ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học kì 1
BM-004
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
Khoa Dược
Mã học phần: 71PHMP10042
Năm học:2021-2022
Tên học phần: TÂM LÝ Y HỌC VÀ ĐẠO ĐỨC Y DƯỢC
TÊN KHÓA LUẬN:ĐỀ THI TIỂU LUẬN -TÂM LÝ Y HỌC ĐĐ Y DƯỢC
Sinh viên thực hiện: Đoàn Minh Dũng
MSSV:2177202010053
GVHD: Nguyễn Thị Hồng Hương
Lý Thị Phương Hoa
Phẩm Minh Thu
Ngày 06, tháng 12,năm2021
trang 1/ 10
0
0
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, xin chân trọng gửi lời cảm ơn các 3 cơ đã hướng dẫn em đó là cô Nguyễn Thị Hồng
Hương, cô Lý Thị Phương Hoa, cơ Phẩm Minh Thu đã tận tình hướng dẫn em trong suốt q trình
học tập cũng như cách để hồn thành luận văn một cách tốt nhất.
Xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn thuộc khoa dược trường đại học Văn Lang đã tận tình
đã tận tình giảng dạy cho em trong thời gian học tập.
Xin cảm ơn người chấm điểm đã đọc bài tiểu luận của em mong có thể nhận được lời nhận xét ý
nghĩa và quý báu, chỉnh sửa những thiếu sót của em trong bài luận văn
Do kiến thức và khả năng lý luận của bản thân cịn nhiều thiếu sót và hạn chế, kính mong sự chỉ dẫn
và đóng góp của các cơ để bài luận văn cảu em được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
TP Hồ Chí Minh, Tháng 12 năm 2021
Sinh viên
Đoàn Minh Dũng
trang 2/ 10
0
0
MỤC LỤC
Phần 1 : TÂM LÝ Y HỌC.......................................................................................................trang 4
Câu 1: Trình bày tổng quan về tâm lý y học và tâm lý nhân viên y tế.....trang 4,trang 5,trang 6
Câu 2: Sau khi đọc câu chuyện em và sử dụng lý thuyết đã học để phân tích động cơ (tâm lý
của nhân viên y tế ) thúc đẩy người Dược sĩ phải quan tâm đến lĩnh vực dược lâm sàng
..................trang 6
Phần 2: ĐẠO ĐỨC HỌC.............................................................trang 7 ,trang 8,trang 9,trang 10
trang 3/ 10
0
0
Phần 1 : TÂM LÝ Y HỌC
Câu 1: Trình bày tổng quan về tâm lý y học và tâm lý nhân viên y tế :
Khái niệm tâm lý y học :
Tâm lý học là khoa học nghiên cứu các hiện tượng tâm lý do thế giới khách quan tác động vào não
con người sinh ra, tức là nghiên cứu quá trình hình thành hay nảy sinh (quá trình tâm lý), sự diễn
biến phát triển của chúng (trạng thái tâm lý) và sự tồn tại hay thời gian tồn tại của hiện tượng tâm
lý.
Bản chất tâm lý người :
Bản chất tâm lý người bệnh vừa mang bản chất tâm lý người vừa mang những nét đặc thù riêng :
Tính chủ thể của người bệnh phản ánh thế giới khách quan bị chế ước bởi những tác động của bệnh
tật:
Bệnh tật thường làm cho người bệnh nhận thức về thế giới khách quan bị sai lệch. Họ thường bị
căng thẳng khi phải đối đầu với những nỗi đau của bệnh tật và hay suy luận không căn cứ về bệnh
viện hoặc nhân viên y tế nên dễ có những cách nhìn nhận không khách quan về họ.Tâm lý người
bệnh tác động đến các mối quan hệ xã hội, môi trường tự nhiên :
Bệnh tật thường làm thay đổi tâm lý người bệnh, có khi chỉ làm thay đổi nhẹ về cảm xúc, có khi
làm biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc đến tồn bộ nhân cách người bệnh. Người có bệnh tật thường có
tính cách, khí chất thay đổi so với trước: nhút nhát, yếu hèn, trầm tư, phó mặc sự sống của mình
hoặc ngược lại dễ có những tính cách, khí chất nóng nãy, dữ tợn, bất cần đời.
Để giúp định hướng cho người bệnh, đem lại cho họ tinh thần sảng khối và tích cực cộng tác với
nhân viên y tế trong điều trị, chăm sóc họ, người cán bộ y tế cần quan tâm, hiểu rõ bản chất tâm lý
người bệnh và có kỹ năng giao tiếp thích hợp
Trích lời ThS. Lý Thị Phương Hoa – Khoa ĐD&KTYH, Đại Học Văn Lang
Bản chất tâm lý người bệnh:
Bản chất tâm lý người bệnh vừa mang bản chất tâm lý người vừa mang những nét đặc thù riêng :
Tính chủ thể của người bệnh phản ánh thế giới khách quan bị chế ước bởi những tác động của bệnh
tật:
trang 4/ 10
0
0
Bệnh tật thường làm cho người bệnh nhận thức về thế giới khách quan bị sai lệch. Họ thường bị
căng thẳng khi phải đối đầu với những nỗi đau của bệnh tật và hay suy luận không căn cứ về bệnh
viện hoặc nhân viên y tế nên dễ có những cách nhìn nhận khơng khách quan về họ.
Tâm lý người bệnh tác động đến các mối quan hệ xã hội, môi trường tự nhiên :
Người bệnh tật thường làm thay đổi tâm lý người bệnh, có khi chỉ làm thay đổi nhẹ về cảm xúc, có
khi làm biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc đến toàn bộ nhân cách người bệnh. Người có bệnh tật thường có
tính cách, khí chất thay đổi so với trước: nhút nhát, yếu hèn, trầm tư, phó mặc sự sống của mình
hoặc ngược lại dễ có những tính cách, khí chất nóng nãy, dữ tợn, bất cần đời.
Để giúp định hướng cho người bệnh, đem lại cho họ tinh thần sảng khối và tích cực cộng tác với
nhân viên y tế trong điều trị, chăm sóc họ, người cán bộ y tế cần quan tâm, hiểu rõ bản chất tâm lý
người bệnh và có kỹ năng giao tiếp thích hợp.
Trích lời ThS. Lý Thị Phương Hoa – Khoa ĐD&KTYH, Đại Học Văn Lang
Ý nghĩa của nghiên cứu tâm lý y học:
Cung cấp kiến thức cho cán bộ y tế, người bệnh và những người quan tâm về các loại bệnh, nguyên
nhân phát sinh, phát triển của bệnh và cách phịng ngừa, điều trị có hiệu quả các bệnh đó. – Hướng
dẫn cho cán bộ y tế, người bệnh và những người quan tâm về nghệ thuật giao tiếp, cách thức phối
hợp hành động (thông qua hiểu tâm lý của đối tượng tác động) để thúc đẩy sự tiến bộ của người
bệnh. Nói cách khác, việc nghiên cứu tâm lý học y học sẽ giúp nâng cao nhận thức, thái độ và hành
động cho cán bộ y tế, người bệnh và những người quan tâm về những vấn đề có liên quan đến tâm
lý người bệnh, cán bộ y tế, thực thể lâm sàng các loại bệnh và mối quan hệ giữa các vấn đề đó nhằm
điều trị đạt hiệu quả tốt nhất.
Những phẩm chất và năng lực phải có của nhân viên y tế
Một nhân viên y tế tốt cần rèn luyện cho bản thân những đức tính tốt:
1) Lịng u nghề
2) Tinh thần trách nhiệm
3) Tính trung thực
4)Sự dũng cảm
5) Tính tự chủ
6) Tính khiêm tốn
trang 5/ 10
0
0
Năng lực của một người làm nghề y phải được chú trọng ở những lĩnh vực sau:
- Năng lực chuyên môn y học
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực làm nghiên cứu, tổ chức hoạt động phòng và điều trị bệnh
Trích lời ThS. Lý Thị Phương Hoa – Khoa ĐD&KTYH, Đại Học Văn Lang
Câu 2: Sau khi đọc câu chuyện em và sử dụng lý thuyết đã học để phân tích động cơ (tâm lý
của nhân viên y tế ) thúc đẩy người Dược sĩ phải quan tâm đến lĩnh vực dược lâm sàng.
Em rút ra 2 điều thúc đẩy Dược sĩ quan tâm đến lĩnh vực dược lâm sản :
Thứ nhất: Xu hướng nghề nghiệp của nhân viên y tế
Toàn bộ hoạt động của người nhân viên y tế được thúc đẩy bởi các động cơ nhằm thỏa mãn những
nhu cầu nhất định của cá nhân. Những động cơ này nằm trong một hệ thống thống nhất, có cấu trúc
phức tạp và tương đối ổn định, tạo nên xu hướng nghề nghiệp của người nhân viên y tế. Xu hướng
nghề y là một bộ phận quan trọng của xu hướng nhân cách, quy định tính tích cực và sự lựa chọn
thái độ của người nhân viên y tế trong hoạt động của họ. Xu hướng nghề y được thể hiện qua các
mặt nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, ... của họ.
Trích lời ThS. Lý Thị Phương Hoa – Khoa ĐD&KTYH, Đại Học Văn Lang
Thứ hai : Sự phát triển mạnh mẽ của lĩnh vực dược lâm sàn
Hoạt động dược lâm sàng được triển khai mạnh mẽ và hiệu quả tại nhiều chuyên khoa như Hồi sức
tích cực, sản, nhi, tim mạch.... Đặc biệt trong lĩnh vực hồi sức cấp cứu, các dược sĩ đã đưa ra những
ý kiến tư vấn chuẩn xác trong việc sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả, giúp cho công tác thăm khám
và điều trị có những chuyển biến tích cực, rõ rệt. Thơng qua các hoạt động tư vấn, vai trò của dược
sĩ lâm sàng đã được nhìn nhận quan trọng trong hoạt động lâm sàng, khi đã tham gia sâu hơn vào
công tác điều trị, đảm bảo việc sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả cho người bệnh. Các dược sĩ lâm
sàng cũng đã tham gia vào cơng tác hội chẩn và có những ý kiến đóng góp tích cực và hữu hiệu.
Trích lời TS.DS Phan Quỳnh Lan – GĐ Dược Hệ thống Y tế Vinmec chia sẻ về các hoạt động
dược lâm sàng tại Khoa Hồi sức tích cực Vinmec.
PHẦN 2: ĐẠO ĐỨC HỌC
Cơ sở lý thuyết về :
trang 6/ 10
0
0
Đạo đức : Theo lý luận duy vật lịch sử: “Đạo đức là những hình thái ý thức xã hội, xuất hiện sớm
nhất trong lịch sử loài người. Đạo đức là tổng hợp những quan niệm về thiện, ác, trung thực, giả
dối, đáng khen, đang chê, ... cùng với những quy tắc phù hợp với những quan niệm đó, nhằm điều
chỉnh hành vi của con người đối với xã hội, đối với giai cấp và đối với người khác”.
Quan niệm phổ thông: “Đạo đức là những phép tắc, căn cứ vào chế độ kinh tế, chính trị mà đặt ra,
quy định quan hệ giữa người với người, giữa cá nhân và xã hội cốt để bảo vệ chế độ kinh tế, chế độ
xã hội
Đạo đức y học: là học thuyết về nghĩa vụ người thầy thuốc, về những trách nhiệm cơng dân của
người đó đối với bệnh nhân và tồn xã hội
Trích theo (B.D.Petrov)
Theo chiết tự:
Đạo: đường đi, hướng đi, lối làm việc, cách ăn ở, …
Đức:
− Theo Khổng tử: sống đúng luân thường, đạo lý.
− Theo Lão tử: tu thân tới mức hiệp nhất với trời đất, an hòa với mọi người
− Theo Hồ Chí Minh:
Cây phải có gốc, nước phải có nguồn, người CM phải có đạo đức.
Đức là gốc của tài, hồng là gốc của chuyên, phẩm chất là gốc của năng lực.
Đạo đức xã hội : Bắt con người hành động, cư xử theo nguyên tắc, chuẩn mực để thực hiện bổn
phận, trách nhiệm của mình đối với xã hội và bản thân, hướng con người hành động theo chân,
thiện, mỹ.Do xã hội đặt ra, không mang tính pháp lý mà theo chuẩn mực, phong tục tập quán,lương
tâm, có nhiều điều phù hợp đạo đức
Đạo đức nghề nghiệp
- Là tiêu chuẩn đạo đức riêng của mỗi nghề.
- Là sự cụ thể hóa của các tiêu chuẩn đạo đức chung đối với từng hoạt động nghề nghiệp, dựa vào
tính chất, đặc điểm, vai trị của nghề đó trong xã hội.Đạo đức hành nghề Dược: NC, SX, phân phối,
tư vấn sử dụng thuốc an toàn hiệu quả được thể hiện hàng ngày - người DS phải kiên trì phấn đấu
để tạo ra mối quan hệ tốt đẹp giữa người bệnh với thầy thuốc góp phần bảo vệ sức khỏe nhân dân
và phát triển xã hội.
trang 7/ 10
0
0
Đạo đức cần có của nhân viên y tế: phải có nhân sinh quan cách mạng vững vàng: Tuyệt đối trung
thành với tổ quốc VN, tích cực hoạt động xã hội; có hồi bão vươn lên trong y học. Giản dị, khiêm
tốn, chính trực, thật thà, có ngun tắc, dũng cảm, kiên trì trong cơng việc, tơn trọng và quan tâm
lẫn nhau trong mối quan hệ với mọi người, có mối quan hệ nhân đạo với bệnh nhân của mình
Tính qn mình: Khi chẩn đốn và điều trị bệnh khơng bị chi phối bởi tiền bạc, địa vị, sắc đẹp, giới
tính.
Tính hy sinh: Sẵn sàng hy sinh quyền lợi ngay cả tính mạng của mình khi cần.
Tính vị tha: Hiểu được nổi đau của bênh nhân và đồng cảm với bệnh nhân.
Tính chính trực: Chân thật, làm những gì mình nói, khơng làm điều gì vượt q khả năng của mình;
Khơng quảng cáo phơ trương sai sự thật.
Tính cần thiết của 12 điều y đức:
Điều 1 Tự nguyện:
Điều 2 Tôn trọng Pháp Luật & người bệnh:
Điều 3 :Tôn trọng quyền của BN:
Điều 4 Thái độ niềm nở tận tình:
Điều 5 Sử lí cấp cứu kịp thời:
Điều 6 Kê đơn phù hợp - sử dụng thuốc an thần hợp lý,an toàn
Điều 7 Khơng được rời bỏ vị trí
Điều 8 Hướng dẫn NB tiếp tục điều trị, tự CS
Điều 9 Thông cảm, chia buồn,hướng dẫn GĐBN
Điều 10 Đồn kết, tơn trọng đồng nghiệp:
Điều 11 Tự giác nhận trách nhiệm:
Điều 12: Tuyên truyền giáo dục sức khỏe:
Sự xuất hiện của 12 điều y đức là những nhắc nhở răn dạy về quy phạm đạo đức khi làm nghề, khi
bước chân vào ngành y. Trách nhiệm của sinh viên ngành y đối với 12 điều y đức, là sự khẳng định
phẩm chất bản thân, khẳng định khả năng của một bác sĩ thực thụ. Đối với sinh viên đang theo học
ngành y và các cán bộ y tế, bộ những điều về y đức này như một cuốn sách gối đầu giường, buộc
phải thuộc lịng khắc cốt ghi tâm. Khơng chỉ là kim chỉ nam dẫn đường, 12 điều y đức còn là tấm
trang 8/ 10
0
0
gương sáng, thắp lên ánh lửa đam mê cho những ai đang theo đuổi và tìm hiểu về ngành nghề
này.Cần hiểu và xác định mục tiêu của bản thân, nhiệm vụ của bản thân, rèn luyện kỹ năng để vững
lòng theo đuổi ước mơ, mang tri thức và tấm lòng khi bắt đầu vào làm nghề.12 điều y đức như một
hồi chuông, một lời nhắc nhở những nhân lực ngành y tế, những người đang đóng góp bảo vệ sức
khỏe cộng đồng về cái tâm, cái đức đối với nghề đồng thời cũng tri ân, tôn vinh những cố nhân với
y đức sáng ngời cống hiến.
Tính cần thiết của 7 điều y đức
Điều 1: Tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan đến hành nghề dược
Điều 2: Rèn luyện, tu dưỡng bản thân
Điều 3: Trách nhiệm với nghề nghiệp
Điều 4: Bảo mật thông tin người bệnh
Điều 5: Quan hệ với đồng nghiệp, tổ chức XH - nghề nghiệp của người hành nghề Dược
Điều 6: Quan hệ với người thực hành chuyên môn về dược
Điều 7: Quan hệ với cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan
: “Lương y như từ mẫu” – Nguyên tắc đạo đức y khoa là các quy tắc liên quan đến việc tiến hành
các hoạt động nhằm đem lại sức khỏe cho con người – Đó là các quy tắc, nguyên tắc chuẩn mực của
ngành y; nhờ đó mà mọi thành viên tự giác điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với lợi ích
và tiến bộ của ngành y khoa.
Kế hoạch hoạt động trong 5 năm học tại Văn Lang :
Năm thứ 1: Với khối lượng kiến thức chuyên ngành chưa nhiều, em sẽ dành thời gian còn rảnh rỗi
này để mở rộng các mối quan hệ xã hội, học các kỹ năng mềm và ngoại ngữ. tham gia một câu lạc
bộ trong trường, tình nguyện mùa hè, đăng ký 1 lớp kỹ năng mềm và 1 lớp tin học, đăng ký lớp
tiếng Anh giao tiếp, tìm kiếm cơ hội giao lưu với các sinh viên thế giới qua những chương trình trao
đổi văn hóa và hợp tác quốc tế ,chịu chấp nhận cái sai của bản thân và dần hồn thành tốt nhiệm vụ
học những mơn nền tảng để có số điểm tích lũy cao và khơng bị rớt môn
Năm thứ hai: cố gắng nâng cao khả năng ngoại ngữ lên mức tương đương với mức IELTS 7.5 hay
TOEFL 95 hỗ trợ cho việc tìm việc sau này của bản thân, phải có trong mình ít nhất là các kiến thức
cơ bản cần thiết cho năm 3, nắm được xu hướng của ngành, và được sức khoẻ tốt để bước tiếp vào
năm 3. Tiếp tục nghiên cứu thêm về chuyên ngành dược, xây dựng thói quen “làm-sai-sửa”, phát
huy từ việc chịu chấp nhận cái sai từ năm nhất. Thành lập thói quen “khơng bất ngờ trước mọi áp
trang 9/ 10
0
0
lực mới” và sẵn sàng đương đầu với nó. Tiếp tục nâng cao các kĩ năng mềm như kĩ năng tư duy
sáng tạo, thuyết trình thơng qua các buổi làm việc nhóm, các chuyến đi cơng tác xã hội…
Năm thứ ba: Đầu tiên phải nắm vững những kiến thức các mơn học chun ngành, tìm kiếm và học
hỏi thêm một ngoại ngữ mới ngoài tiếng Anh mà cụ thể ở đây là tiếng Nhật, nắm được phần nào các
định nghĩa tương đối về khố luận, về các cách trình bày, khả năng thuyết trình,biện luận trước
người khác để chuẩn bị cho đồ án tốt nghiệp trong 2 năm học sau. Kiếm một nơi để làm việc, thực
tập lấy kinh nghiệm để ta có thể vận dụng những kiến thức đã học trên trường lớp.
Năm thứ tư : Tiếp tục thực tập lấy kinh nghiệm, lên trước ý tưởng, tăng cường đọc các tài liệu tham
khảo để làm tiền đề cho khố luận tốt nghiệp trong năm sau, hồn thành đầy đủ các tiến chỉ , tham
gia những hội quán sinh viên ngành dược để trao đổi kiến thức cũng như trau dồi thêm vốn hiểu biết
của bản thân, ln tìm tòi học hỏi cái mới ,tiếp tục tăng cường học tập các môn chuyên ngành và áp
dụng vào thực tế , Tiếp tục nâng cao kĩ năng mềm, bao gồm thuyết trình và biện luận, thơng qua các
hoạt đơng làm việc của các nhóm và nhờ các bạn chỉnh sửa giúp mình. Hiểu rõ được xu thế phát
triển của ngành dược , đồng thời nắm bắt rõ yêu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp, quen với việc đi
học các ca đêm, xây dựng thói quen hạn chế ngủ vùi (nướng) bằng cách đặt báo thức thật to.
Năm thứ năm: Đây là năm học với nhiều thách thức mới, là bước ngoặt của cuộc đời em. Do đó,
mọi sự chuẩn bị kĩ lưỡng đã được thực hiện ở các năm trước đó. Mục tiêu của em trong năm học
này là tốt nghiệp khố học 5 năm của mình với điểm số khá trở lên, Sau khi tốt nghiệp, vấn đề kiến
thức và các kĩ năng giao tiếp được đặt lên hàng đầu do nhu cầu xin việc làm ở năm tiếp theo.
Có được những khái niệm cơ bản về khố luận và trình bày khố luận do đã chuẩn bị từ các năm
trước đó.
Có nhiều mối quan hệ bạn bè, tiền bối, anh chị,…
Học hỏi thêm các kĩ năng cần thiết trong xã hội.
Tìm hiểu về cách viết đơn xin việc và các tác phong khi xin việc.
Có được tấm bằng tốt nghiệp, trở thành cử nhân và bước đầu lập nghiệp cho bản thân. Tiếp xúc trực
tiếp các doanh nghiệp, nắm bắt rõ nhu cầu và xu thế đạt các suất học bổng, theo dõi sát các xu thế
trong ngành và nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp. Đồng thời tìm hiểu về các kĩ năng viết đơn
xin việc, các kĩ năng phỏng vấn cũng như tác phong làm việc hiện đại. Sau khi hồn thành khóa
luận tốt nghiệp , bổ xung đầy đủ khả năng và trình độ để sẵn sàng bắt đầu sự nghiệp dược sĩ của bản
thân.
trang 10/ 10
0
0