Đặt vấn đề
Môi trường nói chung và ô nhiễm môi trường nói riêng hiện đang là
vấn đề được quan tâm trên toàn thế giới. Việc khắc phục suy thoái môi
trường, cải tạo môi trường đang ô nhiễm thường đòi hỏi một nguồn vốn rất
lớn và thường được đầu tư bởi Ngân sách Nhà nước hoặc nguồn vốn vay
nước ngoài.
Việc cải thiện môi trường một khu vực ô nhiễm được xem xét theo
nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền”, những chủ thể gây ô nhiễm khu
vực phải có trách nhiệm chi phí cho thiệt hại môi trường do họ gây ra. Hiện
nay đã có rất nhiều các nhà máy thường xuyên phải đóng phí về nước thải, rác
thải...
Tuy nhiên người ta thường không xét tới khía cạnh khi khu vực ô nhiễm được
cải tạo sẽ có khá nhiều người được hưởng lợi và họ sẵn sàng trả một khoản
tiền nhất định để đóng góp cho việc cải tạo. Vì vậy việc tính tới thu mức phí
đóng góp cải thiện môi trường của những người được hưởng lợi trực tiếp từ
việc cải thiện môi trường là cần thiết, giúp giảm bớt gánh nặng ngân sách của
Nhà nước.
Trường hợp đề tài nghiên cứu tập trung vào việc cải thiện môi trường
sông Tô Lịch (nằm trong Dự án cải tạo hệ thống thoát nước Hà Nội). Sông Tô
Lịch ô nhiễm chủ yếu do 3 nguồn: nước thải sinh hoạt của dân cư, nước thải
bệnh viện và nước thải của các nhà máy. Như vậy, theo nguyên tắc “người
gây ô nhiễm phải trả tiền”, dân cư, nhà máy và bệnh viện là ba chủ thể có
trách nhiệm phải chi phí cho thiệt hại môi trường do họ gây ra. Nhưng nếu
nhìn công việc cải tạo sông Tô Lịch theo nguyên tắc “người được hưởng lợi
phải trả tiền”, thì việc chỉ thu qua phí nước thải là chưa đầy đủ. Khi sông
được cải tạo, thành phố Hà Nội sẽ thoát khỏi tình trạng ngập úng hàng năm
đặc biệt những người được hưởng lợi trực tiếp nhiều nhất là bộ phận dân cư
sống hai bên bờ sông Tô Lịch bởi cải tạo sông cũng có nghĩa là môi trường
sống của họ được cải thiện.
Nếu Nhà nước cải thiện môi trường sông Tô Lịch chỉ bằng nguồn vốn
cải tạo đầu tư từ chính phủ sẽ dẫn đến tình trạng thiếu hiệu quả trong quá
trình quản lí và sử dụng do sự xuất hiện của một số “người ăn theo”, chủ yếu
là bộ phận dân cư ở hai bên sông. Vì vậy, sự kết hợp giữa vốn của Nhà nước,
nguồn thu từ phí nước thải cùng với nguồn vốn huy động từ dân cư hai bên
sông để cải tạo sông Tô Lịch là phương án có tính khả thi và bền vững.
Chính từ những lý do trên đã thôi thúc chúng em thực hiện đề tài: “Xây
dựng mô hình xác định mức phí đóng góp của cộng đồng dân cư trực tiếp
hưởng lợi từ việc cải thiệnmôi trường sông Tô Lịch giúp giảm bớt gánh
nặng chi tiêu Ngân sách Nhà (Trường hợp nghiên cứu mẫu: Dự án cải tạo
sông Tô Lịch).
1
Mục tiêu nghiên cứu
Phương pháp Đánh giá ngẫu nhiên CVM là phương pháp sử dụng
đường cầu để đo lường phúc lợi xã hội. Mục tiêu chính của đề tài là muốn vận
dụng những lý thuyết đã được học vào thực tế nhằm tăng khả năng nắm bắt
một phương pháp hiệu quả, đưa ra một mô hình tính phúc lợi xã hội dựa vào
Mức giá sẵn lòng trả (WTP) của người dân.
Từ mô hình này xác định được mức phí huy động trong bộ phận dân cư
hai bên sông Tô Lịch theo phương thức thu từng hộ gia đình trong từng quý
(3 tháng).
Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi sử dụng phương pháp: Sử dụng phương pháp Đánh giá ngẫu
nhiên để xác định mức phí từ dân theo nguyên tắc “người hưởng lợi phải trả
tiền”.
Địa bàn nghiên cứu: Sự ô nhiễm của sông Tô Lịch có ảnh hưởng rất lớn
đến đời sống và sản xuất của toàn thành phố Hà Nội, đặc biệt là các khu dân
cư sống sát hai bên bờ sông. Đề tài nghiên cứu chỉ đề cập đến việc thu phí của
những khu dân cư này để cải tạo môi trường sông Tô Lịch mang lại lợi ích
thiết thực cho họ bởi những hộ gia đình sống sát hai bên sông là những người
chịu tác động trực tiếp của ô nhiễm môi trường đồng thời họ cũng là những
người đầu tiên được hưởng lợi khi môi trường hai bên bờ sông được cải tạo.
Địa bàn nghiên cứu trên 3 phường: phường Yên Hoà, phường Thượng Đình
và phường Hạ Đình.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM): phương pháp này sử dụng
cách phỏng vấn và phát phiếu điều tra các gia đình tại địa điểm môi trường
cần nghiên cứu nhằm tìm ra Mức giá sẵn lòng trả (WTP) của người dân cho
công việc cải tạo môi trường sông Tô Lịch. Kết hợp sử dụng phương pháp
CVM với các lý thuyết kinh tế môi trường khác để tìm ra phương pháp phù
hợp cho việc đánh giá lợi ích của người dân khi được hưởng hàng hoá, dịch
vụ công cộng.
Kết cấu đề tài:
Đề tài có kết cấu gồm 3 chương
Chương I: Cơ sở lý luận xác định phí bảo vệ môi trường.
Chương II: Hiện trạng ô nhiễm nước và Dự án cải tạo hệ thống thoát
nước Hà Nội.
Chương III: xác định mức phí từ dân cho việc cải tạo sông Tô Lịch
2
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN XÁC ĐỊNH PHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
1.1. Khái niệm và các nguyên tắc trong xác định mức phí bảo vệ môi
trường
1.1.1.Khái niệm
Pháp lệnh về phí và lệ phí của Uỷ Ban Thường Vụ Quốc hội khoá 10
qui định: “Phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả khi được một tổ
chức, cá nhân khác cung cấp dịch vụ được quy định trong Danh mục phí”.
Danh mục phí thuộc lĩnh vực môi trường được qui định tại Mục A,
Khoản 10 pháp lệnh gồm 11 khoản trong đó có các loại phí liên quan tới môi
trường đặc biệt là phí bảo vệ môi trường. Phí bảo vệ môi trường được Nghị
định số 57/2002/NĐ-CP của Chính phủ qui định chi tiết thi hành Pháp lệnh
phí và lệ phí qui định thành 6 loại như sau:
- Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải.
- Phí bảo vệ môi trường đối với xăng dầu, khí thải từ việc sử dụng than
đá và các loại nhiên liệu đốt khác.
- Phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn.
- Phí bảo vệ môi trường về tiếng ồn.
- Phí bảo vệ môi trường đối với sân bay, nhà ga bến cảng, phí bảo vệ môi
trường đối với khai thác dầu mỏ, khí đốt và khoáng sản khác.
Như vậy phí nói chung, phí bảo vệ môi trường nói riêng được hiểu là
một khoản nghĩa vụ tài chính mà các tổ chức, cá nhân phải trả khi được
hưởng một dịch vụ nào đó (chẳng hạn dịch vụ về môi trường). Để đảm bảo
chất lượng môi trường sống cho các đối tượng xã hội, Nhà nước phải đầu tư
một khoản tài chính lớn cho công tác bảo vệ môi trường. Do vậy, trách nhiệm
của các tổ chức và cá nhân là phải trả một phần chi phí nêu trên cho Nhà
nước. Hiện nay, ở Việt Nam đang thực hiện các loại phí như: phí vệ sinh
thành phố, phí về cung cấp nước sinh hoạt và tưới tiêu trên đồng ruộng và đặc
biệt đã có qui định cụ thể về mức và phương thức đóng góp Phí bảo vệ môi
trường đối với nước thải. Đây hầu hết là các loại phí dựa trên nguyên tắc
“người gây ô nhiễm phải trả tiền”, ở Việt Nam hiện nay còn chưa quan tâm
tới việc thiết lập các loại phí dựa trên cơ sở nguyên tắc “người hưởng lợi phải
trả tiền”.
3
1.1.2. Các nguyên tắc trong xác định mức phí bảo vệ môi trường.
a. Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền (PPP)
Nguyên tắc này bắt nguồn từ các sáng kiến do tổ chức Hợp tác kinh tế
và phát triển (OECD) đề ra vào các năm 1972 và 1974 . PPP “Tiêu chuẩn”
năm 1972 có quan điểm những tác nhân gây ô nhiễm phải trả mọi chi phí cho
hoạt động kiểm soát và phòng chống ô nhiễm. PPP “Mở rộng” năm 1974 chủ
trương rằng, các tác nhân gây ô nhiễm thì ngoài việc tuân theo các chỉ tiêu đối
với viềc gây ô nhiễm thì còn phải bồi thường thiệt hại cho những người bị
thiệt hại do ô mhiễm này gây ra. Nói tóm lại, theo nguyên tắc PPP thì người
gây ô nhiễm phải chịu mọi khoản chi phí để thực hiện các biện pháp làm giảm
ô nhiễm do chính quyền tổ chức thực hiện, nhằm đảm bảo cho môi trường ở
trong trạng thái chấp nhận được.
b. Nguyên tắc người hưởng lợi phải trả tiền (BPP)
Nguyên tắc BPP chủ trương rằng việc phòng ngừa ô nhiễm và cải thiện
môi trường cần được bảo trợ bởi những người muốn thay đổi hoặc những
người không phải trả giá cho việc gây ô nhiễm. Nguyên tắc BPP cũng tạo ra
một khoản thu cho Nhà nước, mức phí tính theo đầu người càng cao và càng
nhiều người nộp thì số tiền thu được càng nhiều. Số tiền thu được theo
nguyên tắc BPP có thể do các cá nhân muốn bảo vệ môi trường và những cá
nhân không phải trả cho việc thải ra các chất gây ô nhiễm nhưng khi môi
trường được cải thiện họ là những người được hưởng lợi cần phải đóng góp.
Tuy nhiên, số tiền này không trực tiếp do người hưởng lợi tự giác trả mà phải
có một chính sách do Nhà nước ban hành qua thuế hoặc phí buộc những
người hưởng lợi phải đóng góp nên nguyên tắc BPP chỉ tạo ra sự khuyến
khích đối với việc bảo vệ môi trường một cách gián tiếp.
c. Nguyên tắc "Đôi bên cùng có lợi"
Đối với các dự án đầu tư cho bảo vệ môi trường, mang lại hiệu quả
kinh tế cao và có tính bền vững thì vận dụng nguyên tắc này là thích hợp. Ví
dụ như huy động vốn đầu tư cho dự án bảo vệ rừng ngập mặn, không chỉ quốc
gia duy trì vốn rừng bảo vệ bờ biển, đa dạng sinh học, góp phần cải thiện khí
hậu toàn cầu nóng lên, mà cộng đồng dân cư địa phương cũng được hưởng lợi
nguồn hải sản có tính bền vững và những sinh khối khác có từ hệ sinh thái
rừng ngập mặn. Như vậy nếu có sự kết hợp nguồn vốn của các tổ chức quốc
tế, vốn từ ngân sách của chính phủ và vốn của cộng đồng dân cư địa phương
thì hiệu quả mà dự án mang lại sẽ rất lớn. Đây chính là thể hiện một nguyên
lý thường được áp dụng trong hoạt động bảo vệ môi trường là nguyên lý cả
hai cùng thắng ("Win - Win Principle").
4
1.2. Lý luận chung về hàng hoá công cộng
1.2.1. Hàng hoá công cộng
Hàng hóa công cộng có hai loại: hàng hóa công cộng thuần tuý và hàng
hoá công cộng không thuần tuý.
Hàng hóa công cộng thuần tuý có hai đặc tính quan trọng. Hàng hoá
công cộng mang tính không loại trừ và có chi phí sản xuất cận biên bằng
không. Hàng hoà có đầy đủ hai đặc tính này được gọi là hàng hoá công cộng.
a. Tính không loại trừ của hàng hoá công cộng
Tính không loại trừ được thể hiện khi có một loại hàng hóa dịch vụ mà
tất cả mọi người có nhu cầu tiêu dùng đều được hưởng loại hàng hoá, dịch vụ
đó và khó có thể loại trừ họ ra khỏi việc hưởng lợi ích của dịch vụ đó.
Ví dụ đối với chương trình sức khoẻ quốc gia (tiêm chủng chống bại
liệt, uốn ván...), không thể loại trừ bất kể ai không được hưởng lợi ích từ
chương trình này. Giả định rằng mọi người đều thấy sức khoẻ có giá trị nhưng
Chính phủ lại không cung cấp thì liệu tư nhân có cung cấp được không? Để
làm việc này thì tư nhân sẽ thực hiện thu tiền cung cấp dịch vụ nhưng vì mỗi
người đều cho rằng mình sẽ được hưởng dịch vụ bất cứ có đóng góp gì hay
không nên mọi người sẽ không tự nguyện trả tiền cho dịch vụ đó. Chính vì
thế, mọi người cần hỗ trợ hàng hoá này thông qua nộp thuế, tuy nhiên hàng
hoá công cộng mang tính không thể loại trừ bởi nếu một người không dóng
thuế hoặc phí thì anh ta vẫn được hưởng lợi ích từ hàng hoá, dịch vụ công
cộng đó.
Trong thực tế cũng có một số hàng hoá có thể loại trừ được ai đó nhưng
cũng rất tốn kém hoặc khó thực hiện. Ví dụ ở Việt Nam chương trình truyền
hình quốc gia hiện nay là hàng hoá công cộng không mang tính loại trừ. Nếu
như dịch vụ này mang tính loại trừ có thể như thu tiền cho mỗi kênh truyền
hình thì cần thiết phải lắp đặt hệ thống mã hoá các kênh đòi hỏi rất nhiều kinh
phí. Đồng thời điều này cũng có nghĩa là sẽ loại trừ những người nghèo,
những người không có đủ tiền xem nhiều kênh hoặc một kênh bất kỳ. Như
vậy sẽ ảnh hưởng tới chính trị, các mục tiêu xã hội khác của Việt Nam.
b. Đặc tính chi phí sản xuất cận biên bằng không của hàng hoá công cộng.
Đặc điểm thứ hai của hàng hoá công cộng là không muốn loại trừ một
ai: tiêu dùng của một cá nhân không làm giảm lượng tiêu dùng của một người
khác, chi phí cận biên của việc cung cấp hàng hoá cho thêm một người là
bằng không. Với chương trình truyền hình quốc gia của Việt Nam việc có
thêm một ti vi bắt sóng cơ bản không làm thay đổi chi phí truyền hình. Điều
này hoàn toàn khác với hàng hoá tư nhân. Khi ai đó đang sử dụng một hàng
hoá tư nhân hay một dịch vụ do tư nhân cung cấp thì điều đó có nghĩa là ng-
ười đó đã loại trừ người khác sử dụng dịch vụ hay hàng hoá đó.
c. Hàng hoá công cộng không thuần tuý.
5
Nhiều hàng hoá chỉ có một trong hai đặc điểm trên ở những mức độ
khác nhau, có thể loại trừ nhưng không muốn loại trừ, hoặc có thể loại trừ
nhưng rất tốn kém.
d. Vấn đề “người ăn theo” trong hàng hoá công cộng
“Người ăn theo” là người tìm cách hưởng thụ lợi ích của một hàng hoá
công cộng mà không đóng góp chi phí để trang trải số hàng hoá đuợc cung
cấp. Vấn đề “người ăn theo” xuất phát từ những người được khuyến khích
phải hưởng thụ những lợi ích do người khác trả tiền còn bản thân họ không trả
tiền. “Ăn theo” có thể là một chiến lược của bất kỳ cá nhân nào suy nghĩ rằng
không có sự trừng phạt cho việc đó và chỉ có một số ít cá nhân lựa chọn chiến
lược này như họ. Nếu mọi cá nhân trong cộng đồng đều lựa chọn chiến lược
này thì sẽ không có sự sản xuất hàng hoá công cộng.
1.2.2. Đường cầu về hàng hoá công cộng.
Trong thực tế các cá nhân không mua các hàng hoá công cộng, tuy
nhiên chúng ta có thể hỏi xem họ có thể cần bao nhiêu nếu như họ phải trả
thêm tiền bao nhiêu đó cho mỗi đơn vị hàng hoá công cộng mà họ có thể
dùng thêm. Đây không phải là một câu hỏi hoàn toàn mang tính giả định vì
khi chi tiêu vào hàng hoá công cộng tăng lên thì thuế cá nhân cũng tăng lên.
Chúng ta gọi khoản trả thêm này của cá nhân cho mỗi đơn vị hàng hoá công
cộng thêm là giá thuế của anh ta. Bằng cách tăng hoặc giảm giá thuế chúng ta
có thể vẽ được đường cầu hàng hoá công cộng. Chúng ta sử dụng cách này để
vẽ các đường cầu tư nhân của hàng hoá công cộng.
Cộng các đường cầu này theo chiều dọc để có được đường cầu xã hội
(đường cầu thị trường). Cộng theo chiều dọc là hợp lý bởi vì hàng hoá công
cộng thuần tuý cần cung cấp cho các cá nhân với cùng một lượng như nhau.
Chia theo khẩu phần là không thể thực hiện được và cũng là không mong
muốn, bởi vì sử dụng hàng hoá công cộng của một cá nhân không làm giảm
sự hưởng thụ của bất cứ người nào.
Đường cầu có thể coi như “đường sẵn sàng chi trả tiền cận biên” Tức
là, tại mỗi mức sản lượng hàng hoá công cộng, đường đó đều cho biết cá nhân
sẽ sẵn sàng trả bao nhiêu để có thêm một đơn vị hàng hoá công cộng. Do đó,
tổng số theo chiều dọc của các đường cầu là đúng bằng tổng của sự sẵn sàng
trả tiền cận biên của cá nhân, tức là tổng lượng mà tất cả các cá nhân sẵn sàng
trả để có thêm một đơn vị hàng hoá công cộng.
Trong nền kinh tế, chúng ta thường sử dụng chủ yếu hệ thống thuế, phí
và hệ thống phúc lợi để phân phối lại các nguồn lực. Phân phối các nguồn lực
thông qua các hệ thống thuế và phúc lợi là tốn kém, có nghĩa rằng Chính phủ
có thể có những cách thức khác để đạt mục tiêu phân phối lại của mình. Hệ
thống thuế, phí có những tác động khuyến khích quan trọng thay đổi cơ cấu
chi phí mà Chính phủ phải chi cho hàng hoá công cộng hàng năm. Việc thực
hiện thu thuế, phí sẽ giảm bớt gánh nặng chi tiêu Ngân sách Nhà nước khi
cung cấp các dịch vụ công cộng xã hội.
6
1.3. Phương pháp xác định mức phí bảo vệ môi trường
1.3.1. Cơ sở đánh giá chi phí- lợi ích môi trường
Trong thực tiễn khi chúng ta đánh giá một hàng hoá môi trường như
một khu rừng miền núi, rừng ngập mặn, hồ nước, bãi biển, loài thực vật nào
đó có ý nghĩa trước mắt và lâu dài mà việc lượng hoá đầy đủ những giá trị đó
là rất khó thậm chí không lượng hoá được, do đó các nhà kinh tế học môi
trường phải nhìn nhận đánh giá tài nguyên đó trên góc độ giá trị kinh tế.
Tổng giá trị kinh tế của nguồn tài nguyên bao gồm giá trị sử dụng và
giá trị không sử dụng theo công thức:
TEV = UV + NUV
Trong đó TEV: tổng giá trị kinh tế
UV: giá trị sử dụng
NUV: giá trị không sử dụng
Giá trị sử dụng (UV) được phân thành giá trị sử dụng trực tiếp
(DUV)và giá trị sử dụng gián tiếp (IUV):
UV = DUV + IUV
Giá trị không sử dụng (NUV) bao gồm giá trị lựa chọn (OV), giá trị để
lại (BV) và giá trị tồn tại (EV):
NUV = OV + BV + EV
Giá trị sử dụng trực tiếp: thực chất liên quan đến giá trị đầu ra của sản
phẩm hàng hoá và dịch vụ môi trường, cụ thể đó là những nguồn tài nguyên
thiên nhiên có giá trị trên thị trường. Đối với một khu rừng, giá trị sử dụng
trực tiếp là gỗ và động vật trong rừng.
Giá trị sử dụng gián tiếp: thông thường liên quan đến những chức năng
của môi trường trong việc hậu thuẫn các hoạt động kinh tế xã hội và tạo ra
ngăn chặn những thiệt hại môi trường, ví dụ như rừng có khả năng chống xói
mòn, kiểm soát lũ lụt.
Giá trị không sử dụng: chủ yếu bao gồm những giá trị tồn tại và những
giá trị tuỳ thuộc. Giá trị không sử dụng rất phức tạp cả về tính toán và nhận
thức, nó thể hiện giá trị phi phương tiện nằm trong bản chất của sinh vật
nhưng không liên quan đến việc sử dụng thực tế, thậm chí không liên quan
đến việc lựa chọn sinh vật này. Thay vào đó, giá trị này được coi như những
yếu tố phản ánh sự lựa chọn của con người, nghĩa là những giá trị này nằm
trong nhận thức của con người nhiều hơn. Giá trị tồn tại của một khu rừng có
thể là tính đa dạng sing học của rừng. Ví dụ như một loài cây ở hiện tại chưa
có giá trị nhưng trong tương lai khi khoa học phát triển thì loài cây đó nếu
được phát hiện như một loại thuốc hoặc có giá trị khác, đó chính là một giá trị
tồn tại của khu rừng.
7
Trong lý thuyết kinh tế môi trường có 2 loại phương pháp chính để
đánh giá những giá trị kinh tế của một loại hàng hoá và lượng hoá giá trị đó
thành tiền. Đó là phương pháp sử dụng đường cầu và phương pháp không sử
dụng đường cầu. Trong đó phương pháp Đánh giá ngẫu nhiên là phương pháp
có sử dụng đường cầu.
1.3.2. Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM)
Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) là phương pháp đánh giá trị
kinh tế của một tài sản môi trường thông qua việc điều tra, phỏng vấn ngẫu
nhiên các đối tượng liên quan môi trường đó. Phương pháp CVM bỏ qua nhu
cầu tham khảo giá trị thị trường của sản phẩm môi trường. Mặc dù có rất
nhiều biến tố của kỹ thuật này, phương cách thường được áp dụng nhất là
phỏng vấn các gia đình hoặc tại nhà họ và hỏi cái giá sẵn lòng trả (WTP) của
họ cho việc bảo vệ môi trường. Sau đó các nhà phân tích có thể tính toán giá
trị WTP trung bình của những người trả lời phỏng vấn.
Tổng giá trị của tài sản môi trường ước tính bằng cách nhân giá trị
WTP trung bình của những người trả lời phỏng vấn với tổng số người thụ
hưởng địa điểm hay tài sản môi trường đang xem xét.
Một ưu điểm của phương pháp CVM là trên lý thuyết nó được sử dụng
để đánh giá các nguồn tài nguyên mà sự tồn tại tiếp tục của nó được người
đánh giá cao, nhưng bản thân họ không bao giờ sử dụng đến nguồn tài nguyên
đó cả.
Phương pháp CVM có một số nhược điểm tiềm ẩn sau:
* Nói ít đi WTP
Giả thiết chủ yếu của kỹ thuật CVM là tổng số WTP được những người
trả lời phát biểu phải tương ứng với sự đánh giá của họ về tài sản đang xem
xét. Các nhà phê bình nghi ngờ tính hiệu lực của một giả thiết như vậy, cho
rằng bản chất giả thiết của phương án CVM làm cho câu trả lời của các cá
nhân không đúng với giá trị thực. Trong một loạt thí nghiệm, người ta thấy
rằng số tiền người dân nói là họ sẵn lòng trả chỉ khoảng 70% – 90% số tiền
mà cuối cùng họ thực sự đã trả. Tuy nhiên, do phần nói bớt di nầy tương đối
nhỏ nên đây có thể không phải là vấn đề quá nghiêm trọng.
* Có sự chênh lệch khá lớn giữa giá trị WTP và WTA
Trên lý thuyết câu hỏi về việc trả tiền có thể được đặt ra như thường lệ
“Bạn sẵn lòng trả bao nhiêu (WTP) để có được tài sản môi trường tốt hơn”
hoặc dưới dạng ít gặp hơn “Bạn sẵn lòng nhận bao nhiêu (WTA) để bồi
thường cho việc tài sản môi trường này?”. Khi đem so sánh hai câu hỏi trên,
các nhà phân tích để ý rằng WTA cao hơn WTP rất nhiều, một kết quả mà các
nhà phê bình cho là mất hiệu quả của phương pháp CVM và cho thấy rằng khi
trả lời các câu hỏi như thế các cá nhân muốn nói lên điều mà họ muốn nó xảy
ra hơn là những đánh giá.
* Thiên lệch một phần-toàn phần
8
Các nhà phê bình phương pháp CVM đã lưu ý rằng nếu người ta lần
đầu tiên được hỏi WTP của họ cho một phần tài sản môi trường (như một con
sông trong hệ thống các con sông) và sau đó được hỏi đánh giá cho toàn bộ tài
sản (nghĩa là toàn bộ hệ thống các con sông) thì số tiền được phát biểu là như
nhau vì trong cách phân bố thông thường việc chi tiêu của họ: đầu tiên chia
thu nhập khả dụng của họ thành nhiều khoản ngân sách (nhà ở, thực phẩm, xe
hơi, giải trí) sau đó chia tiếp vào các khoản mục thực sự phải mua. Vì thế, đối
với giải trí bước đầu xác định tổng ngân sách mà mỗi cá nhân dành cho giải
trí và sau đó chia tiếp thành số tiền họ sẵn lòng chi tiêu cho mỗi nơi họ muốn
viếng thăm.
Một phương pháp giải quyết vấn đề này là lần đầu tiên hỏi họ để biết
tổng ngân sách dành cho giải trí và kế đó là WTP của họ đối với tài sản môi
trường đang xem xét, nhắc nhở họ về ngân sách giải trí có hạn của họ và cho
rằng số tiền mà họ dành cho tài sản này không thể chi tiêu cho việc khác.
Một phương pháp thứ hai là giới hạn việc sử dụng CVM trong việc
đánh giá một nhóm lớn của hàng hoá môi trường, việc giới hạn này nếu cần,
sẽ làm hạn chế đáng kể việc áp dụng CVM ở quy mô rộng lớn và chính nó có
thể tạo ra những trở ngại nhiều hơn đối với khă năng của người trả lời để hiểu
nhóm lớn hàng hoá như vậy
* Thiên lệch theo phương tiện
Khi hỏi một câu về WTP các nhà phân tích phải xác định việc đóng góp
theo con đường nào (phương tiện đóng góp thông qua hình thức bắt buộc như
thuế, phí hay hình thức tự nguyện qua các hoạt động từ thiện…). Những
người được hỏi có thể thay đổi WTP của họ tuỳ theo phương tiện đóng góp họ
chọn. Mặc dù người dân thường không thích đóng thuế, nhưng họ lại cảm
thấy rằng cách này đảm bảo hơn cho việc bảo vệ môi trường so với khả năng
sử dụng các quỹ từ thiện.
* Thiên lệch điểm khởi đầu
Nếu nghiên cứu ban đầu đã thử gợi ý cho những người trả lời bằng
cách đề nghị một số tiền khởi đầu sau đó tăng lên hay giảm đi số tiền này dựa
theo người trả lời đồng ý hay từ chối số tiền đó. Tuy nhiên, người ta thấy rằng
sự lựa chọn mức tiền ban đầu ảnh hưởng đến số tiền WTP sau cùng của người
trả lời.
b. Cơ sở xác định mức phí theo Tổng lợi ích tính từ WTP.
Cơ sở xác định mức phí hàng năm để cải thiện chất lượng nước sông là
Mức giá sẵn lòng trả (WTP) các hộ dân có liên quan. Mục đích xác định tổng
lợi ích tính từ WTP là lợi ích của xã hội được hưởng khi cải thiện môi trường.
Tổng lợi ích người tiêu thụ có được là WTP gộp bao gồm phần thật sự
chi trả và phần thặng dư của người tiêu thụ.
9
P
B
A C
0 D Q
Hình 1: Đường cầu của một sản phẩm (một mặt hàng thị trường hoặc
phi thị trường).
Trong đó P: giá sản phẩm, Q: lượng cầu
Giả sử giá đang ở mức OA, lượng cầu sẽ là OD. Chúng ta có thể coi
đường cầu là “đường mức sẵn lòng trả”: nó cho thấy mức sẵn lòng trả cho
một sản phẩm thêm vào và đó là đường mức sẵn lòng trả biên.
Số tiền mà các cá nhân chi trả thật sự ở ngoài thị trường( hoặc số tiền
mà họ sẽ trả nếu có thị trường ) cho bởi tổng chi OACD. Nhưng có WTP giá
cao hơn cho các đơn vị đầu tiên, như WTP là OB cho đơn vị đầu tiên, và giảm
xuống DC ứng với đơn vị cuối cùng. Do đó WTP cao hơn phần chi trả thật sự.
Nếu chúng ta cộng dôi ra của WTP ở phia trên OA ( giá thực sự trả )
của mỗi đơn vị sản phẩm chúng ta sẽ có hình tam giác ABC. Phần này được
gọi là phần thặng dư của người tiêu thụ: đó là lợi ích họ có được trên số tiền
mà họ thực sự trả. WTP gộp là OACD + ABC = OBCD và phần này và phần
này được tạo nên bởi phần thật sự chi trả và phần thặng dư của người tiêu thụ.
Nói cách khác, chúng ta gọi OBCD là WTP gộp và ABC là WTP ròng.
Như vậy dựa trên WTP của các hộ gia đình sẽ xây dựng được đường cầu
và từ đó tính được tổng lợi ích của các hộ gia đình có liên quan, từ đó có thể
đưa ra mức phí cần thiết.
WTP là 1 số liệu quan trọng khi sử dụng phương pháp CVM để đành giá
hàng hoá môi trường và được thu thập qua quá trình phỏng vấn phát phiếu
điều tra.
1.3.3. Kinh nghiệm áp dụng phương pháp CVM
a.Nội dung
Sông Monongahela là con sông chính chảy qua Pennyslvania, Hoa Kỳ.
Các nhà phân tích đã hỏi một số hộ tiêu biểu ở khu vực này là họ sẵn sàng trả
thêm bao nhiêu thuế để duy trì hoặc nâng cao chất lượng nước sông. Các nhà
phân tích đã thực hiện nhiều biến thể cho khảo sát CVM. Trong một biến thể
10
các hộ được đưa ba tình huống chất lượng nước sông và được hỏi đơn giản là
họ sẵn lòng trả bao nhiêu cho mỗi trường hợp.
* Tình huống 1: Giữ nguyên chất lượng nước sông (đủ thích hợp cho
việc bơi thuyền hơn là để cho nó giảm tới mức không thích hợp cho bơi
thuyền)
* Tình huống 2: Nâng cao chất lượng nước sông từ mức có thể bơi
thuyền đến mức có thể câu cá được.
* Tình huống 3: Nâng cao chất lượng nước sông hơn nữa từ mức có thể
bơi thuyền đến mức có thể tắm được.
Trong số những hộ được khảo sát vài hộ đã sử dụng con sông để giải trí
trong khi những hộ khác thì không. Vì thế các nhà phân tích xét xem người sử
dụng sẵn sàng trả bao nhiêu so với người không sử dụng. Kết quả cho toàn bộ
số hộ được phỏng vấn cũng được tính toán. Bảng trên trình bày số tiền sẵn
lòng trả của người sử dụng, người không sử dụng, và toàn bộ mẫu cho mỗi
tình huống thay đổi chất lượng nước sông.
Bảng 1: Giá sẵn lòng trả (WTP) cho các tình huống chất lượng nước sông
Chất lượng nước WTP trung bình
toàn thể mẫu
WTP trung bình
của nhóm sử dụng
WTP trung bình của
nhóm không sử dụng
Giữ nguyên chất lượng có
thể bơi thuyền
24,5 45,3 14,2
Nâng chất lượng từ có thể
bơi thuyền đến có thể câu
cá
17,6 31,3 10,8
Nâng chất lượng từ câu cá
đến bơi được
12,4 20,2 8,5
Nhiều kết luận thú vị rút được từ những kết quả này, xem xét các kết
quả toàn mẫu, chúng ta có thể thấy rằng số tiền sẵn lòng trả đã vẽ một đường
cầu thông thường cho chất lượng nước sông, nghĩa là người ta sẵn lòng trả số
tiền tương đối cao cho mức chất lượng cơ bản ban đầu. Tuy nhiên, tiếp đến họ
sẵn sàng trả thêm ít hơn cho các mức chất lượng cao hơn của nước sông.
Hình 2 cho biết kết quả của khảo sát tổng thể, trung bình một hộ. Quay
lại các kết quả với nhóm sử dụng và các nhóm không sử dụng, chúng ta có thể
thấy rằng cả hai đều có dạng đường cầu cong xuống như thường lệ. Hơn nữa,
ở mọi mức chất lượng thì WTP của nhóm sử dụng đều vượt hơn nhóm không
sử dụng. Cuối cùng, chú ý rằng WTP của nhóm không sử dụng không bằng 0,
điều này là do các hộ này dù không phải bản thân họ muốn tham quan giả trí
ở con sông, họ cũng sẵn lòng trả giá cho nó tiếp tục tồn tại và thậm chí được
nâng cấp để cho những người khác có thể hưởng lợi ích của nó. Giá trị “tồn
tại” mà không sử dụng này xuất phát từ “ý thích công cộng mang tính vị
tha”của con người, nó cho thấy rằng sự quan tâm tập trung đến “ý thích cá
nhân” của con người, như đã được chứng minh bởi giá thị trường đối với các
11
hàng hoá trên thị trường không phải luôn luôn thể hiện được hoàn toàn các
giá trị mà người ta có đối với sự việc.
Giá (WTP)
24.5
17.6
12.4
1 2 3 Chất lượng nước
Hình 2: Đường cầu cho chất lượng nước
b. Nhận xét
Từ kinh nghiệm thực hiện tại Mỹ có thể rút ra một số nhận xét và cũng
là bài học có thể áp dụng vào Việt Nam. Các nhà phân tích đã thực hiện
phương pháp CVM thu được số liệu WTP sử dụng vào 2 mục đích.
Các WTP được tính toán và phân chia thành 3 loại: WTP trung bình toàn
thể mẫu, WTP trung bình của nhóm sử dụng và WTP trung bình của nhóm
không sử dụng. Từ đó họ có thể phân tích được sở thích, nhu cầu sử dụng
dòng sông theo các mục đích khác nhau của nhóm người có nghĩ tới việc sử
dụng sông làm phương tiện giải trí. Đồng thời, phân tích được mức độ quan
tâm tới dòng sông, quan tâm tới cải thiện môi trường sông của nhóm người
không có nhu cầu sử dụng sông.
Dựa vào WTP trung bình toàn thể mẫu, các nhà phân tích cho thấy mức
độ quan tâm của người dân tới từng chất lượng nước sông thay đổi như thế
nào và qua đó dựng được đường cầu chất lượng nước sông.
Như vậy có thể sử dụng số liệu WTP theo nhiều mục đích tùy thuộc vào
nhà phân tích, việc phân loại WTP cho thấy cần quan tâm tới nhiều yếu tố ảnh
hưởng tới WTP (ví dụ như người dân có ý định sử dụng dòng sông vào mục
đích giải trí hay không sẽ tác động tới mức WTP hộ trả lời).
1.4. Xử lý kỹ thuật cho tính toán.
1.4.1. Cơ sở toán học xây dựng mô hình xác định phí
a. Mô hình đường cầu
Mô hình đường cầu được xây dựng như sau: P
i
= a + b Q
i
Trong đó P
i
: số tiền mà hộ gia đình sẵn sàng chi trả cho từng tình
huống tương ứng với mỗi giai đoạn cải tạo ( WTP ).
12
Q
i
: số lượng đơn vị hàng hoá công cộng được tiêu thụ (số hộ sẵn sàng
chi trả mức P
i
tương ứng).
a và b : các tham số cần xác định.
Để thoả mãn hàm cầu cần giả định tương quan là tuyến tính và P >= 0;
a > 0; b < 0.
Các tham số xác định theo công thức:
b. Phạm vi sai số cho phép
ε
F
= t x M
M =
)1(
1
2
N
n
n
−
−
σ
Trong đó: σ là phương sai của mẫu, t =1 với xác suất 0,6835
1.4.2. Giá trị tương lai (FV) của khoản tiền phát sinh đều đặn hàng năm
* Hệ số chiết khấu của dự án: được sử dụng trong phân tích kinh tế của
dự án. Hệ số chiết khấu càng lớn thì thời gian chiết khấu của dự án sẽ càng
nhỏ bởi nó làm giảm giá trị hiện tại ròng của dự án.
Chiết khấu là một cơ chế mà nhờ đó ta có thể so sánh chi phí và lợi ích
ở các thời điểm khác nhau trên trục thời gian. Trong sử dụng chiết khấu cần
đảm bảo hai điều kiện sau:
Một số biến số đưa vào tính chiết khấu (chi phí lợi ích) phải được đưa
về cùng một đơn vị giá trị.
Giá trị một đơn vị chi phí hoặc lợi ích hiện tại lớn hơn một đơn vị lợi
ích hoặc chi phí trong tương lai.
* Giá trị tương lai (FV) của khoản tiền phát sinh đều đặn hàng năm
Giả sử các khoản tiền phát sinh vào đầu n thời đoạn của thời kỳ phân
tích là một số không đổi A thì tổng của chúng theo mặt bằng thời gian tương
lai (cuối thời kỳ phân tích) theo công thức sau:
FV = A
1
*(1+r)
n
+ A
2
*(1+r)
n-1
+ … +
A
n
*(1+r)
1
= A* (1+r)
n
– 1
r
1.4.3. Phần mềm xử lý số liệu
Các tham số của phương trình đường cầu cũng như các phương trình
hồi quy khác được thiết lập bằng việc sử dụng phần mềm SPSS.
Phạm vi sai số cho phép được tính trên phần mềm excel.
13
∑
∑
=
2
Q
PQ
a
QaPb
−=
( )
2
22
PP
−=
σ
CHƯƠNG II
HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC VÀ DỰ ÁN CẢI TẠO HỆ
THỐNG THOÁT NƯỚC
2.1. Hiện trạng ô nhiễm nước ở hà nội
2.1.1.Tình trạng ô nhiễm môi trường nước Hà Nội
Thành phố Hà Nội nằm trong vùng châu thổ sông Hồng, cách biển
Đông khoảng 100 km. Địa hình thành phố Hà Nội tương đối bằng phẳng, độ
dốc tự nhiên nhỏ ( 0,003%) và dốc theo hướng Đông Bắc - Tây Nam. Khu
vực phía Bắc và Tây Bắc có độ cao trên 7m. Khu vực trung tâm thành phố có
độ cao trung bình từ 6m đến 7m, khu vực phía Nam thành phố là vùng trũng
có độ cao từ 4,5m đến 5m và đây là khu vực thường xuyên xảy ra ngập úng
khi có mưa lớn kéo dài, vùng cao nhất có cốt là +10m. Do địa hình tương đối
bằng phẳng nên gây khó khăn cho việc thoát nước.
14
H Ni cú 4 sụng thoỏt nc chớnh l : sụng Tụ Lch, sụng L, sụng
Sột, sụng Kim Ngu vi chiu di l 38,9 km v cỏc mng t cú tng chiu
di l 38 km, 18 h vi tng din tớch l 660 ha, ln nht l H Tõy cú din
tớch l 516 ha.
H thng thoỏt nc H Ni l h thng cng chung vi tng chiu di
ng cng thoỏt nc l 170km trờn tng s 220 km ng v nh vy l cú
ti hn 50 km ng khụng cú h thng thoỏt nc.
Sụng Tụ Lch vi chiu di 14,4km, l 1 trong 4 con sụng thoỏt nc
chớnh H Ni , l sụng chớnh tip nhn nc thi sinh hot, cụng nghip,
bnh vin trong a bn Th ụ. Nhng hin nay con sụng ny ang b ụ
nhim nng. S quỏ ti rỏc thi l nguyờn nhõn chớnh gõy ra ngn cn dũng
chy, lm lũng sụng b thu hp ỏng k, sinh thỏi di nc nghốo i, s
lng v cht lng cỏc loi thu sinh vt gim rừ rt. Do ú, vic ỏnh giỏ
thc trng ụ nhim sụng Tụ Lch do cỏc hot ng cụng nghip, sinh hot gõy
ra ó tr thnh vn cp bỏch, c bit khi H Ni ang phỏt trin thnh mt
th ụ vn minh, hin . Ngun nc sụng Tụ Lch b ụ nhim trm trng
dn n tỡnh trng nh hng ti i sng ca dõn c hai bờn b.
Bng 3 : Tỡnh trng ụ nhim sụng Tụ Lch nm 1999- 2000
TT Ch tiờu n v
S. Tụ Lch (Cu Mi) TCVN 5942-1995B
1999 2000
1 DO mg/l 1,78 0,4 >=2
2 BOD
5
mg/l 18,5 27 < 25
3 COD mg/l 36,8 89 < 35
4 SS mg/l 47 36,8 80
5 NH
4
+
mg/l - 27 1
6 Coli-form PC/100ml - 49.10
5
10000
Ngun: Bỏo cỏo hin trng mụi trng H Ni nm 2002-S Khoa hc cụng
ngh mụi trng H Ni
Qua hai bng s liu v tỡnh trng ụ nhim ca 4 con sụng Kim Ngu, Tụ
Lch, Sột, L v 4 h Ging Vừ, ng a, Thanh Nhn 1, Thanh Nhn 2 cho
thy mc ụ nhim h thng thoỏt nc H Ni.
Bng 4: Hin trng ụ nhim cỏc h H Ni
Cỏc ch tiờu H Ging Vừ H ng a
H Thanh
Nhn 1
H Thanh
Nhn 2
pH
7,4 7,9 86 8,3
dn in
432 470 412 456
DO (mg/l)
1,3 2,9 15,3 10,8
NH
3
-N (mg/l) 13,7 6,5 4,3 5,5
NO
3
-N (mg/l) 2,1 1,5 1,5 0,9
c
24 46 60 53
SS (mg/l)
16 38 49 52
Cha lc
320 288
ó lc 169 119
Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trờng Hà Nội năm 2002-Sở Khoa học công
nghệ môi trờng Hà Nội
15
Từ bảng 4 ta nhận thấy các hồ bị ô nhiễm từ nhẹ đến nặng do các loại n-
ớc thải sinh hoạt, nhà máy, bệnh viện... đổ vào.
Tình trạng ô nhiễm của môi trờng nớc do một số nguyên nhân chính sau
* Hệ thống thoát nớc bị quá tải do mức độ tăng trởng nhanh của đô thị,
hơn nữa hệ thống này đã quá cũ mà không đợc cải tạo, bảo dỡng thờng xuyên
do điều kiện kinh phí hạn hẹp.
* Dòng chảy ở các sông, mơng ở một vài nơi bị thu hẹp do sự lấn chiếm
trái phép của dân c xung quanh đó.
* Các nguồn nớc bị ô nhiễm nặng do nớc thải sinh hoạt và nớc thải công
nghiệp, bệnh viện đổ trực tiếp vào mà cha qua xử lý sơ bộ.
* Ngoài ra ý thức của ngời dân cha cao nên các sông, mơng, hồ, ao bị
dân sống quanh vùng đổ đầy rác và các loại phế thải.
Do hệ thống thoát nớc nhiều nơi đã cũ cho nên về mùa ma các trận ngập
lụt thờng xuyên xảy ra, ngập lụt thờng kèm theo những vấn đề nghiêm trọng
không chỉ với tài sản của nhân dân mà còn ảnh hởng tới sức khoẻ do trong khi
ngập lụt có thể có dịch bệnh do nớc thải gây nên. Nớc ma có thể mang hàm l-
ợng cao các chất lơ lửng phốt pho, amoniac, cũng nh sắt, oxit, các loại muối và
các vi khuẩn ngấm vào các giếng và các đờng ống bị rò rỉ làm ô nhiễm nguồn n-
ớc ngầm.
2.1.2. Tình trạng ô nhiễm môi trờng nớc sông Tô Lịch
Sông Tô Lịch là con sông chính tiếp nhận nớc thải của của thành phố Hà
Nội, mật độ nớc thải đổ ra sông là rất lớn, một số nguồn nớc thải chính mà ta có
thể thống kê đợc là: Bệnh viện Lao, Bệnh viên nhi Thụy Điển, Bệnh viện phụ
sản, Bệnh viện Giao thông, Nhà máy giầy Thợng Đình, Nhà máy cao su Sao
Vàng, Nhà máy Lever Haso, Nhà máy bóng đèn, Nhà máy bia Hà Nội, Nhà
máy Trung Kinh, Nhà máy nhựa Đại Kim, Nhà máy Sơn tổng hợp.
Ngoài những nhà máy bệnh viện đã thống kê đợc ở trên thì nguồn nớc
thải sinh hoạt của dân c cùng với của những cơ sở sản xuất nhỏ cũng chiếm tỷ lệ
rất cao và không kém phần độc hại. Để thấy rõ hơn tình trạng ô nhiễm chọn ra 4
điểm khống chế trên sông là :
- Cống Bởi (thợng lu): là nơi thu nớc của khu vực sân c Thụy Khuê -
Phan Đình Phùng và bên cạnh là Hồ Tây.
- Cầu Mới (điểm giữa thợng lu và hạ lu): đoạn sông này là nơi thu nớc
của cửa xả Nghĩa Đô - Trung Kính - Cống Mọc. Do vậy dòng chảy ở đây chủ
yếu là nớc thải sinh hoạt của dân c sống trên lu vực.
- Cầu Dậu: đây là hợp lu của sông Lừ và sông Tô Lịch. Lu vực sông Lừ
là khu nội thành dân c đông đúc, có nhiều nhà máy, bệnh viện.
- Cầu Bơu: phía hạ lu đập Thanh Liệt.
Đặc điểm khí hậu miền Bắc là nhiệt đới gió mùa, một năm chia thành hai
mùa khá rõ rệt là mùa ma và mùa khô. Vào mùa ma, lợng ma trung bình tơng
đối lớn, trong khi đó, mùa khô lợng ma hạn chế hơn. Do đó, lu lợng nớc sông
Tô Lịch cũng thay đổi khá rõ theo mùa. Mùa ma do lu lợng nớc lớn nên nồng
16
độ các chất ô nhiễm trong nớc cũng nhỏ hơn so với mùa khô.Ta đánh giá chất l-
ợng nớc sông tại 4 điểm trên theo mùa khô và mùa ma qua bảng tổng hợp sau :
Bảng 5: Chất lợng nớc sông Tô Lịch
Cỏc ch
tiờu (mg/
l)
Cng Bi Cu Mi Cu Du Cu Bu
Mựa
ma
Mựa
khụ
Mựa
ma
Mựa
khụ
Mựa
ma
Mựa
khụ
Mựa
ma
Mựa
khụ
pH 8,5 8,8 7,8 8,1 7,7 8,09 8,14 8,6
BOD
5
155 18,88 23,7 33,6 26,8 45,1 21 29,8
COD 31,2 34 44,7 57,6 57,9 87,3 41,5 51
DO 132 2,6 0,67 1,5 0,708 1,2 1,1 1,7
SS 28 37 29 35 38 39 26 66
Pb 0,15 0,15 0,125 0,15 0,22 0,29 0,155 0,21
CN
-
0,25 0,27 0,275 0,34 0,3 0,31 0,245 025
Cr
+3
0,0185 0,052 0,017 0,02 0,0225 0,023 0,0145 0,017
Cr
+6
0,16 0,2 0,13 0,15 0,13 0,16 0,16 0,18
Zn 0,76 1,01 1,14 1,21 1,08 1,25 1,4 1,4
Mn 0,055 0,064 0,137 0,183 0,08 0,14 0,118 0,19
Fe 0,2 0,5 0,39 0,61 0,7 1,5 0,425 0,6
Sn 0,13 0,17 0,155 0,21 0,38 0,7 0,26 0,42
NH
3
-N 2,33 6,7 12,7 25,4 13,3 25,3 8,9 17,6
Cl
-
32,52 66,49 32,87 78,69 30,78 65,88 29,3 63,5
NO
3
(N) 0,25 0,45 0,42 0,9 1,26 3,5 0,47 1,3
NO
2
(N) 0,075 0,1 0,08 0,15 0,4 0,4 0,185 0,35
Nguồn: Công ty t vấn đầu t xây dựng Hà Nội
Qua số liệu ở bảng trên ta nhận thấy :
* Về mùa khô, nớc sông bị ô nhiễm nặng
- Hàm lợng BOD, COD trên toàn bộ sông đều vợt quá chỉ tiêu cho phép,
BOD đo đợc khoảng 25 mg/l đến 30mg/l cá biệt có điểm cầu Bơu có lúc lên đến
45 mg/l, COD từ 30 đến 50 mg/l cá biệt có điểm lên tới 80 mg/l ở cầu Dậu.
- Sông thờng trong tình trạng yếm khí, lợng ô xy hoà tan trung bình trên
toàn sông khoảng nhỏ hơn 1 mg/l.
- Hàm lợng các chất hữu cơ NO
3
đều vợt quá tiêu chuẩn, sông ở tình
trạng phì dinh dỡng.
- Hàm lợng các kim loại nặng, độc hại lên rất cao Pb (0,12 0,15 mg/l)
Cr
6+
(0,1 0,15 mg/l) hợp chất có chứa Xianua (CN-) từ 0,2 0,25 mg/l cá
biệt tại cầu Dậu là 0,3 mg//l.
- Các kim loại khác nh : Fe, Zn, Mn, Sn .đã xuất hiện trong nớc sông.
17
- Lợng dầu mỡ trong sông rất cao từ : 3,9 5,2 mg/l, tại cầu Dậu lên tới
5,7 mg/l, váng dầu có thể tìm thấy dọc sông.
- Lợng Coliform Fe, Fs lên rất cao, tổng lợng Coliform từ 10.000
20.000 MPN/100 ml .
- Nớc sông có màu xanh đen, mùi hơi đặc biệtvào những ngày nắng
nóng, rau bèo hai bên bờ sông ngăn cản dòng chảy.
* Về mùa ma nớc sông chảy mạnh hơn, lu tốc dòng chẩy tăng do ảnh h-
ởng của nớc ma đã pha loãng nớc thải nên chất lợng nớc sông Tô Lịch đợc cải
thiện nhiều.
Tuy nhiên kết quả phân tích cho thấy dù thậm chí đã đợc pha loãng hơn
nhng nớc sông vẫn ở tình trạng xấp xỉ hoặc cao hơn chút ít so với tiêu chuẩn
cho phép và một số chỉ tiêu vẫn cao hơn nhiều nh :
- Các chất dầu mỡ : 4,5 5 mg/l
- Hàm lợng COD : 30 45 mg/l; hàm lợng BOD: 20 25 mg/l
- Chất lơ lửng SS : 120 mg/l
Để thấy rõ hơn ta đi vào xem xét đánh giá mức độ ô nhiễm cụ thể một
nguồn thải và điển hình là khu công nghiệp Thợng Đình, khu này nằm xen kẽ
trong khu dân c đông đúc, khâu xử lý chất thải gần nh không có.Căn cứ vào kết
quả khảo sát đo lờng chất lợng nớc sông Tô Lịch khu vực này ta thấy rằng các
chỉ tiêu lý, hoá sinh đã thay đổi đột ngột :
- Ô xi hoà tan : tỷ lệ này giảm từ 3-5 mg/l ở nớc sông trớc khu công
nghiệp xuống còn 1,5-3 mg/l ở nớc sông sau khi xả nớc thải công nghiệp.
- pH : do tính ổn định và tính đậm đặc của nớc sông nên pH môi trờng n-
ớc sông sau các miệng xả nớc thải của khu công nghiệp nằm trong khoảng 7,2
7,8.
- Độ màu của nớc sông : do các dòng xả nớc thải nhất là sau miệng xả
của nhà máy cao su xà phòng, trong sông hình thành dòng nớc màu vàng nâu
hoặc trắng đục (thờng xảy ra vào lúc 9h đến 10h30 hàng ngày).
- BOD5 của nớc sông sau miệng xả tăng đột ngột từ 15-20 mg/l trớc
miệng xả đến 20-25 mg/l sau miệng xả. Trị số COD tơng ứng từ 20-45mg/l
cũng tăng tới 40-180 mg/l, thậm chí có lúc tăng tới 380 mg/l (tại Kim Giang).
- NH
3
+
trong nớc sông ở đoạn trớc và sau khi xả nớc thải cũng tơng ứng ở
mức 5-8 mg/l và 17-20 mg/l.
- Hàm lợng H
2
S ở đoạn sông này cũng rất cao 3-15 mg/l.
- Hàm lợng muối kim loại nặng ở đoạn sông này khá cao nh: hàm lợng
kim loại Cu là 0015-0,03 mg/l vợt quá lợng cho phép của nguồn nớc mặt 0,005
mg/l, hàm lợng Cr
6+
đạt tới 0,002-0,006 mg/l vợt xa mức tiêu chuẩn
- Sinh thái dới nớc : do xả nớc thải công nhiệp làm cho một số loài, một
số cá thể, các thuỷ sinh vật đều nghèo đi
- ở một mức độ nhất định khu công nghiệp Thợng Đình cũng góp phần
làm ô nhiễm nguồn nớc ngầm mạch nông và nguồn nớc ngầm mạch sâu. Hai
nguồn này là những nguồn nớc chính của c dân trong khu vực. Sự ô nhiễm
18
nguồn nớc ngầm ở đây ảnh hởng tới nguồn cung cấp nớc sinh hoạt cho nhân
dân làm cho sức khoẻ của nhân dân bị đe dọa.
Bảng 6: Thành phần tính chất nớc thải ở cống xả của khu vực Thợng
Đình chảy ra sông Tô Lịch
TT Cỏc ch tiờu Cao x lỏ ỡnh Vũng
Búng ốn
phớch
nc
Nh mỏy
nc
1 Lu lng (m3/ngd) 9000 4700 500 7000
2 Nhit nc thi (
0
C) 22 - 27 22 - 26 25 - 30 22 - 27
3 pH 7,4 7,6 7,4 7,8 6,8 7,2 7 7,8
4 Cn l lng (mg/l) 60 450 60 125 120 180 120 300
5 ụxy ho tan (mg/l) 2,2 3,3 1,5 3,5 4 7,5 1,5 - 5
6 ụxy hoỏ KmnO
4
(mg/l) 65 750 8 1,5 7 12
7 COD (mg/l) 800 2080 80 290 150 180 175 290
8 BOD5 (mg/l) 30 155 15 60 50 100 15 72
9 NH
4+
(mg/l) 2 6 0,2 3 5 0,5 5
10 PO
4
3+
(mg/l) 1,7 8 0,7 10 0,1 0,3 0,4 0,9
11 NO
3-
(mg/l) 1 7 3,5 7,5 0 0,1 0,4
12 Cl
-
(mg/l) 70 1800 10 45 15 36 15 35
13 dn in (ms/cm) 300 900 500 550
14 Cr
6+
(mg/l) 0,01 0,01 0,06
15 Tng lng cht tan (mg/l) 200 2000 200 500 1250 810
16 SO
4
2+
(mg/l) 20 200 3 9
Ngun: Cụng ty t vn u t xõy dng H Ni
Sụng b ụ nhim cựng vi cỏc trn ngp lt thng kốm theo nhng vn
nghiờm trng khụng ch vi ti sn ca nhõn dõn m cũn nh hng ti sc
kho do trong khi ngp lt cú th cú dch bnh do nc thi gõy nờn. Ch tớnh
riờng trong trn lt 14 ngy nm 1984 c tớnh chung ó gõy thit hi khong
81,5 triu USD, trn lt 7 ngy nm 1989 thit hi khong 45,2 triu USD. T
thc trng ụ nhim trờn ca sụng Tụ Lch núi riờng v ton thnh ph H Ni
núi chung thỡ vic trin khai mt h thng x lý ụ nhim v khi thụng dũng
chy ng b v trit l yờu cu rt cp bỏch.
2.2. c im kinh t xó hi khu vc sụng Tụ Lch
Theo s liu ca D ỏn iu tra v xõy dng phng ỏn x lý ụ nhim
mụi trng h thng sụng Tụ Lch, tỡnh hỡnh kinh t xó hi khu vc ven sụng
Tụ Lch bao gm mt s c im:
2.2.1. Thu nhp ca cỏc gia ỡnh cũn mc thp
19
Số gia đình có thu nhập từ 1 triệu đồng trở lên đã tăng hơn. Trong tổng
số các phiếu điều tra (700 phiếu) cho thấy:
45% số hộ có thu nhập < 300.000 đồng/tháng.
40% số hộ có thu nhập từ 300.000 đồng/tháng đến 700.000 đồng/tháng.
15% số hộ có thu nhập từ 1 triệu đến 3 triệu đồng/tháng.
2.2.2. Cấp thoát nước vệ sinh và môi trường
Nguồn cấp nước trong khu vực nghiên cứu gồm các loại như nước cấp
do Công ty Kinh doanh nước sạch Hà Nội cấp và nước giếng khoan. 70% số
gia đình có máy nước riêng (do Công ty Kinh doanh nước sạch cung cấp). 5%
dùng máy nước công cộng. 25% các gia đình dùng nước giếng khoan.
Hệ thống vệ sinh của các gia đình hầu hết là hố xí tự hoại (hơn 80%),
còn lại gồm 20% số hộ được phỏng vấn dùng xí công cộng hoặc xí hai ngăn,
phần này chủ yếu thuộc các xã phía nam hoặc tây nam, các gia đình này dùng
phân để phục vụ cho nông nghiệp.
Hệ thống thu gom rác: tại các nơi tập trung dân cư đông hoặc các nhà
cao tầng, rác được tập trung vào các bể chứa sau đó công nhân viên chức của
Công ty Môi trường đô thị lấy rác đi vào các buổi chiều. Một số dân cư sóng
dọc hai bên bờ sông thường có thói quen vứt rác và các loại phế thải xuống
lòng sông gây mất vệ sinh và ô nhiễm môi trường.
Hệ thống thoát nước: tại khu vực nghiên cứu hệ thống thoát nước cũng
bị ô nhiễm nặng do nước thải sinh hoạt và sản xuất gây ra. Hệ thống thoát
nước gồm các cống kín và các ao hồ, kênh mương hở.
Các bệnh truyền nhiễm: Việc sống không vệ sinh, vứt rác và các phế
thải bừa bãi gây mất vệ sinh gây ra bệnh đường ruột, bệnh về mắt. Theo số
liệu điều tra năm 1996, số người điều tra bị mắc bệnh đường ruột là 10%, số
bệnh nhân bị đau mắt là 12% và các bệnh khác có liên quan đến môi trường
8%.
Tất cả các hộ gia đình được phỏng vấn đều nhận thấy tầm quan trọng
của việc cải tạo môi trường sông Tô Lịch. Lý do chính cần để cải thiện là:
không bị ảnh hưởng mùi, sâu bọ, ruồi muỗi và có nguồn nước an toàn (do sợ
ảnh hưởng của nước mặt ô nhiễm tới tầng nước ngầm). Khoảng 60% số hộ
gia đình bị ảnh hưởng của việc ngập úng xảy ra hơn một lần trong một năm
và có hơn 40% số hộ gia đình bị úng ngập hơn 5 lần trong một năm.
2.3. Dự án cải tạo hệ thống thoát nước Hà Nội
Xuất phát từ thực trạng sông Tô Lịch và những ảnh hưởng của nó tới
sản xuất, đời sống của dân cư và nhất là đời sống của dân cư hai bên bờ sông,
yêu cầu đặt ra là phải có những giải pháp biểu hiện đề ra để khắc phục những
ảnh hưởng này. Cải tạo sông Tô Lịch là giải pháp có tính khả thi có thể giải
quyết những yêu cầu trên và là phương án cải tạo triệt để, tận gốc những vấn
20
đề bức xúc nhất hiện nay về môi trường không những cho khu vực dân cư
xung quanh hai bên bờ sông Tô Lịch mà còn cho cả toàn thành phố Hà Nội.
Nhà nước đang thực hiện Dự án cải tạo hệ thống thoát nước Hà Nội
bằng nguồn vốn vay ODA Nhật Bản. Theo dự kiến của chủ đầu tư là Uỷ Ban
nhân dân thành phố Hà Nội, nguồn vốn để hoàn trả là hoàn toàn từ ngân sách
Nhà nước bởi đây là loại công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật không có thu để
tự trang trải.
2.2.1. Nội dung của phương án cải tạo
a. Giai đoạn I: Cải tạo sông mương
- Việc này bao gồm các phần việc : đào đắp bờ sông, nạo vét đáy sông
tạo độ dốc thủy lực nhằm giải quyết tình trạng lắng đọng bùn ở đáy sông.
- Kè bờ, làm đường hai bên bờ sông. Cải tạo xây dựng lại các cống, giải
quyết tình trạng co thắt dòng chảy, nâng khả năng tiêu thoát của sông.
b. Giai đoạn II: Xây dựng hệ thống xử lý nước thải :
- Hệ thống xử lý tại chỗ : xử lý nước thải cho từng cụm nhà ở, nhà máy.
- Hệ thống xử lý tập trung : Xử lý nước thải cho cả vùng.
Chia khu vực nghiên cứu thành 7 vùng xử lý nước thải, vị trí cụ thể như sau
- Vùng 1 : Đặt tại Bưởi
- Vùng 2 : Đặt tại xã Trần Phú
- Vùng 3 : Đặt tại Láng Hạ
- Vùng 4 : Đặt tại sân bay Bạch Mai
- Vùng 5 : Đặt tại xã Trung Hoà
- Vùng 6 : Đặt tại xã Tân Triều
- Vùng 7 : Thuộc huyện Thanh Trì
Chất lượng nước sau khi xử lý được đề xuất tuỳ thuộc vào mật độ dân
số ở khu vực xử lý.
* Khu vực có mật độ dân số thấp: Mật độ dân số < 50 người/ha, mức độ
xử lý đề xuất là 75%. Chất lượng nước sau khi xử lý: 90 mg/l tính theo BOD
với nước thải sinh hoạt, 50 mg/l tính theo BOD với nước thải công nghiệp.
* Khu vực có mật độ dân số trung bình: Mật độ dân số từ 50 đến 100
người/ha, mức độ xử lý đề xuất là 80%. Chất lượng nước sau khi xử lý: 60
mg/l tính theo BOD với nước thải sinh hoạt, 50 mg/l tính theo BOD với nước
thải công nghiệp.
* Khu vực có mật độ dân số cao:
Mật độ dân số trên 350 người/ ha, mức độ xử lý đề xuất là 85%. Chất
lượng nước sau khi xử lý: 50 mg/l tính theo BOD với nước thải sinh hoạt,
50 mg/l tính theo BOD với nước thải công nghiệp.
2.2.2. Ưu nhược điểm của phương án cải tạo
Phương án này tất nhiên là có rất nhiều điểm mạnh như giải quyết triệt
để nguồn gây ô nhiễm, tạo nhiều lợi ích về mặt kinh tế và xã hội. Những
21
nhược điểm của nó cũng không phải là không có, nhưng những lợi ích của nó
mang lại thực sự rất lớn không chỉ về mặt môi trường mà còn cả về vấn đề
quy hoạch đô thị, ổn định dân cư trong chiến lược mở rộng và phát triển thành
phố Hà Nội. Nhược điểm lớn nhất hiện nay của phương án này là đòi hỏi vốn
đầu tư ban đầu lớn, công nghệ hiện đại và giải pháp đưa ra là bước đầu sẽ vay
vốn nước ngoài để thực hiện và sau đó là dựa vào phí thu được sẽ góp phần
trả nợ .
2.2.3. Chi phí đầu tư
a. Chi phí đầu tư cho giai đoạn I
Chi phí đầu tư theo dự tính cho giai đoạn I của dự án này bao gồm 13
hạng mục công trình cơ bản, với tổng giá trị ước tính là 416.286.000 USD.
Các hạng mục công trình trong giai đoạn I phục vụ cho mục đích chuẩn bị
mặt bằng, cải tạo bước đầu mặt nước và chuẩn bị để thực hiện giai đoạn II.
Đây là giai đoạn quan trọng, có thể kéo dài lâu do công tác giải phóng mặt
bằng nhìn chung hiện nay của thành phố gặp rất nhiều khó khăn.
Bảng 7: Tổng chi phí xử lý nước sông về mức tiêu chuẩn tương ứng với
giai đoạn I của dự án Đơn vị tính: 1000USD
STT Danh mục công trình Kinh phí
1 Công việc chuẩn bị mặt bằng 723
2 Công việc xây dựng chính 85.068
3 Cải tạo mương thoát nước 4.548
4 Cải tạo hồ 19.918
5 Cải tạo và xây dựng cống 10.032
6 Cung cấp thiết bị để nạo vét cống và mương thoát nước 9.650
7 Chi phí hành chính 3.401
8 Chi phí thu hồi dền bù đất 15.180
9 Chi phí dịch vụ kỹ thuật 15.388
10 Thuế nhập khẩu 3.979
11 Trượt giá 21.791
12 Dự phòng phí 26.289
Tổng cộng 216.268
b. Chi phí đầu tư cho giai đoạn II
Chi phí đầu tư cho giai đoạn II của dự án ước tính vào khoảng
511.608.000 USD, bao gồm tổng chi phí của giai đoạn I và các chi phí để xây
dựng các trạm xử lý nước.
Bảng 8: Tổng chi phí xử lý nước sông về mức tiêu chuẩn tương ứng với
giai đoạn II của dự án Đơn vị tính: 1000USD
STT Hạng mục công trình Kinh phí
22
1 Tng chi phớ giai on I 216.268
2 Chi phớ 7 trm x lý nc thi 295.340
Tng cng 511.608
Nh vậy sau khi xem xét thực trạng ô nhiễm sông Tô Lịch và Dự án cải tạo
hệ thống thoát nớc Hà Nội kết hợp với những cơ sở lý luận đã nghiên cứu giải
pháp đợc đa ra là bớc đầu chúng ta sẽ vay vốn nớc ngoài để thực hiện và sau đó
là dựa vào phí thu đợc sẽ góp phần hỗ trợ trả nợ dần. Trong phạm vi đề tài chỉ
tiến hành xác định mức phí cho những ngời dân hởng lợi trực tiếp từ việc cải
thiện môi trờng sông Tô Lịch.
23
CHƯƠNG III
XÂY DỰNG MÔ HÌNH VÀ ÁP DỤNG XÁC ĐỊNH MỨC PHÍ
HUY ĐỘNG TỪ DÂN CHO VIỆC CẢI THIỆN MÔI
TRƯỜNG SÔNG TÔ LỊCH
3.1. Phương thức tiến hành nghiên cứu thực Địa và thu thập thông tin
Khu vực điều tra được tiến hành trên 3 phường có sông Tô Lịch chảy
qua: phường Thượng Đình, Phường Hạ Đình và phường Yên Hoà. Trong quá
trình phỏng vấn trực tiếp và phát phiếu điều tra thực tế 130 hộ tiêu biểu,
trong đó thu được 127 phiếu hợp lệ.
3.1.1. Quá trình điều tra
Quá trình điều tra được thực hiện theo các bước sau:
* Xác định đối tượng điều tra
Chia các hộ điều tra thành 3 lớp:
- Lớp 1 là các hộ ở sát ven bên bờ sông( 59 hộ).
- Lớp 2 là các hộ ở cách ven bờ sông 1 lớp nhà (38 hộ).
- Lớp 3 là các hộ dân cách bờ sông nhiều hơn 2 lớp nhà (30 hộ).
Mẫu điều tra được chia ra thành 3 lớp với mục đích đánh giá được mức
độ ảnh hưởng của sự ô nhiễm tới nhiều đối tượng khác nhau nhằm tạo ra mẫu
điều tra tổng quát và chính xác hơn.
* Nội dung phỏng vấn và điều tra
- Trình độ văn hóa của người điền phiếu:
Trong thực tế giữa trình độ và mức sẵn lòng chi trả ( WTP) của người trả
lời được điều tra có thể có mối liên quan nhất định, khi có sự khác nhau về
trình độ văn hoá thì sự hiểu biết của họ về bảo vệ môi trường cũng khác nhau.
Từ đây đánh giá của bản thân họ về mức sẵn lòng chi trả cho chất lượng nước
sông cũng khác nhau, chính vì vậy thông qua số liệu thu được sẽ thiết lập nên
mối quan hệ giữa trình độ văn hoá và WTP.
- Mức chi tiêu của hộ gia đình: Câu hỏi mức chi tiêu về thực chất phản
ánh mức sống của những người được điều tra, mức sống của họ sẽ có ảnh
hưởng rất lớn đến mức sẵn lòng chi trả, khi mức sống của họ có sự chênh lệch
thì nhu cầu về chất lượng môi trường sống của họ cũng khác nhau. Có thể nói
đây là một trong những yếu tố quan trọng nhất tác động đến khả năng chi trả
của họ.
- Mức giá sẵn lòng trả: mục đích của nội dung này nhằm tìm hiểu người
dân sẵn sàng chi trả bao nhiêu tiền để cải tạo chất lượng nước sông lên 1
trong 3 mức sau:
+ Tình huống 1: Nâng cao chất lượng nước sông từ mức nước ô nhiễm
hiện tại lên mức nước tương ứng với giai đoạn I của dự án.
+ Tình huống 2: Nâng cao chất lượng nước hơn nữa từ mức hiện tại lên
mức nước tương ứng với giai đoạn II của dự án.
24
+ Tình huống 3: Nâng cao chất lượng nước hơn nữa từ mức hiện tại
lên mức nước có thể giải trí như câu cá, bơi lội (tình huống giả định).
Bảng 9. Số hộ sẵn sàng chi trả của 3 tình huống
WTP (đ) Số hộ 1 Số hộ 2 Số hộ 3
0 22 12 13
1000 2 0 0
2000 4 5 0
3000 5 4 5
5000 15 11 8
7000 2 3 3
10000 18 18 17
14000 5 11 5
20000 11 6 10
30000 4 9 5
40000 0 6 6
50000 3 5 12
70000 0 0 3
100000 3 4 3
200000 3 3 2
350000 0 0 1
Tổng 97 97 97
3.1.2. Mối quan hệ giữa WTP với các tình huống
Số liệu được tiến hành xử lý bằng phần mềm SPSS kết hợp với kiến
thức kinh tế môi trường, thu được đường cầu của xã hội về Mức giá sẵn lòng
trả để cải tạo môi trường sông Tô Lịch, từ đây tính được tổng lợi ích thu được
từ người dân và đưa ra mức phí thường kỳ tạo thêm nguồn thu cho hoạt động
cải tạo và bảo vệ môi trường.
Phương pháp được sử dụng chủ yếu là phương pháp Đánh giá ngẫu
nhiên CVM, phương pháp này bỏ qua nhu cầu tham khảo giá thị trường bằng
cách hỏi thẳng từng cá nhân một cách rõ ràng để đánh giá tài sản môi trường.
Vì vậy trong thực tế chỉ tiến hành lập mẫu điều tra và phỏng vấn nhân dân
sống sát hai bên bờ sông Tô Lịch, tuy nhiên do thời gian có hạn nên điều tra
chọn mẫu tại 3 phường Thượng Đình, Hạ Đình, Yên Hòa với số hộ mẫu là
130 hộ trong đó có 127 phiếu hợp lệ.
Bảng 10: Mức giá sẵn lòng trả trung bình mẫu.
Tình huống 1 Tình huống 2 Tình huống 3
WTP trung bình mẫu(đồng) 18110 22024 32739
25