I. Một trong những yếu tố cơ bản góp phần cho sự ra đời của Đảng CSVN chính là
chủ nghĩa Mác-Lenin
1. Hoàn cảnh lịch sử thế giới cuối TK XIX, đầu thế kỷ XX
- Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang giai
đoạn đế quốc chủ nghĩa. Chính bước chuyển này đã làm cho mâu thuẫn trong thế giới
TBCN ngày càng trở nên gay gắt. Các nước đế quốc như Anh, Pháp … đã xâm chiếm hầu
hết các nước nhỏ và biến các nước này trở thành thuộc địa của mình. Trước bối cảnh đó,
khu vực châu Phi và bán đảo Dơng Dương (trong đó có VN) đã trở thành miếng mồi béo
bở của các nước TB =>>làm cho quan hệ XH của các nước thuộc địa bị thay đổi cơ bản,
từ đó làm nảy sinh mâu thuẫn giữa chính các nước đế quốc với nhau và mâu thuẫn giữa
nhân dân các nước thuộc địa với các nước đế quốc ngày càng gay gắt.
- Chính từ sự chuyển biến của CNTB, những năm 40 của thế kỷ XIX chính là học thuyết
của chủ nghĩa Mác – lenin ra đời => có ảnh hưởng vơ cùng lớn đến phong trào công nhân
cũng như phong trào cách mạng các nước, trong đó có VN
- Cách mạng Tháng 10 Nga (1917) được xem là cuộc CM đánh dấu 1 cách hiện thực nhất
cho phong trào CM vô sản trên TG, đánh dấu lý luận của chủ nghĩa Mác – lenin đã trở
thành hiện thực. Tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản ra đời =>> sự thắng lợi của Cách
mạng Tháng Mười Nga và sự ra đời của Quốc tế Cộng sản là điều kiện, cơ sở cho sự
truyền bá của chủ nghĩa Mác – Lênin vào các phong trào giải phóng dân tộc ở các nước
thuộc địa và thành lập nên các đảng cộng sản, trong đó có Đảng cộng sản Việt Nam
2. Hành trình đi tìm con đường cứu nước của Bác cũng như quá trình chuẩn bị mọi điều
kiện, đặc biệt là lý luận chính trị về tư tưởng Mác-lenin để thành lập Đảng CSVN
Nguyễn Ái Quốc đã có một quá trình tìm đường cứu nước và tham gia các hoạt động để
có sự lĩnh hội và thấm nhuần chủ nghĩa Mác - Lê-nin:
- Năm 1919, Người tham gia vào Đảng xã hội Pháp, tháng 6/1919 bác đã gửi đến Hội
nghị Versailles bản Yêu sách của nhân dân An Nam => Người nhận ra rằng để giải phóng
dân tộc thì phải dựa vào chính sức mạnh của dân tộc mình
- Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc lần đầu đọc bản “ Sơ thảo lần thứ nhất những luận
cương về vấn đề dân tộc và vẫn đề thuộc địa” của Lenin =>> bác có những nhận định về
con đường CM VN phải đi theo con đường của Chủ nghĩa Mác-lênin, thực hiện cuộc cách
mạng vơ sản. Bác đã có sự chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của
Đảng CS VN, luôn nhấn mạnh và đặc biệt coi trọng việc truyền bá tư tưởng của Chủ
nghĩa Mac-lenin.
- Trong giai đoạn từ năm 1925-1929, với Sự nỗ lực truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào
phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam của Nguyễn Ái Quốc và hoạt
động tích cực của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã thúc đẩy phong trào yêu nước
Việt Nam theo khuynh hướng cách mạng vô sản phát triển mạnh mẽ, nâng cao ý thức giác
ngộ cách mạng của giai cấp công nhân, dẫn đến sự thành lập 03 tổ chức Cộng sản chỉ
trong vòng 6 tháng.
=>>> Như vậy từ việc phân tích bối cảnh lịch sử th ế giới tác động đến Việt Nam cũng
như quá trình đi tìm con đường cứu nước của Bác, có th ể kh ẳng định, chủ nghĩa Mác –
Lê-nin chính là 1 trong 3 yế u tố góp phần cho sự ra đời của Đả ng Cộng sản Việ t Nam.
Thực tế dân tộc này đã từng giao phó của mình cho các giai cấp tầng lớp khác nhau, dân
tộc này đã từng được áp dụng với những học thuyết, lý luận, tư tưởng khác nhau nhưng
tất cả những lý luận học thuyết ấy, tất cả những giai cấp tầng lớp khác đã khơng thể hồn
thành được sứ mệnh lịch sử của mình là giải phóng dân tộc mà chỉ có chủ nghĩa Mác –
Lê-nin, chỉ có Đảng cộng sản Việt Nam mới thực hiện được sứ mệnh giải phóng dân tộc.
II. Phong trào cơng nhân là một trong 3 yếu tố cho sự hình thành của Đảng CSVN,
gắn kết chặt chẽ với 2 yếu tố còn lại
- Khi tìm ra con đường và sự sáng tạo của chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào điều kiện hoàn
cảnh Việt Nam lúc bấy giờ, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã nhìn ra được sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân. Số lượng cơng nhân Việt Nam tuy ít, nhưng nó hội đủ những phẩm
chất tốt đẹp của giai cấp có sứ mạng lãnh đạo phong trào cách mạng của dân tộc. Hồ Chí
Minh coi giai cấp cơng nhân Việt Nam là chủ lực quân, là lực lượng lãnh đạo, liên minh
với giai cấp nơng dân và tầng lớp trí thức làm thành nịng cốt trong khối đại đồn kết dân
tộc.
- Tuy giai cấp cơng nhân VN hình thành muộn hơn và có xuất thân từ những nhà nơng
nhưng với xu hướng và đặc điểm chung của giai cấp vô sản TG thì giai cấp cơng nhân VN
cũng là lực lượng CM cơ bản nhất và đây chính là lực lượng duy nhât có thể có lý tưởng,
có ý thức giác ngộ đẻ trở thành lực lượng lãnh đạo CM
- Phong trào công nhân ở các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước tư bản phương Tây
đã ảnh hưởng, tác động đến giai cấp công nhân Việt Nam, kèm với đó, khi họ được
truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê-nin, thấm nhuần tư tưởng con đường cách mạng vô sản,
thì cơng nhân Việt Nam và phong trào cơng nhân đã đóng một phần hết sức quan trọng, là
một trong ba yếu tố cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
III. Phong trào yêu nước là một trong 3 yếu tố cho sự ra đời của Đảng CSVN
- Hồ Chí Minh nêu thêm phong trào yêu nước và coi nó là một trong 3 yếu tố cấu thành
cho sự ra đời của Đảng CSVN, vì:
+ Thứ nhất, chủ nghĩa yêu nước là giá trị tinh thần trường tồn trong lịch sử Việt Nam, là
truyền thống có vai trị rất lớn và là nhân tố chủ đạo quyết định thắng lợi của sự nghiệp
chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta
+ Thứ hai, khi giai cấp công nhân ra đời và có phong trào đấu tranh thì phong trào u
nước khơng bài xích mà kết hợp được ngay với phong trào cơng nhân
+ Thứ ba, nói đến phong trào yêu nước Việt Nam phải kể đến vai trò của nông dân
+Thứ tư, phong trào yêu nước Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ 20 ghi dấu ấn to lớn
bởi vai trị của tầng lớp trí thức
- Thấu hiểu hoàn cảnh lịch sử của Việt Nam, thấy rõ vai trò to lớn của phong trào yêu
nước bên cạnh yếu tố chủ nghĩa Mác - Lê-nin và phong trào cơng nhân, Hồ Chí Minh đã
đưa ra chủ trương đúng đắn về tập hợp lực lượng cách mạng ở các nước thuộc địa, với
chủ trương "lôi kéo tiểu tư sản, trí thức và trung nơng về phía giai cấp vô sản; Đảng tập
hợp và lôi kéo phú nông, tư sản và tư sản bậc trung", "đối với bọn phú nông, trung, tiểu
địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng”.
=>> Từ đây, có thể kết luận rằng, quan điểm của Hồ Chí Minh về quy luật hình thành
Đảng Cộng sản Việt Nam là sự vận dụng một cách sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào
hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam và cịn có ý nghĩa quốc tế đối với những nước có hồn
cảnh tương tự như Việt Nam, ghi một mốc son trong việc phát triển chủ nghĩa Mác Lênin, một cống hiến xuất sắc vào kho tàng lý luận về xây dựng Đảng kiểu mới của giai
cấp cơng nhân.
Kết luận: Qua việc phân tích 3 yếu tố đóng vai trị cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt
Nam, có thể thấy rằng cả 3 yếu tố này đều đặc biệt quan trọng và có sự kết hợp nhuần
nhuyễn với nhau, nếu thiếu mất một trong ba thì sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
có thể sẽ là một dấu chấm hỏi hoặc khơng hoàn thiện. Chủ nghĩa Mác – Lê-nin cung cấp
hệ thống lý luận chính trị nền tảng, là kim chỉ nam cho những quyết định, hoạt động, cho
sự thành lập Đảng; phong trào công nhân gắn chặt với chủ nghĩa Mác – Lê-nin, chủ nghĩa
Mác - Lê-nin không thể mang trong mình bản chất cách mạng và khoa học được nếu nó
khơng đi vào phong trào cơng nhân nhưng nếu khơng có chủ nghĩa Mác - Lê-nin soi sáng
thì giai cấp công nhân Việt Nam không thể nào ý thức được sứ mệnh lịch sử của mình. Và
cuối cùng là phong trào yêu nước, đây là truyền thống của dân tộc Việt, là một yếu tố sáng
tạo và vô cùng hợp lý, khơng thể tách rời với hai yếu tố cịn lại. Hai yếu tố chủ nghĩa Mác
– Lê-nin và phong trào công nhân kết hợp với yếu tố rất “Việt Nam” đã làm nên sự ra đời
mang tính tất yếu của Đảng Cộng sản Việt Nam.
•
viê
1919: Người tham gia vào Đảng xã hội Pháp, tháng 6/1919 với tư cách là một thành