Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

(TIỂU LUẬN) thực trạng và giải pháp nâng cao chiến lược chiêu thị (promotion) trong hoạt động marketing mix của công ty tnhh nước giải khát suntory pepsico việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.5 KB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM

TRƯƠNG TUẤN HUY

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ (PROMOTION)
TRONG HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX CỦA
CÔNG TY TNHH NƯỚC GIẢI KHÁT SUNTORY
PEPSICO VIỆT NAM

TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ MARKETING

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ (PROMOTION) TRONG
HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX CỦA CÔNG TY
TNHH NƯỚC GIẢI KHÁT SUNTORY PEPSICO
VIỆT NAM
Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh
Trương Tuấn Huy
TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ MARKETING
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. Hồ Đức Hùng

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2021




MỤC LỤC

1. Cơ sở lý thuyết về Marketing Mix.......................................................................2
1.1.

Lý thuyết về Marketing....................................................................................2

1.1.1.

Khái niệm Marketing.................................................................................2

1.1.2.

Mục tiêu, chức năng, vai trò của Marketing............................................2

1.1.2.1.

Mục tiêu của Marketing......................................................................2

1.1.2.2.

Chức năng của Marketing...................................................................2

1.1.2.3. Vai trò của Marketing.........................................................................3
1.1.3. Marketing trong ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG)........................3
1.2.

Lý thuyết về Marketing Mix............................................................................4


1.2.1.

Khái niệm Marketing Mix.........................................................................4

1.2.2.

Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Marketing Mix.............................4

1.3.

Hoạt động Marketing Mix................................................................................5

1.3.1.

Chiến lược Chiêu thị (Promotion).............................................................5

2. Thực trạng chiến lược chiêu thị (promotion) của Marketing Mix tại Công ty
TNHH Nước Giải Khát Suntory PepsiCo Việt Nam.................................................9
2.1.

Giới thiệu về Công ty TNHH Nước Giải Khát Suntory PepsiCo Việt Nam..9

2.2.

Sản phẩm của Suntory PepsiCo Việt Nam....................................................10

Bảng 2.1: Các dòng sảng phẩm của Suntory PepsiCo............................................10
2.3.


Thực trạng hoạt động Marketing Mix của Suntory PepsiCo Việt Nam......10

2.3.1.

Triển khai hoạt động Marketing.............................................................10

2.3.2.

Khách hàng mục tiêu................................................................................10

2.3.3.

Định vị thị trường.....................................................................................11

2.3.4.

Hoạt động Marketing Mix.......................................................................11

2.3.4.1.
2.4.

Chiến lược chiêu thị (Promotion)......................................................11

Đánh giá hoạt động chiến lược chiêu thị của Suntory PepsiCo Việt Nam. .13

3. Các giải pháp nâng cao chiến lược chiêu thị của Suntory PepsiCo Việt Nam14
3.1.
3.2.

Thương mại điện tử thông qua các nền tảng mạng xã hội...........................14

Liên kết với các sàn thương mại điện tử lớn như Tiki, Lazada, Shopee.....16

TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................18

1


1. Cơ sở lý thuyết về Marketing Mix
1.1.

Lý thuyết về Marketing

1.1.1. Khái niệm Marketing
Theo định nghĩa về marketing của Philip Kotler (2007): “Marketing là một dạng hoạt động
của con người nhằm thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của họ thông qua trao đổi”.
Nhờ vào marketing mà cá nhân và các nhóm người khác nhau nhận được cái họ cần và mong
muốn thông qua việc tạo ra, cung cấp và trao đối các sản phẩm có giá trị với những người
khác.
Marketing thấu hiểu và áp đặt mạnh mẽ đối với lòng tin và cách sống của người tiêu dùng.
Do đó, những người làm kinh doanh tìm cách để thoả mãn nhu cầu mong muốn của người
tiêu dùng, tạo ra những sản phẩm và dịch vụ với mức giá cả mà họ có khả năng thanh tốn.
Marketing được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực xây dựng nhãn hiệu, hoạt động và
quản lý bán hàng, hình thánh giá ca, bao bì, dự trữ, tín dụng, vận chuyển, trách nhiệm xã hội,
phân tích người tiêu dùng lựa chọn nơi bán lẻ, hoạt động bán sỉ, bán lẻ, quảng cáo, nghiên
cứu marketing doanh nghiệp, hoạch định và bảo hành sản phẩm,...
1.1.2. Mục tiêu, chức năng, vai trò của Marketing
1.1.2.1.

Mục tiêu của Marketing


Theo Philip Kotler và Gary Atonirong (2014): “Mục tiêu của marketing là ảnh hưởng đến
cách khách hàng suy nghĩ và hành động”. Mục tiêu của marketing là những kết quả kinh
doanh mà doanh nghiệp mong muốn đạt được từ hoạt động marketing của doanh nghiệp
mang lại.
Theo Quách Thị Bửu Châu và cộng sự (2010), mục tiêu của marketing gồm:
-

Sự hài lịng của khách hàng: Đó là sự sống cịn của công ty. Tiếp thị cố gắng đáp ứng
nhu cầu của khách hàng, khiến họ hài lòng và trung thành với cơng ty, từ đó thu hút
thêm nhiều khách hàng mới.

-

Trong cạnh tranh: Các giải pháp marketing giúp các công ty đối phó với các thách
thức cạnh tranh và đảm bảo một vị thế cạnh tranh thuận lợi trên thị trường.

-

Lợi nhuận dài hạn: Marketing phải tạo ra mức lợi nhuận cần thiết giúp cơng ty tích
lũy và phát triển.

Chỉ khi hiểu rõ mục tiêu của marketing thì doanh nghiệp mới dễ dàng thực hiện được mục
tiêu chung của tổ chức và phát triển bền vững.
1.1.2.2.

Chức năng của Marketing

Theo Quách Thị Bửu Châu và cộng sự (2010): Chức năng cơ bản của marketing gồm:

2



-

Phân tích mơi trường và nghiên cứu thị trường: dự báo và thích ứng với các yếu tố
mơi trường ảnh hưởng đến sự thành công hay thất bại; Thu thập thông tin để ra quyết
định trong các vấn đề marketing Mở rộng phạm vi hoạt động: lựa chọn và đưa ra các
lộ trình thâm nhập thị trường mới, phân tích người tiêu dùng: xem xét và đánh giá các
thuộc tính, yêu cầu, quá trình mua hàng của người tiêu dùng: lựa chọn nhóm người
tiêu dùng cho các nỗ lực tiếp thị.

-

Lập kế hoạch sản phẩm: phát triển và bảo trì sản phẩm, dịng sản phẩm và sự kết hợp,
hình ảnh sản phẩm, quảng bá thương hiệu, đóng gói, loại bỏ những sản phẩm yếu
kém. Lập kế hoạch phân phối: Thiết lập mối quan hệ với các trung tâm phân phối,
quản lý hàng tồn kho, hàng tồn kho, vận chuyển và phân phối hàng hóa và dịch vụ,
các nhà bán bn và bán lẻ.

-

Lập kế hoạch Quảng cáo: Giao tiếp với khách hàng, cơng chúng và các nhóm khác
thơng qua các hình thức quảng cáo, quan hệ cơng chúng, bán hàng cá nhân và khuyến
mãi. Lập kế hoạch giá: xác định giá, kỹ thuật định giá, điều kiện bán hàng, điều chỉnh
giá và sử dụng giả như một nhân tố chủ động hoặc thụ động.

-

Thực hiện Kiểm tra và Kiểm soát Tiếp thị: Lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát các
chương trình và chiến lược tiếp thị, đánh giá rủi ro và lợi ích của các quyết định và tập

trung vào chất lượng tổng thể.

1.1.2.3.

Vai trị của Marketing

Marketing đóng một vai trò quan trọng trong việc xây dựng mối quan hệ giữa khách hàng và
các tổ chức cung cấp cho thị trường trong một nền kinh tế toàn cầu cạnh tranh cao. Marketing
thỏa mãn nhu cầu của khách hàng bằng sản phẩm và dịch vụ.
Ngoài ra, nhờ thực hiện truyền thống như quảng cáo, quan hệ cơng chúng ... cịn có vai trị
của marketing nhằm đưa thơng tin sản phẩm, dịch vụ đến với khách hàng, là cơ sở để khách
hàng lựa chọn. Marketing giúp xây dựng thương hiệu và hình ảnh doanh nghiệp, tạo uy tín và
nâng cao năng lực cạnh tranh.
1.1.3. Marketing trong ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG)
Marketing đóng vai trị quan trọng trong ngành FMCG:
-

Nâng cao mức nhận diện thương hiệu đối với người tiêu dùng. Đôi khi hoạt động
marketing không làm cho người tiêu dùng quyết định mua sản phẩm tức thì. Tuy
nhiên, nó sẽ giúp định vị thương hiệu trong tâm trí người tiêu dùng.

-

Tăng doanh số bán hàng: Một khi người dùng hiểu về doanh nghiệp, họ có xu hướng
trở thành khách hàng của công ty. Các chiến lược marketing hiệu quả giúp công ty
tăng doanh thu đáng kể.
3


-


Xây dựng lòng tin: Mặc dù việc xây dựng lòng tin với khách hàng khơng thể hồn
thành trong ngày một ngày hai, nhưng một khi đã tin tưởng vào công ty, họ có nhiều
khả năng trở thành khách hàng trung thành. Sản phẩm của bạn có thể được giới thiệu
cho nhiều nhóm đối tượng khác. Truyền miệng được coi là một trong những phương
pháp tiếp thị hiệu quả nhất.

Khi thực hiện một chiến dịch tiếp thị cho bất kỳ sản phẩm nào, các công ty cần chú ý đến khả
năng chấp nhận và tiếp cận. Trên thực tế, nhiều lần ra mắt sản phẩm mới khơng thành cơng vì
khơng thể đốn trước được của các nhà sản xuất. Chính xác là cách người dùng phản ứng.
Người dùng chuyển sang các sản phẩm FMCG khi cần thiết để sử dụng chúng. Sử dụng các
quảng cáo hoặc bao bì bắt mắt, họ có thể nhanh chóng đưa ra quyết định sử dụng. Sản phẩm
được đặt phẳng với các sản phẩm khác trên kệ siêu thị. Bạn cũng có thể thay thế sản phẩm
tùy theo nhu cầu thay đổi. Do đó, hoạt động tiếp thị hàng tiêu dùng nhanh phải hành động
nhanh chóng để nắm bắt những thay đổi. Vòng đời của một sản phẩm tiêu dùng nhanh thì
ngắn, vì vậy một chiến dịch tiếp thị không thể được áp dụng nhất quán trong một thời gian
dài.
1.2.

Lý thuyết về Marketing Mix

1.2.1. Khái niệm Marketing Mix
Marketing - Mix là một tập hợp những công cụ của marketing mà công ty sử dụng để đạt
được các mục tiêu trong một thị trường đã chọn. Các công cụ marketing pha trộn và kết hợp
với nhau thành một thể thống nhất để ứng phó với những khác biệt và thay đổi trên thị
trường. (Kotler, 1984).
Marketing Mix vốn được phân loại theo mơ hình 4P gồm có: Product (sản phẩm), Price (giá
cả). Place (phân phối), Promotion (chiều thị) được sử dụng trong hoạt động marketing hàng
hóa.
Chiêu thị (Promotion) là tất cả các hoạt động nhằm thu hút sự chú ý của khách hàng đến sản

phẩm hoặc dịch vụ của bạn, có ấn tượng tốt về nó và mua hàng thực sự. Các hoạt động này
bao gồm quảng cáo, catalogue, quan hệ công chúng và bán lẻ, đặc biệt là quảng cáo trên
truyền hình, đài phát thanh, báo, bảng thông báo, quảng cáo sản phẩm trong phim, tài trợ cho
các chương trình truyền hình và đài phát thanh có lượng khán giả lớn, các chương trình tài trợ
cho khách hàng thân thiết, bán hàng qua điện thoại, bán hàng qua đường bưu điện trực tiếp,
bán sản phẩm đến tại nhà, gửi catalog cho khách hàng, quan hệ công chúng…
1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Marketing Mix
Marketing - Mix khơng có một khái niệm mơ hình thống nhất cho mọi trường hợp, mà thay
đổi tùy thuộc vào các yếu tố ảnh hưởng như:
4


-

Vị thế uy tín của cơng ty trên thị trường. Nếu cơng ty có thị phần cao thì điều này là
không cần thiết. Bỏ nhiều tiền vào quảng cáo mà vẫn bán được hàng.

-

Yếu tố sản phẩm: Các sản phẩm khác nhau cần có các phương thức bán hàng và
khuyến mại khác nhau, do đó các cơng ty cần phát triển hệ thống phân phối và sử
dụng các công cụ khuyến mại khác nhau.

-

Thị trường: Tùy thuộc vào khả năng mua hàng của từng thị trường mà doanh nghiệp
đó phải có những hoạt động Marketing Mix khác nhau.

-


Giai đoạn chu kỳ sống của sản phẩm: Mỗi giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm có đặc
điểm khác nhau nên cần có Marketing Mix khác nhau.

1.3.

Hoạt động Marketing Mix

1.3.1. Chiến lược Chiêu thị (Promotion)
Dưới góc độ kinh doanh của các cơng ty, chiêu thị là hoạt động có mục tiêu trong lĩnh vực
marketing của doanh nghiệp nhằm tìm kiếm và thúc đẩy các cơ hội mua bán hàng hóa và
cung cấp dịch vụ kinh doanh thông qua các kênh kinh doanh. Các hoạt động chính như:
quảng cáo, xúc tiến bán hàng, hội chợ, triển lãm, bán hàng trực tiếp, quan hệ cơng chúng và
các hoạt động khuyến mại khác.
Vì vậy, hoạt động quảng cáo của các doanh nghiệp làm cơ sở cho việc ra quyết định kịp thời
và phù hợp, tạo điều kiện thúc đẩy và tăng doanh số, bố trí hợp lý hàng hóa trong kênh bán
hàng và theo đuổi hiệu quả kinh doanh là mối quan tâm không thể thiếu. Để trở thành một tổ
chức tốt các hoạt động hỗ trợ kinh doanh. Để làm được điều này, các công ty cần tổ chức tốt
các hoạt động sau:
 Quảng cáo
Quảng cáo là hình thức trình bày để giới thiệu sản phẩm với mọi người nhằm thu hút sự chú ý
của người tiêu dùng. Trong các cơ sở thương mại, quảng cáo khơng cịn là “cái đi” của
thương mại mà là một hệ thống, một hệ thống phức tạp, một cơ cấu hỗn hợp. Quảng cáo vừa
là một tất yếu khách quan vừa là một nỗ lực chủ quan của các cơng ty. Do đó, quảng cáo có
nhiều tác dụng:
-

Đưa thơng tin đến một nhóm khách hàng hoặc đám đơng để có nhiều khách hàng đến
với doanh nghiệp. Nhờ quảng cáo mà khách hàng biết đến sản phẩm của công ty và
công ty sẽ bán được nhiều sản phẩm trong tương lai.


-

Quảng cáo là một kênh thông tin hỗ trợ khách hàng tự do lựa chọn sản phẩm và giúp
công ty bán được số lượng lớn sản phẩm dễ dàng hơn.

5


-

Nhờ có quảng cáo mà nhiều khách hàng biết đến sản phẩm của công ty, công ty bán
được nhiều hàng hơn và nhanh hơn, điều này giúp công ty dễ dàng giảm được giá vốn
cho một đơn vị hàng hóa bán ra và dù có quảng cáo nhưng cũng tốn rất nhiều chi phí.

-

Thơng qua quảng cáo, các cơng ty phải lựa chọn cái hay, cái tốt của sản phẩm để
quảng cáo và từ đó so sánh với các sản phẩm cùng loại. Điều này giúp các công ty cải
tiến và lựa chọn sản phẩm trên thị trường. Kinh doanh, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới,
dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Nếu sản phẩm là hàng tiêu dùng, công ty phải sử dụng các tài liệu quảng cáo như kênh truyền
hình, báo, tạp chí, trên các phương tiện giao thơng, áp phích trên tường, trên điện thoại.
Đối với các mặt hàng công nghiệp, các công ty cần các tài liệu quảng cáo như tạp chí thương
mại, tạp chí thương mại, catalogue, thư tín, thương mại…
Quảng cáo là một trong những phương tiện khá hữu ích đối với hoạt động sản xuất kinh
doanh. Với sự cạnh tranh gay gắt hiện nay, quảng cáo đóng vai trị vơ cùng quan trọng, ngày
càng phát triển.
Trong những nguyên nhân thất bại của tiêu thụ sản phẩm, có thể do người bán chưa đáp ứng
được nhu cầu và chưa nắm bắt được mong muốn của người mua, có thể người mua chưa biết

đến hình ảnh của sản phẩm cũng như danh tiếng của cơng ty. Vì thế, để đẩy nhanh tốc độ tiêu
thụ của sản phẩm, nâng cao sản lượng bán ra, phải tổ chức tốt bộ phận quảng cáo giới thiệu
sản phẩm của công ty. Quảng cáo được hiểu là việc sử dụng phương tiện thông tin để truyền
tin về các sản phẩm cho các trung gian hoặc cho khách hàng cuối cùng.
Các phương tiện thơng tin đó là bảo chỉ, website, tivi, phim anh, youtube, áp phích...Ưu
nhược điểm của các loại hình phương tiện thơng tin cơ bản được trình bày trong bảng dưới
đây:
Bảng 1.1: Ưu điểm, nhược điểm của các phương tiện quảng cáo phổ biến
Phương
tiện quảng

Ưu điểm

Nhược điểm

cáo

Website

Youtube

Hiệu quả trong việc quảng bá thương hiệu, tiếp

Chi phí cao, cần chọn

cận khách hàng tiềm năng trên Internet bằng

các website phù hợp, có

cách đặt banner (logo hoặc biểu ngữ) trên các


liên quan với sản phẩm,

trang web có lượng truy cập cao hoặc có thứ

dịch vụ của doanh

hạng cao trên Google.
Với hàng tỷ người truy cập mỗi tháng, Youtube

nghiệp.
Chi phí cao nên cân

là hình thức quảng cáo hiệu quả nhất.

nhắc chọn những loại
6


hình quảng cáo tốn phí
hay miễn phí cho chiến

Facebook

Số lượng người dùng lớn, phổ biến các thơng

lược của doanh nghiệp.
Tính cạnh tranh cao và

điệp khuyến mại, cung cấp sản phẩm và dịch vụ


chi phí cao.

đến khách hàng một cách dễ dàng và tự nhiên.
Tương tác giữa khách hàng và nhà quảng cáo

Tivi

Quảng cáo
ngồi trời

Báo chí

(cơng ty) cao với chi phí thấp nhất.
Hình ảnh, âm thanh kết hợp sống động. Phạm vi

Chi phí cao, thời gian

truyền tải rộng. Tác động đến cảm xúc, thu hút

hiển thị quảng cáo ngắn

khách hàng. Độ tin cậy cao.
Mềm dẻo, dễ nhận biết, tần suất lặp lại cao, chi

15 – 30s.
Khơng lựa chọn khách

phí thấp.


hàng mục tiêu, hạn chế

Mềm dẻo, kịp thời, phạm vi rộng khắp thị

tính sáng tạo.
Chất lượng tái hiện kém,

trường, đơng đảo người tiêu dùng chấp nhận. Chi

khơng thu hút, khả năng

phí thấp, thời gian tiếp cận khách hàng lâu dài

tiếp cận hạn chế. Khách

khi thông tin được truyền tay nhau đọc.
Tiếp thị sản Khả năng lan truyền nhanh. Thu hút khách hàng
phẩm

bằng trải nghiệm chân thực.

hàng ít khi đọc lại.
Số lượng mẫu thử hạn
chế.

 Xúc tiến bán hàng
Xúc tiến bán hàng là những kỹ thuật đặc thù nhằm gây ra một sự bán hàng tăng lên nhanh
chóng.
Xúc tiến bán hàng là một khâu quan trọng của Marketing – Mix trong hoạt động tiêu thụ sản
phẩm. Xúc tiền bán hàng được hiểu là hoạt động mà công ty tác động trực tiếp vào tâm lý của

khách hàng, lôi kéo họ nhằm nắm bắt thị giác của họ về sản phẩm một cách rõ ràng hơn,
đồng thời cố gắng thu hút và tác động đến kỹ thuật mua hàng của khách hàng. xúc tiến
thương mại được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực kinh doanh.
-

Mua hàng có kèm q tặng.

-

Giảm giá tức thì.

-

Trị chơi và các chương trình vui chơi có thưởng.

-

Khuyến khích mua dùng thử và quảng cáo ở những nơi bán hàng, đặc biệt là trong
siêu thị hoặc hội chợ thương mại.

7


Ngoài quảng cáo và xúc tiến thương mại, khuyến mại cịn là một biện pháp của chính sách
xúc tiến bán thương mại nhằm kích thích tiêu dùng trong một khoảng thời gian ngắn.
 Khuyến mãi
Khuyến mãi là hoạt động kinh doanh của thương nhân nhằm xúc tiến việc bán hàng hóa,
cung ứng dịch vụ trong phạm vi kinh doanh của thương nhân nhằm thu được lợi ích nhất định
cho khách hàng. Hình thức như sau:
-


Giảm giá.

-

Phát hàng mẫu miễn phí, đây là cách giới thiệu sản phẩm hiệu quả nhất nhưng chi phí
khá đắt.

-

Voucher: Là phiếu mua hàng mà người có phiếu được hưởng chiết khấu khi mua hàng
của cơng ty phát hành phiếu, hình thức này có tác dụng kích cầu tiêu thụ sản phẩm rất
hiệu quả. Trong giai đoạn trưởng thành của vòng đời sản phẩm hoặc thúc đẩy việc sử
dụng các nhãn hiệu mới

-

Trò chơi: Đây là hình thức tạo cơ hội cho khách hàng bằng cách tổ chức các cuộc thi,
trò chơi học tập trong khoảng thời gian nhất định. Sau cuộc thi, BTC sẽ đánh giá toàn
bộ cuộc thi và chọn ra những người xuất sắc nhất để trao giải. Đây là công cụ xúc tiên
bán hàng thường thu hút được sự chú ý của đông đảo người tiêu dùng.

-

Phần thưởng cho khách hàng thường xun.

-

Dùng thử hàng hóa khơng phải trả tiền: Nhằm vào khách hàng tiềm năng.


-

Tặng vật phẩm mang biểu tượng quảng cáo.

 Bán hàng trực tiếp
Bán hàng trực tiếp là giao tiếp trực tiếp giữa người bán và khách hàng tiềm năng. Nhiệm vụ
của người bán là cung cấp cho khách hàng những thông tin cần thiết về sản phẩm và công ty
cũng như thu thập thông tin về sản phẩm, khách hàng, đối tác, đối thủ cạnh tranh của công ty.
Đồng thời, bạn cần cung cấp sản phẩm một cách thường xuyên, cung cấp các dịch vụ khác
nhau cho khách hàng, tư vấn người tiêu dùng và các kỹ thuật hỗ trợ để hỗ trợ giao hàng
nhanh chóng. Đại diện bán hàng có thể là người bán hàng, người chọn hàng hoặc người đặt
hàng. Vì vậy, khi lựa chọn một đại diện bán hàng, các công ty cần chọn những người hấp dẫn,
thơng minh, năng động và quyết đốn. Ngồi ra, các công ty cần trang bị, đào tạo, huấn luyện
nhân viên bán hàng của mình hiểu biết về nghệ thuật bán hàng trong giao tiếp, trình bày, giới
thiệu sản phẩm và giải đáp thắc mắc của khách hàng.
 Quan hệ công chúng và các hoạt động khuếch trương khác
Quan hệ công chúng là quan hệ với quần chúng nhân dân nhằm phổ biến thơng tin đến các
nhóm đối tượng khác nhau ở trong và ngồi nước, ví dụ: tun truyền, mối quan hệ cộng
8


đồng, đóng góp từ thiện. Vì cơng chúng là lực lượng có thể thúc đẩy hoặc cản trở việc đạt
được các mục tiêu của công ty, nên công ty phải ln tìm cách giành được sự ủng hộ của
cơng chúng, theo dõi thái độ của cơng chúng, tìm cách giao tiếp nhằm tạo uy tín cho việc
thành lập doanh nghiệp.
2. Thực trạng chiến lược chiêu thị (promotion) của Marketing Mix tại Công ty
TNHH Nước Giải Khát Suntory PepsiCo Việt Nam
2.1.

Giới thiệu về Công ty TNHH Nước Giải Khát Suntory PepsiCo Việt Nam


Công ty TNHH Nước giải khát Suntory Pepsi Việt Nam (Suntory Pepsi), 100% vốn nước
ngoài, là liên minh giữa PepsiCo và Cơng ty TNHH Suntory Holdings, được chính thức thành
lập vào tháng 4/2013. Trụ sở chính đặt tại lầu 5 khách sạn Sheraton, 88 Đồng Khởi, Quận 1,
TP. HCM. Sứ mệnh và tầm nhìn của cơng ty là tiếp tục củng cố và duy trì vị trí hàng đầu
trong ngành đồ uống đồng thời tôn trọng các giá trị của công ty. Trong tương lai, chúng tôi sẽ
tiếp tục theo đuổi mục tiêu phát triển bền vững, mang lại lợi ích cho nhân viên và đối tác kinh
doanh, đồng thời đóng góp cho cộng đồng mà cơng ty hoạt động.
24/12/1991 – Công ty Nước giải khát Quốc tế (IBC) được thành lập như một công ty liên
doanh của SP. Co và Marcondray - Singapore, với tỷ lệ đầu tư 50% - 50% vốn chủ sở hữu.
1992 – Xây dựng và hồn thiện nhà máy Hóc Mơn.
1994 – PepsiCo và Cơng ty Nước giải khát Quốc tế IBC chính thức liên doanh vào thị trường
Việt Nam, kể từ khi Hoa Kỳ dỡ bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam, hai sản phẩm đầu tiên của
Pepsi và 7 Up đã được tung ra thị trường.
1998 - 1999 – Đây cũng là thời kỳ thay đổi cơ cấu vốn, Pepsi-Cola nắm 100% quyền sở hữu.
2003 – Công ty đổi tên thành Công ty Nước giải khát Quốc tế Pepsi Việt Nam. Nhiều sản
phẩm nước giải khát không ga tiếp tục ra đời như: Sting, Twister, Lipton Ice Tea, Aquafina.
2004 – Mở rộng sản xuất kinh doanh tại Quảng Nam thông qua việc sáp nhập và mua lại nhà
máy sản xuất.
2005 – Chính thức trở thành một trong những cơng ty nước giải khát lớn nhất Việt Nam.
2006 – Công ty mở rộng sản xuất và kinh doanh thực phẩm với sản phẩm bánh snack Poca,
được người tiêu dùng và giới trẻ ưa chuộng.
2007 – Phát triển thêm ngành sữa đậu nành.
2008 - 2009, sau khi mở nhà máy thực phẩm tại Bình Dương (sau này tách thành Cơng ty
Thực phẩm Pepsi Việt Nam), công ty đã mở rộng vùng nguyên liệu tại Lâm Đồng. Nhiều sản
phẩm mới cũng đã được tung ra trong lĩnh vực nước giải khát như: 7Up Revive, Lipton
Green Tea, Pineapple.

9



2010 – Pepsi Việt Nam thông báo sẽ tiếp tục đầu tư 250 triệu USD vào Việt Nam trong ba
năm tới, đây là dấu mốc quan trọng đối với Pepsi Việt Nam. Tháng 2/2010, nhà máy mới tại
Cần Thơ chính thức đi vào hoạt động.
2012 – việc mua lại nhà máy San Miguel tại Đồng Nai diễn ra vào tháng 3/2012. Nhà máy
Pepsi lớn nhất Đơng Nam Á được hồn thành tại Bắc Ninh vào tháng 10/2012.
4/2013 – Công ty TNHH Suntory Holdings và PepsiCo thành lập liên minh chiến lược nước
giải khát Suntory Pepsi Việt Nam. Trong đó, Suntory chiếm 51%, Pepsi chiếm 49% và tung
ra sản phẩm mới Olong Tea + Plus và Mountain Dew.
2.2.

Sản phẩm của Suntory PepsiCo Việt Nam

Trong hơn 25 năm hình thành và phát triển, mỗi nhãn hiệu ra đời đều là kết quả của quá trình
nghiên cứu kỹ lưỡng, sản xuất trên quy trình hiện đại, đáp ứng nghiêm ngặt các tiêu chuẩn
của tập đồn. Hiện này, Suntory PepsiCo có 3 nhóm sản phẩm chính là: nước có gas, nước
khơng có gas và trà. Đồng thời mỗi nhãn hàng sẽ có thêm nhiều hương vị khác nhau đáp ứng
với thị hiếu theo từng giai đoạn của khách hàng.
Bảng 2.1: Các dòng sảng phẩm của Suntory PepsiCo
Nước có gas
Nước uống đóng chai
Nước tăng lực
Trà
Nước trái cây, sữa trái cây
Cà phê lon
Nước uống có vị
2.3.

Pepsi
Aquafina

Sting
Olong Tea+
Tropicana Twister
Boss Café
GoodMood

7Up

Mirinda

Evervess

Mountain Dew
Lipton
Juicy Milk

Revive

Gatorade

Thực trạng hoạt động Marketing Mix của Suntory PepsiCo Việt Nam

2.3.1. Triển khai hoạt động Marketing
Bước 1: Phân tích tình hình Marketing
Phân tích nhu cầu thị trường, cung và cầu, hệ thống phân phối và xu hướng thị trường để đưa
ra các kế hoạch truyền thông, tiếp thị sản phẩm.
Bước 2: Phân tích mơi trường và khả năng Marketing
Dựa vào phân tích SWOT, thấy được điểm mạnh, điểm yếu dựa vào các yếu tố vi mô như
nguồn lực, sản phẩm và nhận dạng những cơ hội và thách thức từ thị trường, các đối thủ cạnh
tranh. Từ đó thiết lập mục tiêu Marketing.

Bước 3: Thiết lập chiến lược Marketing
Lựa chọn khách hàng mục tiêu, sản phẩm, giá cá, phân phối và chiêu thị.
2.3.2. Khách hàng mục tiêu
10


Ngay từ khi ra mắt tại thị trường Việt Nam, Suntory PepsiCo Việt Nam hướng đến nhóm
khách hàng Gen Y (21 – 38 tuổi) và Gen Z (9 – 20 tuổi). Những con người trẻ, năng động,
đam mê, nhiệt huyết sống trong thời đại công nghệ thông tin và truyền thông xã hội. Thế hệ
quyết định mua hay trung thành với sản phẩm nào phụ thuộc vào cách thấu hiểu, cách mà
doanh nghiệp bán sản phẩm đó tiếp cận họ.
2.3.3. Định vị thị trường
Suntory PepsiCo Việt Nam khẳng định vị thế của mình trên thị trường dành cho giới trẻ. Các
hoạt động truyền thông, quảng bá sản phẩm với những thông điệp: “Cứ trẻ, cứ chất, cứ
Pepsi”, “Cứ chất, cứ đam mê”, “Sảng khối tột đỉnh, bung hết chất mình”, “Khơng gì cản
bước bạn về nhà – Pepsi mang Tết về nhà”… Suntory PepsiCo Việt Nam đã, đang và sẽ nỗ
lực hết mình tạo ra lợi thế cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường năng động, sức lan tỏa rộng đến
nhiều người.
2.3.4. Hoạt động Marketing Mix
2.3.4.1.

Chiến lược chiêu thị (Promotion)

Mặc dù sản phẩm của Suntory PepsiCo Việt Nam đa dạng với dây chuyền sản xuất hiện đại
không thể không thiếu chiến lược chiêu thị, quảng bá sản phẩm. Đây chính là phương tiện
hữu hiệu đưa sản phẩm nói riêng và Suntory PepsiCo nói chung đến gần hơn với người tiêu
dùng và được doanh số khổng lồ như hiện nay. Trong quá trình triển khai chiến lược, cơng ty
đã nắm và hiểu rõ từng trạng thái Biết – Hiểu – Thích – Chuộng – Tin – Mua của người tiêu
dùng, để từ đó áp dụng một cách hiệu quả các cơng cụ hỗ trợ đầy sáng tạo. Không chỉ riêng
Suntory PepsiCo mà hầu hết các doanh nghiệp đều áp dụng chiến lược kéo và đẩy (Pull &

Push), kết hợp đồng thời giữa việc kích cầu khách hàng và đẩy mạnh sản phẩm qua các kênh
phân phối.
 Chiến lược kéo
Chiến lược này lôi kéo khách hàng mua lẻ hay người tiêu dùng mua hàng bằng cách dùng các
công cụ tiếp thị tác động trực tiếp tạo ra nhu cầu như:
-

Quảng cáo trên các phương tiện truyền thông đại chúng: TVC quảng cáo trên TV,
internet, rạp chiếu phim, viral clip đăng tải trên các nền tảng mạng xã hội, triển khai
các mini game trên Facebook kèm hashtag để tăng độ phủ sống và nhận diện nhãn
hàng, thương hiệu. Thực hiện bảng hiệu quảng cáo ngồi trời, tại các khu vui chơi giải
trí, rạp phim, sân bay…

-

KOLs Influencer quảng cáo: Hình thức này đã mang lại hiệu quả truyền thông cho
Suntory Pepsi, với sức mạnh truyền thông mạnh mẽ. ự xuất hiện của những người nổi
tiếng, có sức ảnh hưởng như Sơn Tùng - Pepsi, Trấn Thành - 7Up, Hari - Mirinda
11


soda kem, Thanh Hằng - Aquafina, Ninh Dương Lan Ngọc - Mirinda đá me, Mỹ Tâm
– Tea+, Tuấn Trần - GoodMood, Black Pink - Pepsi Black,... làm đại diện thương
hiệu, quảng cáo sản phẩm hoàn toàn hấp dẫn, làm tăng độ nhận diện thương hiệu, để
nhiều người biết đến hơn, từ đó tăng doanh số bán hàng. So với việc chạy các chiến
dịch quảng cáo truyền thống như Google Ads, quảng cáo Facebook cạnh tranh KOL
influencer marketing giúp cải thiện quan hệ công chúng thương hiệu nhanh hơn thông
qua độ tin cậy cao của KOL influencer. Mỗi KOL Infuencer đều có một lượng fan
quan tâm và ủng hộ, những người hâm mộ này sẽ trở thành những khách hàng đầu
tiên tìm kiếm sản phẩm vì sự tin tưởng, họ cho rằng đây là việc làm để ủng hộ thần

tượng của mình. Bằng cách tác động và phổ biến thơng tin, KOL hồn tồn có khả
năng tác động đến hành vi và quyết định mua hàng của người tiêu dùng.
-

Tài trợ MV/chương trình show truyền hình Game online: Aquafina định vị thương
hiệu gắn liền với thời trang thông qua tuần lễ thời trang Aquafina Viet Nam
International Fashion Wcck, Sting tài trợ cho các giải đấu Liên quân mobile, 7Up tài
trợ MV Tết Này Hết Sương Trân của Huỳnh Lập và chị Cano, Pepsi không calo vị
chanh thật sự bùng nổ với show Rap Việt,... Thơng qua đó các sản phẩm dễ dàng tiếp
cận, lan tỏa với người tiêu dùng hơn khi họ xem MV, show,…

-

Quan hệ công chúng (PR) nhằm tạo quan hệ tốt với các cơ quan truyền thông để họ
giới thiệu một cách khách quan về sản phẩm đến khách hàng, người tiêu dùng: Tài trợ
Đường hoa Nguyễn Huệ hàng năm, Seagame, Suntory PepsiCo hợp tác cùng Tập
đoàn FCL tặng 3.000 vé máy bay và ô tô khứ hồi cho sinh viên, thanh niên cơng nhân,
người lao động có hồn cảnh khó khăn về q đón Tết Ngun đán Tân Sửu 2021.
Chương trình “Mizuiku - Em yêu nước sạch” giáo dục về bảo vệ nguồn tài nguyên
nước dành cho học sinh tiểu học,...

-

Hoạt động phát mẫu thử cho khách hàng. Thực hiện các chương trình hoạt nào phát
mẫu thử tại các vùng nông thôn, trường học, hội chợ, triển lãm, siêu thi, tiếp cận
khách hàng trực tiếp làm cho nhu cầu của khách hàng ngày càng tăng.
 Chiến lược đẩy

Chiến lược này chú trọng vào việc đẩy sản phẩm đến các kênh phân phối thông qua các chiến
lược quảng cáo, khuyến mãi. Tăng độ phủ sóng của nhãn hàng, sản phẩm, từ đó tăng độ nhận

diện thương hiệu.
-

Thực hiện các chương trình khuyến mãi (Join promotion) tại các siêu thị, cửa hàng
tiện lợi, các key account qua các hình thức chiết khấu bằng cash khi đạt được doanh

12


số theo thỏa thuận hoặc tặng hàng TOTs khi mua sản phẩm tại đó. Các hình thức
khuyến mãi sẽ được áp dụng phù hợp với chương trình mục tiêu cho từng thời điểm.
-

Lắp đặt bảng hiệu, pano, bạt quay, dán poster,.. các nhãn hàng tại các nhà phân phối,
đại lý, cửa hàng tạp hóa, căn tin trường học, nhà ga, nhà chờ xe buýt, trạm dừng
chân,...trên toàn quốc.

Mức độ thường xuyên của quảng cáo sẽ quyết định đến thành công của các chiến lược “đẩy”
khác. Quảng cáo theo cách này làm cho sản phẩm đi sâu vào tâm trí khách hàng khi mà sản
phẩm được xuất hiện ở khắp nơi, lặp đi lặp lại nhiều lần. Ngoài ra, kết hợp quảng cáo trên các
trang web liên kết sẽ tiết kiệm chi phí, đồng thời nâng cao được hiệu quả.
-

Trưng bày sản phẩm tại các máy bán hàng tự động, siêu thị, cửa hàng tiện lợi, rạp
chiếu phim…

Có thể nói, chiến lược marketing của Suntory Pepsi tại thị trường Việt Nam đã được thực
hiện rất tốt trong những năm qua, Suntory Pepsi đã thiết lập mối quan hệ với cộng đồng,
khách hàng, giới truyền thông và khách hàng từ khắp nơi trên thế giới, đồng thời củng cố
hình ảnh thương hiệu của mình. Trái tim của khách hàng. Ngồi ra, trong hoạt động quảng

cáo và tiếp thị, Suntory Pepsi cố tình không nhấn mạnh đến thành phần và tác dụng vật chất
của đồ uống mà đi theo hướng tạo cảm giác chung cho mọi thế hệ. Khách hàng chính của
hãng là những người luôn thể hiện sự sôi nổi, trẻ trung, hài hước, bắt kịp xu hướng và khơi
dậy cảm xúc trong các quảng cáo của Suntory Pepsi. Đối với các bạn trẻ Việt Nam, những
câu slogan “Đã quả Pepsi ơi”, “Aquafia - Vị ngon của sự tinh khiết”, “Mirinda đá me - Chua
ngọt đê mê, ngon ngả nghiêng”... trong quảng cáo đã để lại ấn tượng mạnh mẽ, hầu hết mọi
người đều nhở đến các câu slogan ấn tượng này mỗi khi nhắc đến đồ uống của Suntory
PepsiCo.
2.4.

Đánh giá hoạt động chiến lược chiêu thị của Suntory PepsiCo Việt Nam

Nhìn chung, Suntory PepsiCo thật sự thành công với hoạt động marketing của mình. Xu
hướng của khách hàng ln thay đổi, cơng việc của marketing là tìm ra giải pháp để thay đổi
hành vi và thái độ của người tiêu dùng. Để làm được điều này, trước tiên Suntory PepsiCo
phải thực sự hiểu họ. Hoạt động marketing của Suntory PepsiCo luôn hướng đến việc đi đầu
xu hướng nhằm mang lại trải nghiệm mới cho người tiêu dùng, đặc biệt là những khách hàng
trẻ tuổi, những người luôn mong muốn khám phá những điều mới mẻ và vượt qua ranh giới
của bản thân.
Việc phát triển mạng xã hội làm bùng nổ chất lượng của một dịch vụ hay một sản phẩm có
thể được phổ biến một cách nhanh chóng và dễ dàng trên cộng đồng trực tuyến thông qua bất
kỳ người dùng nào và mạng lưới bạn bè của họ. Suntory PepsiCo có nhiều cách hơn để tương
13


tác và giao tiếp trực tiếp với người dùng thông qua các công cụ truyền thông xã hội. Quyết
định cách thức và tần suất các thông điệp quảng cáo được nhắm mục tiêu xuất hiện, thay vì
chỉ xuất hiện 30 giây hoặc ít hơn với chi phí rất cao.
Ngồi ra, các cơng cụ phân tích người dùng cũng là trợ thủ đắc lực. Giúp Suntory PepsiCo
tạo ra nhiều nội dung thơng điệp sáng tạo hơn với các hình thức truyền thông chặt chẽ và phù

hợp với từng đối tượng khách hàng. Ngồi ra, việc tơn trọng và bảo vệ quyền lợi của khách
hàng là điều tối quan trọng, cụ thể là vấn đề bảo vệ dữ liệu cho dữ liệu cá nhân của khách
hàng.
3. Các giải pháp nâng cao chiến lược chiêu thị của Suntory PepsiCo Việt Nam
3.1.

Thương mại điện tử thông qua các nền tảng mạng xã hội

Social Commerce: Nó là một phương pháp bán hàng trực tiếp thơng qua các nền tảng truyền
thông xã hội. Khái niệm này khác với tiếp thị truyền thông xã hội và các công ty không đưa
người dùng đến các cửa hàng trực tuyến mà thay vào đó cung cấp cho họ tùy chọn thanh tốn
trực tiếp trên nền tảng truyền thơng xã hội mà họ đang sử dụng tại thời điểm đơn đặt hàng
được tạo.
Suntory PepsiCo Việt Nam cần hiểu khách hàng mua sắm trên mạng xã hội là ai, ở đâu và khi
nào, tức là:
-

Nhóm khách hàng phần lớn là Millennials, Gen Z, những người có nhiều thời gian
dành cho mạng xã hội.

-

Đã từng mua sắm ở nhiều cửa hàng trên mạng xã hội, và họ bị ảnh hưởng và tác động
bởi những sản phẩm có thiết kế đẹp mắt.

-

Thường xuyên kiểm tra và theo dõi các bài đăng trên Facebook của các cửa hàng mà
họ thích.


51% thời gian người dùng dành cho Facebook, YouTube và Zalo. Họ ngày càng thể hiện mức
độ phụ thuộc cao vào các ứng dụng nhắn tin và mạng xã hội. Facebook là nền tảng mà hầu
hết các hoạt động mua được thực hiện, chiếm 89%. Khơng khó hiểu khi các thương hiệu ngày
nay sử dụng Facebook rất nhiều để truyền tải thông điệp và bán hàng trên nền tảng này.
Văn hóa mua sắm và hành vi trên mạng xã hội phù hợp với những người Việt Nam dành hàng
giờ trên mạng xã hội và có hành vi trò chuyện nhiều trên các nền tảng này. Trong thời đại 4.0,
khách hàng quan tâm đến mua sắm qua mạng xã hội hơn:
-

17% khách hàng được khảo sát cho biết họ thích mua sắm qua mạng xã hội hơn
thương mại điện tử. Có 29% hồn tồn thích thương mại điện tử.

14


-

Sự thuận tiện và dễ dàng tương tác với bạn bè là hai lý do chính khiến người dùng
thích mua sắm qua mạng xã hội với lần lượt là 37% và 31%, trong khi ở thương mại
điện tử có khuyến mại (55%) và giá rẻ (48%).

 Đề xuất cải tiến kênh bán hàng trên nền tảng Facebook hiện tại của Suntory
PepsiCo Việt Nam
Là một hình thức mới triển khai nên kịch bản chưa thật sự thu hút khách hàng. Suntory
PepsiCo đưa ra mức giá gần như không thấp hơn so với thị trường truyền thống kèm theo các
sản phẩm TOT khuyến mãi như túi cavas, vé xem phim, nón,...khơng thật sự hấp dẫn người
tiêu dùng. Đối tượng khách hàng tiếp cận kênh mua hàng này là những bạn trẻ, thích cập nhật
những xu hướng mới. Họ có nhiều sự lựa chọn trước khi quyết định mua sản phẩm. Vì thế,
ngồi giá cả cạnh tranh, bao bì bắt mắt thì quà tặng kèm theo phải chạm đến tâm lý người tiêu
dùng.

Ví dụ: Thay vì tặng 1 cây dù thì người tiêu dùng trẻ sẽ thích 1 ly giữ nhiệt in logo Pepsi hơn.
Chi phí vận chuyển là bài tốn thách thức Suntory PepsiCo khi mà 1 thùng nước ngọt tầm 12
- 18kg, khơng thể miễn phí giao hàng. Do đó, Suntory PepsiCo cản có chiến lược điều phối
sản phẩm vào kênh phân phối:
-

Suntory PepsiCo cần đẩy mạnh tìm các đại lý, nhà phân phối rộng khắp tham gia vào
kênh bán hàng này với các chính sách giá chiết khấu phù hợp. Đầu tư nâng cấp hệ
thống phần mềm bán hàng tự động chuyển đơn hàng đến các đại lý, nhà phân phối
gần nhất để giao hàng. Xây dựng Chatbot ghi nhớ lại bối cảnh, sở thích của người tiêu
dùng từ các cuộc trị chuyện trước đó, kịch bản đa dạng để đưa ra phản hồi phù hợp
với truy vấn của người tiêu dùng. Nâng cao chất lượng bảo mật thông tin người dùng.

-

Về mặt đóng gói sản phẩm nên đổi mới chất liệu màng co cho lốc 6 lon, 6 chai dài
hơn, thiết kế bắt mắt. Điều này giúp thuận tiện, linh hoạt hơn cho các đơn hàng lẻ.

-

Thiết kế danh mục sản phẩm rõ ràng, bắt mắt, thân thiện với người tiêu dùng Suntory
PepsiCo đẩy mạnh Facebook Ads cho các sản phẩm nhưng chưa chủ trọng đến chạy
quảng cáo cho kênh Pepsishop. Do đó, hạn chế người dùng tiếp cận mua hàng thông
qua kênh này. Suntory PepsiCo đang cân nhắc hợp tác với các KOLs và những người
có ảnh hưởng để nâng cao danh tiếng của thương hiệu và khả năng tiếp cận khách
hàng. Có ba điểm chính cần ghi nhớ khi làm việc với những người có ảnh hưởng để
hỗ trợ chiến lược thương mại xã hội:




Quan hệ đối tác: Kết nối thương hiệu với danh tiếng của người có ảnh hưởng phù hợp.



Phạm vi tiếp cận: Hưởng lợi từ lượng người theo dõi lớn của người ảnh hưởng.

15


Liên kết: Thiết lập mối liên kết, liên kết rõ ràng và thể hiện nó một cách sáng tạo với



người ảnh hưởng.
Facebook đã mua lại Instagram, vậy tại sao không triển khai một giao diện bán hàng Suntory
PepsiCo đẹp mắt trên nền tảng này. Instagram sẽ trích xuất dữ liệu từ danh mục sản phẩm
trên Facebook.
-

Theo Instagram, 60% người dùng khám phá các sản phẩm mới trên nền tảng của nó.
Và người dùng nói rằng khi họ được truyền cảm hứng bởi thứ gì đó họ nhìn thấy, họ
ngay lập tức tìm kiếm nó và mua hàng.

-

Với Instagram, việc làm nổi bật trực quan các sản phẩm trong nguồn cấp dữ liệu tin
tức của người dùng sẽ củng cố đáng kể khả năng nhận diện thương hiệu của Suntory
PepsiCo. Các nhãn mua sắm cũng là một tính năng thú vị. Nó cho phép bạn đánh dấu
danh mục sản phẩm trong các câu chuyện và nội dung tin tức để người dùng có thể
ngay lập tức xem thêm thơng tin về sản phẩm và việc mua hàng của họ.


-

Instagram Shops cũng cho phép bạn tạo và tùy chỉnh gian hàng để giới thiệu những
sản phẩm nổi bật nhất của bạn hoặc sử dụng tính năng này để tiếp thị sản phẩm mới,
sự kiện hoặc chương trình khuyến mãi...

Có thể thấy, các yếu tố thu hút khách hàng từ thương mại điện tử và thương mại xã hội đều có
thể đáp ứng được, đặc biệt là về giá cả mà các công ty hồn tồn có thể kiểm sốt để vừa thu
hút khách hàng vừa tiện lợi. Điểm mạnh của thương mại xã hội so với thương mại điện tử vì
với một website thương mại điện tử có nhiều sản phẩm thì khách hàng khó có thể dễ dàng tìm
được sản phẩm mình muốn.
Mỗi trang bán hàng trên mạng xã hội đều có xu hướng chuyển sang một danh mục sản phẩm
cụ thể, khiến người tiêu dùng có nhiều khả năng tìm thấy sản phẩm mà khơng thể tìm thấy ở
bất kỳ trang bán hàng nào khác. Tuy nhiên, thị trường thương mại điện tử vẫn khơng thể phủ
nhận. Nó tiếp tục bùng nổ và tạo ra những lợi thế hấp dẫn khi các cơng ty muốn mở rộng và
đa dạng hóa các kênh bán hàng của mình. Và Suntory PepsiCo cũng không ngoại lệ.
3.2.

Liên kết với các sàn thương mại điện tử lớn như Tiki, Lazada, Shopee

E-commercc (Thương mại điện tử) là khái niệm chi các hoạt động kinh doanh, mua bán diễn
ra trên Internet, đặc biệt mua bản qua các website. Đây được xem là khía cạnh quan trọng của
kinh doanh điện tử. Việc mua bán, trao đổi hàng hóa chỉ cần thông qua Internet. Các hoạt
động của thương mại điện tử diễn ra giữa doanh nghiệp với khách hàng. Hoặc có thể diễn ra
giữa 2 doanh nghiệp với nhau.

16



Suntory PepsiCo đã hợp tác với Tiki từ 06/2020 để phân phối các sản phẩm. Hiện nay, cịn có
2 nền tảng thương mại điện tử lớn nữa tại Việt Nam là Lazada và Shopee mà Suntory
PepsiCo cần triển khai hợp tác. Những điểm nổi bật khi phân phối thông qua các sàn này:
-

Sản phẩm Suntory PepsiCo dễ dàng tiếp cận người tiêu dùng khi họ tìm kiếm mặt
hàng bất kỳ cùng ngành hàng nước giải khát.

-

Người dùng có thể tham khảo thông tin và đánh giá sản phẩm của người mua trước.

Miễn phí vận chuyển khơng cịn là bài tốn khó khi chi phí này được gánh bởi một phần
trong giá bản sản phẩm và tất nhiên giả không thể cao hơn giá bán lẻ ngồi thị trường. Vì
người mua hàng khơng cịn coi vận chuyển miễn phí là một phần thưởng tốt đẹp. Nếu bạn
khơng cung cấp nó, họ sẽ mua sắm ở nơi khác.
Kết hợp khuyến mãi với các nhãn hàng khác. Liên kết thanh tốn thơng qua các ứng dụng
dịch vụ tài chính (Monaco, ZaloPay. Viettel Pay) giúp khách hàng dễ dàng mua sắm.
Tham gia chạy khuyến mãi Flash sale vào những ngày cố định hàng tháng, hàng quý hay
những sự kiện mua sắm lớn như Black Friday, 11/11,... để thương hiệu được xuất hiện ở
những nơi “đắc địa” trên website thu hút người tiêu dùng. Chạy quảng cáo giúp củng cố và
định vị thương hiệu trong tâm trí người tiêu dùng.
Việc dự trừ sản phẩm tại kho các sản thương mại điện tử này cần được kết hợp quản lý chặt
chẽ để đảm bảo chất lượng sản phẩm, sắp xếp và phân loại sản phẩm để kịp thời phân phối
đến người tiêu dùng
Điểm lu ý lớn nhất khi liên kết bán hàng trên nền tảng thương mại điện tử là chính sách giá
khơng thể thấp hơn giá của nhà phân phối, đại lý bán sỉ.

17



TÀI LIỆU THAM KHẢO
Kotler Keller (2020). Quản trị Marketing. Nhà xuất bản Hồng Đức.
Quách Thị Bửu Châu và cộng sự (2010). Marketing căn bản. Hà Nội: NXB Lao động.

18



×