Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

(TIỂU LUẬN) sự biến đổi của gia đình việt nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội sự biến đổi đó đã đặt ra cho các gia đình việt nam những thách thức gì liên hệ trách nhiệm của sinh viên trong việc góp ph

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.5 KB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-------***-------

BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên
Chủ nghĩa xã hội. Sự biến đổi đó đã đặt ra cho các gia đình Việt Nam
những thách thức gì? Liên hệ trách nhiệm của sinh viên trong việc
góp phần xây dựng gia đình văn hóa hiện nay.

Họ và tên SV:
Lớp học phần:
Mã SV:
GVHD: TS. LÊ NGỌC THÔNG

....................................................................................
HÀ NỘI, NĂM 2021


MỤC LỤC

Chương 1. LÍ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ GIA ĐÌNH..............................1
I. Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình.............................................................................1
1.1. Khái niệm về gia đình........................................................................................................1
1.2. Vai trị của gia đình trong xã hội.......................................................................................1
II. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội.....................................6
2.1. Cơ sở kinh tế - xã hội........................................................................................................6
2.2. Cơ sở chính trị - xã hội......................................................................................................6
2.3. Cơ sở văn hố....................................................................................................................6
2.4. Chế độ hơn nhân tiến bộ....................................................................................................6
Chương 2. SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN


CHỦ NGHĨA XÃ HỘI..................................................................................................................7
I. Những biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.................7
II. Sự biến đổi của gia đình trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội đã đặt ra cho gia đình
Việt Nam những thách thức gì?.................................................................................................10
Chương 3. SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TRONG XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH GIA ĐÌNH
MỚI TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.........................11
I. Nội dung chính sách của Đảng trong việc xây dựng gia đình mới ở Việt Nam....................11
II. Thành tựu và hạn chế của quá trình xây dựng chính sách gia đình mới ở Việt Nam...........12
Chương 4. GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƯỚNG CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC CHO Q TRÌNH
XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH GIA ĐÌNH MỚI Ở VIỆT NAM................................................15
Chương 5. LIÊN HỆ TRÁCH NHIỆM CỦA BẢN THÂN TRONG VIỆC GĨP PHẦN
XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA HIỆN NAY......................................................................17
KẾT LUẬN...................................................................................................................................19


MỞ ĐẦU

Vào thế kỉ XXI, cùng với sự phát triển của xã hội, có nhiều vấn đề mới nảy
sinh, trong đó vấn đề gia đình cũng có nhiều biến đổi phức tạp. Trong năm quốc tế gia
đình 1994, với chủ đề “Gia đình các nguồn lực và thế giới đang đổi thay”, Liên Hợp
Quốc đã lan tỏa thông điệp tốt đẹp đến thế giới nhằm động viên các quốc gia cần chú
trọng hơn trong việc xây dựng và củng cố gia đình. Qua đó cho thấy gia đình là một
trong những vấn đề thời sự được nhân loại quan tâm. Ở Việt Nam cũng không ngoại
lệ, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX năm 2001 của Đảng Cộng sản Việt Nam
đã khẳng định: “Nêu cao trách nhiệm của gia đình trong việc xây dựng và bồi dưỡng
các thành viên của mình có lối sống văn hố, làm cho gia đình thực sự là tổ ấm của
con người và là tế bào lành mạnh của xã hội”.
Có thể nói gia đình là “tế bào của xã hội”, vì vậy trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội, khi ta bước theo nhịp độ phát triển mới ngày nay, lại càng phải chú ý tới
việc phát huy những giá trị truyền thống trong gia đình, đồng thời chọn lọc để phát

triển mơ hình hiện đại và phù hợp. Bên cạnh đó, nó cịn có ý nghĩa ứng dụng vô cùng
lớn đối với con người, đặc biệt với những người trẻ để tạo ra một xã hội mới ngày
càng tốt đẹp hơn.
Từ bối cảnh trên, ta đặt ra câu hỏi: Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội như thế nào và trách nhiệm của bản thân trong
việc góp phần xây dựng gia đình văn hóa ra sao ? Nhằm tìm câu trả lời cho câu hỏi
trên, em đã chọn đề tài nghiên cứu: “Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời
kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội. Sự biến đổi đó đã đặt ra cho các gia đình Việt
Nam những thách thức gì? Liên hệ trách nhiệm của sinh viên trong việc góp phần
xây dựng gia đình văn hóa hiện nay.”.
Rất mong thầy cơ giáo bộ mơn góp ý bổ sung để em có thể hồn thiện thêm
kiến thức, hiểu biết để rút kinh nghiệm cho những bài làm tiếp theo.
Em xin chân thành cảm ơn!


1

NỘI DUNG

Chương 1. LÍ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ GIA ĐÌNH
I. Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình
1.1. Khái niệm về gia đình
Gia đình là một cộng đồng người đặc biệt, chủ yếu hình thành từ các mối quan hệ hôn
nhân và huyết thống, có vai trị quyết định đến sự tồn tại và phát triển của xã hội. K.Marx và
F.Engels đã đưa ra những nhận định về các quan hệ xã hội tham gia vào quá trình lịch sử:
“Quan hệ thứ ba tham dự ngay từ đầu vào quá trình phát triển lịch sử: hàng ngày tái tạo ra đời
sống của bản thân mình, con người bắt đầu tạo ra những người khác, sinh sơi, nảy nở - đó là
quan hệ giữa chồng và vợ, cha mẹ và con cái, đó là gia đình.”
Các cơ sở để hình thành nên quan hệ gia đình:



Quan hệ hơn nhân: (vợ - chồng): Là cơ sở, nền tảng của các mối quan hệ khác trong gia

đình, là cơ sở pháp lý cho sự tồn tại của mỗi gia đình.


Quan hệ huyết thống (cha mẹ - con cái): Là quan hệ giữa những người cùng dòng tộc,

xuất phát từ quan hệ hôn nhân. Đây là mối quan hệ gắn kết các thành viên trong gia đình với
nhau một cách bền chặt và tự nhiên nhất .


Các quan hệ khác: ông bà cháu – cháu chắt, anh – chị - em ruột/họ, cha/mẹ nuôi (người

đỡ đầu) – con nuôi…
Các quan hệ này đều tồn tại trong sự gắn bó, liên kết, hạn chế và phụ thuộc lẫn nhau. Vì
vậy có thể nói, yếu tố huyết thống và tình cảm chính là nét cơ bản nhất của gia đình. Tuy nhiên,
trước những yêu cầu của sản xuất, sinh hoạt và đời sống kinh tế, mối quan hệ giữa gia đình – xã
hội, giữa các thành viên trong cộng đồng dần trở nên chặt chẽ hơn, thích ứng với từng điều kiện
sản xuất cụ thể. Từ đó, làm cho gia đình trở thành một thiết chế xã hội, một hình ảnh “xã hội thu
nhỏ”, có vai trị mật thiết đến sự tồn tại và phát triển của xã hội.

1.2. Vai trị của gia đình trong xã hội
Gia đình khơng chỉ là đơn vị tình cảm – tâm lí hình thành từ mối quan hệ huyết thống và
hôn nhân mà xét một cách rộng và đầy đủ hơn, gia đình cịn là một tổ chức kinh tế - tiêu dùng


2

(sở hữu, sản xuất, thu nhập,…), một môi trường giáo dục – văn hố (văn hố gia đình và cộng

đồng), một cơ cấu – thiết chế xã hội (có cơ chế và cách thức vận động riêng)…

1.2.1. Vị trí của gia đình
Thứ nhất, gia đình là “tế bào của xã hội”.
Mối quan hệ giữa gia đình và xã hội vơ cùng mật thiết với nhau, tương tự như tương tác
hữu cơ trong tự nhiên của quá trình trao đổi chất . Xã hội (tổ hợp của các tế bào tạo thành cơ
thể) tạo điều kiện lành mạnh cho các gia đình phát triển, ngược lại các gia đình (tế bào) hạnh
phúc đóng góp cho sự đi lên của xã hội.
Trong mối quan hệ mật thiết ấy, trình độ phát triển của xã hội ln được phản ánh trên
hình thức, tích chất kết cấu và quy mơ gia đình. Thực tế lịch sử đã chứng minh điều này khi các
đặc điểm của gia đình đều lần lượt biến đổi tương ứng với những giai đoạn phát triển của xã hội
khác nhau:


Xã hội ngun thuỷ: gia đình tập thể, quần hơn, phù hợp với kinh tế cộng đồng nguyên

thuỷ, chế độ mẫu hệ, khơng có áp bức và bất bình đẳng.


Chế độ chiếm hữu nô lệ và nhà nước phong kiến: gia đình cá thể nhưng cịn tồn tại hình

thức đa thê, phù hợp với tư tưởng trọng nam khinh nữ, sự bất bình đẳng, bóc lột trong xã hội.


Nhà nước TBCN và XHCN: gia đình cá thể tiên tiến, một vợ một chồng, quan hệ bình

đẳng, được bảo vệ bởi pháp luật, đề cao quyền con người.
Vì vậy, muốn có một xã hội phát triển lành mạnh, vững chắc thì con người phải quan
tâm xây dựng tế bào gia đình tốt. Chỉ khi con người được yên ấm, thuận hòa trong gia đình, thì
mới có thể n tâm lao động, sáng tạo và đóng góp sức mình cho xã hội và ngược lại. Chính vì

vậy, quan tâm xây dựng quan hệ xã hội, quan hệ gia đình bình đẳng, hạnh phúc là vấn đề hết sức
quan trọng trong con đường quá độ lên XHCN của bất kì quốc gia nào.
Thứ hai, gia đình là tổ ấm thân yêu, mang lại những giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong
đời sống cá nhân của mỗi thành viên.
Gia đình là mơi trường tốt nhất để mỗi cá nhân được yêu thương, nuôi dưỡng, trưởng
thành, phát triển: trẻ thơ có điều kiện được an tồn khơn lớn, người già có nơi nương tựa, người


3

lao động được phục hồi sức khoẻ và chăm sóc về tinh thần… Sự yên bình, hạnh phúc của mỗi
gia đình là tiền đề, điều kiện quan trọng cho sự hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực ;
từ đó trở thành cơng dân tốt, đóng góp cho sự phát triển của xã hội.
Vì vậy, việc xây dựng gia đình mới là một trong những vấn đề quan trọng của con đường
quá độ lên CNXH. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng từng nói rằng: “Nhiều gia đình cộng lại mới
thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Hạt nhân của xã hội
là gia đình. Chính vì vậy, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải chú ý hạt nhân cho tốt.”. Tuy
nhiên, mức độ tác động của gia đình đối với xã hội phụ thuộc vào bản chất của từng chế độ xã
hội, đường lối, chính sách của giai cấp cầm quyền, từ đó đặt ra thách thức phải có chính sách gia
đình phù hợp với từng giai đoạn lịch sử.
Thứ ba, gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội.
Gia đình có tác động vơ cùng lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi con
người. Tuy nhiên, bên cạnh việc sống trong mối quan hệ gia đình, mỗi người cịn cần thiết lập
những mối quan hệ với người khác ngoài những người thân trong gia đình. Mỗi người khơng chỉ
là thành viên trong gia đình, mà cịn là thành viên của xã hội.
Trong thực tế, nhiều thông tin về xã hội được tác động đến cá nhân thông qua gia đình; ví
dụ như xã hội (cơ quan chính trị, bạn bè, trường lớp…) có cái nhìn tồn diện hơn về một cá
nhân khi biết thơng tin về gia đình cá nhân dó. Nhiều nội dung quản lí xã hội khơng chỉ được
thực hiện qua các thiết chế xã hội mà cịn qua hoạt động của gia đình; ví dụ như khi thực hiện
quyền lợi và nghĩa vụ bầu cử của cơng dân, dưới sự tác động chung của gia đình, các cá nhân

trong gia đình sẽ đưa ra quyết định sáng suốt nhất.
Vì vậy, trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, để có thể nâng cao ý thức công dân
của cá nhân trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ, cùng góp cơng phát triển đất nước thì gia
đình chính là một cầu nối đáng tin cậy và hiệu quả cần được tận dụng tối đa.

1.2.2. Chức năng cơ bản của gia đình
Chức năng tái sản xuất con người.
Đây chính là chức năng đặc trưng của gia đình mà trong xã hội khơng có một cộng đồng
nào có thể thay thế được. Chức năng này không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên của


4

con người, nhu cầu duy trì nịi giống của gia đình, dịng họ mà cịn đáp ứng nhu cầu chung là
cung cấp một lớp người mới, một lực lượng lao động mới, đảm bảo sự phát triển và trường tồn
của xã hội.
Tùy từng nơi, phụ thuộc vào nhu cầu của xã hội, chức năng này được thực hiện theo xu
hướng hạn chế hay khuyến khích bởi mặc dù diễn ra trong gia đình, quá trình sinh đẻ ảnh hưởng
trực tiếp đến mật độ và sự cân bằng dân số - một yếu tố liên quan chặt chẽ đến quá trình phát
triển mọi mặt của đời sống xã hội.
Vì vậy, để đất nước có một nguồn nhân lực hợp lí cho quá trình xây dựng đời sống kinh
tế - xã hội của xã hội XHCN, các quốc gia cần chú ý áp dụng chính sách kế hoạch hố sinh sản
theo từng thời kì sao cho hợp lí nhất.
Chức năng ni dưỡng, giáo dục.
Gia đình có trách nhiệm ni dưỡng, dạy dỗ con cái trở thành người có ích cho gia đình
và cộng đồng. Điều này thể hiện tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm của cha mẹ đối với con cái,
đồng thời cho thấy trách nhiệm của gia đình đối với xã hội. Khi thực hiện chức năng này, gia
đình có vai trị vơ cùng quan trọng trong việc hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống của mỗi
người. Mỗi thành viên trong gia đình đều có vị trí, vai trị nhất định, vừa là chủ thể, vừa là khách
thể trong việc ni dưỡng, giáo dục của gia đình.

Vì vậy, để thực hiện tốt chức năng ni dưỡng, giáo dục, địi hỏi mỗi người làm cha, làm
mẹ phải có kiến thức cơ bản, tương đối toàn diện về mọi mặt, quan trọng nhất là văn hóa, học
vấn, đặc biệt là phương pháp giáo dục để áp dụng phù hợp trong từng giai đoạn giáo dục khác
nhau, xuyên suốt quá trình phát triển của con trẻ: lúc lọt lòng đến lúc trưởng thành.
Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng.
Gia đình trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra tư liệu sản xuất và tư
liệu tiêu dùng. Bên cạnh q trình truyền nịi giống, đây chính là vai trị quan trọng đóng góp
cho xã hội.
Gia đình còn là một đơn vị tiêu dùng trong xã hội. Gia đình thực hiện chức năng tổ chức
tiêu dùng hàng hóa để duy trì đời sống của gia đình về lao động sản xuất cũng như các sinh hoạt
trong gia đình. Đó là sử dụng hợp lý khoản thu nhập của các thành viên trong gia đình để đảm


5

bảo đời sống vật chất và tinh thần của mỗi thành viên. Hiệu quả kinh tế của gia đình quyết định
hiệu quả đời sống vật chất và tinh thần của mỗi thành viên trong gia đình.
Vì vậy, thực hiện tốt chức năng này khơng những tạo cho gia đình cơ sở để tổ chức tốt
đời sống, trở thành “tế bào” lành mạnh cho cộng đồng mà cịn trực tiếp đóng góp to lớn đối với
sự phát triển của xã hội, thể hiện rõ nhất qua các chỉ tiêu về kinh tế như GDP hay GNP.
Chức năng thỏa mãn nhu cầu sinh lý cá nhân, duy trì tình cảm gia đình.
Đây là chức năng thường xuyên của gia đình, bao gồm việc thỏa mãn nhu cầu tình cảm,
văn hóa, tinh thần cho các thành viên, bảo vệ chăm sóc sức khỏe. Sự quan tâm, chăm sóc lẫn
nhau giữa các thành viên trong gia đình vừa là trách nhiệm, nghĩa vụ, vừa là đạo đức, lương tâm
của mỗi người. Mọi thành viên đều có trách nhiệm đóng góp cho tổ ấm gia đình bằng cách tham
gia thực hiện các chức năng gia đình đã nêu ở trên với mức độ khác nhau, tuỳ vào cương vị và
khả năng của mình để từ đó “góp gạch” xây nên tổ ấm tốt đẹp, là “tế bào” lành mạnh, góp cơng
lớn cho xã hội tiến bộ, văn minh.
Ngồi 4 chức năng chính nêu trên, gia đình cịn có:
Chức năng văn hóa: gia đình là nơi lưu giữ những truyền thống văn hóa của dân tộc hay

tộc người. Những phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa của cộng đồng hầu hết được thực hiện
trong gia đình. Gia đình cịn là nơi sáng tạo và tiếp nhận các giá trị văn hóa của xã hội. Đặc biệt
trong thời kì hội nhập kinh tế thị trường, việc tận dụng gia đình để bảo tồn bản sắc văn hố, hồ
nhập chứ khơng hồ tan là việc hết sức quan trọng.
Chức năng chính trị: gia đình là một tổ chức chính trị của xã hội, là nơi tổ chức thực
hiện đường lối, chính sách của nhà nước và các phong tục của làng xã và hưởng lợi từ các hệ
thống đó. Gia đình chính là cầu nối của mối quan hệ giữa nhà nước với công dân. Tận dụng
chức năng này của gia đình để đảm bảo cơng dân thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của mình là
điều hết sức cần thiết trong việc điều chỉnh các mối quan hệ xã hội quy mô nhỏ chưa cần đến sự
cưỡng chế từ cơ quan chức năng.


6

II. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội
2.1. Cơ sở kinh tế - xã hội
Thứ nhất, gia đình và xã hội có mối quan hệ mật thiết nên để xây dựng gia đình trong
thời kì quá độ lên CNXH, là sự phát triển của lực lượng sản xuất và tương ứng trình độ lực
lượng sản xuất, đó là quan hệ sản xuất mới, quan hệ sản xuất XHCN. Trong xã hội XHCN,
nguồn gốc áp bức và bất bình đẳng trong xã hội và gia đình dần bị xóa bỏ và tạo cơ sở kinh tế
cho việc xây dựng quan hệ bình đẳng trong gia đình, giải phóng phụ nữ.
Thứ hai, xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất là xóa bỏ nguồn gốc gây nên tình trạng
thống trị của người đàn ơng trong gia đình. Từ đó, là cơ sở làm cho hơn nhân dựa trên tình u
chứ không phải do kinh tế, địa vị hay một sự tính tốn nào khác.
2.2. Cơ sở chính trị - xã hội
Cơ sở chính trị để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH là việc thiết lập
chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, chính là nhà nước XHCN
của dân, do dân và vì dân. Nhà nước có khả năng và nhiệm vụ phải xóa bỏ những luật lệ lạc hậu
về người phụ nữ và thực hiện việc giải phóng phụ nữ, đề cao sự cơng bằng, lành mạnh trong gia
đình, bảo vệ hạnh phúc gia đình thơng qua hệ thống quyền lực nhà nước: Pháp luật và Hiến

pháp (ví dụ như Luật Hơn nhân và Gia đình, 2014), bởi theo chủ tịch Hồ Chí Minh: “Nếu khơng
giải phóng phụ nữ thì khơng giải phóng một nửa lồi người. Nếu khơng giải phóng phụ nữ là
xây dựng chủ nghĩa xã hội chỉ một nửa.”
2.3. Cơ sở văn hoá
Các giá trị văn hóa được xây dựng trên nền tảng tư tưởng, chính trị của giai cấp cơng
nhân đã từng bước hình thành và chi phối nền tảng văn hóa. Lối sống lạc hậu cũng dần bị loại
bỏ. Sự phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo, khoa học và cơng nghệ góp phần nâng cao trình độ
dân trí. Từ đó, hình thành nhận thức chuẩn mực mới, điều chỉnh các mối quan hệ gia đình trong
quá trình xây dựng CNXH. Bởi nếu thiếu đi hoặc cơ sở văn hố khơng phù hợp với cơ sở kinh
tế, chính trị và xã hội thì gia đình sẽ phát triển kém hiệu quả, lệch lạc.
2.4. Chế độ hôn nhân tiến bộ


7

Hôn nhân tự nguyện.
Hôn nhân tiến bộ là hôn nhân xuất phát từ tình yêu giữa nam và nữ. Vì hơn nhân xuất
phát từ tình u sẽ dẫn đến hơn nhân tự nguyện, tránh đi sự sắp đặt do tài sản, địa vị hay các
mưu đồ khác. Đây là bước phát triển tất yếu của tình u nam nữ. Hơn nhân tiến bộ còn bao
hàm cả quyền tự do ly hơn khi tình u giữa nam và nữ khơng cịn nữa.
Hơn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.
Bản chất của tình u là khơng chia sẻ được, nên hôn nhân một vợ một chồng là kết quả
tất yếu của hơn nhân xuất phát từ tình u. Hơn nhân một vợ một chồng là điều kiện đảm bảo
hạnh phúc gia đình, thực hiện sự giải phóng phụ nữ, sự tơn trọng lẫn nhau, quyền bình đẳng
giữa vợ và chồng (theo Luật Hơn nhân và Gia đình, 2014).
Quan hệ vợ chồng bình đẳng cịn là cơ sở cho sự bình đẳng trong quan hệ giữa cha mẹ
với con cái, ông bà với cháu chắt và anh chị em trong gia đình.
Hơn nhân được đảm bảo về pháp lý.
Thực hiện thủ tục pháp lý trong hôn nhân là thể hiện sự tơn trọng trong tình u, trách
nhiệm giữa nam và nữ, trách nhiệm của cá nhân với gia đình và tồn xã hội. Đồng thời, hôn

nhân được đảm bảo về pháp lý cũng là một trong những biện pháp ngăn chặn những cá nhân
dùng quyền tự do kết hôn, ly hôn để thỏa mãn nhu cầu khơng chính đáng.

Chương 2. SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
I. Những biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Ở Việt Nam, sau hơn 35 năm thực hiện đổi mới, vấn đề gia đình đã có sự chuyển biến
mạnh mẽ. Nhưng về căn bản, gia đình vẫn được xây dựng dựa trên các giá trị truyền thống mà
vẫn đáp ứng được điều kiện của thời đại mới.
Biến đổi trong quy mơ, kết cấu của gia đình
Quy mơ gia đnh ngy nay có xu hưng thu nh hơn, s thnh viên
trong gia đnh t đi so vi trưc đây. Nếu gia đnh truy#n thng có th$ t%n tại
ba bn thế h( cùng chung sng th ngy nay, gia đnh Vi(t Nam hi(n đại chi
có hai thế h(: cha mẹ - con cái, s con trong gia đnh cũng khơng nhi#u như
trưc, cá bi(t cịn có s t gia đnh đơn thân, nhưng ph4 biến nhất v6n l gia
đnh hạt nhân. S9 bnh đẳng nam nữ được đ# cao, cu=c sng riêng tư được
tôn trọng hơn, tránh được những mâu thu6n trong đ?i sng c@a gia đnh


8

truy#n thng. S9 biến đ4i c@a gia đnh cho thấy chAc năng tch c9c, thay đ4i
chnh bản thân gia đnh v h( thng xã h=i, lm cho xã h=i trở nên thch
nghi v phù hợp hơn vi th?i đại mi.
Tuy nhiên, quá trnh biến đ4i ny cũng gây ra những phản chAc năng
như tạo ra khoảng cách giữa các thnh viên gia đnh, khó khăn trong vi(c
gn giữ tnh cảm cũng như các giá trị văn hóa truy#n thng. Xã h=i ngy
cng phát tri$n, mỗi ngư?i đ#u bị cun theo công vi(c c@a riêng mnh vi
mLc đch kiếm thêm thu nhMp, th?i gian dnh cho gia đnh cũng v vMy m
ngy cng t đi, lm cho mi quan h( gia đnh trở nên lng lẻo.

Biến đổi các chức năng của gia đình
Chc năng tái sản xuất ra con ngưi
Vi thnh t9u c@a y học hi(n đại, hi(n nay vi(c sinh đẻ được các gia
đnh tiến hnh m=t cách ch@ đ=ng, xác định s lượng con cái v th?i đi$m
sinh con. Hơn nữa, vi(c sinh con còn chịu đi#u chinh bởi các chnh sách xã
h=i c@a Nh nưc, tùy theo tnh hnh dân s v nhu cầu v# sAc lao đ=ng c@a
xã h=i. Ở nưc ta, từ những năm 70 c@a thế kỷ XX, Nh nưc đã tuyên
truy#n v# các bi(n pháp tránh thai v tiến hnh ki$m soát dân s thơng qua
Cu=c vMn đ=ng sinh đẻ có kế hoạch, khuyến khch mỗi cặp vợ ch%ng chi nên
có từ 1 đến 2 con. Sang đầu thế kỷ XXI, dân s Vi(t Nam đang chuy$n sang
giai đoạn gi hóa. Đ$ đảm bảo lợi ch c@a gia đnh v s9 phát tri$n b#n vững
c@a xã h=i, thơng đi(p mi trong kế hoạch hóa gia đnh l mỗi cặp vợ ch%ng
nên sinh đ@ hai con.
Trưc kia, do ảnh hưởng c@a phong tLc, tMp quán v nhu cầu sản xuất
nông nghi(p, trong gia đnh Vi(t Nam truy#n thng, nhu cầu v# con cái th$
hi(n trên ba phương di(n: phải có con, cng đơng con cng tt v nhất thiết
phải có con trai ni dõi th ngy nay, nhu cầu ấy đã có những thay đ4i căn
bản th$ hi(n ở vi(c giảm s con mong mun v giảm nhu cầu nhất thiết phải
có con trai. Ngoi ra, s9 b#n vững c@a hôn nhân phL thu=c rất nhi#u vo yếu
t tâm l^, tnh cảm, kinh tế.
Chc năng kinh tế và t chc tiêu dng
X_t m=t cách khái quát, cho đến nay kinh tế gia đnh đã có hai bưc
chuy$n mang tnh bưc ngoặt. ThA nhất, từ kinh tế t9 cung t9 cấp thnh
kinh tế hng hóa, từ đơn vị kinh tế kh_p kn sản xuất đ$ đáp Ang nhu cầu
c@a gia đnh thnh đơn vị sản xuất ch@ yếu đ$ đáp Ang nhu cầu c@a ngư?i
khác hay c@a xã h=i. ThA hai, từ đơn vị kinh tế đặc trưng l sản xuất hng
hóa đáp Ang nhu cầu c@a thị trư?ng quc gia thnh t4 chAc kinh tế c@a n#n
kinh tế đáp Ang nhu cầu c@a thị trư?ng ton cầu. Kinh tế gia đnh đang trở
thnh b= phMn quan trọng trong n#n kinh tế quc dân.
Tuy nhiên, trong bi cảnh h=i nhMp kinh tế v cạnh tranh sản phẩm vi

các nưc trong khu v9c v trên thế gii, kinh tế gia đnh gặp rất nhi#u khó
khăn trong vi(c chuy$n sang hưng sản xuất kinh doanh hng hóa theo


9

hưng chuyên sâu trong kinh tế thị trư?ng hi(n đại do kinh tế gia đnh phần
ln có quy mơ nh, lao đ=ng t v t9 sản xuất l chnh.
Chc năng giáo dc (x hội hóa).
Trong xã h=i truy#n thng, giáo dLc gia đnh l cơ sở c@a giáo dLc xã
h=i th ngy nay, giáo dLc xã h=i bao trùm lên giáo dLc gia đnh v đưa ra
những mLc tiêu, yêu cầu c@a giáo dLc xã h=i cho giáo dLc gia đnh. Đi$m
tương đ%ng giữa giáo dLc gia đnh truy#n thng v giáo dLc c@a xã h=i mi
l tiếp tLc nhấn mạnh s9 hy sinh c@a cá nhân cho c=ng đ%ng. Giáo dLc gia
đnh hi(n nay có xu hưng đầu tư ti chnh cho giáo dLc con cái tăng, không
chi nặng v# giáo dLc đạo đAc, Ang xc trong gia đnh, dòng họ, lng xã, m
hưng đến giáo dLc kiến thAc khoa học hi(n đại, trang bị công cL đ$ con cái
hòa nhMp vi thế gii.
Tuy nhiên, s9 phát tri$n c@a h( thng giáo dLc xã h=i cùng vi s9 phát
tri$n kinh tế, vai trò giáo dLc c@a các ch@ th$ trong gia đnh có xu hưng
giảm. Nhưng s9 gia tăng các hi(n tượng tiêu c9c ở xã h=i v nh trư?ng đã
lm cho s9 kỳ vọng v ni#m tin c@a các bMc cha mẹ vo h( thng giáo dLc
xã h=i trong vi(c ren luy(n đạo đAc, nhân cách cho con em c@a họ đã giảm
đi rất nhi#u so vi trưc đây. Hi(n tượng trẻ em b học sm, nghi(n hft…
cũng cho thấy phần no s9 bất l9c c@a xã h=i v s9 bế thc c@a m=t s gia
đnh trong vi(c chăm sóc v giáo dLc trẻ em.
Chc năng th%a m n nhu c'u tâm sinh lý, duy tr- t-nh cảm
Trong xã h=i hi(n đại, đ= b#n vững c@a gia đnh không chi phL thu=c
vo s9 rng bu=c c@a các mi quan h( v# trách nhi(m, nghia vL; s9 hy sinh
lợi ch cá nhân cho lợi ch gia đnh, m còn bị chi phi bởi các mi quan h(

hòa hợp, đảm bảo hạnh phfc cá nhân. Nhu cầu tha mãn tâm l^ - tnh cảm
đang tăng do gia đnh có xu hưng chuy$n đ4i từ ch@ yếu l đơn vị kinh tế
sang đơn vị tnh cảm. Nhưng ngy nay, các gia đnh đang đi mặt vi rất
nhi#u khó khăn. Đặc bi(t, trong tương lai, khi tỷ l( gia đnh có m=t con tăng
th đ?i sng tâm l^ - tnh cảm cũng sẽ k_m phong phf. Tác đ=ng c@a cơng
nghi(p hóa d6n ti phân hóa giu ngheo sâu shc, lm m=t s h= gia đnh có
cơ may tch lũy ti sản trở nên giu có, trong khi đại b= phMn các gia đnh
thnh lao đ=ng lm th do khơng có cơ h=i phát tri$n sản xuất.
Bên cạnh đó, vấn đ# đặt ra l cần thay đ4i tâm l^ truy#n thng v# vai
trò c@a con trai, tạo d9ng quan ni(m bnh đẳng giữa con trai v con gái
trong trách nhi(m nuôi dưmng, chăm sóc cha mẹ v th? cfng t4 tiên. Nh
nưc cần có những giải pháp nhnm bảo đảm giáo dLc gii tnh v sAc khe
sinh sản cho các trẻ em; c@ng c chAc năng xã h=i hóa c@a gia đnh, xây
d9ng những chuẩn m9c v mô hnh mi gifp cho các bMc cha mẹ có định
hưng giáo dLc v hnh thnh nhân cách trẻ em; giải quyết tha đáng mâu
thu6n giữa nhu cầu t9 do, tiến b= c@a phL nữ hi(n đại vi trách nhi(m lm
dâu theo quan ni(m truy#n thng, mâu thu6n v# lợi ch giữa các thế h(. Nó


10

đòi hi phải hnh thnh những chuẩn m9c mi, bảo đảm s9 hi hòa lợi ch
giữa các thnh viên trong gia đnh cũng như lợi ch giữa gia đnh v xã h=i.
Sự biến đổi quan h gia đình
Quan h/ hơn nhân và quan h/ vợ ch3ng
Dưi tác đ=ng c@a cơ chế thị trư?ng, khoa học công ngh( hi(n đại,
ton cầu hóa… khiến các gia đnh phải gánh chịu nhi#u mặt trái như: quan
h( vợ ch%ng - gia đnh lng lẻo; gia tăng tỷ l( ly hôn, ly thân, ngoại tnh,
quan h( tnh dLc trưc hôn nhân v ngoi hôn nhân, chung sng không kết
hôn. Xuất hi(n nhi#u bi kịch, thảm án gia đnh, ngư?i gi cô đơn, trẻ em

sng ch kỷ, bạo hnh trong gia đnh, xâm hại tnh dLc…
Từ đó, d6n ti h( lLy l giá trị truy#n thng trong gia đnh bị coi nhẹ,
ki$u gia đnh truy#n thng bị phá vm, lung lay v hi(n tượng gia tăng s h=
gia đnh đơn thân, đ=c thân, kết hôn đ%ng tnh, sinh con ngoi giá thf…
Ngoi ra, sAc _p từ cu=c sng hi(n đại (công vi(c căng thẳng, không 4n
định, di chuy$n nhi#u…) cũng khiến cho hôn nhân trở nên khó khăn vi
nhi#u ngư?i trong xã h=i. Xuất hi(n những hi(n tượng mi m trưc đây
chưa có hoặc t có: bạo l9c gia đnh, ly hôn, ly thân, ngoại tnh, sng thc,…
Chfng đã lm rạn nAt, phá hoại s9 b#n vững c@a gia đnh, lm cho gia đnh
trở nên mong manh, dễ tan vm hơn.
Ngoi ra, các t( nạn như trẻ em lang thang, nghi(n hft, buôn bán phL
nữ qua biên gii…cũng đang lm đe doạ, gây nhi#u nguy cơ lm tan rã gia
đnh.
Trong gia đnh truy#n thng, ngư?i ch%ng l trL c=t c@a gia đnh, mọi
quy#n l9c trong gia đnh đ#u thu=c v# ngư?i đn ông. Ngư?i ch%ng l ngư?i
ch@ sở hữu ti sản c@a gia đnh, ngư?i quyết định các công vi(c quan trọng
c@a gia đnh, k$ cả quy#n dạy vợ, đánh con. Trong gia đnh Vi(t Nam hi(n
nay, khơng cịn m=t mơ hnh duy nhất l đn ông lm ch@ gia đnh. Ngoi
mô hnh ngư?i đn ông - ngư?i ch%ng lm ch@ gia đnh ra th còn có t nhất
hai mơ hnh khác cùng t%n tại.
Đó l mô hnh ngư?i phL nữ - ngư?i vợ lm ch@ gia đnh v mô hnh cả
hai vợ ch%ng cùng lm ch@ gia đnh. Ngư?i ch@ gia đnh được quan ni(m l
ngư?i có những phẩm chất, năng l9c v đóng góp vượt tr=i, được các thnh
viên trong gia đnh coi trọng.
Quan h/ giữa các thế h/, các giá trị, chuẩn m7c văn hóa c8a gia đ-nh
Trong bi cảnh hi(n nay, quan h( giữa các thế h( cũng như giá trị,
chuẩn m9c văn hóa c@a gia đnh cũng khơng ngừng biến đ4i. Trong gia đnh
truy#n thng, m=t đAa trẻ sinh ra v ln lên dưi s9 dạy bảo thư?ng xuyên
c@a ông b, cha mẹ ngay từ khi còn nh. Trong gia đnh hi(n đại, vi(c giáo
dLc trẻ em gần như phó mặc cho nh trư?ng, thiếu đi s9 dạy bảo thư?ng

xuyên c@a ông b, cha mẹ. Ngược lại, ngư?i ln tu4i trong gia đnh truy#n


11

thng thư?ng sng cùng vi con cháu, cho nên nhu cầu v# tâm l^, tnh cảm
được đáp Ang đầy đ@. Khi quy mô gia đnh bị biến đ4i, ngư?i cao tu4i phải
đi mặt vi s9 cô đơn thiếu thn v# tnh cảm.

II. Sự biến đổi của gia đình trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội đã đặt ra cho gia
đình Việt Nam những thách thức gì?
Những biến đ4i trong quan h( gia đnh cho thấy, có rất nhi#u những
thách thAc ln đặt ra cho gia đnh Vi(t Nam hi(n nay trong th?i kỳ quá đ=
lên Ch@ nghia xã h=i.
ThA nhất, có th$ nói rnng các thnh viên rất thương yêu nhau nhưng t
dnh th?i gian cho nhau. Cu=c sng quá bMn r=n v thách thAc đến mAc mỗi
cá nhân đ#u đhm mnh trong công vi(c. ThMt hiếm hoi có m=t bu4i sinh hoạt
chung đầy đ@ tất cả các thnh viên. Con cái th cA học thêm hoặc học tăng
cư?ng liên tLc, cha mẹ th phải lm ăn, xoay xở, anh chị cũng t có th?i gian
quan tâm đến nhau. Nhi#u trẻ vị thnh niên cho rnng đòi hi cha mẹ mỗi
ngy dnh m=t gi? nói chuy(n vi mnh sao m khó quá. Dư?ng như đi#u
ny cũng th9c s9 đang t%n tại khi chnh cha mẹ cũng thừa nhMn rnng bMn
r=n quá nên khó có th$ th9c hi(n đi#u đó m=t cách thư?ng xuyên.
ThA hai, s9 ghn kết giữa các thnh viên có phần lng lẻo khi mỗi thnh
viên bht đầu có cu=c sng đ=c lMp riêng c@a mnh. Khi m không gian sng
được chia cht khá rạch ròi, khi m những bu4i cơm gia đnh thưa dần hay
bếp lca gia đnh khơng thư?ng xun ấm th có lẽ mọi vấn đ# liên kết trong
gia đnh trở nên bị “chùng” xung m=t cách khá rõ. Nhi#u trẻ ở đ= tu4i ti$u
học ngy nay v6n th$ hi(n ưc mơ được ăn cơm gia đnh cùng vi cha mẹ
như m=t ni#m vui, được chia sẻ vi mẹ cha những ni#m vui nỗi bu%n l m=t

hạnh phfc. V sao nên nỗi? Chhc chhn rnng chnh những nghi suy rất con
ngư?i, chnh những khát khao rất tnh cảm v ghn kết nhưng v6n chưa được
th9c hi(n đã thôi thfc trẻ em ưc mơ giản dị như thế. Xem ra th9c s9 l s9
ghn kết ny có vẻ bị lung lay. Th9c tế cịn hơn thế nữa khi con cái cũng
khơng đ@ th?i gian v đi#u ki(n đ$ v# thăm cha- thăm mẹ vo cui tuần
thMm ch l có nhi#u con cháu v6n khơng cịn “đi#u ki(n” đ$ v# thăm dịng
họ vo những ngy lễ l=c. Vấn đ# ny phải chăng cũng l m=t thách thAc
trong hnh trnh đi tm hạnh phfc gia đnh khi m s9 liên kết v chăm sóc
dnh cho nhau th9c s9 t i v mng manh.
ThA ba, đó l những mâu thu6n v những xung đ=t trong gia đnh v6n
cịn t%n tại khá nhi#u. Đi#u ny khơng mâu thu6n hon ton vi chuy(n biết
chấp nhMn nhau như đã đ# cMp nhưng rõ rng l nhi#u gia đnh ngy nay có
xu hưng dễ dng bị xung đ=t cùng nhau v những vấn đ# khá nh. Cũng từ
đây nạn bạo l9c – bạo hnh trong gia đnh t%n tại nhi#u v diễn biến hết sAc
phAc tạp. Khơng cịn đơn giản l vấn đ# bạo hnh th$ xác m đã chuy$n dần
sang bạo hnh tinh thần... Gần đây chuy(n bạo hnh ti chnh v cả bạo
hnh tnh dLc cũng l m=t vấn đ# hết sAc nhAc nhi. Khi con ngư?i hi$u biết
trong cu=c sng nhi#u hơn v sâu hơn, khi con ngư?i bht đầu quan tâm


12

nhi#u hơn đến xã h=i – luMt pháp... th chưa chhc g ngư?i ta đã dại d=t bạo
hnh th$ xác ngư?i chung sng m biết đâu lại chuy$n hưng sang nhi#u
bi$u hi(n khác. Định dạng bạo hnh trong đ?i sng gia đnh cũng l m=t
thách thAc!
Đi#u thA tư cũng khá n4i tr=i v cũng l m=t trong những vấn đ# cần
quan tâm đến các gia đnh hi(n nay, đó l hi(n tượng gia đnh trẻ có chi#u
hưng ly hơn khá tăng. Những s li(u gần đây cho thấy, hơn 30% các cặp vợ
ch%ng trẻ ly hôn sau chưa đầy 3 năm chung sng. Đi#u ny cho thấy các cặp

vợ ch%ng trẻ có phần khá v=i vã khi kết hơn r%i cũng rất mạnh mẽ đưa nhau
ra tòa đ$ phá nát gia đnh m chnh mnh đã gầy d9ng sau m=t th?i gian
nghn ng@i đ$ chung sng. X_t trên phương di(n gia đnh th chnh vi(c chưa
tm hi$u kỹ nhau sẽ dễ dng d6n đến những thiếu hi$u biết v# nhau cũng
như thiếu s9 tương đ%ng. X_t ở góc đ= khác m tnh chịu trách nhi(m trong
gia đnh cũng như s9 c cơng đ$ dung hịa, đ$ hưng ti s9 đ%ng cảm còn
khá thấp nên những kết cLc bu%n trong gia đnh dễ diễn ra...
Có th$ nói rnng thMt khó khái quát hết v# những đi$m sáng hay những
khoảng lặng trong gia đnh Vi(t Nam th?i hi(n đại nhưng chhc chhn rnng vi
s9 phát tri$n c@a cu=c sng th những thách thAc ngy cng trở nên quá ln
vi các gia đnh. Leo lái con thuy#n gia đnh cMp bến hạnh phfc th9c s9 l
m=t vấn đ# quá khó khăn hi(n nay nếu như mỗi thnh viên thiếu hẳn s9
quan tâm đch th9c, s9 rung cảm đch th9c cũng như s9 hy sinh cái tôi cá
nhân đ$ hưng đến cái chung mang tnh b#n bi.

Chương 3. SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TRONG XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH GIA
ĐÌNH MỚI TRONG THỜI KÌ Q ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
I. Nội dung chính sách của Đảng trong việc xây dựng gia đình mới ở Việt Nam
Gia đình mới phải được xây dựng dựa trên cơ sở kế thừa, gìn giữ và phát huy những giá trị tốt
đẹp của gia đình truyền thống, đồng thời tiếp thu có chọn lọc những tiên tiến, giá trị mới của
thời đại về gia đình.
Tiếp tục kế thừa, phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp như: đồn kết trong gia đình,
tình nghĩa thủy chung, đề cao đạo đức và bổn phận, tình làng nghĩa xóm... Song đồng thời phải
khắc phục, loại bỏ những giá trị, hủ tục khơng cịn phù hợp, như: gia trưởng, trọng nam khinh
nữ, bất bình đẳng, tảo hơn, nghi lễ rườm rà, tốn kém trong ma chay, cưới hỏi...
Tiếp thu chọn lọc những giá trị văn hoá của nhân loại, những giá trị mới tiến bộ như: dân
chủ, bình đẳng, hơn nhân một vợ một chồng, tự do trong hôn nhân, hợp pháp hố hơn nhân đồng
giới…



13

Kết hợp tốt hai biện pháp trên để góp phần xây dựng gia đình XHCN lành mạnh, cơng
bằng, văn minh, là tập hợp các giá trị tinh hoa của toàn nhân loại.
Xây dựng gia đình mới phải trên cơ sở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, đảm bảo quyền tự do kết
hôn và tự do ly hôn.
Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ là hôn nhân được xây dựng trên cơ sở tình u chân chính,
thương u, chia sẻ những khó khăn, những cơng việc trong gia đình và cùng nhau xây dựng
cuộc sống hạnh phúc. Hôn nhân tiến bộ và tự nguyện luôn bao gồm hai mặt: tự do kết hôn và ly
hôn. Tuy nhiên, cần nhớ rằng ly hôn có hai mặt. Ly hơn là khó tránh khỏi khi tình u đơi bên
khơng cịn. Song ly hơn sẽ cũng để lại những hậu quả rất to lớn, như làm ảnh hưởng đến sự phát
triển nhân cách của con trẻ và là yếu tố dẫn đến tệ nạn xã hội gia tăng....
Gia đình mới được xây dựng trên cơ sở bình đẳng giới, u thương, có trách nhiệm cùng chia
sẻ, gánh vác công việc của các thành viên trong gia đình để thực hiện tốt các chức năng cơ
bản của gia đình và hồn thành nghĩa vụ đối với xã hội.
Gia đình phải thực hiện bình đẳng giới, đảm bảo sự bình đẳng của cả hai giới trong gia
đình, nhất là bình đẳng giữa chồng và vợ, giữa con trai và con gái. Các thành viên trong gia đình
phải yêu thương, có trách nhiệm với nhau, cùng chia sẻ các cơng việc của gia đình.
Xây dựng gia đình mới phải gắn liền với việc hình thành, thiết lập và củng cố từng bước các
quan hệ gắn bó với cộng đồng, với các thiết chế, tổ chức ngồi gia đình.
Xây dựng gia đình mới tiến bộ phải gắn liền với việc giữ gìn và phát huy tình làng nghĩa
xóm, tình đồn kết gắn bó cộng đồng; thực hiện tốt những chủ trương, chính sách mới, những
quy dịnh của cộng đồng dân cư...

II. Thành tựu và hạn chế của quá trình xây dựng chính sách gia đình mới ở Việt Nam
Dựa trên các nội dung về chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc xây dựng chính
sách gia đình mới, có thể chia sự phát triển của quá trình theo 5 tiêu chí như sau:
Thứ nhất, tiêu chí no ấm
Thời gian qua, mức sống của gia đình Việt Nam trên các khía cạnh nhà ở, thu nhập, chi
tiêu ngày càng được nâng cao. Theo số liệu từ “The Wealth Report” 2020 của Knight Frank (tổ



14

chức về bất động sản, nhà ở và thương mại uy tín thế giới), Việt Nam đã có 458 người với giá trị
tài sản ròng từ 30 triệu USD trở lên (tương đương khoảng 700 tỉ đồng), tăng 7% so với một năm
trước, dự báo sẽ tăng đến 64% trong giai đoạn tới.
Từ khi tiến hành đổi mới, kích hoạt kinh tế thị trường đa thành phần, tỷ trọng đóng góp
của khu vực kinh tế tư nhân vượt trội; theo các số liệu của Tổng cục Thống kê, kinh tế tư nhân
đóng góp 39,21% GDP, cao hơn so với 28,7% của khu vực kinh tế Nhà nước, 18,07% từ khu
vực có vốn đầu tư nước ngồi và 4,04% từ khu vực kinh tế tập thể.
Về mặt hạn chế: tỷ lệ giàu – nghèo giữa các khu vực kinh tế, giữa vùng thành thị- nơng
thơn cịn cao, nhiều khu vực chưa đạt chuẩn Nơng thơn mới hoặc chuẩn theo “hình thức” chứ
chưa đi vào thực tiễn…
Thứ hai, tiêu chí bình đằng
Thực hiện tốt chính sách bình đằng việc làm đối với nữ giới. Việt Nam là một trong
những quốc gia có tỷ lệ nữ giới tham gia lực lượng lao động cao nhất (nghĩa là tỷ lệ phụ nữ đang
làm việc được trả lương hoặc tìm kiếm nó) trên thế giới. Khoảng 79% phụ nữ từ 15 đến 64 tuổi
trong lực lượng lao động, so với 86% nam giới.
Vai trò của phụ nữ trong gia đình ngày càng được nâng cao, quan niệm “đàn bà xây tổ
ấm” lại càng đúng hơn bao giờ hết, đặc biệt là trong việc giáo dục, dạy dỗ con cái. Phụ nữ ngày
càng có tiếng nói, khơng chỉ trong gia đình mà cịn trong bộ máy chính quyền. Trong những
nhiệm kỳ Đại hội Đảng vừa qua ln có sự góp mặt của cán bộ nữ là Thứ trưởng, Bộ trưởng, Bí
thư Trung ương Đảng và Ủy viên Bộ Chính trị với tỷ lệ nữ trong Quốc hội là gần 27%.
Về mặt hạn chế: vẫn cịn tình trạng trọng nam khinh nữ ở một số gia đình truyền thống.
Theo GS - TS Nguyễn Đình Cử, tình trạng biết giới tính thai nhi ngày càng phổ biến. Một điều
tra cho thấy, 86,7% phụ nữ thành thị biết giới tính thai nhi; ở nơng thơn tỷ lệ này là 78,9%; với
các gia đình giàu có, tâm lý mong muốn và can thiệp để có con trai cũng rất cao. Bà Nguyễn Thị
Ngọc Lan, Phó tổng cục trưởng, Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, cảnh báo nếu không
quyết liệt sẽ gây hậu quả lâu dài với dự báo đến năm 2050 Việt Nam sẽ thừa 2,3 - 4,3 triệu nam

giới, kéo theo hệ lụy về nguy cơ kết hôn nhiều lần, tệ nạn mại dâm…
Thứ ba, tiêu chí tiến bộ


15

Thực hiện tốt kế hoạch hố gia đình, quy mơ gia đình hiện nay có xu hướng thu hẹp so
với trước đây, số thành viên trong gia đình cũng giảm đi. Chỉ trong vịng 40 năm quy mơ gia
đình đã giảm từ 5.22 người/hộ năm 1979 xuống 4 người/hộ năm 2018. Ngày nay, xu hướng hạt
nhân hóa gia đình ngày càng trở nên phổ biến vì những lợi thế và ưu điểm của nó, đặc biệt là
tính thích hợp với thời đại mới.
Ngồi ra, tiêu chí này cịn được thể hiện trong việc thực hiện giáo dục gia đình và bình
đẳng giới. Hiện nay, việc giáo dục con cái trong gia đình vẫn chủ yếu hướng đến những giá trị
truyền thống cốt lõi như trung thực, hiếu thảo, nghĩa tình, tiết kiệm, ... Cần phát huy vai trò của
giáo dục gia đình, tạo nền tảng để ươm mầm cho các em thành những nhân tố hòa nhập vào xã
hội hiện đại và những cơng dân có ích. Hơn nữa, các dịch vụ hỗ trợ giáo dục, tư vấn tiền hôn
nhân, giữa hôn nhân và sau hôn nhân, hỗ trợ gia đình về các phương pháp và nội dung giáo dục
mới ngày càng được phổ biến rộng rãi để thích ứng với các giá trị và lối sống đang thay đổi
trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế.
Về mặt hạn chế: Quá trình biến đổi này cũng dẫn đến phản chức năng như tạo ra sự ngăn
cách giữa các thành viên trong gia đình, tạo khó khăn, vướng mắc trong việc gìn giữ tình cảm
gia đình cũng như các giá trị văn hóa truyền thống. Xã hội ngày càng phát triển khiến mỗi người
đều bị cuốn theo guồng quay cơng việc để kiếm thêm thu nhập, vì vậy mà thời gian dành cho gia
đình cũng ngày càng giảm. Con người ta dường như rơi vào vịng xốy của tiền bạc và địa vị xã
hội mà vơ tình đánh mất tình cảm gia đình. Các thành viên ít giao tiếp và quan tâm đến nhau
hơn, làm cho mối quan hệ gia đình trở nên lỏng lẻo, rời rạc... Đó là hạn chế cịn tồn tại của gia
đình hiện đại so với gia đình truyền thống xưa. Chính sự coi trọng, đặt kinh tế lên hàng đầu đã
làm cho các giá trị tốt đẹp lâu đời của gia đình bị phai nhịa, thậm chí cịn dễ dẫn tới các hệ lụy
xấu.
Thứ tư, tiêu chí hạnh phúc

Chính sách của Nhà nước có xu hướng thả lịng, khơng can thiệp vào đời sống riêng của
đôi lứa, tôn trọng quyền riêng tư con người.
Tuy nhiên điều đó lại dẫn đến hạn chế rằng: số lượng gia đình hạnh phúc có xu hướng
giảm, đặc biệt xuất hiện ở thế hệ trẻ với tình trạng nhiều người trẻ khơng muốn lập gia đình, lập
gia đình được vài năm thì ly hơn. Theo nghiên cứu của TS Nguyễn Minh Hòa (ĐH Khoa học Xã


16

hội & Nhân văn TP HCM), tỷ lệ ly hôn/kết hôn ở Việt Nam là 31,4%, tức là cứ ba cặp vợ chồng
thì có một cặp ly hơn.
Thứ năm, tiêu chí bền vững
Trong những năm qua, tư tưởng chỉ đạo của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước
đã nhấn mạnh việc xây dựng và phát triển các mô hình gia đình điển hình tiên tiến; kịp thời biểu
dương, ghi người vượt khó, vươn lên tiến bộ gia đình, dịng họ có điều kiện kinh tế khá, cần cù,
hiếu học, gia đình trẻ hạnh phúc, gia đình nhiều thế hệ kiểu mẫu, tấm gương về chăm sóc người
cao tuổi, bảo vệ, kế hoạch hố gia đình tốt, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
Ngoài ra, với việc kéo dài tuổi thọ, nâng cao chất lượng cuộc sống, ngày càng có nhiều
người cao tuổi khỏe mạnh vẫn có nhu cầu cống hiến, đóng góp, làm việc khơng chỉ vì mục đích
kinh tế mà cịn để sống khỏe mạnh, tỉnh táo và khỏe mạnh. Với tư cách là người chăm sóc và
giáo dục thế hệ trẻ, người bảo vệ truyền thống, người lãnh đạo cộng đồng người dân và là hình
mẫu, người cao tuổi đã và đang có nhiều đóng góp về mặt xã hội, văn hóa, kinh tế và chính trị
cho xã hội theo nhiều cách khác nhau. Điều này cũng cho phép người cao tuổi phát huy tốt hơn
vai trị của mình đối với kinh tế, giáo dục và văn hóa, trở thành nguồn lực kinh tế và tinh thần
quan trọng cho xã hội.

Chương 4. GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƯỚNG CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC CHO Q
TRÌNH XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH GIA ĐÌNH MỚI Ở VIỆT NAM
Thứ nhất, rà sốt, hồn thiện chính sách, pháp luật về vấn đề gia đình.
Đảng và Nhà nước cần tiếp tục rà sốt, hồn thiện và xây dựng những phương hướng

mới phù hợp với đặc điểm của hộ gia đình Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội bền
vững hiện nay. Chiến lược phát triển gia đình giai đoạn 2021-2030 nên được sớm xây dựng để
có thể bắt kịp tiến độ phát triển kinh tế, xã hội không ngừng của đất nước cũng như toàn thế
giới.

Thứ hai, đảm bảo thực hiện tốt chức năng và vị trí của gia đình trong xã hội Việt Nam
ngày nay, đặc biệt là vai trò giáo dục thế hệ trẻ.


17

Gia đình cần phối hợp chặt chẽ hơn với nhà trường trong việc quản lý, giáo dục đạo đức,
lối sống cho trẻ em. Trong môi trường xã hội, cần xác định nội dung giáo dục đạo đức là một
trong những chủ thể của kế hoạch giáo dục ngay từ khi học mẫu giáo. Đồng thời, hoàn thiện kế
hoạch giáo dục đạo đức, lối sống của nhà trường, làm phong phú nội dung, phong phú phương
pháp dạy học, giúp thay đổi cách hiểu và hành vi một cách hiệu quả.
Thứ ba, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế hộ gia
đình.
Cơng nghiệp hóa cần tạo cơ hội bình đẳng để mọi vùng, mọi dân tộc, thành thị, nơng
thơn, nhóm gia đình giàu và nhóm hộ nghèo đều có thể tham gia vào quá trình này. Quan điểm
này cũng phù hợp với mục tiêu tăng trưởng chung mà Việt Nam phấn đấu đạt được, đó là
“khơng ai bị bỏ lại phía sau” trong quá trình phát triển.
Cần nắm bắt đúng xu hướng thay đổi của các chức năng kinh tế gia đình, xây dựng các
chính sách tương ứng, phát huy các nhân tố tích cực, hạn chế tối đa các nhân tố ảnh hưởng đến
chức năng kinh tế gia đình. Nhà nước thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội lấy gia đình làm
trung tâm để thúc đẩy kinh tế gia đình phát triển. Khuyến khích các thành viên trong gia đình hỗ
trợ nhau trong sản xuất, kinh doanh và đời sống nhằm duy trì các giá trị truyền thống gắn kết các
thành viên trong gia đình ở Việt Nam.
Thứ tư, tiếp tục kế thừa các giá trị của gia đình truyền thống và tiếp thu những tiến bộ của
nhân loại trong xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay.

Xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam hiện nay vừa phải kế thừa, phát huy những giá
trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, vừa kết hợp với những giá trị tiến bộ của gia đình hiện đại để
phù hợp với sự vận động và phát triển tất yếu của xã hội. Tất cả đều có mục tiêu là làm cho gia
đình trở thành tế bào thực sự, lành mạnh trong xã hội và là tổ ấm của mỗi người.
Thứ năm, tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn
hóa.
Để phát triển gia đình Việt Nam hiện nay cần tiếp tục nghiên cứu, nhân rộng xây dựng
các mơ hình thi đua gia đình văn hóa trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trên


18

cơ sở tiếp thu những giá trị tiến bộ và dự đốn những thay đổi về gia đình trong thời kỳ mới, đề
xuất các phương hướng giải quyết những thách thức, khó khăn trên lĩnh vực gia đình.
Thứ sáu, tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, truyền thông về bình đẳng giới.
Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến và hỗ trợ phụ nữ thoát khỏi định kiến xã hội từ xã hội
và bản thân, hướng phụ nữ đến các giá trị tôn trọng, hạnh phúc và thể hiện bản thân, đồng thời
có những đóng góp tốt cho xã hội.
Thiết lập môi trường làm việc thân thiện và cung cấp các hệ thống dịch vụ hỗ trợ (ví dụ
như hệ thống nhà trẻ - tránh việc phụ nữ phải ở nhà trông con quá lâu...) để giúp phụ nữ chuẩn
bị tốt hơn và thuận tiện hơn khi tham gia vào xã hội.

Chương 5. LIÊN HỆ TRÁCH NHIỆM CỦA BẢN THÂN TRONG VIỆC GĨP PHẦN
XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA HIỆN NAY
Trong gia đình hiện nay, “các giá trị truyền thống được coi trọng và ưu tiên lựa chọn nhiều
hơn giá trị hiện đại. Tính riêng các giá trị truyền thống thì những giá trị có cội nguồn từ văn
hóa bản địa có sức sống trường tồn hơn các giá trị vay mượn từ bên ngoài” [3, tr. 129] . Là một
thanh niên – sinh viên, dựa trên các biến đổi của gia đình trong thời kỳ chủ nghĩa xã hội đã nêu
trên, em nhận thấy những việc bản thân mỗi sinh viên có thể làm để góp phần gìn giữ, kế thừa
những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam có thể kể đến:



Về chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng của gia đình

Dân tộc ta từ trước đến nay ln đề cao truyền thống hiếu học. Chỉ khi không ngừng nỗ lực
học tập, trau dồi kiến thức để có một cơng việc ổn định sau khi ra trường, đảm bảo nguồn thu
nhập cho bản thân và gia đình nhằm đảm bảo tiện nghi sinh hoạt, bảo đảm sức khỏe thì gia đình
mới hạnh phúc.


Về chức năng giáo dục (xã hội hóa) của gia đình

Bản thân mỗi người cần có những nhận thức đúng đắn về gia đình, biết gìn giữ những nét
đẹp truyền thống nhưng cũng không quên tiếp thu những tinh hoa của thời đại. Tiếp thu sự dạy
dỗ của ông bà, cha mẹ và truyền đạt lại cho các các em, các cháu trong gia đình


Về quan hê Ž hơn nhân và quan hê Ž vợ chồng trong gia đình

Trong quan hệ vợ chồng, dân tộc ta ln có truyền thống tình nghĩa, thủy chung, hịa thuận.
Bản thân mỗi người cần có các mối quan hệ tình cảm trong sáng, lành mạnh, xuất phát từ tình
u chân chính, tơn trọng lẫn nhau, đề cao sự chung thủy để lựa chọn người phù hợp với mình.
Ngồi ra, biết bảo vệ bản thân trước những cám dỗ, nhận thức được đúng sai. Không chạy theo
lối sống tự do, sống thử, hướng tới hôn nhân một vợ một chồng, đảm bảo về mặt pháp lý. Từ đó
mới có thể có một cuộc hơn nhân bền vững trong tương lai.


19




Về quan hê Ž giữa các thế hê,Ž các giá trị, chuẩn mực văn hóa của gia đình

Thứ nhất, trong mối quan hệ giữa ông bà, cha mẹ với con cháu, chuẩn mực ông bà, cha mẹ
nhân từ, con cháu hiếu thảo là nét đặc trưng văn hóa của gia đình Việt Nam. Bản thân mỗi
chúng ta cần vâng lời, phụng dưỡng ơng bà, cha mẹ. Ngồi ra, thờ phụng tổ tiên và biết ơn công
lao của những người đi trước.
Thứ hai, trong quan hệ anh, chị, em, sự hòa thuận, thương yêu, đùm bọc lẫn nhau là giá trị
truyền thống của gia đình Việt Nam. Bản thân mỗi chúng ta cần u thương, đồn kết, giúp đỡ,
khơng xích mích với anh chị em trong gia đình.
Thứ ba, gia đình Việt Nam ln có truyền thống đề cao ý thức cộng đồng, chú trọng trách
nhiệm, nghĩa vụ đối với cộng đồng và xã hội và rộng hơn là dân tộc. Ta cần coi trọng tình cảm
họ hàng, dịng tộc; sống chan hịa trong tình làng, nghĩa xóm, “tối lửa tắt đèn có nhau”, “lá lành
đùm lá rách”... Quên góp, ủng hộ những người có hồn cảnh khó khăn hay tích cực tham gia
những hoạt động xã hội. Đặc biệt, trong hồn cảnh dịch bệnh Covid diễn biến vơ cùng phức tạp
như hiện nay, tinh thần đồn kết cộng đồng có thể được thực hiện như tuân thủ các quy định
phòng chống dịch của Chính Phủ, tham gia làm tình nguyện viên hỗ trợ phòng chống dịch hay
khuyên nhủ các thành viên trong gia đình nghiêm túc chấp hành cũng là một biện pháp vừa thiết
thực trong tình hình hiện nay, vừa gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của gia
đình Việt.
Ngồi ra, trong tình hình dịch bệnh Covid-19 kéo dài và vô cùng phức tạp như hiện nay đã
cướp đi sinh mạng của hàng triệu người, có nhiều gia đình đã mất đi người thân trong gia đình.
Điển hình như câu chuyện thương tâm xảy ra vào tháng 7 năm 2021 tại Thành phố Hồ Chí Minh
khi cả gia đình mắc Covid-19 và 8 người đã thiệt mạng trong nửa tháng. Một gia đình hạnh phúc
trong tình hình hiện nay chính là một gia đình mà tất cả thành viên đều khỏe mạnh. Vì vậy, chấp
hành nghiêm chỉnh các quy định phịng chống dịch của Chính Phủ, đồng thời khuyên nhủ các
thành viên trong gia đình nghiêm túc chấp hành cũng là một biện pháp xây dựng gia đình văn
hóa và hạnh phúc.
Có thể nói, để gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống của gia đình Việt Nam, mỗi sinh
viên cần phải có những nhận thức và làm theo những quan điểm đúng đắn về xây dựng gia đình,

phù hợp với thời đại. Việc gìn giữ và phát huy những giá trị này là trách nhiệm chung của mỗi
cá nhân, bắt nguồn từ những việc làm vơ cùng đơn giản nhưng có mối liên hệ mật thiết với
nhau.


20

KẾT LUẬN
Qua những phân tích trên, ta có thể hiểu được những biến đổi cần thiết của gia đình Việt
Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và trách nhiệm của mỗi cá nhân trong việc gìn
giữ giá trị văn hóa truyền thống của gia đình Việt Nam. Gia đình Việt Nam được xây dựng từ
rất nhiều truyền thống tốt đẹp. Ngày nay, cùng với sự phát triển tiến bộ của thế giới, gia đình
Việt Nam khơng chỉ kế thừa, giữ gìn những truyền thống tốt đẹp vốn có, mà cịn chắt lọc học tập
thêm những nét văn hóa tốt đẹp của các nền văn hóa khác. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng
định: “Quan tâm đến gia đình là đúng, vì nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, gia đình tốt
thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt hơn, hạt nhân của xã hội là gia đình. Chính vì
vậy, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội là phải chú ý hạt nhân cho tốt” trong cuộc nói chuyện tại
Hội nghị cán bộ thảo luận về Dự thảo Luật Hơn nhân và gia đình vào tháng 10/1959. Khơng thể
phủ nhận được vai trị của mỗi gia đình trong xã hội cũng như tầm quan trọng của việc cần phải
xây dựng một gia đình văn hóa, vững mạnh. Vì thế Đảng và Nhà nước cần có các chính sách,
phương hướng xây dựng để phát triển gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên xã hội chủ
nghĩa. Tuy nhiên, muốn đạt được hiệu quả thật sự đã đề ra cần đến sự đóng góp và ý thức trách
nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình hay mỗi cơng dân trên đất nước. Mong rằng, kết hợp
với chủ trương của các cấp chính quyền trung ương và địa phương, mỗi cá nhân – những sinh
viên của trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, những chủ nhân tương lai của đất nước sẽ quyết
tâm để xây dựng gia đình văn hóa, tạo ra những nhân tài đưa đất nước Việt Nam ngày một phát
triển và giàu mạnh.


21



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Sử dụng trong các trường đại học – Hệ khơng

chun lý luận chính trị), Hà Nội:NXB Chính trị quốc gia, (2019).
2.

Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB CTQG-

ST, Hà nội, (2016).
3.

Quốc Hội số 52/2014/QH13, Luật Hôn nhân và gia đình, Ban hành ngày 19/6/2014.

4.

Chiến lược phát triển Gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 – Quyết định số

629/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, ngày 29/5/2012.
5.

Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý, Gia đình học, NXB Thanh niên, Hà Nội, (2007).

6.

Lê Ngọc Văn, Gia đình và biến đổi gia đình ở Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội (2011).


7.

Nguyễn Việt Tiến, Phát huy giá trị truyền thống trong xây dựng gia đình Việt Nam ấm no

hạnh phúc, tiến bộ, văn minh, Tạp chí cộng sản, 09/07/2021.
8.

Số liệu tham khảo từ các nguồn khác như báo điện tử Thanh Niên, Dân trí, các nghiên

cứu của GS-TS. Nguyễn Đình Cử (Viện Nghiên cứu dân số, gia đình và trẻ em), TS. Nguyễn
Minh Hoà (ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn TP HCM).

---------HẾT-------


×