Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

PHÚC LỢI XÃ HỘI TRÊN THỂ GIỚI QUAN NIỆM VÀ PHÂN LOẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.94 KB, 10 trang )

TẠP CH! KHOA HỌC XÃ HỘI số 04(128)-20Q9

12

KINH TẾ HỌC-XẴ HỘI HỌC

PHÚC LỢI XÃ HỘI TRÊN THỂ GIỚI:
QUAN NIỆM VÀ PHÂN LOẠIn
TRẦN HỮU QUANGn

TÓM TẮT
Sự phát triển của các hệ thống phúc ỉợỉ xã hội ỉà
một trong những thành tựu lớn ỉao cùa nhiều
quốc gia trên thế giới trong thể kỷ XX. Ke từ
nay, phúc ìợi xã hội được nhìn nhận như ỉà một
trong những quyền căn bản của con người trong
một quốc gia vãn minh và hiện đại. Bài vìét này
lược thuật ỉại một số quan niệm chỉnh về phúc
ỉợi xã hội và một số lý thuyết phân loại các hệ
thong phúc lợi xã hội trên thê giới.
Sự phát triển của các hệ thống và các chương
trình phúc lợi xã hội được xem là một trong
những thành tựu lớn lao nhất xét về mặt chính
sách xã hội tại các quốc gia trên thế giới trong
thế kỷ XX. Điều có ý nghĩa cơ bản là kể từ nay,
phúc lợi xã hội được nhìn nhận như là một trong
những quyền căn bản của con người trong một
quốc gia văn minh.
n

Những nội dung chinh của bài này là một phần


nằm trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu Hệ thống
phúc lợi ở TPHCM với mục tiêu tiên bộ và công
bằng xã hội của Trung tâm Khoa học Xã hộĩ và
Nhân vân TPHCM (nay lả Viện Nghiên cưu Phát
triển TPHCM} do Trần Hữu Quang làm chủ nhiệm.

r)

Tiến sĩ Xã hội học. Viện Phát triển Bền vững
vùng Nam Bộ.

Bài này sẽ điểm qua một số quan niệm chính về
phúc lợi xã hội và một số lý thuyết phân loại các
hệ thống phúc lợi xã hội trên thế giới.
MỘT SÓ THUẬT NGỮ CÓ LIÊN QUAN Xét
về mặt từ vựng, trong cuốn Từ điển tiếng Việt
xuất bản nãm 2000 (Hồng Phê chủ biên), chưa
có cụm từ "phúc ỉợi xã hội", cũng chưa có từ "an
sinh" hay "an sinh xã hội", mà chỉ có từ "phúc
lợi". Phúc lợi trong cuốn từ điển này được định
nghĩa như sau: "Lợi ích mà mọi người được
hưởng không phải trả tiền hoặc chỉ phải trả một
phần. Thí dụ: Nâng cao phúc lợi của nhân dân.
Các cơng trình phúc Ịợi (như nhà trẻ, lớp mẫu
giáo, V.V.). Quỹ phúc lợi của xí nghiệp" (Hồng
Phê, 2000, tr. 790). Định nghĩa này chỉ nhấn
mạnh tới khía cạnh miễn phí hay giảm phí mà
chưa đề cập tới những nội hàm của từ này, và chỉ
nói một cách chung chung là "lợi ích". Có lẽ
cách hiểu này xuất phát từ quan niệm về phúc

lợi trong mơ hình quản lý theo phương thức kế
hoạch hóa tập trung trước đây, khi mà người ta
thường hiểu "phúc lợi" là phần thù lao bằng tiền
hoặc hiện vật mà người lao động nhận được từ
cơ quan hay xí nghiệp, ngồi phần tiền lương,
tiền phụ cấp và tiền thưởng, nhằm được hỗ trợ
thêm về mặt đời sống


TRẦN HỮU QUANG - PHÚC LỘI XÃ HỘI TRÊN THỂ GIỚI...

.Thực ra, từ "phúc lợi" đã xuất hiện trong cuốn
Hán Việt từ điên giản yếu (1932) của Đào Duy
Anh, với một định nghĩa ngắn gọn: phúc lợi là
"hanh phúc và lợi ích (bonheur et intérêts)" (Đào
Duy Anh, 1957, tr. 137).
Từ phúc lợi tương ứng với từ welfare trong tiếng
Anh, và đã được nhà xã hội học Anh Gordon
Marshall định nghĩa một cách khá đầy đủ như
sau: welfare là "tình trạng hoặc điểu kiện làm ãn
kham khả (doing well) hoặc sinh sống đàng
hoàng, hạnh phúc {being well)". Marshall nhận
định rằng lúc đầu người ta thường nói đến từ
welfare khi cần có những biện pháp nào đó để
bảo vệ tình trạng phúc lợi của một cá nhân hay
một nhóm nào đó; vì thế, từ này chủ yếu được sử
dụng trong lĩnh vực chính sách {policy), vì nó
gắn trực tiếp với những nhu cầu: "Các chính
sách phúc lợi là những chính sách được thiết lập
nhàm đáp ứng những nhu cầu của cá nhân hay

của nhóm". Theo Marshall, các nhu cầu ở đây
cần được hiểu khơng phải chỉ có những nhu cầu
tối thiểu để sinh tồn, mà bao gồm cả những nhu
cầu cần thiết cho một "cuộc sống tử tể và xứng
đảng" {a reasonable and adequate Ufe). Các
nhu cầu này bao gồm không chỉ một mức thu
nhập tối thiểu để có cải ăn, cải mặc, mà cịn bao
gồm nhà ờ đàng hồng, giảo dục, y tế và cơ hội
có việc làm (Marshall, 1998.tr. 701-702).

13

lĩnh vực như: giáo dục, y tế, nhà ở, bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm y tế, các chính sách trợ giúp xã hội
(hỗ trợ những tầng lớp nghèo và khó khăn...) và
các chính sách cứu trợ xã hội (cứu trợ thiên tai,
dịch bệnh...).
Cịn thuật ngữ an sinh xã hội thì tương ứng với
cụm từ social security; trong tiếng Hoa, người ta
dùng cụm từ "xã hội bảo chướng" (phiên âm
Hán Việt: ítâ&ÊỆ,
shehuỉ baozhangỷx\ Trong thực tế, trong các tài
liệu Anh ngữ, đôi lúc người ta cũng sử dụng
hoán chuyển nhau giữa thuật ngữ social welfare
với thuật ngữ social security. Tuy nhiên, thuật
ngữ social security {an sinh xã hội) thường được
hiểu theo nghĩa hẹp hơn thuật ngữ social welfare
(phúc lợi xã hội), và chỉ bao gồm hệ thống bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các chính sách trợ
giúp xã hội và cứu trợ xã hội.


Cịn có một thuật ngữ nữa cũn£ thường được sử
dụng phần nào tương ứng với hai thuật ngữ phúc
lợi xã hội hoặc an sinh xã hội, đó là cụm từ
social protection. Trong tiếng Việt, có người
dịch là "bảo đảm xã hội", nhưng cũng cỏ người
dịch là "bảo vệ xã hội" hay "bảo trợ xã hội" í2).
Theo thiển ý chúng tơi, có lẽ nên dịch thuật ngữ
social protection là sự bảo hộ của xã hội (hay
nói gọn là sự bảo hộ xã hội) thì thích hợp hơn.
Thuật ngữ "phúc lợi xã hội" trong tiếng Việt
Người tạ thường hiểu khái niệm này theo nghĩa
tương ứng với cụm từ social welfare trong tiếng
rộng, tức là bao gồm hệ thống an sinh xã hội
Anh; trong tiếng Hoa, người ta cũng dùng cụm
{social security) và hệ thống các chính sách trợ
từ "xã hội phúc lợi" (phiên âm Hán Việt: hay
giúp xã hội {social assistance) và các chính sách
shehui
cứu trợ xã hội {social relief).
full) để nói về khái niệm này.
Bảo hiếm xã hội {social insurance) là thuật ngữ
Theo chúng tôi, phúc lợi xã hội, hiểu theo nghĩa
rộng, là hệ thắng các định chế, các chỉnh sách
và các hoạt động nhằm bảo đảm đáp ứng những
nhu cầu thiết yếu nhất của người dân, với mụp
tiêu là làm sao cho mọi người dân có được một
cuộc sổng đàng hoàng, tử tể, xứng đáng với
phẩm giá con người. Hệ thống này bao gồm các


thường được dùng để chỉ một chương trình quốc
gia mang mục tiêu cung ứng một số dịch vụ xâ
hội cơ bản, do nhà nước trực tiếp đứng ra tổ
chức hoặc bảo trợ. Nguyên tắc của hệ thống này
ỉà sự chia sẻ chỉ phỉ tài chính giữa các thành
viên nhằm đối phó với những hoàn cảnh bất trắc
như bệnh tật, mất việc làm, tuổi già... Đối tượng


14

TRẦN HỮU QUANG - PHÚC LỘI XÃ HỘI TRÊN THỂ GIÓI...

của hệ thống này là một số tầng lớp dân cư
nhất định, với nguồn ngân sách thường là từ
tiền thuế và/hoặc tiền phí đóng góp của
những người tham gia. Hệ thống này thường
mang tính cưỡng bách (do nhà nước bất
buộc), nhưn^ cũng có hệ thống mang tính tự
nguyện.
Có một số điểm khác biệt sau đây giữa bảo
hỉêm xã hội với bảo hiếm tư nhãn: a) bảo
hiểm xã hội thường mang tính chất bắt buộc,
trong khi bảo hiểm tư nhân thường mang tính
tự nguyện; b) việc cung ứng các dịch vụ
trong hệ thống bảo hiểm tư nhân dựa trên sự
thỏa thuận giữa nhà bảo hiểm với người được
bảo hiểm thông qua một bản hợp đồng, trong
khi đó hệ thống bảo hiểm xã hội thường dựa
trên các chế độ và chỉnh sách đối với từng

tầng lớp dân cư nhất định, tức là dựa trên
quyền được hưởng trợ cấp của người được
bảo hiểm; c) bảo hiểm tư nhân thường nhấn
mạnh đến tính chất cơng bình {equity) giữa
các cá nhân mua bảo hiểm, cịn bảo hiểm xã
hội thì thường nhấn mạnh nhiều hơn tới tính
chất thỏa đảng {social adequacy) của các
khoản trợ cấp đối với mọi thành viên tham
gia.

trình nghiên cứu vể phúc lợi xã hội và an sinh
xã hội, khi người ta chú tâm tới vai trò của
nhà nước đối với các lĩnh vực xã hội cũng
như các vẩn đề xã hội.
Năm 1980, khi xem xét bộ mơn nghiên cứu
về chính sách xã hội, nhà xã hội học Nga V. z.
Rôgôvin định nghĩa đây là "một lĩnh vực tri
thức xã hội học, nghiên cứu hệ thống về các
quá trình xã hội quyết định hoạt động sống
của con người trong xã hội, xét theo khả năng
tác động quản lý đến các q trình đó" (Dần
lại theo: Bùi Đình Thanh, 2004b, tr. 286).
Theo Phạm Xuân Nam, "chính sách xã hội là
sự thể chế hóa đường lối, chủ trương của một
nhà nước (hay một cộng đồng) nhàm trực tiếp
tác động vào con người - thành viên xã hội,
điều chỉnh các quan hệ lợi ích giữa họ, hướng
hành động của họ tới các mục tiêu mà nhà
nước (hay cộng đồng) mong muốn" (Phạm
Xuân Nam, 1994b, tr. 7). Cịn theo Trần Đình

Hoan, chính sách xã hội "bao trùm mọi mặt
của cuộc sống con người, liên quan đến điều
kiện lao động và sinh hoạt, giáo dục và vãn
hóa, kinh tế, dân số và quan hệ gia đình, quan
hệ giai

Cấp và quan hệ dân tộc, tôn giáo, v.v." (Trần
Thuật ngữ nhà nước phúc lợi trong tiếng Việt Đình Hoan, 1994, tr. 505).
được dịch từ thuật ngữ welfare State trong Bùi Đình Thanh đưa ra một định nghĩa về
tiếng Anh hay Ẻtat providence trong tiếng chính sách xã hội mà chúng tôi cho là tương
Pháp. Thuật ngữ tương ứng trong tiếng Hoa đối đầy đủ nhất: "Chính sách xã hội là sự cụ
là íẫĩỊlSiãS ựú lì g jỉã, phiên âm Hán Việt: thể hóa, thể chế hỏa các đường loi, chủ
"phúc lợi quốc gia").
trương để giải quyết các vấn để xã hội dựa
Khái niệm weỉfare State bắt đầu được sử trên những tư tưởng, quan diêm của chù thế
dụng nhiều trong thập niên 1940, đặc biệt sau lãnh đạo phù hợp với bản chất chế độ xã hộiThế chiến thứ II, được dùng để mơ tả những chính trị (...) phản ánh lợi ích và trách nhiệm
nhà nước có trách nhiệm chủ yếu trong việc của cộng đồng xã hội nói chung và của từng
cung ứng phúc lợi xã hội thông qua các hệ nhóm xã hội nói riêng nhàm tác động trực
thống an sinh xã hội, cung ứng các dịch vụ và tiếp vào con người và điều chỉnh các quan hệ
các khoản trợ cấp nhằm đáp ứng những nhu giữa con người với con người, giữa con
cầu cơ bản của người dân về mặt nhà ở, y tế, người với xã hội, hướng tới mục đích cao
giáo dục và thu nhập (Marshall, 1998, ừ. nhất là thỏa mãn những nhu cầu ngày càng
tăng về đời sống vật chất, vãn hóa và tinh
702).
Khái niệm chính sách xã hội là một khái thần của nhân dân” (Bùi Đình Thanh, 2004b,
niệm thường được đề cập trong những công tr. 290, những chỗ nhấn mạnh là do chúng tôi,
T.H.Q).


TRẦN HỬU QUANG - PHÚC LỘI XÃ HỘI TRÊN THỂ GIÓI...


1. CÁC QUAN NIỆM VÊ PHÚC LỢI
XÃ HỘI Phúc lợi xã hội và an sinh
xã hội là lĩnh vực được giới khoa học
xã hội quan tâm nghiên cứu khá
nhiều kể từ sau cuộc Chiến tranh thế
giới lần thứ hai, nhất là trong các
ngành xã hội học, kinh tế học và
chính trị học. Cho đến nay, người ta
đã đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau
và cũng khó lịng thống nhất với
nhau về cách hiểu thế nào là phúc lợi
xã hội hay an sinh xã hội. Tuy vậy, về
đại thể, vẫn có một số điểm căn bản
mà hầu như ai cũng ít nhiều đồng ý,
đó là: hệ thống các định chế và các
chỉnh sách nhằm bảo đảm đáp ứng
những nhu cầu cơ bản của người
dân, đặc biệt là trong những hoàn
cảnh bất trắc như mat việc làm, già
cả và bệnh tật, nhất là những nhóm
dân cư nghèo, yếu thế, dễ bị tổn
thương. Dưới đây là một số định
nghĩa chính về hai khái niệm này trên
thế giới.

15

cho tất cả những người có nhu cầu cần được
bảo hộ và cần được hưởng sự chăm sóc ỵ tế

tồn diện" (dẫn lại theo ILO, 2001, tr. 1).
Vào năm 1948, Liên hiệp quốc đã ghi rõ
trong bản Tuyên ngôn nhân quyền về quyền
được hưởng an sinh xã hội như sau: "Mọi
người, với tư cách là thành viên của xã hội,
đều có quyền hưởng an sinh xã hội và được
quyền thực hiện, thông qua nỗ lực của quốc
gia và sự hợp tác quốc tế và phù hợp với cách
thức tổ chức và các nguồn lực của mỗi quốc
gia, các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa cần
thiết cho phẩm giá của mình và cho sự phát
triển tự do của nhân cách của mình"<3).

Năm 1952, tổ chức ILO đã đưa ra Công ước
sổ ỉ 02 qui định những tiêu cầuẩn tối thiếu
của hệ thắng an sình xã hội mà sau đó phần
lớn các nước trên thế giới đều dựa vào đó để
xây dựng hệ thống an sinh của mình. Hệ
thống an sinh tối thiểu này bao gồm các thành
tố như sau: chăm sóc y tế, trợ cấp bệnh tật,
trợ cap thất nghiệp, trợ cấp hưu trí, trợ cắp
tai nận nghề nghiệp, trợ cấp gia cảnh, trợ
cấp thai sản, trợ cấp tàn tật, và trợ cấp cho
Năm 1944, Hội nghị của Tổ chức Lao động người kiêm hưởng (ILO, 1952) .
Quốc tế (ILO) tuyên bố rằng "nghĩa vụ
nghiêm cẩn của tổ chức ILO là thúc đẩy các Năm 1958, tổ chức ILO coi an sinh xã hội là
quốc gia trên thế giới tiến hành những "kết quả đạt được bởi một loạt các biện pháp
chương trình thực hiện... việc mở rộng các tổng hợp và có hiệu quả nhàm bảo vệ công
biện pháp an sinh xã hội {social security) chúng (hay phần lớn cơng chúng) khỏi tình
cảnh túng quẫn về mặt kinh tể (...)

nhàm cung ứng một mức thu nhập căn bản


16

TRẦN HỮU QUANG - PHỤC LỘI XÃ HỘI TRÊN THỂ GIĨI...

vì khơng cịn nguồn thu nhập do bệnh tật, thất
nghiệp hoặc tuổi già và qua đời". Đến năm 1984,
tổ chức này bổ sung cho định nghĩa trên bằng
cách nhấn mạnh tới vai trỏ của nhà nước, coi
đây là "sự bảo vệ mà xã hội cung ứng cho các
thành viên của mình thơng qua một loạt các biện
pháp cơng nhàm tránh rơi vào tinh cảnh túng
quẫn về mặt kinh tế mà nếu khơng có những
biện pháp này thì sẽ xảy ra vì bị mất hoặc bị
giảm phần lớn nguồn thu nhập do bệnh tật, sinh
nở, công việc, tai nạn, thất nghiệp, tàn phế, tuổi
già và qua đời; cung ứng sự chăm sóc y tế và
cung ứng các khoản trợ cấp cho các «gia đình có
con". Nhưng ít lâu sau đó, tổ chức ILO lại đưa ra
một định nghĩa khác, lần này khơng cịn nhấn
mạnh tới vai trị của nhà nước: an sinh xã hội là
"sự an toàn chống lại một số nguy cơ, được cung
ứng thơng qua cách tổ chức thích hợp cho những
thành viên nào của mình có thể rơi vào hoàn
cảnh này. Những nguy cơ này chủ yếu là những
sự bất trắc mà cá nhân có ít phương tiện khơng
thể nào đương đầu nổi bàng khả năng riêng của
mình hoặc khơng thể trù liệu một mình hay kể cả

với sự phối hợp riêng tư với những người thân
thuộc của mình"í5).
Cịn Hiệp hội An sinh Xã hội Quốc tế (ISSA) thì
đưa ra một định nghĩa tương đối hạn hẹp hơn về
an sinh xã hội, và quan niệm ràng đây không chỉ
là phần việc của nhà nước: đó là "những chương
trình bảo hộ xâ hội do nhà nước thiết lập, hoặc
những tổ chức được ủy nhiệm khác, (có chức
năng) cung ứng cho các cá nhân một mức độ an
toàn về thu nhập khi họ phải đối diện với những
hoàn cảnh bất trắc do tuổi già, do lợi quyền
thượng tồn(6), do mất khả năng, do tàn tật, thất
nghiệp hoặc do phải nuôi dạy con cái. Nó cũng
có thể cung ứng quyền được hưởng sự chăm sóc
y tế - chữa trị hay phịng ngừa bệnh tật" (xem
1SSA). Theo tổ chức ISSA, an sinh xã hội bao
gồm: các chương trình bảo hiểm xã hội, các
chương trình trợ giúp xã hội, các chương trình

phổ quát (universal programmes), các chương
trình tương trợ (imutual benefit schemes), các
quỹ dự phịng quốc gia {national provident
funds), và những chương trình khác trong đó kể
cả những chương trình mang tính thương mại.
Nhà xã hội học người Anh Thomas H. Marshall
(1949) có thể được coi là tác giả đầu tiên gắn
khái niệm phúc lợi {welfare) với khái niệm
quyền công dân {citizenship), và cho ràng quyền
được hưởng phúc lợi {welfare rights) là nhóm
quyền thứ ba mà các thành viên của xã hội đă

giành được trong thế kỷ XX, sau nhóm các
quyền dân sự và nhóm các quyền chính trị.
Trong một bài viết nổi tiếng vào năm 1949 mang
tên là "Citizenship and Social Class", ông quan
niệm quyền công dân gồm có ba thành tố: quyền
cơng dân về mặt dân sự, về mặt chính trị, và về
mặt xã hội. Theo Marshall, nhà nước phúc lợi
chính là kết quả của cả một quá trình lịch sử đấu
tranh cho các quyền công dân {citizenship
rights) trong suốt hơn 200 năm qua, mở rộng từ
lĩnh vực dân sự, sang lĩnh vực chính trị, rồi tới
lĩnh vực xã hội. Vào thế kỷ XVIII, cuộc đấu
tranh cho các quyền công dân dân sự {civil
citizenship) - bao gồm quyền tự do ngôn luận,
quyền tự do tơn giáo, và quyền bình đẳng trước
pháp luật - đã giành được thắng lợi ở Anh. Vào
thế kỷ XIX, đó là cuộc đấu tranh giành quyển
cơng dân chính trị {political citizenship), bao
gồm quyền ứng cử và bầu cử. Trong thế kỷ XX,
đó là cuộc đấu tranh giành quyền công dân xã
hội {social citizenship) - đây là quyền được
hưởng một mức độ an sinh nhất định về mặt
kinh tế và quyền được tham gia đầy đủ vào đời
sống xã hội của đất nước (7). Quan niệm của
Marshall đã đặc biệt khẳng định rằng việc được
hưởng các khoản phúc lợi cần được quan niệm
như một quyền mang tính pháp lý, dựa trên
nguyên tắc phổ quát (iuniversality), chứ không
phải dựa trên quyền ấn định, củà những cơ quan
có thẩm quyền {discretionary) (Marshall, 1998,

tr. 702).


TRẤN HỬU QUANG - PHÚC LỘI XÃ HỘI TRÊN THẾ GIỚI...

17

Theo dịng tư tưởng đó, Elizabeth Wickenden
(1965) cho ràng hệ thống an sinh xã hội bao
gồm các "luật lệ, chương trình, quyền lợi yà
dịch vụ bảo đảm và củng cố các biện pháp
đáp ứng các nhu cầu xã hội được công nhận
như an sinh cơ bản của quần chúng và cải
tiến trật tự xã hội"(8\

hội này cho sự an sinh kinh tế vốn được cung
ứng bởi xã hội xét như một tổng thể hoặc bởi
những định chế ừong xã hội như gia đình,
cộng đồng, nhóm xã hội, thị trường - cung
ứng cho từng cá nhân hoặc cho từng cộng
đồng nhằm mục tiêu mang lại 'sự phúc lợi xã
hội' cho mỗi cá nhân trong cuộc hành trình
Cũng tương tự như vậy, Beulah Compton của r®nh từ ngày chào đời cho tới ngày qua
(1980) định nghĩa phúc lợi xã hội là một thiết đời" (Rao, 2005, tr. 4).
chế bao gồm các chính sách và luật lệ, được Khi nghiên cứu về phúc lợi xã hội, giới
thực thi bởi nhà nước hay bởi các tổ chức tự nghiên cứu cũng đề cập nhiều tới khái niệm
nguyện, thơng qua đó một mức độ tối thiểu nhà nước phúc lợi. Theo R. Lowe (1993),
nhất định về các dịch vụ xã hội thiết yếu (như thuật ngữ welfare State xuất hiện vào thập
y tế, giáo dục, nhà ở...) được ’ phân phối cho niên 1930 ở Anh, xuất phát từ thuật ngữ
các cá nhân, gia đình, nhóm xã hội (những Wohlfahrstaat trong tiếng Đức, được dùng để

dịch vụ mà gia đình hay thị trường khơng đáp nói về một nhà nước có ưách nhiệm bảo đảm
ứng được cho họ) nhằm mục đích phịng sự phúc lợi và thịnh vượng của người dân và
ngừa, giảm nhẹ hoặc đóng góp vào việc giải biết tơn trọng luật lệ quốc tế, đối lập vởi kiểu
quyết các vấn đề xã hội và cải thiện sự an nhà nước "warfare State" hay "power State"
sinh của cá nhân, nhóm và cộng đồng một vốn là nhà nước chỉ biết áp đặt ý muốn của
cách trực tiếp(9).
mình lên người dân và các nước láng giềng(l2).
Hai nhà kinh tế học Jean Dreze và Amartya
Sen (1991) đã tóm gọn cái cốt lõi của kháỉ
niệm an sinh xã hội như sau: "Ỷ tưởng cơ
bản của an sinh xã hội là sử dụng những kế
sách xã hội đê ngăn ngừa sự thiếu thốn và
tình trạng dễ bị tẩn thương vì bị thiểu
thén"i]0\ Hai tác giả này nhấn mạnh rằng sự
cung ứng hệ thống an sinh xã hội trong
những quốc gia đang phát triển cần được
quan niệm theo một nhãn giới rộng rãi hơn,
và cần xem đây "chủ yếu như một mục tiêu
cần theo đuổi thông qua các biện pháp công
hơn là như một nhúm chiến lược cả biệt được
xác định một cách hẹp hòi". Cách hiểu này có
lẽ cũng gần với quan niệm "Freedom from
Want" (khơng bị thiếu thốn) mà bản phúc
trình nổi tiếng của Beveridge (ở Anh Quốc)
đề xướng(1!).
Giới hạn vào khía cạnh kinh tế, Madhava p.
Rao (2005) đã đưa ra một định nghĩa về "an
sình kinh tế" (economic security) khá độc đáo
như sau: "Sự an sinh kinh tế bao gom các cơ
hội và các khả năng (xét vể mặt định chế

cũng như về mặt cá nhân) tận dụng những cơ

Theo Nicholas Abercrombie và một số tác giả
(1988), "ỷ tưởng căn bản của một nhà nước
phúc lợi là: chỉnh quyền có trách nhiệm đối
với sự phúc lợi (well-being) của các cơng
dân của mình, và điều này khơng thể được
giao phó cho cá nhân, cơng ty tư nhân hay
cộng đồng địa phương" (Abercrombie et al,
1988, tr. 269, những chỗ nhấn mạnh là do
chúng tôi, T.H.Q). Theo các tác giả này, nhà
nước phúc lợi là nhà nước bảo đảm cho người
dân khơng bị nghèo đói bằng các khoản trợ
cấp thất nghiệp, trợ cấp gia cảnh, phụ cấp thu
nhập cho những người có lương thấp, có chế
độ hirti bổng và trợ cấp người già; nhà nước
phúc lợi cung ứng đầy đủ các dịch vụ y tế,
giáo dục miễn phí, và nhà ở. Những dịch vụ
này được tài trợ bởi các hệ thống bảo hiểm
quốc gia và từ nguồn ngân sách nhà nước
(Abercrombie et al1988, tr, 269-270).
Nhà nước phúc lợi là một nhà nước cam kết
trách nhiệm của mình với người dân ít nhất
về ba lĩnh vực: a) bảo đảm cơng ăn việc làm
cho mọi người (vì thị trường tự do tư nhân
không thể bảo đảm được điều này, nên nhà


18


TRẦN HỮU QUANG - PHÚC LỘI XÃ HỘI TRÊN THỂ GIÕL.

nước phải can thiệp để giải quyết tình trạng
thất nghiệp, khuyến khích tăng trưởng kinh tế
và ổn định giá cả); b) cung ứng một hệ thống
bảo hiểm công cộng nhằm bảo vệ người dân
trước những hoàn cảnh bất trắc như thất
nghiệp, già cả và bệnh tật (nhà nước phải có
chế độ bảo hiểm thất nghiệp, chế độ hưu
bổng, và chế độ bảo hiểm y tế); c) nhà nước
nhìn nhận rằng quyền công dân trong một chế
độ dân chủ không chỉ bao gồm các quyền dân
sự và quyền chính trị, mà cả những quyền xã
hội (Fallis, 2005, tr. 2)(l3).
Theo nhà xã hội học Đức Karl-Heinz
Hillmann (1994), nhà nước phúc lợi là "một
nhà nước bảo đảm cho các cơng dân của
mình, ngồi sự an tồn pháp lý, cịn được
cung ứng ở mức tối thiểu những sản phẩm vật
chất (tùy theo những giá trị văn hóa-xã hội
được xác định một cách khác nhau)". Ông
nhận định đây là một mô hỉnh nhà nước đáng
hoan nghênh về mặt nhân văn, nhưng cho
rằng nó cũng có nguy cơ "làm suy yếu ý thức
hiệu suất, sự chủ động cá nhân, trách nhiệm
cá nhân và trách nhiệm xã hội của những

công dân riêng lẻ, khả năng tự lực và khả
năng điều hành của những mạng lưới thân tộc
và những mạng lưới xóm giềng, và suy cho

cùng, làm suy yếu cả nguồn lực kinh tế' 1
(Hillmann, 1994, tr. 947).
Philippe Bénéton cho ràng nhà nước phúc lợi
là nhà nước có những hệ thống bảo hộ xã hội
(protection sociale) rộng rãi và những chính
sách giảm thiểu những sự bất bình đẳng kinh
tế và xã hội. Nhà nước phúc lợi là nhà nước
làm thay thị trường phần nào đó và/hoặc sửa
chữa những hậu quả của thị trường, nhân
danh sự an sinh hoặc sự bình đảng. Theo
Bénéton, người ta có thể phân biệt hai dạng
nhà nước phúc lợi kế tiếp nhau tại phần lớn
các nước Tây phương: "nhà nước bảo hộ"
(État protecteur), và "nhà nước tái phân phối"
(État redistributif), Nhà nước bảo hộ (bát đầu
phát triển từ thập niên 1930) là nhà nước
mang mục tiêu chủ yếu là hạn chế những cái
giá phải trả về mặt xã hội do thị trường gây
ra, và bảo đảm một số điều kiện an sinh trước
những bất ưác kinh tế lớn (thất nghiệp, bệnh
tật, già cả, V.V.). Nhà nước tái phân phoi (phát
triển trong những thập niên 1960 và 1970) là
nhà nước tìm cách thiết lập một sự bình đẳng
nào đó, bằng cách cố gắng làm giảm những
sự bất


TRẤN HỮU QUANG - PHÚC LỘI XÃ HỘI TRÊN THẾ GIỚI...

19


bình đẳng về mặt kinh tế và xã hội (Boudon Tô Duy Hợp (2006) nhận xét rằng cần phân biệt
giữa nội hàm "cơ bản" của hệ thống an sinh xã
etal, 1999, tr. 90).
Một hệ thống nhà nước phúc lợi, theo Masayuki hội (chỉ chăm lo cho một sỗ đổi tượng khỏ khăn)
Fujimura (2000), bao gồm năm thành tố cơ bản với nội hàm "đầy đủ" của khái niệm này (chăm
sau đây: 1) một hệ thống an sinh xã hội; 2) chính lo cho tồn dân): "Cỏ thể nói, hàm ỷ cơ bản của
quyền trung ương và chính quyền địa phương là an sinh xã hội là sự bảo vệ (bảo đảm) của xã hội
người quản lý chủ chốt của hệ thống này; 3) việc đối với những cá nhân hoặc/và nhóm xã hội đặc
nhìn nhận về mặt xã hội và việc pháp điển hóa biệt khó khăn hoặc gặp phải rủi ro bất khả kháng
(như thiên tai, địch họa.,.). (...) Tuy nhiên, hàm ỷ
các quyền nền tảng của con người; 4) sự can
đầy đủ của an sinh xã hội là hướng tới phúc lợi
thiệp chính đáng của nhà nước vào lĩnh vực kinh
xã hội toàn dân, tức là một hệ thống an sinh
tế để tạo ra đủ công ăn việc làm; và 5) việc thực
không chỉ bao gồm sự bảo trợ cho bộ phận đặc
hiện dân chủ rộng rãi dựa trên cơ sở quốc hội ra
biệt khó khăn hoặc gặp rủi ro bất khả kháng, vì
quyết định trong lĩnh vực chính trị (Fujimura,
đó mới chỉ là phúc lợi tối thiểu nhằm mục tiêủ
2000, tr. 3).
mưu sinh, mà còn bao gồm cả sự bảo vệ toàn xâ
Tuy nhiên, ngoài khái niệm nhà nước phúc lợi hội, hơn thế nữa, đó cịn là phúc lợi cao cấp của
{welfare state), w. A. Robson (1976) cịn khai xã hội phát triển" (Tơ Duy Hợp, 2006, tr. 25,
triển thêm một khái niệm mới là "xã hội phúc những chỗ nhấn mạnh là do chụng tôi, T.H.Q).
lợi" (welfare society), và đề cập tới mối quan hệ
Ngoài ra, cịn có một cách hiểu và cách phân
giữa nhà nước phúc lợi với xã hội phúc lợi. Ông loại về nhà nước phúc lợi hết sức đáng chú ý của
viết như sau: "Nhà nước phúc lợi là cái mà Quốc Gosta Esping-Andersen mà chúng tơi sẽ trình

hội ban hành bằng sắc lệnh. Còn xã hội phúc lợi bẩy trong mục sau.
là cái mà nhân dân làm, cảm nhận và suy nghĩ về
2. CÁC LÝ THUYẾT PHÂN LOẠI CÁC
những chuyện có liên quan tới sự phúc lợi tổng
HỆ THỐNG PHÚC LỢI XẪ HỘI
quát. (...) Chỉ có một xã hội phúc lợi dân chủ Cho đến nay, giới nghiên cứu đã khơng ngừng
mới có khả năng thiết lập và duy trì một nhà xem xét và ưanh luận về cách phân loại các mơ
nước phúc lợi thực thụ. Vì thế, chúng ta khơng hình hệ thống phúc lợi và nhà nước phúc lợi trên
thể chỉ nhìn vào các dịch vụ và các chức năng thế giới, về đại thể, có hai mơ hình phúc lợi
của các cơ quan nhà nước, mà cịn phải chú ý tới tương phản điển hình thường được các tác giả
các thái độ, ý kiến và ứng xử của chính nhân nói tới, đó là:
dân"(,4). Robson cho rằng một trong những khó
1. Mơ hình bảo hiểm xã hội theo hướng
khăn lớn nhất của chúng ta nằm ở chỗ chúng ta
Bismarck (các quỳ phúc lợi do người lao động
thường cố gắng xây dựng một nhà nước phúc lợi
và người sử dụng lao động cùng quản trị; mức
mà không có xã hội phúc lợi. Robson nhấn mạnh
đóng phí tính theo tỷ ỉệ so với mức lương; mức
rằng một "xã hội phúc lợi" đo chính người dân
trợ cấp theo tỷ lệ đóng góp) (,5). 2. Mơ hình bảo
tạo dựng là điều kiện tiên quyết cho việc thiết hộ xã hội theo hưởng Beveridge (các quỹ phúc
lập một nhà nước phúc lợi. Mặt khác, chính ý lợi do nhà nước quản trị; nguồn tài trợ lấy từ
thức cộng đồng {sense of community) là điều thuế; mức trợ cấp đồng đều giống nhau)(ỉ6).
kiện tiên quyết để vận động người dân tham gia
xây dựng một "xã hội phúc lợi", nếu khơng thì
nhà nước phúc lợi chỉ giống như "được xây trên
cát" (dẫn lại theo Fujimura, 2000, tr. 6).



20

TRẨN HỮU QUANG - PHÚC LỘI XÃ HỘI TRÊN THỂ GiĨL

Theo Tơ Duy Hợp (2006), có thể có nhiều thiệp của nhà nước (liên quan tới mục tiêu
cách phân loại khác nhau về hệ thống an sinh bình đẳng xã hội) (Oberti, 1999, tr. 90).
xã hội như sau:
Richard Titmuss (1974) thường được coi là
- Phân biệt giữa hệ thống an sinh xã tác giả đầu tiên đưa ra một cái khung xếp loại
hội cơ bản với hệ thống an sinh xâ các mơ hình phúc lợi. Dựa ưên phương pháp
hội ở trình độ phát triển cao, theo phân tích đa chiều kích, ơng đã nhận diện ra
ba quan niệm khác nhau về vai trị của chính
Yang Tuan(,?\
- Ph|p loại theo các đối tượng xã hội sách xã hội, và ông nối kết mỗi quan niệm
thụ hưởng (như người cao tuổi, người với những nguyên tắc cung ứng và hưởng
dụng các dịch vụ phúc lợi. Theo ông, trên thế
thất nghiệp, người nghèo...).
giới, có ba mơ hình như sau:
- Phân loại theo các loại hỉnh dịch vụ
a) Mơ hình phúc lợi thặng dư
phúc lợi.
(residual), trong đó vai trị chủ đạo
- Phàn loại giữa các biện pháp bảo vệ
thuộc về gia đình và thị trường chứ
(protective) đối với những đối tượng
không phải là sự tái phân phối của
dễ bị tổn thương (như trợ giúp xâ hội
nhà nước, và quyền hưởng phúc lợi
và cứu trợ xã hội), các biện pháp
phụ thuộc vào việc thẩm tra khả năng

phòng ngừa (preventive), và các biện
thu nhập (imeans-testing).
pháp nhằm nâng cao nàng lực
b) Mô hỉnh phúc lợi phổ quát
(promotional), theo Lê Bạch Dương
(unỉversaỉist) hay cũng có thể gọi là
và một số tác giả khác(l8).
mơ hình định chế tái phân phối, trong
Người ta thường ghi nhận những tác giả quan
đó nhà nước thay thế vào chồ của gia
trọng nhất đã tiến hành cơng việc loại hình
đình và thị trường trong việc bảo đảm
hóa các hệ thống phúc lợi trên thế giới, đó là
phúc led theo mục tiêu hướng đến sự
Richard Titmuss (1958, 1974), Walter Korpi
bình đẳng.
(1980, 1998) và Gosta Esping-Andersen
c) Mơ hình đóng góp dựa trên mức thu
(1990).
nhập kiếm được (earnings-reĩated
Việc loại hình hóa các mơ hình hệ thống phúc
contributory systems), phản ánh quan
lợi thường được các nhà nghiên cứu tiến hành
niệm đặt nặng trên hiệu quả đạt được
bằng cách xem xét những kiểu kết hợp giữa
trong
lao
động
(industrial
ba khu vực của xã hội (đó là thị ưường, nhà

achievement-performance); trong mơ
nước, và gia đỉnh), và trong việc đáp ứng ba
hỉnh này, cả thị trường lẫn nhà nước
chức năng chính (đó là bảo hiểm, tái phân
đều cùng có mặt, nhưng người ta ưu
phối, và cung ứng các dịch vụ xã hội). Ngoài
tiên nhấn mạnh đến động và người sử
ra, người ta còn xem xét các yếu tố sau đây:
dụng lao động cùng quản ừị; mức
mức độ phụ thuộc vào thị trường để thỏa mãn
đóng phí tính theo tỷ lệ so với mức
các nhu cầu của mình và có được sự bảo hộ
lương; mức trợ cấp theo tỷ lệ đóng
của xã hội đổi với mình (Gơsta Espinggóp)(15). 2. Mơ hình hảo hộ xã hội
Andersen
đưa
ra
khái
niệm
theo hưởng Beveridge (các quỹ phúc
decommodification, tức mức độ "phi hàng
lợi do nhà nước quản trị; nguồn tài
hóa hóa", để nói về mức độ được thụ hưởng
trợ lấy từ thuế; mức trợ cấp đồng đều
các dịch vụ an sinh xã hội mà khơng lệ thuộc
giống nhau)(16).
vào thị trường); mơ hình phân tầng xã hội mà
Theo Tơ Duy Hợp (2006), có thể có nhiều
nhà nước nhắm đến hoặc là hệ quả của sự can
cách phân loại khác nhau về hệ thống an sinh

xã hội như sau:


TRẦN HỮU QUANG - PHÚC Lột XÃ HỘI TRÊN THẾ GIỔU

20

-

-

các mơ hình phúc lợi. Dựa Ưên phương pháp
phân tích đa chiều kích, ơng đã nhận diện ra
ba quan niệm khác nhau về vai trị của chính
sách xã hội, và ông nối kết mỗi quan niệm
Phận loại theo các đối tượng xã hội với những nguyên tắc cung ứng và hưởng
thụ hưởng (như người cao tuổi, người dụng các địch vụ phúc lợi. Theo ơng, trên thế
giới, có ba mơ hình như sau:
thât nghiệp, người nghèo...).
Phân biệt giữa hệ thống an sinh xã
hội cơ bản với hệ thống an sinh xã
hội ở trình độ phát triển cao, theo
Yang Tuan(17).

-

Phân loại theo các loại hình dịch vụ
phúc lợi.

-


Phân loại giữa các biện pháp bảo vệ
(protective) đối với những đối tượng
dễ bị tổn thương (như trợ giúp xã hội
và cứu trợ xã hội), các biện pháp
phòng ngừa (preventive), và các biện
pháp nhằm nâng cao năng lực
{promotional), theo Lê Bạch Dương
và một số tác giả khác(I8).

Người ta thường ghi nhận những tác giả quan
trọng nhất đã tiến hành cơng việc loại hình
hóa các hệ thống phúc lợi trên thế giới, đó là
Richard Titmuss (1958, 1974), Walter Korpi
(1980, 1998) và Gosta Esping-Andersen
(1990).
Việc loại hình hóa các mơ hỉnh hệ thống phúc
lợi thường được các nhà nghiên cứu tiến hành
bằng cách xem xét những kiểu kết hợp giữa
ba khu vực của xã hội (đó là thị trường, nhà
nước, và gia đình), và trong việc đáp ứng ba
chức năng chính (đó là bảo hiểm, tái phân
phối, và cung ứng các dịch vụ xã hội). Ngoài
ra, người ta còn xem xét các yếu tố sau đây:
mức độ phụ thuộc vào thị trường để thỏa mãn
các nhu cầu của mình và có được sự bảo hộ
của xã hội đối với mình (Gosta EspingAndersen
đưa
ra
khái

niệm
decommodification, tức mức độ "phi hàng
hóa hóa", để nói về mức độ được thụ hưởng
các dịch vụ an sinh xã hội mà không lệ thuộc
vào thị trường); mơ hình phân tầng xã hội mà
nhà nước nhắm đến hoặc là hệ quả của sự can
thiệp của nhà nước (liên quan tới mục tiêu
bỉnh đẳng xã hội) (Oberti, 1999, tr. 90).
Richard Titmuss (1974) thường được coi là
tác giả đầu tiên đưa ra một cái khung xếp loại

a) Mô hình phúc lợi thặng dư
(iresidual), trong đó vai trị chủ đạo
thuộc về gia đình và thị trường chứ
khơng phải là sự tái phân phối của
nhà nước, và quyền hưởng phúc lợi
phụ thuộc vào việc thẩm tra khả năng
thu nhập (jmeans-testing).
b) Mơ hình phúc lợi phổ qt
(universalist) hay cũng có thể gọi là
mơ hình định chế tái phân phối, trong
đó nhà nước thay thế vào chỗ của gia
đình và thị trường trong việc bảo đảm
phúc lợi theo mục tiêu hướng đến sự
bình đẳng.
c) Mơ hình đóng góp dựa trên mức thu
nhập kiếm được {earnings-related
contributory systems), phản ánh quan
niệm đặt nặng trên hiệu quả đạt được
trong

lao
động
{industrial
achievement-performance); trong mơ
hình này, cả thị trường lẫn nhà nước
đều cùng có mặt, nhưng người ta ưu
tiên nhấn mạnh đến



×