Bài 2. An tồn trong phịng thực hành
Bài 2.1 trang 6 SBT Khoa học tự nhiên 6: Các biển báo trong Hình 2.1 có ý nghĩa
gì?
A. Cấm thực hiện.
B. Bắt buộc thực hiện.
C. Cảnh báo nguy hiểm.
D. Không bắt buộc thực hiện.
Trả lời:
- Nhận biết biển báo cấm:
+ Biển báo cấm có hình trịn.
+ Phần lớn biển có nền màu trắng, viền đỏ, nội dung biểu thị màu đen.
+ Một số ít biển có nền xanh, viền đỏ, nội dung trắng hoặc nền trắng, viền đỏ, nội
dung màu đen.
- Các biển báo trong Hình 2.1 có ý nghĩa là cấm thực hiện:
Biển báo cấm uống nước (không phải nước uống)
Biển báo cấm dùng lửa
Biển báo cấm ăn uống, đùa nghịch trong phịng thí nghiệm; khơng nếm thử hoặc
ngửi hóa chất.
Chọn đáp án A
Bài 2.2 trang 6 SBT Khoa học tự nhiên 6: Phương án nào trong Hình 2.2 thể hiện
đúng nội dung của biển cảnh báo?
Trả lời:
Ta có:
Biển báo cấm dùng lửa
Biển báo phải đi ủng
Biển báo cấm uống nước (khơng phải nước uống)
Biển báo hóa chất ăn mịn
Như vậy, hình 2.2 b thể hiện đúng nội dung của biển cảnh báo.
Chọn đáp án B
Bài 2.3 trang 6 SBT Khoa học tự nhiên 6: Chọn các nội dung ở cột bên phải thể
hiện đúng các biển báo tương ứng trong các hình ở cột trái.
Trả lời:
Các nội dung ở cột bên phải thể hiện đúng các biển báo tương ứng trong các
hình ở cột trái là:
1 – b: Chất dễ cháy
2 – a: chất độc
3 – d: dụng cụ sắc nhọn
4 – c: nguồn điện
5 – g: bình chữa cháy
6 – e: nhiệt độ cao
Bài 2.4 trang 7 SBT Khoa học tự nhiên 6: Tại sao sau khi làm thí nghiệm xong
cần phải: lau dọn sạch chỗ làm thí nghiệm; sắp xếp dụng cụ gọn gàng, đúng chỗ; rửa
sạch tay bằng xà phòng?
Trả lời:
Sau khi làm thí nghiệm xong cần phải:
- Lau dọn sạch chỗ làm thí nghiệm để đảm bảo vệ sinh và tránh gây nguy hiểm cho
những người sau tiếp tục làm việc trong phịng thí nghiệm.
- Sắp xếp dụng cụ gọn gàng, đúng chỗ để dễ tìm và tránh những sự cố nhầm lẫn gây
ra tình huống khơng mong muốn trong phịng thí nghiệm.
- Rửa sạch tay bằng xà phịng để loại bỏ những hóa chất gây ăn mịn da tay hoặc vi
khuẩn nguy hại tới sức khỏe có thể dính trên tay khi làm thí nghiệm.
Bài 2.5 trang 7 SBT Khoa học tự nhiên 6: Hãy quan sát phòng thực hành của
trường em để tìm hiểu xem cịn vị trí nào cần đặt biển cảnh báo mà chưa thực hiện
và chỉ ra cách thực hiện.
Trả lời:
- Câu này các em quan sát phịng thực hành của trường xem có vị trí nào cần thiết
cảnh báo mà chưa có biển thì cần mua hoặc vẽ biển cảnh báo vào vị trí đó.
- Ví dụ:
+ Chỗ vịi nước rửa tay trong phịng thực hành chưa có biển báo: cần gắn biển báo
cấm uống nước.
+ Chỗ để dao và một số vật dụng sắc nhọn chưa có biển báo: cần gắn biển báo dụng
cụ sắc nhọn.