Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

CHƯƠNG 4 Ý NGHĨA PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ và xây DỰNG CON NGƯỜI mới ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.22 KB, 11 trang )

CHƯƠNG 4 Ý NGHĨA PHƯƠNG HƯỚNG GIẢO PHÁP NÂNG
CAO HIỆU QUẢ VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
I.
A.

Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON
NGƯỜI
Mở đầu

Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, từ khi ra đi tìm đường cứu
nước đến lời di chúc cuối cùng, lúc là thầy giáo, khi là nhà báo, nhà
vǎn, là chủ tịch nước... Chủ tịch Hồ Chí Minh ln ln coi các vấn
đề của con người, các công việc của con người, sự nghiệp trồng người
là mục tiêu, là mối quan tâm thường trực, là trách nhiệm vẻ vang
trong cuộc đời hoạt động của mình. Mong muốn cháy bỏng trong suốt
cuộc đời hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh là làm sao nhân dân ta,
những người cùng khổ, trẻ em, thanh niên, phụ nữ, người già cả đều
vui vẻ khoẻ mạnh, ai cũng có cơm ǎn, có áo mặc, được học hành, và
sống trong hồ bình, tình hữu nghị, sự yêu thương và niềm hạnh
phúc.
Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm rằng, con người, các nhân cách vừa
là sản phẩm của lịch sử, vừa là động lực phát triển lịch sử con người
sinh ra trong xã hội, do đó, các hoàn cảnh xã hội làm nẩy sinh trong
con người cả cái thiện và cái ác. Mỗi xã hội đều có thước đo cái thiện,
cái ác của nó. Vì lẽ đó, khi kiến tạo một xã hội mới, theo quan niệm
của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trước hết phải tích cực, chủ động xây
dựng những con người vì Con người là động lực của cách mạng được
nhìn nhận trên phạm vi cả nước, toàn thể đồng bào, song trước hết là
ở giai cấp công nhân và nông dân. Công nông là gốc cách mạng. Tuy
nhiên, không phải mọi con người đều trở thành động lực, mà phải là


những con người được giác ngộ và tổ chức. Họ phải có trí tuệ, bản
lĩnh chính trị, đạo đức, văn hố… và được lãnh đạo, dẫn đường. Vì
vậy, phải tăng cường giáo dục nhân dân, phải tăng cường sự lãnh đạo
của Đảng cách mạng.


Giữa con người - mục tiêu và con người - động lực có mối quan
hệ biện chứng với nhau. Càng chăm lo cho con người - mục tiêu tốt
bao nhiêu thì sẽ tạo thành con người - động lực tốt bấy nhiêu. Ngược
lại, tăng cường
1. Phát huy nhân tố con người
Hồ Chí Minh cho rằng, trong xã hội con người là vốn quý nhất, trên
quan điểm đó Người rất chú trọng đến việc phát huy nhân tố con
người Việt Nam để đáp ứng nhu cầu của lịch sử. Quan điểm này có ý
nghĩa vơ cùng quan trọng khơng chỉ với Việt Nam mà còn đối với cả
thế giới. Bởi trong bất kỳ thời đại nào thì con người ln là nguồn lực
của mọi nguồn lực quyết định sự phát triển của đất nước. Với việc
khẳng định con người không chỉ có vai trị quyết định nhất của cơng
cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc mà còn là nhân tố chủ đạo trong
xây dựng và phát triển đất nước. Quan điểm phát huy nhân tố con
người của Hồ Chí Minh đến nay vẫn giữ nguyên giá trị. Để đáp ứng
nhu cầu xã hội trong tình hình mới cần phải xây dựng chiến lược
trong quy hoạch, đào tạo cán bộ. Xây dựng và phát triển con người là
nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và
phát triển của xã hội, dù ở bất cứ đâu, trong bất cứ hoàn hoàn cảnh
lịch sử nào, sự phát triển con người luôn là thước đo, là mục , của sự
phát triển xã hội. Chính vì vậy, việc giáo dục, đào tạo con người đóng
vai trị vơ cùng quan trọng, có ý nghĩa quyết định. Hồ Chí Minh đã
từng khẳng định “vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm
trồng người”. Hồ Chí Minh xem trồng người là một chiến lược vừa cơ

bản, lâu dài, vừa là quốc sách hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta.
Người nhiều lần khẳng định vai trò của giáo dục đối với sự hình thành
nhân cách con người. Một mặt, giáo dục là sự tác động có mục đích,
có hệ thống, theo một tổ chức chặt chẽ, nó phác thảo trước mơ hình
nhân cách cần đạt đến. Mặt khác, giáo dục truyền lại những thành tựu
của nền văn minh xã hội theo con đường ngắn nhất, hiệu quả nhất.
Nhân cách con người được hoàn thiện bởi một nền giáo dục xã hội và
tự giáo dục toàn diện sẽ trở thành những người vừa “hồng”, vừa
“chuyên”; vừa có phẩm chất, vừa có năng lực; những cơng dân tốt,
những cán bộ tốt, sẽ thực hiện thắng lợi mục tiêu xây dựng một nước
Việt Nam mới. Để đáp ứng nhu cầu cuộc cách mạng công nghiệp 4.0


hiện nay địi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ tay
nghề thành thạo đáp ứng yêu cầu không ngừng đổi mới khoa học công
nghệ. Đứng trước tình hình đó, cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cần
phải có chiến lược lâu dài, đi tắt, đón đầu. Để phát huy nhân tố con
người, đặc biệt là người quản lý, cần có chiến lược then chốt, lựa
chọn ngành nghề đào tạo phù hợp với vị trí việc làm..Việc cử cán bộ
đi đào tạo cần xuất phù hợp với vị trí việc làm. Việc cử cán bộ đi đào
tạo cần xuất phát từ điều kiện và nhu cầu của thực tiễn, chú trọng đào
tạo ở các nước tiên tiến.
Cần có chiến lược dài hạn tạo ra đội ngũ khoa học chun mơn cao có
thể trao đổi vị nhà khoa học ở các nước phát triển. Hồ Chí Minh bao
giờ có gắn liền việc giáo dục, đào tạo con người với hoạt động thực
tiễn và lấy kết quả trong hoạt động thực tiễn làm thước đo tác dụng
của giáo dục, đào tạo con người. Người cho rằng, thực tiễn cách mạng
là môi trường tốt nhất để rèn luyện con người, chỉ có tham gia vào
hoạt động thực tiễn, góp phần cải tạo xã hội qua đó tự cải tạo được
mình.

Việc phát huy nhân tố con người không chỉ dừng lại ở việc đào tạo mà
còn ở việc sắp xếp, sử dụng con người một cách hợp lý. Để phát huy
hết khả năng của nhân tố con người cần phải bố trí và phân bổ chúng
một cách hợp lý. Hồ Chí Minh cho rằng, việc bố trí con người, nhất
là cán bộ có ý nghĩa vơ cùng quan trọng, góp phần phát huy hết năng
lực của con người đồng thời nâng cao hiệu quả, chất lượng công
việc.. Việc giải quyết tốt các vấn đề sẽ tạo nên động lực của sự phát
triển. Việc sắp xếp con người chú trọng và kết hợp hài hòa giữa tri
thức kinh nghiệm và thi khoa học. Để làm được điều đó cần bắt đầu
từ việc đổi chức quản lý, tăng cường sức mạnh cạnh tranh cũng như
phát huy tốt hơn các nguồn lực mới nội sinh hiện có. Cần có thái độ
và hành vi đúng đắn đối với nguồn cán bộ chất lượng cao. Tuyển
dụng được người có đủ đức, đủ tài và đặt vào đúng vị trí cơng việc là
tiền đề cơ bản của sự phát triển. Khắc phục triệt để việc phân công,
bổ nhiệm không đúng chuyên môn, tư tưởng hiền lương. Công việc
tuyển chọn bố trí nguồn nhân lực ở các vị trí quan trọng cần tổ chức
cơng khai, lấy đạo đức, năng lực chun mơn làm tiêu chí đánh giá.
Xây dựng và hồn thiện hệ tiêu chí cho từng đối tượng tuyển chọn.
Đổi mới cơ chế lãnh đạo, công tác quản lý tiến hành một cách khoa


học và tích cực trao đổi quốc tế. Cần thường xuyên kiểm tra năng lực
hoạt động của nguồn lực con người để kịp thời đưa ra các giải pháp
thay thế.
Sinh thời Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc chăm lo đời sống
vật chất và tinh thần cho nguồn lực con người. Đây khơng chỉ là
nhiệm vụ mà cịn là mục tiêu của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Sự phát triển về kinh tế không chỉ dừng lại ở việc nâng cao mức sống
mà còn tạo ra sự phát triển về giá trị tinh thần toàn diện. Để làm tốt
điều đó cần có chính sách đãi ngộ nguồn nhân lực xứng đáng và cụ

thể. Luôn quan tâm, lắng nghe, giải quyết nguyện vọng của người lao
động. Hệ thống đãi ngộ phải được hoàn thiện, bao gồm các loại phần
thưởng mà một cá nhân nhận được để đổi lấy sức lao động của mình.
Xây dựng các thiết chế văn hóa đáp ứng nhu cầu của người dân
nhưng tránh lãng phí. Q trình hội nhập đã mang lại những kết quả
tích cực trong việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người
dân Việt Nam. Tuy nhiên, quá trình đó cũng làm nảy sinh những biểu
hiện tiêu cực sau đây.: thoái đạo đức, lối sống và sự chống phá không
mệt mỏi của các thế lực thù địch. Để khắc phục được tình trạng đó
trước hết cần phát huy quan điểm lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành
động. Trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội cần phải giải phóng
con người một cách tồn diện.
Việc phát huy nhân tố con người trong thời đại mới là yêu cầu cấp
thiết được Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra trong tất cả các kỳ Đại hội.
Việc quan tâm đến sự phát triển toàn diện con người của Đảng là
nhằm hiện thực hóa quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề con người.
Để phát huy nhân tố con người cần phải được cụ thể hóa bằng những
chủ trương, chính sách, pháp luật, thực hiện cơng bằng và an sinh xã
hội. Bên cạnh đó, cũng cần phải phát huy tính dân chủ trên tất cả các
lĩnh vực để con người phát huy được những tiềm năng của mình. Việc
phát huy tinh thần dân chủ phải đi đôi với giữ gìn kỷ cương phép
nước. Lấy dân chủ trong Đảng, trong bộ máy nhà nước làm nịng cốt
cho dân chủ hóa đời sống xã hội. Thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ
sở, tăng cường dân chủ nhằm giải phóng mọi năng lực sáng tạo của
quần chúng nhân dân nhằm góp phần ổn định chính trị - xã hội, tạo
điều kiện cho sự nghiệp đổi mới thắng lợi. Để phát huy nhân tố con


người theo tư tưởng Hồ Chí Minh thì cần phải chú trọng đến giáo dục

đào tạo. Phải thực sự coi giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng để phát
triển toàn diện con người Việt Nam trong thời đại mới.
Mục tiêu của giáo dục - đào tạo là nâng cao dân trí, phát triển nhân
lực và bồi dưỡng nhân tài. Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy nhân tố
con người là một hệ thống quan điểm toàn diện, Phong phú và sâu
sắc, chiếm vị trí trung tâm trong tồn bộ tư tưởng của Người. Tư
tưởng này có ý nghĩa quan trọng đối với việc giải phóng giai cấp, giải
phóng dân tộc và giải phóng con người trong mọi thời đại.
2. Yêu thương con người
Lòng yêu thương con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh có một ý
nghĩa vơ cùng to lớn trong việc hình thành lối sống nhân văn lành
mạnh và phát triển con người Việt Nam toàn diện. Ý nghĩa về lòng
yêu thương con người của Hồ Chí Minh được thể hiện ở tính nhân
văn sâu sắc để các thế hệ người Việt Nam học tập và noi theo. Sinh
thời, Hồ Chí Minh ln nhìn nhận, đánh giá đúng đắn, khách quan vai
trị, vị trí của thanh niên trong sự nghiệp cách mạng. Để phát huy vai
trò xung kích của thế hệ trẻ nói chung và thanh niên nói riêng, Hồ
Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục, bồi dưỡng đạo đức
cách mạng cho họ. Người cho rằng, đối với người cách mạng phải có
đạo đức và đạo đức định hướng hình thành nhân cách, mục tiêu,
động cơ, ý chí phấn đấu.
Lịng u thương con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh được thể
hiện rất chân thực trong từng hoạt động và cuộc sống con người. Đó
chính là đạo đức nhân văn, hình thành và , triển trong chủ nghĩa xã
hội hiện thực, khi con người , phóng thì phải tiến hành xây dựng con
người mới. Là một chiếc sĩ cách mạng chân chính, Người luôn quan
tâm đến con người, yêu thương bao dung với mọi người. Hồ Chí
Minh cho rằng con người sẽ được giải phóng một cách hồn tồn khi
đất nước được độc lập, dân tộc được tự do, đồng bào ai cũng có cơm
ăn áo mặc ai cũng được học hành. Đây chính là giá trị nhân văn sâu

sắc nhất trong tư tưởng của Hồ Chí Minh. Lịng u thương con người
của Hồ Chí Minh được cụ thể hóa bằng những mục tiêu, những quan
điểm cụ thể như: lòng khoan dung độ lượng, tin tưởng vào những


phẩm chất tốt đẹp của con người. Xuất phát từ lịng u thương con
người, Hồ Chí Minh đã khơng quản ngại khó khăn, gian khổ. Người
khẳng định, chỉ có cách mạng xã hội chủ nghĩa mới giải phóng được
con người khỏi kiếp nô lệ, đem lại cho họ cuộc sống tự do, ấm no,
hạnh phúc. Theo quan niệm của Người, vận mệnh cá nhân không thể
tách rời vận mệnh quốc gia. Dân tộc chỉ có thể được giải phóng hồn
tồn khi mọi cá nhân của dân tộc đều được giải phóng. Yêu thương
con người đồng nghĩa với việc lên án sự xúc phạm quyền của con
người. Người lên án những cuộc chiến tranh gây thương vong cho con
người, những biến tranh phi nhân đạo, phi nghĩa. Người cho rằng,
chúng ta cần hịa bình để xây dựng một cuộc đời hạnh phúc cho nhân
dân và con cháu chúng ta. Vì muốn hịa bình cho nên chúng ta Đi ghét
chiến tranh và kiên quyết chống chiến tranh. Người hông chỉ đấu
tranh cho hịa bình của dân tộc mình, mà Người cịn đấu tranh cho
nhân loại cần lao, hướng tới thiết lập một nền hịa bình cho thế giới.
Mong muốn xây dựng một nước Việt Nam độc lập tự do, có mối quan
hệ hữu nghị đối với tất cả các nước trên thế giới. Khi hịa bình được
lặp lại, nhân dân Việt Nam sẽ đem hết sức mình xây dựng lại Tổ Quốc
để biến nó thành một nước thống nhất, hịa bình, độc lập, dân chủ,
phồn vinh, có quan hệ hữu nghị với tất cả các dân tộc hịa bình trên
thế giới.
Với quan điểm phải khơi dậy sự thiện tính trong mỗi con người
của Hồ Chí Minh đã đem lại ý nghĩa lớn lao cho dân tộc Việt Nam.
Trong chủ nghĩa xã hội, tình thương, lịng nhân ái giữa người với
người là một yêu cầu đạo đức tất yếu về phẩm chất nhân cách, phẩm

chất đạo đức mới. Việc xây dựng phẩm chất đạo đức mới phải phù
hợp với lịch sử và dân tộc Việt Nam. Tình thương, lịng nhân ái, một
biểu hiện của tình cảm trong tư tưởng Hồ Chí Minh, là sự kết tinh
những tinh hoa của nhân loại, dân tộc và thời đại. Hồ Chí Minh đã để
lại cho dân tộc ta di sản vô giá về tư tưởng, đạo đức, phong cách.
Trong hệ thống tư tưởng của Người, tư tưởng về xây dựng con người
Việt Nam mới giữ một vị trí hết sức quan trọng đối với cách mạng
nước ta. Đứng trước cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 6, nó tạo
điều kiện thúc đẩy con người phát triển về mọi mặt, nhưng mặt khác
cũng tạo ra những thách thức vô cùng to lớn. Những thách thức
không chỉ dành cho một cá nhân cộng đồng mà cho toàn nhân loại.
Trước những thách thức đó hỏi con người phải chuyển từ đối đầu sang


đối thoại để xích là gần nhau hơn. Muốn làm được điều đó, con người
khơng chỉ cần có tài năng mà cần phải có tính nhân văn cao cả. Như
Hồ Chí Minh đã nói “có tài mà khơng có đức là người vơ dụng, có
đức mà khơng có tài làm việc gì cũng khó”. Quan điểm nổi bật có tính
bao quát trong tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề bản chất con người
mới xã hội chủ nghĩa là quan điểm về đức và tài. Người nói “đức là
gốc, nhưng tài là quan trọng”. Giữa đức và tài, Hồ Chí Minh đều coi
trọng như nhau và luôn căn dặn mọi người không được xem nhẹ mặt
nào. Muốn trở thành người có tài có đức thì phải trải qua một q
trình rèn luyện giống như rửa mặt hàng ngày. Do vậy, tài năng cũng
như đạo đức đều là sản phẩm của quá trình lao động, sáng tạo, hoạt
động thực tiễn, nghĩa là nó phải gắn liền với những hoạt động thực
tiễn, phải gắn với hành động. Trong mặt đạo đức của con người, thì
lịng u thương con người có ý nghĩa vô cùng sâu sắc. Yêu thương
con người là một phẩm chất quan trọng, có vai trị to lớn trong 4
chuẩn mực đạo đức của con người mới hiện nay. Như vậy, con người

mới nhân đạo là con người có tinh thần vì nước, kiên cường dân tộc,
phấn đấu vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. đoàn kết với nhân
dân thế giới trong sự nghiệp đấu tranh vì hịa bình, độc lập dân tộc,
dân chủ và tiến bộ xã hội.. Có tinh thần tích cực đóng góp cho xã hội,
đồn kết phấn đấu vì lợi ích chung. Có lối sống lành mạnh, nếp sống
văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, yêu thương con người,
tôn trọng kỷ cương phép nước.
3. Xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao
Sinh thời Hồ Chí Minh khẳng định, “một dân tộc dốt là một dân
tộc yếu”. Quan điểm này có ý nghĩa to lớn đối với xây dựng nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay. V.I.Lênin cho rằng,
“không có tri thức thì khơng có chủ nghĩa xã hội” và lịch sử thế giới
cũng chứng minh một dân tộc dốt là một dân tộc nghèo đói. Nhận
thấy tầm quan trọng của tri thức, cần xây dựng xã hội học tập. Chiến
lược khoa học và công nghệ hướng tới mục tiêu cơng nghiệp hóa
hiện đại hóa theo hướng tiên tiến của thế giới. Phát triển đồng bộ
khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, khoa học và công nghệ đi đơi
với phát triển văn hóa giáo dục, nâng cao dân trí.. Đặc biệt, trong
Nghị quyết số 27 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương
khóa X chỉ rõ: Trong mọi thời đại, tri thức luôn là nền tảng tiến bộ xã


hội, đội ngũ trí thức là lực lượng nịng cốt sáng tạo và truyền bá tri
thức. Để đưa nước ta ra khỏi tình trạng nước kém phát triển, cần phát
huy mọi nguồn lực và tiềm năng trí tuệ của dân tộc. Để có nguồn
nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xã hội, cạnh tranh với các
nước phát triển, cần hoàn thiện cơ chế để phát huy hiệu quả tiềm
năng của đội ngũ trí thức. Hồ Chí Minh từng nói: “dựa vào dân thì
khơng có việc gì khó”, vậy dựa vào dân ở đây được hiểu là để phát
huy sức mạnh tổng hợp, sức mạnh ý chí của người dân. Quan điểm

này có ý nghĩa quyết định đối với xây dựng nguồn nhân lực chất
lượng cao và được Đảng cụ thể hóa bằng chủ trương như: “Thực hiện
cơng bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện cho người nghèo có cơ
hội học tập, tiếp tục phát triển các trường phổ thông nội trú dành cho
con em dân tộc thiểu số, chú trọng quyền được học tập của nhân dân
trên hai nghìn xã nghèo nhất”. Có chính sách hỗ trợ đặc biệt những
học sinh có năng khiếu, hồn cảnh sống khó khăn được theo học ở các
bậc học cao. Có quy hoạch và chính sách tuyển chọn người giỏi, đặc
biệt chú ý trong con em công nhân và nông dân để đào tạo ở các bậc
đại học và sau đại học. Tăng ngân sách nhà nước cho việc cử người đi
đào tạo ở các nước có nền khoa học và cơng nghệ tiên tiến. Khuyến
khích việc du học tự túc.
Thực hiện chủ trương xã hội hóa giáo dục, phát triển đa dạng các hình
thức đào tạo, đẩy mạnh việc xây dựng các quỹ khuyến khích tài năng,
các tổ chức khuyến học, bảo trợ giáo dục”. Xây dựng nguồn nhân lực
chất lượng cao sẽ là yếu tố quyết định đưa đất nước sánh vai với năm
châu. Xây dựng đội ngũ trí thức là trách nhiệm chung của tồn xã
hội, của cả hệ thống chính trị. Đảng xác định lực lượng nịng cốt nhất
là đội ngũ tri thức, trong đó đội ngũ khoa học và cơng nghệ giữ vai
trị nịng cốt.. Để xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng
nhu cầu xã hội cần chú trọng đến việc tăng dần về tỷ trọng ngành
công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp. Nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực phải gắn với sử dụng có hiệu quả nguồn nhân
lực trong phát triển kinh tế - xã hội và tiến bộ khoa học công nghệ.
Phát triển nguồn nhân lực phải gắn với sử dụng có hiệu quả nguồn
nhân lực trong phát triển kinh tế - xã hội, các ngành kinh tế, các địa
phương cần coi trọng cả ba mặt: mở rộng quy mơ, nâng cao chất
lượng và sử dụng có hiệu quả chất lượng nguồn nhân lực được đào
tạo. Để có chất lượng nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu của sản



xuất thay đổi không ngừng dưới tác động của quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế phải hiện giáo dục đào tạo kết hợp với lao động sản xuất,
nghiên cứu khoa học gắn với tổ chức triển khai thực hiện các sản
phẩm trí tuệ. Ngồi ra để có nguồn nhân lực vừa hồng vừa chuyên,
trong đào tạo nhà trường phải gắn liền với gia đình và xã hội.
Với tư duy biện chứng sâu sắc cùng với tầm nhìn vượt thời đại,
Hồ Chí Minh cho rằng muốn xây dựng xã hội chủ nghĩa cần phải có
con người xã hội chủ nghĩa, muốn có con người xã hội chủ nghĩa thì
phải có tư tưởng xã hội chủ nghĩa. Muốn làm được điều đó thì con
người phải khơng ngừng rèn luyện đức, trí, thể, mỹ. Như vậy, theo Hồ
Chí Minh, con người phải tự hoàn thiện bản thân theo yêu cầu của sự
nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa. Mỗi cá nhân phải không ngừng
phấn đấu theo hướng tự giác đấu tranh với những mặt lạc hậu, mặt
xấu vốn tồn tại trong mỗi con người, bên cạnh đó phải khơng ngừng
học tập, tu dưỡng đạo đức cách mạng. Đồng thời, giữ gìn và phát huy
những phẩm chất đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tiếp thu
tinh hoa đạo đức của nhân loại.


LỜI KẾT
Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng. Phải coi
trọng, chăm sóc, phát huy nhân tố con người. Hồ Chí Minh khẳng
định, mục tiêu của cách mạng là giải phóng con người, mang lại tự
do, hạnh phúc cho con người. Suốt cuộc đời mình, Người đã ln đấu
tranh vì con người. Người nói: “Dân khơng đủ muối, Đảng phải lo.
Dân khơng có gạo ăn đủ no, dân khơng có vải mặc đủ ấm, Đảng phải
lo. Cậu bé khơng có trường học, Đảng phải lo... Tất cả mọi việc,
Đảng phải lo. Việc xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản,
đấu tranh giành thống nhất nước nhà, Đảng phải lo. Ngay đến tương,

cà, mắm, muối của dân, Đảng đều phải lo ” Trong Di chúc, Người đã
dành mối quan tâm đầu tiên là công việc đối với con người, đối với
nhân dân.Trong khi khẳng định, mục tiêu của cách mạng, Hồ Chí
Minh cũng đồng thời nhấn mạnh sự nghiệp giải phóng là do chính bản
thân con người thực hiện. Nghĩa là con người là động lực của cách
mạng. Điều này thể hiện niềm tin mãnh liệt của Hồ Chí Minh vào sức
mạnh của nhân dân.Việt Nam hiện nay cần vận dụng đúng đắn, sáng
tạo tư tưởng của Người, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến việc
xây dựng, phát triển con người Việt Nam về mọi mặt. Giáo dục và
đào tạo được coi là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng,
Nhà nước và của toàn dân.


Đối với sinh viên cần ủng hộ đảng và nhà nước, yêu thương con
người học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM, những tấm
gương sáng có tinh thần dân tộc, trung thành với lợi ích của dân tộc.
Thực hiện tốt nghĩa vụ với Đảng và nhà nước, Rèn luyện và phát huy
phẩm chất cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, có nếp sống giản dị
và đức khiêm tốn phi thường. Tự soi mình, sửa mình và rèn luyện, tạo
được thói quen cho bản thân làm theo lời Bác dạy.
- Tham gia các hoạt động giáo dục để tuyên truyền về đạo đức cách
mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh tích cực, hiệu quả các hoạt đồng đồn
thanh niên, đảng do trường, xã phường tổ chức, luôn yêu thương
người thân cha mẹ, mọi người xung quanh, có tinh thần yêu thương
con người, đùm bọc lẫn nhau, tương thân tương ái. Hiếu thuận với cha
mẹ- người sinh thành và nuôi nấng mình, sống đồn kết tập thể, hồ
nhã, gần gũi với bạn bè đồng nghiệp và nhân dân nơi cư trú.




×