NGHIỆP VỤ KINH DOANH
NGOẠI HỐI
1
ĐAI HỌC – CAO ĐẲNG
GIAO DỊCH
TƯƠNG LAI
NHỮNG VẤN ĐỀ
CƠ BẢN VỀ
KINH DOANH
GIAO DỊCH
NGOẠI HỐI
GIAO NGAY
(FUTURES)
(SPOT)
GIAO DỊCH
QUYỀN CHỌN
(OPTIONS)
GIAO DỊCH
KỲ HẠN
GIAO DỊCH
HOÁN ĐỔI
(SWAP)
2
(FORWARD)
NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI HỐI
Tài liệu :
Giáo trình thị trường ngoại hối và các giao dịch ngoại hốiNguyễn Trần Phúc – ĐH Ngân Hàng.
3
KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
Văn bản pháp luật:
Pháp lệnh ngoại hối - Ủy ban Thường vụ Quốc hội
- Số: 28/2005/PL-UBTVQH11 và sửa đổi bổ sung
vào 3/2013.
NĐ 70/2014 NĐ-CP Qui định chi tiết về hướng dẫn
thi hành pháp lệnh ngoại hối
4
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN
ĐỀ CƠ BẢN VỀ
KINH DOANH
NGOẠI HỐI
5
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
VỀ KINH DOANH NGỌAI HỐI
MỤC TIÊU:
Hiểu được sự cần thiết khách quan
của thị trường ngoại hối
Giới thiệu các đặc trưng chính của
thị trường ngoại hối
Xác định các thành viên tham gia thị
trường
Làm quen với các khái niệm cơ bản
Giới thiệu sơ lược các giao dịch ngọai
hối cơ bản
6
Ch1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
VỀ KINH DOANH NGỌAI HỐI
1.1 Khái niệm thị trường ngoại hối
1.2 Chức năng và vai trò của thị trường
ngoại hối
1.3 Các thành viên tham gia thị trường
1.4 Các đồng tiền giao dịch
1.5 Tỷ giá và các vấn đề về tỷ giá
1.6 Trạng thái luồng tiền và trạng
thái ngọai hối
1.7 Các giao dịch ngoại hối cơ baûn
7
1.1 Khái niệm thị trường ngoại
hối
• Khái niệm TTNH
• Sự cần thiết khách quan của
TTNH
• Các đặc điểm của thị trường
ngoại hối
8
Thị trường ngoại hối là gì?
• Là thị trường ở đó các đồng tiền của
các quốc gia được mua và bán với nhau
• Đối tượng mua bán chủ yếu là các
khoản tiền gửi ngân hàng được ghi
bằng các đồng tiền khaùc nhau
9
Sự cần thiết khách quan của
TTNH
• Các họat động thương mại và đầu tư
quốc tế yêu cầu phải có một thị
trường cho phép thực hiện việc chuyển
đổi giữa các đồng tiền của các quốc
gia khác nhau
• Thị trường ngoại hối có nguồn gốc từ
sự đồng thời tồn tại giữa tính quốc tế
của họat động thương mại / đầu tư và
tính dân tộc của các đồng tiền
10
Các đặc điểm của TTNH
• Một thị trường lớn nhất và hoàn hảo
nhất trong các thị trường
• Là một thị trường hoạt động hiệu quả
• Là một thị trường over-the-counter (OTC)
• Có tính chất toàn cầu, họat động liên
tục 24/24 giờ một ngày
• Trung tâm TTNH là thị trường liên ngân
hàng chiếm đến 85% tổng doanh số giao
dịch ngoại hối toàn cầu
11
Đơn vị tính : Tỷ USD mỗi ngày
Nguồn: BIS
12
Thời gian giao dịch
ở các trung tâm ngoại hối
Trung tâm
Sydney
Tokyo
Hong Kong
Singapore
Bahrain
Frankfurt
London
New York
Chicago
San Francisco
Open time (GMT)
Close time (GMT)
01:00
01:00
02:00
03:00
05:30
07:30
08:30
13:00
14:00
15:30
09:00
09:00
10:00
11:30
10:30
15:30
16:30
20:00
21:00
23:00
13
1.2 Chức năng và vai trò
của TTNH
• Chức năng của TTNH:
– Thực hiện việc chuyển đổi sức
mua giữa các đồng tiền khác
nhau
– Là nơi xác định tỷ giá, một
biến số kinh tế vó mô quan
trọng của nền kinh tế
– Cung cấp các công cụ bảo
hiểm rủi ro ngọai hối
14
1.2 Chức năng và vai trò
của TTNH
• Vai trò của TTNH:
– Thúc đẩy thương mại và đầu tư
quốc tế
– Tạo điều kiện để NHTW có thể
can thiệp và tác động lên tỷ
giá theo hướng có lợi cho nền
kinh tế
15
1.3 Các thành viên tham gia
thị trường
• Phân loại theo mục đích tham gia thị
trường
• Phân loại theo hình thức tổ chức
• Phân loại theo chức năng trên thị
trường
16
Phân loại theo mục đích
Những nhà kinh doanh, đầu tư quốc tế
Các nhà phòng ngừa rủi ro ngoại
hối (hedgers)
Các nhà kinh doanh chênh lệch tỷ
giá (arbitragers)
Các nhà đầu cơ (speculators)
17
Phân loại theo hình thức tổ chức
Khách hàng mua bán lẻ
Ngân hàng thương mại
Các định chế tài chính khác
Các nhà môi giới
Ngân hàng trung ương
18
Phân loại theo chức năng trên
thị trường
Các nhà tạo giá sơ cấp (primary price maker)
Các nhà tạo giá thứ cấp (secondary price
maker)
Các nhà chấp nhận giá (price-taker)
Các nhà cung cấp dịch vụ tư vấn và thông
tin
Các nhà môi giới (brokers)
Các nhà đầu cơ (speculators)
Người can thiệp trên thị trường
19
1.Các nhà tạo giá sơ cấp
(primary price maker)
Bao gồm:
• Các ngân hàng thương mại lớn (chính),
• Các nhà kinh doanh đầu tư lớn (large
investment dealers)
• Một số công ty lớn (large corporation).
20
1.Các nhà tạo giá sơ cấp
(primary price maker)
Họ là những nhà kinh doanh chuyên nghiệp trên
thị trường, họ sẵn sàng tạo giá hai chiều lẫn cho
nhau (two-way reciprocity basis hay bid double auction)
trên cơ sở yết giá hai chiều (two-way quotation).
Khi được yêu cầu, họ sẽ yết đồng thời cả giá
mua vào và bán ra và sẵn sàng mua vào và
bán ra với số lượng hợp lý theo tỷ giá đã yết.
Các nhà tạo giá sơ cấp còn được gọi là những
nhà bán buôn. Tỷ giá giao dịch trên thị trường
sơ cấp còn được gọi là tỷ giá bán buôn.
21
2.Các nhà tạo giá thứ cấp
(secondary price maker)
• Thường là các ngân hàng thương mại, tạo
giá trên thị trường bán lẻ, tạo giá một
chiều trên cơ sở yết giá hai chiều cho các
khách hàng (mua bán lẻ) của mình.
• Nghóa là họ đưa ra tỷ giá mua vào và bán ra
cho khách hàng nhưng khách hàng không
phải là người tạo giá ngược lại cho các ngân
hàng thương mại.
22
2.Các nhà tạo giá thứ cấp
(secondary price maker)
• Việc tạo giá trên thị trường thứ cấp được
thực hiện trên cơ sở giá được hình thành
trên thị trường sơ cấp.
• Chênh lệch giữa tỷ giá mua vào và tỷ
giá bán ra trên thị trường ngoại hối thứ
cấp (bán lẻ) lớn hơn so với chênh lệch
giữa tỷ giá mua vào và bán ra trên thị
trường ngoại hối sơ cấp (bán buôn).
23
3.Các nhà chấp nhận giá (pricetaker)
• Các nhà chấp nhận giá là những
khách hàng mua bán lẻ. Họ đơn
thuần chấp nhận giá đưa ra của
các thành viên tạo giá trên thị
trường thứ cấp và tiến hành giao
dịch.
24
4.Các nhà cung cấp dịch vụ tư
vấn và thông tin
• Là các tổ chức/công ty hoạt động nhằm
mục đích tư vấn cho khách hàng về việc
mua đồng tiền nào, bán đồng tiền nào
và vào thời điểm nào.
•
Ngoài ra, còn có các tổ chức cung cấp
thông tin cập nhật thường xuyên trên
mạng và hệ thống kinh doanh như Reuters,
Telerate hoặc Knight-Ridder
25