Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

(TIỂU LUẬN) so sánh hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa rút ra ý nghĩa lý luận và thực tiễn đối với nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.78 KB, 10 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING



TIỂU LUẬN
MƠN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
Đề tài:
1. So sánh hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường tư bản chủ nghĩa? Rút ra ý nghĩa lý luận và thực tiễn đối với nước ta hiện
nay?
2. Bằng lý luận và những dẫn chứng cụ thể (có nguồn trích dẫn rõ ràng, tin cậy)
hãy làm rõ tác dụng của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đối với lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất ở nước ta? Cần làm gì để thúc đẩy cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư? (Nêu đề xuất
cá nhân).

Bài viết cá nhân
GVHD: Nguyễn Minh Tuấn
Sinh viên: Nguyễn Thúy Nga
MSSV: 31201022059
Lớp học phần: 21C1POL51002410

Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2021


MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT...........................................................................................................................
MỞ ĐẦU............................................................................................................................................................................
NỘI DUNG CHÍNH.................................................................................................................................................... 1


PHẦN 1: SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ TƯ BẢN CHỦ
NGHĨA VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI NƯỚC TA HIỆN NAY....................................................................1
1. Sản xuất giá trị thặng dư........................................................................................................................... 1
1.1

Khái niệm, phân loại phương pháp sản xuất giá trị thặng dư....................................1

1.2 So sánh hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường TBCN................................................................................................................................................... 1
2.

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn đối với nước ta hiện nay.........................................................2
2.1

Ý nghĩa lý luận................................................................................................................................... 2

2.2

Ý nghĩa thực tiễn............................................................................................................................... 2

PHẦN 2: CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.........................2
1.

Khái niệm cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa..................................................................................2

2.
Tác dụng của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đối với lực lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất ở nước ta........................................................................................................................................ 3
3.
Thúc đẩy cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng

công nghiệp lần thứ tư..................................................................................................................................... 3
3.1

Hạn chế yếu kém còn tồn tại....................................................................................................... 3

3.2

Giải pháp thúc đẩy cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa..........................................................4

TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................................................ 6


CNTB:

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chủ nghĩa tư bản

TBCN:

Tư bản chủ nghĩa

CNXH:

Chủ nghĩa xã hội

XHCN:

Xã hội chủ nghĩa

CNH:


Cơng nghiệp hóa

HĐH:

Hiện đại hóa


MỞ ĐẦU
Như chúng ta đã biết, Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) đã đưa nước ta bước vào thời
kỳ Đổi mới. Từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo
định hướng XHCN. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc trong nền kinh tế có tồn tại giá trị
thặng dư. Bên cạnh đó, để tạo dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho CNXH, hoàn thiện quan
hệ sản xuất để đưa đất nước bắt kịp thời đại, theo kịp xu thế phát triển của thế giới thì
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) là một xu hướng khách quan và cần được áp
dụng đúng lúc, đúng cách. Và những vấn đề xoay quanh sản xuất giá trị thặng dư cũng
như cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa sẽ được trình bày dưới đây.


NỘI DUNG CHÍNH
PHẦN 1: SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ TƯ BẢN
CHỦ NGHĨA VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI NƯỚC TA HIỆN NAY
1. Sản xuất giá trị thặng dư
1.1 Khái niệm, phân loại phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
- Giá trị thặng dư: giá trị mới dơi ra ngồi giá trị sức lao động do người lao động làm
thuê tạo ra và thuộc về nhà tư bản (người mua hàng hóa sức lao động).
- Có 2 phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường TBCN đó là
sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và sản xuất giá trị thặng dư tương đối.
 Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày

lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị sức
lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi.
 Sản xuất giá trị thặng dư tương đối: giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn
thời gian lao động tất yếu, do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi độ dài
ngày lao động không thay đổi hoặc thậm chí rút ngắn.
1.2 So sánh hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường TBCN
 Giống nhau: cả hai phương pháp đều tăng giá trị thặng dư, kéo dài thời gian lao
động thặng dư và đều được nhà tư bản sử dụng để bóc lột cơng nhân làm th trong
q trình phát triển của CNTB.
 Khác nhau:

Biện
pháp

Kết quả

Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt
đối
Kéo dài ngày lao động vượt quá
thời gian lao động tất yếu, trong
khi năng suất lao động, giá trị
sức lao động và thời gian lao
động tất yếu không thay đổi.

Sản xuất giá trị thặng dư
tương đối
Rút ngắn thời gian lao động tất
yếu, do đó kéo dài thời gian lao
động thặng dư trong khi độ dài

ngày lao động không thay đổi
hoặc thậm chí rút ngắn.

Với cùng quy mơ sản xuất và thời gian sản xuất, phương pháp sản
suất giá trị thặng dư tương đối tạo ra nhiều giá trị thặng dư hơn
phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối.

Cơ sở thực
Tăng cường độ lao động
Tăng năng suất lao động
tiễn
Nhược
- Giới hạn tự nhiên trong ngày,
điểm
ngày lao động chịu giới hạn về
mặt sinh lý (cơng nhân phải có
thời gian ăn, ngủ, nghỉ ngơi, giải
trí).
1


- Cường độ lao động cũng không
thể tăng quá sức chịu đựng của
con người.

2. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn đối với nước ta hiện nay
2.1 Ý nghĩa lý luận
Việc nghiên cứu, khai thác và hiểu rõ hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
được xem là cơ sở lý luận phong phú và sâu sắc về thị trường nhằm giúp Việt Nam vận
dụng một cách hợp lý vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội trong thời

kì đổi mới. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta, việc
vận dụng các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư vào việc đề ra các chính sách phù
hợp để thu hút đầu tư, giúp thúc đẩy tăng trưởng, nâng cao hiệu quả kinh tế từ đó nâng
cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động.
2.2 Ý nghĩa thực tiễn
Học thuyết giá trị thặng dư có ý nghĩa thực tiễn vô cùng quan trọng với quan điểm
đổi mới về CNXH và bảo vệ CNXH ở Việt Nam hiện nay. Việc vận dụng các nội dung
của học thuyết giá trị thặng dư là một yêu cầu cần thiết và quan trọng đảm bảo tính phù
hợp và khoa học, đồng thời phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. Việc nghiên cứu 2
phương pháp nói trên, khi gạt bỏ mục đích và tính chất của chủ nghĩa tư bản thì các
phương pháp sản xuất giá trị thặng dư có thể vận dụng trong các doanh nghiệp ở nước ta
nhằm kích thích sản xuất, tăng năng suất lao động xã hội, sử dụng kỹ thuật mới, cải tiến
tổ chức quản lý, tiết kiệm chi phí sản xuất.
Qua phân tích, chúng ta có thể khẳng định hai phương pháp sản xuất giá trị thặng
dư vẫn là cơ sở lý luận cho việc vận dụng vào quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành
phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng
XHCN ở nước ta hiện nay.
PHẦN 2: CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
1. Khái niệm cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Cơng nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi từ nền sản xuất xã hội từ dựa trên lao động
thủ cơng là chính sang nền sản xuất xã hội chủ yếu dựa trên lao động bằng máy móc
nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
- “Cịn hiện đại hóa được hiểu là q trình ứng dụng, trang bị những thành tựu khoa
học và cơng nghệ tiên tiến, hiện đại đưa vào q trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ và
quản lý kinh tế xã hội.”1
- Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là q trình chuyển đổi căn bản, tồn diện các hoạt
động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động
2



thủ cơng là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương
tiện và tiến bộ khoa học công nghệ, nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
2. Tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đối với lực lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất ở nước ta
Thông qua CNH, HĐH, đất nước ta có thể xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho
CNXH. Mỗi bước tiến trong CNH, HĐH là một bước tăng cường cơ sở vật chất – kỹ
thuật cho CNXH, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất góp phần củng cố và hồn thiện
quan hệ sản xuất XHCN, trên cơ sở đó từng bước nâng dần trình độ văn minh xã hội,
nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của người dân.
CNH, HĐH để phát triển lực lượng sản xuất, nhằm khai thác, phát huy và sử dụng có
hiệu quả các nguồn lực trong và ngồi nước, nâng cao dần tính độc lập, tự chủ của nền
kinh tế. Đồng thời, thúc đẩy sự liên kết, hợp tác giữa các ngành, các vùng trong nước và
mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, tham gia vào q trình phân cơng lao động và hợp tác
quốc tế ngày càng hiệu quả. Quá trình CNH, HĐH cịn giúp tăng cường, củng cố khối
liên minh cơng nhân, nơng dân và trí thức, đồng thời vai trị lãnh đạo của giai cấp công
nhân cũng được nâng cao.
Như vậy, có thể nói CNH, HĐH là nhân tố quyết định sự thắng lợi của con đường đi
lên XHCN mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn. Vì vậy, CNH, HĐH được Đảng và Nhà
nước ta xác định là nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH.
Ví dụ: “Miền Bắc Việt Nam được giải phóng năm 1954 và bước vào thời kỳ quá độ lên
CNXH. Đại hội III của Đảng (9-1960) xác định cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ
trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ, tiến hành cách mạng kỹ thuật xây dựng nền công nghiệp
hiện đại, nông nghiệp hiện đại, văn hóa và khoa học tiên tiến. Xác lập và củng cố quan hệ sản
xuất XHCN. Với đường hướng đó, mặc dù trong điều kiện phải tiến hành kháng chiến chống
Mỹ, cứu nước, lực lượng sản xuất ở miền Bắc đã tăng gấp nhiều lần về cơ sở vật chất-kỹ thuật.
Quan hệ sản xuất mới được xây dựng và củng cố với ba yếu tố cơ bản: chế độ công hữu về tư
liệu sản xuất với hai hình thức sở hữu toàn dân và tập thể; chế độ quản lý kế hoạch hóa, tập
trung, hành chính mà Nhà nước là chủ thể; chế độ phân phối theo lao động, có tính đến một phần
về đóng góp tư liệu sản xuất (ruộng 5%).
Sau khi miền Nam được giải phóng (1975), đất nước thống nhất và xây dựng CNXH trên cả

nước. Đại hội IV của Đảng (12-1976) tiếp tục đường lối đẩy mạnh cơng nghiệp hóa XHCN và
coi cách mạng khoa học - kỹ thuật là then chốt để phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất. Xây
dựng quan hệ sản xuất mới ở miền Nam theo mơ hình đã được xây dựng và củng cố ở miền Bắc,
để nhanh chóng thống nhất về chế độ kinh tế. Trong hơn 10 năm xây dựng CNXH trên cả nước,
dù bị bao vây, cấm vận và chiến tranh biên giới với những tổn thất nặng nề, song lực lượng sản
xuất vẫn phát triển đáng kể.”2

3. Thúc đẩy cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng
công nghiệp lần thứ tư
3.1 Hạn chế yếu kém cịn tồn tại
Cách mạng cơng nghiệp 4.0 hình thành dựa trên cơ sở cuộc cách mạng số liên kết với
sự phát triển của Internet, với những đột phá về cơng nghệ, máy tính, tự động
3


hóa,..Thơng qua CNH, HĐH được xem như cầu nối vững chắc giúp các quốc gia nói
chung và Việt Nam nói riêng đạt được nhiều thành tựu trong giai đoạn của cuộc cách
mạng có quy mơ vơ cùng lớn này. Bên cạnh những thành tựu về mặt kinh tế - xã hội, q
trình CNH, HĐH vẫn cịn tồn tại một số hạn chế về tốc độ phát triển, quy mô của nền
kinh tế như thị trường Việt Nam còn non trẻ, cơ cấu ngành còn nhiều bất hợp lý, hạn chế
trong q trình đơ thị hóa, bất cập của sự phát triển kinh tế tri thức hay sự phát triển con
người…
3.2 Giải pháp thúc đẩy cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
Thứ nhất, cần phải hồn thiệt thể chế kinh tế chính trị, đổi mới sáng tạo để nâng cao
năng suất lao động, đúc đẩy nghiên cứu nhằm tăng năng suất lao động, xây dựng nền
kinh tế phát triển.
Thứ hai, huy động nguồn lực của Nhà nước, của toàn dân và của quốc tế phục vụ cho
nghiên cứu, áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng 4.0 vào sản xuất, đời sống.
Thứ ba, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động tiêu cực của
cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, cần phải:

Xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật về công nghệ thông tin và truyền thông.
Phát triển ngành công nghiệp, trước hết là công nghiệp cơ khí để phục vụ cho nơng
nghiệp, sau đó là cơng nghiệp chế biến, tiêu dùng, phụ trợ góp phần tăng tỷ lệ nội địa hóa
sản phẩm lắm ráp trong nước.
Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nhờ vào những thành tựu khoa học,
công nghệ để nâng cao năng suất, chất lượng.
Cải tạo, mở rộng, nâng cấp và xây dựng mới có trọng điểm kết cấu hạ tầng kinh tế, xã
hội tạo điều kiện để thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Sử dụng nguồn lực xã hội hiệu quả để
tập trung đầu tư, hình thành hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.
Phát huy những lợi thế trong nước để phát triển du lịch, dịch vụ. Khai thác tiềm năng
và lợi thế nội bộ đặc biết là du lịch sinh thái, du lịch xanh.
Xây dựng và chuyển dịch cơ cấu vùng lãnh thổ phù hợp với tiềm năng phát triển của
từng vùng. Liên kết, hỗ trợ các vùng trong cả nước để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.
Tạo cơ chế đặt thù để phát triển một số vùng lãnh thổ nhằm khai thác điểm mạnh của
từng vùng.
Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao. Đổi mới mạnh
mẽ và đồng bộ các lĩnh vực giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng chất lượng, hiệu quả.
Quy hoạch lại mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học.
Tích cực, chủ động hội nhập quốc tế. Tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nguồn lực và
vốn đầu tư từ bên ngoài. Phát huy lợi thế trong nước để xuất hàng xuất khẩu. Mở rộng
quan hệ quốc tế trong cả những lĩnh vực khác như: an ninh, quốc phịng, du lịch, văn hóa.
Thực hiện đầy đủ các cam kết với các tổ chức khu vực và toàn cầu như ASEAN, APEC,
ASEM,..
4


5


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình kinh tế chính trị, 2019, Nxb Giáo dục và Đào tạo
2.

1

Nguyễn Văn Phi (2021), Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là gì, truy cập ngày
20/10 từ />
3. 2PGS, TS Nguyễn Trọng Phúc (2014), Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
nhìn từ quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,truy cập ngày 21/10, từ
/>4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 55-132.

6



×