bề mặt của chất cháy trực tiếp khi tiếp xúc với đám cháy hoặc 1 khoảng cách nào
đó . Khi bị đốt nóng lên đến nhiệt độ thì tự bốc cháy , những bề mặt đó sẽ cháy và
đám cháy mới xuất hiện lại lan truyền sang nơi khác
- Biện pháp chống lan truyền cháy : quá trình xây dựng nên sử dụng vật liệu chống
cháy . Khơng bố trí vật liệu dễ chạy tại các nơi hay sảy ra cháy , lắp đặt các hệ
thống báo hiệu và xử lý cháy ( bình Co2 ) tại nhiều khu vực để kịp thời xử lý khi
đám cháy xuất hiện tránh đám cháy lan rộng ….
* Bên cạnh hệ thống chữa cháy bằng nước còn các loại hệ thống chữa cháy khác :
- Hệ thống chữa cháy bằng khí C02
+ Sử dụng ở những nơi khơng có người và tài sản ở đó khơng chịu được nước và
chất dẫn điện
- Hệ thống chữa cháy bằng khí trơ FM200
+Sử dụng ở những nơi khơng có người và tài sản ở đó khơng chịu được nước và
háo chất dẫn điện: các phòng kỹ thuật điều khiển trung tâm…
-Hệ thống Foam
+ Những nơi nguy cơ cháy nổ đặc biệt cao như xăng dầu khí đốt

Câu 7 :


1.1. Khi thiết kế thơng gió cho khu vệ sinh, cầu thang thốt hiểm, gara ơtơ, khu
vực nào dùng phương pháp thơng gió áp suất âm, khu vực nào dùng phương
pháp thơng gió áp suất áp suất dương? Vì sao? (2 điểm)
1.2. So sánh ưu, nhược điểm giữa ống dẫn khơng khí tiết diện trịn với ống tiết
diện hình chữ nhật? Phạm vi ứng dụng của chúng? (1 điểm)
Giải
*Khu vực thiết kế hệ thống thơng gió áp suất âm

+ Khu vệ sinh
+ Gara oto
Vì : thơng gió áp suất âm nhằm tạo ra khơng gian thơng gió thấp hơn khơng gian
xung quanh . Khơng để khơng khí ơ nhiễm của không gian này lan tỏa sang các
khu vực xung quanh
Khu vực nhà VS , tầng hầm ( khí thải xe cộ ) là những khu vực phát sinh ẩm , nhiệt
, bụi , khí độc hại trong q trình sử dụng , và hệ thống hút khói trong cơng trình
*Khu vực thiết kế hệ thống thơng gió áp suất dương
+Khu vực cầu thang thốt hiểm
Vì : : áp suất dương nhằm tạo ra áp suất khu vực cần thơng gió cao hơn khu vực
xung quanh =>để tránh ảnh hưởng ô nhiễm của khơng khí xung quanh
Áp dụng cho các phịng sạch ( phòng ngủ , phòng sinh hoạt , văn phịng ) khơng bị
ơ nhiễm khói bụi , … xung quanh vào , khu vực cầu thang hệ thống này để khói và
lửa khơng vào được thang bộ , cột áp trong thang cao hơn ngoài hành lang và quạt
tạo ra cung cấp khơng khí vào cầu thang
Khu vực này bố trí hệ thống tang áp ( tạo áp suất dư ) để khói khơng xâm nhập khi
sảy ra sự cố an tồn cho người và tạo khơng khí cho người đi trong khu vực thang
*Ưu nhược điểm của hệ thống dẫn khí trịn và hình chữ nhật
-Ống hình trịn
+ Ưu điểm : Có chu vi bé sức cản ma sát bé có lợi về mặt sức cản thủy lực
+ Nhược điểm : Tốn diện tích chiếm chỗ khơng gian , bất lợi về mặt kiến trúc , khó
chế tạo , lắp đặt…


-Ống hình chữ nhật
+ Ưu điểm : Thuận lợi cho chế tạo , lắp đặt , hài hòa về kiến trúc …
+ Nhược điểm : Sức cản thủy lực lớn do chu vi tiết diện lớn

Câu 8:
2.1. Tại sao khi có cháy, đám cháy thường nhanh chóng lan rộng ra tồn cơng

trình mặc dù các vật dụng xung quanh đám cháy chưa cháy, thậm chí cịn cháy
sang cả các cơng trình lân cận mặc dù chúng khơng tiếp xúc trực tiếp với nhau?
Nêu các biện pháp để phòng chống các hiện tượng nói trên một cách hiệu quả?
(2 điểm)
2.2. Tại sao trong các cơng trình đã được trang bị các hệ thống PCCC rất hiện
đại, song vẫn yêu cầu phải bố trí các thiết bị chữa cháy tại chỗ? Kể tên một số
thiết bị chữa cháy tạo chỗ thường gặp trong các cơng trình? (1 điểm)
Giải
* Khi có cháy, đám cháy thường nhanh chóng lan rộng ra tồn cơng trình mặc dù
các vật dụng xung quanh đám cháy chưa cháy, thậm chí cịn cháy sang cả các cơng
trình lân cận mặc dù chúng không tiếp xúc trực tiếp với nhau có thể do một số nguyen
nhân gây cháy lan sau :
- Cháy lan do dẫn truyền :Khi sảy ra cháy ngọn lửa thường lan theo luồng nhiệt
. Hoặc đôi khi bản than của hơi nóng từ luồng nhiệt sẽ tạo ra những tia lửa ,
đám cháy. Lượng nhiệt của đám cháy sẽ được truyền từ phần tử này sang phần
tử khác đi dọc theo hướng vật liệu bị cháy
- Cháy lan do bức xạ nhiệt : Nhiệt lượng sẽ di chuyển trong các tia tương tự
như tia mặt trời trực tiếp từ nguồn lửa
- Cháy lan do đối lưu :Dạng cháy lan này thường xảy ra khi gặp ở khí ga và
chất lỏng. Nhiệt từ ngọn lửa sẽ làm nóng khơng khí tới nhiệt độ rất cao.
Luồng khí nóng hơn này sẽ bay cao hơn và bám theo trần nhà để lan ra khắp
phòng. Đây là cách cháy lan khá phổ biến nhất trong các khu vực phịng kín.
Đám cháy sẽ tạo ra một lượng khí ga và khói rất lớn. Lúc này, chúng sẽ lan
rộng ra cả căn nhà và sau đó dễ dàng bắt lửa thêm với những vật liệu dễ cháy
ở xung quanh.
*Các biện pháp để phòng chống hiện tượng trên
- Sử dụng các vật liệu chống cháy trong cơng trình , vách ngăn chống cháy , các hệ
thống phòng cháy tại chỗ để ngăn đám cháy lan rộng , các hệ thống báo cháy để kịp



thời xử lý đám cháy , tuân thủ nghiêm ngặt phịng cháy chữa cháy …

Câu 9 :
1.1. Phân tích cơ chế tạo ra và phạm vi áp dụng thơng gió áp suất âm (-) và
thông áp suất dương (+) trong các cơng trình xây dựng? (2 điểm)
1.2. Phân tích tại sao trong hệ thống điều hồ khơng khí, người ta lại lấy một
phần mà khơng phải tất cả khơng khí trong các phòng được điều hòa để xử lý
rồi cấp trở lại các phịng đó? (1 điểm)
Giải
*Cơ chế tạo ra áp suất âm (-) và phạm vi áp dụng
-Thơng gió áp suất âm nhằm tạo ra khơng gian thơng gió thấp hơn khơng gian
xung quanh . Khơng để khơng khí ô nhiễm của không gian này lan tỏa sang các
khu vực xung quanh
- Thường dung cho hệ thống thơng gió hút hoặc hệ thống thơng gió kết hợp
- Phạm vi áp dung:
+ Tại các vị trí phát sinh ẩm , nhiệt , bụi , khí độc hại trong các cơng trình dân
dụng và cơng nghiệp
+ Hệ thống hút khói trong cơng trình
* Cơ chế tạo ra áp suất dương (+) và phạm vi áp dụng
- Áp suất dương nhằm tạo ra áp suất khu vực cần thơng gió cao hơn khu vực xung
quanh =>để tránh ảnh hưởng ô nhiễm của khơng khí xung quanh
-Thường dung cho hệ thống thơng gió thổi hoặc hệ thống thơng gió kết hợp
-Phạm vi áp dụng
+ Các phòng sạch
+ Các phòng yêu cầu điều hòa khơng khí
+ Các phịng chống khói
*hệ thống điều hồ khơng khí, người ta lại lấy một phần mà khơng phải tất cả khơng
khí trong các phịng được điều hịa để xử lý rồi cấp trở lại các phịng đó vì :



- Đối với sơ đồ cấp gió 1 chiều , kk bên ngoài được quạt hút qua dàn lạnh, sau khi
được làm lạnh , kk sẽ được thổi vào phòng . Tuy nhiên việc sử dụng sơ đồ 1 chiều
sẽ gây tốn kém cho năng lượng , do luôn phải làm lạnh tồn bộ khối khơng khí bên
ngồi có nhiệt độ cao để thổi vào phòng => để tiết kiệm năng lượng và đảm bảo hiệu
quả trao đổi nhiệt , ta sử dung sơ đồ tuần hoàn 1 cấp với cửa hồi và ống gió hồi để
hịi lại 1 phần khơng khí mát trong phịng

Câu 10 :
2.1. Hãy nêu tên và diễn giải các cơ chế lan truyền cháy? Từ đó đưa ra các biện
pháp phịng - chống cháy thích hợp? (2 điểm)
2.2. Có những hệ thống chữa cháy bằng nước nào trong cơng trình? Cơ chế
hoạt động của các hệ thống này? (1 điểm)
Giải
2.1. -Lan truyền cháy là làn truyền của ngọn lửa theo bề mặt của chất cháy hướng
về mặt phẳng nào đó có liên quan tơi sự thay đổi diện tích bề mặt cháy ( diện tích
đám cháy )
-Giải thích : sự cháy phát sinh ra 1 chỗ sẽ tỏa nhiệt . Nhiệt lượng này sẽ truyền lên
bề mặt của chất cháy trực tiếp khi tiếp xúc với đám cháy hoặc 1 khoảng cách nào
đó . Khi bị đốt nóng lên đến nhiệt độ thì tự bốc cháy , những bề mặt đó sẽ cháy và
đám cháy mới xuất hiện lại lan truyền sang nơi khác
- Biện pháp chống lan truyền cháy : quá trình xây dựng nên sử dụng vật liệu chống
cháy . Khơng bố trí vật liệu dễ chạy tại các nơi hay sảy ra cháy , lắp đặt các hệ
thống báo hiệu và xử lý cháy ( bình Co2 ) tại nhiều khu vực để kịp thời xử lý khi
đám cháy xuất hiện tránh đám cháy lan rộng ….
* Bên cạnh hệ thống chữa cháy bằng nước còn các loại hệ thống chữa cháy khác :
- Hệ thống chữa cháy bằng khí C02
+ Sử dụng ở những nơi khơng có người và tài sản ở đó khơng chịu được nước và
chất dẫn điện
- Hệ thống chữa cháy bằng khí trơ FM200
+Sử dụng ở những nơi khơng có người và tài sản ở đó khơng chịu được nước và

háo chất dẫn điện: các phòng kỹ thuật điều khiển trung tâm…
-Hệ thống Foam


+ Những nơi nguy cơ cháy nổ đặc biệt cao như xăng dầu khí đốt
2.2.
1. Hệ thống chữa cháy sprinkler là hệ thống chữa cháy bằng đầu phun kín ln ở
chế độ thường trực , các vòi phun chỉ làm việc khi nhiệt độ mơi trường ở đó đạt
đến 1 giá trị làm việc nhất định . Vì thế sprinkler chỉ chữa cháy theo điểm ( chữa
cháy cục bộ ) trên diện tích nhất định : Phân loại
* Theo phương pháp duy trì áp lực có:
+ Duy trì áp lực bằng bề mặt nước có khí nén
+ Duy trì áp lực bằng bể nước có khí nén
*Theo đặc điểm của hệ thống :
+ Hệ thống chữa cháy đầy nước
+ Hệ thống gồm nước và khí nén
Hệ thống chữa cháy spriker là hệ thống chữa cháy với đầu phun loại kín ( có khóa
hãm ) là bộ phận nhạy cảm với nhiệt độ và chỉ ở nhiệt độ nhất định. Spinkler được
phân bố theo ống và số lượng quy định trên 1 diện tích thiết kế
2. Hệ thống chữa cháy họng nước vách tường
- Sử dụng nước để chữa cháy bao gồm trạm bơm cung cấp nước chữa cháy kết nối
với họng ở vách tường . Khi sảy ra sự cố chỉ cần mở van chặn ngay lập tức dòng
nước áp lực cao sẽ phun ra chữa cháy. Lúc đó áp lực nước sẽ giảm hệ thống bơm
nước sẽ tư động làm việc để cung cấp nước

Câu 11:
1.1. Trình bày sự khác nhau giữa hệ thống điều hịa khơng khí và hệ thơng gió
cơ khí dựa trên các tiêu chí bảo đảm các yếu tố vi khí hậu trong phịng, q
trình xử lí khơng khí, thiết bị của hệ thống, thi công lắp đặt, vận hành hệ thống?
(2 điểm)

1.2. Nêu các thành phần cơ bản của tải lạnh/ tải nhiệt cho một cơng trình xây
dựng? Căn cứ vào đặc tính nhiệt điển hình của các thành phần này ở 2 mùa đặc
trưng Hè và Đơng, chúng ta có thể đề xuất giải pháp tiết kiệm năng lượng nào?
(1 điểm)
Giải


ĐHKK

Thơng gió CK

-Khơng khí trong phịng sạch hơn nhờ
thiết bị lọc

- Chủ động hút khơng khí vào và đẩy
khơng khí ra ( sưởi ấm , làm mát )

-Có thể hiệu chỉnh nhiệt độ về vùng ơn
hịa dễ chịu

( khí từ phịng ra ngồi và ngược lại
nhờ hệ thống cơ khí quạt gió )

-Dùng nước làm lạnh hoặc thổi kk vào

-Điều chỉnh độ ẩm , nhiệt độ , lọc
khơng khí khói bụi

-Dùng khơng khí trong phịng theo 1
chu kỳ tuần hồn kín


- Quạt kết hợp với hệ thống đường ống
để thực hiện gió thổi gió hút để ln
chuyển khơng khí bên trong và bên
ngồi

-Tạo ra mơi trường khơng khí sạch , có - Chủ động hút đẩy khơng khí để ln
nhiệt độ , độ ẩm ổn định cho con người chuyển phù hợp vời các khơng gian
sinh hoạt
thích hợp
Coi phịng vi khí hậu nhân tạo với độ
sạch tuyệt đối của KK

Thiết bị sử dụng hệ thống cân bằng áp
suất cần lưu ý về độ kín khít của kết
cấu bao che

Nguồn lạnh tạo gió mát thơng qua
đường ống và các miệng thở

-Hệ thống thơng gió cân bằng sử dụng
quạt hút và quạt đẩy

->Lấy 1 phần khơng khí ngồi trời và
thải 1 phần khơng khí ra ngồi bằng
ống thải
*Các thành phần cơ bản của lạnh tải nhiệt trong cơng trình
Mùa hè

Mùa đơng


Truyền nhiệt qua kết cấu

(+)

(-)

Tổn thất nhiệt do giị gió

(+)

(-)

Xử lý gió ngoài

(+)

(-)

Thu nhiệt do bức xạ

(+)

(+)

Tỏa nhiệt do chiếu sáng và thiết bị

(+)

(+)


Tỏa nhiệt do người

(+)

(+)

Các thành phần của tải lạnh / tải nhiệt

Ghi chú : (+) nhận tỏa/ thu nhiệt


(-) tổn thất / mất nhiệt

BÀI TẬP
Các dạng bài tập
Dạng 1 : Xác định lưu lượng thơng gió
Bài 1 : Xác định lưu lượng thơng gió u cầu cho 1 văn phịng làm việc có
S=1000m2 , chiều cao thơng thủy của phòng là 2,5m . Biết 𝐶𝑛𝑔 Co2=450ppm ,
𝐶𝑛𝑔 Co2=450ppm , với 1 mg/m3 Co2 =1,8 ppm Co2
Giải
-Xác định số nguồn gây chất thải Co2
N=

𝑆

(8−12)

=


1000
10

= 100 ( người )

Chọn 10 người/m3
-Thể tích phịng
V=S.h=1000.2,5=25000 m3
-Lưu lượng thơng gió u cầu theo nguồn thải ơ nhiễm
Lgn=

𝑛∗𝐺𝑖

𝐶𝑡𝑟−𝐶𝑛𝑔

=

100∗17,42
(1000−450)/1,8

= 5,7 m3/s

-Lưu lượng thơng gió theo từng nguồn thải
Lng=n.Li=100x30=3000 m3/h=0,83 m3/s
-Lưu lượng thơng gió theo bội số trao đổi khơng khí
Lng=n.V=6.2500=150000 m3/h= 41,66 m3/s
Dạng 2 : Xác định các thơng số của hệ thống thơng gió trên biểu đồ i-d , hịa
trộn khơng khí
Bài 2 : Cho 2 khối khơng khí V1=1000m3 , t1=35°C ,𝜑1=80% , V2=2000m3 ,
t2=25°C ,𝜑2=60% . Tìm điểm hỗn hợp và trạng thái , biết áp suất khí quyển

P=760mmHg


Giải
Trọng lượng phần khơ của 1m3 khơng khí ẩm khối 1
𝑃𝑘𝑞−𝑃ℎ𝑛1

760−36,4

𝑇1

35+273

𝑔𝑘1 =0,465x

=0,465x

=1,093 kg/m3 ->

Gk1=1000x1,093=1093kg
Trọng lượng phần khô của 1m3 không khí ẩm khối 2
𝑃𝑘𝑞−𝑃ℎ𝑛2

760−14,6

𝑇2

35+273

𝑔𝑘2 =0,465x


=0,465x

=1,12 kg/m3 -> Gk2=2000x1,12=2240kg

Tra Phn1 , Phn2 thông qua biểu đồ i-d
Ta được :
Phn1=4,73 Kpa=4,79x7,6=36,4 mmHg
Phn2=1,92 Kpa=1,92x7,6=14,6 mmHg
 Tỷ lệ Gk2/Gk1=2240/1093=2,04/1
 Xác định điểm hỗn hợp và các thông số trạng thái trên biểu đồ i-d
+ d=24,7 g/kg , Phn=4,79 kPa=4,79x7,6=36,404 mmHg , I=98KJ/Kg


Dạng 3: Dạng xác định nhiệt hiệu quả tương đương thông qua biểu đồ nhiệt (
𝒕𝒉𝒒𝒕𝒅 )
Bài 3: Xác định điểm trạng thái A và các thơng số cịn lại của khối khơng khí có
nhiệt độ ướt (tưA=25°C ) . Biết nhiệt độ hiệu quả tương đương của nó ứng với vận
tốc v=1 m/s là 𝑡ℎ𝑞𝑡𝑑 =28℃
Nhiệt độ hiệu quả tương đương của khối khơng khí trên với v=0m/s là bao nhiêu ?
So sánh nhiệt độ hiệu quả tương đương (𝑡ℎ𝑞𝑡𝑑 ) của khối khơng khí trong 2 trường
hợp trên ? 𝑡ℎ𝑞𝑡𝑑 nào năm trong vùng dê chịu vào mùa hè ? Vì sao ? Nếu khơng hay
nêu các phương án giải quyết ?
Giải
- Sử dụng biểu đồ nhiệt độ xác định trạng thái tk=36℃ ứng với 𝑡ℎ𝑞𝑡𝑑 =28℃ ứng
với v=1m/s , tư=25℃
-Sử dụng biểu đồ quan hệ i-d xác định các thơng số của khối khơng khí có tư=25℃


+ Nhiệt dung I=76 KJ/Kg

+Phn=2,45 kPa=2,45.7,6=18,62 mmHg
+d=15,6 g/Kg

-Sử dụng biểu đồ nhiệt để xác định 𝑡ℎ𝑞𝑡𝑑 = 29℃ với v=0m/s , tk=36℃ , tư=25℃


-𝑡ℎ𝑞𝑡𝑑 = 39℃ tại v=0m/s > 𝑡ℎ𝑞𝑡𝑑 = 28℃ tại v=1m/s nên gây cảm giác nóng hơn
-Vùng ơn hịa dễ chịu vào mùa hè nằm trong khoảng 23℃ - 27𝐶 nên cả 2 𝑡ℎ𝑞𝑡𝑑 nều
nằm ngồi vùng ơn hịa dễ chịu vào mùa hè
- Các phương án đưa 𝑡ℎ𝑞𝑡𝑑 về vùng ơn hịa dễ chịu vào mùa hè
+ Phương án 1 : Có thể tang vận tốc gió lên vận tốc gió giới hạn ( đối với nhà dân
dụng v=1,5 m/s , đối với nhà công nghiệp v=2,5m/s )
Ta thấy khi tang vận tốc gió lên giới hạn thì 𝑡ℎ𝑞𝑡𝑑 =27,8℃ > 27℃ -> Nằm ngồi
vùng ơn hịa dễ chịu
+ Phương án 2 : Có hệ làm mát đẳng nhiệt bằng cách hạ nhiệt độ tk ( Hạ đến mức
tối đa tk=tư=25℃ )
Hạ với tk=30℃ thì với v=0m/s và v=1m/s lần lượt là 26,4 và 27℃ nằm trong vùng
ơn hịa dễ chịu -> Phương án khả thi
Với tk=tư=25℃ thì với v=0m/s và v=1m/s lần lượt là 24,6 và 24℃ nằm trong vùng
ơn hịa dễ chịu
Nhược điểm : gây cho khơng khí ẩm mốc khó chịu khi hạ tư = tk


+ Trong trường hợp cả PA1 và PA2 không thỏa mãn ta sử dụng hệ thống điều hịa
khơng khí

Dạng 3 : Chọn phương án điều hịa khơng khí

.
Khu vực Chiller

Chiller
VRV
Split/cục AHU
FCU
chức
nước
gió
bộ
năng
TTTM
x
x
x
x
VP TS
VP CT
KS
Căn hộ
-TTTM: +VRV/VRE : điều chỉnh được từng khu riêng biệt công suất lớn tiện nghi
gọn nhẹ , chi phí vận hành khơng lớn thích hợp cho TTTM
+Chiller nước : khơng làm ảnh hưởng đến KT và có thể sử dụng cho không gian
lớn
+ Kết hợp AHU+ FCU -> Tiêu thụ điện ít , độ bền cao
-VP TS : +VRV: thích hợp cho khơng gian lớn địi hỏi độ ồn thấp
+Split/cục bộ: 1 giàn nóng làm nhiệm vụ áp lạnh cho 1 lúc nhiều giàn lạnh ( 2-5 )
lần


-KS : VRV , chiler : đối với khách sạn sang trọng quy mô lớn
+Split/cục bộ : đối với khách sạn nhỏ

-Căn hộ :Split/cục bộ : Phù hợp với không gian nhỏ , giá rẻ
Dạng 4 : Bài tập tính tốn thang máy
Bài 4: Thiết kế thang máy cho tịa nhà 20 tầng . Mỗi tầng 2000m2
Giải







Số người trong tịa nhà : 20x ( 2000/10) =4000 người ( 10 người/m2)
Chọn tỷ lệ tập trung trong 5 phút cao điểm trong VP là 20%
Số người tập trung trong 5 phút cao điểm là 20%.4000=800 người
Số người tập trung trong 1 phút cao điểm là 800/5=160 người
Ứng với 20 tầng chọn thang P-CO-13-180 => Số người thang vận chuyển
được trong 1 chu kỳ 130s là 26 người
 Số người thang vận chuyển trong 1 phút là 12 người
 Số thang cần là 160/12=13,3 -> chọn 14 thang


• Ứng với 20 tầng chọn thang P-CO-15-180 => Số người thang vận chuyển
được trong 1 chu kỳ 140s là 25 người
 Số người thang vận chuyển trong 1 phút là 11 người
 Số thang cần là 160/11 =14,54 -> chọn 15 thang
• Ứng với 20 tầng chọn thang P-CO-17-180 => Số người thang vận chuyển
được trong 1 chu kỳ 148s là 29người
 Số người thang vận chuyển trong 1 phút là 12 người
 Số thang cần là 160/12=13,3-> chọn 14 thang
• Ứng với 20 tầng chọn thang P-CO-20-180 => Số người thang vận chuyển

được trong 1 chu kỳ 160s là 29người
 Số người thang vận chuyển trong 1 phút là 11 người
 Số thang cần là 160/11 =14,54 -> chọn 15 thang
• Ứng với 20 tầng chọn thang P-CO-24-180 => Số người thang vận chuyển
được trong 1 chu kỳ 177s là 35 người
 Số người thang vận chuyển trong 1 phút là 12 người
 Số thang cần là 160/12=13,3-> chọn 14 thang
➔ Vậy thang hợp lý nhất để lựa chọn là 14 thang P-CO-13-180
BÀI TẬP BIỂU ĐỒ I-D
BÀI 1 :
3.1. Xác định nhiệt độ hiệu quả tương đương (thqtđ) và các thơng số cịn lại của
khối khơng khí có điểm trạng thái A, cho biết: tA= 32,5oC, ϕA= 70%, v= 0m/s?
(2 điểm)
3.2. Nhiệt độ hiệu quả tương đương (thqtđ) của khối khơng khí trên có nằm trong
vùng ơn hịa dễ chịu về mùa Hè khơng - vì sao? Nếu khơng, hãy đề xuất các
hướng xử lý khối khơng khí nói trên để tạo ra cảm giác dễ chịu cho người sử
dụng? (2 điểm)
Giải
3.1.
Xác định điểm trạng thái A , I=85,6 KJ/kg , Tư= 27,4 ℃ , d=21,75 g/kg , Phn=3,4
Kpa thông qua biểu đồ i-d
Xác định được 𝑡ℎ𝑞𝑡𝑑 = 30 ℃ thông qua TA=32,5℃ , Tư= 27,4 ℃ , v=0 m/s


-Vùng ơn hịa dễ chịu vào mùa hè nằm trong khoảng 23℃ - 27𝐶 nên cả 𝑡ℎ𝑞𝑡𝑑 =30
℃ nều nằm ngồi vùng ơn hịa dễ chịu vào mùa hè


- Các phương án đưa 𝑡ℎ𝑞𝑡𝑑 về vùng ơn hịa dễ chịu vào mùa hè
+ Phương án 1 : Có thể tang vận tốc gió lên vận tốc gió giới hạn ( đối với nhà dân

dụng v=1,5 m/s , đối với nhà công nghiệp v=2,5m/s )
Ta thấy khi tang vận tốc gió lên giới hạn thì 𝑡ℎ𝑞𝑡𝑑 =27,5℃ > 27℃ -> Nằm ngồi
vùng ơn hịa dễ chịu
+ Phương án 2 : Có hệ làm mát đẳng nhiệt bằng cách hạ nhiệt độ tk ( Hạ đến mức
tối đa tk=tư=25℃ )
Hạ với tk=30℃ thì với v=0m/s 28℃ nằm trong vùng ơn hịa dễ chịu -> Phương án
khơng khả thi
Với tk=tư=27,4℃ thì với v=0m/s là 27℃ nằm trong vùng ơn hịa dễ chịu
Nhược điểm : gây cho khơng khí ẩm mốc khó chịu khi hạ tư = tk chỉ áp dụng cho
nhà công nghiệp hoặc không gian lớn , không áp dụng cho nhà dân dụng có khơng
gian nhỏ ảnh hưởng đến sức khỏe
+Phương án 3: Trong trường hợp cả PA1 và PA2 khơng thỏa mãn ta sử dụng hệ
thống điều hịa khơng khí
BÀI 2:
3.1. Xác định điểm trạng thái A và các thơng số cịn lại của khối khơng khí có
nhiệt độ ướt t(ư)A= 24oC, biết nhiệt độ hiệu quả tương đương của nó ứng với
vận tốc chuyển động v= 2,5m/s là thqtđ= 26oC? (2 điểm)
3.2. Khối khơng khí A có thể được làm lạnh đẳng dung ẩm đến nhiệt độ thấp
nhất là bao nhiêu? Có thể làm lạnh khối khơng khí đó đến nhiệt độ t B= 16oC
được khơng? Nếu được, hãy trình bày các biện pháp thực hiện có thể? (2 điểm).
Giải
3.1. Điểm trạng thái A , tk= , I= , d= , Phn= với tư=24oC , v= 2,5m/s , thqtđ= 26oC
thông qua biểu đồ i-d và biểu đồ t-d
- Thông qua biểu đồ t-d xác định được Tk=35oC với tư=24oC , v= 2,5m/s , thqtđ=
26oC
- Thông qua biểu đồ i-d xác định các thơng số cịn lại
+ Điểm trạng thái A , I=72,5 KJ/kg , d=14,6 g/Kg , Phn=2,3 Kpa



×