Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Tóm tắt tác phẩm ngữ văn lớp 7 – kết nối tri thức cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.08 MB, 125 trang )

Tóm tắt Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi - Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri
thức
Tóm tắt tác phẩm Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi (mẫu 1)
Bài bình thơ của Vũ Quần Phương là cách tiếp nhận bài thơ ở nhiều khía cạnh hơn,
cảm nhận của tác giả thực sự sâu sắc và đủ đầy về những khía cạnh dù nhỏ nhất của
bài thơ. Phải yêu quý và có sự tưởng tượng, quan sát tinh tế mới vẽ nên được cái hồn
của bức tranh thiên nhiên từ trong những điều giản dị như một buổi chiều trên đường
núi, với vài nét chấm phá của gió, của suối, của ruộng nương, mái nhà sàn thân thuộc
ấy.
Tóm tắt tác phẩm Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi (mẫu 2)
Qua bài bình thơ của Vũ Quần Phương, chúng ta càng cảm nhận sâu sắc hơn tình yêu
say đắm đồng đất, núi rừng làng mạc nước non của Nguyễn Đình Thi, được thể hiện
bằng cảm xúc trân trọng với bài thơ “Đường núi”.
Tóm tắt tác phẩm Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi (mẫu 3)
Bài bình thơ của Vũ Quần Phương là góc nhìn của tác giả sâu sắc và đủ đầy về những
khía cạnh dù nhỏ nhất của bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi. Tác giả của bài
bình thơ đã hóa thân, làm một nhân vật trong bức tranh thơ để cảm nhận một cách tinh
tế nhất những thanh âm trong trẻo và cảm xúc dạt dào mà bài thơ đã gợi ra. Đó là bức
tranh về một buổi chiều trên đường núi, với vài nét chấm phá của gió, của suối, của
ruộng nương, mái nhà sàn đủ thể hiện tình yêu giản dị của tác giả dành cho thiên nhiên,
đất nước.


Tóm tắt tác phẩm Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi (mẫu 4)
Vũ Quần Phương đã bày tỏ cảm xúc trân trọng với bài thơ “Đường núi” của Nguyễn
Đình Thi: Bài thơ “Đường núi” là tình yêu say đắm đồng đất, núi rừng làng mạc nước
non của Nguyễn Đình Thi.
Tóm tắt tác phẩm Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi (mẫu 5)
Bài bình thơ của Vũ Quần Phương giúp người đọc tiếp nhận bài thơ Đường núi ở nhiều
khía cạnh hơn, cảm nhận của tác giả thực sự sâu sắc và đủ đầy về những khía cạnh dù
nhỏ nhất của bài thơ.


Tóm tắt tác phẩm Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi (mẫu 6)
Những nét chính của văn bản Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi:
- Bài thơ Đường núi nổi rõ lên lòng yêu đất đai thôn bản say đắm của người viết
- Âm điệu câu thơ là âm điệu của nội tâm, vần bị bỏ rơi
- Độ dài câu thơ có tác dụng như một sự ngưng đọng, sự lắng nghe từ trong kí ức
người những lửa bếp chiều, những tia khói xanh trên mái lá
- Cảnh trong bài thơ chỉ được vẽ trong vài nét có tính cách gợi hơn là tả
- Người đọc khơng thấy mạch liền của ảnh nhưng lại có mạch liền của cảm xúc


- Cái làm chúng ta xúc động lại là cái từ trường cảm xúc thu hút, sắp xếp các hình ảnh
đó với nhau
- Cái tài của Nguyễn Đình Thi ở bài thơ này là tạo được một luồng khơng khí thân yêu
trong trẻo run rẩy phủ lấy phong cảnh
Tóm tắt tác phẩm Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi (mẫu 7)
Tác phẩm là lời bình của tác giả về "Bài thơ Đường Núi của Nguyễn Đình Thi" phân
tích bức tranh của chiều rừng, hình ảnh bức chiều. Bên cạnh đó, thể hiện sự đồng cảm
của tác giả với nhà thơ.
Tóm tắt tác phẩm Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi (mẫu 8)
- Tác giả như muốn nói hết nỗi lòng của Nguyễn Đình Thi
- Ơng cố gắng dùng những ngơn từ hay nhất để phân tích bài thơ:
+ Cái từ trường cảm xúc thu hút, sắp xếp các hình ảnh
+ Tình cảm say đắm đồng đất, núi rừng lạc mạc nước non mình
+ Ánh nhìn rơi vào đâu cũng thấy rung rinh, xao xuyến, bay múa, ca hát
Tóm tắt tác phẩm Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi (mẫu 9)
Văn bản giúp người đọc hiểu hơn về bức tranh thiên nhiên vô cùng giản dị, sinh động
về bức tranh buổi chiều trong bài thơ Đường Núi. Qua đó thể hiện sự đồng cảm của
Vũ Quần Phương với tâm tư, tình cảm yêu mến của tác giả dành cho quê hương của
tác giả Nguyễn Khoa Điềm.
Nội dung chính Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi

Vũ Quần Phương đã bày tỏ cảm xúc trân trọng với bài thơ “Đường núi” của Nguyễn
Đình Thi: Bài thơ “Đường núi” là tình yêu say đắm đồng đất, núi rừng làng mạc nước
non của Nguyễn Đình Thi.
Bố cục Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi
3 phần:
+ Phần 1: Từ đầu đến “reo trong mắt anh”: Khái quát chung về bài thơ Đường núi


+ Phần 2: Tiếp theo đến “bay múa, ca hát.”:Cảm nhận, phân tích về bài thơ Đường
núi Của Nguyễn Đình Thi.
+ Phần 3: Đoạn còn lại: Đánh giá, nhận xét về bài thơ.
Xem thêm các bài Tóm tắt Ngữ văn lớp 7 sách Kết nối tri thức hay, ngắn gọn
khác
Tóm tắt Chiều biên giới
Tóm tắt Tháng giêng, mơ về trăng non rét ngọt
Tóm tắt Chuyện cơm hến
Tóm tắt Hội lồng tồng
Tóm tắt Những khn cửa dấu u


Tóm tắt Bản đồ dẫn đường - Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức
Tóm tắt tác phẩm Bản đồ dẫn đường (mẫu 1)
Người ông mở đầu bức thư bằng câu chuyện mình đã qn chìa khóa nhà tại cơng
ty và buộc phải tìm chìa khóa dự phịng. Thay vì tìm tại ngay cạnh cửa ra vào, ơng
lại tìm loanh quanh chỗ đèn đường. Điều đó chợt khiến ơng nghĩ tới những tấm bản
đồ dẫn đường, chúng ta thường tìm kiếm câu trả lời nơi sáng sủa trong khi cái chúng
ta cần tìm là phải bước vào bóng tối. Tấm bản đồ dẫn đường là cách nhìn về cuộc
đời này, bao gồm cả cách nhìn về con người, khơng chỉ vậy tấm bản đị cịn bao
gồm cả cách nhìn nhận về bản thân chúng ta nữa.Từng câu trả lời cho những câu
hỏi trên sẽ là từng nét vẽ tạo nên hình dáng tấm bản đồ mà chúng ta mang theo trong

tâm trí mình, quyết định thành bại của chúng ta trong cuộc sống. Người ông chia sẻ
về tấm bản đồ của mình. Khác với quan điểm tiêu cực của bố mẹ ông về cuộc sống
này, ông cảm thấy yêu mến và tin tưởng tất cả mọi người xung quanh. Bản thân ơng
tự thấy lúc đó bản đồ của mình rất bế tắc và kể cả sau này tấm bản đồ này vẫn không
thay đổi. Suy cho cùng, cách duy nhất để tìm bản đồ khác là sẵn sàng tìm kiếm trong
bóng tối. Hãy vẽ nên tấm bản đồ bằng chính kinh nghiệm của mình.
Tóm tắt tác phẩm Bản đồ dẫn đường (mẫu 2)
Câu chuyện bắt đầu khi trong bức thư của mình, người ơng đã qn chìa khóa nhà
tại cơng ty, tuy chìa khố vốn để cạnh cửa ra vào mà lại tìm ở ngồi đường. Sự kì
khơi thể hiện: Ra chỗ sáng sẽ nhìn rõ hơn, mặc dù chỗ sáng chẳng liên quan gì đến
chiếc chìa khố. Chính từ câu chuyện này khiến ông nghĩ tới bản đồ dẫn đường. Nếu
cái “bản đồ” (tức là quan niệm, cách thức hành động mà người ta vạch ra trong đầu)
không phù hợp với thực tế đời sống thì sẽ thất bại. Tình huống đời sống vốn vơ cùng
phong phú, nên mỗi người cần có cách suy nghĩ, phán đốn, đánh giá và đưa ra “bản
đồ” sao cho phù hợp nhất. Hãy tự vẽ nên tấm bản đồ bằng kinh nghiệm, sẵn sàng
tìm kiếm trong bóng tối. Nếu có hai cách nhìn cuộc đời và con người khơng giống
nhau một cách nhìn tin tưởng, lạc quan; một cách nhìn thiếu tin tưởng, bi quan tất
yếu sẽ dẫn đến hai sự lựa chọn khác nhau về đường đời.


Nội dung chính Bản đồ dẫn đường
Văn bản là một bức thư giúp ta biết cách nhận ra sự tri ân và ý nghĩa của cuộc đời
trong bất kỳ hoàn cảnh nào, khuyến khích chúng ta tìm tịi, u thích và làm sống
cái tơi tự trong sâu thẳm lịng mình.
Bố cục Bản đồ dẫn đường
Có thể chia văn bản thành 5 phần:
- Phần một: Từ đầu đến “bước vào bóng tối”: Kể lại về một câu chuyện có tính chất
ngụ ngơn
- Phần hai: Tiếp theo đến “ngoan cường”: Giải thích hình ảnh “tấm bản đồ dẫn
đường”.

- Phần ba: Tiếp theo đến “ trong cuộc sống”: Vai trò của “tấm bản đồ” đối với đường
đời của con người
- Phần bốn: Tiếp theo đến “ý nghĩa cuộc sống là gì”: Những khó khăn của “ơng”
khi tìm kiếm “tấm bản đồ” cho mình.
- Phần năm: Cịn lại: Lời khun của ơng dành cho cháu.


Tóm tắt Bản tin về hoa anh đào - Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức
Tóm tắt tác phẩm Bản tin về hoa anh đào (mẫu 1)
Anh bạn tôi là kí giả ở Đà Lạt, có đóng góp nhiều điều cho chuyện lớn của thành
phố nhưng với tôi điều nể phục lớn nhất của anh là những bản tin nhỏ về hoa anh
đào đều đặn xuất hiện hằng năm khi Đà Lạt giao mùa đông – xuân. Bản tin thường
xuất hiện trên tờ báo T vào đúng cái mùa mà những người yêu Đà Lạt đang ngất
ngây trong cái lạnh tháng Chạp. Có năm, bản tin được viết trong niềm hân hoan
hứng khởi báo tin hoa sẽ nở rộ; có năm bản tin dự báo hoa sẽ đến muộn và chóng
tàn vì thời tiết bất lời, có năm bản tin chỉ kể về một vài gốc hoa anh đào cổ thụ. Với
nhiều người bản tin đó có thể tạo cảm giác lạc lõng, nhưng với người “sốc hoa” thì
điều quan tâm là một bản tin về hoa liệu có giải quyết được gì? Thoạt đầu, anh đã
lo sợ về những khó khăn của thưở ban đầu, nhưng vượt qua chướng ngại về tâm lí
để viết nên cảm nhận về hoa đào. Đối với tôi, bản tin xuất hiện trên trang báo mỗi
năm vô cùng ý nghĩa để hiểu rằng hoa cỏ cũng cần được truyền thông, nâng niu theo
một cách tự nhiên nhất.
Tóm tắt tác phẩm Bản tin về hoa anh đào (mẫu 2)
Văn bản là sự tự hào và tình cảm trân trọng của tác giả dành cho bạn mình – một kí
giả ở Đà Lạt và những bản tin về hoa anh đào mà anh ấy viết. Người bạn kí giả của
tác giả có nhiều đóng góp cho thành phố, nhưng điều ấn tượng và nể phục nhất chính
là những bản tin nhỏ về hoa anh đào đều đặn xuất hiện hằng năm khi Đà Lạt giao
mùa đơng – xn. Những bản tin của người kí giả sẽ xuất hiện đều đặn trên tờ báo
T, với nhiều người bản tin đó có thể tạo cảm giác lạc lõng, nhưng đối với tác giả,
đây là những bản tin ý nghĩa, giúp anh hiểu được hoa cỏ cũng cần được truyền thơng,

nâng niu theo một cách tự nhiên nhất.
Tóm tắt tác phẩm Bản tin về hoa anh đào (mẫu 3)
Bản tin về hoa anh đào là những dòng tâm sự của tác giả về người bạn làm kí giả
của mình ở Đà Lạt. Người kí giả khiến tác giả vô cùng nể phục bởi hàng năm, anh
đều đặn cho ra đời những bản tin nhỏ về hoa anh đào khi Đà Lạt giao mùa đông –
xuân. Đây là khoảng thời gian lạnh lẽo tháng Chạp, nhưng người kí giả đã vượt qua
chướng ngại về tâm lí để viết nên cảm nhận về hoa đào. Có năm, bản tin được viết
trong niềm hân hoan hứng khởi báo tin hoa sẽ nở rộ; có năm bản tin dự báo hoa sẽ
đến muộn và chóng tàn vì thời tiết bất lời, có năm bản tin chỉ kể về một vài gốc hoa
anh đào cổ thụ. Tác giả vô cùng trân trọng những bản tin này, bởi chúng vô cùng ý
nghĩa để hiểu rằng hoa cỏ cũng cần được truyền thông, nâng niu theo một cách tự
nhiên nhất.


Nội dung chính Bản tin về hoa anh đào
Bài tản văn là sự tự hào và tình cảm trân trọng của tác giả dành cho bạn mình – một
kí giả ở Đà Lạt và những bản tin về hoa anh đào mà anh ấy viết.
Bố cục Bản tin về hoa anh đào
Có thể chia văn bản thành 3 phần:
- Phần 1 (từ đầu đến “mê luyến tâm hồn”): Cảm nhận về quy luật tình cảm của con
người với màu xuân
- Phần 2 (tiếp đó đến “mở hội liên hoan”): Cảnh sắc, khơng khí mùa xn Hà Nội
- Phần 3 (còn lại): Cảnh sắc và khơng khí màu xn sau ngày rằm tháng Giêng


Tóm tắt Bầy chim chìa vơi - Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức
Bài giảng Ngữ văn 7 Bầy chim chìa vơi - Kết nối tri thức
Tóm tắt tác phẩm Bầy chim chìa vơi (mẫu 1)
Văn bản Bầy chim chìa vôi nói về cuộc phiêu lưu của hai anh em Mên và Mon, với
tấm lòng nhân hậu, hai cậu bé quyết tâm đi cứu tổ chim chìa vôi vì mưa bão có thể bị

nước sông nhấn chìm. Đến khi rạng sáng, khi nhìn thấy bầy chim non cất cánh bay lên
từ bãi cát giữa sông, hai anh em Mên và Mon cảm thấy xúc đợng, vui vẻ khó tả.
Tóm tắt tác phẩm Bầy chim chìa vơi (mẫu 2)
Câu truyện là cuộc hội thoại và suy nghĩ của hai anh em Mên và Mon về tổ chìa vôi có
thể bị nước sông nhấn chìm. Với tấm lòng nhân hậu, hai anh em quyết định đi tới sông
ngay trong đêm mưa. Tận mắt nhìn thấy những chú chim non bay lên từ bãi cát giữa
sông vào lúc bình minh, trong lòng hai anh em trào lên sự vui vẻ, cảm động khó tả.

Tóm tắt tác phẩm Bầy chim chìa vơi (mẫu 3)
2 giờ sáng, trong một đêm mưa to, hai anh em Mon và Mên trò chuyện cùng nhau,
chúng lo lắng nước sông sẽ dâng cao khiến tổ chim chìa vôi ở dải cát giữa sông sẽ bị
nhấn chìm. Hai anh em quyết định sẽ đến tận nơi để giúp bầy chim chìa vôi, đưa chúng
vào bờ trước con nước mạnh mẽ. Khi trời vừa sáng, cũng là lúc dải cát giữa sông bị


nhấn chìm, những con chim chìa vôi nhỏ đã kịp cất cánh bay lên trong khoảnh khắc
cuối cùng trước mắt hai đứa trẻ. Khung cảnh bình minh cùng bầy chim chìa vôi đẹp đẽ
khiến hai anh em Mon và Mên vừa vui mừng, vừa cảm đợng.
Tóm tắt tác phẩm Bầy chim chìa vơi (mẫu 4)
Vào mợt đêm mưa bão, hai anh em Mon và Mên trằn trọc không ngủ được vì lo lắng
cho bầy chim chìa vôi, làm tổ ở bãi cát giữa sông. Suy nghĩ lo lắng khiến cả hai anh
em không ngủ được, quyết tâm đi đến bờ sông ngay trong đêm để mang những chú
chim vào bờ. Khi bình minh lên, dải cát vẫn còn lộ ra trên mặt nước, trong khoảnh
khắc cuối cùng, những chú chim non bay lên không trung khiến hai đứa trẻ vui mừng,
hạnh phúc.
Tóm tắt tác phẩm Bầy chim chìa vơi (mẫu 5)
Truyện kể về hai anh em Mon và Mên lo lắng khi thấy nước ngập lên bãi cát giữa sông,
sợ bầy chim chìa vôi non sẽ chết. Và hành trình giải cứu bầy chim non của 2 anh em.
Cuối cùng, hai anh em vui sướng khi nhìn bầy chim non cất cánh
Tóm tắt tác phẩm Bầy chim chìa vơi (mẫu 6)

Trời mưa lớn, nước sông dâng lên, hai em lo lắng cho bầy chim chìa vôi bị ngập, những
chú chim non không cất cánh được. CUối cùng, trước sự chứng kiến và lo lắng của hai
anh em, bầy chim non đã cất cánh thành công chuyến bay đầu tiên trong c̣c đời.
Tóm tắt tác phẩm Bầy chim chìa vơi (mẫu 7)
Văn bản kể về hai cậu bé giàu lòng nhân hậu, có tình yêu thương đối với động vật. Giữa
mưa bão trập trùng, gió lớn nhưng vẫn cố gắng tiến đến để cứu các bạn chim chìa vôi
bé nhỏ. Tình tiết những chú chim bay lên, lấy lại được sự yên tĩnh, lúc đó, Mên và Mon
đều rất vui mừng và sung sướng.
Tóm tắt tác phẩm Bầy chim chìa vơi (mẫu 8)
Khoảng hai giờ sáng, Mon tỉnh giấc rồi quay sang gọi Mên. Trời mưa to. Hai anh em
sợ những con chim chìa vôi bị chết đuối. Mon và Mên bàn nhau ra bờ sông mang tổ
chim vào bờ. Rạng sáng, bầy chim non cất cánh bay lên từ bãi cát giữa sơng. Hai anh
em Mên và Mon nhìn thấy cảnh tượng đó mà cảm thấy xúc động, vui vẻ khó tả.
Tóm tắt tác phẩm Bầy chim chìa vơi (mẫu 9)


Một đêm nọ, anh em Mon và Mên trằn trọc không ngủ được vì lo lắng cho bầy chim
chìa vôi, làm tổ ở bãi cát giữa sông. Cả hai quyết định sẽ đi đến bờ sông ngay trong
đêm để mang những chú chim vào bờ. Khi bình minh lên, dải cát vẫn còn lộ ra trên mặt
nước, trong khoảnh khắc cuối cùng, những chú chim non bay lên không trung khiến hai
đứa trẻ vui mừng, hạnh phúc.
Tóm tắt tác phẩm Bầy chim chìa vơi (mẫu 10)
Hai giờ sáng, Mon tỉnh giấc. Nó lo lắng cho bầy chim chìa vôi non sông gần bờ sống.
Mon gọi Mên dậy trò chuyện. Rồi cả hai quyết định sẽ ra bờ sông để đưa những chú
chim vào bờ. Từ chiều qua, nước đã dâng lên nhanh hơn. Nước dâng lên đến đâu, chim
bố và chim mẹ lại dẫn bầy con tránh nước đến đó. Những chú chim nhảy đến phần cao
nhất của dải cát, nhảy lò cò trên những đôi chân mảnh dẻ chưa thật sự cứng cáp. Đến
sáng, bầy chim đã bay lên. Bỗng nhiên, một con chim non đuối sức, nó rơi xuống như
một chiếc lá. Chim mẹ đến gần xòe đôi cánh lượn quanh đứa con và kêu lên như để cổ
vũ cho nó. Lúc đôi chân mảnh dẻ và run rẩy của con chim non chạm vào mặt sông thì

đôi cánh của nó đập một nhịp quyết định, tấm thân bé bỏng của nó vụt bứt ra khỏi dòng
nước và bay lên cao. Khi Mon và Mên chứng kiến cảnh tượng đó, cả hai khóc đã lúc
nào mà không biết.
Nội dung chính Bầy chim chìa vơi
Bài văn đã nói lên tình cảm thương yêu vạn vật của 2 đứa trẻ. Chúng quan tâm, lo lắng
cho số phận của những chú chim chìa vôi ở bãi cát giữa sông. Hạnh phúc khi thấy bầy
chim non an toàn bay vào bờ.
Bố cục Bầy chim chìa vơi
Gồm 3 phần:
+ Phần 1: Từ đầu đến “mùa sinh nở của chúng”: Cuộc đối thoại giữa Mon và Mên về
tổ chim chìa vôi.
+ Phần 2: Tiếp theo đến “ông Hảo mà đi”: Quyết định đi cứu bầy chim chìa vôi của
Mon và Mên
+ Phần 3: Còn lại: Cảm xúc của hai anh em khi chứng kiến cảnh bầy chim chìa vôi đập
cánh bay lên.
Xem thêm các bài Tóm tắt Ngữ văn lớp 7 sách Kết nối tri thức hay, ngắn gọn
khác
Tóm tắt Đi lấy mật
Tóm tắt Ngàn sao làm việc


Tóm tắt Ngôi nhà trên cây
Tóm tắt Đồng dao mùa xuân
Tóm tắt Gặp lá cơm nếp


Tóm tắt Câu chuyện về con đường - Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức
Tóm tắt tác phẩm Câu chuyện về con đường (mẫu 1)
Ý nghĩa về con đường đời xuất hiện từ khi em còn nằm cuộn tròn trong bụng mẹ.
Con đường đi theo em từ lúc chập chững bước đi cho tới khi em bước ra giao lộ với

hải trình dài phía trước. Con đường là vạch xuất phát từ khi em rời tay mẹ và trở
thành thước đo độ dài bước chân của em khi tiến vào tương lai. Con đường trí tuệ
bắt đầu từ những ngôi trường em đang ngồi học. Đường đời gắn chặt với số phận
và mỗi cá nhân đều có một con đường riêng. Con đường đời vơ hình, khơng thể vẽ
ra giấy cũng không thể đo lường theo cách thông thường. Chúng ta phải bồi đắp con
đường bằng trí tuệ, ý chí của bản thân. Hai mươi tuổi chàng thanh niên Lỗ Tấn lần
đầu nhìn thấy ảnh nhân dân Trung Hoa bị người Nhật hành hình đã bỏ dở ngành Y
khi đang theo học năm thứ hai để viết sách. Bởi ông xác định khi đất nước đang còn
trong mu muội, việc chữa bệnh chẳng còn quan trọng nữa và dùng chính ngịi bút
để chữa bệnh tinh thần cho dân tộc.
Tóm tắt tác phẩm Câu chuyện về con đường (mẫu 2)
Văn bản là những suy nghĩ về con đường của nhân vật “em”. Con đường bắt đầu từ
khi em còn nằm trong bụng mẹ, rời tay mẹ, em tự mình bước trên con đường tương
lai. Từ những ngôi trường em học, con đường trí tuệ khơng ngừng trải dài. Đường
đời vơ hình, gắn chặt với số phận con người nhưng khơng thể vẽ ra giấy hay đo
lường được, vì vậy cần phải được bồi đắp bằng trí tuệ, ý chí của bản thân.
Tóm tắt tác phẩm Câu chuyện về con đường (mẫu 3)
Mỗi chúng ta đều có những con đường riêng. Từ khi trong bụng mẹ, con đường đã
bắt đầu hình thành, đến khi bước ra cuộc đời, rời vòng tay mẹ, con đường tiếp tục
trải dài để tiến đến tương lai. Con đường trí tuệ bắt đầu từ những ngơi trường mà
chúng ta đang ngồi học. Đường đời gắn chặt với số phận và mỗi cá nhân đều có một
con đường riêng, vơ hình, khơng thể vẽ ra giấy cũng khơng thể đo lường theo cách
thơng thường. Do đó, ta cần phải bồi đắp con đường bằng trí tuệ, ý chí của bản thân
để phát triển con đường. Lỗ Tấn khi cịn hai mươi tuổi, lần đầu nhìn thấy ảnh nhân
dân Trung Hoa bị người Nhật hành hình, ơng đã bỏ dở ngành Y khi đang theo học
năm thứ hai để viết sách. Vì Lỗ Tấn xác định khi đất nước đang còn trong mu muội,
việc chữa bệnh chẳng còn quan trọng mà bệnh tinh thần mới là điều ông muốn chữa
cho dân tộc.



Nội dung chính Câu chuyện về con đường
Văn bản giàu tính nhân văn, chất chứa những lời khuyên nhỏ ý nghĩa được rút ra từ
cuộc sống hàng ngày. Mượn hình ảnh con đường, Lê Huy đã đề cập, lí giải mọi khúc
mắc, khuyến khích con người tự xây dựng phương hướng, định hướng phát triển
cho riêng mình.
Bố cục Câu chuyện về con đường
Có thể chia văn bản thành 2 phần:
- Phần một: Từ đầu đến “khi ta rời xa”: “con đường” trong q trình trưởng thành
của em.
- Phần hai: Cịn lại: Con đường số phận


Tóm tắt Chiếc đũa thần - Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức
Tóm tắt tác phẩm Chiếc đũa thần (mẫu 1)
Văn bản như một lời giới thiệu hàng loạt thiên hà trong vũ trụ. NGK 5194 hay M-51
trong chòm Đại Cẩu, cách ta hàng triệu pác – xếc – một trong số những thiên hà hiếm
hoi mà chúng ta trơng thấy ở vị trí nằm theo phương vng góc với mặt phẳng của
“bánh xe”. Nhân thiên hà dày, rực sáng, gồm hàng triệu ngơi sao, với hai nhánh hình
xốy ốc. Thiên hà khổng lồ NGK 4565 trong chịm Tóc Vê – rơ nhi ca nghiêng về mợt
phía như con chim đang lượn, trải rộng về mọi hướng, nom như cái đĩa mảnh và rõ
ràng lầ cấu tạo bởi những nhánh hình xốy ốc. Thiên hà NGK 4594 tḥc chịm Thất
nữ giống như mợt thấu kính dày chói rực bị bao phủ dưới mợt lớp khí sáng. Những
thiên hà va chạm nhau trong chịm Thiên Nga tạo ra mợt dải đen khơng đều đặn cắt
ngang vệt sáng, phình rợng ở hai đầu và che lấp vành khí cháy rợng lớn đánh đai lấy
vệt sáng.
Tóm tắt tác phẩm Chiếc đũa thần (mẫu 2)
Văn bản đã đưa người đọc du hành vũ trụ qua hàng loạt những dải thiên hà trong không
gian ngoài Trái Đất, phải kể đến NGK 5194, NGK 4565, NGK 4594. Nhân vật chính
của câu chụn là mợt nhà khoa học với khát vọng làm chủ vũ trụ khiến người đọc
cảm nhận được khao khát làm chủ thiên nhiên, chinh phục vũ trụ của con người. Khao

khát chinh phục vũ trụ của nhà khoa học gắn liền với sự ra đời của chiếc đũa thần, là
phát minh của Ren Bô – đơ với mong muốn đưa những điểm xa vô tận của vũ trụ nằm
trong tầm tay với.


Tóm tắt tác phẩm Chiếc đũa thần (mẫu 3)
NGK 5194 hay M-51 trong chòm Đại Cẩu, cách ta hàng triệu pác – xếc – một trong số
những thiên hà hiếm hoi mà chúng ta trơng thấy ở vị trí nằm theo phương vng góc
với mặt phẳng của “bánh xe”. Nhân thiên hà dày, rực sáng, gồm hàng triệu ngôi sao,
với hai nhánh hình xốy ốc. Thiên hà khổng lồ NGK 4565 trong chịm Tóc Vê – rơ nhi
ca nghiêng về mợt phía như con chim đang lượn, trải rợng về mọi hướng, nom như cái
đĩa mảnh và rõ ràng lầ cấu tạo bởi những nhánh hình xốy ốc. Thiên hà NGK 4594
tḥc chịm Thất nữ giống như mợt thấu kính dày chói rực bị bao phủ dưới mợt lớp
khí sáng. Những thiên hà va chạm nhau trong chòm Thiên Nga tạo ra một dải đen
không đều đặn cắt ngang vệt sáng, phình rợng ở hai đầu và che lấp vành khí cháy rợng
lớn đánh đai lấy vệt sáng.
Tóm tắt tác phẩm Chiếc đũa thần (mẫu 4)
Chiếc đũa thần là câu chuyện kể vê chú Ếch Cốm tình cờ nhặt được "của rơi" là một
chiếc đũa thần, thỏa mãn mọi mong ước của bản thân. Ếch ta vô cùng vui vẻ vì nhờ đũa
thần mà chú có được mọi thứ mợt cách nhanh chóng và dễ dàng. Khi phát hiện nàng
tiên nhỏ là chủ nhân chiếc đũa và hậu quả của việc làm rơi mất đũa thần, Ếch Cốm vô
cùng phân vân, trả lại đũa thần, mọi chuyện sẽ quay về như cũ. Nhưng nếu không trả,
nàng tiên tội nghiệp sẽ không thế tốt nghiệp lớp học phép thuật? Ếch Cốm biết phải làm
sao đây?


Tóm tắt tác phẩm Chiếc đũa thần (mẫu 5)
Tác phẩm nói về khoa học viễn tưởng kỉ nguyên mà con người chung ta liên hệ với các
hành tinh gần trái đất.Và câu hỏi đặt ra Thiên Hà có những hành tnh hùng mạnh có con
người ở hay khơng?

- Phần 1 Từ đầu …bí mật của thiên nhiên như trái đất của chúng ta?: giới thiệu về các
thiên hà
- Phần 2 Cịn lại : đi tìm câu trả lời liệu các thiên hà có va chạm nhau khơng?
Tóm tắt tác phẩm Chiếc đũa thần (mẫu 6)
Văn bản Văn bản đã đưa người đọc du hành vũ trụ qua hàng loạt những dải thiên hà
trong không gian ngoài Trái Đất. Nhân vật chính của câu chụn là mợt nhà khoa học
với khát vọng làm chủ vũ trụ khiến người đọc cảm nhận được khao khát làm chủ thiên
nhiên, chinh phục vũ trụ của con người.
Tóm tắt tác phẩm Chiếc đũa thần (mẫu 7)
Về khoa học viễn tưởng , cuộc thám hiểm của các nhà khoa học và nhà du hành vũ trụ
về các hành tinh ngoài Trái Đất.
Tóm tắt tác phẩm Chiếc đũa thần (mẫu 8)
- Văn bản nói về
+ Thiên hà thời cổ xưa- NGK 5194 hay M-51 trong chòm Đại Cẩu.
+ Phát minh của Ren Bô dơ- chiếc đũa thần giúp con người rút ngắn thời gian trao đổi
thông tin.
+ Khát vọng làm chủ Trái đất của các nhà khoa học
Nội dung chính Chiếc đũa thần
Văn bản Văn bản đã đưa người đọc du hành vũ trụ qua hàng loạt những dải thiên hà
trong không gian ngoài Trái Đất. Nhân vật chính của câu chụn là mợt nhà khoa học
với khát vọng làm chủ vũ trụ khiến người đọc cảm nhận được khao khát làm chủ thiên
nhiên, chinh phục vũ trụ của con người.
Bố cục Chiếc đũa thần
Có thể chia văn bản thành 4 phần:
- Phần một: Từ đầu đến “đám mây khí sáng tạo nên”: thiên hà NGK 5194
- Phần hai: Tiếp theo đến “sự vĩnh cửu của vũ trụ”: thiên hà NGK 4565


- Phần ba: Tiếp theo đến “sáu mươi tư triệu năm”: thiên hà NGK 4594
- Phần bốn: Còn lại: Chiếc đũa thần – phát minh của Ren Bô – đơ

Xem thêm các bài Tóm tắt Ngữ văn lớp 7 sách Kết nối tri thức hay, ngắn gọn
khác
Tóm tắt Bản đồ dẫn đường
Tóm tắt Hãy cầm lấy và đọc
Tóm tắt Nói với con
Tóm tắt Câu chuyện về con đường
Tóm tắt Thủy tiên tháng Một


Tóm tắt Chiều biên giới - Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức
Tóm tắt tác phẩm Chiều biên giới (mẫu 1)
Bài thơ được vang lên trong giai điệu da diết như muốn hiến dâng trọn vẹn cho từng
cái cây, từng hòn đá, từng khúc suối, từng con dốc, từng mái nhà, từng tiếng gà gáy,
từng ngọn khói… trên dọc dài biên giới nước nhà của tác giả. Những điều thiêng
nhất thuộc về quê hương của một con người lại là những điều giản dị nhất. Tổ quốc
luôn luôn là một danh từ vĩ đại - vậy nhưng Tổ quốc lại được tạo nên bởi chính
những điều giản dị. Tổ quốc của nhà thơ Lò Ngân Sủn là mùa hoa đào nở, mùa cây
sở, là ruộng bậc thang… nếu không yêu thương chúng, nhà thơ sẽ không bao giờ
viết được những câu thơ với cảm xúc như thế.
Tóm tắt tác phẩm Chiều biên giới (mẫu 2)
Bài thơ Chiều biên giới là một tuyệt phẩm của nhà thơ Lò Ngân Sủn thể hiện tình
yêu quê hương, Tổ quốc da diết. Những câu thơ tiếp theo được vang lên trong giai
điệu da diết như muốn khóc, như muốn hiến dâng trọn vẹn… đã cụ thể hóa tất cả
như một bộ hồ sơ chính xác nhất cho từng cái cây, từng hịn đá, từng khúc suối, từng
con dốc, từng mái nhà, từng tiếng gà gáy, từng ngọn khói… trên dọc dài biên giới
nước nhà. Những điều thiêng nhất thuộc về quê hương của một con người lại là
những điều giản dị nhất. Tổ quốc luôn luôn là một danh từ vĩ đại - vậy nhưng Tổ
quốc lại được tạo nên bởi chính những điều giản dị.
Tóm tắt tác phẩm Chiều biên giới (mẫu 3)
Chiều biên giới được mở đầu bằng giai điệu nhẹ nhàng trên lời thơ. Một buổi chiều

biên giới xanh biếc, êm đềm với chồi non cỏ biếc đã làm người lính lay động nghĩ
về “tình u đơi ta”. Bài hát cũng khơng có tiếng súng, tiếng pháo giặc từ xa dội về.
Mọi thứ trở nên bình yên và thi vị... Câu thơ cảm thán “Chiều biên giới em ơi” được
lặp đi lặp lại, đứng ở vị trí đầu mỗi khổ thơ vừa làm cho giọng thơ thêm tha thiết
ngọt ngào vừa diễn tả thật hay cảm xúc, mê say, tự hào trước vẻ đẹp và sự đổi thay
của quê hương xứ sở.


Nội dung chính Chiều biên giới
Bài thơ ca ngợi lồi ong chăm chỉ, cần cù, với hành trình âm thầm mà ý nghĩa làm
một cơng việc vơ cùng hữu ích cho đời: Nối các mùa hoa, lưu giữ những mùa hoa
đã tàn phai cho đời. Đồng thời ca ngợi quá trình sáng tạo nghệ thuật của người nghệ
sĩ.
Bố cục Chiều biên giới
Gồm 2 phần:
+ Phần 1: Ba khổ thơ đầu: Khung cảnh chiều biên giới bao la, đầy sức sống.
+ Phần 2: Đoạn còn lại: Cảm nhận của tác giả về vùng đất đang đổi thay từng ngày
trên con đường ấm no và hạnh phúc.


Tóm tắt Chiều sơng Thương - Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức
Tóm tắt tác phẩm Chiều sơng Thương (mẫu 1)
Bài thơ Chiều sông Thương diễn tả cuộc sống lao động, sinh hoạt tươi vui, yên
bình của một vùng quê Bắc Bộ trong buổi chiều thu trong trẻo. Qua đó thể hiện sức
sống của miền quê Quan họ bên dịng sơng Thương cùng nỗi niềm bâng khng của
người đi xa về "thăm quê nhà một chiều thư êm ái".
Tóm tắt tác phẩm Chiều sông Thương (mẫu 2)
Chiều thu đẹp thơ mộng bên sông Thương, thuộc vùng Bố Hạ, Việt Yên đã được
Hữu Thỉnh miêu tả và cảm nhận dưới góc nhìn của người đi xa về thăm q, nhìn
cảnh vật một cách trìu mến, bâng khuâng. Buổi chiều trong thơ, nhất là chiều.thu

thường mán mác buồn, nhưng “Chiều sông Thương” lại nhiều thiết tha, bâng khuâng
rạo rực. Người đi xa trở về thăm quê, mắt như ôm trùm cảnh vật, hồn như đang nhập
vào cảnh vật, bước chân thì “dùng dằng”, níu giữ, vấn vương. Cảnh vật đồng quê,
từ đường nét đến sắc màu đều tiềm tàng một sức sống ấm no, chứa chan hi vọng.
Tóm tắt tác phẩm Chiều sông Thương (mẫu 3)
Bài thơ vẽ nên bức tranh sơng Thương chiều thu êm ả, ấm no thanh bình. Sông
Thương vô cùng thơ mộng, một miền quê trù phú mang bao sức sống tiềm tàng...
gợi lên nhiều man mác bâng khng. Qua đó chúng ta thấy được tình u thiên
nhiên, yêu quê hương đất nước sâu nặng của tác giả.

Tóm tắt tác phẩm Chiều sơng Thương (mẫu 4)
Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng, yên bình và sức sống của miền q quan họ bên
dịng sơng Thương, nói lên nỗi niềm bâng khuâng của người đi xa về "thăm quê nhà
một chiều thư êm ái".


Nội dung chính Chiều sơng Thương
Bức tranh sơng Thương chiều thu êm ả; bức tranh đồng quê dân dã, ấm no thanh
bình một chiều thu êm đềm, một dịng sơng thơ mộng, một miền quê trù phú mang
bao sức sống tiềm tàng... gợi lên nhiều man mác bâng khuâng. Qua đó chúng ta thấy
được tình u thiên nhiên, u q hương đất nước sâu nặng của tác giả.
Bố cục Chiều sông Thương
Gồm 2 phần:
+ Phần 1: Ba khổ thơ đầu: Khung cảnh sông Thương hiện lên từ xa trong con mắt
của người xa quê.
+ Phần 2: Còn lại: Quang cảnh dọc sơng Thương và tình cảm với q hương của
người trở về.


Tóm tắt Chuyện cơm hến - Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức

Tóm tắt tác phẩm Chuyện cơm hến (mẫu 1)
Bài văn giới thiệu về món cơm Hến đặc sản của Huế cùng tình cảm mà tác giả dành
cho món ăn q hương mình.
Tóm tắt tác phẩm Chuyện cơm hến (mẫu 2)
Văn bản Chuyện cơm hến miêu tả là mơn món ăn bình dân vì nó được làm từ những
nguyên liệu bình dân, phù hợp với nhiều con người, đó là cơm nguội với những con
hến nhỏ lăn tăn. Thế nhưng, món ăn này lại cho thấy đặc điểm trong phong cách ăn
uống của người Huế: ăn cay. Chuyện cơm hến không phải chỉ đơn giản là văn bản giới
thiệu một món ăn. Tác giả cịn giới thiệu đến người đọc những câu chuyện xung quanh
món cơm hến và đặc biệt là khẳng định giá trị văn hóa tinh thần của món ăn này và
phong cách Huế.
Tóm tắt tác phẩm Chuyện cơm hến (mẫu 3)
Chuyện cơm hến là cái tơi u q hương, u văn hóa ẩm thực nơi mình sinh ra và
lớn lên của tác giả. Tuy cơm hến chỉ là một món ăn đơn giản bình thường, bình dân
nhưng nó lại chứa đựng những nét văn hóa tinh thần riêng của xứ Huế.

Tóm tắt tác phẩm Chuyện cơm hến (mẫu 4)


Chuyện cơm hến không phải chỉ đơn giản là văn bản giới thiệu một món ăn. Tác giả
cịn giới thiệu đến người đọc những câu chuyện xung quanh món cơm hến và đặc biệt
là khẳng định giá trị văn hóa tinh thần của món ăn.
Tóm tắt tác phẩm Chuyện cơm hến (mẫu 5)
Những ý chính của văn bản Chuyện cơm hến:
- Người Huế ăn giống như học bài học cuộc đời, phải nếm đủ vị mặn, lạt, chua, cay,
ngọt, bùi, khơng chê vị nào; lại cịn tỏ ra thích thú với hai vị mà thiên hạ đều sợ, là cay
và đắng
- Người Huế có đủ cung bậc ngơn ngữ để diễn tả vị cay, bao gồm hết mọi giác quan
- Một ngày "Hạnh phúc trời hành" của dân Huế bắt đầu bằng món cơm hến
- Người Việt mình ăn cơm kiểu nào cũng phải nóng duy chỉ cơm hến nhất thiết phải là

cơm nguội.
- Hến ở Huế ngon nhất là hến cờn
- Món thứ ba trong cơm hến là rau sống
- Nước luộc hết được rút ra từ chiếc nồi bung bớc khói nghi ngút ... cho vào một cái tô
đã gồm đủ cơm nguội, hến xào, rau sống và được gia thêm đủ vị đồ màu.
- Bộ đồ màu của cơm hến là nhiêu khê nhất thiên hạ
- Hương vị bát ngát suốt đời người của tô cơm hến là mùi ŕc thơm dậy tận óc, và vị
cay đến trào nước mắt
- Hình ảnh chị bán hàng cùng gánh cơm hến và bếp lửa gợi cho tác giả về ý thức giữ
gìn bản sắc văn hóa
Tóm tắt tác phẩm Chuyện cơm hến (mẫu 6)
- Chuyện cơm hến không phải chỉ đơn giản là văn bản giới thiệu một món ăn
- Thông qua cơm hến, tác giả đã giới thiệu với mọi người:
+ Về những nét đặc sắc rất riêng biệt của phong cách ẩm thực Huế (rất tỉ mỉ, cầu kì,
khơng từ chới hay để lãng phí một ngun liệu nào và ăn rất cay)
+ Về sự cần cù, chịu khó, tỉ mẩn của người dân Huế trong việc nấu nướng và tận
hưởng ẩm thực
Tóm tắt tác phẩm Chuyện cơm hến (mẫu 7)


- Chuyện cơm hến không phải chỉ đơn giản là văn bản giới thiệu một món ăn
- Tác giả cịn bàn tới những điều xung quanh món cơm hến:
+ Trong vấn đề khẩu vị, tính bảo thủ là một yếu tớ văn hóa quan trọng để bảo tồn di
sản
+ Món ăn đặc sản cũng giớng như di tích văn hóa, mọi ý đồ cải tiến đều mang tính phá
phách, chỉ tạo nên những “đờ giả”
Tóm tắt tác phẩm Chuyện cơm hến (mẫu 8)
Tác phẩm giới thiệu về món ăn dân dã, nhưng là đặc sản của xứ Huế mà ít có nơi nào
có được hương vị đó.
Tóm tắt tác phẩm Chuyện cơm hến (mẫu 9)

Chuyện cơm hến không phải chỉ đơn giản là văn bản giới thiệu một món ăn. Ngồi
việc giới thiệu, miêu tả một món ăn, tác giả cịn bàn tới văn hóa và việc giữ gìn văn
hóa xung quanh món cơm hến.
Tóm tắt tác phẩm Chuyện cơm hến (mẫu 10)
Người Huế thích ăn cay, đắng mà người vùng khác khó ăn được. Huế có đặc sản là
cơm Hến mà ít nơi nào có được .Một món ăn làm từ cơm nguội sau được biến tấu thành
bún hến. Tác giả cũng có kỉ niệm về món ăn này khi đến Huế
Nội dung chính Chuyện cơm hến
Bài văn giới thiệu về món cơm Hến đặc sản của Huế cùng tình cảm mà tác giả dành
cho món ăn q hương mình.
Bố cục Chuyện cơm hến
Có thể chia văn bản thành 2 phần:
- Phần 1 (từ đầu đến “những “đồ giả””): Món cơm hến, đặc sản xứ Huế
- Phần 2 (cịn lại): Món ăn đặc sản cũng giớng như một di tích văn hóa của Huế
Xem thêm các bài Tóm tắt Ngữ văn lớp 7 sách Kết nối tri thức hay, ngắn gọn
khác


×