Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Trường cao đẳng nghề Bách Khoa Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.02 KB, 16 trang )

Trường cao đẳng nghề Bách Khoa Hà Nội
Khoa cơ khí

Bài tiểu luận mơn
Giáo dục chính trị
Giáo viên giảng dạy : Lê Thị Lan
Tên thành viên nhóm
1.Nguyễn Quốc Mạnh

mssv :CD222810

2.Trần Dỗn Đức Mạnh

mssv : CD222698

3.Nguyễn Quốc Phi

mssv : CD222711

4.Nguyễn Đình Tiến Minh

mssv :CD222487

5.Vũ Trịnh Hải Minh

mssv :CD222663

6.Nguyễn Xuân Minh

mssv : CD223030


1


Mục lục
I .Phần mở đầu
1.1 Lý do chọn đề tài................................................................... trang 5-6
1.2 Mục đính nghiên cứu........................................................... trang 7
1.3 Mục đích đóng góp.............................................................. trang 7

II .Phần nội dung
Chương 1 .Cơ sở lý luận,cơ sở thực tiễn ,và cơ sở pháp lý
của vấn đề
1.1.Cơ sở lý luận ........................................................................ trang 8
+1.1.1. Khái niệm gia đình....................................................... trang 8
+1.1.2. Khái niệm bạo lực ...................................................... trang 8
+1.1.3. Khái niệm bạo lực gia đình......................................... trang 8
+ 1.1.4.Các hình thức bạo lực gia đình .................................. trang 8
+ 1.1.5.Các hành vi bạo lực gia đình...................................... trang 8-9
+1.1.6 .Một số đóng góp lý luận ............................................ trang 9
1.2 Cơ sở thực tiễn..................................................................... trang 9-10
1.3 .Cơ sở pháp lý....................................................................... trang 10

Chương 2 Thực trạng và nội dung vấn đề nghiên cứu
2


2.1 .Thực trạng............................................................................. trang 10-11
2.2 .Nội dung vấn đề.................................................................... trang 11-12
+2.2.1 Nguyên nhân của bạo lực gia đình................................ trang 12
+2.2.2 Hậu quả của bạo lực gia đình......................................... trang 12

Chương 3

đề xuất các biện pháp học giải pháp giải quyết vấn đề

3.1 nạn nhân có thể là gì khi bị bạo hàng..................................... trang 13
3.2 Biện pháp an toàn khi bị bạo hành ở nhà............................... trang 13
3.3 Biện pháp an toàn khi bị bạo hành ở ngoài ........................... trang 13-14
3.4 . Tuyên truyền về phịng trống bạo lực gia đình…………………. Trang 14

III Phần kết luận và kiến nghị
1.Kết Luận ( quan điểm cá nhân).............................................................trang 14-15
2.Kiến nghị............................................................................................... trang 15

IV. Phụ Lục …………………………………………...

3


4


I.Phần mở đầu
1.1 lý do chọn đề tài
Có thể nói, gia đình được coi là nơi bình yên nhất của con người, là nơi mà con
người tìm được sự chia sẻ và yêu thương, là nơi tiếp sức cho con người có nhiều
nghị lực để vượt qua những áp lực trong cơng việc và các thử thách hay khó khăn
bên ngoài xã hội. Quan hệ giữa vợ và chồng, cha mẹ và con cái, anh chị em với
nhau là quan hệ tình cảm thiêng liêng và ấm áp. Từ trước đến nay, gia đình ln
ln được coi là tổ ấm, là nơi thỏa mãn những nhu cầu tình cảm và vật chất của
các thành viên và bảo vệ họ trước những căng thẳng trong cuộc sống. Chính vì

vậy, sự gia tăng của hiện tượng bạo lực gia đình trong đời sống xã hội hiện nay đã
làm cho rất nhiều thành viên trong các gia đình rơi vào trạng thái bất ổn thật sự.
Trong xã hội hiện nay, bạo lực gia đình diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau:
đánh đập, hành hạ, gây thương tích cho nạn nhân, cưỡng hiếp, khủng bố tinh
thần, cô lập nạn nhân trước những mối quan hệ gia đình cũng như xã hội, bao vây
kinh tế, kiểm sốt tiền bạc…Những hành vi bạo lực đó gây ra những tiêu cực về
5


mặt xã hội, dẫn đến sự bất ổn trong quá trình phát triển của gia đình và xã hội.
Bạo lực trong gia đình có thể diễn ra dưới nhiều hình thức và giữa các thành viên
khác nhau trong gia đình nhưng trong khuôn khổ bài viết này tôi chỉ xin đề cập
đến hiện tượng bạo lực gia đình của họ.
Theo nghiên cứu mới nhất cho rằng ‘Có khoảng 85% nạn nhân của bạo lực gia
đình (588.490 tổng) là nữ, chỉ có xấp xỉ 15% (103.220 tổng) nạn nhân là nam. Liên
Đoàn đoàn kết phụ nữ quốc gia Pháp đã nhận định: “Chỉ riêng tại Paris, kinh đô
ánh sáng của văn minh nhân loại, đã có 60 phụ nữ bị chồng hay người tình đánh
chết mỗi năm”. Trên cả nước Pháp có 450 phụ nữ chết do bạo hành thể xác hay
bạo hành tinh thần trong gia đình”.
-hoặc theo số liệu của chính phủ Việt Nam cơng bố vào ngày 25 tháng 11 năm
2015 cho răng’ “Cứ ba phụ nữ có gia đình hoặc đã từng có gia đình thì có một
người (34%) cho biết họ đã từng bị chồng mình bạo hành thể xác hoặc tình dục.
Số phụ nữ có hoặc từng có gia đình hiện đang phải chịu một trong hai hình thức
bạo hành này chiếm 9%. Nếu xem xét đến cả ba hình thức bạo hành chính trong
đời sống vợ chồng – thể xác, tình dục và tinh thần, thì có hơn một nửa (58%) phụ
nữ Việt Nam cho biết đã từng là nạn nhân của ít nhất một hình thức bạo lực gia
đình kể trên. Các kết quả nghiên cứu cũng cho thấy khả năng phụ nữ bị chồng
mình lạm dụng tình dục nhiều hơn gấp ba lần so với khả năng họ bị người khác
lạm dụng. Cuộc nghiên cứu này đã tiến hành phỏng vấn 4.838 phụ nữ từ 18 đến
60 tuổi, đại diện cho nữ giới thuộc độ tuổi này ở Việt Nam. 90 cuộc phỏng vấn

chuyên sâu và 4 cuộc thảo luận nhóm cũng đã được tiến hành tại Hà Nội, Huế và
Bến Tre. Phương pháp nghiên cứu hoàn toàn giống với phương pháp đã được sử
dụng cho Nghiên cứu Đa quốc gia của Tổ chức Y tế Thế giới về Sức khỏe Phụ nữ và
Bạo lực Gia đình, bao gồm một phiếu điều tra chuẩn đã được thử nghiệm, và một
phương pháp đảm bảo so sánh được các số liệu của nghiên cứu với các số liệu tại
các bối cảnh khác”.
Lý do mà vấn đề này được đi sâu vào nghiên cứu là vì nó ảnh hướng sâu sắc đến
xã hội . Từ vấn đề “bạo lực gia đình ‘ cót thể dẫn tới những hậu quả nghiêm
trọng hơn như ‘ma túy ‘ mại dâm’ cướp giật..... Như vậy có thể thấy “bạo Lực

6


gia đìnb h”có thể là một trong những bắt nguồn to lớn nhất dẫn đến nhiều tệ
nạn khác.
>>>>>nhờ

đó ta có thể thấy hậu quả nghiêm trọng của vấn nạn “bạo lực gia
đình” đã trở thành sự việc nghiêm trọng cho xã hội
1.2 Mục đích nghiên cứu
+Đề cập đến những nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực gia đình
+tăng sự hiểu biết của các cá nhân và tập thể về vấn nạn bạo lực gia đình, giúp
mọi người có cái nhìn tích cực hơn , vận động mọi người lên án bài trừ vấn nạn
này
+Tổng hợp các thông tin nhiều phiá để rồi đưa ra những kết luận khách quan nhất
của bản thân về tình trạng này
+ Đưa ra những phương pháp cải thiện tình trạng bạo lực này trong xã hội
 Rút ra kết luận và áp dụng phương pháp vào thực tiễn ,nhằm cải thiện
mối quan hệ trong gia đình và xã hội
>>>> 1.3 Mục đính đóng góp

Thơng tin, tun truyền về phịng, chống bạo lực gia đình nhằm
thay đổi nhận thức, hành vi về bạo lực gia đình, góp phần tiến tới
xố bỏ bạo lực gia đình và nâng cao nhận thức về truyền thống
tốt đẹp của con người, gia đình Việt Nam

II.Phần nội dung.
Chương1.cơ sở lý luận,cơ sở thực tiễn ,và cơ sở pháp lý của
vấn đề
7


1.1 cơ sở lý luận
1.1.1.khái niệm gia đình
Trong Luật hơn nhân và gia đình năm 2000, gia đình được định nghĩa như
sau: Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hơn nhân, quan
hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh quyền lợi và nghĩa vụ
giữa họ với nhau theo luật định.
1.1.2 Khái niệm về bạo lực
Bạo lực là việc đe dọa hay dùng sức mạnh thể chất, quyền lực đối với
người khác hoặc một nhóm người, một cộng đồng gây ra hoặc làm tăng
khả năng tổn thương, tử vong, tổn hại về tâm lý, ảnh hưởng đến sự phát
triển, gây ra sự mất mát.
1.1.3 Khái niệm về bạo lực gia đình
"Bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại
hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành
viên khác trong gia đình." (Theo Điều 1, Luật Phịng, chống bạo lực gia
đình, 2007)
1.1.4 Các hình thức bạo lực gia đình
Có 4 hình thức bạo lực gia đình:
+ Bạo lực thể chất,

+bạo lực tinh thần
, +bạo lực kinh tế và bạo lực tình dục.
1.1.5 Các hành vi bạo lực gia đình
Căn cứ vào Luật phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007, các hành vi
bạo lực gia đình bao gồm:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức
khỏe, tính mạng;
b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả
nghiêm trọng;
d) Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa
ơng, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em
với nhau;
đ) Cưỡng ép quan hệ tình dục;
e) Cưỡng ép tảo hơn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự
nguyện, tiến bộ;

8


g) Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng
tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các
thành viên gia đình;
h) Cưỡng ép thành viên gia đình lao động q sức, đóng góp tài chính q
khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra
tình trạng phụ thuộc về tài chính;
i) Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở.
1.1.6 một số đóng góp lý luận
+Trên thế giới, những nghiên cứu khoa học về gia đình một cách
thực sự bài bản và có hệ thống được bắt đầu từ thế kỷ XIX. Việt

Nam chịu ảnh hưởng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin với bộ “Tư
bản” của C.Mác, tác phẩm “Nguồn gốc Gia đình, của Chế độ tư
hữu và của Nhà nước” của Ph.Ănghen, các tác phẩm của V.I.Lênin
về Cách mạng tháng Mười, về gia đình vơ sản đã đưa ra quan
điểm về giải phóng con người, gia đình theo chế độ một vợ một
chồng, bình đẳng nam nữ, gia đình dựa trên tình u, con người
u và sống có trách nhiệm với nhau mà khơng có sự kỳ thị, phân
biệt.
+V.Ph.Hêghel là nhà triết học duy tâm khách quan nổi tiếng của
nước Đức đã đưa ra các vấn đề về mối quan hệ biện chứng trong
gia đình. Nhà triết học Pháp J.J. Rousseau đã chỉ rõ xã hội tư bản
trong giai đoạn đầu tiên đang phá hoại các chuẩn mực văn hố
gia đình truyền thống và khuyên con người nên trở lại gia đình
truyền thống (J.J. Rousseau, 1964). Các nhà xã hội chủ nghĩa
không tưởng, Thomas More, Charles Fourier, Robert Owen, SaintSimon đã đưa ra mơ hình bình đẳng giới trong gia đình và xã hội.
1.2. cơ sở thực tiễn
Từ năm 2009 đến năm 2017, tổng số vụ bạo hành gia đình được thống kê là
292.268 vụ.
Bạo lực gia đình khơng chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe, mà còn để lại vết thương về
mặt tinh thần sâu sắc đối với người bị bạo hành. Chính vì vậy, bạo hành gia đình
dưới bất kỳ hình thức nào cũng cần phải bị lên án và trừng phạt.
Bạo lực giữa người chồng đối với người vợ trong gia đình có thể thấy là dạng bạo
lực phổ biến nhất trong gia đình. Hành vi người chồng gây ra chủ yếu và lớn nhất
9


là bạo lực về thể chất, đây là dạng dễ nhận thấy và bị lên án mạnh mẽ nhất. Sỡ dĩ
đa phần người đàn ông sử dụng “nắm đấm” để dạy vợ là do họ không nhận thức
được rằng hành vi của mình là vi phạm pháp luật.
Khơng phải tất cả hành vi bạo lực của người chồng đều là bạo lực về thể chất mà

có những lúc, họ dùng tới nhiều cách khác để gây ra những tổn thương về tâm lý
cho người vợ: mắng mỏ, chửi bới, xúc phạm danh dự…; hoặc có những hành vi
cưỡng bức về tình dục, kiểm sốt về kinh tế…
1.3 cơ sở pháp lý
+Hành vi cưỡng ép người khác kết hôn, ly hôn, tảo hôn bằng cách hành hạ, ngược
đãi, uy hiếp tinh thần hoặc bằng thủ đoạn khác hay cản trở người khác kết hôn, ly
hôn, cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ bằng cách hành hạ, ngược đãi, uy hiếp tinh
thần, yêu sách của cải hoặc bằng thủ đoạn khác sẽ bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ
100.000-300.000 đồng
Các hành vi đối xử tồi tệ với thành viên gia đình như: Bắt nhịn ăn, nhịn uống, bắt
chịu rét, mặc rách, không cho hoặc hạn chế vệ sinh cá nhân; bỏ mặc khơng chăm sóc
thành viên gia đình là người già, yếu, tàn tật, phụ nữ có thai, phụ nữ nuôi con nhỏ sẽ
bị phạt từ 1,5-2 triệu đồng.
+

Các hành vi: Chiếm đoạt tài sản riêng của thành viên gia đình; ép buộc thành viên gia
đình lao động quá sức hoặc làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất
độc hại hoặc làm những công việc khác trái với quy định của pháp luật về lao động
hoặc ép buộc thành viên gia đình đi ăn xin hoặc lang thang kiếm sống sẽ bị phạt tiền
từ 500.000 đến 1 triệu đồng
+

Chương 2 Thực trạng và ,nội dung vấn đề

2.1 Thực Trạng
+ “Cứ ba phụ nữ có gia đình hoặc đã từng có gia đình thì có một người
(34%) cho biết họ đã từng bị chồng mình bạo hành thể xác hoặc tình dục.
Số phụ nữ có hoặc từng có gia đình hiện đang phải chịu một trong hai hình
thức bạo hành này chiếm 9%. Nghiên cứu quốc gia về Bạo lực Gia đình
đối với phụ nữ ở Việt Nam được Chính phủ Việt Nam và Liên Hợp Quốc

cơng bố ngày 25/11 cho hay’.
+Tại một số vùng ở Việt Nam, cứ mười phụ nữ thì có bốn người nhận thấy
gia đình khơng phải là nơi an tồn đối với họ. Ví dụ, ở vùng Đơng Nam Bộ,
10


42% phụ nữ cho biết họ đã từng bị chồng mình bạo hành thể xác hoặc tình
dục. Tuy nhiên, mặc dù có sự khác biệt giữa các vùng miền, khu vực,
nhưng sự khác biệt lớn nhất có thể nhận thấy là giữa các dân tộc, trong đó
tỷ lệ phụ nữ cho biết họ đang hoặc đã từng là nạn nhân của bạo lực gia
đình dao động từ 8% (người H’Mong) đến 36% (người Kinh).
Mặc dù bạo lực gia đình xảy ra phổ biến đối với phụ nữ nhưng trẻ em cũng
là nạn nhân của bạo lực gia đình. Cứ bốn phụ nữ có con dưới 15 tuổi thì
có một người cho biết con của họ đã từng bị chồng họ bạo hành thể xác.
Nghiên cứu này đã chỉ ra rằng bạo lực gia đình là một mối đe dọa nghiêm
trọng đối với cuộc sống của trẻ em. Ví dụ, báo cáo nghiên cứu cho biết trẻ
em sống trong những gia đình mà mẹ bị cha bạo hành sẽ có nhiều khả
năng có các vấn đề về hành vi hơn so với những trẻ em khác.
“Những người chồng bạo hành có nhiều khả năng đã từng chứng kiến mẹ
mình bị cha đánh đập, hoặc chính họ đã từng bị đánh đập khi còn nhỏ.
Những điều đã trải qua thời thơ ấu chính là một yếu tố nguy cơ quan trọng
liên quan đến việc bản thân họ sau này trở thành người gây ra bạo lực gia
đình”, bà Jansen cho biết thêm. Điều này củng cố cho quan điểm rằng bạo
lực là một hành vi do con người học từ người khác
>>>>>. Qua hang loạt những số liệu như trên ta có thể ý thức được
sự phổ biến và nghiêm trong của tệ nạn Bạo Lực Gia đình ở Việt Nam
hiện nay.nó khơng những ảnh hưởng tới một cá nhân mà cịn cả
những người xung quanh và cả xã hội .Đây là thực trạng đáng báo
động
2.2 Nội dung vấn đề

2.2.1 nguyên nhân
Các nguyên nhân gây lên bạo lực gia đình
Về nguyên nhân, có rất nhiều lý do dẫn đến tình trạng bạo lực gia đình,
nhưng tựu trung lại, có một số ngun nhân cơ bản sau:
Thứ nhất, nguyên nhân do người chồng say rượu và mượn rượu. Nhiều
người uống rượu say quá về đánh vợ, đánh con. Đơi khi có nhiều người mượn cớ
uống rượu để chửi bới, lăng mạ cha mẹ, vợ, con...
Thứ hai, nguyên nhân do kinh tế. Nhiều gia đình kinh tế khó khăn q,
người nọ đổ lỗi cho người kia rồi nảy sinh bạo lực; có tình trạng người nọ ép buộc
người kia lệ thuộc mình về tài chính...
Thứ ba, nguyên nhân do cờ bạc. Đánh bạc thua khơng có tiền về nhà đánh
vợ, đánh con, vợ khơng cho chồng đánh bạc, nói nhiều rồi sinh ra bạo lực...
11


Thứ tư, nguyên nhân thiếu hiểu biết về pháp luật. Nhiều người cho rằng bạo
lực gia đình khơng vi phạm pháp luật. Họ tự cho mình quyền được dạy bảo vợ con,
người khác khơng có quyền can thiệp vì đó là chuyện nội bộ gia đình. Và các
nguyên nhân khác như ngoại tình, ghen tng, học vấn thấp, nghiện ngập ma túy,
v.v...
>>>>Từ các nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp dẫn đến bạo lực gia đình
nêu trên, có thể thấy nguồn gốc sâu xa của bạo lực gia đình chính là sự bất
bình đẳng giới. Giải quyết được vấn đề bạo lực chính là ở chỗ tìm ra căn
ngun sâu xa đó để có những cách thức điều chỉnh phù hợp trong từng tình
huống cụ thể.
2.2.2. hậu quả của bạo lực gia đình
Về thể xác
Bạo hành gia đình gây thương tích ảnh hưởng đến sức khỏe, có thể tàn tật
hoặc thậm chí liên quan đến tính mạng.
Về tinh thần

Nạn nhân của bạo hành gia đình ln có tâm trạng tiêu cực, suy nhược,
tinh thần khơng ổn định, có thể dẫn đến trầm cầm hay có ý định tự tử.
Về mặt xã hội
Tình trạng bạo hành gia đình phá vỡ các giá trị tốt đẹp được giữ gìn và lưu
truyền từ xưa đến nay, xuất hiện các tệ nạn xã hội ảnh hưởng nghiêm
trọng đến cộng đồng.
Về mặt giáo dục
Tác động rất xấu tới sự phát triển thể chất, trí tuệ và đạo đức, ảnh hưởng
nặng nề đến việc học tập, kỹ năng sống, hòa nhập xã hội của trẻ em gây
khó khăn cho sự phát triển nền giáo dục.
Về mặt kinh tế
Tác động tiêu cực đến lực lượng lao động gây ảnh hưởng đến hoạt động
kinh tế của gia đình nói riêng và của xã hội nói chung.
>>.Từ hậu quả chúng ta có thể thấy sự đáng sợ của tệ nạn bạo lực gia đình
ceqe

12


Chương 3 . đề xuất các biện pháp học giải pháp
giải quyết vấn đề
3.1: Người phụ nữ và nạn nhân có thể làm gì khi bị bạo hành?
- Kể với người đáng tin cậy về những gì đã xảy ra để nhận sự cảm thông và giúp
đỡ.
-- Nếu bạn bị vết thương, hãy đến phòng khám, bệnh viện để điều trị một cách tốt
nhất
-- Nếu bạn lo sợ sẽ có thai sau khi bị cưỡng hiếp , bạn có thể sử dụng thuốc ngừa
thai khẩn cấp, hoặc tham khảo ý kiến của nhân viên y tế khoa Kế Hoạch Hóa Gia
Đình để được hướng dẫn cụ thể
3.2: Biện pháp an toàn ở nhà

- Đối với những em nhỏ hay các thành viên khác trong gia đình là các con thì nên
tránh khi bố say xỉn hay lúc bố mẹ cãi nhau, vì rất có thể các em sẽ bị trút giận lên
thậm chí cịn bị đánh đập nữa.
- Nên tránh những cuộc cãi vã, nếu khơng tránh khỏi thì cố gắng để những
cuộc cãi vã đó xảy ra trong phịng để có thể dễ dàng thốt ra được. Tránh xa
những nơi có vuc khí, dao búa, gậy gộc
– Hãy tìm đến một người mà bạn cảm thấy tin tưởng để tâm sự, nói chuyện về
tình trạng bị bạo hành của bạn và yêu cầu giúp đỡ nếu họ nghe tiếng kêu cứu của
bạn.
3.3: Biện pháp an toàn khi bị bạo hành ở bên ngồi
- Tránh ở một mình tại những nơi bạn có thể bị lạm dụng hoặc bị ép buộc quan hệ
tình dục.
– Nếu bạn cảm thấy khơng an tồn trong một tình huống nào đó, hãy cố gắng
thốt khỏi nó.
– Nhiều kẻ lạm dụng thường nghĩ rằng nạn nhân của mình đang khơng được giúp
13


đỡ, do đó khi bạn kêu to có thể làm kẻ đó bối rối và bạn có cơ hội chạy trốn.
– Ln giữ tiền trong người để bạn có thể sử dụng khi cần thiết.
3.4: Tuyên truyền về phòng trống bạo lực gia đình.
– Cần coi đây là biện pháp chủ yếu để nâng cao ý thức tự giác chấp hành luật, bồi
dưỡng kiến thức và kỹ năng sử dụng các quy định của pháp luật để bảo vệ các nạn
nhân, nâng cao tính tích cực xã hội của cộng đồng trong phịng chống bạo lực gia
đình.
- Giáo dục bình đẳng giới được thực hiện ngay từ trong gia đình đến nhà trường
và xã hội để định hình nhận thức.
Phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, vai trị của họ hàng. Bởi đây là truyền
thống văn hóa sẽ có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc duy trì sự ổn định, đoàn kết
và ấm êm trong đời sống gia đình, làm tốt cơng tác hịa giải mâu thuẫn, tranh

chấp giữa các thành viên gia đình.
>>>>>> đó là tất một số biện pháp và cách giải quyết để ngăn chặn và đẩy lùi
một cách triệt để tệ nạn bạo lực gia đình. Mỗi chúng ta đều phải có ý thức dù
chỉ là hành động nhỏ nhất để xã hội nói khơng với bạo lực gia đình

III.Phần kết luận và kiến nghị
1.kết luận (quan điểm cá nhân)
Qua những dẫn chứng và nhận xét trên của các chuyên gia có thể nhận thấy rằng
tình trạng bạo lực trong gia đình hiện nay đang là một trong những điều mà xã hội
đáng quan tâm. Để có một xã hội trong sạch, lành mạnh khơng có tệ nạn và khơng
có bạo lực đang là mong muốn của chính phủ cũng như các tổ chức cùng các
ngành liên quan của Việt Nam và các nước khác trên thế giới. Theo Em thì vấn đề
bạo lực gia đình là một tệ nạn vơ cùng nghiêm trọng, nó ảnh hưởng sâu rộng tới
nhiều lĩnh vực trong bản thân mỗi gia đình cũng như tồn xã hội.
14


việc sử dụng bạo lực ở nam giới để dạy dỗ vợ con hay để giải quyết mọi việc là
điều phản khoa học và phản hiệu quả. Đôi khi sử dụng bạo lực để dăn dạy con
người còn làm phát sinh thêm bạo lực trong gia đình và xã hội chứ khơng làm giảm
nó. Tuy nhiên khơng thể phủ nhận rằng nếu sử dụng đúng lúc, đúng cách thì sẽ
mang lại hiệu quả rất lớn. Điều này làm tránh khả năng xảy ra tình trạng mất kiểm
xốt với gia đình nhất là đối với con cái. Nếu để cho con cái hư hỏng từ khi con
nhỏ thì khi lớn sẽ không thể dạy bảo được
2 .kiến nghị
- nhà nước cần đề ra những bộ luật nhằm xử lý nghiêm minh các trường hợp gây tệ
nạn nhằm triệt để và làm gương cho mọi người xung quanh,
- cần phải lên án những hành động đó, giúp họ nhận thức đó là hành động tiêu cực
cho xã hội,một hành động xấu cho nền văn hoá của dân tộc ta, và gây lên hình ảnh
khơng tốt trước mắt bạn bè quốc tế.

Tồn thể dân tộc Việt Nam hãy chung sức vì một xã hội khơng có bạo lực
gia đình.

IV phụ lục

15


16



×