Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm THPT xác định nội dung và biện pháp rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh thông qua dạy học lịch sử lớp 10 ban cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 51 trang )

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong những năm gần đây, dạy học nói chung và dạy học Lịch sử nói riêng
đang đứng trƣớc yêu cầu đổi mới cả về nội dung và phƣơng pháp dạy học theo
hƣớng phát huy vai trò sáng tạo của ngƣời học, bồi dƣỡng cho HS năng lực tƣ
duy, năng lực tự giải quyết các vấn đề nảy sinh trong học tập cũng nhƣ trong đời
sống xã hội. Để đáp ứng những u cầu đó, dạy học lịch sử khơng chỉ cung cấp
cho HS những kiến thức có sẵn mà phải rèn luyện kỹ năng sống, năng lực tự học,
học suốt đời, học mọi lúc, mọi nơi.
Thông báo 242-TB/TW ngày 15/4/2009 của Bộ Chính trị (khóa X) về tiếp tục
thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 2 (khóa VIII) và phƣơng hƣớng phát triển giáo
dục và đào tạo đến năm 2020, đã nêu một trong những hạn chế của giáo dục phổ
thông: “Giáo dục phổ thông mới chỉ quan tâm nhiều đến “dạy chữ”, chƣa quan
tâm đúng mức đến “ dạy ngƣời”, “kỹ năng sống” và “ dạy nghề” cho thanh thiếu
niên”.
Nghị quyết số 29-NQ/TW năm 2013 của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng
(khóaXI) nêu rõ: giáo dục con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy
tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc,
yêu đồng bào; sống tốt và làm việc có hiệu quả.
Rèn luyện KNS qua mơn học ở trƣờng THPT nhằm đạt mục tiêu trang bị cho
học sinh những kiến thức, giá trị thái độ và kỹ năng phù hợp, tạo cơ hội thuận lợi
cho học sinh phát triển tồn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức để hịa nhập
với cộng đồng và xu thế tồn cầu hóa. Lứa tuổi HS THPT là lứa tuổi đang dần hoàn
thiện nhân cách, giàu ƣớc mơ, hoài bão, ham học hỏi, thích tìm tịi, khám phá song
thiếu hiểu biết sâu sắc về xã hội, thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lơi kéo, kích động.
…do đó chúng ta cần hƣớng các em đến những chuẩn mực hành vi, thân thiện,
sống có mục đích, hịa nhập cùng tập thể, có trách nhiệm đối với mơi trƣờng,
truyền thống văn hóa, lịch sử dân tộc.
Mơn Lịch sử nói chung và lịch sử lớp 10 nói riêng là mơn học có nhiều
thuận lợi trong việc giáo dục, rèn luyện KNS cho học sinh bởi nội dung của bài
học lịch sử chứa đựng nhiều bài học quý báu để giáo dục lòng yêu quê hƣơng, đất


nƣớc, niềm tự hào dân tộc, ý thức tự chủ, tinh thần chiến đấu, ý thức giữ gìn bảo
tồn văn hóa của nhân loại…. buộc học sinh phải vận dụng nhiều kỹ năng tƣ duy
sáng tạo, phân tích đánh giá, vận dụng và rút ra bài học, trách nhiệm cho bản thân.
Với những lý do trên, tôi quyết định chọn vấn đề: "Xác định nội dung và
biện pháp rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh thông qua dạy học Lịch sử lớp
1


10 THPT - Ban cơ bản” để nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao kỹ năng sống cho
học sinh.
2. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
2.1 Mục đích
Xây dựng một số biện pháp dễ làm, dễ thực hiện trong việc rèn luyện kỹ
năng sống cho học sinh thông qua dạy học Lịch sử lớp 10 THPT, từ đó góp phần
nâng cao chất lƣợng dạy - học.
2.2. Nhiệm vụ
- Nghiên cứu những cơ sở lí luận và thực tiễn của việc rèn luyện kỹ năng
sống cho học sinh trong dạy học lịch sử lớp 10 THPT.
- Xác định đƣợc các nội dung kiến thức cơ bản trong mơn Lịch sử 10 có thể
kết hợp rèn luyện kỹ năng sống cho HS.
- Đƣa ra một số biện pháp rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh lớp 10 THPT
qua dạy lồng ghép trong môn lịch sử.
- Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm, đối chiếu kết quả thu đƣợc từ các lớp
thực nghiệm và các lớp đối chứng để rút ra những kết luận về tính khả thi và phù
hợp của sáng kiến.
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh thông qua dạy học lịch sử lớp 10
THPT trong các bài học chính khóa.
- Vận dụng đối với học sinh ở trƣờng THPT Đơng Hiếu - TX Thái Hịa,
trƣờng THPT 1/5 – huyện Nghĩa Đàn.

4. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
Rèn luyện KNS cho học sinh là một yêu cầu không thể thiếu đƣợc trong dạy
học, nó đƣợc xem là một trong những yêu cầu cơ bản. Rèn luyện KNS cho học
sinh nhằm trang bị những kỹ năng cần thiết trong cuộc sống, hình thành những
hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực, tạo cơ hội để HS thực hiện quyền và nghĩa
vụ của mình, phát triển tồn diện. Do vậy, việc rèn luyện KNS trong dạy học ngày
càng đƣợc quan tâm và đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập tới nhƣ:
- Module THPT 35 của NXB giáo dục.
- Sáng kiến kinh nghiệm của Nguyễn Thị Ngọc Tú chuyên Lƣơng Thế Vinh
- tỉnh Đồng Nai.
- Tạp chí giáo dục số tháng 9 năm 2018.
2


Ngồi ra, cịn có một số tài liệu khác cũng đề cập tới việc rèn luyện KNS cho
học sinh phổ thơng. Nhƣng nhìn chung các tài liệu đó chỉ đề cập đến những khái
niệm về kỹ năng, phân loại kỹ năng, phƣơng pháp rèn luyện KNS cho học sinh nói
chung chứ chƣa đi sâu vào việc xác định các biện pháp cụ thể.
Trên cơ sở kế thừa, phát triển các đề tài đã có nhằm tìm ra các nội dung và
biện pháp cụ thể trong việc rèn luyện KNS cho HS thông qua bài dạy môn Lịch sử
lớp 10 nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học môn Lịch sử ở nhà trƣờng THPT nói
chung và một số trƣờng ở Nghệ An nói riêng.
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết
Tiến hành thu thập tài liệu qua sách, báo, các văn bản liên quan đến đề tài.
Trên cơ sở đó để phân tích, tổng hợp và rút ra những vấn đề cần thiết của đề tài.
5.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
Trong q trình nghiên cứu, bản thân sử dụng các phƣơng pháp nhƣ: điều
tra thực tế qua dự giờ, điều tra trong GV và HS, quan sát sản phẩm, thực nghiệm sƣ
phạm, tổng kết kinh nghiệm…Đó là những cơ sở cho việc triển khai cũng nhƣ khả

năng ứng dụng của đề tài.

3


PHẦN II. PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 THPT
I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ KỸ NĂNG SỐNG
1. Khái niệm kỹ năng sống
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về KNS. Theo Quỹ nhi đồng Liên hiệp
quốc (UNICEF, 1996), “KNS bao gồm những kỹ năng cốt lõi nhƣ: Kỹ năng tự
nhận thức, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xác định giá trị, kỹ năng ra quyết định, kỹ
năng kiên định và kỹ năng đạt mục tiêu”.
Theo UNESCO, có thể tiếp cận khái niệm KNS qua 4 trụ cột giáo dục: Học
để biết, học để khẳng định bản thân, học để chung sống và học để làm việc. Tiếp
cận theo 4 trụ cột đó thì KNS có thể hiểu là: kỹ năng học tập, kỹ năng làm chủ bản
thân, kỹ năng thích ứng và hịa nhập với cuộc sống, kỹ năng làm việc.
Theo Bách khoa toàn thƣ: KNS là tập hợp các hành vi tích cực và khả năng
thích nghi cho phép mỗi cá nhân đối phó hiệu quả với các nhu cầu và thách thức
của cuộc sống hàng ngày; nói cách khác là khả năng tâm lý xã hội. Đó là tập hợp
các kỹ năng mà con ngƣời tiếp thu qua giáo dục hoặc trải nghiệm trực tiếp đƣợc
dùng để xử lý các vấn đề và câu hỏi thƣờng gặp trong đời sống con ngƣời.
Có thể nói KNS chính là nhịp cầu giúp con ngƣời biến kiến thức thành thái
độ, hành vi và thói quen tích cực, lành mạnh.
KNS cơ bản của HS bao gồm kỹ năng ứng xử hợp lí các tình huống trong
cuộc sống, thói quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm, ứng xử văn hóa
phịng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội, suy nghĩ và hành động tích cực, học tập
tích cực.

Tóm lại, KNS có thể hiểu là khả năng làm chủ bản thân của mỗi ngƣời, khả
năng ứng xử phù hợp với những ngƣời khác, với xã hội và khả năng ứng phó tích
cực trƣớc các tình huống của cuộc sống.
2. Phân loại kỹ năng sống
Việc phân loại KNS chỉ mang tính tƣơng đối, tuỳ thuộc vào khía cạnh xem
xét và đặc thù của từng quốc gia, phù hợp với việc tổ chức giáo dục kỹ năng sống.

4


Dù có sự khác biệt về quan niệm về KNS nhƣng các tổ chức
UNESCO,WHO và UNICEF đã thống nhất phân loại các KNS cơ bản, cần thiết
nhất cho tất cả mọi ngƣời:
+ Kỹ năng giải quyết vấn đề.
+ Kỹ năng suy nghĩ/tƣ duy phân tích có phê phán.
+ Kỹ năng giao tiếp hiệu quả.
+ Kỹ năng ra quyết định.
+ Kỹ năng tƣ duy sáng tạo.
+ Kỹ năng giao tiếp ứng xử cá nhân.
+ Kỹ năng tự nhận thức/tự trọng và tự tin của bản thân, xác định giá trị
+ Kỹ năng thể hiện sự cảm thơng.
+ Kỹ năng ứng phó với căng thẳng và cảm xúc.
3. Vai trò của việc rèn luyện kỹ năng sống trong môn Lịch sử 10
Ở Việt Nam, giáo dục và đào tạo đang đƣợc đổi mới căn bản và toàn diện
giáo dục và đào tạo, mục tiêu giáo dục đang chuyển hƣớng từ trang bị kiến thức
nặng lý thuyết sang trang bị những năng lực cần thiết và phẩm chất cho ngƣời học.
Điều đó cũng khẳng định thêm tầm quan trọng và yêu cầu thiết yếu đƣa rèn luyện
KNS vào trƣờng học cùng với các môn học và các hoạt động giáo dục.
Khác với cách tiếp cận nội dung, tiếp cận năng lực chú trọng vào việc yêu cầu
học sinh học xong phải thể hiện đƣợc, làm đƣợc; biết vận dụng những kiến thức để

giải quyết các tình huống đặt ra trong cuộc sống, ... Vì thế, việc học tập theo hƣớng
tiếp cận này trở nên gần gũi và thiết thực đối với cá nhân và cộng đồng.

Do đặc điểm của việc học tập lịch sử: Chủ thể nhận thức không trực tiếp
quan sát đối tƣợng nhận thức nên việc ngƣời GV cần hƣớng học sinh đến đối
tƣợng nhận thức đó, rèn cho học sinh cách suy nghĩ để lĩnh hội nó. Ăng ghen đã
nêu rõ: “ Lịch sử bắt đầu từ đâu, thì tƣ duy cũng bắt đầu từ đó”, sự nhận thức là
thuộc tính của con ngƣời, thơng qua hoạt động thực tiễn trong lao động sản xuất,
trong quan hệ xã hội.
Trong khi đó, lịch sử nói chung và lịch sử lớp 10 nói riêng đóng một phần
khơng nhỏ trong việc rèn luyện KNS cho học sinh. Những bài học lịch sử giúp các
em hiểu hơn về sự phát triển của lịch sử thế giới, về lịch sử dân tộc, mối quan hệ
giữa lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới, những thành tựu văn hóa của nhân loại, của
dân tộc … từ đó hiểu đƣợc trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn và phát huy
những giá trị cao đẹp của cha ông, ý thức tôn trọng pháp luật, xây dựng lịng nhân
ái, lịng bao dung, tinh thần đồn kết, ý thức bảo vệ Tổ quốc, không ngừng vƣơn
lên học tập, sáng tạo để xây dựng đất nƣớc đồng thời hƣớng HS tới hịa bình, hịa
hợp và hợp tác.
5


II. ĐẶC ĐIỂM CỦA VIỆC DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 THPT
1. Vị trí của chƣơng trình lịch sử lớp 10
Theo chƣơng trình THPT mơn Lịch sử, phần lịch sử lớp 10 chiếm một vị trí
quan trọng. Đây là những thời kì lịch sử có nhiều biến động: xã hội lồi ngƣời hình
thành, chế độ chiếm hữu nơ lệ ra đời, thời kì phong kiến, thời kì tƣ bản.
Lịch sử lớp 10 đƣợc xem nhƣ là rất quan trọng không thể thiếu trong tồn
bộ khóa trình lịch sử thế giới và Việt Nam ở bậc THPT. Những kiến thức lịch sử cơ
bản của phần lịch sử lớp 10 là cơ sở để HS hiểu sâu hơn nội dung các sự kiện lịch
sử thế giới và Việt Nam trƣớc và hoàn thiện kiến thức lịch sử ở bậc THPT một

cách lôgic, có hệ thống, qua đó nhận thức tính quy luật trong quá trình phát triển
của lịch sử. Đặc biệt, học sinh hiểu biết về lịch sử lâu đời của dân tộc, những truyền
thống tốt đẹp của dân tộc do tổ tiên để lại và không quên mất cội nguồn dân tộc,
vận dụng những bài học lịch sử để giải quyết những vấn đề của thực tế cuộc sống.
2. Mục tiêu chƣơng trình lịch sử lớp 10
Mục tiêu của giáo dục phổ thơng là giúp HS phát triển tồn diện về đạo đức,
trí thức... Mơn lịch sử THPT nói chung và lịch sử lớp 10 nói riêng giúp học sinh đạt
đƣợc trình độ văn hóa phổ thơng về lịch sử, củng cố thế giới quan khoa học, nâng
cao lòng yêu nƣớc, yêu quê hƣơng, giữ vững tinh thần dân tộc, tinh thần quốc tế,
từ đó có ý thức tự bồi dƣỡng, nâng cao năng lực tƣ duy, hành động, có thái độ ứng
xử đúng đắn trong cuộc sống.
* Về kiến thức
- Giúp HS nắm đƣợc những sự kiện lịch sử cơ bản của lịch sử thế giới. Mở
đầu là sự ra đời của xã hội lồi ngƣời.; sự đời của Cơng xã thị tộc, chế độ phong
kiến, xã hội tƣ bản.
- Giúp HS nắm đƣợc những kiến thức cơ bản về hai nền văn minh lớn của
lồi ngƣời: phƣơng Đơng và phƣơng Tây.
- Giúp HS nắm đƣợc những hiểu biết cơ bản về lịch sử và văn hóa các nƣớc
gần gũi với nƣớc ta.
- Giúp HS nắm đƣợc những sự kiện lịch sử cơ bản của lịch sử Việt Nam .
Mở đầu là thời nguyên thủy, Bắc thuộc, sự hình thành và phát triển của chế độ
phong kiến Việt Nam...
- Những thành tựu lớn về chính trị, kinh tế, văn hóa- xã hội của dân tộc, qua
đó nắm đƣợc những di sản, truyền thống tốt đẹp của tổ tiên để lại. Một số danh
nhân lịch sử.

6


- Những nhân tố chủ yếu góp phần tạo nên thành tựu đó cũng nhƣ những hạn

chế trên con đƣờng phát triển của lịch sử dân tộc.
* Về kỹ năng:
Những kiến thức lịch sử phong phú, đầy biến động của lịch sử thế giới và
Việt Nam trong chƣơng trình lịch sử lớp 10 là cơ sở để HS phát triển năng lực tƣ
duy phân tích, so sánh, nhận định, rút ra nguyên nhân, ý nghĩa của các sự kiện lịch
sử. Ngồi ra cịn rèn luyện kỹ năng quan sát, sử dụng tranh ảnh, lƣợc đồ, kỹ năng
thực hành bộ môn, kỹ năng sử dụng tài liệu tham khảo để làm sâu sắc thêm nhận
thức lịch sử.
* Về thái độ:
- Những kiến thức lịch sử thế giới và Việt Nam bồi dƣỡng, rèn luyện cho HS
lòng yêu nƣớc, niềm tự hào về những trang sử hào hùng của dân tộc. Đồng thời,
giáo dục cho HS ý thức dân tộc, đoàn kết, lòng biết ơn đối với các anh hùng dân
tộc, biết quý trọng, gìn giữ và bảo vệ những giá trị văn hóa đặc sắc của nhân loại,
thêm yêu hơn những giá trị lao động.
- Có nhận thức đúng đắn về mối quan hệ giữa các dân tộc, đặc biệt là trong
khu vực Đông Nam Á và ý thức xây dựng, bảo vệ và phát huy mối quan hệ đó.
- Nâng cao ý thức vƣơn lên trong học tập và lao động vì đất nƣớc, vì dân tộc.
* Về năng lực: Năng lực tự học, năng lực tƣ duy lịch sử, năng lực sáng tạo và
mở rộng hiểu biết của bản thân thông qua việc sƣu tầm tài liệu, hợp tác, giải quyết
vấn đề... Rút ra bài học lịch sử và vận dụng vào thực tiễn trong cuộc sống.
3. Đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp 10 THPT
HS lớp 10 THPT thƣờng có độ tuổi từ 15 đến 16, đây là lứa tuổi thanh niên
mới lớn, sự phát triển tâm lý của lứa tuổi này chịu tác động của hai yếu tố: sinh lý
và xã hội. Các em có thân hình cân đối, vạm vỡ, sung sức, là thời kỳ cơ thể đang
hình thành và phát triển mạnh mẽ, do đó những hoạt động của các em đƣợc xem
nhƣ ngang hàng với ngƣời lớn.
Sự phát triển về mặt cơ thể tạo cho các em có nhiều hứng thú hoạt động xã
hội và trong nhiều lĩnh vực khác. Ở lứa tuổi này các em thực hiện đƣợc nhiều vai
trò nhƣ ngƣời lớn, do đó có tính độc lập, tự chủ trong hoạt động của mình, trong
đó các em có thể đạt đƣợc một số công việc thay bố mẹ, thực hiện những hoạt

động xã hội do đoàn thanh niên tổ chức, hình thành trong các em ý thức lao động,
tinh thần làm chủ tập thể...
a. Đặc điểm về hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ

7


- Trong hoạt động học tập: về nội dung, phƣơng thức, mục đích, cách thức
học tập... khác xa với các cấp học trƣớc, hoạt động tự học tự nghiên cứu đƣợc phát
triển cao. Trong điều kiện phát triển của các phƣơng tiện truyền thông, trong bối
cảnh hội nhập, mở rộng giao lƣu, HS tiếp cận nhiều nguồn thông tin đa dạng,
phong phú từ nhiều mặt của cuộc sống, HS không thỏa mãn với vai trò của ngƣời
tiếp thu thụ động, khơng chỉ chấp nhận các giải pháp đã có sẵn. Các em nảy sinh sự
lĩnh hội độc lập tri thức và phát triển các kỹ năng. Các em còn học nhiều môn học
khác nhau nhằm trang bị cho các em có cách nhìn đúng đắn về tự nhiên, xã hội, vào
nghề nghiệp... và tính trừu tƣợng cao hơn so với lứa tuổi trƣớc, ý thức thái độ học
tập cũng tốt hơn.
- Đặc điểm các sự phát triển trí tuệ: Sự phát triển trí tuệ ở lứa tuổi này là tính
chủ định giữa vai trị thống trị, tƣ duy mang tính chất trừu tƣợng cao. Khi giải
quyết các vấn đề tƣ duy thì có phƣơng pháp phản đề, lật ngƣợc vấn đề để xem lại.
b. Những đặc điểm nhân cách chủ yếu
- Về sự tự ý thức
Ở lứa tuổi này đã phát triển tốt, tự mình giải quyết các cơng việc, các em thể
hiện đƣợc thái độ của cá nhân đối với những cơng việc xung quanh nhƣ bằng lịng
hay khơng bằng lòng. Tự ý thức là tài sản để các em soi xét, đánh giá mình về mọi
mặt trong cuộc sống có phù hợp với mục đích, u cầu của xã hội hay không. Tự ý
thức phát triển, biết tự kiềm chế những hành vi, hành động không đúng đắn của
mình.
- Giao tiếp với đời sống tình cảm: Giao tiếp thƣờng xảy ra trong các nhóm
tâm lý có cùng sở thích nhu cầu hoặc đơi bạn. Tình bạn đã đi vào chiều sâu của các

em, so với lứa tuổi trƣớc ở lứa tuổi này tình bạn phải có lịng chân thành, vị tha,
đồng cảm với nhau. Các em có nhu cầu cống hiến cho xã hội rất nhiều nhƣng do
khả năng hiện có cũng đang cịn hạn chế.
Do vậy, việc rèn luyện KNS cho học sinh thông qua dạy học Lịch sử lớp 10
THPT không những đáp ứng yêu cầu về giáo dục của mơn học mà cịn đáp ứng
đƣợc yêu cầu về tâm lý lứa tuổi của học sinh, giúp các em có khả năng tự tìm hiểu,
phát hiện và giải quyết vấn đề trên cơ sở tự giác và đƣợc tự do, tạo đƣợc khả năng
và điều kiện chủ động trong hoạt động học tập, nghiên cứu, giải quyết tốt các vấn
đề.
III. TÌNH HÌNH DẠY HỌC VÀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC
SINH LỚP 10 Ở CÁC TRƢỜNG THPT HIỆN NAY
1. Quan điểm về việc rèn luyện kỹ năng
sống a. Về phía học sinh
8


Công tác điều tra đƣợc tiến hành bằng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan
và câu hỏi mở để HS bày tỏ ý kiến về vấn đề rèn luyện KNS trong DHLS lớp 10,
tập trung vào một số nội dung sau:
- Sự hứng thú của các em về bộ môn lịch sử.
- Những hiểu biết của các em về kỹ năng sống trong DHLS lớp 10.
- Khi học lịch sử lớp 10 có lồng ghép rèn luyện KNS em thấy nhƣ thế nào
- Vai trò của việc rèn luyện kỹ năng sống trong DHLS lớp 10.
- Về việc cần thiết đa dạng hóa các hình thức dạy học để các em hứng thú
hơn đối với việc học tập bộ môn.
Qua xử lý phiếu điều tra, trao đổi trực tiếp với HS, tơi nhận thấy:
Khi hỏi học sinh có thích học mơn lịch sử khơng, có 10,5% HS trả lời là
khơng, có 60% HS trả lời là bình thƣờng, số HS này cho rằng học mơn lịch sử rất
dài và khó nhớ, nhất là các sự kiện học rồi lại quên nên học khơng có hiệu quả, học
lịch sử chỉ để thi tốt nghiệp. Có 15,5% HS trả lời là thích học lịch sử và 14% trả lời

là rất thích. Số học sinh này cho rằng học lịch sử rất quan trọng, nó giúp các em
hiểu hơn về lịch sử trong nƣớc và thế giới.
b. Về phía giáo viên
- Thứ nhất: Về tầm quan trọng của việc rèn luyện kỹ năng sống trong dạy
học lịch sử là việc làm quan trọng khi dạy học. Giúp HS hiểu rõ hơn sự kiện lịch sử
và giúp các em nắm kiến thức lịch sử một cách tồn diện và sâu sắc hơn, đƣợc hình
thành một số kỹ năng bảo vệ chủ quyền đất nƣớc, giúp giáo dục đạo đức, tình cảm,
lịng u nƣớc, ý thức bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ và giữ gìn các giá trị văn hóa của
cha ơng.
- Thứ hai: Một tiết học chỉ có 45 phút, trong khi đó vừa phải ổn định lớp,
kiểm tra bài cũ, dạy bài mới, củng cố, dặn dò buộc họ phải dạy cho kịp thời gian
nên không thể đƣa hết việc dạy lồng ghép kỹ năng sống, mặc dù rất muốn.
Việc rèn luyện KNS trong dạy học lịch sử đã đƣợc GV nhận thức đúng tầm
quan trọng của nó, song thực hiện điều này trong thực tiễn dạy học để đạt hiệu quả
vẫn chƣa cao, chƣa phát huy đƣợc tính tích cực học tập của học sinh, chƣa triệt để
dạy lồng ghép để rèn luyện KNS cho học sinh thông qua các tiết dạy. Khi điều tra
chúng tơi thấy có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trên, trong đó ngun nhân
cơ bản thuộc về cả ngƣời dạy lẫn ngƣời học. Về phía ngƣời dạy chƣa thực sự đổi
mới phƣơng pháp dạy học, chƣa xác định đƣợc nội dung và biện pháp cụ thể dễ
làm, dễ áp dụng để rèn luyện KNS. Về phía ngƣời học chƣa thực sự hứng thú học
tập lịch sử, đặc biệt chƣa biết cách chủ động tiếp nhận kiến thức lịch sử.
9


2. Những thuận lợi và khó khăn
Đối với học sinh THPT, đây là giai đoạn mà cơ thể phát triển mạnh nhất,
sung sức nhất tạo cho các em nhiều hứng thú trong các hoạt động để tăng tầm hiểu
biết nên đƣợc các em rất yêu thích. Mặt khác những kiến thức trong giờ học căng
thẳng nên khi đƣợc định hƣớng với những cách thức, biện pháp tìm hiểu mới về
kiến thức học thì học sinh thấy bổ ích, thấy đƣợc việc mình làm trong cuộc sống

hàng ngày...
Là giáo viên Lịch sử, bản thân đã đƣợc tích lũy một số kinh nghiệm và kiến
thức chuyên môn, những kiến thức xã hội, kiến thức về môn học khác liên quan.
Đặc biệt là qua lý thuyết về các hình thức tổ chức DHLS và qua hoạt động rèn
luyện KNS cho học sinh đƣợc tổ chức thƣờng xuyên trong chƣơng trình đào tạo.
Mặt khác, việc khơi dậy phong trào học tập gắn liền với cuộc sống hàng ngày làm
cho chƣơng trình giáo dục ngày càng sơi động phong phú cũng đang đƣợc khuyến
khích nhân rộng. Trong khi đó, các loại phƣơng tiện có thể sử dụng cho việc rèn
luyện KNS cho học sinh thông qua dạy học lịch sử lớp 10 hiện nay cũng khá phổ
biến nhƣ tranh ảnh, lƣợc đồ, bản đồ, công nghệ thơng tin…
Tuy nhiên bên cạnh đó cũng cịn một số khó khăn cho việc thực hiện đó là
thời gian, cơng tác tổ chức…Vì phải tổ chức dạy kiến thức cơ bản vừa lồng ghép
KNS cho học sinh qua môn học nên thời gian hạn chế … Nhƣng khơng vì vậy mà
những biện pháp rèn luyện KNS cho học sinh thông qua dạy học Lịch sử lớp 10
THPT không đƣợc thực hiện, chúng ta nắm vững nó để khắc phục khó khăn và
phát huy những thuận lợi.
3. Hiệu quả của việc rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh thông qua dạy học
lịch sử lớp 10 THPT
Qua công tác điều tra thăm dò ý kiến của các giáo viên Lịch sử ở một số
trƣờng trên địa bàn thì đƣợc các thầy cô cho biết việc rèn luyện KNS cho học sinh
thông qua DHLS lớp 10 là một việc nên làm vì hiệu quả của việc tổ chức này rất
cao. Ngồi việc rèn luyện KNS nó cịn rèn luyện tƣ duy cho học sinh, thiết lập
đƣợc mối quan hệ thầy - trị, kích thích hứng thú học tập, tăng cƣờng sự tự tin cho
học sinh, tinh thần trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, xã hội. Do đó các trƣờng
cần tăng cƣờng thời gian, kinh phí, cơ sở vật chất cho tổ, nhóm chun mơn; có
nhƣ thế mới thực hiện đƣợc nguyên lý giáo dục “Học đi đôi với hành”, “Lý luận
gắn với thực tiễn”, “dạy chữ và dạy ngƣời” thực sự phát huy tính tích cực, tự giác,
chủ động sáng tạo đem lại niềm vui, hứng thú học tập lịch sử cho học sinh.
Mục tiêu của giáo dục là “ đào tạo con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện”,
việc rèn luyện KNS cho học sinh thông qua dạy học lịch sử lớp 10 góp phần quan

trọng, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, tăng cƣờng bồi
10


dƣỡng lịng u nƣớc, u q hƣơng và gia đình, tinh thần tự tơn dân tộc, có chí
tiến thủ lập thân lập nghiệp, quý trọng lao động, sống nhân ái, bao dung, không
ngừng sáng tạo, kết nối quá khứ và hiện tại…

11


CHƢƠNG II
XÁC ĐỊNH NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 THPT
I. XÁC ĐỊNH NỘI DUNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH
THÔNG QUA DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 THPT
Trên cơ sở xác định nội dung chƣơng trình lịch sử lớp 10 ở trƣờng THPT để
lựa chọn các phù hợp với mục tiêu và nội dung của từng bài học. Tuy nhiên, không
phải ở bài nào đều có thể dạy lồng ghép kỹ năng sống cho học sinh, mà GV phải
căn cứ vào nội dung của từng bài để chọn những mục sử dụng dạy lồng ghép phù
hợp để đƣa lại hiệu quả cao trong rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh.
Dƣới đây là bảng tổng hợp những nội dung lồng ghép KNS cho học sinh
thông qua dạy học lịch sử lớp 10 THPT qua phần lich sử thế giới thời nguyên thủy,
cổ và trung đại và lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ XIX.
Bài
Mục
Kỹ năng sống cần đạt
Bài 1. Sự xuất
hiện loài ngƣời


bầy ngƣời
nguyên thủy.

Các mục trong bài đều
vận dụng đƣợc để giáo
dục kỹ năng sống cho
học sinh.

- Kỹ năng tƣ duy sáng tạo.
- Kỹ năng về giải quyến vấn đề trong

Bài 2. Xã hội
nguyên thủy.

lao động sáng tạo, tinh thần đoàn kết.
Học sinh liên hệ ngày nay về tinh thần
lao động để hoàn thiện bản thân, đoàn
kết là sức mạnh.

Bài 3. Các quốc Mục 5: Văn hóa cổ đại
gia
cổ
đại phƣơng Đơng.
phƣơng Đơng.

KNS về ý thức bảo vệ, giữ gìn di sản
văn hóa của nhân loại; trách nhiệm bản
thân.

Bài 4. Các quốc


KNS về ý thức bảo vệ, giữ gìn di sản

Mục 3: Văn hóa cổ đại

gia
cổ
đại Hi Lạp và Rơ Ma.
phƣơng Tây- Hi
Lạp và Rơ Ma.

văn hóa của nhân loại; trách nhiệm bản
thân.

Bài
5. Trung Mục 4: Văn hóa Trung
Quốc thời phong Quốc thời phong kiến.
kiến.

Kỹ năng sống về ý thức
bảo vệ, giữ
gìn di sản văn hóa của nhân loại; trách
nhiệm bản thân.

Bài 6. Các quốc

Mục 2: Thời kì Vƣơng Kỹ năng sống về ý thức

gia
Ấn và văn triều Gúp- ta và sự

hóa truyền thống phát triển văn hóa

bảo vệ, giữ

gìn di sản văn hóa của nhân loại; trách
nhiệm bản thân.
12


Ấn Độ.
Bài 7. Sự phát
triển lịch sử và
nền văn hóa đa
dạng của Ấn Độ.

truyền thống Ấn Độ.
Mục 2: Vƣơng triều Kỹ năng sống về ý thức bảo vệ, giữ
Hồi giáo Đê-li.
gìn di sản văn hóa của nhân loại; trách
Vƣơng triều Mơ-gơn. nhiệm bản thân.

Bài 8. Sự hình
thành và phát
triển các vƣơng
quốc chính

Đơng Nam Á.

Mục 2: Sự hình thành
và phát triển của các

quốc gia phong kiến
Đông Nam Á.

Bài 9. Vƣơng
quốcCam-puchia và vƣơng
quốc Lào.

Mục 1: Vƣơng
Cam-pu-chia
Mục 2: Vƣơng
Lào.

Bài 11. Tây Âu
thời hậu kì trung
đại.

Mục 3: Phong trào Văn Kỹ năng sống về ý thức bảo vệ, giữ
hóa phục hƣng.
gìn di sản văn hóa của nhân loại; trách
nhiệm bản thân.

- KNS về ý thức bảo vệ, giữ gìn di sản
văn hóa ; trách nhiệm bản thân.
- KNS về trách nhiệm giữ gìn mối
đồn kết thế giới về biển đảo quê
hƣơng. Kỹ năng ứng phó với sự chống
phá của các thế lực bên ngồi về chủ
quyền biển đảo.

quốc Kỹ năng sống về ý thức bảo vệ, giữ

gìn di sản văn hóa của nhân loại; trách
quốc nhiệm bản thân.

Bài 13. Việt
Mục 2: Sự hình thành - Kỹ năng tƣ duy sáng tạo .
Nam
thời và phát triển của Công - Kỹ năng giải quyết vấn đề trong lao
nguyên thủy.
xã thị tộc.
động sáng tạo.
Mục 3: Sự ra đời của
thuật luyện kim và
nghề nông trồng lúa
nƣớc.
Bài 14.
Các
quốc gia cổ đại
trên đất nƣớc
Việt Nam.

Mục 1: Quốc gia Văn
Lang- Âu Lạc.
Mục 2: Quốc gia
Cham-pa.

- Kỹ năng tƣ duy sáng tạo .
- Kỹ năng giải quyết vấn đề trong lao
cổ động sáng tạo.
- Kỹ năng tự học, hợp tác, chia sẻ về


Mục 3: Quốc gia cổ
Phù Nam.
Bài 15. Thời Bắc Mục 2 (b): Về văn hóa
thuộc và
các

lịng u q hƣơng, đất nƣớc, tinh
thần đồn kết, lịng tự hào dân tộc.
Kỹ năng sống về tinh thần đồn kết,
lịng tự hào dân tộc, lòng yêu quê
13


cuộc đấu tranh
giành độc lập
dân tộc.

hƣơng, đất nƣớc. Nâng cao ý chí đấu
tranh bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.

Bài 16. Thời Bắc Mục II. Cuộc đấu tranh
thuộc và
các giành độc lập( từ thế kỉ
cuộc đấu tranh I đến đầu thế kỉ X)
giành độc lập
dân tộc.

Kỹ năng sống về tinh thần đồn kết,
lịng tự hào dân tộc, lịng u quê
hƣơng, đất nƣớc. Nâng cao ý chí đấu

tranh bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.

Bài 17.
Qúa
trình hình thành
và phát triển của
nhà nƣớc phong
kiến.

Kỹ năng giải quyết vấn đề về lòng yêu
quê hƣơng, đất nƣớc, ý thức vƣơn lên
xây dựng nhà nƣớc hồn thiện, vững
mạnh về chính trị. Nâng cao trách
nhiệm bản thân.

Bài

Mục I: Bƣớc đầu xây
dựng nhà nƣớc độc lập
ở thế kỉ X.
Mục II: Phát triển và
hoàn chỉnh nhà nƣớc
phong kiến ở các thế kỉ
XI-XV.

18. Công Mục 1: Mở rộng, phát

cuộc xây dựng
và phát triển
kinh tế trong các

thế kỉ X - XV.

triển nông nghiệp.
Mục 2: Phát triển thủ
công nghiệp.
Mục 3: Mở
rộng

Kỹ năng giải quyết vấn đề về lòng yêu
quê hƣơng, đất nƣớc, ý thức vƣơn lên
xây dựng đất nƣớc vững mạnh về kinh
tế. Nâng cao trách nhiệm bản thân.
Kỹ năng tƣ duy sáng tạo.

thƣơng nghiệp.
Bài 19. Những
cuộc
kháng
chiến
chống
ngoại xâm ở các
thế kỉ X - XV.

Mục I: Các cuộc kháng
chiến chống quân xâm
lƣợc Tống.
Mục II: Các cuộc
kháng chiến
chống
quân xâm lƣợc MôngNguyên.


- Kỹ năng giải quyết vấn đề về lòng
yêu quê hƣơng, đất nƣớc, lịng tự hào
dân tộc. Nâng cao ý chí đấu tranh bảo
vệ độc lập,
- Nâng cao tinh thần đoàn kết chống
giặc ngoại xâm.
- Kỹ năng tƣ duy sáng tạo, hợp tác,

Mục III: Phong trào ứng dụng, chia sẻ...
đấu tranh chống quân
xâm lƣợc Minh và
khởi nghĩa Lam Sơn.
Bài 20.
Xây Mục I:
dựng và
phát giáo.
triển văn hóa dân

Tƣ tƣởng, tơn

- Kỹ năng giải quyết vấn đề về lòng
yêu quê hƣơng, đất nƣớc, tinh thần
đồn kết, lịng tự hào dân tộc. Nâng
14


tộc trong các thế
kỉ X - XV.


Mục II: Giáo dục, văn cao ý chí đấu tranh bảo vệ bản sắc văn
học, nghệ thuật, khoa hóa dân tộc. Nâng cao trách nhiệm bản
thân.
học- nghệ thuật
- Kỹ năng tƣ duy sáng tạo.

Bài 22.
Tình
hình kinh
tế
trong các thế kỉ
XVI - XVIII.

Mục 2: Sự phát triển
của thủ công nghiệp.
Mục 3: Sự phát triển
của thƣơng nghiệp.

- Kỹ năng giải quyết vấn đề về lòng
yêu quê hƣơng, đất nƣớc, ý thức vƣơn
lên xây dựng đất nƣớc vững mạnh về
kinh tế.
Nâng cao trách nhiệm bản
thân.
- Kỹ năng tƣ duy sáng tạo

Bài 23. Phong
trào Tây Sơn và
sự nghiệp thống
nhất đất nƣớc,

bảo vệ Tổ quốc
cuối
thế
kỉ
XVIIII.

Mục I: Phong trào Tây
Sơn và
sự nghiệp
thống nhất đất nƣớc
cuối thế kỉ XVIII.
Mục II: Các cuộc
kháng chiến ở cuối thế
kỉ XVIIII.
Mục III: Vƣơng triều

Kỹ năng giải quyết vấn đề về lòng yêu
quê hƣơng, đất nƣớc, lòng tự hào dân
tộc. Nâng cao ý chí đấu tranh bảo vệ
độc lập. Nâng cao tinh thần đoàn kết
chống giặc ngoại xâm. Ý chí thống
nhất đất nƣớc.

Tây Sơn.
Bài 24.
Tình
hình văn hóa ở
các thế kỉ XVIXVIII.

Mục I: Tƣ tƣởng, tôn

giáo.
Mục II: Phát triển giáo

Kỹ năng giải quyết vấn đề
về lòng
yêu quê hƣơng, đất nƣớc. Ý thức vƣơn
lên tiếp nhận cái mới, tiến bộ để làm
giàu bản sắc văn hóa dân tộc. Nâng
dục- văn học.
Mục III: Nghệ thuật và cao ý chí đấu tranh bảo vệ bản sắc văn
hóa dân tộc. Nâng cao trách nhiệm bản
khoa học – kĩ thuật.
thân.

Bài 25. Tình Mục 3: Tình hình văn
hình chính trị,
hóa- giáo dục.
kinh tế, văn hóa
dƣới
triều
Nguyễn
(nửa
đầu thế kỉ XIX)

- Kỹ năng giải quyết vấn đề
về lịng
u q hƣơng, đất nƣớc, tinh thần
đồn kết, lịng tự hào dân tộc. Nâng
cao ý chí đấu tranh bảo vệ bản sắc văn
hóa dân tộc. Nâng cao trách nhiệm bản

thân.
- KNS về trách nhiệm giữ gìn mối
đồn kết thế giới về biển đảo quê
hƣơng. Kỹ năng ứng phó với sự chống
15


phá của các thế lực bên ngoài về chủ
quyền biển đảo.
Bài 28. Truyền

Mục 1: Sự hình thành

Kỹ năng giải quyết vấn đề về lòng

thống yêu nƣớc
của dân tộc Việt
Nam thời phong
kiến.

truyền thống yêu nƣớc
Việt Nam.
Mục 2: Phát triển và
tôi luyện truyền thống
yêu nƣớc trong các thế
kỉ phong kiến độc lập.
Mục 3: Nét đặc trƣng

yêu quê hƣơng, đất nƣớc, tinh thần
đoàn kết, lịng tự hào dân tộc. Nâng

cao ý chí đấu tranh bảo vệ bản sắc văn
hóa dân tộc. Nâng cao trách nhiệm bản
thân trong công cuộc xây dựng và bảo
vệ đất nƣớc .

của truyền thống yêu
nƣớc Việt Nam thời
phong kiến.
Trong quá trình giảng dạy, tùy theo bài, giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt
động ngay tại lớp với tình huống tƣơng tự tìm ra hƣớng giải quyết vấn đề, sau đó
học sinh tự nêu các kỹ năng mà em đã ứng dụng để giải quyết vấn đề đó.
Nếu khơng thể tổ chức thực hành đƣợc, giáo viên hƣớng dẫn học sinh tự tìm
hiểu các tình huống tƣơng tự mà các em đã gặp ở cuộc sống thƣờng ngày, ghi chép
và nêu cách giải quyết của bản thân để hôm sau trình bày trƣớc lớp cho các bạn
nghe và bổ sung chọn cách giải quyết của bản thân để hôm sau trình bày trƣớc lớp
cho các bạn nghe và bổ sung chọn cách giải quyết tốt nhất.
II. YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC RÈN LUYỆN KNS CHO HỌC SINH THÔNG
QUA DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 THPT
1. Rèn luyện kỹ năng sống phải phù hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh
Việc rèn luyện KNS qua dạy học lịch sử thực chất là quá trình tổ chức hoạt
động nhận thức của HS. Vì vậy, phải tuân thủ những quan điểm về lí luận nhận
thức của chủ nghĩa Mác – Lênin, đảm bảo thực hiện nguyên tắc “từ trực quan sinh
động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn”. Nguyên tắc này
đòi hỏi phải cung cấp cho HS những giá trị kỹ năng cần đạt đƣợc qua sự kiện lịch
sử. HS ở lớp 10 THPT, khả năng khái qt, trình độ tƣ duy lơgic phát triển, các
thao tác tƣ duy (so sánh, phân tích, tổng hợp, đối chiếu, khái quát, trừu tƣợng...)
bƣớc đầu đã hình thành trong hoạt động nhận thức và ngày càng hoàn thiện.
HS ở lớp 10 THPT đã trƣởng thành hơn về mặt nhận thức, các em thƣờng
mong muốn độc lập khám phá, tìm hiểu tri thức phong phú từ cuộc sống để tự khẳng
định mình nhƣng các em cịn vấp phải những khó khăn do năng lực, trình độ, kinh

nghiệm. Vì vậy, GV cần gợi mở, định hƣớng tƣ duy cho HS trong quá trình
16


nhận thức. Trong dạy học lịch sử, GV phải có thái độ khuyến khích hoạt động tƣ
duy độc lập, sáng tạo, bồi dƣỡng hứng thú học tập cho các em. GV phải rèn luyện
cho HS suy nghĩ, tìm tịi, nghiên cứu và kỹ năng vận dụng kiến thức. Phải làm thế
nào để qua các bài học lịch sử rèn luyện cho các em biết tiếp thu những cái có giá
trị, vận dụng sáng tạo những hiểu biết lịch sử vào cuộc sống.
2. Rèn luyện kỹ năng sống phải đảm bảo tính cụ thể
Xuất phát từ đặc trƣng cơ bản của khoa học lịch sử, mọi sự kiện, hiện tƣợng
đều diễn ra trong quá khứ mà HS không thể trực tiếp quan sát đƣợc. Bởi vậy, trong
dạy học lịch sử, để giúp HS nhận thức lịch sử qua những biểu tƣợng, những sự
kiện lịch sử có hình ảnh... GV cần phải kết hợp với các loại đồ dùng trực quan nhƣ
bản đồ, sơ đồ, tranh, ảnh lịch sử... cùng với lời nói sinh động, giàu hình ảnh và các
tài liệu khác nhằm giúp HS nhận thức lịch sử một cách cụ thể về con ngƣời, về
không gian, thời gian của sự kiện, hiện tƣợng .
Một sự kiện cần phải đảm bảo tính cụ thể, chính xác, có hình ảnh trong tạo
biểu tƣợng. Khi cung cấp cho HS những sự kiện cụ thể, có hình ảnh, chính xác thì
việc dạy học lịch sử mới có sức mạnh giáo dục tƣ tƣởng, tình cảm, đạo đức cho thế
hệ trẻ.
3. Rèn luyện kỹ năng sống phải bảo đảm tính hệ thống
Đảm bảo tính hệ thống trong dạy học cũng có nghĩa là sẽ giúp HS phân biệt
đƣợc cái trƣớc - cái sau, cái dễ - cái khó, cái chung - cái riêng, cái phổ biến - cái
đặc thù của sự kiện lịch sử.
Tính hệ thống còn đƣợc thể hiện ở ngay trong bậc THPT, giữa các bài, các
chƣơng, các phần với nhau. Nhờ đó, HS biết xâu chuỗi các sự kiện, các hiện tƣợng
lịch sử để có sự so sánh, đánh giá, đối chiếu các sự kiện, hiện tƣợng lịch sử ở các
giai đoạn lịch sử với nhau. Nếu khơng có tính hệ thống, lơgic này thì khi đánh giá
các sự kiện sẽ khơng thấy đƣợc tính cụ thể, đa dạng trong thống nhất của lịch sử.

Từ đó mới xem xét mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tƣợng trong quá trình phát
sinh, phát triển và diệt vong của nó. Có nhƣ vậy mới không biến bài giảng lịch sử
thành bài kể chuyện lịch sử, rơi vào tình trạng chất đống tài liệu mà phải góp phần
làm cho nội dung bài giảng phong phú, sinh động hơn.
4. Rèn luyện kỹ năng sống phải định hƣớng phát huy tính tích cực của học
sinh
Bƣớc sang thế kỉ XXI, để tiếp cận nhanh với tri thức và công nghệ mới của
thời đại nhằm thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc, phát triển giáo
dục, đào tạo đƣợc quan tâm, coi trọng. Phát triển giáo dục, đào tạo đƣợc tập trung
vào nhiều khía cạnh khác nhau, trong đó phát huy tính tích cực, chủ động của
ngƣời học đóng vai trị quan trọng nhất. Đây là điều cần thiết nhằm đào tạo những
17


con ngƣời có kiến thức, thích ứng nhanh trong xã hội thơng tin, những con ngƣời
có văn hóa, đóng góp thiết thực cho sự phát triển xã hội.
Phát huy tính tích cực của HS trong dạy học lịch sử là một nguyên tắc, tƣ
tƣởng, quan điểm giáo dục chi phối tất cả các thành tố của quá trình dạy học, từ
mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học. Theo Luật giáo dục
nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005) đã ghi: “Phương pháp giáo dục
phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp
với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng
làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động
đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho các em”.
Trong quá trình dạy học phải tuân thủ nguyên tắc về sự thống nhất giữa tính
tích cực độc lập của HS với vai trò chủ đạo của GV. Do đó GV phải đa dạng trong
hình thức, biện pháp sử dụng để kích thích tính tị mị, ham tìm hiểu về các sự kiện
lịch sử của HS. Qua tiếp xúc với các nguồn tài liệu phong phú, đa dạng, những
nhận định, đánh giá về các sự kiện lịch sử, HS đƣợc mở rộng khả năng tri giác tài
liệu, tạo cho các em có biểu tƣợng chân thực, rõ ràng về các sự kiện, gây hứng thú

học tập, khả năng tƣ duy.
Tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong q trình học tập đƣợc thể
hiện thơng qua các cơng việc sau:
- Tự đọc nội dung bài học trong SGK, chuẩn bị đáp án cho các câu hỏi trong
SGK, làm bài tập do GV yêu cầu.
- Có ý thức, hứng thú tìm tài liệu liên quan đến các sự kiện lịch sử đang học.
- Tích cực nêu câu hỏi để cùng các bạn thảo luận hoặc đề nghị GV giải đáp.
- Sau khi học phải tự tóm tắt đƣợc nội dung bài và trình bày bằng ngơn ngữ
của chính mình. Trên cơ sở đó nêu cảm nghĩ về các sự kiện lịch sử đó, biết vận
dụng những bài học lịch sử vào thực tế cuộc sống.
Tóm lại, việc phát huy tính tích cực của HS trong q trình sử dụng dạy lồng
ghép KNS địi hỏi phải lơi cuốn HS vào các hoạt động học tập, với những phƣơng
pháp dạy học phù hợp với nội dung, nhiệm vụ, chức năng, đặc trƣng của bộ mơn
góp phần rèn luyện năng lực sáng tạo của HS và nâng cao chất lƣợng dạy học lịch
sử ở trƣờng THPT. Nâng cao chất lƣợng kiến thức mà cịn góp phần vào việc giáo
dục tƣ tƣởng, chính trị, đạo đức và phát triển nhân cách, năng lực trí tuệ HS. Rèn
luyện KNS trong dạy học lịch sử, góp phần hình thành ở HS niềm tự hào về thành
quả mà tổ tiên đã tạo dựng nên trong lịch sử để từ đó xác định trách nhiệm của
mình trong cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ những giá trị văn hóa của nhân
loại, trách nhiệm đối với gia đình, đối với những việc mình làm.
18


5. Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh phải đảm bảo tính đa dạng
Kiến thức lịch sử phản ánh nhiều mặt của đời sống xã hội. Nó khơng chỉ đề
cập đến các mặt chính trị, qn sự mà cịn đề cập đến các vấn đề khác nhƣ kinh tế,
văn hóa, xã hội, khoa học...Kiến thức lịch sử đã góp phần xây dựng bức tranh tồn
diện, có hình ảnh, sinh động về biến cố lịch sử, tái tạo lại quá khứ.
Lịch sử do chính con ngƣời với những hoạt động phong phú của mình tạo nên.
Vì vậy nó cũng phản ánh dƣới nhiều mặt sinh động của cuộc sống. GV cần tìm hiểu

các lĩnh vực liên quan để qua đó rèn luyện KNS cho HS trên nhiều mặt của đời sống
xã hội. Ví dụ khi dạy bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI - XVIII. GV tìm hiểu
kinh tế của thời kì này trên các lĩnh vực nông nghiệp, thủ công nghiệp, thƣơng nghiệp,
sự hƣng khởi của các đô thị. GV nhấn mạnh đến việc thời kì này đã có sự giao lƣu
bn bán trên thế giới, thuyền bè, thƣơng nhân châu Âu, châu Á đến nƣớc ta bn
bán ngày càng nhiều... Sự bn bán đó là do chính sách mở cửa của nhà nƣớc, do sự
giao lƣu bn bán trên thế giới. Từ đó, hƣớng các em đến ý thức vƣơn lên xây dựng
đất nƣớc, hội nhập, mở cửa để phát triển. Hoặc khi dạy bài 20: Xây dựng và phát
triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XV. GV cho HS tìm hiểu đến thành tựu trên
lĩnh vực nghệ thuật, khoa học - kĩ thuật, qua đó thấy đƣợc nghệ thuật có bƣớc phát
triển mới, xuất hiện nhiều tác phẩm điêu khắc mang những nét hoa văn độc đáo nhƣ
rồng mình trơn cuộn trong lá đề, bông cúc nhiều cành, cùng những bức phù điêu có
hình các cơ tiên... Múa rối nƣớc là một nghệ thuật đặc sắc, phát triển thời Lý. HS sẽ
hiểu đƣợc sự sáng tạo của cha ông về lĩnh vực điêu khắc đạt đến độ tinh xảo, độc đáo
đặc biệt thấy đƣợc múa rối nƣớc hiện nay mà các em vẫn nhìn thấy ra đời và phát
triển nhƣ thế nào. Qua đó, HS ý thức đƣợc trách nhiệm của bản thân phải giữ gìn, trân
trọng, phát huy những giá trị văn hóa của cha ơng.

Sử dụng đa dạng việc rèn luyện KNS cho học sinh trong dạy học lịch sử giúp
cho các em vừa khai thác đƣợc kiến thức trên nhiều mặt của đời sống xã hội, vừa
rèn luyện KNS trên nhiều mặt nhƣ giữ gìn di sản văn hóa, sự vƣơn lên trong lao
động, tinh thần yêu nƣớc...
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH
THÔNG QUA DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 THPT
1. Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh qua khai thác đồ dùng trực quan,
kênh hình nhằm cụ thể hóa các sự kiện, hiện tƣợng lịch sử
Trong DHLS, đồ dùng trực quan, kênh hình có vai trị quan trọng khơng chỉ
giúp các em nhớ kỹ, hiểu sâu những hình ảnh, những kiến thức lịch sử. Những hình
ảnh đƣợc lƣu giữ lại đặc biệt vững chắc trong trí nhớ của các em là những hình
ảnh thu đƣợc bằng trực quan. Ngồi ra, đồ dùng trực quan còn phát triển khả năng

quan sát, trí tƣởng tƣợng, tƣ duy, ngơn ngữ cho học sinh.
19


Hiện nay hệ thống đồ dùng trực quan, kênh hình lịch sử rất phong phú, đa
dạng, gồm có: tranh ảnh, lƣợc đồ, bản đồ, mơ hình...
Bản đồ, lƣợc đồ là phƣơng tiện trực quan quy ƣớc rất quan trọng trong
DHLS. Nó góp phần tái tạo cho HS những hình ảnh về quá khứ với những nét điển
hình nhất, đặc trƣng nhất. Nhờ có những đồ dùng trực quan này mà HS biểu tƣợng
đúng đắn về hình ảnh địa lí, địa điểm xảy ra những sự kiện lịch sử. Chúng ta cũng
biết mỗi một sự kiện lịch sử bao giờ cũng gắn liền với mốc thời gian và không gian
nhất định. Nếu ta tách sự kiện lịch sử khỏi không gian, thời gian thì sẽ khơng hiểu
đƣợc nội dung, ý nghĩa của sự kiện đó. Nắm đƣợc địa điểm xẩy ra sự kiện lịch sử
sẽ không chỉ là biết tên địa điểm mà quan trọng hơn gắn với mỗi địa điểm đó là các
yếu tố địa hình, phạm vi, khơng gian, thời gian cũng nhƣ đặc điểm, điều kiện tự
nhiên của địa điểm đó.
“Vì sao sự kiện lịch sử lại xảy ra ở thời điểm đó, địa điểm đó và vì sao nó lại
diễn ra như vậy?.
Sử dụng lƣợc đồ kết hợp với miêu tả, tƣờng thuật là những cách dạy học
quan trọng. Vì “lời nói giữ vai trị chủ đạo với việc giảng dạy của giáo viên và việc
học tập của học sinh”. Bằng ngôn ngữ trong sáng, gợi cảm, giàu hình ảnh, việc
miêu tả, tƣờng thuật giúp HS có biểu tƣợng rõ ràng, cụ thể về các sự kiện lịch sử.
Đó là cơ sở cho việc tìm tịi, suy nghĩ, rút ra kết luận, hình thành khái niệm để hiểu
đƣợc bản chất sự kiện.
Chẳng hạn khi dạy bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ
X-XV. Mục 2: Kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077)
Sử dụng lƣợc đồ đƣờng tiến công thành Ung Châu (Trung Quốc) của Lý
Thƣờng Kiệt 1075.

20



H. Lƣợc đồ đƣờng tiến công thành Ung Châu (Trung Quốc)
Việc quan sát lƣợc đồ cùng sự tƣờng thuật, HS sẽ hiểu hơn trƣớc âm mƣu
của quân Tống, 1075 Lý Thƣờng Kiệt thực hiện chủ trƣơng “ Tiên phát chế
nhân”.“Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trƣớc để chặn thế giặc
mạnh”. Mục tiêu là tấn công kho lƣơng thành Ung Châu.
Đó là chủ trƣơng độc đáo, sáng tạo, táo bạo nhằm giành thế chủ động, tiêu
hao sinh lực địch ngay từ lúc chúng chƣa tiến hành xâm lƣợc. Đó khơng phải là
hành động xâm lƣợc mà vì phá vỡ âm mƣu của địch, đẩy chúng vào thế bị động,
làm chậm lại cuộc tấn công của chúng, sau khi đạt mục tiêu thì rút quân về nƣớc.
Sử dụng lƣợc đồ, bản đồ, giúp HS có những biểu tƣợng chính xác, cụ thể,
sinh động từ đó hiểu hơn về quá khứ của cha ông. Rèn luyện cho HS kỹ năng chủ
động trong công việc, không đƣợc ỷ mạnh để thắng đến cùng, vì lợi ích chung chứ
khơng vì quyền lợi cá nhân...
Hoặc khi dạy bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ
X-XV. Mục II. Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên ở thế kỉ
XIII.
Sử dụng lƣợc đồ Chiến thắng Bạch Đằng 1288 để tƣờng thuật. GV chỉ dẫn
các kí hiệu trên lƣợc đồ và tƣờng thuật:

H. Lƣợc đồ trận Bạch Đằng năm 1288
21


Tháng 1-1288, Thốt Hoan cho qn tiến vào chiếm đóng Thăng Long. Giặc
tiến đến đâu cũng bị quân dân nhà Trần chống trả quyết liệt. Quân địch thiếu thốn
lƣơng thực trầm trọng.. . Những đoàn thuyền lƣơng bị quân nhà Trần đánh đắm ở
Vân Đồn. Quân địch lâm vào khó khăn, quân lịch bị ốm yếu, bị quân ta phối hợp
tiến đánh.

Trƣớc tình thế đó, Thốt Hoan quyết định rút quân theo hƣớng sông Bạch
Đằng về nƣớc. Trần Quốc Tuấn thực hiện kế sách của ông cha ngày trƣớc, bố trí
bãi cọc ở cửa sơng Bạch Đằng nhử qn địch vào trận địa mai phục, chờ khi nƣớc
thủy triều lên, bãi cọc nhơ lên để đánh địch. Tồn bộ qn Ô Mã Chi bị đánh tan
tành.
Qua đoạn tƣờng thuật đó HS hiểu đƣợc Chiến thắng Bach Đằng năm 1288
đi vào lịch sử dân tộc, kết thúc cuộc kháng chiến chống quân xâm lƣợc MôngNguyên của nhân dân ta.
Chẳng hạn khi dạy bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất
nước, bảo vệ Tổ quốc cuối thế kỉ XVIIII. Sử dụng lƣợc đồ chiến thắng Rạch Gầm Xoài Mút

H. Lƣợc đồ chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút
Học sinh quan sát và nhận xét, tìm hiểu các kí hiệu trên lƣợc đồ, giới thiệu:
Năm 1785 Nguyễn Huệ đã tổ chức trận đánh phục kích Rạch Gầm - Xồi
Mút (trên sông Tiền - Tiền Giang). Đây là khúc sông từ Rạch Gầm đến Xồi Mút
dài 7km, khúc sơng hiểm yếu, lịng sơng mở rộng hơn 1km, ở giữa lịng sơng có
Cù lao Thới sơn, hai bên bờ cây cỏ rậm rạp, thuận lợi cho quân ta sử dụng lối đánh
22


phục kích, chặn đánh. Bị chặn đầu, khóa đi và bị hỏa lực quân Tây Sơn áp đảo
từ đầu quân địch hết sức hốt hoảng và đội hình bị rối loạn. Ngay sau đó, những đội
thuyền chiến của quân Tây Sơn từ các vị trí mai phục xơng thẳng vào đội hình
đang rối loạn của địch, chia nhỏ đồn thuyền chúng ra từng mảng mà tiêu diệt.
Chiến thuyền quân Tây Sơn từ Mỹ Tho cũng kịp thời đến tiếp ứng. Quân Tây Sơn,
thủy bộ phối hợp với nhau, khép chặt vòng vây, tiêu diệt quân địch hết mảng này
đến mảng khác. Dƣới sự chỉ huy và đốc chiến của Nguyễn Huệ, quân Tây Sơn lao
vào cuộc chiến đấu quyết định với một tinh thần rất dũng cảm và tác phong rất
mãnh liệt, đánh tan quân Xiêm, Nguyễn Ánh phải chạy sang Xiêm.
Đây là một thắng lợi lớn thể hiện tài tổ chức, cầm quân của Nguyễn Huệ ,
đập tan mƣu đồ xâm lƣợc của quân Xiêm, nêu cao ý thức dân tộc của phong trào

Tây Sơn. Chiến thắng này đã khiến “ ngƣời Xiêm sau trận thua năm Giáp
Thìn(1785) ngồi miệng thì nói khốc nhƣng trong bụng thì sợ qn Tây Sơn nhƣ
sợ cọp”.
Khi dạy bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV.
Mục 2: Kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077). Sử dụng lƣợc đồ trận Nhƣ
Nguyệt trong cuộc kháng chiến chống Tống 1077 thời Lý.

H. Lƣợc đồ trận Nhƣ Nguyệt trong cuộc kháng chiến chống Tống 1077
Miêu tả phòng tuyến Nhƣ Nguyệt đƣợc xây dựng trên bờ sông Nhƣ nguyệt
(đoạn sông Cầu, chảy qua huyện Hiệp Hịa - Bắc Giang). Nhìn trên lƣợc đồ chúng ta
thấy phòng tuyến này xây dựng ở đoạn sơng mà các con đƣờng từ phía bắc về Thăng
Long đều phải đi qua, phòng tuyến dài gần 100km, đƣợc đắp cao, có rào dậu tre dày
đặc, chạy dài từ sƣờn đông bắc dãy Tam Đảo đến sƣờn tây dãy Nham Biền

23


(n Dũng - Bắc Giang), dƣới sơng có thủy qn, trên thành có quân đóng và tuẫn
tiễu, tập trung ở bến sơng.
Sử dụng đoạn miêu tả đó, HS hiểu đƣợc sự hiểm yếu của phòng tuyến Nhƣ
Nguyệt và kết hợp với sự tƣờng thuật diễn biến tại phòng tuyến này, và kết hợp với
bài thơ Nam quốc sơn hà của Lý Thƣờng Kiệt đƣợc đọc đêm đêm trong đền thờ
Trƣơng Hống, Trƣơng Hát đã làm cho quân địch hoảng loạn.
Qua đó HS thấy đƣợc nghệ thuật quân sự linh hoạt, sáng tạo của cha ơng để
từ đó nâng cao hơn ý thức bảo vệ đất nƣớc, sức sáng tạo trong mọi công việc.
Để phát triển KNS cho học sinh sử dụng bản đồ, lƣợc đồ kết hợp với tƣờng
thuật và miêu tả giúp học sinh tự tin hơn, hợp tác tốt hơn, phát triển đƣợc kỹ năng
thuyết trình, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải quyết vấn đề...và giờ học sẽ hay hơn,
hứng thú hơn, hiệu quả giáo dục cao hơn.
Trong DHLS, GV cần phải chú ý đến việc sử dụng kênh hình để tạo biểu

tƣợng cho HS. Kênh hình không chỉ giúp bài giảng sinh động, hấp dẫn mà cịn là
một nguồn kiến thức, một bộ phận khơng tách rời của nội dung bài viết. Ở một mức
độ nào đó kênh hình cịn thay thế đƣợc phần nào cho kênh chữ, là biện pháp có
hiệu quả chống sự quá tải về lƣợng kiến thức trong SGK lịch sử. Trong kênh hình,
tranh, ảnh lịch sử có tác dụng lớn trong việc tạo biểu tƣợng lịch sử. Những hình
ảnh đƣợc lƣu giữ lại đặc biệt vững chắc trong trí nhớ của các em là những hình
ảnh thu đƣợc bằng trực quan. Giúp các em nhận ra bản chất đích thực của mơn lịch
sử, từ đó giáo dục HS lịng u q hƣơng, đất nƣớc, con ngƣời đúng quy luật
phát triển của xã hội loài ngƣời.
Chẳng hạn khi dạy bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đơng- Mục 5: Văn
hóa cổ đại phương Đơng. GV đƣa hình ảnh về Kim Tự tháp (Ai Cập).

24


H. Kim Tự tháp (Ai Cập)
HS mơ tả, phân tích, đánh giá. Sau khi quát hình ảnh Kim Tự Tháp, em có
nhận xét gì?
Kim tự tháp Ai Cập là các cơng trình cổ đại hình chóp bằng đá ở Ai Cập.
Có tất cả 138 kim tự tháp đã đƣợc khám phá ở Ai Cập tính đến năm 2008.
Hầu hết đóng vai trị là lăng mộ cho các Pharaon và hồng hậu. Việc xây dựng Kim
tự tháp vào khoảng từ năm 2630 đến năm 2611 trƣớc công nguyên. Kim tự tháp
đƣợc xem là những cơng trình bằng đá ngun khối cổ nhất thế giới, đáy hình
vng, bốn mặt nghiêng gặp nhau ở đỉnh tháp, tạo cảm giác vững chải, tƣợng
trƣng cho uy quyền các Pharaon . Dƣới con mắt của các Pha raon thì đó là những
bậc thang mây để lên thiên đƣờng. Trên đỉnh của Kim tự tháp thƣờng đặt tảng đá
hình chóp bọc đồng, tia sáng mặt trời bị khúc xạ phản chiếu xuống đất tƣợng trƣng
cho ân đức thần Mặt trời. Số lƣợng nhân công để xây các kim tự tháp đƣợc ƣớc
tính vào khoảng từ vài nghìn, 20 nghìn cho tới 100 nghìn ngƣời. Những phiến đá
đó đƣợc xếp chồng lên nhau chứ khơng có vơi vữa gì.

Việc quan sát hình ảnh giúp HS có những biểu tƣợng sinh động, hấp dẫn,
hiểu sâu sắc hơn để có những cơng trình văn hóa đồ sộ nhƣ thế , ngồi việc tƣợng
trƣng cho uy quyền của Vua thì cịn có ý nghĩa to lớn về tài năng sáng tạo, sức lao
động khơng mệt mỏi của con ngƣời. Từ đó, giúp cho các em hiểu về kĩ năng lao
động, kĩ năng giao tiếp,khơi gợi sự sáng tạo, ý thức bảo vệ di sản văn hóa của nhân
loại khơng chỉ một ai mà là của cả cộng đồng...
Hoặc khi dạy học bài 18. Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các
thế kỉ X-XV. Sử dụng hình ảnh: Hình rồng và hoa dây(chùa Phật Tích- Bắc Ninh)

H. Hình rồng và hoa dây (chùa Phật Tích - Bắc Ninh)
25


×