Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Tràng Giang - Huy Cận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 26 trang )


Sông Hương - Phu Văn Lâu, nơi thường
diễn ra các cuộc thả thơ thuở trước
Văn học 11
GVTH: Hứa Thị Anh Thư

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu1: Đọc diễn cảm một đoạn và nêu
cảm nhận về bài thơ Vội Vàng của
Xuân Diệu
Đáp án:- Đọc to, rõ, thể hiện niềm
khao khát sống mãnh liệt, tin yêu
cuộc sống
- Nêu cảm nhận sâu sắc và
chân thật của bản thân qua bài học

Sông Hồng dài 1200km, phần chảy qua lãnh
thổ Việt Nam là 560 km, phần còn lại thuộc
lãnh thổ Trung Quốc.

I. Cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của nhà thơ Huy Cận
1. Cuộc đời
2. Sự nghiệp văn học
a. Những tác phẩm chính
b. Đặc điểm thơ Huy Cận:
- Luôn thấm đẫm một nỗi buồn, có sắc thái riêng, đó là
“Cái buồn tỏa ra từ đáy hồn một người cơ hồ không biết
tới ngoại cảnh”(Hoài Thanh). Có lẽ, vì thế thơ Huy cận
thường khắc họa những cảnh lụi tàn, bơ vơ, hoang vắng,
chia lìa.
- Huy Cận luôn khao khát với cuộc sống, tạo ra sự hòa


điệu giữa hồn người và tạo vật, giữa cá thể với nhân quần.
Vì thế thơ Huy Cận hàm súc và giàu chất suy tưởng, triết lí.

3. Bài thơ:
Tràng giang thể hiện rõ nhất những
đặc điểm trong thơ Huy Cận

a. Hoàn cảnh sáng tác:
-Mùa thu năm 1939, in trong tập
Lữa Thiêng.
-Cảm xúc được gợi từ sóng
nước mênh mang của sông Hồng.


Bao trùm Lửa Thiêng là một nỗi buồn mênh mang da diết. Thiên nhiên
trong tập thơ thường bao la, hiu quạnh, đẹp nhưng thường buồn. Nỗi
buồn đó dường như vô cớ, siêu hình nhưng xét đến cùng, chủ yếu là
buồn thương về cuộc đời, kiếp người, về quê hương đất nước. Hồn
thơ "ảo não", bơ vơ đó vẫn cố tìm được sự hài hòa và mạch sống âm
thầm trong tạo vật và cuộc đời.

3. Bài thơ:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
b. Bố cục:
- Đoạn 1: Khổ 1,2,3:
Miêu tả bức tranh thiên nhiên để thể hiện nỗi buồn cô đơn,
hòa chung nỗi sầu nhân thế
- Đoạn 2: khổ 4:
Lòng yêu nước thầm kín của nhà thơ


3.Bài thơ
c. Hiệu quả nghệ thuật của tiêu đề và câu thơ đề từ:
-
Tràng giang: gợi một con sông vừa dài vừa rộng (dài ở
tiếng “tràng” rộng ở sự kết hợp hai vần “ang ang”, hai
nguyên âm a
-
Câu đề từ gợi hồn tác phẩm:
+ “Bâng khuâng”: gợi nỗi buồn (với những cảm xúc ngỡ
ngàng, luyến tiếc, nhớ thương xen lẫn nhau)
+ “Trời rộng sông dài”: Cảnh vũ trụ bao la bát ngát
Cảm xúc trên được tác giả triển khai cho toàn tác phẩm:
Nhân vật trữ tình đứng trước cảnh trời rộng sông dài để
thể hiện tâm trạng bâng khuâng và nỗi nhớ của mình.

II. Đọc – hiểu văn bản
1. Nỗi buồn cô đơn giữa sông dài, trời rộng
Hình ảnh thiên nhiên:
- Trên sông: Sóng gợn, thuyền xuôi mái, nước song song,
thuyền về, nước lại sầu trăm ngả, củi một cành khô, bèo
dạt, nối hàng, không đò, không cầu
- Bên sông: Cồn nhỏ, không gian ba chiều”nắng xuống, trời
lên sâu chót vót”, bờ xanh, tiếp bãi vàng.
Những yếu tố tạo nên bức tranh thiên nhiên trên gồm cái
hữu hạn, nhỏ bé và cái vô hạn đến không cùng

II. Đọc – hiểu văn bản
1. Nỗi buồn cô đơn giữa sông dài, trời rộng
a. Cái hữu hạn nhỏ bé:


-Thuyền, nước, cành củi khô, hàng bèo trôi nổigợi nỗi sầu
nhân thế, nỗi buồn của những kiếp người nhỏ bé vô định

- “Thuyền về, nước lại”, kiểu đối gợi chia lìa tan tác của
cuộc sống con người

- Cảm xúc từ con sóng “gợn” nhưng nỗi buồn nối tiếp nhưng
phủ kín trong lòng, “buồn điệp điệp”
( hai tiếng “điệp điệp”:là láy âm gợi nỗi buồn nối tiếp, trùng
điệp ; hai phụ âm tắt (P) đóng lại như nỗi buồn phủ kín không
nói thành lời)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×