Chủ đề : gia đình-ngày 20-11
( 4 tuần )
(Thời gian thực hiện từ ngày 24 /10 18 / 11 / 2011)
Kế hoạch hoạt động tuần I
Chủ đề nhánh: Gia đình bé
(T ng y 24 28 / 10 / 2011)
A. Th d c sáng:
1. ĐT Hô hp: Hai tay lên cao gập trớc ngực
2. ĐT Tay: Hai tay sang ngang gập vào vai
3. ĐT chân: Hai tay chống hông đa 1 chân ra trớc
4. ĐT bụng: Hai tay chống hông, xoay ngời 90 độ
5. ĐT bật: Chụm tách chân kết hợp 2 tay sang ngang lên cao
* Bài tập kết hợp: Bài Ô sao bé không lắc
B Ho t ng chung :
Thứ Lĩnh vực phát triển Môn học Nội dung
2 Phát triển ngôn ngữ
LQ
Văn học
Thơ: Làm anh
3 Phát triển nhận thức
KPKH
Kể chuyện về gia đình bé
LQ Toán
Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số l-
ợng trong phạm vi 6
4 Phát triển thẩm mỹ
To hình:
Vẽ ngời thân trong gia đình
m nhc:
Hát + VT theo TT chậm:
Cả nhà thơng nhau
Nghe: Ba ngọn nến lung linh
TCN: Tiếng hát ở đâu
5 Phát triển thể chất Thể dục:
Bật liên tục qua 5 -6 vòng thể dục
6 Phát triển ngôn ngữ LQVCC:
Làm quen cái chữ cái E, Ê
C, Hot ng gúc:
Tên
góc
Nội
dung
Mục đích
yêu cầu
Chuẩn bị Tổ chức hoạt động
Góc
phân
vai
Trò
chơi:
- Mẹ
con
- Cửa
hàng
ăn
- Bớc đầu
trẻ biết về
nhóm để
chơi theo
nhóm, biết
chơi cùng
với nhau
- Bộ đồ
dùng gia
đình, búp bê
các loại, vải
vụn các
màu, quần
áo, búp bê,
- Đóng vai các thành viên trong gia
đình: Trẻ đóng vai bố, mẹ chăm sóc
trẻ, cho trẻ ( búp bê ) ăn bột, cháo,
uống sữa; cho con ( các bạn đóng vai )
đi học, đi chơi, làm món ăn
- Chơi bán hàng ở cửa hàng ăn uống:
Thái độ ngời bán hàng niềm nở, giới
uống,
cửa
hàng
thực
phẩm
trong nhóm
- Trẻ biết
nhận vai
chơi và thể
hiện vai
chơi
- Trẻ nắm
đợc một số
công việc
của vai
chơi: mẹ đi
chợ, nấu
ăn, ngời
bán hàng
mời khách
mua
hàng .
giờng , nôi
- Đồ chơi
cho TC
Cửa hàng ăn
uống: Bán
các loại thực
phẩm để chế
biến món
ăn
thiệu các món ăn, các loại thực phẩm
thịt cá rau xanh để chế biến món ăn
với khách mua hàng
- Cô vào góc chơi cùng với trẻ, giúp trẻ
nhận vai chơi
- Hớng dẫn trẻ một số kĩ năng của vai
chơi
- Cô gợi ý để trẻ mở rộng chủ đề chơi
-Gợi ý để các nhóm chơi biết liên kết
với nhau trong khi chơi, có sự giao lu,
quan tâm đến nhau trong lúc chơi
Góc
xây
dựng
lắp
ghép
Xây
dựng
Ngôi
nhà
của
bé
- Trẻ sử
dụng các
vật liệu
khác nhau
một cách
phong phú
để xy dựng
ngôi nhà
của bé
- Biết xây
dựng ngôi
nhà ở đẹp,
hợp lý
- Biết sử
dụng đồ
dùng - đồ
chơi một
cách sáng
tạo
- Khối xây
dựng các
loại
- Vật liệu
xây nhà:
gạch hoặc
các khối gỗ
hình chữ
nhật, khối
lăng trụ, tam
giác, hàng
rào, thảm
cỏ,hoa búp
bê hoặc con
giống
nhỏ .
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về ngôi nhà
của bé:
- Cô hớng dẫn trẻ nói về ngôi nhà có
các cửa sổ, cửa ra vào, có hàng rào
xung quanh, có cỏ cây
- Trẻ tự thoả thuận với nhau về xây
ngôi nhà nh thế nào và chon vật liệu
cho phù hợp
- Cô cho trẻ thảo luận để lựa chọn đồ
chơi, phân công nhau mỗi trẻ 1 công
việc: Trẻ xây hàng rào, trẻ làm bồn
hoa, thảm cỏ, ngôi nhà . Cô gợi ý cho
trẻ xây dựng ngôi nhà của bé với nhiều
ý tởng sáng tạo
Góc
nghệ
thuật
- Vẽ,
xé dán
và tô
màu
các đồ
dùng
trong
gia
đình
của bé
- Cắt
dán và
trang
trí cho
- Trẻ biết
sử dụng
các kỹ
năng tạo
hình để
hoàn thành
các sản
phẩm của
mình
- Trẻ biết
đợc các đồ
dùng trong
gia đình và
ngôi nhà
- Đồ dùng
đồ chơi đày
đủ, phong
phú, đa
dạng phù
hợp với từng
góc chơi
- Giấy màu,
bút vẽ, giấy
vẽ
- Cô hỏi trẻ về góc chơi
- Trẻ về góc chơi và tự thoả thuận vai
chơi với nhau
- Vẽ, xé dán và tô màu các đồ dùng
trong gia đình của bé
- Cắt dán và trang trí cho ngôi nhà của
bé
-Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát
và quan sát hớng dẫn các thao tác cho
trẻ trong lúc tạo hình
- Cô cùng hoạt động với trẻ, khuyến
khích trẻ tham gia hoạt động cùng cô
và các bạn
ngôi
nhà
của bé
thân yêu
của bé
Góc
học
tập và
sách
- Làm
sách
tranh
truyện
về gia
đình
- Làm
thẻ
tên
- Trẻ hiểu
đợc cấu tạo
của cuốn
sách và
cách làm ra
cuốn sách
- Trẻ biết
cách lật giở
từng trang,
biết cách
đọc sách
- Rèn luyện
sự khéo léo
của đôi bàn
tay
- Phát triển
khả năng
sáng tạo
khi làm
sách
- Cuốn lịch
nhỏ đã cũ
hoặc các tờ
bìa đóng
vào thành
tập
- Các loại
sách tranh
truyện về
gia đình bé
- Bút sáp,
giấy cho trẻ
tô, hồ dán
- Tranh ảnh
cắt từ hoạ
báo cũ, ảnh
chụp cá
nhân
- Dán các tranh ảnh cắt ra từ tạp chí về
hình dáng, đặc điểm của các ngôi nhà,
về các đồ dùng trong gia đình mà trẻ
thích lên tờ giấy trắng. Nếu không có
tranh ảnh thì trẻ có thể vẽ lên các tờ
giấy rời
- Dới mỗi bức tranh, cô giáo có thể viết
những từ đơn giản, ngắn gọn nói về
nội dung bức tranh và tên của trẻ trong
bức tranh hay tên trẻ vẽ bức tranh đó
- Mỗi bức tranh, ảnh đợc sắp xếp theo
một trật tự hợp lý và đóng lại thành
một tập sách. Để cuốn sách sử dụng đ-
ợc bền, có thể dán các tờ giấy rời lên
cuốn lịch cũ
- Khi cuốn sách hoàn thành, cô và trẻ
cùng đọc cuốn sách theo sự sáng tạo
của trẻ
Góc
khám
phá
khoa
học
Chăm
sóc
cây
- Lau
lá, tới
cây
- Trẻ biết
lau lá cây
và chăm
sóc cây.
- Biết lợi
ích và tầm
quan trọng
của cây đối
với môi tr-
ờng sống
nh thế nào
- Cây xanh,
khăn
lau,bình tới,
xẻng.
- Hằng ngày cho trẻ tới , xới cây, lau lá
cây cho sạch bụi trong góc thiên nhiên
- Hớng dẫn trẻ nhặt lá vàng, nêu đợc ý
nghĩa của cây xanh đối với cuộc sống
D, T chc hot ng ngy
Th 2 ng y 24 tháng 10 n m 2011
1. Ho t ng chung:
Tên hot ng: L m quen v i vn hc
Bài: Thơ Làm anh
I. Mục tiêu:
- Trẻ thuộc thơ, đọc diễn cảm, thể hiện đơc tình cảm qua bài thơ
- Biết ý nghĩa của việc làm anh, biết nhờng nhịn và chăm sóc các em nhỏ
II. Chuẩn bị:
- Tranh thơ
- Bài hát Làm anh
- Giấy trắng và bút màu
III. Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Cho cả lớp hát bài Cả nhà thơng nhau và trò chuyện:
+ Chúng mình vừa hát bài hát gì? Bài hát nói về những ai?
+ Nhà chúng mình có anh hay em không? Nếu làm anh, làm chị thì chúng mình sẽ
chăm sóc em bé nh thế nào?
- Cô giới thiệu tên bài thơ và tác giả: Làm anh.
* Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô cho trẻ đọc bài thơ 1 lần
- Cô đọc lại cho trẻ nghe 1 lần nữa
- Cả lớp cùng đọc lại bài thơ và về chỗ ngồi
- Cô đọc qua tranh 1 lần
- Cho cả lớp đọc 1 lần
* Hoạt động 3: Phân tích nội dung bài thơ:
- Cô đọc từng câu thơ rồi đàm thoại:
+ Làm anh có khó không ? Có em bé nhỏ thì phải làm gì?
+ Khi có quà bánh thì sao? Khi em bé khóc? Còn khi em ngã thì sao?
- Cô giải thích cho trẻ: Làm anh rất khó, luôn phải nhờng nhịn em, chăm sóc em và
bảo vệ em
- Cho trẻ đọc bài thơ 2 - 3 lần
- Cho trẻ đọc theo tổ, theo nhóm. Cho trẻ đọc cá nhân
- Cho trẻ đọc nối tiếp ( 2 - 3 lần). Cả lớp đọc lại cả bài thơ
* Hoạt động 4: Tạo hình Vẽ tranh em bé
- Cô phát cho mỗi trẻ 1 tờ giấy trắng khổ A4. Phát cho mỗi nhóm trẻ 1 rổ bút màu sáp
- Yêu cầu trẻ bằng đôi tay khéo léo và sự sáng tạo hãy tạo nên 1 bức tranh em bé thật
đẹp.
- Cô nhận xét xem bạn nào vẽ đẹp
2. Chơi Hoạt động ngoài trời:
*Nội dung: - Quan sát các kiểu nhà ở xung quanh trờng của bé
- TCVĐ: Chuyền tin
- Chơi tự do
* Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết đợc các kiểu nhà khác nhau nh: nhà 1 tầng, nhà 2 tầng. Thông qua đó
giáo dục trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ và giữ gìn vệ sinh các giác quan
- Trẻ nắm đợc luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi TC
- Trẻ đoàn kết, hứng thú tích cực tham gia vào buổi hoạt động ngoài trời
* Chuẩn bị:
- Địa điểm: Sân bằng phẳng rộng rãi, sạch sẽ, an toàn cho trẻ
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, dễ vận động
- Trò chơi tự do: Vòng, phấn, bóng, giấy
* Tiến hành:
A. Quan sát các kiểu nhà xung quanh:
Cô giới thiệu với trẻ: Hôm nay tất cả chúng ta sẽ cùng nhau đi tham quan các
ngôi nhà xung quanh khu vực trờng của mình nhé
- Cô cho trẻ làm thành đoàn tàu vừa đi vừa hát bài Đoàn tàu nhỏ xíu
- Các con hãy quan sát các ngôi nhà xung qunh xem có những đặc điểm gì nhé:
+ Nhà tầng nh thế nào? Có mấy tầng?
+ Nhà mái bằng nh thế nào?
+ Nhà mái ngói nh thế nào?
- Các ngôi nhà này giống và khác nhau ở điểm gì?
- Những ngôi nhà gia đình ở có tác dụng và lợi ích gì
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn ngôi nhà của chúng ta
B, Trò chơi vận động:
- Cô và trẻ hát bài Tai mũi mồm
- Cô giới thiệu TC: Chuyền tin
+ Luật chơi: Phải nói tin chính xác không đợc thêm và bớt từ
+ Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi vòng tròn, cô cùng ngồi với trẻ. Cô nói thầm vào tai bạn
ngồi bên cạnh( VD: Trời hôm nay trong xanh và mát quá, thật là thích phải không bạn
), thì trẻ đợc cô nói sẽ nói thầm vào tai bạn kế tiếp, vaqf lần lợt các bạn sẽ chuyền tin
cho nhau đền khi hêt vòng tròn, bạn ngồi kế bên cô là ngời đợc nghe cuối cùng sẽ
phải nói to câu nói cho cả lớp cùng nghe và xem tin có chính xác không, nếu không
chính xác sẽ kiểm ta xem tin bị thất thoát ở bạn nào
- Cô cho trẻ chơi 3 -4 lần, sau mỗi lần chơi cô nhận xét, động viên trẻ chơi
C, Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi đồ chơi ngoài trời theo từng nhóm chơi
- Cô phân góc chơi cùng nhau để dễ bao quát trẻ
- Khi trẻ chơi cô bao quát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ
- Cô cùng chơi với trẻ
- Hết giờ chơi cô tập trung trẻ lại cho trẻ đi rửa tay, xếp hàng, điểm lại sĩ số và cho trẻ
vào lớp
3. Hoạt động chiều:
* Nội dung: - Trò chuyện giới thiệu về chủ đề mới
- Trẻ chơi tự do tại các góc chơi
* Yêu cầu:
- Trẻ biết đợc nội dung của chủ đề biết chơi đúng nội dung đúng chủ đề
- Trẻ chơi ngoan và đoàn kết khi chơi
- Cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp
* Chuẩn bị:
- Đồ dùng đồ chơi đầy đủ trong các góc
* Tiến hành:
- Cô và trẻ cùng hát bài hát Tổ ấm gia đình
- Cô trò chuyện cùng trẻ vầ chủ đề
- Cho trẻ kể tên trong trờng mình có những gì? trong lớp có những đồ dùng gì?
- Cho trẻ kể tên các góc chơi
- Cô giới thiệu nội dung các trò chơi có trong các góc chơi
- Trẻ vào góc chơi
- Cô quan sát hớng dẫn, gợi mở để trẻ chơi
- Nhắc trẻ chơi ngoan có ý thức
- Cô nhận xét buổi chơi
4. ánh giá ho t ng c a tr trong ng y :
================================
Th 3 ng y 25 tháng 10 n m 2011
1.Ho t ng chung:
Hot ng1: Khám phá khoa hc:
B i: Kể chuyện về gia đình của bé
I. Mục tiêu:
- Trẻ có những hiểu biết về gia đình của mình, vị trí của bản thân trong gia đình, công
việc của từng ngời.
- Biết gia đình mình thuộc gia đình đông con, ít con.
- Giáo dục trẻ biết quan tâm, tôn trọng bố mẹ, giúp đỡ bố mẹ những công việc vừa sức
với mình
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về gia đình của bé
- 3 bảng to để chơi TC ghép tranh
- Các lô tô rời để ghép.
- Bài hát, bài thơ về gia đình bé
III. Chuẩn bị:
* Hoạt động 1: Kể về các thành viên trong gia đình
- Hát bài Cả nhà thơng nhau
- Cô trò chuyện cùng trẻ:
+ Chúng mình vừa hát bài gì ?
+ Bài hát nói về những thành viên nào trong gia đình ?
+ Tình cảm giữa ba, mẹ và con nh thế nào ? (con giống ai? Khi ba hoặc mẹ đi vắng thì
sẽ thế nào?)
- Cô cho trẻ quan sát tranh gia đình
- Cô hỏi trẻ:
+ Tranh vẽ gia đình của ai?
+ Gia đình bé có mấy ngời?
+ Gồm những ai ?
- Cô cho trẻ tự giới thiệu về gia đình mình ( 1 vài trẻ):
+ Gia đình con có mấy ngời ?
+ Bao gồm những ai ?
+ Gia đình ai có ông bà nội ? Ông bà nội là ngời sinh ra ai?
+ Còn ông bà ngoại là ngời sinh ra ai?
+ Anh trai, chị gái của mẹ và của bố đợc gọi là gì?
+ Em trai, em gái của bố đợc gọi nh thế nào?
+ Còn em trai, em gái của mẹ đợc gọi ra sao?
* Hoạt động 2: Kể về công việc của bố mẹ
- Bố mẹ các con làm nghề gì ? Làm ở đâu ? Cơ quan nào ?
- Khi đi làm về tới nhà, bố mẹ con thờng làm những công việc gì ?
- Con đã làm những việc gì để giúp đỡ bố mẹ ?
- Trò chơi: Cô làm công việc gì?
+ Cô làm những động tác quen thuộc nh: Giặt quần áo, lau nhà, quét nhà, rửa
bát, xâu kim
+ Yêu cầu trẻ đoán tên công việc đó.
- Cho trẻ kể xem ai đợc làm anh, làm chị
- Làm anh, làm chị có khó không ? Anh chị thì phải nh thế nào ?
- Cho cả lớp đọc bài thơ Làm anh.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về gia đình đông con và ít con
- Cho trẻ chơi TC Gắn tranh
- Chia trẻ làm 3 đội lên gắn các bức tranh về gia đình có 1,2,3 con lên bảng
- Cho trẻ nhận xét về 3 bức tranh
+ Có gì giống nhau và khác nhau?
+ Gia đình nào là gia đình đông con ? Gia đình nào là gia đình ít con ?
+ Cùng đếm số ngời trong gia đình nào !
- Giáo dục trẻ: Giúp trẻ biết để gia đình hạnh phúc và đảm bảo cuộc sống chỉ có từ 1
2 con để có điều kiện chăm sóc con cái
- Giới thiệu để trẻ đợc biết thêm gia đình có cả ông bà sống cùng là gia đình lớn, gia
đình có 3 thế hệ, chúng mình phải biết kính trọng ông bà
* Hoạt động 4: Chơi Tìm về đúng gia đình mình
- Cách chơi: Cô hỏi trẻ xem gia đình mình có mấy con, vừa đi vừa hát khi nghe hiệu
lệnh phải tìm về đúng nhà: Nhà có 3 con ở phía trớc mặt cô, nhà có 2 con ở bên tay
phải cô, nhà có 1 con ở bên tay trái cô.
- Cô cho trẻ chơi 3 4 lần.
* Hoạt động 5: Cho trẻ hát Nhà của tôi
Hot động 2: L m quen v i toán
B i: Nhận biết mối quan hệ hơn kém nhau về số lợng trong phạm vi 6
I/ Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém nhau trong phạm vi 6.
- Thêm, bớt để tạo nhóm có số lợng 6.
- Rèn luyện cho trẻ kỹ năng nặn và biất nặn thêm cho đủ số lợng đồ dùng theo yêu
cầu của cô giáo đa ra
- Phát huy tính tích cực và phát triển t duy cho trẻ
- Trẻ biết thực hiện các yêu cầu của cô
- Biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc những ngời thân trong gia đình
II/ Chuẩn bị
- Tranh vẽ gia đình có 6 ngời
- Một số đồ dùng trong gia đình có chất liệu khác nhau: thuỷ tinh, nhựa , gỗ mỗi
loại có số lợng nhỏ hơn hoặc bằng 6
- Bông hoa, quả cam có số lợng là 6
- Mỗi trẻ 1 bộ tranh lô tô về các đồ dùng trong gia đình
- Một số TC: Tạo nhóm, bác đa th vui tính,
- Một số bài hát: Bác đa th vui tính, Nhà của tôi
III. Cách tiến hành
* Hoạt động 1: Ôn định tổ chức:
- Cô tổ chức TC: Bác đa th vui tính
Cô đóng vai bác đa th, vừa đi vừa hát bài Bác đa th vui tính. Sau đó đi 1 vòng
đến trớc mặt 1 trẻ, bác đa th nói: Có th, xin cho biết địa chỉ nhà bạn Khi đó trẻ đợc
hỏi phải đứng lên nói địa chỉ nhà mình, trẻ nào nói đúng sẽ đợc nhận th và đứng lên
phía trớc. Cứ nh vậy cho đến khi 6 bạn nói đúng cô dừng cuộc chơi
- Cô gọi 1 trẻ lên đếm số bạn nói đúng địa chỉ nhà mình.
- Cô gọi 1 trẻ khác lên đếm có bao nhiêu lá th về đúng địa chỉ ngời nhận
- Cô gọi 1 vài trẻ so sánh số lợng ngời và số lợng lá th
* Hoạt động 2: Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6
- Tổ chức cho trẻ chơi: Đến thăm nhà bạn
+ Trớc khi tới nhà bạn cô và trẻ cùng dự đoán số ngời trong gia đình nhà bạn
+ Cô chuẩn bị 5 bông hoa và 4 quả cam để đến thăm nhà bạn
+ Cô và cả lớp đi vòng quanh lớp và hát bài Nhà của tôi
+ Cô đa bức tranh gia đình nhà bạn Nam cho trẻ quan sát và cùng trò chuyện với trẻ:
- Gia đình bạn Nam có tất cả bao nhiêu ngời ( có 6 ngời)
- Cô con mình cùng mang hoa đến tặng mọi ngời trong gia đình bạn Nam. Hãy
đếm xem có bao nhiêu bông hoa ( có 5 bông hoa)
* Hoạt động 3: So sánh số hoa với số ngời và tạo lập nhóm bằng nhau về số lợng
- Số ngời so với số hoa nh thế nào?
- Muốn cho số hoa bằng số ngời thì phải làm nh thế nào?
- Cô cho trẻ so sánh số hoa với số quả cam và tạo lập nhóm bằng nhau về số lợng
thông qua các yêu cầu.
- Hãy so sánh số hoa với số quả cam?
- Muốn có số cam bằng với số hoa thì ta phải làm gì?
- Cho trẻ so sánh số ngời với số quả cam và tạo lập nhóm bằng nhau về số lợng thông
qua các yêu cầu
- Hãy so sánh số ngời với số cam?( Số ngời nhiều hơn, số cam ít hơn, ít hơn 2)
- Thêm bao nhiêu quả cam nữa để đủ cho mỗi ngời 1 quả?
- Cô có thể tạo tình huống thêm bớt với các nhóm đối tợng khác để giúp trẻ nhận biết
mối quan hệ hơn, kém trong phạm vi 6
* Hoạt động 4: Trò chơi củng cố: Giúp mẹ dọn nhà
- Cô phát cho mỗi trẻ 1 đồ dùng trong gia đình
- Cô phổ biến nội dung TC: Trẻ đi vòng tròn quanh lớp và hát bài Cả nhà thơng
nhau Khi cô đa ra yêu cầu: hãy giúp mẹ dọn những đồ dùng bằng gỗ hoặc bằng nhựa
thì trẻ sẽ lấy đồ dùng đó đa cho cô
- Sau khi trẻ chơi xong cô trò chuyện với trẻ về:
+ Tên, chất liệu và công dụng của mỗi đồ dùng
+ Số lợng đồ dùng đã dọn giúp mẹ
+ So sánh và nhận xét số lợng mỗi nhóm đồ dùng đã dọn ( nhóm nào nhiều hơn,
nhóm nào ít hơn). Nừu nhóm nào cố số đồ dùng nhỏ hơn hoặc lớn hơn 6 thì cô yêu
cầu trẻ thêm hoặc bớt để tạo sự bằng nhau giữa các nhóm đồ dùng trong phạm vi 6
* Hoạt động 5: Hát bài Nhà của tôi
2. Chơi Hoạt động ngoài trời:
*Nội dung: - Dạo chơi ở vờn trờng
- TCVĐ: Gia đình nào nhanh
- Chơi tự do
* Yêu cầu:
- Củng cố hiểu biết về môi trờng xung quanh trẻ
- Mở rộng vốn từ cho trẻ
- Xây dựng mối quan tâm đến hiện tợng, sự vật xung quanh
- Trẻ nắm đợc luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi TC
- Trẻ đoàn kết, hứng thú tích cực tham gia vào buổi hoạt động ngoài trời
* Chuẩn bị:
- Địa điểm: Sân bằng phẳng rộng rãi, sạch sẽ, an toàn cho trẻ
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, dễ vận động
- Túi ni lông
* Tiến hành:
A. Dạo chơi trong sân tr ờng:
- Cô cho cả lớp xếp hàng ra sân. Cô tổ chức cho trẻ đi dạo trong vờn trờng, khi đi dạo
chơi ngoài trời cô yêu cầu trẻ thu nhặt cành cây, lá, hoa Cô nhắc trẻ bỏ từng loại vào
túi ni lông riêng để tiện sử dụng
- Cô cho trẻ cất những gì vừa thu nhặt đợc sau đó rửa tay chân sạch sẽ để chuyển sang
hoạt động tiếp theo
B. Trò chơi vận động:
- Chia trẻ thành các gia đình, mỗi gia đình có các thành viên (3, 4, 5, 6). Các gia đình
đứng ở quanh sân, cô đứng ở giữa, các gia đình vừa đi xung qunh cô vừa hát các bài
hát về gia đình, cứ 30 giây cô ra tín hiệu 1 lần
+ Cô đa tay khoanh tròn trên đàu các gia đình phải nắm tay nhau thành vòng tròn
+ Cô giơ tay sang ngang: các gia đình phải xếp thành hàng ngang
+ Cô giơ tay lên cao: các gia đình phải xếp thành hàng dọc
- Gia đình nào xếp hàng chậm hoặc bị nhầm là thua cuộc phải nhảy lò cò
- Trò chơi tiếp tục, cô đa tín hiệu các lần khác nhau để luyện sự chú ý của trẻ
- Sau khi chơi cô nhận xét, động viên trẻ chơi
C. Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi đồ chơi ngoài trời theo từng nhóm chơi
- Cô phân góc chơi cùng nhau để dễ bao quát trẻ
- Khi trẻ chơi cô bao quát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ
- Cô cùng chơi với trẻ
- Hết giờ chơi cô tập trung trẻ lại cho trẻ đi rửa tay, xếp hàng, điểm lại sĩ số và cho
trẻ vào lớp
3.Ho t ng chi u :
* Nội dung: Ghi chép về vờn trờng
* Yêu càu:
- Củng cố hiểu biết về môi trờng xung quanh trẻ
- Mở rộng vốn từ cho trẻ
- Xây dựng mối quan tâm đến hiện tợng, sự vật xung quanh
* Chuẩn bị:
- Giấy bìa cứng A4
- Hồ, giấy nhựa trong( loại bọc thức ăn để trong tủ lạnh)
- Dụng cụ bấm lỗ, dây
- Bút lông, bút sáp
* Tiến hành:
- Cô cùng trao đổi với trẻ vê những gì thu nhặt đợc ở sân trờng vào buổi sáng
- Giới thiệu cho trẻ biết: làm sách về vờn trờng
- Chia trẻ thành các nhóm chơi, cho trẻ lựa chọn cành cây, lá, hoa dán vào các tờ bìa.
Tuỳ thuộc vào những thứ trẻ thu nhặt đợc có thể hớng dẫn trẻ dán mỗi trang một loại
lá/ hao/ cành làm sách về lá/ hoa/ cành, hay trên một trang có cả lá/ hoa/ cành của một
loại cây, hay trên một loại trang là vài loại hoa cùng màu
- Dùng giấy nhựa trong bọc từng trang sách lại, bấm lỗ từng trang sách và dùng dây
buộc lại thành quyển sách về vờn trờng. Có nhiều cách đóng sách: bấm 1 lỗ ở góc ,
bấm 2 lỗ ở mép trái, bấm nhiều lỗ ở mép phải
- Cô giáo cũng có thể ghép 2 trang sách áp lng vào nhau, đục lỗ sát mép trên và treo
lên cửa sổ để trang trí
4. ánh giá ho t ng c a tr trong ng y :
======================================
Th 4 ng y 26 tháng 10 n m 2011
1Ho t ng chung
Hot ng 1: Tạo hình
B i: Vẽ ngời thân trong gia đình
I/ Yêu cầu:
- Trẻ nhạn biết đợc các bộ phận của cơ thể ngời
- Hiểu đợc cấu trúc của gia đình đông con, ít con
- Trẻ biết kết hợp những đờng nét cơ bản để thể hiện vẽ ngời thân trong gia đình mình
qua việc miêu tả đặc điểm riêng ( đầu tóc, kính, râu, nét mặt )
- Trẻ tô màu đẹp không chờm ra ngoài
- Trẻ thể hiện cảm xúc, về những ngời thân trong gia đình qua tranh vẽ
- Giúp trẻ phát triển khả năng sáng tạo, tính thẩm mỹ ở trẻ
II/ Chuẩn bị:
- 3 tranh vẽ về gia đình
+ Tranh 1: Vẽ cả gia đình đang quây quần
+ Tranh 2: Cả gia đình đang đi chơi công viên ( 3 ngời)
+ Tranh 3: Vẽ chân dung cả gia đình
- Giá treo tranh, que chỉ
- Bút vẽ, giấy A4
III/ Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1: Ôn định tổ chức:
- Trò chuyện cùng trẻ về những ngời thân trong gia đình của mình, tên gọi, cách xng
hô ?
- Cho trẻ quan sát một số bức tranh vẽ ngời thân trong gia đình
* Hoạt động 2: Trẻ nêu ý tởng của mình
- Cô gợi ý cho trẻ
- Nếu vẽ ông, bà hoặc bố mẹ thì con sẽ vẽ nh thế nào?
- Cô gợi ý cho trẻ cách bố cục, cách vẽ các đờng nét, cách chọn màu
* Hoạt độg 3: Trẻ thực hiện
-Cô hớng cho trẻ cách vẽ ngời thân
+ Khuôn mặt và các bộ phận trên mặt
+ Phần thân và chân tay
+ Hớng trẻ thiết kế các kiểu trang phục theo ý thích
+ Gợi ý thêm cho trẻ các chi tiết phụ hoạ cho bức tranh
- Hớng dẫn trẻ cách cầm bút khi ngồi vẽ thêm các chi tiết phụ hoạ, cách bố cục tranh
sao cho cân đối, chọn màu sắc phù hợp với sở thích của trẻ sao cho bức tranh đợc hài
hoà, cân đối.
- Động viên khuyến khích những trẻ vẽ khá, vẽ thêm nhiều chi tiết. Đối với trẻ yếu về
hoạt động này giúp đỡ trẻ gợi ý tỉ mỉ hơn để trẻ tạo đợc sản phẩm
* Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ đút sản phẩm của mình vào túi sản phẩm của mình đợc treo trên giá để cả
lớp cùng xem
- Cho 1 vài trẻ nhận xét về bức tranh của mình, của bạn
- Cô nhận xét 1 số bức tranh trẻ vẽ sáng tạo, tô màu hài hoà
- Cô và trẻ cùng hát bài: Cả nhà thơng nhau
Hot ng 2: Âm nhạc
Hát + Vỗ tay theo phách : Cả nhà th ơng nhau
Nghe hát: Ba ngọn nến lung linh
TCÂN: Tiếng hát ở đâu?
I /Mục tiêu:
- Trẻ hát đúng, bớc đầu biết thể hiện tình cảm của bài hát, vui tơi, nhí nhanh, hồn
nhiên.
- Trẻ biết vỗ tay theo nhịp phách của bài hát.
- Lắng nghe cô hát, biết hởng ứng cùng cô
- Tham gia hứng thú vào TCÂN, giúp trẻ phát triển tai nghe.
II/ Chuẩn bị:
- Một số bài hát: Cả nhà thơng nhau, Múa cho mẹ xem, cháu yêu bà
- Mũ chóp kín
- Đàn oóc gan
- Đồ dùng dụng cụ âm nhạc: Soong loan, phách tre, xắc xô
III/ Tổ chức hoạt động :
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài hát
- Cô trò chuyện cùng trẻ về công việc của bố mẹ, kể về các mối quan hệ trong gia
đình mình:
+ Bố mẹ con tên là gì ? Làm nghề gì ? Công tác ở đâu ?
+ Trong gia đình con có những ai? Mọi ngời sống với nhau nh thế nào?
- Giới thiệu bài hát: Cả nhà thơng nhau Tác giả: Phan Văn Minh
* Hoạt động 2: Dạy hát
- Cô cho cả lớp hát 1 lần
- Cô đàn cho trẻ hát 1 lần
- Cả lớp hát 1 - 2 lần (vỗ tay theo nhịp)
- Cô cho trẻ hát vỗ tay theo phách nối tiếp theo nhóm bạn trai - bạn gái
- Cho cả lớp hát theo tổ, theo nhóm: Nhóm 2 -3 trẻ, nhóm nam - nữ
- Cho trẻ hát cá nhân
- Cho trẻ hát nối tiếp (Cho trẻ hát nối tiếp 2 -3 lần, sử dụng dụng cụ và băng nhạc để
biểu diễn)
* Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc: Tiếng hát ở đâu ?
- Cô gọi 1 trẻ lên rồi đội mũ chóp kín
- Cô sẽ cho 1 nhóm trẻ khác ở phía dới lớp hát
- Bạn bị bịt đợc mở mắt sẽ đoán xem nhóm bạn đó hát ở phía nào của bản thân
(Cho trẻ chơi 1 vài lần)
* Hoạt động 4: Nghe hát
- Cô hát bài hát: Ba ngọn nến lung linh 1 lần
- Lần 2: Cô hát cùng đàn
- Giới thiệu tên bài hát và tác giả
- Lần 3: Bật nhạc bài hát cho trẻ nghe và cho trẻ vận động theo nhạc của bài hát
2. Chơi Hoạt động ngoài trời
*Nội dung: Nhặt lá rụng trong sân trờng
* Yêu cầu:
- Trẻ biết nhặt lá rụng trên sân trờng bỏ vào thùng rác
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trờng xung quanh lớp học
- Trẻ biết phối kết hợp cùng bạn trong khi làm việc
* Chuẩn bị:
- Túi bóng để đựng rác
- Sọt rác
- Khăn lau tay
* Tiến hành:
- Cô cho trẻ ra sân và cùng hát bài : Vờn trờng mùa thu
- Cô cùng trò chuyện với trẻ về tầm quan trọng trong việc giữ gìn vệ sinh môi trờng.
Biết đợc lợi ích của MT xung quanh đối với cuộc sống của con ngời
- Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh MT xanh sạch đẹp
- Cô chia trẻ ra từng nhóm và phân khu vực cho trẻ thực hiện
- Trong khi trẻ thực hiện cô đi bao quát nhắc nhở trẻ giữ gìn vệ sinh
- Khi trẻ thực hiện xong, cô cho trẻ nhận xét kết quả thực hiện của từng nhóm
- Cho trẻ rửa tay sạch sẽ
- Cho trẻ chơi tự do: xích đu,tàu hoả
3. Hoạt động chiều
* Nội dung: - Củng cố lại kiến thức trẻ đã học vào buổi sáng
- Vẽ theo ý thích
* Yêu cầu:
- Trẻ hát thuộc các bài hát to , rõ ràng
- Bằng những nét vẽ kết hợp trẻ vẽ đợc các bức vẽ hoàn chỉnh và sáng tạo
* Chuẩn bị:
- Băng, đĩa , đài cátset, các bài hát trong chủ đề
- Giấy vẽ, bút màu
* Tiến hành:
- Cô bật nhạc bài hát Hãy xoay nào cho trẻ đoán tên bài hát
- Cho trẻ hát bằng các hình thức thi đua, tổ, nhóm , cá nhân hát các bài hát trong
chủ đề
- Cô mở đĩa nhạc cho cả lớp vận động theo
- Cho trẻ vẽ tự do theo ý thích của cá nhân trẻ
- Cô quan sát động viên khuyến khích để trẻ vẽ
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn
- Cho trẻ chơi TC Con kiến để rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay và phát
triển ngôn ngữ cho trẻ
4. ánh giá ho t ng c a tr trong ng y :
============================
Th 5 ng y 27 tháng 10 n m 2011
1Ho t ng chung
Hot ng : Thể dục
B i: Bật liên tục qua 5-6 vòng thể dục
TCVĐ: Thi xem tổ nào nhanh
I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết dùng lực của toàn thân, bật liên tục vào 5 6 vòng.
- Phát triển ở trẻ tố chất thể lực: Khéo léo, nhanh nhẹn; phát triển khả năng phối hợp
giữa mắt và tay
- Trẻ hứng thú tham gia tập vận động và trò chơi vận động về đúng nhà
- Trẻ học và chơi hứng thú có kỷ luật
II/ Chuẩn bị :
- Sân tập bằng phẳng. Vẽ sơ đồ tập
- 12 vòng thể dục
III/ Tổ chức hoạt động:
1/ Khởi động:
- Cô cho trẻ tập trung thành vòng tròn. Cho trẻ chuyển động các kiểu chân trên nền
nhạc bài hát: Đoàn tàu
- Đoàn tàu đã về đến ga. Mời các hành khách xuống tàu và chuyển thành đội hình 3
hàng dọc
2/ Trọng động:
a, Bài tập phát triển chung:
- Cô giới thiệu: Các con phải chăm chỉ tập thể dục để luôn có sức khoẻ tốt và chỉ tập
thể dục thôi đã đủ cha ? Đúng rồi, Chúng mình phải ăn nhiều cơm, cá, thịt và hoa quả
nữa. Để chiến thắng trong cuộc thi chúng mình cùng tập thể dục nào
- Cho trẻ chuyển đội hình ba hàng ngang và tập bài: ồ sao bé không lắc (tập 2 lần)
b, Vận động cơ bản: Bật liên tục 5 6 vòng
- Cô cho cả lớp chuyển thành 2 hàng dọc, kẻ vạch chuẩn bị
+ Lần 1: Cô làm mẫu nhng không phân tích
+ Lần 2: Cô làm mẫu và phân tích cách bật: Đứng khép chân ở vạch chuẩn bị, tay
chống hông thực hiện nhún bật 2 chân vào ô thứ 1,thứ 2 đến hết 6 ô thì đi về
cuối hàng. Sau đó đi về cuối hàng.
+ Lần 3 cô làm chậm và nhắc trẻ chú ý bật bằng 2 chân, chạm đất nhẹ bằng đầu bàn
chân, không dẫm chân vào vòng.
- Cô mời từng trẻ lên thực hiện.
- Trẻ thực hiện: Trong khi trẻ lên thực hiện, cô chú ý sửa sai cho trẻ thực hiện cha
chuẩn. Mỗi trẻ thực hiện 3 4 lần. Sau khi trẻ thực hiện thành thạo cô cho từng tốp
trẻ bật kết hợp thi đua từng tổ.
c, Trò chơi vận động: Gia đình hạnh phúc
- Cách chơi: Cô quy định các ngôi nhà của bạn trai, bạn gái, trẻ vừa đi vừa hát Nhà
của tôi. Khi nghe cô nói về đúng nhà bé trẻ phải về nhanh ngôi nhà của mình
- Cho trẻ chơi 3,4 lần
3/ Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân 1,2 vòng
2. Chơi Hoạt động ngoàt trời:
* Nội dung: - Bé chơi với nam châm
- Chơi tự do
* Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết tính chất của nam châm
- Trau dồi óc quan sát , khả năng ngôn ngữ, óc suy luận
- Trẻ biết cách chơi với các đồ chơi ngoài trời, chơi đoàn kết và vui vẻ với bạn
* Chuẩn bị:
- Sân bằng phảng rộng rãi, sạch sẽ, an toàn cho trẻ
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng dễ vận động
- Chuẩn bị một số nam châm to, nhỏ khác nhau
- Một số đồ chơi bằng kim loại, bằng nhựa
* Tiến hành:
A. Bé chơi với nam châm:
- Cho trẻ chơi nam châm với các vật khác nhau và hỏi để trẻ kể tên các vật bị nam
châm hút
VD: Làm thế nào để tháo vật bị nam châm hút ra khỏi nam châm
- Cho trẻ đoán xem nếu để nhiều nam châm với nhau thì chúng sẽ hút đợc nhiều vật
hơn hay ít vật hơn
- Cho trẻ thực hành để khám phá: nếu để nhiều nam châm với nhau thì chúng sẽ hút
đợc nhiều vật hơn
B, Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi đồ chơi ngoài trời hoặc đồ chơi tự chọn theo từng nhóm chơi
- Cô phân góc chơi cùng nhau để dễ bao quát trẻ
- Khi trẻ chơi cô bao quát theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ
- Cô cùng chơi với trẻ
3. Hoạt động chiều:
* Nội dung: Tôi biết làm gì giỏi?
* Yêu cầu:
- Trẻ nói đợc về sở thích, khả năng của bản thân
- Rèn luyện khả năng chú ý, trí nhớ và ngôn ngữ
* Chuẩn bị: Một quả bóng nhựa
* Tiến hành:
- Trẻ đứng theo vòng tròn, cô đứng ở giữa vòng tròn. Khi cô tung bóng cho trẻ nào thì
trẻ đó sẽ nói to cho cả lớp nghe về khả năng của mình( VD: con biết vẽ đẹp, con biết
múa, con biết đi xe đạp ) Sau đó trẻ lại tung bóng cho cô, cô tiếp tục tung bóng cho
một trẻ khác, lần lợt nh vậy cho đến hết
- Cô nói với cả lớp Cả lớp đã nghe các bạn kể ai biết làm gì rồi
- Hát : Tìm bạn thân
4, ánh giá ho t ng c a tr trong ng y :
===================================
Th 6 ng y 28 tháng 10 n m 2011
1. Ho t ng chung
Hot ng : Làm quen với chữ cái
B i : Làm quen với chữ E, Ê
I. Mục tiêu:
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm của chữ cái E, Ê.
- Nhận ra chữ cái E, Ê trong tiếng và từ thể hiện nội dung chủ điểm gia đình
- Biết những đồ vật, đồ dùng, đồ chơi có tên chứa chữ cái E, Ê
- Trẻ so sánh phân biệt sự giống và khác giữa các chữ cái E, Ê
- Thông qua các trò chơi
+ Rèn luyện khả năng nhận biết , phát âm chữ cái E, Ê
+ Phát triển vốn từ cho trẻ
+ Rèn luyện khả năng vận động
+ Rèn luyện khả năng phản ứng nhanh nhẹn khi nghe hiệu lệnh của cô
- Trẻ biết sử dụng và giữ gìn một số đồ dùng sinh hoạt trong gia đình
- Có ý thức tham gia vào các hoạt động chung của lớp
- Biết chơi cùng nhau trong tập thể
II. Chuẩn bị:
- Hình thức tổ chức: Cho trẻ ngồi thoải mái trên sàn nhà để trẻ quan sát tranh và đàm
thoại.
- Đồ dùng: Mỗi trẻ một bộ thẻ chữ cái,
- Đồ dùng của cô: giống của trẻ nhng có kích thớc lớn hơn.
- Tranh vẽ mẹ bế bé
- Mỗi trẻ 1 dải băng giấy hoặc đất nặn.
- Một số tranh ảnh, đồ dùng trong gia đinh có chứa chữ cái E, Ê.
III. Tiến hành:
* Hoạt động 1:
- Cho cả lớp hát bài: Mẹ và cô
- Đàm thoại:
+ Tình cảm của mẹ đối với con ra sao?
+ Ai là ngời đã nuôi nấng và chăm sóc bé trởng thành?
+ Con yêu ai nhất ? Vì sao ?
* Hoạt động 2: Cho trẻ quan sát thẻ chữ e, ê
- Cô giới thiệu cho trẻ để trẻ nắm đợc đây là chữ e, ê
+ Chữ viết in, chữ viết thờng và chữ in hoa
+ Đặc điểm khác và giống nhau của 2 chữ
- Giống nhau: đều đợc tạo bởi 1 nét ngang và 1 nét cong
- Khác nhau: Chữ e không có mũ, còn chữ ê có mũ
*Hoạt động 3: Giới thiệu cho trẻ biết chữ e, ê in hoa, in thờng, viết thờng:
- Chữ E in hoa: có 1 nét thẳng đứng và 3 nét nằm ngang; chữ Ê in giống chữ E in và
có thêm 1 cái mũ
- Chữ e, ê in thờng: Có 1 nét thẳng nằm ngang nối với 1 nét cong hở.
- Chữ e, ê viết thờng
* Hoạt động 4: Cho trẻ luyện phát âm ch cái e, ê
- Cô phát âm mẫu 2- 3 lần cho trẻ quan sát và nghe
- Cho trẻ phát âm tập thể, cho trẻ quay mặt vào nhau phát âm và nói lên khi phát âm
chữ e hoặc chữ ê thì miệng trẻ nh thế nào?
- Cho trẻ quan sát tranh Mẹ bế bé
- Cho trẻ nhận diện chữ cái mới cô vừa giới thiệu có trong cụm từ Mẹ bế bé: Cô gọi
1 vài trẻ lên chỉ và phát âm 2 chữ đó.
- Cho trẻ tìm xung quanh lớp những từ, tranh ảnh, đồ dùng trong gia đình, trong lớp
có chứa chữ cái e, ê.
* Hoạt động 5: Trò chơi tạo dáng chữ cái e, ê
- Trẻ tạo dáng theo sự sáng tạo của mình qua các dải băng giấy hoặc đất nặn.
* Hoạt động 6: Trò chơi trên máy vi tính: Tìm tranh có chữ cái a,â,a.
2. Chơi Hoạt động ngoài trời:
* Nội dung: - Quan sát bầu trời mùa thu
- TCVĐ: Chuyền bóng
- Chơi tự do
* Yêu cầu:
- Trẻ biết cách nhận xét về quang cảnh sân trờng, về thời tiết của ngày hôm nay nh
thế nào
- Rèn khả năng chú ý và ghi nhớ có chủ định của trẻ
- Trẻ biết cách chơi và hứng thú khi chơi
- Trẻ chơi ngoan và đoàn kết khi chơi cùng bạn
* Chuẩn bị:
- Sân chơi bằng phẳng, đủ chỗ cho trẻ chơi
- Trang phục cho cô và trẻ gọn gàng đễ vận động
- Trò chơi tự do: Vòng, bóng, phấn, giấy
* Cách tiến hành:
A. Quan sát sân trờng:
Cô cho cả lớp xếp hàng ra sân vừa đi vừa hát bài Vờn trờng mùa thu
- Cô hớng dẫn trẻ cách quan sát bầu trời:
- Bầu trời hôm nay nh thế nào?
- Thời tiết ra sao?
- Cô giới thiệu cùng trẻ về thời tiết trong ngày
B. Trò chơi vận động: Chuyền bóng
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô nói cách chơi và luật chơi
+ Luật chơi: - Khi chuyền bạn trên chuyềncho bạn dới không đợc nhảy cóc
- Trong khi chuyền bạn nào làm rơi bóng thì bạn đó sẽ phải chuyền lại
+ Cách chơi: Chia trẻ làm 3 tổ có số lợng bằng nhau, 3 bạn đầu hàng cầm bóng trên
tay. Khi có hiệu lệnh Chuyền của cô thì 3 bạn đứng đầu hàng sẽ chuyền qua đầu
sang bạn đứng kế tiếp đằng sau , các cháu cứ chuyền liên tiếp nh thế đến bạn cuối
cùng cầm bóng chạy lên đầu hàng đa bóng cho bạn đứng đầu hàng, bạn đầu hàng giơ
bóng lên báo hiệu đội mình đã hoàn thành xong lợt chơi. Đội nào kết thúc về trớc thì
đội đó thắng
- Cô cho trẻ chơi 2 -3 lần
- Sau mỗi lần chơi cô nhận xét động viên
C, Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi đồ chơi ngoài trời hoặc đồ chơi tự chọn theo từng nhóm chơi
- Cô phân góc chơi cùng nhau để dễ bao quát trẻ
- Khi trẻ chơi, cô quan sát theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ
- Cô cùng chơi với trẻ
Hết giờ chơi, cô tập trung trẻ lại cho trẻ đi rửa tay, xếp hàng, điểm danh lại sĩ số và
cho trẻ vào lớp
3. Hoạt động chiều:
* Nội dung: Sinh hoạt văn nghệ theo chủ đề
* Yêu cầu:
- Phát triển khả năng. hứng thú hoạt động âm nhạc
- Rèn khả năng tự tin, mạnh dạn trớc đám đông
* Chuẩn bị:
- Các dụng cụ âm nhạc, mũ múa, cờ nơ, hoa
- Các bài hát, điệu múa trò chơi, bài thơ về chủ đề Gia đình để trẻ biểu diễn
* Tiến hành:
- Cô cùng trẻ tham gia trang trí lớp nh dây hoa, cờ, hoa, cây cảnh tạo không khí của
ngày sinh nhật
- Khi tổ chức hoạt động này cô cần tạo cơ hội để trẻ tạo cảm xúc cho trẻ và cũng là
gây sự hấp dẫn đối với trẻ
- Cô khuyến khích trẻ tự biểu diễn, trẻ đợc tuỳ chọn cách thức biểu diễn nh: hát,
múa đơn ca theo nhóm, tập thể, giới thiệu ca hát, tổ chức trò chơi, đọc thơ
- Trong trờng hợp trẻ thích thể hiện bài hát ngoài chơng trình cô cần tôn trọng trẻ
sau đó mới hớng trẻ vào chủ đề
4. ánh giá ho t ng c a tr trong ng y :
============================
kế hoạch hoạt động tuần II:
Chủ đề nhánh: Những ngời thân trong gia đình
(T ng y 31/10-4/11/2011)
A. Th d c sáng:
1. ĐT Hô hp: Hai tay lên cao gập trớc ngực
2. ĐT Tay: Hai tay sang ngang gập vào vai
3. ĐT chân: Hai tay chống hông đa 1 chân ra trớc
4. ĐT bụng: Hai tay chống hông, xoay ngời 90 độ
5. ĐT bật: Chụm tách chân kết hợp 2 tay sang ngang lên cao
* Bài tập kết hợp: Bài Ô sao bé không lắc
B Ho t ng chung:
Thứ Lĩnh vực phát triển Môn học Nội dung
2
Phát triển ngôn
ngữ
LQ
Văn học
Truyện Ba cô gái
3
Phát triển nhận
thức
KPKH
Trò chuyện về các thành viên trong ngôi
nhà và đặc điểm ngôi nhà của bé
LQ Toán
Thêm bớt chia nhóm đồ vật có số lợng 6
thành 2 phần
4
Phát triển thẩm mỹ
To hình:
Vẽ ngôi nhà của bé
m nhc:
Hát + VĐ: Nhà của tôi
Nghe: Tổ ấm gia đình
TCN: Ai nhanh nhất
5
Phát triển thể chất
Thể dục:
Trờn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục
6
Phát triển ngôn
ngữ
LQVCC:
Tập tô chữ cái E, Ê
C, Hot ng gúc:
Tên
góc
Nội
dung
Mục đích yêu
cầu
Chuẩn bị Tổ chức hoạt động
Góc
phân
vai
Trò
chơi:
- Mẹ
con
- Cửa
hàng
ăn
- Bớc đầu trẻ
biết về nhóm để
chơi theo
nhóm, biết chơi
cùng với nhau
trong nhóm
- Trẻ biết nhận
- Bộ đồ dùng
gia đình, búp
bê các loại,
vải vụn các
màu, quần áo,
búp bê, gi-
ờng , nôi
- Đóng vai các thành viên trong
gia đình: Trẻ đóng vai bố, mẹ
chăm sóc trẻ, cho trẻ ( búp bê )
ăn bột, cháo, uống sữa; cho con
( các bạn đóng vai ) đi học, đi
chơi, làm món ăn
- Chơi bán hàng ở cửa hàng ăn
uống,
cửa
hàng
thực
phẩm
vai chơi và thể
hiện vai chơi
- Trẻ nắm đợc
một số công
việc của vai
chơi: mẹ đi
chợ, nấu ăn,
ngời bán hàng
mời khách mua
hàng .
- Đồ chơi cho
TC Cửa
hàng ăn
uống: Bán
các loại thực
phẩm để chế
biến món ăn
uống: Thái độ ngời bán hàng
niềm nở, giới thiệu các món ăn,
các loại thực phẩm thịt cá rau
xanh để chế biến món ăn với
khách mua hàng
- Cô vào góc chơi cùng với trẻ,
giúp trẻ nhận vai chơi
- Hớng dẫn trẻ một số kĩ năng
của vai chơi
- Cô gợi ý để trẻ mở rộng chủ đề
chơi
-Gợi ý để các nhóm chơi biết liên
kết với nhau trong khi chơi, có sự
giao lu, quan tâm đến nhau trong
lúc chơi
Góc
xây
dựng
lắp
ghép
Xây
dựng
Ngôi
nhà
của
bé
- Trẻ sử dụng
các vật liệu
khác nhau một
cách phong phú
để xy dựng
ngôi nhà của bé
- Biết xây dựng
ngôi nhà ở đẹp,
hợp lý
- Biết sử dụng
đồ dùng - đồ
chơi một cách
sáng tạo
- Khối xây
dựng các loại
- Vật liệu xây
nhà: gạch
hoặc các khối
gỗ hình chữ
nhật, khối
lăng trụ, tam
giác, hàng
rào, thảm
cỏ,hoa búp
bê hoặc con
giống nhỏ .
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về
ngôi nhà của bé:
- Cô hớng dẫn trẻ nói về ngôi nhà
có các cửa sổ, cửa ra vào, có
hàng rào xung quanh, có cỏ cây
- Trẻ tự thoả thuận với nhau về
xây ngôi nhà nh thế nào và chon
vật liệu cho phù hợp
- Cô cho trẻ thảo luận để lựa
chọn đồ chơi, phân công nhau
mỗi trẻ 1 công việc: Trẻ xây
hàng rào, trẻ làm bồn hoa, thảm
cỏ, ngôi nhà . Cô gợi ý cho trẻ
xây dựng ngôi nhà của bé với
nhiều ý tởng sáng tạo
Góc
nghệ
thuật
- Vẽ,
xé dán
và tô
màu
các đồ
dùng
trong
gia
đình
của bé
- Cắt
dán và
trang
trí cho
ngôi
nhà
của bé
- Trẻ biết sử
dụng các kỹ
năng tạo hình
để hoàn thành
các sản phẩm
của mình
- Trẻ biết đợc
các đồ dùng
trong gia đình
và ngôi nhà
thân yêu của bé
- Đồ dùng đồ
chơi đày đủ,
phong phú, đa
dạng phù hợp
với từng góc
chơi
- Giấy màu,
bút vẽ, giấy
vẽ
- Cô hỏi trẻ về góc chơi
- Trẻ về góc chơi và tự thoả thuận
vai chơi với nhau
- Vẽ, xé dán và tô màu các đồ
dùng trong gia đình của bé
- Cắt dán và trang trí cho ngôi
nhà của bé
-Trong quá trình trẻ chơi cô bao
quát và quan sát hớng dẫn các
thao tác cho trẻ trong lúc tạo hình
- Cô cùng hoạt động với trẻ,
khuyến khích trẻ tham gia hoạt
động cùng cô và các bạn
Góc
- Làm - Trẻ hiểu đợc
- Cuốn lịch - Dán các tranh ảnh cắt ra từ tạp
học
tập và
sách
sách
tranh
truyện
về gia
đình
- Làm
thẻ
tên
cấu tạo của
cuốn sách và
cách làm ra
cuốn sách
- Trẻ biết cách
lật giở từng
trang, biết cách
đọc sách
- Rèn luyện sự
khéo léo của
đôi bàn tay
- Phát triển khả
năng sáng tạo
khi làm sách
nhỏ đã cũ
hoặc các tờ
bìa đóng vào
thành tập
- Các loại
sách tranh
truyện về gia
đình bé
- Bút sáp, giấy
cho trẻ tô, hồ
dán
- Tranh ảnh
cắt từ hoạ báo
cũ, ảnh chụp
cá nhân
chí về hình dáng, đặc điểm của
các ngôi nhà, về các đồ dùng
trong gia đình mà trẻ thích lên
tờ giấy trắng. Nếu không có
tranh ảnh thì trẻ có thể vẽ lên các
tờ giấy rời
- Dới mỗi bức tranh, cô giáo có
thể viết những từ đơn giản, ngắn
gọn nói về nội dung bức tranh và
tên của trẻ trong bức tranh hay
tên trẻ vẽ bức tranh đó
- Mỗi bức tranh, ảnh đợc sắp xếp
theo một trật tự hợp lý và đóng
lại thành một tập sách. Để cuốn
sách sử dụng đợc bền, có thể dán
các tờ giấy rời lên cuốn lịch cũ
- Khi cuốn sách hoàn thành, cô
và trẻ cùng đọc cuốn sách theo
sự sáng tạo của trẻ
Góc
khám
phá
khoa
học
Chăm
sóc
cây
- Lau
lá, tới
cây
- Trẻ biết lau lá
cây và chăm
sóc cây.
- Biết lợi ích và
tầm quan trọng
của cây đối với
môi trờng sống
nh thế nào
- Cây xanh,
khăn lau,bình
tới, xẻng.
- Hằng ngày cho trẻ tới , xới cây,
lau lá cây cho sạch bụi trong góc
thiên nhiên
- Hớng dẫn trẻ nhặt lá vàng, nêu
đợc ý nghĩa của cây xanh đối với
cuộc sống
D. T chc hot ng ngy
Th 2 ng y 31 tháng 10 n m 2011
1. Ho t ng chung
Tên hot ng: L m quen v i vn hc
B i: Truyện Ba cô gái
I/Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết tên truyện, tên các nhân vật trong truyện
- Trẻ hiểu đợc nội dung câu truyện
- Trẻ nhớ và thể hiện đợc lời nói, hành động của các nhân vật.
- Biết trả lời đủ câu, rõ lời, mạch lạc
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc ở trẻ
- Phát triển kỹ năng ghi nhớ, quan sát
II/Chuẩn bị
- Giấy A4, bút chì, bút màu
- Các câu hỏi đàm thoại
- Tranh minh hoạ câu chuyện Ba cô gái
III/Cách tiến hành
* Hoạt động 1:
- Trò chuyện với trẻ về gia đinh mình có bao nhiêu ngời, tình cảm của mọi ngời
trong gia đình đối sử với nhau nh thế nào?
- Giới thiệu chuyện
* Hoạt động 2: Nghe kể chuyện
- Cô kể cho trẻ nghe 1,2 lần kết hợp cho trẻ xem tranh minh hoạ
* Hoạt động 3: Đàm thoại cùng trẻ
- Tên câu chuyện ? Chuyện có những nhân vật nào?
- Khi nghe tin Sóc con báo mẹ bị ốm thi phản ứng của các cô gái nh thế nào? Tính
cách của từng ngời ?
- Hãy mô tả giọng nói của nhân vật
Trong câu chuyện này thì con sẽ học tập tính cách của ai? Vì sao?
* Hoạt động 4: Trẻ kể lại theo khả năng của trẻ, có sự giúp đỡ của cô
- Khuyến khích cá nhân trẻ kể.
*Hoạt động 5: Hát "Múa cho mẹ xem"
2. Chơi Hoạt động ngoài trời:
* Nội dung:
- Hoạt động: Trò chuyện về ngôi nhà của bé
- TCVĐ: Về đúng nhà
* Yêu cầu:
- Trẻ biết kể về ngôi nhà của mình( nhà kiểu gì, có những phòng nào, màu sơn gì )
- Trẻ biếtío sánh nhà 1 tầng và nhà nhiều tầng.
- Luyện kỹ năng ghi nhớ, quan sát cho trẻ
- Trẻ biết cách chơi và hứng thú khi chơi
* Chuẩn bị:
- Sân chơi bằng phẳng, đủ chỗ cho trẻ chơi
- Trang phục cho cô và trẻ gọn gàng đễ vận động
- Trò chơi tự do: Vòng, bóng, phấn, giấy
* Cách tiến hành:
A. Trò chuyện về ngôi nhà của bé:
Cô cùng trẻ hát bài Nhà của tôi
- Cô đàm thoại cùng trẻ về ngôi nhà của mình:
+ Các con vừa hát bài gì?
+ Ai cũng có ngôi nhà của mình, các con hãy kể về ngôi nhà của mình nào?
+ Nhà con là nhà kiểu gì?
+ Nhà có mấy phòng, đó là những phòng nào?
+Nhà con có mấy tầng, sơn màu gì?
+ Có mái ngói hay không?
+ Xung Quanh nhà có những gì
+ Nhà con số nhà bao nhiêu, phờng nào, đờng gì?
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc ngôi nhà của mình
B. Trò chơi vận động: Về đúng nhà
* Chuẩn bị : Cô vẽ một số vòng tròn trên sân, trong mỗi vòng tròn đặt một mô hình
nhà: Nhà 1 tầng mái ngói, nhà 1 tầng mái bằng, nhà nhiều tầng. Cô phát cho mỗic trẻ
1 lô tô tơng ứng với mỗi mô hình
* Cách chơi: Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát bài Nhà của tôi Khi có hiệu lệnh về đúng
nhà , trẻ phải về dúng ngôi nhà giống với hình ảnh trên lô tô của mình. Cô đến từng
ngôi nhà để kiểm tra xem có ai về nhầm nhà không. Nừu ai về nhầm nhà thì phải nhảy
lò cò
+- Tổ chức cho trẻ chơi TC 3 4 lần
- Nhận xét động viên khen trẻ kịp thời
C.Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi đồ chơi ngoài trời hoặc đồ chơi tự chọn theo từng nhóm chơi
- Cô phân góc chơi cùng nhau để dễ bao quát trẻ
- Khi trẻ chơi, cô quan sát theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ
- Cô cùng chơi với trẻ
Hết giờ chơi, cô tập trung trẻ lại cho trẻ đi rửa tay, xếp hàng, điểm danh lại sĩ số và
cho trẻ vào lớp
3. Hoạt động chiều:
* Nội dung: Trò chuyện giới thiệu về chủ đề mới
* Yêu cầu:
- Trẻ biết đợc nội dung của chủ đề
- Trẻ chơi đúng nội dung đúng chủ đề
- Trẻ chơi ngoan và đoàn kết khi chơi
* Chuẩn bị:
- Đồ dùng đồ chơi đầy đủ trong các góc
* Tiến hành:
- Cô và trẻ cùng hát bài hát Nhà của tôi
- Cô trò chuyện cùng trẻ vầ chủ đề
- Cho trẻ kể tên các góc chơi, các trò chơi có trong góc chơi
- Cô giới thiệu nội dung các trò chơi có trong các góc chơi
- Trẻ vào góc chơi
- Cô quan sát hớng dẫn, gợi mở để trẻ chơi
- Nhắc trẻ chơi ngoan có ý thức
- Cô nhận xét buổi chơi
4. ánh giá ho t ng c a tr trong ng y :
Th 3 ng y 1 tháng 11 n m 2011
1. Ho t ng chung
Hot ng 1: L m quen v i Toán
B i: Thêm , bớt chia nhóm đồ vât
có số lợng 6 thành hai phần
I/Mục tiêu:
- Trẻ biết thao tác thêm bớt trong phạm vi 6.
- Trẻ biết cách tách 6 đồ dùng, đồ chơi thành 2 phần theo các cách khác nhau
- Rèn ở trẻ kỹ năng tách gộp
- Trẻ biết thực hiện các yêu cầu của cô
- Trẻ có hứng thú với mọi hoạt động trong tiết học
II /Chuẩn bị
- Mỗi trẻ 6 hạt na, 6 bông hoa nhựa, 2 số có tổng là 6 ( 2 - 4, 1 - 5, 3- 3)
- Đồ dùng của cô: 6 hạt hồng, 6 bông hoa
- Các nhóm đồ vật có số lợng là 6 xếp xung quanh lớp,
III /Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số lợng là 6
- Cô và cháu đứng vòng tròn múa hát
- Trẻ đi hái hoa để cắm vào lọ cho đẹp (6 cháu, mỗi cháu cầm 1 bông hoa) - Trẻ nào
hái đợc hoa thì giơ lên.
- Cho cả lớp cùng đếm xem bạn hái đợc bao nhiêu bông hoa - 6 bông hoa.
- Hãy nhìn xem lớp mình có mấy con búp bê (búp bê đợc xếp ở các góc khác nhau) -
6 búp bê
- Cho trẻ tìm đồ dùng đồ chơi có số lợng là 6.
- Cô sẽ lắc sắc xô, trẻ nghe và tính xem cô lắc mấy tiếng và trẻ vỗ bấy nhiêu tiếng.
- Chúng minh không vỗ tay mà vừa lắc đầu sang 2 bên vừa đếm nhé
* Hoạt động 2: Dạy trẻ chia 6 đối tợng thành 2 phần.
Cho trẻ đứng tự do xung quanh lớp
- Chúng minh xem cô còn gi nữa đây này ? Cô xoè tay ra (tay cô cầm những hạt
hồng).
- Xem trong tay cô có bao nhiêu hạt ? (Cô đếm từ tay này sang tay kia - Trẻ cùng đếm
từ 1 đến 6).
- Cô cho trẻ chơi tập tầm vông để trẻ đoán xem tay nào có, tay nào không nhé!
- Cô và trẻ vừa đọc bài ca dao vừa chơi trò chơi.
- Cô sẽ chia số hạt này ra 2 tay để các cháu đoán mỗi tay có mấy hạt nhé
Đọc: Tập tầm vông tay không, tay có
Tập tầm vó tay có, tay không
Đố ai đoán đợc mỗi tay mấy hạt ? (Chơi 2 3 lần)
- Cho các cháu lấy đồ chơi ra chơi cùng cô
- Các cháu hãy đếm xem có đủ 6 hạt na không ?
* Các cháu chia số hạt ra 2 tay rồi đố cô nhé !
- Cô đoán: Chỉ vào 1 tay của trẻ và nói: 3 hạt hoặc 5 hạt. Cô đi 1 vòng quanh lớp, sau
đó cho trẻ đoán số hạt trong từng tay cô, xoè tay ra cho trẻ xem, mỗi tay có mấy hạt,
bằng cách đếm từng hạt đặt xuống sàn.
- Trẻ nào chia thành 2 phần, mà số hạt ở mỗi phần bằng số hạt trong mỗi phần của cô
thì xoè tay ra.
Chơi thêm 2 lần nữa và chia 6 hạt thành 2 phần theo các cách khá nhau.
* Các cháu chia sao cho 1 tay có 4 hạt -Tay kia còn mấy ? - 2 hạt
- Các cháu gộp lại 1 tay - Có mấy hạt ? - 6 hạt
- Cho trẻ chia tiếp 1 tay có 5; 3 hạt. Tay kia còn mấy hạt
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Chúng mình nhìn xem trong giỏ có gì không ? (Còn hoa và thẻ số)
- Chúng mình xem có mấy bông hoa ? - 6 bông hoa
- Cho trẻ chia số hoa làm 2 phần theo yêu cầu của cô:
+ Chia sao cho 1 phần 2 bông hoa - phần kia có mấy bông ? (4 bông)
+ Chia sao cho 1 phần 1 bông hoa - phần kia có mấy bông ? (5 bông)
+ Chia sao cho 2 phần bằng nhau - mỗi phần có mấy bông ? (3 bông)
- Trong giỏ của chúng mình có những số gì?
- Ai có số 1 và 5 giơ lên
- Ai có số 2 và 4 giơ lên
- Ai có số 2 và số 3 giơ lên
- Chúng mình chia hoa làm 2 phần theo đúng 2 số mình có.
- Cho trẻ tự kiểm tra lẫn nhau.
* Hoạt động 4: Hát múa Tìm bạn thân
Hot ng 2: Khám phá khoa hc:
B i: Trò chuyện về các thành viên trong ngôi nhà
và đặc điểm ngôi nhà của bé
I / Mục tiêu:
-Trẻ kể đợc trong nhà mình có những ai?, công việc của từng ngơì
- Trẻ có những hiểu biết về ngôi nhà của nhà mình, biết các kiểu nhà khác nhau
- Biết địa chỉ gia đình mình thuộc phờng nào?
- Biết một số nghề làm nên ngôi nhà
- Phát triển óc quan sát, nhận xét của trẻ.
- Giáo dục trẻ biết quan tâm, tôn trọng bố mẹ, giúp đỡ bố mẹ những công việc nhỏ để
giữ cho ngôi nhà sạch đẹp hơn
II /Chuẩn bị :
- Tranh ảnh chụp một số kiểu nhà
- Nếu có điều kiện có thể quay một số hinh ảnh về các kiểu nhà cho trẻ quan sát.
III /Cách tiến hành:
* Hoạt động 1:
-Cô trò chuyện cùng trẻ về ngôI nhà và hỏi trẻ kể tên những ngời thân trong gia đình
+ Gia đình con có những ai?, Có mấy ngời?
+ Bố con làm nghề gì?
Cô và trẻ cùng hát vang bài hát: Ngôi nhà của tôi.
- Trò chuyện cùng trẻ:
+ Chúng mình vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về cái gì?
+ Ngôi nhà nh thế nào?
+ Con đã biết những kiểu nhà nào?
+ Hãy miêu tả chúng
+ Thế ngôi nhà của con trông nh thế nào? Con có yêu ngôi nhà của mình không?
* Hoạt động 2: Cho trẻ kể về ngôi nhà của mình, địa chỉ?
-Con hãy kể về ngôi nhà thân yêu của con cho cả lớp cùng biết nào?
-Nhà con có mấy tầng? Miêu tả ngôi nhà của minh theo đặc điểm, hinh dáng, cách
trang trí các tiện nghi trong nhà nh thế nào?
* Hoạt động 3: Ai nhanh hơn
Cho trẻ chơi xếp các kiểu nhà
- Chia lớp làm 3 tổ, mỗi tổ xây dựng 1 ngôi nhà trong thời gian nghe hết bản nhạc
Ngôi nhà của tôi- Cuối cùng cho trẻ nhận xét các ngôi nhà của các tổ
* Hoạt động 4: Hát Ngôi nhà của tôi
2. Chơi Hoạt động ngoài trời:
*Ni dung: Hoạt động giáo dục bảo vệ môi trờng: Trò chơi Ai đúng, ai sai
* Yêu cu: - Tr bit nhận ra những hành động đúng sai đối với môi trờng
- Rèn luyện phản xạ nhanh, hợp tác với bạn
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng
* Chun b: - 2 bộ tranh gồm các bức tranh về các hành vi ( đúng sai ) của con ng-
ời đối với môi trờng
- Hai bảng dính để gắn tranh
- Qun áo trang phc gi y dép g n g ng
*Tin h nh :
- Chia trẻ thành 2 nhóm , mỗi nhóm 5 -6 trẻ
- Cô hớng dấn trẻ cách chơi: 2 đội chọn và phân loại từ bộ tranh ra các hành vi đúng
và hành vi sai của con ngời đối với môi trờng và gắn lên bảng, một bên là các hành vi
đúng, mộtk bên là các hành vi sai
- Trong khi 2 đội thi đua nhau, cô và trẻ khác cùng hát và cổ vũ. Khi bài hát kết thúc,
hai đội phải dừng lại. Đội nào gắn đợc nhiều tranh hơn và phân loại đúng là đội đó
giành chiến thắng
- Hai đội giải thích về các tranh mà trẻ đã lựa chọn
- Cô cùng trẻ đếm số tranh gắn trên bảng của mỗi đội
- Tiếp tục cho các nhóm trẻ khác chơi
3.Ho t ng chi u :
* Ni dung: Trò chơi Chọn thức ăn có lợi cho răng
* Yêu cu:
- Trẻ biết thức ăn nào có lợi cho răng và thức ăn nào có hại cho răng
- Rèn luyện kỹ năng phân biệt và phân nhóm
- Phát triển các cơ vận động và khả năng khéo léo khi vận động
- Hình thành ở trẻ thói quen giữ gìn hàm răng
* Chuẩn bị:
- Các loại thực phẩm, trong đó có các loại có lợi và có hại cho răng ( tranh lô tô ) và
các loại thực phẩm khác
- Vòng thể dục làm chớng ngại vật
- Bảng gắn lô tô
* Luật chơi:
- Đội nào lấy đợc nhiều thực phẩm và đúng yêu cầu là đội đó thắng cuộc
* Tin h nh :
- Chia trẻ làm 2 đội, một đội chọn thức ăn có lợi cho răng, một đội chon thức ăn có
hại cho răng
VD: + Thức ăn có lợi cho răng: Cua, cá, bắp cảI, trứng
+ Thức ăn có hại cho răng: Khúc mía, sôcôla, đờng kẹo
- Mỗi đội đứng thành hàng dọc khi nghe hiệu lệnh, trẻ vợt qua các chgớng ngại vật và
đến chọn các loại thực phẩm theo thẻ của đội mình, mang về bỏ vào rổ rồi chạy về
đập vào tay bạn tiếp theo. Hết thời gian quy định cô và trẻ đếm số thực phẩm mà mỗi
đội lấy đợc. Đội nào lấy đợc nhiều là đội đó thắng cuộc
4. ánh giá ho t ng c a tr trong ng y :