Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Một số biện pháp thúc đẩy TTSP bia tại Cty cổ phần Bia Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.89 KB, 46 trang )

Lời mở đầu
Mục tiêu cơ bản của bất kỳ doanh nghiệp nào hoạt động trong nền kinh tế thị trờng đều là lợi nhuận. Để đạt đợc mục tiêu này không phải là dễ dàng với tất cả các
doanh nghiệp, vì dù sản xuất trong bất kỳ lĩnh vực kinh doanh gì , muốn thu đợc lợi
nhuận đòi hỏi các doanh nghiệp phải giải quyết hợp lý, tối u hoá tất cả các khâu của quá
trình sản xuất kinh doanh. Trong đó tiêu thụ là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất
kinh doanh đồng thời là khâu quan trọng nhất quyết định sự thành bại của một doanh
nghiệp.
Với Công ty Bia Nghệ An cũng nh các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác,
tiêu thụ là một vấn đề vừa cơ bản vừa cấp bách đang đợc rất nhiều doanh nghiệp quan
tâm. Trong thực tế, Công ty Bia Nghệ An cũng đà chú trọng đến công tác tiêu thụ, đÃ
đầu t công sức, tiền của và áp dụng một số giải pháp để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản
phẩm, song vẫn còn nhiều vấn đề phát sinh, tồn tại cần giải quyết
Qua thời gian thực tập tìm hiểu thực tế tại công ty cổ phần bia Nghệ An em chon
đề tài Một số biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm bia tại Công ty cổ phần Bia Nghệ
An .

Luận văn gồm các phần sau:
Chơng I: Tiêu thụ sản phẩm là một vấn đề quyết định sự tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp.
Chơng II: Công ty Bia Nghệ An và hoạt động tiêu thụ của Công ty trong 2
năm 2001 và 2002.
Chơng III: Những nhân tố ảnh hởng đến tình hình tiêu thụ và một số giải
pháp chủ yếu đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bia tại Công ty Bia NghÖ An.


Trong điều kiện và thời gian cho phép em chỉ phân tích nghiên cứu một số chỉ
tiêu kinh tế cơ bản, liên quan gần gũi đến kết quả kinh doanh, phân tích khâu tiêu thụ ở
Công ty Bia Nghệ An. Đây là thử nghiệm đầu tay của em trong việc áp dụng những kiến
thức lý thuyết đà học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn. Do thời gian và kiến thức
còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót.
Kính mong tiếp tục nhận đợc sự chỉ bảo của thầy, cô và các bác , cô, chú, anh ,


chị giàu kinh nghiệm trong Công ty để giúp em có đợc nhận thức đúng và đầy đủ hơn.

Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên.

Nguyễn Thành Trung


Chơng I
Tiêu thụ sản phẩm là một vấn đề quyết định sự tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp
I. khái niệm tiêu thụ, hoạt động tiêu thụ sản phẩm và ảnh hởng của hoạt động tiêu thụ đến sự phát triển về qui mô và hiệu
quả của doanh nghiệp.
1.Khái niệm về tiêu thụ.
Đối với một doanh nghiệp thì tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn tiếp theo của quá trình
sản xuất- thực hiện chức năng đa sản phẩm từ lĩnh vực sản xuất sang tiêu dùng nhằm thực
hiện giá trị hàng hoá của một doanh nghiệp. Đó là việc cung ứng cho khách hàng các sản
phẩm, lao vụ, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra, đồng thời đợc khách hàng thanh toán
hoặc chấp nhận thanh toán.
Tiêu thụ sản phẩm cũng đợc xem xét nh một quá trình kinh tế, bao gồm nhiều khâu,
từ việc nghiên cứu thị trờng, xác định nhu cầu khách hàng,lập kế hoạch tổ chức sản xuất,
xúc tiến bán hàng cho đến việc thực hiện các dịch vụ sau khi bán nhằm mục đích cuối cùng
là tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm.
2.Hoạt động tiêu thụ sản phẩm và ảnh hởng của hoạt động tiêu thụ sản phẩm
đến sự phát triển về qui mô và hiệu quả của doanh nghiệp.
Tiêu thụ sản phẩm là một trong những khâu quan trọng nhất của tái sản xuất hàng
hoá và cũng là khâu quan trọng nhất của kinh doanh. Trong cơ chế thị trờng khâu tiêu sản
phẩm có một số đặc trng nh thể hiện mâu thuẫn giữa ngời bán và ngời mua, thể hiện những
mặt mạnh của doanh nghiệp và của sản phẩm đồng thời cũng thể hiện mặt yếu, khuyết tật
của doanh nghiệp và sản phẩm.

Trong cơ chế thị trờng, khách hàng là thợng đế, mâu thuẫn giữa ngời mua và ngời bán
thể hiện ở chỗ: Ngời mua bao giờ cũng muốn mua đợc sản phẩm với giá rẻ, chất lợng cao,
mẫu mà đẹp, phơng thức thanh toán thuận tiện, đơn giản.Ngời bán thì muốn bán đợc nhiều
hàng , giá bán càng cao càng thu đợc nhiều lợi nhuận. Bởi vậy công tác tiêu thụ có ảnh hởng


rất lớn đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp, là yếu tố quan trọng để doanh nghiệp
thực hiện tái sản xuất và mở rộng qui mô doanh nghiệp.
Trớc tiên tiêu thụ sản phẩm đợc coi là sự kết thúc của quá trình sản xuất kinh doanh ,
là một cơ sở quan trọng để có thể hạch toán lỗ lÃi. Thông qua công tác tiêu thụ sản phẩm
doanh nghiệp mới đánh giá kết quả hoạt động của mình. Kết quả của công tác tiêu thụ một
mặt tạo điều kiện thu hồi vốn, thanh toán các khoản nợ, tăng tích luỹ, từ đó có kế hoạch mở
rộng qui mô sản xuất, đổi mới kỹ thuật, công nghệ tạo tiền đề cho phát triển ở giai đoạn tiếp
theo của sản xuất kinh doanh.
Tiêu thụ sản phẩm trong cơ chế thị trờng còn khẳng định uy tín , khả năng liên kết
bạn hàng, mở rộng thị phần của doanh nghiệp. Trong cơ chế thị trờng cạnh tranh ngày càng
khốc liệt thì công tác tiêu thụ trở nên đặc biệt quan trọng, nó quyết định sự
sống còn của mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Quá trình sản xuất kinh doanh chỉ đợc
coi là kết thúc khi hàng đà đợc bán, tiền bán hàng đà đợc thu về. Nếu khâu thiêu thụ bị ách
tắc thì doanh nghiệp không thu hồi đợc chi phí đà bỏ ra, nên không thể tái sản xuất giản đơn
, sẽ dẫn đến phá sản.
Ngợc lại tiêu thụ sản phẩm càng nhanh thì khả năng quay vòng vốn càng nhanh,khả
năng sản xuất kinh doanh , duy trì và mở rộng thị trờng càng lớn điều đó có nghĩa là doanh
nghiệp đà tạo ra cho mình một tiền đề quan trong để có thể đứng vững trên thị trờng.
Công tác tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp đến với khách hàng, là chiếc cầu nối
chặt chẽ giữa doanh nghiệp và khách hàng. Kết quả của công tác tiêu thụ là thớc đo, là sự
đánh giá của thị trờng, của khách hàng đối với các nỗ lực của doanh nghiệp, đồng thời giúp
các doanh nghiệp tìm ra câu trả lời cho quyết định và định hớng kinh doanh trong tơng lai
của mình.
Tiêu thụ đợc sản phẩm giúp các doanh nghiệp có điều kiện ổn định công ăn việc làm

cho ngời lao động, góp phần làm tăng trởng nền kinh tế. Sản phẩm của Doanh nghiệp có
tiêu thụ đợc, giá trị hàng hoá đợc thực hiện thì doanh nghiệp mới bù đắp đợc chi phí sản
xuất, thu hồi vốn đầy đủ, thu đợc lợi nhuận đà đợc tạo ra, công nhân và cán bộ quản lý đợc


trả lơng, phúc lợi tập thể, tiền thởng, Nhà nớc có cơ sở để thu thuế, Ngân hàng có cơ sở để
thu nợ. Tóm lại tiêu thụ là tiền đề để xử lý các lợi ích Doanh nghiệp-Nhà nớc-XÃ hội.
Nh vậy công tác tiêu thụ sản phẩm là yếu tố cực kỳ quan trọng cho sự hình thành và
phát triển cuả mỗi doanh nghiệp và của nền kinh tế quốc dân.
3.Những nhân tố ảnh hởng đến khâu tiêu thụ sản phẩm, thị phần của Công ty
sản xuất bia.
3.1. Chất lợng và uy tín thơng hiệu sản phẩm của Công ty.
Hiện nay chất lợng sản phẩm là một vấn đề sống còn đối với mỗi doanh nghiệp, ngời
tiêu dùng đòi hỏi chất lợng sản phẩm ngày càng cao, nếu sản phẩm sản xuất ra kém chất lợng thì sẽ không tiêu thụ đợc, nhất là khi sản phẩm cùng loại của đối thủ cạnh tranh có chất
lợng cao hơn. Ngợc lại nếu doanh nghiệp sản xuất ra đợc những sản phẩm có chất lợng cao
thì sẽ đợc ngời tiêu dùng chấp nhận từ đó mở rộng thị trờng và nâng cao khả năng cạnh
tranh. Bên cạnh đó uy tín thơng hiệu của Công ty cũng góp phần không nhỏ vào khâu tiêu
thụ sản phẩm.
3.2.Giá cả sản phẩm.
Hiện nay trên thị trờng, ngoài cạnh tranh bằng giá cả, có các loại hình cạnh tranh
khác tiên tiến hơn nh cạnh tranh bằng chất lợng, bằng dịch vụ nhng giá cả vẫn có một vai
trò quan trọng. Hàng hoá sẽ không tiêu thụ đợc nếu giá cả hàng hoá không đợc ngời tiêu
dùng chấp nhận. Ngời tiêu dùng luôn luôn quan tâm đến giá cả hàng hoá và coi đó nh một
chỉ dẫn về chất lợng hàng hoá.
Trong thực tế, cạnh tranh bằng giá đợc coi là biện pháp nghèo nàn nhất, vì khi gặp
đối thủ có tiềm lực lớn, cạnh tranh bằng giá cả sẽ không phát huy tác dụng. Trong nhiều trờng hợp, sự cạnh tranh này chỉ đa đến việc giảm bớt lợi nhuận của ngời bán và đem lại lợi
ích cho phía ngời mua, vì vậy doanh nghiệp cần phải có chính sách giá hợp lý cho từng loại
sản phẩm, tuỳ vào đặc điểm của sản phẩm , định hớng chiến lợc tiêu thụ của Công ty mà
doanh nghiệp có thể đa ra các chiến lợc giá khác nhau. Tuy nhiên, chiến lợc cạnh tranh giá
cả có thể áp dụng thành công và có u thế trong việc thâm nhập vào thị trờng mới. Đối với

thị trờng Việt Nam hiện nay, thu nhập của dân c cha cao, yêu cầu về chất lợng và chủng loại
thấp nên giá cả là một trong những yếu tố quyết định mua hàng của ngêi tiªu dïng. Nªn cã


thể nói chính sách giá cả có vai trò sống còn đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào. Về quan
hệ giá cả -lợi nhuận-tiêu thụ: Đây là 3 vế của một vấn đề.Ngời ta có thể thu lợi nhuận trên
một đơn vị sản phẩm thấp hơn đối thủ cạnh tranh mà không bị thua lỗ. Nhng lợi nhuận trên
một đơn vị sản phẩm thấp hơn đối thủ cạnh tranh sẽ kích thích tiêu thụ nhanh dẫn đến thu
hồi vốn nhanh, tăng vòng quay vốn dẫn đến tổng chi phí giảm, tổng lợi nhuận trong năm
tăng lên.
3.3.Bao bì sản phẩm.
Vấn đề bao bì sản phẩm cũng co ảnh hởng không nhỏ tới khâu tiêu thụ sản phẩm.
Khách hàng khi mua sản phẩm bao giờ cũng nhìn bề ngoài đầu tiên, rồi sau đó mới nhìn đến
nhÃn hiệu sản phẩm và tên công ty sản xuất. Do vậy, một sản phẩm có bao bì nhìn bắt mắt
sẽ thu hút đợc lợng khách hàng nhiều hơn sản phẩm cùng loaị có bao bì xấu hơn.Vì vậy
ngay từ khâu thiết kế sản phẩm mới, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu để đa ra bao bì phù
hợp với từng loại sản phẩm để góp phần tiêu thụ sản phẩm đợc dễ dàng hơn.
3.4.Các đối thủ cạnh tranh đối với sản phẩm của Công ty.
Số lợng các doanh nghiệp trong ngành, các đối thủ ngang sức có tác động rất lớn tới
khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.Vấn đề cần xem xét là số lợng các doanh nghiệp
cạnh tranh và những doanh nghiệp đó có quy mô thế lực nh thế nào, từ đó mới đa ra đợc phơng án sản xuất kinh doanh cụ thể . Hiện nay tất cả các Công ty bia địa phơng có qui mô
nhỏ, sản lợng ít, chất lợng đều kém khả năng cạnh tranh với các Công ty bia liên doanh,
Công ty lớn ở các thành phố lớn, tríc hÕt lµ Hµ Néi vµ Thµnh phè Hå ChÝ Minh.
Trong nền kinh tế thị trờng, với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt. Khai thác thế mạnh
của doanh nghiệp là một yêu cầu quan trọng, vì bất cứ một doanh nghiệp nào nếu so sánh
với một doanh nghiệp khác đều có mặt mạnh và mặt yếu. Khi hoạch định chiến lợc tiêu thụ
sản phẩm, doanh nghiệp cần khai thác triệt để thế mạnh và nhìn thẳng vào những vấn đề hạn
chế để khắc phục, mặt khác doanh nghiệp cần phải biết phân bổ nguồn lực một cách có hiệu
quả.Nguồn lực của doanh nghiệp bao gồm tài sản và nguồn nhân lực.
II.Đặc điểm của khâu tiêu thụ sản phẩm ngành bia



1.Đặc điểm của sản phẩm bia.
- Sản phẩm bia là một loại đồ uống- nớc giải khát có cồn. Ngày nay đà xuất hiện
nhiều loại bia, do đó yêu cầu quan trọng là mỗi loại bia có thơng hiệu của mình,phải có đặc
trng riêng về hơng vị, màu sắc, nồng độ...để tạo dấu ấn riêng, phân biệt với các loại bia
khác, thoả mÃn một khẩu vị riêng của khách hàng. Trên thị trờng hiện nay có 3 loại bia: Bia
hơi, Bia chai, Bia lon.
- Hiện tại Công ty Bia Nghệ An có hai loại sản phẩm chính: Bia hơi và Bia chai.
Bia hơi: Là loại bia tơi mát,thời gian bảo quản là 24 giờ nên khó vận chuyển đi xa.
Bia hơi sau khi lọc sẽ đợc chiết vào thùng 50 lít đợc rửa sạch và thanh trùng.
Bia chai: Là loại bia có thời gian bảo quản 60 ngày.thuận thiện cho việc vận chuyển
di xa. Bia chai sau khi lọc đợc chiết vào chai đà rửa sạch.


Yêu cầu kỹ thuật của bia hơi thành phẩm:
Biểu 1.
TT

Chỉ tiêu

Đơn
vị
tính

Giá
trị
mong
muốn


1
2
3
4
5
6
7
8
9

% v/v
Độ cồn ở 20C
Độ hoà tan nguyên thuỷ
Plato
Độ hoà tan biểu kiến
Plato
Độchua(mlNaOH0,1n/10ml bia)
Hàm lợng CO2 hoà tan
G/l
Độ màu
EBC
Hàm lợng Diacetyl
Mg/l
Độ đắng
BU
Độ trong

Mức
Mức
tiêu

tiêu
chuẩn d chuẩn
ới
trên

Mức
Mức
chấp
chấp
nhận dói nhận
trên

3,8
9,5
1,8
1,4
5
5
<0,1
19
<20

3,6
9,3
1,6
1,2
4,7
4,5
18
<20


3,6
9,3
1,5
1,2
4,7
4,5
<0,1
18
<20

4
9,6
2
1,6
5,3
5,5
<0,1
22
<20

4,2
2,2
1,6
6
6
<0,1
22
<20


(Nguồn: Phòng kế hoạch kỹ thuật vật t)

Yêu cầu kỹ thuật của bia chai thành phẩm:
Biểu 2.
TT

Chỉ tiêu

1
2
3
4

% v/v
Độ cồn ở 20C
Độ hoà tan nguyên thuỷ
Plato
Độ hoà tan biểu kiến
Plato
Độ chua(mlNaOH 0,1n/10 ml
bia)
Hàm lợng CO2 hoà tan
G/l
Độ màu
EBC
Hàm lợng Diacetyl
Mg/l
Độ đắng
BU
Độ hấp


5
6
7
8
9

Đơn
vị
tính

Giá
trị
Mức tiêu
Mức
mong chuẩn d tiêu
muốn ới
chuẩn
trên

Mức
Mức
chấp
chấp
nhận dói nhận
trên

4,2
11
2,2

1,4

4
10,8
2
1,2

4,4
11,2
2,4
1,6

3,9
10,7
2
1,2

4,5
2,4
1,6

5
5
<0,1
21
Tốt

4,8
4,5
18

Tốt

5,2
6
<0,1
23
Tốt

4,8
4,5
18
Tốt

5,5
6
<0,1
24
Tốt

(Nguồn: Phòng kế hoạch kỹ thuật vËt t)


-

Sản phẩm bia đòi hỏi các tiêu chuẩn khắt khe về chất lợng và an toàn thực phẩm

nh : vị tơi mới, khả năng bảo quản..Đặc điểm này đòi hỏi hệ thống máy móc lọc bia
và máy thanh trùng hiện đại, đảm bảo thanh lọc toàn bộ bà hữu cơ và diệt khuẩn tối
đa, hệ thống này cần đáp ứng tiêu chuẩn nh: diệt 99,9% vi khuẩn lạ, lọc 98% men vi
sinh d... để tăng chất lợng bia và khả năng bảo quản. Bảo quản bia đòi hỏi những điều

kiện rất khắt khe về nhiệt độ, không khí...nhất là đối với sản phẩm bia hơi.
2.Nhu cầu và đối tợng tiêu dùng.
Sản phẩm bia của Công ty Bia Nghệ An hiện nay chủ yếu đợc tiêu thụ trên hai
tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, mà chủ yếu là thị trờng Nghệ An.
Hiện nay hệ thống đại lý của Công ty đợc phân bố rải rác ở các huyện trong tỉnh
Nghệ An vµ mét sè hun doc qc lé 1A cđa tØnh Hà Tĩnh. Nhu cầu về bia của hai
tỉnh này là khá lớn, đặc biệt là vào mùa hè và các dịp lễ tết.
Sản phẩm bia của Công ty chủ yếu tiêu thụ trọng đoạn thị trờng bình dân, bởi vì
hiện nay đại đa số thu nhập của ngời dân vẫn còn thấp, họ không thể thờng xuyên
uống các loại bia cao cấp mà chất lợng cũng không hơn nhiều so víi bia NghƯ An.


Biểu 3. Giá bán buôn của một số nhÃn hiệu bia trên thị trờng.

NhÃn hiệu
Bia VIDA(của Công ty Bia Nghệ An)
Bia Hànội(của Tổng Công ty rợu,
Bia nớc giải khát)
Bia Halida(của Nhà máy Bia
Đông Nam á)

Đơn vị tính
đ/lít
đ/lít

Bia hơi
4000
4500

Bia chai

7000
11000

đ/lít

6000

9000

(Nguồn: Phòng thÞ trêng)


Kênh phân phối sản phẩm của công ty bia Nghệ An.
Sơ đồ 1:

Công ty
bia
Nghệ An

Đại lý
của công
ty

Ngời bán
buôn

Ngời
bán
lẻ


Ngời
tiêu
dùng


-Đại lý của CôngTy: Là các đại lý của Công ty, có nhiệm vụ trng bày, bán buôn và
bán lẻ sản phẩm, có quan hệ thờng xuyên bền chặt với Công ty.
- Ngời bán buôn : Là các đại lý ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với công ty
theo thời vụ.
Hiện nay việc phân phối sản phẩm của Công ty chủ yếu thông qua các đại lý
của Công ty và các khách hàng mua theo hợp đồng mua bán.Mục đích của việc sử
dụng hệ thống phân phối này nhằm giúp cho công ty có khả năng tiêu thụ đợc một lợng hàng lớn trong thời gian ngắn và có thể phân bổ sản phẩm của mình trên một khu
vực thị trờng rộng, đồng thời tiết kiệm đợc chi phí bảo quản sản phẩm và chi phí vận
chuyển. Việc bán hàng đợc thực hiện chủ yếu tai Công ty , các khách hàng phải đến
tận Công ty để mua và thanh ttoán trớc khi nhận hàng. Đối với một số khách hàng thờng xuyên mua với số lợng lớn thì đợc giao hàng tận đại lý.
Do chính sách phân phối sản phẩm hiện nay của Công ty nên việc bán hàng
chủ yếu thông qua các kênh tiêu thụ gián tiếp là các đại lý và khách hàng mua với số
lợng lớn rồi từ đó sản phẩm mới đợc chuyển đến ngời bán lẻ và ngời tiêu dùng. Hệ
thống phân phối này giúp cho Công ty dễ dàng quản lý đợc mạng lới tiêu thụ sản
phẩm, tiết kiệm chi phí vận chuyển, nhng có hạn chế là Công ty không tiếp xóc trùc
tiÕp víi ngêi tiªu dïng nªn khã cã thĨ thu thập một cách chính xác những thông tin
phản hồi từ ngời tiêu dùng, và hạn chế thứ hai là Công ty không kiểm soát đợc giá cả
của sản phẩm, vì khi nhu cầu về bia tăng thì các đại lý và ngời bán lẻ tự nâng giá.


Chơng II.
Công ty bia nghệ an và hoạt động tiêu thụ trong hai
năm từ 2001 đến 2002.
I.Sơ lợc về sự hình thành và phát triển của Công ty bia
Nghệ An.

Tên công ty: Công ty cổ phẩn Bia Nghệ An
Tên giao dịch: NABREW
Địa chỉ:Số 54-đờng PHAN ĐĂNG LƯU-TP.VINH-NGHệ AN
Tài khoản số:361.111.000.112 tại Ngân hàng Ngoại Thơng Vinh
Diện tích : 5000m
Là khu đất gần đờng quốc lộ 1A, rất thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên vật
liệu và tiêu thụ sản phẩm.
1.Lịch sử hình thành và phát triển.
Công ty bia Nghệ An (trớc đây là Nhà máy nớc ngọt Vinh) ra đời từ năm
1984-tiền thân là nhà máy ép dầu Vinh. Trớc năm 1984, Nhà máy ép dầu chuyên
sản xuất các loại dầu thực vật. Từ năm 1976, do việc thay đổi địa giới hành chính
sát nhập hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, nhà máy ép dầu đợc mở rộng và cũng từ đó
nhân lực của nhà máy tăng lên dẫn đến tình trạng thừa lao động, không đủ nguyên
liệu cho sản xuất. Đến năm 1979,nhà máy ếp dầu Vinh lắp đặt dây chuyền sản
xuất nớc ngọt. Đến năm 1984 nhà máy ép dầu Vinh đợc tách thành hai nhà máy là
Nhà máy ép dầu Vinh và Nhà máy nớc ngọt Vinh.
Sau khi hình thành Nhà máy nớc ngọt Vinh , hiệu quả sản xuất vẫn không cao.
Đến năm 1986, đợc sự đồng ý của lÃnh đạo tỉnh Nghệ An, của Sở công nghiệp nhà
máy đà đợc lắp dặt dây chuyền sản xuất bia với công suất 4 triệu lít/năm từ số vốn
1,4 tỷ đồng ( số nộp thừa thuế tiêu thụ đặc biệt) ,từ đây nhà máy đổi tên thành Nhµ


máy Bia Nghệ An, với sản phẩm chính bia hơi và bia chai nhÃn hiệu SôLaViNa.

Đến năm 1989 cũng nh các xí nghiệp Quốc Doanh, Nhà máy Bia Nghệ An
bắt đầu một số bớc đi đầu tiên trong quá trình chuyển sang hoạt động theo cơ chế
thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Với dây chuyền sản xuất đà lạc hậu không
thể sản xuất ra những sản phẩm có chất lợng cao, để cạnh tranh với nhiều loại bia
trên thị trờng, đòi hỏi nhà máy phải có dây chuyền đồng bộ, hiện đại. Đứng trớc
khó khăn đó nhà máy đà mạnh dạn vay vốn ngân hàng để nhập dây chuyền sản

xuất bia tự động của Đan Mạch. Với sự nỗ lực của lÃnh đạo và cán bộ công nhân
viên nhà máy cũng nh các chuyên gia nớc bạn, ngày 05 tháng 02 năm 1994 nhà
máy đà sản xuất ra sản phẩm đầu tiên trên dây chuyền mới gọi là Bia ViDa ( là
viết tắt của Vinh-Danmark) với tổng số vốn đầu t sau khi lắp đặt là 40.439.368.377
đồng, trong đó:
- Vay ngân hàng: 36.227.487.159 đồng
nguyên tệ: 5.283.450 D-Mark
- Vốn tự có của nhà máy: 4.211.881.518 đồng, trong đó
- Vốn ngân sách: 753.183.984 đồng
(Trong đó nhà cung cấp biếu tặng 400.000.000 đồng)
Về cơ cấu vốn đầu t:
- 36.439.368.377 đồng mua máy móc thiết bị
- 4.000.000.000 đồng dùng cho chi phí lắp đặt, chí phí vận chuyển, chi phí
uỷ thác...
Đầu năm 1995 để đáp ứng nhu cầu bia trên thị trờng nhà máy đà vay tiếp 1
triệu 408 nghìn USD của Ngân hàng Ngoại thơng Vinh để đầu t mua sắm dây


chuyền sản xuất, tăng công suất của dây chuyền bia ViDa lên 6 triệu lít một năm,
giữ nguyên dây chuyền cũ để sản xuất bia hơi.
Đến năm 1996 do quy mô của nhà máy đà tăng lên đáng kể, nhà máy đợc
đổi tên thành Công ty Bia Nghệ An theo quyết định số 2282 ngày 09-07-1996.
Đến năm 2001 Công ty Bia Nghệ An đợc cổ phần hoá theo quyết định số
163/QĐ.Ttg ngày 19-02-2001. Với mức vốn điều lệ là 33.562.787.567 đồng
Nh vậy đến nay, trải qua 18 năm hoạt động Công ty đà không ngừng phát
triển, mở rộng cả về chiều sâu lẫn chiều rộng. Do đó, sản lợng, doanh thu, vốn kinh
doanh ngày càng tăng, thu nhập của cán bộ công nhân viên cũng đợc tăng lên ,
thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách Nhà nớc đều tăng lên rõ rệt.
2.Cơ quan chủ quản.
Sở công nghiệp Nghệ An là cơ quan quản lý Nhà nớc ,giám sát, theo dõi và

định hớng cho công ty hoạt động theo chiến lợc phát triển chung của ngành. Từ
ngày chuyển sang Công ty cổ phần Công ty hoạt động theo luật doanh nghiệp. Sở
Công Nghiệp là cơ quan đợc Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Nghệ An giao quyền thực hiện
sự quản lý Nhà nớc về hành chính và pháp luật. Cơ quan chủ quản cũ không còn là
chủ sở hữu toàn bộ vốn, tài sản của Công ty mà chỉ đại diện cho cổ phần Nhà nớc
trong Công ty.
3.Sơ đồ tổ chức chung và sơ đồ các khâu công nghệ
3.1. Sơ đồ tổ chức:
Mô hình tổ chức của Công ty hoạt động theo cơ cấu trực tuyến. Mô hình này
đảm bảo đợc hiệu lực điều hành của Giám đốc, thông tin, mệnh lệnh đợc truyền
theo chiều dọc. Cán bộ quản lý từng hệ thống nghiệp vụ có điều kiện đi sâu vào
nghiệp vụ, không chỉ đạo chung chung.


sơ đồ tổ chức của bộ máy của Công ty cổ phần
bia nghệ an
Sơ đồ 2:
Hội đồng quản trị
Giám đốc
Phó giám đốc kinh
doanh

Phòng
thị trư
ờng

Phòng
hành
chính
quản

trị

Phòng
Kế
toán
tài vụ

Phó giám đốc kỹ
thuật

Phòng
tổ chức
lao
động
đào tạo

Ban
KCS

Phân
xưởng
cơ điện

Trưởng
ca

Ban ISO
và Phòng
kế
hoạch,

kỹ thuật,
vật tư

Phân
xưởng sản
xuất bia

Ban
kiểm
soát

Phân
xưởng
phụ trợ


- Hội đồng quản trị (HĐQT)
- HĐQT là cơ quan lÃnh đạo cao nhất, đại diện về mặt sở hữu của doanh
nghiệp, có quyền quyết định những vấn đề quan trọng của doanh nghiệp
theo qui định của pháp luật.
- Ban giám đốc gồm có: một giám đốc và hai phó giám đốc
+ Giám đốc: Là ngời đứng đầu Công ty trực tiếp lÃnh đạo bộ máy quản lý,
chỉ đạo toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh, là đại diện pháp nhân của
Công ty. Giám đốc chỉ đạo thông qua các phó giám đốc đợc uỷ quyền phụ
trách một số công tác đợc sự chỉ đạo của Giám đốc và chịu trách nhiệm trực
tiếp trớc Giám đốc Công ty.
+ Phó giám đốc kỹ thuật: Có nhiệm vụ trợ giúp cho Giám đốc và trực tiếp
chỉ đạo các bộ phận đợc phân công uỷ quyền (Ban KCS,Trởng ca, Ban ISO
và Phòng kế hoạch kỹ thuật vật t,và các Phân xởng), các vấn đề thuộc về kỹ
thuật sản xuất.

+ Phó giám đốc kinh doanh: Có nhiệm vụ trợ giúp cho Giám đốc và trực
tiếp chỉ đạo các bộ phận đợc phân công uỷ quyền (Phòng thị trờng, Phòng
hành chính quản trị, Phòng kế toán tài vụ, Phòng tổ chức lao động đào tạo) ,
các hoạt động kinh tế tài chính của Công ty.
- Phòng hành chính quản trị:
Tham mu cho Ban giám đốc công tác thi đua khen thởng hàng tháng ,
quí, năm.
Tổ chức lực lợng dân quân tự vệ, dự bị động viên. Tổ chức lực lợng
phòng chống thiên tai, phòng chèng ch¸y nỉ.


Mua sắm , quản lý và sử dụng thiết bị văn phòng, máy tính, máy
Photo, máy Fax ...và các loại bất động sản là vật kiến trúc thuộc quyền sở
hữu và sử dụng của Công ty.
Công tác văn th, tạp vụ: tiếp nhận công văn đến, gửi công văn đi, đa
đón khách, chăm lo các phòng họp và phòng lam việc của Ban giám đốc
- Ban ISO và phòng kế ho¹ch kü tht vËt t.
Ban ISO cã nhiƯm vơ thùc hiện các yêu cầu của nhà t vấn về việc soạn
thảo và ban hành các văn bản của Hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc
tế ISO 9001: 2000 và hớng dẫn các bộ phận có liên quan áp dụng hệ thống văn bản
đà đợc ban hành.
Kế hoạch là khâu đầu tiên trong toàn bộ công tác quản lý kinh tế của
Công ty. Lập kế hoạch mua bán, quản lý các nguyên vật liệu phụ tùng thay thế
đảm bảo chất lợng phục vụ kịp thời cho sản xuất.
Dựa vào mục tiêu chất lợng hàng năm của Công ty, Phòng kế hoạch kỹ
thuật vật t (KHKTVT)lập phơng án kế hoạch theo tuần, tháng, quí, năm và tham
mu cho Ban Giám đốc để đạt đợc mục tiêu đề ra.
- Phòng thị trờng.
Tổ chức , thực hiện công tác tiêu thụ và công tác Marketing. Phối hợp với
Phòng kế hoạch kỹ thuật vật t xây dựng kế hoạch tiêu thụ năm và dài hạn, tổ chức

nghiên cứu và thực hiện công tác Marketing. Tổ chức và thực hiện công tác tiêu
thụ theo các kênh khác nhau một cách co hiệu quả nhất. Phối hợp với phòng tổ
chức lao động đào tạo (TCLĐ-ĐT) để có phơng án đào tạo nâng cao trình độ đội
ngũ bán hàng để hoàn thành nhiệm vụ của Phòng một cách có hiệu quả nhất.
- Trởng ca:
Có nhiệm vụ đảm bảo cho các phân xởng hoạt động một cách bình thờng.
Thay mặt Ban giám đốc trực tiếp điều hành hoạt động các phân xởng.chịu trách


nhiệm trớc HĐQT va Ban giám đốc về tiến độ hoạt động của các dây chuyền sản
xuất cũng nh chất lợng sản phẩm theo các mục tiêu kế hoạch đà đợc HĐQT duyệt
và Giám đốc ban hành.
- Ban kiểm soát:
Ban kiểm soát do Đại hội cổ đông bầu ra hoạt động theo điều lệ Công ty cổ
phần, luật Công ty. NhiƯm kú cđa ban kiĨm so¶t trïng víi nhiƯm kú đại hội cổ
đông. Ban có trách nhiệm kiểm soát mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty, kiểm tra việc điều hành của Giám đốc Công ty trong hoạt động tài chính. Ban
cũng có trách nhiệm kiểm tra việc chấp hành điều lệ của Công ty, nghị quyết,
quyết định của HĐQT và việc chấp hành pháp luật trong Công ty.
- Phòng tổ chức lao động và đào tạo
Chịu trách nhiệm giúp Ban giám đốc Công ty quản lý về nhân sự trong Công
ty, có nhiệm vụ tuyển chọn, đào tạo nguồn nhân lực và giải quyết các chính sách ,
chế độ về lao động.
- Phòng kế toán tài vụ:
Thực hiện nhiệm vụ phản ánh và giải quyết một cách chính xác và kịp thời, đầy
đủ, chính xác và trung thực tình hình tài chính của công ty trong hoạt động sản
xuất kinh doanh hàng ngày, tháng, quí, năm, để phục vụ cho Ban giám đốc nắm đợc tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong mỗi chu kỳ hoạch toán.
- Ban KCS:
Chịu trách nhiệm kiểm tra nguyên vật liệu đầu vào, kiểm tra hoá chất trong
phòng thí nghiệm, kiĨm tra trong s¶n xt: kiĨm tra níc nÊu bia, nớc nha, lên men

phụ, CIP, kiểm tra CO2 và kiểm tra sản phẩm xuất xởng.
- Phân xởng cơ điện:Bảo quản sửa chữa điện cho toàn Công ty. Sửa chữa
máy móc thiết bị tài sản bị h hỏng.


- Phân xởng sản xuất bia: (gồm 7 tổ) đây là phân xởng sản xuất chính.
Tổ quản lý: Một quản đốc, ba phó quản đốc và hai thống kê phân xởng.
Tổ xay nghiền: Xay gạo và malt
Tổ nấu men: Thực hiện đa nguyên liệu vào nồi nấu
Tổ men: Chuẩn bị men, thùc hiƯn đ men
Tỉ vi sinh: Cã nhiƯm vơ cung cấp men, tiến hành kiểm tra các công đoạn, các tiêu
chuẩn kỹ thuật.
Tổ chiết lọc CO2: Thu hồi hoặc bổ sung CO2 (nếu thiếu trong quá trình đóng bia
vào chai)
Tỉ thµnh phÈm: Thùc hiƯn thanh trïng, chơp mị vµng, dán nhÃn, đóng hộp, vận
chuyển bia vào kho.
- Phân xởng phụ trợ: Bốc xếp dỡ hàng, chuyển chai vào phân xởng sản
xuất.
3.2.Các khâu công nghệ sản xuất bia tại Công ty cổ phần Bia Nghệ An.
Là quy trình sản xuất liên tục khép kín từ khi đa các nguyên liệu vào sản xuất cho
đến khi ra thành phẩm. Nguyên liệu chính để sản xuất hai loại bia hơi và bia chai
là: Malt (lúa mạch), gạo, đờng, hoa houublon, hoa viên.


Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất bia của công ty
bia nghệ an
Sơ đồ 3:
Gạo
Malt
Xay

Xay
Hồ hoá
Đường hoá

Dịch hoá

Lọc

Đun sôi

Nồi hoá đun sôi

hơi

Máy lạnh

Lọc
lạnh sơ bộ
Men

Lên men
Lọc thành phẩm

Rửa chai

Chiết bia chai
Thanh trùng
Dán nhÃn
Thành phẩm


Chiết bia hơi


4. Các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu.
So sánh các doanh nghiệp cùng sản xuất mặt hàng bia thì Công ty Bia Nghệ
An là một Công ty trẻ nhng đà có nhiều thành tựu đáng kể. Thành tựu nổi bật nhất
của Công ty là đà vơn lên không ngừng và ®øng v÷ng trong thêi kú 1989-1992 khi
nhiỊu doanh nghiƯp ë địa phơng suy yếu và liên tiếp phá sản,tiếp đó là chuyển từ
một Doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn kém hiệu quả (giai đoạn từ năm1995-2000)
sang Công ty cổ phần (năm 2001) và bớc đầu đà mang lai hiệu quả kinh tế khá cao.
Để đánh giá đợc một số mặt quản lý của Công ty ta đi sâu vào tìm hiểu tình
hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và các chỉ tiêu kinh tế xà hội, các
chỉ số về sản lợng, doanh thu, nộp ngân sách đà chứng tỏ sự phát triển của Công ty
qua một số năm gần đây.


kết quả thực hiện 2 năm 2001 và 2002
Biểu4:
TT

Chỉ tiêu

1
2

Sản lợng
Bia hơi

3
4

5
6

Đơn
tính
Lít
Lít

vị Năm 2001

Năm 2002

2002/2001(%)

15,368,680
13,884,135

17,300,000
14,200,000

+13
+2

Bia chai
Lít
Nộp ngân sách 1000đ

1,484,545
24,324,773


3,100,000
28,765,000

+109
+18

Lợi nhuận
Thu nhập BQ

7,444,000
1,100,000

8,000,000
1,300,000

+7
+18

1000đ
đ

(Nguồn:phòng hhktvt)


Biểu đồ: Tỷ lệ bia hơi và bia chai trong tổng sản lợng bia năm 2001

10%
Bia chai
bia hơi
90%


Biểu đồ : Tỷ lệ bia hơi và bia chai trong tổng sản lợng bia năm 2002.

18%
bia hơi
Bia chai
82%

Nguồn: Phòng KHKTVT


Nhìn vào biểu đồ có thể thấy tỷ trọng bia hơi chiếm một tỷ trọng rất lớn.Ngợc lại,
bia chai chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ, mặc dù cũng đà tăng lên đáng kể so với năm
2001.
Căn cứ vào bảng số liệu của Công ty ta thấy rằng sản lợng năm 2002 tăng13% so
với năm 2001 tơng đơng 1.931.320 lít.
trong đó :
-bia hơi tăng 2% tơng đơng 315.865 lít
-bia chai tăng 109% tơng đơng 1.615.445 lít.


×