TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VÀ XÃ HỘI NHÂN VĂN ĐẠI HỌC
QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ANH
MÔN HỌC: TRIẾT HỌC MAC- LENIN
TÊN CHỦ ĐỀ: BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI
TRONG TRIẾT HỌC MAC –LENIN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI CUỘC
SỐNG VÀ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY.
HỌ VÀ TÊN: HỒ CAO THƯƠNG HUYỀN
MÃ SỐ SINH VIÊN:
LỚP: 21 CHẤT LƯỢNG CAO 04
GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY: PHẠM THỊ DINH
Hà Nội, 2022
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................................................................... 1
Lý do chọn đề tài:.............................................................................................................. 1
NỘI DUNG....................................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý
THỨC XÃ HỘI TRONG TRIẾT HỌC MAC – LENIN............................................... 2
1.1.Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội.................................................................... 2
1.2.Biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội trong triết học Mác – Lênin..............3
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận.......................................................................................... 4
CHƯƠNG 2 Ý NGHĨA CỦA BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý
THỨC XÃ HỘI TRONG TRIẾT HỌC MAC –LENIN ĐỐI VỚI CUỘC SỐNG VÀ
HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY...................................................................... 5
2.1 Thực trạng cuộc sống và học tập của sinh viên hiện nay............................................. 5
2.1.1. Ưu điểm................................................................................................................ 5
2.1.2 Hạn chế còn tồn tại................................................................................................ 6
2.2. Ý nghĩa của biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội trong triết học Mac –
Lenin đối với cuộc sống và học tập của sinh viên hiện nay............................................... 7
2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng cuộc sống và học tập của sinh viên............................. 9
KẾT LUẬN.................................................................................................................... 10
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................. 11
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
Phát triển con người là mục tiêu cao cả nhất cả nhất của toàn nhân loại. Làn sóng
văn minh thứ ba đang được lồi người tới một kỉ nguyên mới, mở ra bao khả năng để họ
tìm ra những con đường tối ưu đi tới tương lai. Trong bối cảnh đó sự tan rã của hệ thống
xã hội chủ nghĩa càng làm cho các tư tưởng tự do tìm kiếm con đường khả quan nhất cho
sự nghiệp phát triển con người Việt Nam càng dễ đi đến phủ nhận vai trò và khả năng của
chủ nghĩa Mác Lênin.Việc hội nhập kinh tế, xu hướng toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ
khắp nơi kéo theo khơng chỉ những ưu điểm mà cịn có cả những mặt trái tiêu cực của nó.
Các giá trị văn hóa nhiều khi bị đảo lộn, các luồng tư tưởng xấu dễ xâm nhập. Kẻ thù của
chúng ta có thể lợi dụng cơ hội này để tiến hành chống phá ta dưới mọi hình thức, mà đối
tượng chủ yếu và dễ bị đánh gục nhất lại chính là thanh niên, sinh viên. Bằng sức mạnh
của đồng tiền, những cám dỗ của thú sống hưởng lạc chúng dễ dàng lôi kéo giới trẻ vào
những cạm bẫy nguy hiểm. Khơng có bản lĩnh, thanh niên, sinh viên sẽ bị khuất phục,
chịu đầu hàng và đánh mất mình. Chúng ta phải có chính kiến, phải ln đề cao cảnh
giác, phải tin vào bản thân mình. Bên cạnh đó nhà trường cũng phải ln bên cạnh để
giúp sinh viên phân biệt đúng sai, đâu là con đường đúng cần đi. Chính vì thế em chọn đề
tài: “Biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội trong triết học Mac –Lenin và ý
nghĩa của nó đối với cuộc sống và học tập của sinh viên hiện nay” làm đề tài nghiên
cứu của mình. Mặc dù đã có nhiều sự cố gắng và cải thiện cũng như học học tìm tịi rất
nhiều, tuy nhiên với kiến thức và sự hiểu biết còn giới hạn chắc chắn bài luận sẽ khơng
tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận được những đánh giá và đóng góp ý kiến
của quý thầy cô và các bạn để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý
THỨC XÃ HỘI TRONG TRIẾT HỌC MAC – LENIN.
1.1.Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
Tồn tại xã hội là khái niệm dùng để chỉ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh
hoạt vật chất của xã hội, là những mối quan hệ vật chất – xã hội giữa con người với tự
1
nhiên và giữa con người với nhau; trong đó, quan hệ giữa con người với tự nhiên và quan
hệ vật chất, kinh tế giữa con người với nhau là hai quan hệ cơ bản. Những mối quan hệ
này xuất hiện trong q trình hình thành xã hội lồi người và tồn tại không phụ thuộc vào
ý thức xã hội.
Tồn tại xã hội gồm các thành phần chính như phương thức sản xuất vật chất; điều
kiện tự nhiên-môi trường địa lý; dân số và mật độ dân số v.v, trong đó phương thức sản
xuất vật chất là thành phần cơ bản nhất. Các quan hệ vật chất khác giữa gia đình, giai
cấp, dân tộc v.v cũng có vai trị nhất định đối với tồn tại xã hội.
Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm tình cảm, tập quán,
truyền thống, quan điểm, tư tưởng, lý luận…. nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn
tại xã hội trong những giai đoạn phát triển khác nhau.
Hiểu đơn giản thì ý thức xã hội là những quan hệ tinh thần giữa con người với
nhau, là mặt tinh thần trong quá trình lịch sử. Ý thức xã hội có cấu trúc bên trong xác
định, bao gồm những mức độ khác nhau (ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận
(khoa học); tâm lý xã hội và hệ tư tưởng) và các hình thái của ý thức xã hội (ý thức chính
trị, pháp luật, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, triết học, khoa học …).
Kết cấu của ý thức xã hội gồm
– Tâm lý xã hội: bao gồm tồn bộ tình cảm, ước muốn, thói quen, tập quán .…của
con người, của một bộ phận xã hội hoặc của tồn xã hội được hình thành dưới ảnh hưởng
trực tiếp cuộc sống hàng ngày và phản ánh đời sống đó. Q trình phản ánh này thường
mang tính tự phát, chỉ ghi lại những biểu hiện bề mặt bên ngoài của xã hội.
– Hệ tư tưởng xã hội: là trình độ cao của ý thức xã hội được hình thành khi con
người đã có được nhận thức sâu sắc hơn các điều kiện sinh hoạt vật chất của mình; là
nhận thức lý luận về tồn tại xã hội, là hệ thống những quan điểm, tư tưởng (chính trị, triết
học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo…) kết quả sự khái qt hố những kinh nghiệm xã
hội. Có hai loại hệ tư tưởng là:
+ Hệ tư tưởng khoa học- phản ánh chính xác, khách quan tồn tại xã hội;
+ Hệ tư tưởng không khoa học- phản ánh sai lầm, hư ảo hoặc xuyên tạc tồn tại xã
hội.
2
1.2.Biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội trong triết học Mác –
Lênin.
Thứ nhất: Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
Theo quan điểm thế giới quan duy vật thì vật chất có trước, nó sinh ra và quyết
định ý thức. Trong lĩnh vực Xã hội thì quan hệ này được biểu hiện là: tồn tại xã hội có
trước, nó sinh ra và quyết định ý thức xã hội, điều đó được thể hiện cụ thể là:
– Tồn tại xã hội nào thì sinh ra ý thức xã hội ấy. Tức là người ta khơng thể tìm
nguồn gốc tư tưởng trong đầu óc con người, mà phải tìm nó trong chính tồn tại xã hội.
Do đó phải tồn tại xã hội để lý giải cho ý thức xã hội.
– Khi tồn tại xã hội thay đổi một cách căn bản, nhất là khi phương thức SX đã
thay đổi thì sớm hay muộn thì ý thức xã hội cũng phải thay đổi theo.
Thứ hai: Ý thức xã hội thường lac hậu hơn so với tồn tại xã hội
Lịch sử cho thấy nhiều khi xã hội cũ mất đi thậm chí đã mất rất lâu, nhưng ý thức
xã hội cũ đó sinh ra vẫn tồn tại dai dẳng. Tính độc lập tương đối này biểu hiện đặc biệt rõ
trong lĩnh vực tâm lý xã hội như trong truyền thống, tập quán, thói quen.
Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội là do những nguyên nhân về:
– Sự biến đổi của tồn tại xã hội do tác động mạnh mẽ, thườngxuyên và trực tiếp
của những hoạt động thực tiễn của con người, thường diễn ra với tốc độ nhanh mà ý thức
xã hội có thể khơng phản ánh kịp và trở nên lạc hậu. Hơn nữa ý thức xã hội là cái phản
ánh tồn tại xã hội nên nói chung chỉ biến đổi sau khi có sự biến đổi của tồn tại xã hội.
– Do sức mạnh của thói quen truyền thống, tập quán cũng như dotính lạc hậu, bảo
thủ của một số hình thái xã hội.
– Ý thức xã hội ln gắn với lợi ích của những nhóm, những tập đồn người,
những giaii cấp nhất định trong xã hội.
Thứ ba: Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
Trong những điều kiện nhất định, tư tưởng của con người đặc biệt là những tư
tưởng khoa học tiên tiến có thể vượt trước sự phát triển của tồn tại xã hội, dự báo được
3
tương lai và có tác dụng tổ chức chỉ đạo hoạt đơng thực tiễn của con người, hướng hoạt
động đó vào hướng giải quyết những nhiệm vụ mới do sự phát triển chín muồi của đời
sống vật chất của xã hội đặt ra.
Thứ tư: Ý thức xã hôi tác động trở lại tồn tại xã hội
Chủ nghĩa duy vật lịch sử không những chống lại quan điểm duy tâm tuyệt đối
hóa vai trị của ý thức xã hội, mà cịn bác bỏ quan niệm duy vật tầm thường hay chủ
nghĩa duy vật kinh tế phủ nhận tác dụng tích cực của ý thức xã hội trong đời sống xã hội.
Mức độ ảnh hưởng của tư tưởng đối với sự phát triển xã hội phụ thuộc vào những
điều kiện lịch sử cụ thể, vào tính chất của các mối quan hệ kinh tế mà trên đó tư tưởng
nảy sinh.
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận
Tồn tại xã hội và ý thức xã hội là hai phương diện thống nhất biên chứng của đời
sống xã hội. Cần thấy rằng, thay đổi tồn tại xã hội là điều kiện cơ bản nhất để thay đổi ý
thức xã hội, mặt khác ta cũng thấy rằng không chỉ những biến đổi trong tồn tại xã hội
mới tất yếu dẫn đến những thay đổi to lớn trong đời sống tinh thần của xã hội, mà ngược
lại, những tác động của đời sống tinh thần xã hội, với những điều kiện xác định cũng có
thể tạo ra những biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc trong tồn tại xã hội. Quán triệt nguyên tắc
phương pháp luận đó trong sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, một măt
phải coi trọng cuộc cách mang tư tưởng văn hóa, phát huy vai trị tác động tích cực của
đời sống tinh thần xã hội đối với quá trình phát triển kinh tế vàcơng nghiêp hóa, hiện đại
hóa đất nước; mặt khác phải tránh tái phạm sai lầm chủ quan duy ý chí trong việc xây
dưng văn hóa, xây dựng con người mới.
Cần thấy rằng chỉ có thể thực sự tạo dựng được đời sống tinh thần của xã hội
XHCN trên cơ sở cải tạo triệt để phương thức sinh hoạt vật chất tiểu nông truyền thống
và xác lập, phát triển được phương thức sản xuất mới trên cơ sở thực hiện thành cơng sự
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
4
CHƯƠNG 2 Ý NGHĨA CỦA BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý
THỨC XÃ HỘI TRONG TRIẾT HỌC MAC –LENIN ĐỐI VỚI CUỘC SỐNG VÀ
HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY.
2.1 Thực trạng cuộc sống và học tập của sinh viên hiện nay.
2.1.1. Ưu điểm
Điểm nổi bật đầu tiên khi ta nghĩ về sinh viên, đó là những con người năng động
và sáng tạo. Chính sinh viên là những người tiên phong trong mọi công cuộc cải cách,
đổi mới về kinh tế, giáo dục…Trong đầu họ luôn đầy ắp các ý tưởng độc đáo và thú vị;
và họ tận dụng mọi cơ hội để biến các ý tưởng ấy thành hiện thực. Không chỉ chờ đợi cơ
hội đến, họ cịn tự mình tạo ra cơ hội.Đã có nhiều sinh viên nhận được bằng phát minh ,
sáng chế; và không ít trong số những phát minh ấy được áp dụng, được biến thành những
sản phẩm hữu ích trong thực tiễn. Với thế mạnh là được đào tạo vừa toàn diện vừa
chuyên sâu, sinh viên có mặt trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội của đất
nước. Trong học tập, sinh viên không ngừng tự đổi mới phương phấp học sao cho lượng
kiến thức họ thu được là tối đa. Không chờ đợi, thụ động dựa vào thầy cơ, họ tự mình
đọc sách, nghiên cứu, lấy thơng tin, tài liệu từ mọi nguồn. Phần lớn sinh viên đều có khả
năng thích nghi cao với mọi mơi trường sinh sống và học tập. Họ không chỉ học tập trong
một phạm vi hẹp ở trường, lớp; giới trẻ ngày nay luôn phát huy tinh thần học tập ở mọi
nơi, mọi lúc. Không chỉ lĩnh hội tri thức của nhân loại, sinh viên Việt Nam còn tiếp thu
những cái hay, cái đẹp trong mọi lĩnh vực khác như văn hóa, nghệ thuật…
Sự năng động của sinh viên còn được thể hiện ở việc tích cực tham gia các hoạt
động xã hội như y tế, từ thiện…Ngoài giờ học, những sinh viên-tuyên truyền viên hiến
máu nhân đạo lại ngược xuôi đi lại mang kiến thức về hiến máu đến mọi người, mọi
nhà… Bằng sự năng động, sinh viên luôn tự cập nhật thơng tin, kiến thức, làm mới mình
phù hợp với sự thay đỏi và phát triển của xã hội. Rõ ràng, năng động và sáng tạo là
những ưu điểm nổi bật của sinh viên Việt Nam thời đại mới.
Sinh viên dám nghĩ, dám làm, dám chịu thử thách. Các ý tưởng độc đáo không chỉ
nằm trong suy nghĩ mà luôn được thử nghiệm trong thực tế. Có thể thành cơng hoặc thất
bại, song họ không hề chùn bước. Với họ, mỗi lần thất bại lại làm họ tự tin hơn với nhiều
kinh nghiệm hơn. Táo bạo nhưng không liều lĩnh. Trước khi thực hiện một việc gì, họ
5
ln tính tốn, xem xét vấn đề một cách thận trọng. Nói rằng táo bạo, nghĩa là trước đó
chưa có ai dám làm, dám thử nghiệm, họ là người đầu tiên thực hiện, chứ không phải họ
đâm đầu thực hiện một việc mà họ không biết tỉ lệ thành công của mình. Khi cảm thấy
mình đã có đủ mọi điều kiện cần thiết, họ mới bắt tay vào thực hiện. Một điều quan trọng
đáng nói ở đây, đó là nếu gặp rủi ro thất bại thì họ sẵn sàng chấp nhận như một chuyện
đương nhiên tất yếu sẽ xảy ra, tức là có thất bại thì thất bại ấy cũng nằm trong kế hoạch.
Họ dám nhìn thẳng vào thất bại và vượt qua nó. Tóm lại, táo bạo và tự tin cũng là điểm
rất đáng quý trong lối sống của sinh viên Việt Nam.
2.1.2 Hạn chế còn tồn tại.
Làm thêm, dạy kèm, bán hàng , tiếp thị dẫn đến lơ là học tập, hoặc khơng theo nổi
chương trình học ĐH là những lý do sinh viên bị buộc thôi học. Tuy nhiên đó khơng phải
là lý do chính, vì có những sinh viên vừa học vừa làm thêm nhưng kết quả học tập vẫn
đạt điểm cao, sinh viên không chịu tìm tịi sách, tài liệu phục vụ cho chun mơn của
mình, mặc dù trong phương pháp giảng dạy ĐH nhiều thầy cô lên lớp chỉ hướng dẫn và
đưa ra những tư liệu, liệu, đầu sách cần thiết cho sinh viên tìm kiếm tham khảo.
Thực trạng sinh viên hiện nay thụ động trong học tập
Tư tưởng là vấn đề đầu tiên và cũng là vấn đề lớn nhất cần bàn đến. Tư tưởng của
một bộ phận sinh viên còn lệch lạc. Dưới sự tác động ồ ạt của nền kinh tế thị trường,
dường như giới trẻ ngày nay ln nhìn sự vật dưới con mắt của người tư bản. Họ còn
nghi ngờ vào chế độ xã hội chủ nghĩa. Đó là cái nhìn thiển cận, lệch lạc. Nhiều sinh viên
đã đánh mất niềm tin vào chủ nghĩa xã hội. Thử hỏi những người nắm trong tay vận
mệnh của đất nước ma có những tư tưởng như vậy thì tương lai đất nước sẽ đi về đâu?
Nét tiêu cực trong lối sống của sinh viên cịn thể hiện trong việc nhìn nhận một
cách sai lầm về giá trị cuộc sống. Đó là hiện tượng sùng bái giá trị vật chất. Nhiều thanh
niên lấy đồng tiền làm thước đo giá trị trong cuộc sống. Đó là thang giá trị của xã hội tư
bản chủ nghĩa. Trong xã hội ấy, kẻ có tiền là kẻ mạnh. Chính vì thế, khơng ít sinh viên
con nhà giàu đã sử dụng đồng tiền gây ra nhiều chuyện sai trái: mua điểm, chèn ép bạn
bè…Lối sống hưởng thụ dẫn đến nhiều vấn đế tiêu cực khác trong sinh viên. Tệ nạn xã
hội, thái độ không đúng đắn đối với lao động xảy ra nhiều trong sinh viên.
6
Chủ nghĩa cá nhân có xu hướng tăng trong giới trẻ ngày nay. Nhiều người chỉ
quan tâm tới những lợi ích cá nhân truớc mắt mà quên mất lợi ích tập thể, thậm chí chà
đạp lên lợi ích của ngưới khác. Vì đồng tiền, vì lợi ích cá nhân, một số thanh niên còn bất
chấp tất cả: luật pháp, gia đình, bạn bè…Một số khác sống khơng động chạm đến ai,
nhưng cũng không quan tâm đến ai. Chỉ cần biết đến mình, cịn người khác thì mặc kệ
kiểu “đèn nhà ai nấy rạng”. Điều đó cũng khó mà chấp nhận được trong một đất nước
theo chế độ xã hội chủ nghĩa.
Lối sống thực dụng trong sinh viên bắt nguồn từ cuộc sống gắn với sự phát triển
của nền kinh tế thị trường. Sùng bái đồng tiền, làm tất cả để đạt được mục đích của mình
bất chấp thủ đoạn; coi những vấn đề tiêu cực nảy sinh trong cuộc sống là tất yếu khơng
những khơng thể thiếu mà cịn rất quan trọng và hữu ích trong việc đạt mục đích cá nhân.
Cái nhìn thực tế khơng ảo tưởng viển vơng, khơng mơ mộng hóa sự việc là điều tốt, song
tới mức thực dụng thì lại là chuyện khác.
Thái độ bi quan, chán đời xuất hiện ở một số sinh viên cũng cần phải phê phán.
Trong khi phần lớn thanh niên đều cố gắng sống và học tập vì tương lai, ít nhất vì lợi ích
của bản thân, thì lại có những người chỉ vì những chuyện nhỏ nhặt khơng đâu mà khơng
tha thiết gì cuộc sống. Đơi khi chỉ vì bị thất tình hay khơng đạt được một điều mong
muốn mà họ co mình lại thờ ơ với cuộc sống xung quanh thậm chí nhiều người ngốc
nghếch cịn tìm đến cái chết. Những chuyện như thế nghe thật nực cười nhưng không thể
không nhắc tới. Theo các con số thống kê thì các vụ tự tử trong sinh viên xảy ra ngày
càng nhiều, nguyên nhân của các vụ tự tử đó thường là do chuyện tình cảm đổ vỡ
2.2. Ý nghĩa của biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội trong
triết học Mac –Lenin đối với cuộc sống và học tập của sinh viên hiện nay.
Sinh viên có vị trí "song hành", vị trí "kép" trong xã hội. Một mặt, họ là những
thanh niên sinh viên đang dần hoàn thiện nhân cách, là lực lượng sản xuất hiện đại, người
chủ của đất nước trong tương lai. Mặt khác, họ là nguồn lực cơ bản để bổ sung vào đội
ngũ trí thức trong tương lai. Họ chính là nguồn nhân lực chất lượng cao đầy tiềm năng
sáng tạo và ứng dụng khoa học - công nghệ để góp phần thực hiện thành cơng sự nghiệp
đổi mới đất nước, hội nhập quốc tế hiện nay.
7
Cuộc sống và học tập của sinh viên Việt Nam hiện nay dưới tác động của giáo dục
triết học Mác - Lênin cũng chính là q trình hình thành ở họ những phẩm chất cần thiết,
thể hiện sự tri thức hóa, sự trưởng thành đến độ nhất định về mặt xã hội, giúp sinh viên
nâng cao nhận thức lý luận, ý thức chính trị, nhạy bén với thực tiễn, xử lý tốt các tình
huống xảy ra trong thực tiễn, sống có lý tưởng, có ước mơ để học tập, phấn đấu và cống
hiến. Trong cuộc sống con người không thể sống mà thiếu lý tưởng phấn đấu. Lý tưởng
là sự thôi thúc nội tâm giúp con người hành động để thỏa mãn những nhu cầu, lợi ích của
cá nhân và xã hội. Vì vậy, giáo dục triết học Mác - Lênin về biện chứng tồn tại xã hội và
tồn tại ý thức nhằm từng bước xây dựng lý tưởng cách mạng cho sinh viên là vấn đề
được quan tâm hàng đầu. Đó cũng chính là giá trị đạo đức của từng cá nhân sinh viên
mang nhân cách, là mục tiêu phấn đấu của mỗi sinh viên. Đạt đến mục tiêu này, giáo dục
triết học Mác - Lênin hoàn toàn khẳng định vai trị quan trọng và quyết định của mình
trong cuộc đấu tranh ngăn ngừa những biểu hiện về suy thoái đạo đức, nhân cách của
sinh viên trước những tác động tiêu cực của quá trình phát triển kinh tế thị trường, hội
nhập quốc tế hiện nay
Ý thức của sinh viên Việt Nam trong cuộc sống và học tập ở điều kiện hiện nay,
ngoài những đặc điểm chung của về ý thức của bản thân, thì cịn có những biểu hiện riêng
về phẩm chất đạo đức và năng lực, như sinh viên hiện nay năng động, sáng tạo và thực tế
hơn. So với các thế hệ sinh viên trước đổi mới, sinh viên hiện nay có tính thực tế cao.
Chọn ngành học là biểu hiện đầu tiên của tính thực tế. Họ tập trung nhất vào những
ngành học mà ra trường có thể xin việc được ngay vì xã hội đang cần, những nghề có thu
nhập cao, chỉ số ít sinh viên chọn nghề theo mơ ước.
Sinh viên hiện nay rất năng động. Họ năng động trong phương thức tiếp nhận tri
thức để hồn thành tốt nhiệm vụ chính là học tập; năng động trong quá trình tham gia vào
hoạt động xã hội: Làm thêm dưới nhiều hình thức thời gian (nửa ngày, vài ngày trong
một tuần, buổi tối), phong phú về nghề (làm gia sư, bán hàng, giúp việc nhà...). Một số
sinh viên có tham vọng trở thành những nhà kinh doanh giỏi đã mở cửa hàng kinh doanh
thể hiện tính chủ động, sáng tạo cao trong cơng việc của mình.
8
Tính sáng tạo của sinh viên được thể hiện ở việc rất nhiều sinh viên tham gia
nghiên cứu khoa học và đạt giải cao trong các kỳ thi quốc tế, quốc gia, giải thưởng Tài
năng trẻ Việt Nam hàng năm do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức...
Sinh viên xác định rõ phương pháp thực hiện lý tưởng của mình: Lý tưởng cao cả
của sinh viên Việt Nam hiện nay là giữ vững nền độc lập dân tộc và xây dựng thành cơng
chủ nghĩa xã hội. Trong đó, đạo đức cộng sản là yếu tố cấu thành quan trọng nên lý tưởng
của sinh viên.
2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng cuộc sống và học tập của sinh viên.
Để trở thành những con người mới xã hội chủ nghĩa như mục tiêu của Đảng và
nhà nước ta hiện nay, sinh viên Việt Nam phải không ngừng học hỏi nâng cao tri thức
cho mình; phải nắm vững khoa học kỹ thuật cơng nghệ, có trình độ lý thuyết và thực
hành để đáp ứng với u cầu cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa. Con người mới Việt Nam
bao giờ cũng quý trọng sự sáng tạo, làm giàu trí tuệ, tâm hồn, mãi mãi ni trong lịng
những hồi bão lớn để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân.
Mặt khác, sinh viên chúng ta cần đấu tranh không khoan nhượng chống mọi biểu
hiện tiêu cực ở mọi nơi mọi lúc, không làm ngơ trước những hoạt động trái pháp luật, vô
đạo đức, phản văn hóa, đồng thời phải bảo vệ lẽ phải, bảo vệ giá trị của cái đẹp, bảo vệ
giá trị văn hóa truyền thống, tơn trọng phong tục tập qn mới. Sinh viên cần kết hợp
việc nâng cao trình độ giác ngộ, rèn luyện thế giới quan và rèn luyện theo tiêu chuẩn đạo
đức trong xã hội.
Chúng ta phải luôn chủ động trong công việc học tập. Để chủ động trong học tập
trước hết chúng ta đã xác định mục tiêu học tập cho mình và có thái độ học tập đúng đắn.
Khi bước vào Đại học, hẵn là một số sinh viên sẽ cảm thấy bỡ ngỡ vì lối học tập theo
kiểu phổ thơng đã khơng cịn hiệu quả. Việc học không đơn giản là tiếp thu rập khuôn
những kiến thức trên lớp mà phải chủ động trong việc học tập. Bạn khơng thể chỉ biết
những kiến thức đó thơng qua học thuộc lịng mà cịn phải hiểu rõ và vận dụng được nó
trong thực tế.
9
Khi mới bước vào Đại học, việc mở rộng mối quan hệ đầu tiên của chúng ta là lập
ra nhóm học tập. Nhóm học tập cùng hỗ trợ nhau trong học tập là điều rất cần thiết. Vì
trước mặt chúng ta là cả lượng kiến thức khổng lồ, phát huy hết quỹ thời gian và năng lực
của mỗi chúng ta cũng khó tiếp cận đầy đủ lượng kiến thức đó. Do đó, nhóm học tập sẽ
giúp chúng ta rất nhiều trong việc chia sẻ những kiến thức cần thiết, học cùng nhau giúp
ta tăng thêm hứng thú học tập, cùng học cùng thảo luận, đặt vấn đề
và giải quyết vấn đề, khám phá được nhiều thú vị trong sự hiểu biết của mình. Ngồi ra,
để việc học tập hiệu quả và mang tính ứng dụng cao, chúng ta hãy cùng với nhóm học tập
của mình tích cực tham gia vào các hoạt động ngoại khóa (hát với nhau, đá banh) để gắn
kết mối quan hệ giữa các thành viên trong nhóm.
Nhà trường cần nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật để phục vụ cho việc học tập của
sinh viên.
- Tổ chức những buổi hội thảo, tập huấn nâng cao kết quả học tập, vận động sinh
viên tích cực tham gia.
- Xây dựng các câu lạc bộ, nhóm học tập để giúp các bạn có điều kiện giao lưu
trao đổi kinh nghiệm học tốt các học phần.
- Nhà trường cần tổ chức những buổi giao lưu các doanh nghiệp để học hỏi kinh
nghiệm từ các doanh nhân thành công giúp sinh viên trang bị những kiến thức thực tế để
đáp ứng nhu cầu tuyển dụng trong môi trường cạnh tranh hiện nay.
KẾT LUẬN
Thấm nhuần lời dạy của Lênin: “Dù thế nào chúng ta cũng phải tự đặt cho mình
nhiệm vụ…thứ nhất là: học, thứ hai là: học, thứ ba cũng là: học và sau đó kiểm tra để
kiến thức của chúng ta không chỉ là một từ ngữ vô dụng hoặc một câu nói hợp “mốt”…
để kiến thức thấm sâu vào máu thịt thực sự và hoàn toàn biến thành yếu tố cấu thành của
đời sống.” Thực tế chúng ta thấy con người mới Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh đã
quyết tâm học tập khơng những chỉ để hiểu biết khi bước chân vào đời mà còn muốn
chiếm lĩnh đỉnh cao của trí tuệ khoa học để trả nợ cho đời, cống hiến cho đời bằng việc
10
tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội. Đó chính là ý thức tồn vong và phát triển của nước
Việt Nam mới. Vì thế mỗi sinh viên phải biết vận dụng kiến thức của triết học Mac –
Lenin về biện chúng mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và tồn tại ý thức vào đời sống, học
tập trở thành cơng dân tốt có ích cho đất nước. Sinh viên phải ý thức được vai trị và
nhiệm vụ của mình trong công cuộc xây dựng, bảo vệ đất nước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1.Bộ Giáo Dục và đào tạo, (2008), Giáo trình triết học (dùng cho học viên cao
học và nghiên cứu sinh), Nxb chính trị - hành chính
2.Hồ Chí Minh. Tồn tập, t.5. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.120.
3.Lê Xuân Phú ,(17 - 03 – 2010), Thực trạng học tập của sinh viên hiện nay
4.Kim Nhung, (14/04/2018), Sinh viên ta lười biếng, khơng thích tự học, ham vui
và giấu dốt
11