BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP.HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
MƠN HỌC: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HÓA LÀ CON ĐƯỜNG
TẤT YẾU ĐỂ ĐƯA VIỆT NAM TRỞ THÀNH NƯỚC
CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI
MÃ MÔN HỌC: LLCT220514_22_1_01CLC
HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC 2022-2023
THỰC HIỆN: NHÓM 3
Giảng viên hướng dẫn: T.S Phùng Thế Anh
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 11 năm 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN
CHÍNH TRỊ
BỘ MƠN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM Độc lập- Tự do - Hạnh phúc
TP. HCM, Tháng 11 năm 2022
DANH SÁCH NHÓM VIẾT TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021-2022
1. Mã lớp môn học: LLCT220514_22_1_01CLC
2. Giảng viên hướng dẫn: TS. Phùng Thế Anh
3. Tên đề tài: Cơng nghiệp hóa hiện đại hóa là con đường tất yếu để đưa Việt Nam
thành nước cơng nghiệp hóa hiện đại hóa
4. Danh sách thành viên tham gia viết tiểu luận cuối kỳ:
Tỷ lệ % = 100%
- Trưởng nhóm: Phạm Anh Tuấn
Nhận xét của giáo viên
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Tp. Hồ Chí Minh Tháng 11 năm 2022
Giáo viên chấm điểm
Phùng Thế Anh
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CSVN
CNH
HĐH
XHCN
BCH
KHCN
Cộng sản Việt Nam
Công nghiệp hóa
Hiện đại hóa
Xã hội chủ nghĩa
Ban chấp hành
Khoa học cơng nghệ
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài.........................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu...................................................................................2
3. Những nội dung chính.................................................................................2
NỘI DUNG................................................................................................................... 3
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA..........3
1.1.
Khái niệm Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.........................................3
1.2.
Vai trị và tầm quan trọng của Cơng Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa....4
1.3.
Lịch sử cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của thế giới..........................5
2.
CƠNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA LÀ CON ĐƯỜNG TẤT YẾU
ĐỂ ĐƯA VIỆT NAM TRỞ THÀNH NƯỚC CÔNG NGHIỆP THEO
HƯỚNG HIỆN ĐẠI........................................................................................8
3. KIẾN THỨC VẬN DỤNG.......................................................................11
3.1. Thành tựu đạt được sau 35 năm thực hiện Cơng nghiệp hố hiện đại
hố
3.2.
............................................................................................................11
Trách nhiệm của thanh niên, sinh viên trong việc cơng nghiệp hố
hiện đại hoá hiện nay ở Việt Nam.....................................................................13
KẾT LUẬN................................................................................................................16
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................18
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Khi nền khoa học của thế giới đang có sự phát triển như vũ bão, khoa học đang
trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, khi mà công nghệ đang trở thành nhân tố quyết
định chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất... tức là nói đến khả năng cạnh tranh của
hàng hố, hiệu quả của sản xuất, kinh doanh thì khoa học - cơng nghệ phải là động lực
của cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Bởi vậy, phát triển khoa học - cơng nghệ cũng như
sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố là vấn đề cấp thiết nhất hiện nay. Ở mỗi thời
kỳ lịch sử, căn cứ vào tình hình kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa có nội dung và bước
đi cụ thể, phù hợp. Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu,
cơ sở vật chất - kỹ thuật thấp kém, trình độ của lực lượng sản xuất chưa phát triển,
quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa mới được thiết lập, chưa được hồn thiện. Khi chính
thức bước vào thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng chủ trương tiến hành cơng
nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, và từ cuối thế kỷ XX đến nay, quá trình này được xác
định đầy đủ là cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Q trình cơng nghiệp hố chính là q trình xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật
cho nền kinh tế quốc dân. Mỗi bước tiến của q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá
là một bước tăng cường cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh
mẽ lực lượng sản xuất và góp phần hồn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. Và
trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng ta luôn nhất quán xác định khoa
học - công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực quan trọng thúc đẩy đất nước phát
triển nhanh và bền vững. Vì vậy, đất nước chúng ta phải chủ động sáng tạo nắm lấy
thời cơ phát huy những thuận lợi để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, tạo ra thế và
lực mới để vượt qua những khó khăn, đẩy lùi nguy cơ, đưa nền kinh tế tăng trưởng,
phát triển bền vững
Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này, chúng em đã chọn đề tài: “Cơng nghiệp hóa, Hiện
đại hóa là con đường tất yếu để đưa Việt Nam thành nước Công nghiệp hóa, Hiện đại
hóa”.
1
2. Mục đích nghiên cứu
Nhằm nâng cao thêm nhận thức, hiểu biết cũng như tầm quan trọng của Cơng
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, qua đó ý thức cho mỗi người được cơng cuộc Cơng
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước chính là con đường quan trọng đưa nước Việt Nam
trở thành một nước cơng nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại với cơ cấu kinh tế
hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu nước
mạnh, xã hội công bằng văn minh.
Tìm hiểu về khái niệm, lịch sử phát triển và tầm quan trọng của q trình cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa trên tồn thế giới từ đó làm rõ tại sao phải thực hiện cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam. Làm rõ tính tất yếu và vai trị của cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa để đưa Việt Nam phát triển theo hướng hiện đại. Đồng thời đưa ra
các giải pháp thực tiễn cũng như trách nhiệm của thanh niên, sinh viên Việt Nam trong
q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta hiện nay.
3. Những nội dung chính
Các nội dung chính bao gồm như sau:
Một số vấn đề của Cơng nghiệp hóa hiện đại hóa
+ Khái niệm cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
+ Vai trị và tầm quan trọng của cơng nghệ hóa, hiện đại hóa
+ Lịch sử cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của thế giới
Cơng nghiệp hóa hiện đại hóa là con đường tất yếu để đưa việt nam trở thành
nước công nghiệp theo hướng hiện đại
Kiến thức vận dụng
2
NỘI DUNG
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA
1.1.
Khái niệm Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
Cơng nghiệp hóa là q trình chuyển đổi cơ bản và toàn diện hầu hết các hoạt
động sản xuất từ việc sử dụng sức lao động thủ cơng là chính sang sử dụng một cách
phổ biến sức lao động phổ thông dựa trên sự phát triển của ngành công nghiệp cơ khí.
Ngồi ra, cơng nghiệp hóa cịn được hiểu là q trình nâng cao tỷ trọng của cơng
nghiệp trong tồn bộ các ngành kinh tế của một vùng kinh tế hay một nền kinh tế. Đó
là tỷ trọng về lao động, về giá trị gia tăng, về năng suất lao động,...
Còn hiện đại được hiểu là việc ứng dụng, trang bị những thành tựu khoa học và
công nghệ tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý
kinh tế xã hội. Từ việc sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng sức lao động phổ
thông ứng dụng những thành tựu công nghệ. Đây là một thuật ngữ tổng quát nhằm
biểu đạt tiến trình cải biến nhanh chóng khi con người nắm được khoa học kỹ thuật
tiên tiến và dựa vào đó để phát triển xã hội với mộc tốc độ mau chóng chưa từng thấy
trong lịch sử.
Vì vậy, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay được hiểu là q trình chuyển đổi
căn bản và toàn diện từ các hoạt động kinh tế và kinh tế - xã hội từ sử dụng sức
lao động thủ cơng là chính sang sử dụng lao động phổ thông cũng như công nghệ,
phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại để tạo ra năng suất lao động xã
hội lớn.
Từ cuối thế kỉ XVIII đến nay, trong lịch sử diễn ra nhiều loại cơng nghiệp hóa
khác nhau: cơng nghiệp hóa tư bản chủ nghĩa và cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.
Các loại cơng nghiệp hóa này xét về mặt lực lượng sản xuất, khoa học và công nghệ là
giống nhau. Tuy nhiên lại khác nhau về mục đích, phương thức tiến hành và về sự chi
phối của quan hệ sản xuất thống trị. Cơng nghiệp hóa diễn ra ở các nước khác nhau,
vào những thời điểm lịch sử khác nhau, trong những điều kiện kinh tế - xã hội khác
nhau, do vậy nội dung khái niệm có sự khác nhau. Tuy nhiên, theo nghĩa chung, khái
3
qt nhất, cơng nghiệp hóa là q trình biến một nước có nền kinh tế lạc hậu thành
một nước cơng nghiệp. Kế thừa có chọn lọc và phát triển những tri thức của văn minh
nhân loại về cơng nghiệp hóa và điều kiện lịch sử cụ thể của nước ta hiện nay, Đảng ta
nêu ra quan niệm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa như sau: “Cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa là q trình chuyển đổi căn bản, tồn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh,
dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động với công nghiệp, phương
tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại, đựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ
khoa học công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Quan niệm nêu trên cho
thấy, q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta phải kết hợp chặt chẽ hai nội
dung công nghiệp hóa và hiện đại hóa trong q trình phát triển. Q trình ấy, khơng
chỉ đơn thuần phát triển cơng nghiệp mà còn phải thực hiện chuyển dịch cơ cấu trong
từng ngành, từng lĩnh vực và toàn bộ nền kinh tế quốc dân theo hướng kỹ thuật và
công nghệ hiện đại. Q trình ấy khơng chỉ tuần tự trải qua các bước cơ giới hoá, tự
động hoá, tin học hoá, mà cịn sử dụng kết hợp kỹ thuật thủ cơng truyền thống với
công nghệ hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào hiện đại ở những khâu có thể và mang tính
quyết định”.
1.2.
Vai trị và tầm quan trọng của Cơng Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa
Cơng nghiệp hố là một giai đoạn phát triển tất yếu của mỗi quốc gia. Nước
ta từ một nền kinh tế nông nghiệp kém phát triển, muốn vươn tới trình độ phát triển
cao, nhất thiết phải trải qua cơng nghiệp hóa. Thực hiện tốt cơng nghiệp hóa - hiện đại
hóa có ý nghĩa đặc biệt to lớn và có tác dụng trên nhiều mặt:
CNH-HĐH làm phát triển lực lượng sản xuất, tạo điều kiện thay đổi về chất nền
sản xuất xã hội, tăng năng suất lao động, tăng sức chế ngự của con người đối với thiên
nhiên, tăng trưởng và phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, ổn định tình hình
kinh tế, chính trị, xã hội, góp phần quyết định sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội. Sở dĩ
nó có tác dụng như vậy vì CNH-HĐH là một cách chung nhất, là cuộc cách mạng về
lực lượng sản xuất làm thay đổi căn bản kỹ thuật, công nghệ sản xuất, làm tăng năng
suất lao động.
Tạo tiền đề về vật chất để không ngừng củng cố và tăng cường vai trò kinh tế nhà
nước, nâng cao năng lực tích luỹ, tăng cơng ăn việc làm, nhờ đó làm tăng sự phát triển
4
tự do và toàn diện trong mọi hoạt động kinh tế của con người-nhân tố trung tâm của
nền sản xuất xã hội. Từ đó, con người có thể phát huy vai trị của mình đối với nền sản
xuất xã hội. “Để đào tạo ra những người phát triển toàn diện, cần phải có một nền kinh
tế phát triển cao, một nền khoa học kỹ thuật hiện đại, một nền văn hoá tiên tiến, một
nền giáo dục phát triển”. Bằng sự phát triển toàn diện, con người sẽ thúc đẩy lực lượng
sản xuất phát triển. Muốn đạt được điều đó, phải thực hiện tốt CNH-HĐH mới có khả
năng thực tế để quan tâm đầy đủ đến sự phát triển tự do và tồn diện nhân tố con
người.
CNH-HĐH góp phần phát triển kinh tế-xã hội. Kinh tế có phát triển thì mới có
đủ điều kiện vật chất cho tăng cường củng cố an ninh quốc phịng, đủ sức chống thù
trong giặc ngồi. CNH-HĐH còn tác động đến việc đảm bảo kỹ thuật, giữ gìn bảo
quản và từng bước cải tiến vũ khí, trang thiết bị hiện có cho lực lượng vũ trang.
CNH-HĐH góp phần tăng nhanh quy mơ thị trường. Bên cạnh thị trường hàng
hố, cịn xuất hiện các thị trường vốn, thị trường lao động, thị trường cơng nghệ… Vì
vậy, việc sử dụng tín dụng, ngân hàng và các dịch vụ tài chính khác tăng mạnh. CNHHĐH cũng tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đủ sức
tham gia một cách có hiệu quả vào sự phân công và hợp tác quốc tế.
1.3.
Lịch sử cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của thế giới
Đến nay nhân loại đã trải qua bốn cuộc cách mạng kỹ thuật:
+ Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất về sản xuất cơ khí với máy dựa vào động
cơ hơi nước, tạo ra dây chuyền sản xuất hàng loạt, sản xuất hàng hóa, kinh tế thị
trường… (cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19).
+ Cách mạng công nghiệp lần thứ hai đưa đến sự ra đời của nền công nghiệp và
xã hội điện khí hóa; tạo tiền đề để chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh lên độc
quyền đế quốc (cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20).
+ Cách mạng công nghiệp lần thứ ba về sản xuất tự động với máy tính, điện tử và
cách mạng số hóa (từ thập kỷ 70 của thế kỷ 20).
5
+ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư về sản xuất thông minh nhờ các đột phá của
công nghệ số (từ đầu thế kỷ 21).
Mỗi cuộc cách mạng tạo ra một trình độ cơng nghệ ngày càng hiện đại cho q
trình cơng nghiệp hóa lâu dài của nhân loại. Các chuyên gia trên thế giới đã khái quát
4 trình độ cơng nghiệp hóa từ thấp đến cao. Thấp nhất là trình độ lắp ráp
(Assemblement); tiếp đó là trình độ sản xuất với kỹ thuật riêng (Own Engineering
Manufacturing-OEM); cao hơn là trình độ sản xuất với thiết kế riêng (Own Design
Manufacturing-ODM) và cao nhất là trình độ sản xuất với thương hiệu riêng (Own
Brand Manufacturing-OBM). Ta có thể thấy Cơng nghiệp hóa là một trong những
nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của q trình phát triển vì nó đưa cả nền sản xuất vật
chất và đời sống văn hóa - xã hội của đất nước lên trình độ mới. Ở mỗi thời kỳ lịch sử,
căn cứ vào tình hình kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa có nội dung và bước đi cụ thể,
phù hợp. Cụ thể như sau:
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
Bắt đầu vào khoảng năm 1784. Điểm nổi bật của cuộc cách mạng công nghiệp
lần thứ nhất là việc sử dụng năng lượng nước, hơi nước và cơ giới hóa sản xuất. Cuộc
cách mạng cơng nghiệp này mở màn từ việc James Watt phát minh ra động cơ hơi
nước vào năm 1784. Phát minh vĩ đại này đã châm ngòi cho sự bùng nổ của công
nghiệp thế kỷ 19 lan rộng từ Anh đến khắp châu Âu và Hoa Kỳ. Cách mạng công
nghiệp lần thứ nhất đã thay thế hệ thống kỹ thuật cũ có tính truyền thống của thời đại
nơng nghiệp (kéo dài suốt 17 thế kỷ), chủ yếu dựa vào gỗ, sức mạnh cơ bắp (lao động
thủ cơng), sức nước, sức gió và sức kéo động vật… bằng một hệ thống kỹ thuật mới
với nguồn động lực là máy hơi nước và nguồn nguyên – nhiên – vật liệu mới là sắt và
than đá. Nó khiến cho lực lượng sản xuất được thúc đẩy phát triển mạnh mẽ, tạo nên
sự phát triển vượt bậc của nền công nghiệp và nền kinh tế. Đây là giai đoạn quá độ từ
nền sản xuất nông nghiệp sang nền sản xuất cơ giới dựa trên cơ sở khoa học có tính
thực nghiệm.
Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ hai
6
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 diễn ra từ khoảng năm 1870 đến khi Thế
Chiến I nổ ra. Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp này là việc sử dụng năng
lượng điện và sự ra đời của các dây chuyền sản xuất hàng loạt trên quy mô lớn. Khi có
sự phát triển của ngành điện, vận tải, hóa học, sản xuất thép, và (đặc biệt) là sản xuất
và tiêu dùng hàng loạt. Cách mạng công nghiệp lần thứ 2 đã tạo nên tiền đề cơ sở vững
chắc cho thế giới để phát triển nền công nghiệp ở mức cao hơn nữa. Cuộc cách mạng
này được chuẩn bị bằng quá trình phát triển 100 năm của nền sản xuất đại cơ khí và
bằng sự phát triển của khoa học trên cơ sở kỹ thuật. Yếu tố quyết định của cuộc cách
mạng cơng nghiệp lần thứ hai chính là chuyển sang sản xuất trên cơ sở điện – cơ khí
và tự động hóa. Tạo ra các ngành mới trên cơ sở khoa học thuần túy, biến khoa học
thành một ngành lao động đặc biệt. Ảnh hưởng của quá trình cơng nghiệp hóa trong
cuộc cách này thậm chí cịn lan rộng hơn tới Nhật Bản sau thời Minh Trị Duy Tân, và
thâm nhập sâu vào nước Nga – quốc gia đã phát triển bùng nổ vào đầu Thế Chiến I.
Cuộc cách mạng này đã tạo ra những tiền đề thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở quy mô
thế giới.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 xuất hiện vào khoảng từ năm 1969, với
sự ra đời và lan tỏa của công nghệ thông tin (CNTT), sử dụng điện tử và công nghệ
thông tin để tự động hóa sản xuất. Cuộc cách mạng này thường được gọi là cuộc cách
mạng máy tính hay cách mạng số bởi vì nó được xúc tác bởi sự phát triển của chất bán
dẫn, siêu máy tính, máy tính cá nhân (thập niên 1970 và 1980) và Internet (thập niên
1990). Cuộc cách mạng này đã tạo điều kiện tiết kiệm các tài nguyên thiên nhiên và
các nguồn lực xã hội, cho phép giảm thiểu chi phí khi sử dụng các phương tiện sản
xuất để tạo ra một khối lượng hàng hóa tiêu dùng. Kết quả của nó đã kéo theo sự thay
đổi cơ cấu của nền sản xuất xã hội cũng như những mối tương quan giữa các khu vực I
(nông – lâm – thủy sản), II (công nghiệp và xây dựng) và III (dịch vụ) của nền sản
xuất xã hội. Làm thay đổi tận gốc các lực lượng sản xuất, cuộc cách mạng công nghiệp
lần thứ ba đã tác động tới mọi lĩnh vực đời sống xã hội loài người, mhất là ở các nước
tư bản chủ nghĩa phát triển
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
7
Cách mạng Công nghiệp 4.0 (hay Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư) xuất phát
từ việc kết nối các hệ thống nhúng và cơ sở sản xuất thông minh để tạo ra sự hội tụ kỹ
thuật số giữa Công nghiệp, Kinh doanh, cũng như các chức năng và quy trình bên
trong. Cuộc Cách mạng Công nghiệp Thứ tư đang nảy nở từ cuộc cách mạng lần ba,
nó kết hợp các công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số và
sinh học. Khi so sánh với các cuộc cách mạng công nghiệp trước đây, cuộc cách mạng
này đang tiến triển theo một hàm số mũ chứ khơng phải là tốc độ tuyến tính. Chiều
rộng và chiều sâu của những thay đổi diễn ra trong quá trình phát triển này tạo ra sự
chuyển đổi của tồn bộ hệ thống sản xuất, quản lý và quản trị của hầu hết các ngành
công nghiệp trên thế giới.
Qua đó ta thấy được: Tại cuộc thứ nhất, vào cuối thế kỷ XVIII, khai sinh ra nền
cơng nghiệp cơ khí, tạo ra dây chuyền sản xuất hàng loạt, sản xuất hàng hóa, kinh
tế thị trường… Cuộc thứ hai diễn ra vào cuối thế kỷ XIX, đưa đến sự ra đời của
nền cơng nghiệp và xã hội điện khí hóa; tạo tiền đề để chủ nghĩa tư bản chuyển từ
tự do cạnh tranh lên độc quyền đế quốc. Cuộc thứ ba, vào giữa thập kỷ 70 của thế
kỷ XX, mở ra thời đại điện tử hóa, tin học hóa. Cuộc thứ tư, từ đầu thế kỷ XXI,
đánh dấu bước ngoặt chuyển đổi số của toàn bộ đời sống vật chất và tinh thần của
con người. Mỗi cuộc cách mạng tạo ra một trình độ cơng nghệ ngày càng hiện đại
cho q trình cơng nghiệp hóa lâu dài của nhân loại.
Cơng Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa là con đường tất yếu để đưa Việt Nam trở
thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại
2.
CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HĨA LÀ CON ĐƯỜNG TẤT YẾU ĐỂ
ĐƯA VIỆT NAM TRỞ THÀNH NƯỚC CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG HIỆN
ĐẠI.
Đối với mỗi quốc gia, cơng nghiệp hố, hiện đại hố nó như một vai trị tất yếu
đối với quá trình phát triển kinh tế nâng cao nguồn sản xuất vật chất cho đời sống và
xã hội của đất nước. Đây là một quá trình về sâu, về rộng cũng như sự lâu dài của nó
khiến cho nền kinh tế của nước ta phát triển đột phá cũng như tiên tiến và hiện đại
nhất. Đảng ta đã luôn xác định khoa học và công nghệ là quốc sách của đất nước mình
là động lực mạnh nhằm cải tiến cũng như thúc đẩy nền kinh tế một cách đột phá. Đại
8
hội VIII của Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh yêu cầu về việc phát triển khoa học và công
nghệ đổi mới một cách sáng tạo, những đột phá về chiến lược của đất nước ta trong
bối cảnh chuyển giao như hiện nay, qua đó đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở
Việt Nam ta.
Nước ta đang trong q trình chuyển từ một nền kinh tế lạc hậu mang tính chất
cung tự cấp sang một nền kinh tế thị trường; chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ một nền kinh
tế sản xuất nhỏ sang một nền kinh tế sản xuất lớn ngày càng hiện đại. Quá trình
chuyển đổi và phát triển ấy cần có sự góp sức của cơng nghiệp hóa hiện đại hóa. Cơng
nghiệp hóa hiện đại hóa có ý nghĩa quan trọng và tất yếu:
Thứ nhất, công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quy luật phổ biến của sự phát triển lực
lượng sản xuất, của sự phát triển xã hội mà mọi quốc gia đều phải trải qua khi muốn
phát triển. Thực tiễn lịch sử đã chỉ rõ, để thủ tiêu tình trạng lạc hậu về kinh tế xã hội,
khai thác tối ưu các nguồn lực và lợi thế, bảo đảm nhịp độ tăng trưởng ổn định, nước
ta phải xác định cơ cấu kinh tế hợp lý, trang thiết bị ngày càng hiện đại cho các ngành
kinh tế, q trình ấy gắn liền với q trình CNH. Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa được
thực hiện sẽ tạo cơ sở vật chất để tăng cường tiềm lực củng cố quốc phòng, an ninh,
bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia và tạo môi trường kinh tế – xã hội ổn định cho sự
phát triển kinh tế.
Thứ hai, công nghiệp hóa, hiện đại hóa để xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho
chủ nghĩa xã hội. Vì cơ sở vật chất – kỹ thuật là điều kiện trọng yếu nhất, quyết định
nhất có liên quan đến sự phát triển về chất đối với lực lượng sản xuất, và năng suất lao
động. Cơ sở vật chất – kỹ thuật là hệ thống các yếu tố vật chất của lực lượng sản xuất
xã hội phù hợp với trình độ kỹ thuật cơng nghiệp thích ứng của nó mà lực lượng lao
động xã hội sử dụng để sản xuất ra của cải vật chất. Đối với các nước đang phát triển,
việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại là một trong những
nhiệm vụ kinh tế to lớn và là một yêu cầu khách quan. Cơ sở vật chất kỹ thuật của một
nền sản xuất lớn địi hỏi phải dựa trên trình độ kỹ thuật cơng nghệ ngày càng hiện đại
và khơng ngừng hồn thiện. Chủ nghĩa xã hội đòi hỏi một cơ sở vật chất – kỹ thuật cao
hơn trên cả hai mặt : trình độ kỹ thuật và cơ cấu sản xuất, gắn với thành tựu của cách
mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại.
9
Thứ ba, để rút ngắn khoảng cách tụt hậu, Việt Nam phải tìm cho mình một con
đường đặc thù, vừa phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế xã hội trong nước vừa bảo
đảm xu thế phát triển chung của thế giới. Theo dự thảo báo cáo chính trị của đại hội
VII trình lên đại hội VIII của Đảng dự kiến từ nay đến năm 2020 phấn đấu đưa nước ta
cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Đây là lối thoát duy nhất cho nền kinh tế Việt
Nam song cũng là một thách thức mới. Tuy nhiên điểm xuất phát CNH-HĐH ở nước
ta hiện nay là tiền công nghiệp với những đặc điểm chủ yếu là nền kinh tế dựa vào các
hoạt động thương mại khai thác tài nguyên lao động, quản lý còn nặng về kinh
nghiệm. Mặt khác nước ta là một nước nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp là bộ phận
của kinh tế nông thôn. Kinh tế nông thôn nước ta chủ yếu là kinh tế thuần nơng. Nhìn
một cách tổng qt, nếu xét về chỉ tiêu kinh tế như tỷ trọng giữa công nghiệp và nơng
nghiệp, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất đặc biệt là khoa học kĩ thuật và công
nghệ, mức sống của nhân dân … thì Việt Nam vẫn là một nước nghèo nàn, khó khăn
và lạc hậu, đang ở trình độ văn minh nơng nghiệp. Để tiến hành sản xuất lớn, hiện đại,
nước ta phải thực hiện quá trình cơng nghiệp hố. Đây là một q trình nhảy vọt của
lực lượng sản xuất và của khoa học kĩ thuật. Trong thời kỳ CNH,HĐH lực lượng sản
xuất phát triển một cách mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng, chủng loại và quy mô.
lực lượng sản xuất được tạo ra trong thời kỳ này là cái “cốt“ vật chất kĩ thuật rất quan
trọng và có ý nghĩa quyết định đến tiến trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Nó
làm thay đổi cách thức sản xuất chuyển người lao động từ sử dụng công cụ thủ công
sang sử dụng cơng cụ cơ giới và nhờ đó làm mà sức lao động của con người được giải
phóng, năng suất lao động xã hội ngày càng tăng, sản phẩm xã hội được sản xuất ra
ngày càng nhiều, càng đa dạng và phong phú, đáp ứng được ngày càng tốt hơn nhu cầu
của sản xuất và đời sống nhân dân. Khoảng cách giàu nghèo cũng được thu hẹp lại.
Thứ tư, ở nước ta CNH XHCN được coi là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá
độ. Đảng ta đã xác định được thực chất của CNH XHCN là “quá trình thực hiện sự
phân công mới về lao động và là q trình tích luỹ xã hội chủ nghĩa để khơng ngừng
tái sản xuất mở rộng, CNH XHCN là quá trình xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa
xã hội, do giai cấp công nhân và nông dân lao động dưới sự chỉ đạo của Đảng cộng sản
… CNH XHCN có nhiệm vụ đưa nền kinh tế nước ta từ nền sản xuất nhỏ lên sản xuất
lớn XHCN. Quá trình thực hiện CNH, HĐH làm cho khối liên minh công – nông và tri
10
thức được tăng cường, đồng thời nâng cao vai trò lãnh đạo của giai cấp cơng nhân.
Qua đó, để xây dựng nước ta trở thành nước XHCN có nền cơng nơng nghiệp hiện đại,
kĩ thuật tiên tiến, quốc phịng vững mạnh, cuộc sống văn minh và hạnh phúc, chúng ta
phải tiến hành CNH-HĐH đất nước.
Đối với nước ta, từ một nước kém phát triển đi lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng cơ
sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phải thực hiện từ đầu thông qua cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Mỗi bước tiến của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là
một bước tăng cường cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh
mẽ lực lượng sản xuất và góp phần hồn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, làm
cho nền sản xuất xã hội không ngừng phát triển, đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần
của người dân không ngừng được nâng cao, trên cơ sở đó từng bước nâng dần văn
minh của xã hội. Trên thực tế, khơng ít quốc gia đã khơng dành sự quan tâm ở tầm
chiến lược cho các nhiều ngành công nghiệp. Hệ quả trực tiếp là nền sản xuất cơng
nghiệp quốc gia về cơ bản dừng lại ở trình độ lắp ráp và các ngành công nghiệp phụ
trợ cũng không thể phát triển, nền công nghiệp quốc gia ngày càng lép vế trước các cơ
sở công nghiệp FDI. Do đó Cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước sẽ góp phần nâng
cao trình độ chung cho lao động Việt Nam, mở thêm nhiều cơ hội hợp tác với quốc tế,
mở thêm nhiều hướng phát triển cho kinh tế xã hội nước nhà.
3. KIẾN THỨC VẬN DỤNG
3.1. Thành tựu đạt được sau 35 năm thực hiện Cơng nghiệp hố hiện đại hoá
Nước ta được biết là một nước đang thực hiện cơng nghiệp hố hiện đại hố với
q trình đến nay cũng 35 năm và mang lại nhiều thành tựu vô cùng quan trọng và nổi
bật đưa đất nước ta từ một quốc gia nghèo trở thành một trong những quốc gia có thu
nhập trung bình thấp và đang ngày càng có nhiều thành tựu hơn trên đà phát triển nền
kinh tế rực rỡ của mình, qua đó cải thiện về vị trí cũng như về vị trí trên hàng ngũ quốc
tế.
Nước ta đã trở thành một nền công nghiệp có sức cạnh tranh vơ cùng cao đúng
thứ 44 thế giới về các quốc gia có mức thu nhập trung bình mức năng lực về canh
tranh cơng nghiệp, trong giai đoạn từ 1990-2018 đã tăng lên 50 bậc không chỉ dừng lại
11
ở đó mà năm 2010-2018 tăng thêm 23 bậc và đồng nghĩa với việc đó chúng ta thuộc
top tăng nhanh nhất đối với các nước trong tổ chức ASEAN qua đó cịn tiếp cận nhóm
4 nước có năng lực cạnh tranh.
Nhờ cơng nghiệp hố, hiện đại hóa tăng cao mà các nghành kinh tế nước ta phát
triển, xuất khẩu chủ lực của các ngành kinh tế quốc dân, đưa VN ta lên vị trí thứ 22
quốc gia xuất khẩu lớn xét vào năm 2018, có nhiều ngành cơng nghiệp đã trở thành
định hướng lớn cho đất nước đưa nước ta hội nhập và tiến gần hơn với công nghiệp
điện tử, dệt may…
Tái cơ cấu ngành công nghiệp đi liền với đổi mới mơ hình tăng trưởng, nâng
cao năng suất lao động đã đi vào thực tiễn hơn, ngày càng hướng vào lõi cơng nghiệp
hóa. cơng nghiệp tiếp tục duy trì là ngành có năng suất lao động cao nhất trong các
ngành kinh tế quốc dân với tỷ trọng trong GDP tăng từ 26,63% năm 2011 lên 27,81%
năm 2015 và 28,55% năm 2019.
Tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến chế tạo và giảm dần về ngành khai khống
nó đã góp phần trở thành động lực tăng trưởng cho nền kinh tế của nước ta
Đầu tư công nghiệp FDI được mở rộng và là động lực để phát triển nền công
nghiệp của đất nước ta nó cũng có vai trị về việc hình thành nền cơng nghiệp chủ lực
qua đó là nền tảng thúc đẩy cơng nghiệp hố cũng như hiện đại hoá.
Tạo điều kiện thay đổi về chất nền sản xuất xã hội, tăng năng suất lao động, tăng
sức chế ngự của con người đối với thiên nhiên, tăng trưởng và phát triển kinh tế, nâng
cao đời sống nhân dân, ổn định tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, góp phần quyết định
sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội. Thông qua việc áp dụng các trang thiết bị, kỹ thuật
hiện đại vào trong các ngành lao động sản xuất qua đó tạo nên nhiều thành tựu cho chủ
nghĩa xã hội ví dụ như:
Trong lĩnh vực chăn ni: Áp dụng cơng nghiệp hóa hiện đại hố trong mơ hình
chăn ni khép kín, hệ thống làm mát chuồng. Sử dụng vịi uống nước, máng ăn tự
động,... để chăn nuôi gia súc, gia cầm.
12
Trong lĩnh vực nông nghiệp: Các loại giống lúa, giống cây trồng, vật nuôi được
tạo ra nhờ ứng dụng khoa học kỹ thuật vào nghiên cứu, những loại giống này cho năng
suất và chất lượng cao hơn so với thông thường. Bên cạnh đó, nhiều khu vực cịn ứng
dụng cơng nghệ hiện đại như phun mưa, nuôi trồng trong nhà, tưới nước nhỏ giọt kết
hợp bón phân… vào trong sản xuất nông nghiệp.
Trong đời sống: Nhiều thiết bị hiện đại được phát minh và được sử dụng rộng rãi
trong đời sống hàng ngày như máy hút ẩm, điều hoà, máy hút bụi, máy rửa chén, máy
sưởi,…
Trong y tế: nhiều thiết bị y tế hiện đại được ứng dụng trong chẩn đoán, điều trị
bệnh như máy siêu âm, chụp X quang, chuẩn đoán bệnh ung thư…Từ khi ứng dụng
nhiều căn bệnh nguy hiểm dễ dàng điều trị và chi phí khơng quá cao.
Trong xây dựng: Nhiều loại máy móc, phương tiện được sử dụng trong xây dựng
như cần cẩu, máy vận chuyển các vật liệu…
Trong giáo dục: Luôn chú trọng đổi mới phương pháp giảng dạy, đưa vào sử
dụng các thiết bị dạy học hiện đại như ti vi, máy chiếu,… đào tạo những ngành học
mới phù hợp cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa. Giáo viên và học sinh được tiếp cận với
các phương pháp dạy và học online.
3.2.
Trách nhiệm của thanh niên, sinh viên trong việc cơng nghiệp hố hiện đại
hoá hiện nay ở Việt Nam
Ngày nay, Việt nam đang tiếp cận trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước. Trong đó, xác định chiến lược và các định hướng tiếp cận để phát triển kinh
tế. Nên thanh niên Việt Nam là nguồn nhân lực trẻ có vị trí và vai trị quan trọng, đóng
góp to lớn trong xã hội, lao động. Thanh niên hiện chiếm hơn 50% lực lượng lao động
của đất nước. Đây là lực lượng lòng cốt, lao động sáng tạo với ý thức và trách nhiệm
cao. Trong mọi hoàn cảnh họ vẫn tỏ rõ tinh thần quả cảm, lịng nhiệt tình cách mạng,
chí tiến thủ và bản lĩnh ngoan cường. Nguồn nhân lực này cần thiết, tạo ra tiềm năng
và cung cấp yếu tố cần và đủ trong sự nghiệp đất nước.
13
Trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khố
VII) về cơng tác thanh niên trong thời kỳ mới khẳng định:
“Sự nghiệp đổi mới có thành công hay không, đất nước bước vào thế kỷ 21 có vị
trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không phần lớn tuỳ thuộc vào lực lượng
thanh niên, vào việc bồi dưỡng, rèn luyện thế hệ thanh niên; cơng tác thanh niên là
vấn đề sống cịn của dân tộc, là một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của
cách mạng”.
Các vai trò của thanh niên được thể hiện trong vấn đề sống còn của dân tộc. Là
yếu tố cần để tiếp cận thành công cho sự nghiệp đổi mới đất nước. Thanh niên giúp đất
nước tiếp cận vào nền kinh tế thế giới. Nhà nước cần tạo điều kiện để bồi dưỡng, rèn
luyện và giúp thanh niên tiếp cận với sự nghiệp chung. Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
là điều tất yếu trong thời kỳ hiện nay.Vì vậy, thanh niên, sinh viên chúng ta cần nâng
cao trách nhiệm của bản thân thông qua các công việc cụ thể:
+ Mỗi thanh niên cần phải phát huy tinh thần tự học, tự phấn đấu rèn luyện, sáng
tạo để nâng cao chun mơn, đáp ứng các nhu cầu địi hỏi trong thị trường quốc tế.
Biết nắm bắt và tận dụng mọi thời cơ thâu tóm tri thức để tham gia chủ động vào kinh
tế thế giới.
+ Ra sức học tập văn hóa, khoa học kĩ thuật, tu dưỡng đạo đức, tư tưởng chính
trị. Ln trung thành và tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, nêu cao lòng yêu nước,
quyết tâm đưa đất nước ta vượt lên, thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh
cơng nghiệp hố, hiện đại hoá. Tiếp cận chủ động các quyền lợi và nghĩa vụ trong sự
nghiệp đất nước, tham gia các hoạt động chính trị, hoạt động sản xuất. Đẩy lùi nguy
cơ tạo lên sức mạnh tổng hợp chủ động hội nhập với xu thế phát triển của nền văn
minh nhân loại.
+ Có lối sống lành mạnh, đủ bản lĩnh, ý chí, trình độ để phát huy thuận lợi, tận
dụng thời cơ khắc phục khó khăn, vượt qua thách thức. Mang đến các thành tựu hay
đóng góp từ những giá trị nhỏ nhất trong nền kinh tế.
Là sinh viên nói chung và sinh viên trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM
nói riêng, góp phần trong việc phát triển Cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước là
14
nghĩa vụ của mỗi người chúng em. Ví dụ như trong đợt dịch vừa qua với nhiều vấn đề
bất cập xảy đến, nhiều sinh viên đã có những phát minh mang đến nhiều tiện ích nhằm
phục vụ, cải thiện cho đời sống con người ví dụ như: Nam sinh chế tạo ra máy đo thân
nhiệt tự động , chế tạo đèn ngủ từ rác thải điện tử,….
Tiêu biểu tại trường ta, không thể không kể đến 2 phát minh nổi tiếng và tiêu
biểu gần đây nhất của Sinh viên trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM:
+ Nhóm sinh viên năm 3, ngành Công nghệ Kỹ thuật Cơ Điện tử, Trường ĐH Sư
phạm Kỹ thuật TPHCM gồm Lê Anh Kiệt, Đỗ Phước Bảo Long, Đỗ Hoàng Khanh,
Nguyễn Đoàn Đăng Khoa đã nghiên cứu, thiết kế và chế tạo robot in 3D bê tông được
cho là 'đầu tiên ở Việt Nam' với mong muốn tạo ra thiết bị hữu ích cho ngành xây
dựng.
+ Từ thân cây chuối bỏ đi, sinh viên Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM tạo ra
loại giấy có thể phân hủy trong một tháng, khơng dùng chất tẩy hay tạo màu tại cuộc
thi ý tưởng khởi nghiệp (SV-STARTUP 2020), Trịnh Ngọc Vân Anh, Lê Thị Bích
Phượng, Phạm Thái Bình, Trần Út Thương (ngành Mơi trường) và Lê Thụy Tường
Vân (ngành Quản lý công nghiệp).
15
KẾT LUẬN
Tóm lại, cơng nghiệp hố, hiện đại hố chính là lời giải của bài toán phát triển,
trực tiếp đưa đất nước thốt khỏi nguy cơ tụt hậu. Cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá tạo
nên những khuynh hướng chuyển biến căn bản về kinh tế xã hội của đất nước trên cơ
sở khai thác có hiệu quả các nguồn lực và lợi thế trong nước, mở rộng quan hệ hợp tác
kinh tế quốc tế, xây dựng cơ cấu kinh tế đa ngành với trình độ khoa học và cơng nghệ
ngày càng hiện đại. Cơng nghiệp hố- hiện đại hố chính là quá trình xây dựng cơ cấu
kinh tế hợp lý, tạo hướng chuyển dịch cơ cấu trong các ngành nông nghiệp, cơng
nghiệp và dịch vụ. Mặc dù cịn nhiều khó khăn, nhưng chúng ta cũng có nhiều yếu tố
thuận lợi, thời cơ và có đủ khả năng để thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hốhiện đại hố. Ngày nay, tốc độ tăng trưởng cao và đầy ấn tượng trong sự ổn định chính
16
trị xã hội của chúng ta qua những năm đổi mới, chứng tỏ tiến trình cơng nghịêp hốhiện đại hố đã đạt được những thành tựu nhất định, nền kinh tế đã có sự khởi sắc dù
mới chỉ là bước đầu, còn nhiều vấn đề đặt ra cần tiếp tục được bổ sung và hoàn
thiện.Hiện nay trên thế giới đang diễn ra cuộc chạy đua phát triển kinh tế rất sơi động,
các nước nhanh chóng thực hiện các chính sách kinh tế nhằm đưa kinh tế phát triển
trong đó con người là vị trí trung tâm. Muốn vậy các nước khơng cịn con đường nào
khác là phải thực hiện cơng nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Đối với Việt Nam nhờ có các chủ trương về cơng nghiệp hóa hiện đại hóa sau
35 năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo tồn diện của Đảng, điều hành quyết liệt, linh hoạt
của Chính phủ và sự vào cuộc tích cực của cả hệ thống chính trị, Việt Nam đã đạt được
những thành tựu to lớn trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, đưa
nước ta từ một trong những quốc gia thuộc nhóm nghèo nhất thế giới trở thành quốc
gia có thu nhập trung bình thấp và ngày càng hội nhập sâu rộng với khu vực và thế
giới, đời sống của người dân ngày càng được cải thiện, vị thế và uy tín của đất nước ta
trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao. Thành tựu của công cuộc đổi mới đã tạo
nên một nền tảng phát triển to lớn cho kinh tế đất nước. Trong đó, lĩnh vực cơng
nghiệp đã, đang và sẽ tiếp tục đóng vai trò đặc biệt quan trọng, là động lực cho phát
triển kinh tế - xã hội và thực hiện mục tiêu sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa
đất nước.
Nhìn lại q trình phát triển cơng nghiệp của Việt Nam trong tiến trình đổi mới
và hội nhập của đất nước thời gian qua cho thấy đã đạt được những kết quả rất quan
trọng và tương đối tồn diện, góp phần vào thành tựu phát triển kinh tế - xã hội chung
của cả nước, tạo dựng vị thế của Việt Nam trong mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn
cầu. Ngoài những mục tiêu tích cực đạt được thì vẫn cịn những hạn chế chưa thực
hiện được về nhiều mặt như cơng tác lãnh đạo, tổ chức cịn nhiều yếu kém; cơ sở hạ
tầng, xã hội cịn lạc hậu và khơng đồng bộ nhưng nhìn chung thì chúng ta vẫn đang
thực hiện tốt những chủ trương, những hoạch định mà Đảng đã đề ra.
Vì vậy, là cơng dân Việt Nam thì chúng ta phải tin tưởng tuyệt đối, tuân theo và
tích cực trong việc tiếp nhận và làm theo những chủ trương của Đảng vì đó là những
17
định hướng đúng đắn có thể đưa chúng ta từng bước đi lên, từng bước phát triển hơn
và đem lại nhiều lợi ích khơng chỉ riêng chúng ta mà tồn bộ xã hội, dân tộc Việt Nam.
Khơng nên có những đánh giá tiêu cực, nghi ngờ hay có những hành động chống lại
Đảng và Nhà Nước.
18
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần t8
2. Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn liền với phát triển kinh tế. Truy cập tại:
/>3. Giáo trình kinh tế chính trị Mac-lenin
4. Báo
điện
tử
ngày
01/01/2022.
Truy
cập
tại:
/>
page=home#:~:text=Sau%2035%20n%C4%83m%20%C4%91%E1%BB%95i
%20m%E1%BB%9Bi,c%E1%BB%A7a%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20d
%C3%A2n%20ng%C3%A0y%20c%C3%A0ng
5. Khái
niệm
về
cơng
nghiệp
hóa,
hiện
đại
hóa.
Truy
cập
tại:
/>6. Tính tất yếu và khách quan của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Truy cập tại:
/>7. Vai
trị
của
cơng
nghiệp
hóa,
hiện
đại
hóa.
Truy
cập
tại:
/>8. Mục tiêu quan điểm của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Truy cập tại:
/>9. Báo
điện
thử
ngày
22/5/2022.
Truy
cập
tại:
/>
19
kien-dang/tim-hieu-van-de-day-manh-cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-gan-voiphat-trien-kinh-te-tri-thuc-trong-van-kien-dai-hoi-905
10. Báo điện tử ngày 20/12/2022. Truy cập tại: />11. Báo điện tử. Lý luận chính trị ngày 16/03/2017. Truy cập tại:
/>12. Báo
điện
tử
ngày
22/05/2022.
Truy
cập
/>
20
tại: