Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Chất cổ điển và hiện đại trong bài thơ tràng giang của huy cận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.41 KB, 6 trang )

CHẤT CỔ ĐIỂN VÀ HIỆN ĐẠI TRO NG BÀI THƠ TRÀNG GIANG C ỦA
HUY C ẬN
Lê Đ ạt đã từng viết:
“Mỗi cơng dân có m ột dạng vân tay
Mỗi nhà t hơ có m ột dạng vần chữ”
Quả đúng l à như v ậy! Mỗi nhà thơ, m ỗi t ác gi ả l ại có một cái tơi, m ột phong
cách nghệ thuật riêng bi ệt đ ể l àm nên tên tu ổi củ a mình. N ếu như thơ Xuân
Diệu đẹp bởi cái mớ i, cái gấp gáp, cái u đ ời của nó thì thơ Huy C ận lại đ ẹp
bởi cái buồn, cái sầu, bởi cái c ổ đi ển xen lẫn hi ện đ ại. Khác v ới Xuân
Diệu, Huy Cận của chúng t a ch ậm rãi ti ến từng bướ c và thành công trên Thi
đàn văn học. Thơ ông ch ịu ảnh hưởng củ a Đư ờng thi, của văn học cổ t ruyền,
của dân tộc, vậy nên nó mang nét đ ẹp cổ phong, cổ đi ển. Nhưng ngượ c l ại, ơng
cũng l à một t rí thức Tây họ c, t âm hồn ông cũng đư ợ c thổi bùng lên b ởi một lần
gió mới, bởi văn h ọc Pháp với t ư tưởng t ự do và dân ch ủ của nền văn họ c ấy
lúc b ấy giờ, vậy nên thi li ệu của ông cũng đ ầy đủ những đi ểm sáng t ạo mới m ẻ
mang v ẻ đ ẹp hi ện đại, tinh tế. Khác với Xuân Diệu rạo rực, yêu đời t hắm thi ết,
hồn thơ Huy C ận lại là một hồn thơ ảo não mang n ỗi sầu vạn kỳ, đó khơng ch ỉ
là nỗi s ầu vũ trụ m à còn l à ni ềm thương với quê hương đ ất nước, v ới những
con người b ất h ạnh l ẻ loi. Thế nhưng, cũng b ởi ông là m ột nhà thơ l ãng m ạn,
nên ông đau đ ời nhưng nào có c ứu đượ c đời đâu. V ậy nên, nhà th ơ chỉ đành g ửi
bao khát khao, bao ư ớc muốn của mình vào t ừng câu thơ, đó l à khát khao m ãnh
liệt đượ c mang lại h ạnh phúc cho đ ời, cho người, đó là khát khao đư ợc t ận
hưởng, t ận hi ến nhưng ch ẳng th ể th ực hi ện, đó cịn l ại n ỗi kh ổ tâm, l à n ỗi b ất
lực chẳng th ể nói thành l ời của nhà thơ. V ậy nên mới nói, thơ Huy C ận mang
nỗi sầu của đ ất nướ c mà lặng buồn núi sơng. Tuy nhiên, đó khơng ph ải là nỗi
buồn rười rượi, không ph ải l à nỗi buồn vu vơ vớ vẩn, m à đó l à m ột nỗi buồn
đẹp, cái buồn l ãng m ạn sâu kín t rướ c cảnh nước mất nhà t an khi ấy. Nh ận định
về tập thơ “Lửa thi êng” của Huy C ận, t ác gi ả Hồi Thanh có vi ết: “Bu ồn
thương s ầu não l à âm hư ởng chính khi ến ‘Lửa Thiêng’ như m ột bản ngậm ngùi
dài, t ập thơ d ằng dặc một nỗi buồn nhân thế, một nỗi buồn đau đớn, với nỗi sầu



vạn kỉ đó Huy Cận đi lượm nh ặt từng chút bu ồn rơi rác t rong không gi an, đ ể
rồi sáng tạo nên nh ữ ng hồn thơ ảo não, nhưng ai có ng ờ đâu, chỉ với một chút
ít cát b ụi tầm t hường, đó Thi sĩ đã đ ắp l ên bi ết bao nhi êu là châm ng ọc.” Thật
vậy, nỗi buồn trong thơ Huy Cận là châm là ng ọc, là cái b u ồn tinh tế sâu
sắc, là nh ững n ét th ừa hưởng, tiếp thu từ th ơ ca cổ đại, nhưng cũng là
những nét đ ột phá riêng bi ệt mang đ ậm cái tôi của Huy C ận, mang d ấu
chấm phá độc đáo c ủa một nhà thơ m ới . Và có l ẽ, những đi ều ấy đượ c th ể
hiện rõ nét nh ất, chí nh là qua bài thơ “ T ràng Giang ” trí ch t ừ tập “L ửa Thiêng”
được nhà t hơ sáng tác năm 1939.

Ngay t ừ nhan đ ề của tác phẩm, ta đã th ấy được nét độc đáo của nhà thơ Huy
Cận. Tại sao không ph ải l à “Trườ ng Gi ang” m à l ại l à “Tràng Giang” t rong khi
cả hai từ này đều có nghĩa l à con sơng dài? Ph ải Chăng, ch ỉ đơn thuần là do
yếu tố vần điệu hay tác gi ả cịn có dụng ý nghệ thuật nào khác? “Tràng Gi ang”
- hai ti ếng ngắn gọn mà sao âm hư ởng của nó cứ như vang m ãi, vang mãi t rong
đầu người đọc, hơn nữa l ại mang đ ến một ấn tượ ng vô cùng sang tr ọng, xen
lẫn chấ t cổ điển ở t rong đó, l ại gợi s ự thân mật gần gũi với người đọc người,


nghe. Vậy nếu tác gi ả đặt tên t ác ph ẩm là “Trường Giang” thì li ệu nh ững dư
âm, nh ững ấn tượ ng với người đ ọc đó có cịn v ẹn ngun?!
Bài thơ m ở ra tron g cảnh dịng sơng cùng hình ảnh những con sóng l ăn tăn
gợi buồn:
“Sóng gợn tràng giang bu ồn điệp điệp
Con thuy ền xuôi mái nư ớc song song
Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả
Củi một cành khô l ạc mấy dòng”
Sử dụng t ừ “buồn”, t ừ “s ầu”, tác gi ả kh ắc họa n ỗi buồn củ a cảnh vật hay cũng
chính l à nỗi buồn t rong lịng thi nhân, con sóng l ăn t ăn nh ấp nhơ hay là lịng

người cứ gợn lên t ừng đợt sóng trào, ch ẳng th ể nào yên. Hình ảnh “thuy ền” và
“nướ c” t rong thơ ca xưa v ốn là những hì nh ảnh ln g ắn li ền với nhau, ch ẳng
thể nào tách rời, v ậy mà qua con m ắt của thi nhân l ại t rở thành hai đư ờng
thẳng song song không th ể ch ạm đượ c tớ i nhau. Khác v ới “Vội Vàng” của
Xuân Diệu thời b ấy giờ - v ạn vật thi ên nhiên đ ều có đơi có c ặp, thì t rong
“Tràng Giang” của Huy C ận, vạn v ật đều như đang ở thế chi a lìa. Qu ả đúng
như câu nói “Ngư ời buồn cảnh có vui đâu bao gi ờ”. Trong thi li ệu cổ, người ta
lấy Tùng, lấy Cúc lấy Trúc lấy Mai để đưa vào t rong thơ, nhưng l ại ch ẳng có ai
lại đi lấy một cành “C ủi khô” để đưa vào thơ ca h ết, Huy C ận chính l à ngư ời
đầu ti ên dám làm đi ều ấy! Một cành củi v ừa khô khố c, rơi rụng, rời rạc, l ẻ loi
lại gợi sự ch ết chóc như v ậy có đi ểm nào đẹp để có th ể mang vào trong thơ ca?
Phải chăng cành củi lạc lõng trôi gi ữa dịng nướ c mênh mang ấy chính l à tư ợng
trưng cho nh ững kiếp người t rôi nổi giữa dịng đời xi ngượ c? Ph ải chăng đó
là cách mà t ác gi ả t h ể hiện sâu sắc nỗi bu ồn của cái tôi t hi sĩ, cái bu ồn khi đối
diện với không gian tr ời bể, khi cảm nhận được những ki ếp người nhỏ bé,
nghèo khổ, nổi trôi ?
Nếu như chúng ta v ẫn biết, Xuân Di ệu có một cảm thức sâu s ắc v ề m ặt thời
gian thì Huy C ận lại cảm t hức về mặt không gian, ông vi ết:


“Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãn ch ợ chiều
Nắng xuống tr ời lên sâu chót vót
Sơng Dài tr ời r ộng b ến cơ liêu”
Giống như Th ạch Lam trong t ruy ện ng ắn “Hai đứa tr ẻ”, Huy C ận cũng ch ọn
không gi an t àn, thời gian t àn - cảnh chợ chiều để đặc tả cái buồn như lan t ỏa
khắp không gi an. T ừ “đâu” đượ c tác gi ả đặt ở đầu câu như m ột câu hỏi mơng
lung ch ẳng rõ được đáp án, đó là câu h ỏi hay l à câu ph ủ định, là s ự lắng nghe
âm thanh phí a xa kia, hay l à s ự kiếm tìm bóng dáng c ủa con người, nhưng càng
tìm thì lại càng ch ẳng thấy?! Không gian thiên nhi ên v ốn đã r ộng lớn, qua cách

miêu tả hai hình ảnh đối lập “n ắng xuống” và “t rời lên” của t ác gi ả l ại như
càng đượ c kéo căng ra chi ều. Hai cụm từ “sâu thăm th ẳm ” và “cao chót vót”
được Huy C ận kết h ợp lại, sáng t ạo nên một từ mới “sâu chót vót” - vừa t ả
được chi ều cao l ại cho thấy đượ c cả chiều sâu của không gian bao l a ấy. Trướ c
không gi an m ênh mô ng rợn ngợp, con người nhỏ bé nay l ại càng tr ở nên nhỏ bé
hơn, lẻ l oi, cô độ c giữa đ ất trời .


Cái buồn của sự cô độc càng làm nhân lên n ỗi nhớ nhà, nh ớ quê hương từ
sâu trong lòng tác gi ả:
“Lòng quê dợn dợn vời con nư ớc
Khơng khói hồng hơn cũng nh ớ nhà”
Trong thơ xưa, Thôi Hi ệu đã từng vi ết:
“Quê hư ơng khu ất bóng hồng hơn
Trên sơng khói sóng cho bu ồn lịng ai”
Hai câu thơ c ủa Huy C ận có sự kế th ừa, sự tiếp nối hai câu t hơ c ổ ấy, nhưng
đồng thời cũng có s ự sáng tạo và phá cách vô cùng đ ặc bi ệt. Nếu như Thôi
Hiệu t rong thơ xưa t ức cảnh sinh tình, nhìn th ấy khói sóng m ới động lịng nhớ
q hương, thì ở đây , Huy C ận của chúng ta ch ẳng cần ph ải có tác đ ộng củ a
ngoại cảnh, dù “khơng khói hồng hơn” thì ơng cũng v ẫn “nh ớ nhà”. N ỗi nhớ
ấy da diết trong lịng tác gi ả, có l ẽ l à bởi hình bóng của q hương v ẫn luôn
thường tr ực, v ẫn luôn đau đáu trong lòng c ủ a thi sĩ bấy l âu nay.


Như v ậy, “Tràng Gi ang” v ới t hể thơ thất ngôn quen thu ộc t rong thơ Đư ờng đã
thể hi ện đ ậm nét phong v ị cổ điển của nó, cùng v ới đó l à bút pháp t ả cảnh ngụ
tình thường t hấy trong thơ xưa, cũng như cách gieo v ần, cách ng ắt nhịp 4/3 và
những t ừ ngữ Hán Việt đầy cổ kính t rong “Tràng Giang”. Nhưng cũng r ất mới
qua cách bi ểu lộ t rực tiếp tình cảm, cái t ơi tr ữ tình qua nh ững từ ngữ, hình ảnh
sáng t ạo m ang đ ậm dấu ấn cá nhân của nhà thơ Huy C ận. Tóm lại, bài thơ

khơng ch ỉ là một b ức bình phong, mà còn là m ột bài thơ về tâm h ồn. Từ đề
tài, c ảm hứng, giọn g điệu, bút pháp ch o đ ến chất liệu sáng tác, “Tràng
Giang” đ ều mang phong vị thi ca cổ điển sẽ xen lẫn những bút pháp sáng
tạo hiện đại của nền thơ m ới, cũng là nét đ ặ c trưng nhất của phong cách
thơ Huy C ận.



×