Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

(TIỂU LUẬN) thế nào là quy luật vị trí vai trò của những quy luật triết học trình bày nội dung quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại ý nghĩa phương pháp luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 28 trang )

KÍNH CHÀO
CƠ VÀ CÁC BẠN


NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN

BÀI THUYẾT TRÌNH GIỮA KỲ
Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thị Thùy
Nhóm 5
Dương Huỳnh Như
71802072
Đinh Hồ Hồng Phúc
81704076

Nguyễn Bích Phương 11704030Lâm Mỹ Phương 1800848
Nguyễn Thị Huỳnh Như Trần Xuân Nhi E1801683
21600439

Võ Trần Nguyên Như
11800358
Võ Nguyễn Yến Nhân
71802062


NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN

Chủ đề thuyết trình
Thế nào là quy luật? Vị trí vai trị của những quy luật triết học.
Trình bày nội dung quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng
thành những thay đổi về chất và ngược lại?
Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu quy luật này?


Vận dụng quy luật lượng-chất để phân tích q trình phát triển
về thể lực và trí lực.


NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN

1. Thế nào là quy luật?
1.1. Quy luật là gì? Định nghĩa, phân loại quy luật.
1.2. Vị trí vai trị của những quy luật triết học.
2. Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành
những thay đổi về chất và ngược lại?
2.1. Khái niệm lượng và chất?
2.2. Mỗi quan hệ giữa sự thay đổi về chất dẫn đến sự thay đổi về
lượng
2.3. Ý nghĩa phương pháp luận?
3. Vận dụng.


01

Quy luật là gì?


1.1 Định nghĩa quy luật là gì?

Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại
giữa các sự vật, hiện tượng, giữa các đối tượng, giữa các nhân tố tạo
thành đối tượng, giữa các thuộc tính của của các sự vật cũng như giữa
các thuộc tính của cùng một sự vật, hiện tượng.



Đặc điểm của quy luật theo chủ nghĩa duy
vât biện chứng.
+ Tính khách quan và đương nhiên:
Mọi quy luật đều tồn tại khách quan, khơng phụ thuộc vào ý chí, tư duy của con
người. Các quy luật được nêu ra chỉ là sự phản ánh của nhận thức, tư duy của con người đối
với thế giới khách quan bên ngoài.
+ Tính ổn định:
Quy luật mang tính ổn định, nó phản ánh mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến; là
sự lặp đi lặp lại giữa các yếu tố, thuộc tính trong cùng một sự vật, hiện tượng xác định hoặc
giữa các sự vật với nhau.


Phân loại quy
luật

Theo lĩnh vực tác động

Quy luật
tự nhiên

Quy luật
xã hội

Theo tính phổ biến

Quy luật
tư duy

Quy luật

riêng

Quy luật
chung

Quy luật
phổ biến


1.2. Vị trí vai trị của những
luật triết học.

quy

Ở phương Đơng
Theo định nghĩa của phương Đơng có thể theo nhiều ngữ nghĩa khác nhau. Trong đó mỗi quốc
gia sẽ có một định nghĩa riêng cho thuật ngữ này:
Người Trung Quốc cổ đại có quan niệm “triết” chính là “Trí”. Đây là cách thức cũng như là
nghệ thuật diễn giải. Thuật ngữ này có ý nghĩa bắt bẻ có tính lý luận nhằm đạt đến chân lý tối
cao.
Theo người Ấn Độ
Khác với người Trung Quốc, triết học đối với người Ấn Độ được đọc là darshan. Từ này có
nghĩa là chiêm ngưỡng. Tuy nhiên hàm ý mà từ này mang lại có nghĩa là tri thức dựa trên lý trí.
Hay là con đường suy ngẫm nhằm dẫn dắt con người hướng đến lẽ phải


1.2. Vị trí vai trị của những
luật triết học.

quy


Ở phương Tây
Triết học đối với người phương Tây là lịch sử. Thuật ngữ này xuất hiện từ thời Hy Lạp.
Thuật ngữ mang ý nghĩa là sự yêu mến. Ngoài ra đây cịn tượng trưng cho sự ngưỡng mộ
thơng thái. Vì vậy với người phương Tây, triết học vừa mang tính định hướng vừa nhấn mạnh
đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người.
Vai trị
• Vai trị của triết học đối với thế giới quan
Thế giới quan là quan niệm của con người với thế giới. Bao hàm của thế giới này chính là
quan niệm về vai trị, vị trí của con người với thể giới đó. Cịn triết học chính là hạt nhân lý
luận trong thế giới quan. Triết học có vai trị mơ tả những vấn đề của thế giới quan bằng
hệ thống các khái niệm, phạm trù, quy luật,…


1.2. Vị trí vai trị của những
luật triết học.

quy

Vai trị của triết học đối với phương pháp luận
Phương pháp luận chính là kho tàng quan điểm, nguyên tắc xuất phát chỉ đạo chủ thể trong
việc xác định phương pháp. Hơn nữa còn giúp xác định phạm vi, khả năng áp dụng phương
pháp hợp lý, có hiệu quả tối đa cho các vấn đề liên quan.
Vai trò của triết học đối với phương pháp luận chính là giúp nêu cao nhận thực và thực
tiễn với một vấn đề. Có nghĩa là chỉ đạo sự tìm kiếm, xây dựng, chọn lọc cũng như vận dụng
những phương pháp để thực hiện hoạt động nhận thức, thực tiễn.


1.2. Vị trí vai trị của những
luật triết học.


quy

Vai trị của triết học đối với các khoa học chuyên ngành và tư duy lý luận
Sự hình thành, phát triển của triết học gắn liền với sự khái quát các thành tựu phát triển của khoa
học chuyên ngành. Trong đó triết học chính là thế giới quan của khoa học chuyên ngành. Đồng
thời cũng là phương pháp luận của khoa học chuyên ngành.
Nhờ sự đóng góp này mà con người có cơ sở lý luận để đánh giá các thành tựu mà khoa học
chuyên ngành đạt được. Từ đó vạch ra phương hướng, chỉ ra phương pháp cho việc nghiên cứu
để đạt được những thành công to lớn hơn.


02

Quy luật chuyển hóa từ những
thay đổi về lượng dẫn đến sự thay
đổi về chất và ngược lại?


2.1 Khái niệm lượng và chất
Khái niệm “Chất”: Chất dùng để chỉ tính quy định
khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là sự
thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó, phân
biệt nó với các khác.

Ví dụ: Nước khơng màu, khơng mùi, khơng vị có thể hịa
tan muối, axit v.v...

Mỗi sự vật, hiện tượng có thể có nhiều chất. Chất
biểu hiện tính ổn định tương đối của nó.



2.1 Khái niệm lượng và chất
Khái niệm “Lượng”: Lượng dùng để chỉ tính quy định
khách quan vốn có của sự vật về các phương diện: số lượng
các yếu tố cấu thành,quy mô của sự tồn tại, tốc độ, nhịp điệu
của các q trình vận động, phát triển của sự vật.
Ví dụ: Đối với mỗi phân tử nước (H2O), lượng là số nguyên tử
tạo thành nó, tức là 2 nguyên tử Hidro và 1 nguyên tử Oxi.


Trong mỗi sự vật hiện tượng bao giờ cũng có lượng và
chất. Giữ hai thuộc tính chất và lượng thì lượng thượng
là cái thường xuyên thay đổi. Những thuộc tính về chất
thì tương đối ổn định.

Tuy nhiên ranh giới giữa lượng và chất mang tính tượng
đối, xét trong quan hệ này thì thuộc tính có thể là
lượng nhưng trong quan hệ khác có thể là chất.


2.2 Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng và sự
thay đổi về chất
Quá trình vận động và phát triển, chất và lượng của sự vật cùng biến đổi. Những
thay đổi về lượng và chất không tách rời nhau, trái lại chúng có quan hệ mật
thiết với nhau, khơng phải bất cứ sự thay đổi nào về lượng cũng dẫn đến sự thay
đổi căn bản về chất của sự vật, hiện tượng. Sự vật có thể thay đổi trong một giới
hạn theo một lượng nhất định mà không làm thay đổi cơ bản bản chất của sự vật.



2.2 Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng và sự
thay đổi về chất
Thực tế cho thấy các trạng thái tồn tại khác nhau của nước được coi là các
chất khác nhau, lượng vẫn chưa dẫn đến những thay đổi về vật chất, nước nhiệt
độ từ 0°C đến 100°C nước ở trạng thái lỏng không thay đổi. Vượt quá giới hạn này,
mọi thứ khơng cịn như cũ, vật chất cũ biến mất, vật chất mới ra đời.


_ Độ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự
thống nhất giữa lượng và chất, là khoảng giới hạn
mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay
đổi chất của sự vật, hiện tượng.
_ Điểm nút là điểm giới hạn mà tại đó sự
biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật,
hiện tượng.
_ Sự thay đổi chuyển hóa về chất của sự
vật do những sự thay đổi về lượng trước đó gây
ra gọi là bước nhảy. Bước nhảy là bước ngoặc
cho sự kết thúc hay mở đầu cho giai đoạn phát
triển và là sự chuyển hóa tất yếu của sự vật, hiện
tượng.

Ví dụ: Nước ở trạng thái lỏng có nhiệt độ
khoảng từ 0oC đến 100oC trong khoảng nhiệt độ này
gọi là độ
Ví dụ: Trạng thái nước ở ngay điểm mốc 0oC và
100oC gọi là điểm nút.
Ví dụ: Nước biến thành hơi nước hoặc nước đá
gọi là bước nhảy.



Lượng luôn vượt quá độ, thông qua bước nhảy làm ra đời chất mới,
chất mới thay thế chất cũ, chất mới tác động với sự thay đổi về
lượng, tạo sự thống nhất mới giữa chất và lượng (Quy định lẫn nhau).
Sự tác động của chất mới có thể làm thay đổi quy mô, làm thay đổi
nhịp điệu và phát triển của lượng.


Theo chiều ngược lại, lượng tích lũy chưa đến điểm nút nhưng gặp
thời cơ thuật lợi bước nhảy vẫn được thực hiện và chất mới ra đời,
khi chất mới ra đời muốn tồn tại thì phải đặt ra yêu cầu bức thiết,
tiếp tục làm thay đổi về lượng trước đó khi tích lũy chưa đủ => chất
đổi rồi lượng mới đổi


2.2 Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng và sự
thay đổi về chất
Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng có phương diện chất và lượng tồn tại trong
tính quy định lẫn nhau, tác động và làm chuyển hoá lẫn nhau
Sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng diễn ra bằng cách tích luỹ
dần dần về lượng đến một giới hạn nhất định thực hiện bước nhảy để chuyển về
chất. Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, tùy theo mục đích cụ thể, cần từng
bước tích lũy về lượng để có thể làm thay đổi về chất; đồng thời, có thể phát huy tác
động của chất mới theo hướng làm thay đổi về lượng của sự vật, hiện tượng.


2.2 Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng và sự
thay đổi về chất
Sự thay đổi về lượng chỉ có thể dẫn tới những biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng, với điệu
kiện lượng phải được tích lũy tới giới hạn điểm nút

Mặt khác, theo tính tất yếu quy luật thì khi lượng đã được tích lũy đến giới hạn điểm nút sẽ tất
yếu có khả năng diễn ra bước nhảy về chất của sự vật, hiện tượng. Do đó, cần phải khắc phục hai
khuynh hướng:
Thứ nhất, tư tưởng nơn nóng tả huynh: đây là hành động bất chấp quy luật, chủ quan, duy ý
chí, khơng chú ý về lượng mà chỉ chú trọng thực hiện những bước nhảy liên tục về chất.
Thứ hai, tư tưởng bảo thủ hữu huynh: đây là sự biểu hiện tư tưởng bảo thủ, trì trệ, mặc dù
lượng đã tích lũy đến điểm nút nhưng không dám thực hiện bước nhảy để có sự thay đổi về chất.


2.2 Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng và sự
thay đổi về chất
Bước nhảy là một giai đoạn hết sức đa dạng nên việc thực hiện bước nhảy phải
được thực hiện một cách cẩn thận. Do đó, trong hoạt động thực tiễn, chúng ta còn phải
biết vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy. Sự vận dụng linh hoạt đó sẽ tuỳ
thuộc vào việc phân tích đúng đắn những điều kiện khách quan và những nhân tố chủ
quan cũng như sự hiểu biết sâu sắc về quy luật này


Từ quy luật lượng chất, ta hiểu được mọi sự vật đều vận
động và phát triển nhưng cần thời gian và sự tác động từ bên
ngồi, từ đó chúng ta biết cách để bố trí thời gian và nỗ lực hợp
lý cho bất cứ một kế hoạch nào đó đã được bản thân đặt mục
tiêu.


×