Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Bài tập tìm hiểu về bộ máy nhà nước việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.65 KB, 10 trang )

QUỐC HỘI
Chủ tịch nước
Nguyễn Phú Trọng
Chủ tịch Quốc Hội

CHỦ TỊCH
NƯỚC

Nguyễn Thị Kim Ngân

Bộ, Cơ quan ngang Bộ

TAND Tối Cao

CHÍNH PHỦ
Thủ tướng Chính phủ
Nguyễn Xn Phúc

Sở

UBND Cấp Tỉnh

Phịng

UBND
Cấp Huyện

Ban

UBND
Cấp Xã



VKSND
Tối Cao

Chánh án TANDTC
Nguyễn Hịa Bình

TAND Cấp Tỉnh
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH

HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP HUYỆNTAND

Cấp Huyện

VKSNDCấp Tỉnh

VKSND
Cấp Huyện

:Bầu người đứng đầu
:Bổ nhiệm người đứng đầu
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP XÃ
:Cơ quan chun mơn giúp việc

Viện trưởng
VKSNDTC
Lê Minh Trí


ĐỀ: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước và trình bày chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan trong bộ

máy nhà nước.
Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam hiện hành với đầy đủ 4 cơ quan: Lập pháp, Hành pháp, Tư pháp,
Công tố và các bộ phận trong từng cơ quan.
Sơ đồ bộ máy nhà nước Việt Nam Nhà nước Việt Nam là hệ thống 4 cơ quan:
1. Cơ quan quyền lực - các cơ quan đại diện (Lập pháp): gồm Quốc hội ở cấp Trung ương và Hội đồng
nhân dân các cấp địa phương do nhân dân trực tiếp bầu ra, thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực nhà
nước.
2. Cơ hành chính (Hành pháp): gồm Chính phủ ở cấp Trung Ương và Ủy ban nhân dân các cấp địa
phương.
3. Cơ quan xét xử (Tư pháp): gồm Tòa án Nhân dân Tối cao ở cấp Trung Ương và Tịa án nhândân các
cấp địa phương.
4. Cơ quan kiểm sốt (Công tố): gồm Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao ở cấp Trung Ương vàViện kiểm
sát nhân các cấp địa phương.
1. Chế độ chính trị:
- Chính thể Cộng hịa Đại nghị theo cơ chế bầu cử
2. Hình thức nhà nước.
- Chính thể cộng hịa
- Nhà nước đơn nhất
3. Bộ máy nhà nước.
- Quốc hội
 Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Theo Hiến pháp năm 2013, Quốc hội thực hiện quyền lập
hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với


hoạt động của Nhà nước. Nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội được quy định tại Điều 70 Hiến pháp
2013.
 Quốc hội Việt Nam theo mơ hình đơn viện và là cơ quan hành chính quyền lực nhà nước cao nhất.
 Quốc hội Việt Nam có 3 nhiệm vụ chính:
o Lập hiến, Lập pháp.

o Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.
o Giám sát tối cao hoạt động của Nhà nước.
 Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân nhiệm kỳ 2016 – 2021.
- Chủ tịch nước
 Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về
đối nội và đối ngoại (Điều 86); nhiệm vụ, quyền hạn được quy định tại Điều 88 Hiến pháp 2013.
 Chủ tịch nước có các quyền hạn như sau:
o Cơng bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh; đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh
trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày pháp lệnh được thông qua; nếu pháp lệnh đó được Ủy ban
Thường vụ Quốc hội biểu quyết tán thành mà Chủ tịch nước không nhất trí thì Chủ tịch nước
trình Quốc hội quyết định tại kỳ họp gần nhất.
o Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ.
o Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và các thành viên khác
của Chính phủ.
o Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng
Viện kiểm sát nhân dân tối cao; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân
tối cao; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án Tịa án Nhân dân tối cao, Thẩm phán
các Tịa án khác, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát Nhân dân tối cao.
o Quyết định đặc xá.
o Quyết định các chính sách đối nội và đối ngoại của Chính phủ.
o Có quyền triệu tập, tham dự và đồng thời là chủ tọa các phiên họp của Chính phủ.


o Có quyền triệu tập các tướng lĩnh trong lực lượng vũ trang nhân dân để thảo luận, nghe báo cáo
các vấn đề về quốc phịng, an ninh.
o Có quyền bác bỏ các văn bản của Thủ tướng Chính phủ và các thành viên Chính phủ trái với
Hiến pháp và pháp luật.
o Quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương, các giải thưởng nhà nước, danh hiệu vinh dự
nhà nước.
o Quyết định cho nhập quốc tịch, thôi quốc tịch, trở lại quốc tịch hoặc tước quốc tịch Việt Nam.

o Tổng Tư lệnh lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng
và An ninh, quyết định phong, thăng, giáng, tước quân hàm cấp tướng, chuẩn đơ đốc, phó đơ
đốc, đơ đốc hải qn; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng tham mưu trưởng, Chủ nhiệm
Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội hoặc của
Ủy ban Thường vụ Quốc hội công bố, bãi bỏ quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh; ra lệnh
tổng động viên hoặc động viên cục bộ, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp; trong trường hợp Ủy
ban Thường vụ Quốc hội không thể họp được công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp trong cả nước
hoặc ở từng địa phương
o Trưởng ban Ban chỉ đạo cải cách Tư pháp Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam; quyết định
chủ trương, định hướng về cơ chế, chính sách, giải pháp thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ cải
cách tư pháp. Yêu cầu các tỉnh ủy, thành ủy, đảng đoàn, ban cán sự đảng và đảng ủy trực thuộc
Trung ương cung cấp thông tin, tham gia ý kiến đối với các văn bản về lĩnh vực tư pháp và báo
cáo kết quả việc triển khai thực hiện Nghị quyết 49-NQ/TW của Bộ Chính trị và các nghị quyết,
chỉ thị, quyết định, kết luận về lĩnh vực cải cách tư pháp của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ
Chính trị, Ban Bí thư
o Tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cử, triệu hồi đại
sứ đặc mệnh tồn quyền của Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; phong hàm, cấp đại sứ;
quyết định đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước; trình Quốc hội phê chuẩn,
quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế quy định tại Khoản 14 Điều 70;


quyết định phê chuẩn, gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế khác nhân danh Nhà
nước
 Chủ tịch nước là nguyên thủ quốc gia của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là người đứng đầu
Nhà nước Việt Nam và thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam.
 Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng nhiệm kỳ 2016 – 2021.
- Chính phủ
 Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội. Chính phủ có nhiệm vụ thống nhất
quản lý mọi mặt đời sống xã hội trên cơ sở Hiến pháp và luật.

 Chính phủ chịu sự giám sát của Quốc hội và Chủ tịch nước. Chính phủ phải chấp hành:
o Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội.
o Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
o Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
 Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhiệm kỳ 2016 – 2021.
- Các cơ quan xét xử
 Các cơ quan xét xử gồm:
o Tòa án nhân dân tối cao.
o Tòa án nhân dân địa phương.
o Tòa án quân sự.
 Các tòa án do luật định.
 Nhiệm vụ là xét xử và giải quyết các vụ án hình sự, dân sự, lao động, hơn nhân và gia đình… để
bảo vệ trật tự pháp luật. Nguyên tắc hoạt động của tòa án là độc lập xét xử, chỉ tuân theo pháp luật.
 Tòa án nhân dân tối cao Việt Nam là cơ quan xét xử nhà nước cao nhất và có những nhiệm vụ và
quyền hạn sau:
o Hướng dẫn các Tòa án áp dụng thống nhất pháp luật, tổng kết kinh nghiệm xét xử của các Tòa án
o Giám đốc việc xét xử của các Tòa án các cấp; giám đốc việc xét xử của Tòa án đặc biệt và các
Tịa án khác, trừ trường hợp có quy định khác khi thành lập các Tịa án đó


o Trình Quốc hội dự án luật và trình Ủy ban thường vụ Quốc hội dự án pháp lệnh theo quy định của
pháp luật
 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hịa Bình nhiệm kỳ 2016 – 2021.
- Các cơ quan kiểm sát
 Các cơ quan kiểm sát gồm:
o Viện kiển sát nhân dân tối cao.
o Viện kiểm sát nhân dân địa phương.
o Viện kiểm sát quân sự.
 Nhiệm vụ là kiểm sát việc tuân theo pháp luật và thực hiện quyền công tố nhà nước trong phạm vi
thẩm quyền do luật định, bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.

 Viện kiểm sát có thẩm quyền cơng tố và kiểm sát hoạt động tư pháp:
o Thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
o Bảo vệ Hiến pháp và pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội
chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp
phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Lê Minh Trí nhiệm kỳ 2016 – 2021.
- Chính quyền địa phương
 Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng
và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân
địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên. Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề của địa phương
do luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghị
quyết của Hội đồng nhân dân (Điều 113).
 Uỷ ban nhân dân ở cấp chính quyền địa phương do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu là cơ quan
chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm
trước Hội đồng nhân dân và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên. Uỷ ban nhân dân tổ chức việc


thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương; tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân
và thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước cấp trên giao (Điều 114).
4. Cơ chế thiết lập nhân sự vào các cơ quan nhà nước.
- Quốc hội:
 Thành phần nhân sự của cơ quan này là các đại biểu, do cử tri Việt Nam bầu ra theo ngun tắc phổ
thơng, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Các đại biểu được bầu chịu trách nhiệm trước cử tri bầu ra
mình và trước cử tri cả nước, có nhiệm kỳ 5 năm. Hiện nay, Quốc hội có 500 đại biểu.
 Đứng đầu Quốc hội Việt Nam là Chủ tịch Quốc hội do các đại biểu bầu ra.
- Chính phủ:
 Đứng đầu Chính phủ Việt Nam là Thủ tướng Chính phủ. Thủ tướng Chính phủ do Chủ tịch nước đề cử
và Quốc hội phê chuẩn. Các Phó thủ tướng do Thủ tướng chỉ định. Các thành viên Chính phủ do Chủ
tịch nước chỉ định theo đề xuất của Thủ tướng và được Quốc hội phê chuẩn.

- Tòa án nhân dân tối cao:
 Đứng đầu Tòa án nhân dân tối cao là Chánh án Tòa án nhân dân tối cao. Chánh án Tòa án nhân dân tối
cao do Chủ tịch nước đề cử và Quốc hội phê chuẩn.
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao:
 Đứng đầu Viện kiểm sát nhân dân tối cao là Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Chủ tịch
nước bổ nhiệm theo Hiến pháp.
- Chủ tịch nước:
 Chủ tịch nước do Quốc hội bầu ra trong số đại biểu Quốc hội.
 Chủ tịch nước là nguyên thủ quốc gia của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là người đứng đầu
Nhà nước Việt Nam và thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam
- Tổ chức Nhà nước tại địa phương:
 Hội đồng nhân dân
 Đứng đầu HDND là Chủ tịch HĐND do các đại biểu bầu ra.
 Ủy ban nhân dân
 Đứng đầu UBND là Chủ tịch UBND do Hội đồng Nhân dân cấp đó bầu ra.


 Tòa án nhân dân
 Đứng đầu TAND là Chánh án do Chánh án Tối cao bổ nhiệm.
5. Nhiệm kì khi đảm nhận các bộ máy trong nhà nước.
- Quốc Hội họp 2 lần 1 năm, mỗi lần kéo dài từ 7–10 tuần; đại biểu Quốc hội có nhiệm kỳ 5 năm.
- Đứng đầu Nhà nước là Chủ tịch nước Việt Nam do Quốc Hội bầu ra trong số các đại biểu Quốc hội với
nhiệm kỳ 5 năm.
- Chính phủ Việt Nam được thành lập trong kỳ họp thứ nhất của Quốc hội mỗi khóa và có nhiệm kỳ là 5
năm.
- Nhiệm kỳ của Chánh án Toà án nhân dân tối cao theo nhiệm kỳ của Quốc hội (5 năm). Việc bổ nhiệm,
miễn nhiệm, cách chức và nhiệm kỳ của Chánh án Tòa án khác do luật định.
- Nhiệm kỳ của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo nhiệm kỳ của Quốc hội (5 năm). Việc
bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, nhiệm kỳ của Viện trưởng các Viện kiểm sát khác và của Kiểm sát
viên do luật định.

- Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực tại cấp tỉnh, huyện và xã. Đại biểu HDND do cử tri khu vực đó
bầu lên với nhiệm kỳ 5 năm.
6. Bổ sung sơ lược về người đứng đầu các cơ quan TW trong Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam. Cụ
thể: Quốc Hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhán dân tối cao, Viện kiểm soát nhân dân tối cao,
Kiểm toán nhà nước.
- Quốc Hội: Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân.
 Nguyễn Thị Kim Ngân là nữ chính trị gia người Việt Nam. Bà hiện là Chủ tịch Quốc hội thứ 8 và
đương nhiệm của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt
Nam. Bà là nữ chính khách đầu tiên trong lịch sử Việt Nam giữ các chức vụ này.
 Sinh: 12 tháng 4, 1954 (65 tuổi), Bến Tre.
 Quốc tịch: Việt Nam.
 Đảng: Đảng Cộng sản Việt Nam.
 Học vấn: Trường Đại học Văn khoa Sài Gịn, Học Viện Tài Chính.
- Chủ tịch nước: Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Phú Trọng.


 Nguyễn Phú Trọng là chính trị gia người Việt Nam. Ơng hiện là Chủ tịch nước Cộng hịa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV nhiệm kì 2016–2021, thuộc đồn đại biểu
quốc hội thành phố Hà Nội.
 Sinh: 14 tháng 4, 1944 (75 tuổi), Đông Hội.
 Quốc tịch: Việt Nam.
 Chuyển giao quyền lực: 23 tháng 10, 2018 (kế nhiệm Chủ tịch nước Trần Đại Quang sau khi ông từ
trần).
 Học vấn: Học viện Hành chính (1973–1976), Đại học Quốc gia Hà Nội (VNU).
- Chính phủ: Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc
 Nguyễn Xuân Phúc hiện là Thủ tướng Chính phủ đương nhiệm của nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam. Ơng cịn là đại biểu quốc hội Việt Nam khóa XIV nhiệm kì 2016-2021 thuộc đồn đại biểu
thành phố Hải Phịng. Ơng từng là Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIII nhiệm kì 2011-2016, thuộc
đồn đại biểu tỉnh Quảng Nam.
 Sinh: 20 tháng 7, 1954 (65 tuổi), Quế Phú.

 Chức vụ: Thủ tướng Việt Nam từ 2016.
 Học vấn: ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ( National Economics University).
- Tòa án nhán dân tối cao: Chánh án Tòa án nhán dân tối cao Nguyễn Hịa Bình
 Nguyễn Hịa Bình là một chính trị gia người Việt Nam. Ơng hiện là Chánh án Tịa án nhân dân tối cao
của Việt Nam. Ơng cịn là đại biểu quốc hội Việt Nam khóa XIV nhiệm kì 2016-2021 thuộc đồn đại
biểu quốc hội tỉnh Quảng Ngãi.
 Sinh: 24 tháng 5, 1958 (61 tuổi), Quảng Ngãi.
 Học vấn: Học viện An ninh nhân dân (1975–1980), Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
- Viện kiểm soát nhân dân tối cao: Viện trưởng Viện kiểm soát nhân dân tối cao Lê Minh Trí
 Lê Minh Trí là một chính khách Việt Nam. Ơng hiện là Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao và
là đại biểu quốc hội Việt Nam khóa XIV nhiệm kì 2016-2021 thuộc đồn đại biểu quốc hội thành phố
Hồ Chí Minh.
 Sinh: 1 tháng 11, 1960 (58 tuổi), Tân Thông Hội, Hồ Chí Minh.


 Học vấn: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện An ninh nhân dân.
- Kiểm tốn nhà nước: Tổng kiểm toán nhà nước Hồ Đức Phớc
 Hồ Đức Phớc là một Tiến sĩ Kinh tế, chính khách người Việt Nam. Ơng hiện là Tổng Kiểm tốn Nhà
nước, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII, bí thư ban cán sự đảng
bộ Kiểm toán Nhà nước, Đại biểu Quốc hội Việt Nam khoá XIV.
 Sinh: 1 tháng 11, 1963 (55 tuổi), Quỳnh Thạch.
 Học vấn: Học Viện Tài Chính (1983–1987)
 Đảng phái: Đảng Cộng sản Việt Nam
 Dân tộc: Kinh
P/s: Bài này em làm trước khi thầy gửi bài trên elearning nên em thêm phần bổ sung mới vào thôi và giữ lại phần câu hỏi bài tập giống
trên lớp (5 câu).

Người nộp : Nguyễn Huệ Tâm – QTKD05 – K13




×