Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

nhan van sinh vien 666

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.48 KB, 34 trang )

TRƯỜNG PHÁI NHÂN VĂN
Abraham Maslow
New York
1908-1970
Biên soạn: Hoàng Minh Tố Nga


THANG NHU CẦU Ý MUỐN
• Thực hiện được bản thân
• Q trọng
• u và thuộc về
• An tồn
• Thể lý

5
4
3
2
1


Nhu cầu - Động cơ
Động cơ chi phối con người toàn diện
Động cơ thường phức tạp – 1 hành vi do nhiều
bậc nhu cầu thúc đẩy
Con người luôn được thúc đẩy bởi 1 hay nhiều
nhu cầu
Mọi người được thúc đẩy bởi những nhu cầu
căn bản giống nhau
Các nhu cầu có thể xếp theo cấp độ



Nhu cầu cấp cao
và nhu cầu cấp thấp
Hai cấp nhu cầu giống nhau về căn bản (đều bẩm
sinh)
Khác nhau về mức độ tiến hóa giống lịai, mức độ
trưởng thành theo tuổi
Hai cấp độ: Sung sướng (thỏa mãn nhu cầu cấp
thấp) và hạnh phúc (thỏa mãn nhu cầu cấp cao)
Môt hành vi có thể do nhiều nhu cầu cùng lúc


Những hành vi không động cơ
Những hành vi không do nhu cầu (tự
phát, không cần học hỏi)
Những hành vi do phản xạ, do thuốc…
Những hành vi diễn tả (cử chỉ, giọng nói,
nụ cười, dáng đứng, thái độ)
Được thúc đẩy bởi những năng lực bên
trong hơn là từ môi trường


Những hành vi đối phó
Thường có ý thức, có nỗ lực, có học hỏi
Thường do ngọai cảnh thúc đẩy
Nhằm một mục tiêu
Thúc đẩy bởi nhu cầu chưa được đáp ứng


Những động cơ khơng được

thỏa mãn

• Dẫn đến bệnh lý
(1) Suy dinh dưỡng, ám ảnh bởi sex…
(2) sợ, bất an…
(3) tự vệ, hung hăng, nhút nhát…
(4) nghi ngờ bản thân, đánh giá thấp mình,
thiếu tự tin…
(5) khơng có giá trị, mất ý nghĩa…


Những nhu cầu bẩm sinh
Không thỏa mãn → bệnh lý
Dai dẳng – Thỏa mãn sức khỏe tâm lý
Riêng của lòai
Dù khó thay đổi, có thể uốn nắn, ngăn
cấm, điều chỉnh


NHỮNG NHU CẦU KHÁC
Những nhu cầu thẩm mỹ
Những nhu cầu nhận thức
Những nhu cầu nhiễu tâm (bù trừ
những nhu cầu căn bản không
được thỏa mãn)


MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA BA
NHÓM NHU CẦU
Nhu cầu ý muốn và nhu cầu nhận thức

• Nhu cầu nhận thức có ở đa số
• Nhu cầu ý muốn và nhu cầu nhận thức
liên hệ mật thiết
• Người lành mạnh tâm lý có nhu cầu tìm
hiểu, khám phá nhiều hơn


MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA BA
NHÓM NHU CẦU
Nhu cầu ý muốn và nhu cầu nhận thức
Nhu cầu nhận thức bị ngăn chặn: Nhu
cầu ý muốn bị đe dọa
Nhu cầu nhận thức khơng thỏa mãn →
bệnh lý: hịai nghi, vỡ mộng-thất vọng


MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA BA
NHÓM NHU CẦU
Nhu cầu ý muốn và nhu cầu thẩm mỹ
• Nhu cầu thẩm mỹ chỉ có ở một số người
• Nhu cầu ý muốn và nhu cầu thẩm mỹ chỉ
liên hệ mật thiết nơi một số người
• Khi khơng được thỏa mãn: bệnh cả thể
xác lẫn tâm hồn nơi những người này


Thực hiện được bản thân
Có cái nhìn hữu hiệu về thực tế
Chấp nhận mình, người khác và thiên
nhiên

Tự giác, giản dị và hồn nhiên
Tập trung vào vấn đề (problemcentered)
Cần những khoảnh khắc riêng tư, cô
tịch


Thực hiện được bản thân
Tự lập, không lệ thuộc văn hố và mơi
trường
Ln mở ra và tán thưởng cái mới
Kinh nghiệm đỉnh cao
Liên đới với nhân loại
Khiêm nhường và tôn trọng người khác
Người có “thần”: Có những mối tương
quan có chất lượng


Thực hiện được bản thân
Giá trị luân lý cao (không theo truyền
thống, không vặt vãnh)
Phân biệt cứu cánh và phương tiện
Hài hước triết học
Sáng tạo
Dám là chính mình - Kháng cự lại sự
nơ lệ mơi trường và văn hố xã hội
Cái nhìn nhất nguyên (khác nhị nguyên)


Tình u, tính dục và
sự thực hiện bản thân

u vơ vị lợi, khơng mong đền đáp
Khơng phải vì thiếu thốn, bất tịan và bù
trừ
u người khác như họ là, khơng vì cái
họ có
Tình u giúp cả 2 phía triển nở
Tính dục = kinh nghiệm huyền bí


MẶC CẢM JONAH
Chạy trốn số phận và sứ mạng, không
thực hiện sự vĩ đại của bản thân, sợ
thành công và thành nhân
Cơ thể bé nhỏ, không chịu được cảm
giác tuyệt đỉnh của sự viên mãn
Hỏang sợ khi so sánh mình với những
nhân vật vĩ đại


TRƯỜNG PHÁI
THÂN CHỦ TRỌNG TÂM
Carl Rogers
Illinois
1902-1987


Khuynh hướng tạo thành
Cả chất vô cơ lẫn hữu cơ đều có
khuynh hướng tiến hóa từ đơn giản đến
phức tạp

Vũ trụ có năng lực sáng tạo gọi là
khuynh hướng tạo thành. VD: từ hỗn
mang trải qua quá trình tạo thành, tạo
nên các vì sao dải ngân hà, đơn bào
đến vật hữu cơ
Con người tiến từ vô thức tiền sử đến ý
thức cao


Khuynh hướng hiện thực hóa
mọi tiềm năng
Có trong tất cả mọi con người: khuynh hướng
hồn thành và hiện thực hóa tất cả mọi tiềm năng
Là động cơ duy nhất có nơi con người. VD: Nhu
cầu thỏa mãn cái đói, diễn tả những tình cảm sâu
xa, chấp nhận mình….
Con người là thực thể tòan diện → thực hiện bản
thân bao hàm con người tịan diện: thể lý, trí tuệ, ý
chí, tình cảm, ý thức, vô thức


Khuynh hướng hiện thực hóa
mọi tiềm năng
Bao hàm trong khuynh hướng này có 2 nhu
cầu:
Nhu cầu duy trì tình trạng ổn định (cân bằng
nội môi), mặt tiêu cực là duy trì tình trạng trì
trệ cũ, chống lại sự thay đổi, khăng khăng
bào vể hình ảnh đã có về bản thân, bóp
méo những kinh nghiệm khơng khớp với

hình ảnh đó


Khuynh hướng hiện thực hóa
mọi tiềm năng
Nhu cầu cải thiện – Biểu hiện qua học hỏi
những cái mới không mang lại lợi ích trước
mắt và tức thì, thậm chí có khi đau đớn và
mất mát trước mắt.
Khuynh hướng hiện thực hóa mọi tiềm năng
khơng chỉ có ở người mà cịn có ở những
động vất khác và thực vật nữa


Khuynh hướng hiện thực hóa
mọi tiềm năng
Tất cả đều có thể phát triển đến mức tối đa
dưới những điều kiện tối ưu
Điều kiện tối ưu nơi con người là có một đối
tác sống thật (thống nhất đời sống), thấu
hiểu và trân trọng vơ điều kiện
Chỉ có con người có khuynh hướng thực
hiện thực bản thân


BẢN THÂN VÀ
SỰ THỰC HIỆN BẢN THÂN
Cái tôi hữu cơ: Cái tơi tự nhiên, động vật
Hình ảnh về bản thân: Tất cả mọi khía cạnh của
hữu thể và kinh nghiệm sống mà con người cảm

nhận trong ý thức: cái tôi mà bản thân ý thức
được (khuynh hướng phát triển mọi tiềm năng)
Cái tơi được hiện thực hóa là cái tơi được bản
thân ý thức


BẢN THÂN VÀ
SỰ THỰC HIỆN BẢN THÂN
Cái tôi lý tưởng: Cái tơi mà mình muốn trở
thành, có tất cả những phẩm chất mà bản
thân muốn có
Khoảng cách lớn giữa cái tơi ý thức (hình
ảnh bản thân) và cái tơi lý tưởng = thiếu
thống nhất đời sống, nhân cách không
lành mạnh


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×