Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

(TIỂU LUẬN) các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thuốc bảo vệ thực vật trên các sàn thương mại điện tử của khách hàng cá nhân tại thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.25 KB, 25 trang )

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................iii
DANH MỤC CÁC BẢNG HÌNH................................................................................... iv
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
1.1 Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài..........................................................................
1
1
.2 Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát ......................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể .............................................................................. 2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu................................................................................................. 2
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................
3
1.4.1 Đối tượng nhiên cứu.........................................................................................
3
1
.4.2 Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................... 3
1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiꢀn của đề
tài................................................................. 3
Tiểu kết phần 1................................................................................................................ 4
PHẦN 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CꢀU LIÊN QUAN............. 5
2.1 Khái niệm về ý định mua sắm.................................................................................
5
2
.2 Khái niệm về thương mại điện
2.2.1
Các loại hình thương mại điện
tử
............................................................................
5


tử ...................................................................... 6
2
.2.2 Lợi ích của thương mại điện
2tử ......................................................................... 8
2.3 .2.3
Các nghiên
ứu trướ
có liêncác
quan........................................................................
10
Ý địnhcmua
sắmc trên
trang Thương mại Điện
tử ......................................... 9
2.3.1 Các nghiên cứu trong nước.............................................................................
10
2.3.2 Các nghiên cứu trên thế giới........................................................................... 11
i


2.4 Mơ hình nghiên cứu đề xuất và giả thuyết nghiên cứu ..........................................
12
2.4.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất ...........................................................................
12
2
.4.2 Giả thuyết nghiên cứu .................................................................................... 13
Tiểu kết phần 2.............................................................................................................. 14
PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CꢀU .................................................................. 15
3.1 Phương pháp và thiết kế nghiên cứu
..................................................................... 15

3
.2 Quy trình nghiên cứu............................................................................................ 15
3
.3 Diꢀn đạt và mã hóa thang
3đo................................................................................. 16
3.4 Phương pháp chọn mẫu
........................................................................................ 17
Tiểu kết phần 3.............................................................................................................. 18
.5 Phương pháp phân tích dữ liệu
TÀI.............................................................................
LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................
19
17
Tiếng Việt .................................................................................................................. 19
Tiếng Anh .................................................................................................................. 19

ii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ANOVA

Analysis of Variance

B2C

Business To Customer - Doanh nghiệp đến Người tiêu
dùng

B2G

C2C

Business to Government - Doanh nghiệp đến Chính phủ

Customer To Customer - Người tiêu dùng đến Người tiêu
dùng
Cronbach’s Confirmatory
Hệ số Cronbach’s
Factor Analysis
alpha
Alpha
CFA

EFA

Explaratory Factor Analysis

KMO

Hệ số Kaiser-MayerOlkin
Tham số ước lượng tương
quan
Mức ý nghĩa quan
sát
Statistical Package for the Social Sciences – Phần mềm thống kê
cho

R
Sig.
SPSS

TAM
TMĐT
TPB
VIF

nghiên cứu khoa học xã hội
Technology Acceptance Model- Mơ hình chấp nhận cơng
nghệ
Thương mại điện tử
Theory of planned behaviour - Mơ hình hành vi dự
định
Variance Inflation Factor - Hệ số phóng đại phương
sai

iii


DANH MỤC CÁC BẢNG HÌNH
Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất............................................................................
13
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu ...................................................................................... 16

iv


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của Internet,
Thương mại
trực tuyến đã trở thành một phần quan trọng trong cuộc sống của nhiều người.

Các cửa
hàng trực tuyến cho phép mọi người mua sắm thoải mái tất cả các loại hàng hóa, dịch
vụ
tại bất cứ thời điểm, địa điểm nào mà không cần phải tốn thời gian. Trong đó,
những cái
tên đang làm mưa làm gió, phát triển mạnh mẽ trong ngành thương mại
điện tử tại Việt
Nam không thể không nhắc đến các ông lớn như: Lazada, Shopee, TiKi, Thế giới
di động,
FPTshop,... Thương mại điện tử hiện đang được sử dụng trong tất cả các loại
hình kinh
Với những tính năng ưu việt như có thể tiết kiệm thời gian, tiền bạc, công sức
doanh,
cùngbao
vớigồm cả các công ty sản xuất, cửa hàng bán lẻ và các cơng ty dịch vụ. Do có
quy
việc tin tưởng của khách hàng cao…, Các sàn thương mại điện tử được dự
trình
doanh đáng tin cậy và hiệu quả, thương mại điện tử hiện nay rất
báo sẽ kinh
trở thành
cần thiết cho
kênh mua sắm được nhiều người tiêu dùng hưởng ứng và sử dụng. Vì vậy, việc
các
doanh
nghiên
cứunghiệp để có thể cạnh tranh trên thị trường toàn cầu.
để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng trên các sàn thương
mại điện tử của
khách hàng cá nhân tại thành phố Hồ Chí Minh là việc làm hết sức cần thiết, qua đó

góp
phần cải tiến cũng như khắc phục các hạn chế còn tồn tại của doanh nghiệp kinh
doanh
trực tuyến nhằm đạt lợi thế cạnh tranh hơn. Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp cho
các doanh
nghiệp kinh doanh trên các sàn thương mại điện tử sự hiểu biết về việc
làm thế nào để
Nhìn chung trong các nghiên cứu trước, mỗi tác giả tiếp cận theo mỗi quan điểm
riêngngười tiêu dùng có thái độ tích cực và ý định mạnh mẽ đối với việc
hướng
mua hàng, cũng
đối với vấn đề mua sắm trên các trang thương mại điện tử, rất nhiều tác giả
nghiên
cứuthế
về nào để kích thích người tiêu dùng quan tâm, tin tưởng và chọn
như làm
sàn giao dịch
các lĩnh vực như quần áo, mỹ phẩm, ngành hàng tiêu dùng, vẫn chưa có tác giả
nào
nghiên
uy tín
nhằm thúc đẩy hoạt động mua hàng
1 tại Việt Nam nói chung và thành phố Hồ
Chí
cứu sâu vào mặt hàng thuốc bảo vệ thực vật, khi mà người tiêu dùng ngày càng ý
thức
Minh được
nói riêng ngày càng phát triển.



vấn đề về sức khỏe khi đại dịch Covid hoành hành như hiện tại. Mặt khác,
hành vi của
người tiêu dùng phụ thuộc vào sản phẩm hay dịch vụ mà họ mua, nên các yếu tố khác
nhau
sẽ có mức ảnh hưởng khác nhau lên người tiêu dùng phụ thuộc vào sản phẩm
hay dịch vụ
(Hasslinger, 2007). Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Các yếu tố
ảnh
1hưởng
.2 Mục
tiêu
nghiên
cứu
đến
ý định
mua
thuốc bảo vệ thực vật trên các sàn thương mại điện tử của khách
hàng cá nhân tại thành phố Hồ Chí Minh”.
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát
Phân tích, đánh giá sự ảnh hưởng của các yếu tố đến ý định mua thuốc bảo
vệ thực vật
trên các sàn thương mại điện tử của khách hàng cá nhân tại thành phố Hồ Chí
Minh và đưa
ra các hàm ý quản trị để gia tăng doanh số của các công ty thuốc bảo vệ thực vật
kinh doanh
trên
sàn thương
mại
điện
1.2.2 Mục

tiêu nghiên
cứu
cụtử.
thể
- Thứ nhất, xác định Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thuốc bảo vệ
thực vật
trên các sàn thương mại điện tử của khách hàng cá nhân tại thành phố Hồ Chí
Minh”.- Thứ hai, đánh giá mức độ tác động của các yếu tố Các yếu tố ảnh
hưởng đến ý
định mua thuốc bảo vệ thực vật trên các sàn thương mại điện tử của khách
hàng cá nhân
tại thành phố Hồ Chí Minh”.
- Thứ ba, đề xuất những hàm ý quản trị nhằm giúp nhà quản trị cải thiện ý
định mua
thuốc bảo vệ thực vật trên các sàn thương mại điện tử của khách hàng cá nhân
tại thành
phố Hồ Chí Minh”.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
- Các yếu tố nào tác động đến ý định mua thuốc bảo vệ thực vật trên các
sàn thương
mại điện tử của khách hàng cá nhân tại thành phố Hồ Chí Minh?
- Mức độ tác động của các yếu tố lên ý định mua thuốc bảo vệ thực vật như
thế nào
tại các sàn thương mại điện tử của khách hàng cá nhân tại thành phố Hồ Chí
Minh?
2


- Những hàm ý quản trị nào nhằm giúp nhà quản trị cải thiện được ý định mua
hàng

tại các sàn thương mại điện tử của khách hàng cá nhân tại thành phố Hồ Chí
Minh?
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên
cứu
1.4.1 Đối tượng nhiên
cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận, thực tiꢀn có liên quan đến những
yếu tố
tác động đến ý định mua hàng tại các sàn thương mại điện tử của khách hàng
cá nhân tại
thành phố Hồ Chí Minh.
Đối tượng khảo sát: là các khách hàng đang mua hàng tại các sàn thương
mại điện
tử về thuốc bảo vệ thực vật tại thành phố Hồ Chí Minh.
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: nghiên cứu được giới hạn trong phạm vi tại thị trường
thành
phố Hồ Chí Minh.

0

Phạm vi thời gian: tiến hành điều tra, khảo sát và nhận kết quả từ tháng
01/2021 đến

2/2021.
1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiꢀn của
đề tài
Kết quả nghiên cứu mang lại một số ý nghĩa thực tiꢀn cho giúp cho các nhà
quản trị
các công ty thuốc bảo vệ thực vật thành phố Hồ Chí Minh có một cách nhìn tổng qt

về
các yếu tố tạo nên ý định mua hàng của các khách hàng cá nhân trên các
sàn thương mại
điện tử, hiểu được những yếu tố nào ảnh hưởng đến ý định mua hàng. Từ đó
đưa ra các
giải pháp thúc đẩy ý định mua thuốc bảo vệ thực vật của khách hàng trên các
sàn thương
Đề tử
ra giải
pháp phố
chủ yếu
để nâng
cao
ý địnhhỗ
mua
vệ tạo
thựcđiều
vật trên
mại điện
tại thành
Hồ Chí
Minh và
có chính
trợthuốc
kháchbảo
hàng,
kiện
các
sàn
cho

thương
mại điện
của khách
hàng cá
tạitrung
thànhthành
phố Hồ
khách hàng
ngàytửcàng
tin tưởng
và nhân
quyếtcủa
định
muaChí
sảnMinh.
phẩm.
Cung cấp số liệu thực tế dùng làm tài liệu, phương châm và giá trị cốt lõi
để triển
khai thực hiện các biện pháp thúc đẩy việc bán hàng trên các kênh thương
mại điện tử nhất
3


là dành cho các cấp lãnh đạo, quản lý không chỉ tại thị trường thành phố Hồ Chí
Minh mà
cịn cho các thị trường khác ở Việt Nam.
Nghiên cứu này cũng có thể là tài liệu tham khảo cho những ai muốn
nghiên cứu
sâu các nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực mua hàng trên các sàn thương
mại điện tử đối

với các ngành hàng thuốc bảo vệ thực vật hay ngành hàng khác ở những thị trường
khác
Tiểu kết phần 1
nhau.
Trong chương này, tác giả trình bày tổng quan về đề tài đang nghiên
cứu thơng qua
lý do dẫn dắt để hình thành đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi đối tượng nghiên
cứu, và
phương pháp nghiên cứu tổng quát. Những nội dung này sẽ giúp ta có cái nhìn
tổng qt
về nội dung, q trình hình thành đề tài, để từ đó tạo cơ sở cho việc tìm
hiểu sâu về các cở
sở lý thuyết liên quan trong chương tiếp theo.

4


PHẦN 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CꢀU LIÊN QUAN
Phần 2 trình bày tổng quan về khái niệm, các lý thuyết về ý định mua hàng trên
các
sàn thương mại điện tử. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu tại
thị trường
Thành
phố
Hồ Chí
Minh.
2.1 Khái
niệm
về ý
định mua

sắm
Ý định là một yếu tố dùng để đánh giá khả năng thực hiện hành vi
trong tương lai.
Theo Ajzen (1991), ý định là một yếu tố tạo động lực, nó thúc đẩy một cá
nhân sẵn sàng
thực hiện hành vi. Do đó, Delafrooz và cộng sự (2011) cho rằng “ý định mua
sắm trực
tuyến làÝkhả
chắc chắn
của
người
tiêuđo
dùng
sẽ thực
việc
mua
sắm
qua
địnhnăng
mua sắm:
Ý định
mua
có thể
lường
khả hiện
năng
của
một
khách
Internet”.

hàng để
mua một sản phẩm, và khi khách hàng có ý định mua cao thì họ sẵn sàng mua
sản phẩm
hơn (Schiffman
& Kanuk,
Dựa trên định
nghĩa2000).
của Dodds và cộng sự (1991) đã định nghĩa về ý
định mua
sắm: ý định mua sắm là mức độ nhận thức tích cực của khách hàng khi một hành vi
nào đó
của nhóm mua trực tuyến sẽ được thực hiện. Nghĩa là khi một khách hàng nhận
định rằng
món hàng mà họ cần mua có mang lại lợi ích và làm thỏa mãn mong muốn nhu cầu của
2.2
họ Khái niệm về thương mại
điện tử
Theo tổĐể
chức
thương
thế giới
(WTO),
“Thương
gồm
hay khơng.
từ đó
có cơmại
sở đưa
ra quyết
định

mua sắmmại
mónđiện
hàngtử
có bao
giá trị
việc sản
cho
nhân.
xuất,cáquảng
cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên
mạng

Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình”.
Theo Ủy ban Thương mại điện tử của Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á - Thái
Bình
Dương (APEC) định nghĩa: “thương mại điện tử liên quan đến các giao dịch
thương mại
trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các nhóm (cá nhân) mang tính điện tử chủ
yếu thơng qua
các hệ thống có nền tảng dựa trên Internet. Các kỹ thuật thông tin liên lạc có thể là
email,
5
EDI, Internet và Extranet có thể được dùng để hỗ trợ thương mại điện tử”.


Theo Ủy ban châu Âu: “Thương mại điện tử có thể định nghĩa chung
là sự mua
bán, trao đổi hàng hóa hay dịch vụ giữa các doanh nghiệp, gia đình, cá nhân,
tổ chức tư
nhân bằng các giao dịch điện tử thông qua mạng Internet hay các mạng máy tính trung

gian
(thơng tin liên lạc trực tuyến). Thuật ngữ bao gồm việc đặt hàng và dịch thơng qua
mạng
Theo nhưng
Nghị định
số 52/2013/NĐ-CP
về TMĐT,
“hoạthàng
động
máy tính,
thanh
tốn và q trình
vận chuyển
hayThương
dịch vụ mại
cuối
điện
tử

cùng có thể
việc
tiến hành
một phần
bộ quypháp
trình của
động thương mại bằng
thực hiện
trực tuyến
hoặchoặc
bằngtồn

phương
thủ hoạt
cơng”.
phương
tiện điện tử có kết nối với mạng Internet, mạng viꢀn thơng di động hoặc các
mạng mở
2.2.1 Các loại hình thương mại
khác”.
điện tử
Dựa vào chủ thể của thương mại điện tử, có thể phân chia thương mại
điện tử ra 5
loại hình phổ biến như
sau:
- Giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp-B2B (business to business)
- Giao dịch giữa doanh nghiệp với khách hàng-B2C (business to consumer)
- Giao dịch giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước-B2G (business to
government)
Giao dịch trực tiếp giữa các cá nhân với nhau-C2C (consumer to consumer)
Giaolàdịch
với cá nhân-G2C
(government
to consumer)
B2B
loạigiữa
hình cơ
giaoquan
dịch nhà
qua nước
các phương
tiện điện

tử giữa doanh
nghiệp
với doanh
nghiệp. Theo Tổ chức Liên hợp quốc về Hợp tác và Phát triển kinh tế (UNCTAD),
TMĐT
B2B chiếm tỷ trọng lớn trong thương mại điện tử (khoảng 90%). Các giao dịch
B2B chủ
yếu được thực hiện trên các hệ thống ứng dụng thương mại điện tử như mạng
giá trị gia
tăng (VAN); dây chuyền cung ứng hàng hoá, dịch vụ (SCM), các sàn giao dịch
TMĐT…
Các doanh nghiệp có thể chào hàng, tìm kiếm
6 bạn hàng, đặt hàng, ký kết hợp đồng,
thanh
toán qua các hệ thống này. Ở một mức độ cao, các giao dịch này có thể diꢀn ra một
cách


tự động. Thương mại điện tử B2B đem lại nhiều lợi ích thực tế cho doanh
nghiệp, đặc biệt
giúp giảm các chi phí về thu thập thơng tin tìm hiểu thị trường, quảng cáo, tiếp thị,
đàm
phán,B2C
tăng
… nghiệp và người tiêu dùng qua các
là các
loại cơ
hìnhhội
giaokinh
dịchdoanh,

giữa doanh
phương
tiện điện tử. Doanh nghiệp sử dụng các phương tiện điện tử để bán hàng hóa,
dịch vụ tới
người tiêu dùng. Người tiêu dùng thông qua các phương tiện điện tử để
lựa chọn, mặc cả,
đặt hàng, thanh toán, nhận hàng. Giao dịch B2C tuy chiếm tỷ trọng ít (khoảng 10%)
trong
thương mại điện tử nhưng có phạm vi ảnh hưởng rộng. Để tham gia hình thức
kinh doanh
này, thơng thường doanh nghiệp sẽ thiết lập website, hình thành cơ sở dữ liệu
về hàng hoá,
dịch vụ; tiến hành các quy trình tiếp thị, quảng cáo, phân phối trực tiếp tới người tiêu
dùng.
Thương mại điện tử B2C đem lại lợi ích cho cả doanh nghiệp lẫn người tiêu
dùng. Doanh
B2G là loại hình giao dịch giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước, trong
nghiệpđó
tiếtcơ
kiệm nhiều chi phí bán hàng do khơng cần phịng trưng bày hay th
người giới
quan nhà nước đóng vai trị khách hàng. Q trình trao đổi thơng tin giữa
doanh
nghiệp
thiệu bán
hàng,với
chi phí quản lý cũng giảm hơn. Người tiêu dùng sẽ cảm thấy thuận
tiện vì
cơ quan nhà nước được tiến hành qua các phương tiện điện tử. Cơ quan
nhà

khôngnước
phải cũng
tới tậncó
cửa hàng, có khả năng lựa chọn và so sánh nhiều mặt hàng cùng
một
thể thiết lập những website tại đó đăng tải thông tin về nhu cầu mua hàng của các

lúc.quan
nhà nước, tiến hành việc đấu thầu hàng hoá, dịch vụ và lựa chọn nhà cung cấp trên
website.
C2C là loại hình giao dịch giữa các cá nhân với nhau. Sự phát triển của các

phương
Điều này
một mặt giúp tiết kiệm các chi phí tìm nhà cung cấp, đồng thời giúp tăng
cường
tiện điện tử làm cho nhiều cá nhân có thể tham gia hoạt động thương mại với tư
cách
là bạch trong hoạt động mua sắm cơng.
tính minh
người bán, người cung cấp dịch vụ. Một cá nhân có thể tự thiết lập website để
kinh doanh
những mặt hàng do mình làm ra hoặc sử dụng một website có sẵn để đấu giá một số
món
7
hàng mình có. C2C góp phần tạo nên sự đa dạng của thị trường.


G2C là loại hình giao dịch giữa cơ quan nhà nước với cá nhân. Đây chủ
yếu là các

giao dịch mang tính hành chính, nhưng có thể mang những yếu tố của thương
mại điện tử.

dụLợi
khiích
người
dân đóng
tiềnđiện
thuế qua mạng, trả phí khi đăng ký hồ sơ trực
2.2.2
của thương
mại
tuyến,
v.v...
tử
Sự phát triển của thương mại điện tử có rất nhiều lợi ích quảng cáo so với
các cửa
hàng truyền thống hoặc cửa hàng gạch và vữa, bao gồm sự linh hoạt hơn, tăng
cường tiếp
cận thị trường, cấu trúc chi phí thấp hơn, giao dịch nhanh hơn, dòng sản phẩm
rộng hơn,
tiện lợi
hơn vàmại
tùyđiện
chỉnh
cộng
Thương
tử(Brynjolfsson
cung cấp cơvàhội
chosự,

các2009).
doanh nghiệp tiếp cận thị
trường tồn
cầu và giảm chi phí giao dịch, và khắc phục các vấn đề kinh tế thế giới. Vì thương
mại điện
tử cho phép tất cả các doanh nghiệp từ bất cứ nơi nào trên thế giới kết nối thị
trường tồn
cầu, mọi người thường có cơ hội bình đẳng để cạnh tranh với các doanh
nghiệp khác.
Khơng có thương mại điện tử, các doanh nghiệp vừa và nhỏ gần như không thể
cạnh tranh
với các tổ chức lớn do lượng vốn khiến các tổ chức lớn hơn nắm giữnhững lợi thế
so với
các tổ chức nhỏ hơn. Thương mại điện tử cũng được sử dụng như một chiến
lược Thương
đổi mới mại điện tử cũng đang giúp các công ty giữ chân khách hàng
hiện tại và thu
mới để nâng cao năng lực cạnh tranh kinh doanh, có thể yêu cầu người bán hàng
hút
triểnnhững
khai khách hàng mới cùng một lúc. Các khách hàng hiện tại có thể truy cập
các
các nền tảng mới và các tính năng web xã hội như một tính năng bắt buộc
website
để xem tin tức, chương trình khuyến mãi và bất kỳ cập nhật nào về
phải có (Pauwels
các cơng ty,
và cộng sự, 2011).
trong khi khách hàng mới có thể dꢀ dàng truy cập vào các công ty và làm quen với các
thương hiệu bất cứ lúc nào. Hơn nữa, khách hàng có thể là bất cứ ai từ bất cứ nơi

nào trên
Lợivìíchthương
lớn nhấtmại
củađiện
thương
mạiđẩy
điện
tửdoanh
là tiếtnghiệp
kiệm chi
phímột
và tạo
thuận lợi
thế giới
tử thúc
các
đến
thị trường
cho
các
tồn cầu duy
bên
nhất.giao dịch. Cụ thể là: Các doanh nghiệp thiết lập sự hiện diện thị trường rộng lớn
hơn
8


bằng cách cung cấp các kênh phân phối rẻ hơn và hiệu quả hơn cho các sản
phẩm hoặc
dịch vụ của họ. Người tiêu dùng thuận tiện hơn khi thương mại điện tử có thể

xảy ra 24
giờ một ngày, bảy ngày một tuần và có nhiều sự lựa chọn khi nhiều cửa hàng cung cấp
một
loạt các sản phẩm trực tuyến hoặc cung cấp hàng tồn kho độc quyền khơng có sẵn ở
nơi Thúc đẩy các ngành dịch vụ liên quan cùng phát triển. Đặc biệt là dịch vụ bưu
chính
khác.
chuyển phát, thanh toán điện tử, quảng cáo trên Internet, …Đây là dịch vụ
gắn chặt với
dịch vụ giao hàng chặng cuối trong thương mại điện tử. Ba yếu tố nổi bật của lĩnh
vực này
Tuy nhiên, thương mại điện tử cũng mang một vài
là đầu
tư gia
tăng mạnh mẽ, ứng dụng công nghệ tiên tiến và cạnh tranh khốc liệt.
nhược
điểm:
Dịch vụ khách hàng hạn chế. Nếu bạn đang mua sắm trực tuyến cho máy
tính, bạn
khơng thể yêu cầu nhân viên thể hiện trực tiếp các tính năng của một kiểu máy cụ
thể mặc
dù một
số website
trực
tuyến
nhân
Thiếu
sự hài cho
lịngphép
ngaybạn

lập trị
tức.chuyện
Khi bạn
mua
mộtvới
mặtmột
hàng
trựcviên.
tuyến, bạn phải
chờ
nó được vận chuyển đến nhà hoặc văn phịng của bạn.
Khơng có khả năng chạm vào sản phẩm. Hình ảnh trực tuyến khơng nhất thiết
phải
truyền tải toàn bộ câu chuyện về một mặt hàng và vì vậy việc mua hàng thương
mại điện
tử có thể khơng hài lịng khi các sản phẩm nhận được khơng phù hợp với mong đợi
của
2.2.3 Ý định mua sắm trên các trang Thương
người
tiêu dùng.
mại Điện
tử
Theo Abdul- Muhmin (2010), ý định mua sắm trên các trang thương
mại điện tử là
một yếu tố dự báo quan trọng của hành vi mua thực tế, đề cập đến một kết quả
của việc
đánh giá các tiêu chí của người tiêu dùng về chất lượng website, tìm kiếm
thơng tin và
đánh giá sản phẩm. Từ đó, thể hiện mong muốn của người tiêu dùng thông qua
việc thực

hiện các giao dịch mua bán hàng hoá, dịch vụ.
9


Sunil & cộng sự (2006) đã định nghĩa rằng ý định mua sắm trên các
trang thương
mại điện tử là một hệ quả chính của sự hài lịng của việc mua trả trước.
Lợi ích của việc mua sắm trên các trang Thương mại điện tử: Theo Lester
& cộng
sự (2005), đặc trưng của hình thức mua sắm trực tuyến này đó là việc chúng
mở cửa 24h
mỗi ngày, bảy ngày mỗi tuần nên khách hàng có thể mua sắm bất cứ khi nào họ có
nhu
cầu. Đây được xem là một điểm mạnh của việc thực hiện mua sắm trực tuyến. Lợi
ích cơ
bản của hình thức mua sắm trực tuyến trên các trang thương mại điện tử đó là
giúp khách
hàng tiết kiệm được thời gian và chi phí trong giao dịch của mình. Mua sắm trực
tuyến
giúp khách hàng không phải tốn nhiều thời gian để đến tận cửa hàng, mà được
thực hiện
thông qua các cửa hàng ảo, gian hàng trực tuyến trên các trang thương mại điện
tử. Rõ ràng
mua sắm trực tuyến trên các trang thương mại điện tử giúp tiết kiệm rất nhiều
2.3 Các nghiên cứu trước có liên quan
thời gian,
2cơng
.3.1 sức
Các nghiên
và chicứu

phí trong
đi lại dành cho việc mua sắm. Bên cạnh đó, khi thực hiện
nước
việc mua
Nguyꢀn Thị Kim Vân (2013) “Các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ và
ý định muangười tiêu dùng có rất nhiều thời gian để có thể so sánh, cân nhắc
sắm
hàng trực
trực tuyến,
tuyến tại thành phố Nha Trang”. Nghiên cứu khảo sát 200 khách hàng lựa
với rất
chọn
nhiều
sảntrực
phẩm
cùngtại
loại
khác,
trongKết
cùng
một
thời định
điểmcho
(Nguy
ꢀnmơ
Thành
Đơyếu
& Hà
mua sắm
tuyến

Nha
Trang.
quả
kiểm
thấy
hình các
tố
Ngọc
ảnh
Thắng,
hưởng 2014).
đến thái độ và ý định mua gồm có 6 thành phần: Nhận thức sự hữu dụng,
Nhận thức
sự dꢀ sử dụng, Nhận thức rủi ro liên quan đến sản phẩm dịch vụ, Nhận thức rủi ro
Hà Ngọc Thắng (2015) “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định
liên quan
mua sắm trực
đến giao dịch trực tuyến, Hệ thống thanh toán và Sự tin tưởng.
tuyến ở Việt Nam”. Kết quả kiểm định cho thấy mơ hình các yếu tố ảnh hưởng
đến thái độ
và ý định mua gồm có 6 thành phần: Niềm tin, Cảm nhận về tính hữu dụng, Cảm
nhận về
tính dꢀ sử dụng, Sự phù hợp, Chuẩn mực 10
chủ quan, Nhận thức hành vi kiểm soát.


Nguyꢀn Thị Ngọc Giàu (2016) “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định
mua hàng
điện trực tuyến tại Thành phố Hồ Chí Minh”. Mục tiêu của nghiên cứu là: Từ kết
quả

nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng điện trực tuyến.
Trên cơ sở
đó đề xuất các giải pháp phù hợp về quyết định mua hàng điện trực tuyến của
người tiêu
dùng, nhằm góp phần nâng cao việc kinh doanh hàng trực tuyến cho các doanh
nghiệp,
giúp các nhà nghiên cứu hiểu rõ hơn về thị trường Việt Nam. Số mẫu chọn khảo sát
là 300
được thực hiện thông qua bảng câu hỏi khảo sát và chọn ngẫu nhiên các cá thể. Kết
quả Võ Đức Nhân và các cộng sự (2019) “Những yếu tố ảnh hướng đến ý định
mua sắm
nghiên cứu đã xác định được 5 nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng
quần
áo mạng
trên các trang Thương mại điện tử tại TPHCM”. Nghiên cứu khảo
điện qua
sát 291 khách
gồm: Nhận thức sự hữu ích, Nhận thức tính dꢀ sử dụng, Ảnh hưởng xã hội, Nhận thức
hàng
kiểm lựa chọn mua sắm trên các sàn thương mại điện tử. Kết quả kiểm định
cho thấy mơ
sốt hành vi, Nhận thức rủi ro.
hình các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm quần áo gồm có 7 thành phần:
Niềm tin,
Nhận thức sự thuận tiện, Nhận thức tính dꢀ sử dụng, Ảnh hưởng xã hội, Nhận thức
rủi ro Nguyꢀn Ngọc Thanh Thanh (2020) “Giải pháp nâng cao ý định tái mua
sắm trực
liên quan
đến sản phẩm, dịch vụ, Nhận thức rủi ro liên quan đến giao dịch trực
tuyến,

Mong
tuyến tại
trang thương mại điện tử Shopee”. Mô hình đề xuất 4 thành phần

đợiývềđịnh
giá. tái

mua
Chất lượng
sản thế
phẩm,
Chất lượng dịch vụ, Rủi ro cảm nhận, Năng lực
2.3.2sắm:
Các nghiên
cứu trên
giới
phục vụ.
Nghiên cứu của Hasslinger và cộng sự (2007): Nghiên cứu về hành vi người
tiêu
dùng qua mạng của Hasslinger & cộng sự đã được nhóm tác giả nghiên cứu thơng qua
khảo
sát sinh viên trường đại học Kristianstad Thụy Điển dựa trên mơ hình nghiên cứu
độ tin
cậy của đối với khách hàng mua sắm qua Internet của Matthew K O Lee (2001). Kết
quả
nghiên cứu đã chỉ ra rằng 3 yếu tố là giá cả, sự thuận tiện và sự tin cậy có tác động
tích cực
11
đến ý định mua hàng qua mạng của người tiêu dùng, Giá cả, Sự thuận tiện và Sự tin
cậy.



Nghiên cứu của Yang và Jun (2002) và Zorayda Ruth Andam (2003),
đã mở rộng
kiến thức liên quan đến các khía cạnh chất lượng dịch vụ trong bối cảnh thương
mại điện
tử, từ nhiều quan điểm khác nhau của hai nhóm: người mua và người không mua
dịch vụ
Internet. Nghiên cứu này đã đưa ra sáu đặc điểm chất lượng dịch vụ chính đã
được chỉ ra
Lee và
Lindịch
(2005),
đã phát đó
triển
mơcậy,
hình
để kiểm
tra mối
hệ sự
bởi người
mua
vụ Internet,
là:một
độ tin
sự truy
cập, tính
dꢀ sửquan
dụng,
giữa

chất
cá nhân
lượng
dịch
thương
mại
hóa, tính
bảovụmật
và sự tuy
tín.điện tử và chất lượng dịch vụ tổng thể, giữa sự hài
lòng của
khách hàng và ý định mua hàng. Nghiên cứu này đã chỉ ra chất lượng dịch vụ
thương mại
Mơ hình lý thuyết kết hợp TAM-TPB (C-TAM_TPB): Taylor và Todd (1995) thu
điện tử (B2C): thiết kế trang website, độ tin cậy, sự phản hồi và sự tin tưởng.
thập dữ liệu từ 800 sinh viên sử dụng máy tính trong thư viện trường đại học
để so sánh
điểm mạnh và điểm yếu của mô hình TAM, TPB, và mơ hình TPB mở rộng cho ra kết
quả
rằng mơ hình TAM tốt hơn trong việc dự báo quyết định sử dụng cơng nghệ, trong
khi mơ
Từ đó, Taylor và Todd (1995) đề xuất kết hợp mơ hình TAM và mơ hình TPB
hình TPB
mở rộng cung cấp một sự hiểu biết toàn diện hơn về quyết định hành vi.
thành
mơ hình C-TAM-TPB. Mơ hình này có lợi thế hơn mơ hình TAM và mơ hình TPB
riêng
biệt ở chỗ nó xác định niềm tin cụ thể mà có thể ảnh hưởng đến việc sử dụng
công nghệ
thông tin, làm tăng khả năng giải thích quyết định hành vi và sự hiểu biết

chính xác của
các sự kiện hành vi. Thành phần chính của mơ hình được xác định bởi “quyết
“nhận
định sửthức tính dꢀ sử
dụng”.
dụng”.
“Quyết
định
sử đề
dụng”,
lượt,
đượcnghiên
xác định bởi “thái độ”, “ảnh
2.4 Mơ hình
nghiên
cứu
xuất lần
và giả
thuyết
hưởng
cứu xã hội”
2
và “kiểm sốt hành vi”. Trong đó, “thái độ” được xác định bởi “nhận thức sự
.4.1 ích”
Mơ hình
cứu đề xuất
hữu
vàsởnghiên
Từ cơ
các lý thuyết và các nghiên cứu liên quan, trên cơ sở kế thừa và

chọn lọc
các nhân tố ảnh hưởng để tìm hiểu mối tương quan của các nhân tố với ảnh
hưởng đến ý
12


định mua của khách hàng cá nhân đối với thuốc bảo vệ thực vật trên các sàn
thương mại
điện tử, tác giả sử dụng các thành phần trong các nghiên cứu của Nguyꢀn Thị Kim
Vân
(2013), Nguyꢀn Thị Ngọc Giàu (2016), Hà Ngọc Thắng (2015), Hasslinger và cộng sự
(2007), Jang và Jun (2002), Lee và Lin (2005), Taylor và Todd (1995). Mô hình được
đề
xuất:

Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất
(Nguồn: Tác giả nghiên cứu đề xuất)
2.4.2 Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết H1: Nhận thức sự hữu dụng có tác động dương (+) lên ý định
mua của
khách hàng cá nhân trên các trang thương
mại điện tử.
Giả thuyết H2: Nhận thức tính dꢀ sử dụng có tác động dương (+) lên ý
định mua của
khách hàng cá nhân trên các trang thương mại điện tử.
Giả thuyết H3: Nhận thức rủi ro liên quan đến sản phẩm, dịch vụ tác động
âm (-) lên
ý định mua của khách hàng cá nhân trên các trang thương mại điện tử.
13



Giả thuyết H4: Hệ thống thanh toán tác động dương (+) lên ý định mua
của khách
hàng cá nhân trên các trang thương mại điện tử.
Giải thuyết H5: Sự tin tưởng có tác động dương (+) lên ý định mua hàng
trên các sàn
thương mại điện tử.
Giả thuyết H6: Ảnh hưởng xã hội có tác động dương (+) lên ý định mua
của khách
hàng cá nhân trên các trang thương mại điện tử.
Giả thuyết H7: Mong đợi về giá có tác động dương (+) lên ý định mua
của khách hàng
cá nhân trên các trang thương mại điện tử.
Tiểu kết phần 2
Phần 2 tổng hợp cơ sở lý thuyết về ý định mua hàng của khách hàng cá nhân
trên
các trang thương mại điện tử. Bên cạnh đó, tác giả cũng lược khảo các
nghiên cứu trong
và ngồi nước có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Qua đó, tác giả tiến hành
xây dựng mơ
hình nghiên cứu đề xuất gồm 07 yếu tố là: (1) Nhận thức sự hữu dụng, (2) Nhận
thức sự
dꢀ sử dụng, (3) Nhận thức rủi ro liên quan đến sản phẩm, dịch vụ, (4) Hệ thống
thanh toán,
(5) Sự tin tưởng, (6) Ảnh hưởng xã hội, (7) Mong đợi về giá. Việc tìm hiểu những
nội dung
này sẽ là cơ sở vững chắc cho việc lý giải các vấn đề được phân tích ở chương
tiếp theo.
Chương tiếp theo tác giả sẽ trình bày phương pháp nghiên cứu được thực
hiện để kiểm

định giả thuyết và mơ hình nghiên cứu.

14


PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CꢀU
Trong phần 2 tác giả đã trình bày cơ sở lý thuyết về động lực làm việc cho
cơng chức
và đưa ra mơ hình nghiên cứu. Cơ sở lý thuyết này làm nền tảng cho nghiên
cứu trong
chương này. Phần 3, tác giả sẽ giới thiệu phương pháp nghiên cứu được sử
dụng trong xây
3.1 Phương pháp và thiết kế nghiên
dựng
cứu và đánh giá các thang đo, kiểm định thang đo.
Nghiên cứu được thực hiện bằng hai phương pháp: nghiên cứu định tính
và nghiên
cứu định
lượng.
Nghiên cứu sơ bộ được sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính là
một dạng
nghiên cứu khám phá, trong đó dữ liệu được thu thập ở dạng định tính thơng qua
cơng cụ
chính là quan sát, thảo luận tay đơi và thảo luận nhóm (Nguyꢀn Đình Thọ, 2011).
Kết quả
của nghiên cứu định tính là cơ sở để xây dựng bảng câu hỏi chính thức cho
nghiên cứu
Nghiên cứu định lượng, tác giả sử dụng phương pháp phân tích dữ liệu bao
địnhgồm

lượng.
thống
kê mơ tả, lập bảng tần số, phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích
nhân tố
khám phá EFA, phân tích mối tương quan của các yếu tố, phân tích hồi quy, và tiến
hành
3.2 Quy trình nghiên cứu
một số kiểm định về sự khác biệt T-test và ANOVA.
Cụ thể về quy trình nghiên cứu thơng qua sơ đồ
như sau:

15


Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu
Nguồn: Tác giả nghiên cứu
3.3 Diꢀn đạt và mã hóa thang đo
Các biến đo lường cho các nhân tố ban đầu chủ yếu được dựa vào thang đo
của tác giả
Nguyꢀn Thị Ngọc Giàu (2016), Hà Ngọc Thắng (2015), Nguyꢀn Ngọc Thanh Thanh
(2020), Nguyꢀn Thị Kim Vân (2013) và một số biến đo lường khác của các nghiên
cứu
trước. Bên cạnh đó, tác giả đã chỉnh sửa, bổ sung lại về mặt từ ngữ sao cho phù
hợp với đề
tài nghiên cứu của mình và giúp các chuyên gia có thể hiểu dꢀ dàng. Trong nghiên cứu
các
biến
= rấtquan
đồngsát
ý).sử dụng thang đo Likert với 5 mức độ (trong đó: mức 1 = rất

không đồng ý,
mức 2 = không đồng ý, mức 3 = bình thường (khơng ý kiến gì), mức 4 = đồng
ý và mức 5
16


3.4 Phương pháp chọn
mẫu
Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu của đề tài, thiết kế chọn phi xác suất và
thuận tiện
được xem là hợp lý để tiến hành nghiên cứu đề tài này. Lý do để lựa chọn mẫu
này vì người
trả lời dꢀ tiếp cận, họ sẵn sàng trả lời bảng câu hỏi nghiên cứu cũng như ít tốn kém
về thời
gian
và thước
chi phímẫu:
để thu
thơng
tinthước
cần nghiên
Kích
Đểthập
chọn
kích
mẫu cứu.
nghiên cứu phù hợp, theo nhà
nghiên cứu
Hair và các cộng sự (1998), đối với phân tích nhân khám phá (EFA) cỡ mẫu tối thiểu
5x (x: tổng số biến quan sát). Đối với tác giả Tabachnick và Fidell (1996)

N≥
để tiến hành
phân tích hồi quy một cách tốt nhất, cỡ mẫu tối thiểu cần đạt được tính theo cơng
8
thức N ≥
này
tác50
giả(trong
chọn kích
đủlàlớn
kiệnTrong
theo
m+
đó Nthước
là cỡ mẫu
mẫu, m
tổngđể
số thỏa
biếnmãn
độccả
lậphai
củađiều
mơ hình).
đề
nghị cứu
của
nghiên
phương pháp nghiên cứu nhân tố EFA và phương pháp hồi quy bội. N ≥ max
(cỡ mẫu theo
yêu

cầu EFA; cỡ
mẫu phân
theo yêutích
cầu của hồi quy bội).
3.5 Phương
pháp
dữ liệu
Dữ liệu thu thập chính thức được xử lý bằng phần mềm SPSS phiên bản
22.
Nội dung phân tích dữ liệu:
- Đánh giá độ tin cậy và giá trị của thang đo: Thang đo được kiểm
định độ tin cậy
và đánh giá giá trị thơng qua hai cơng cụ chính: (1) Hệ số tin cậy Cronbach’s
Alpha và
(2) Phương pháp phân tích nhân tố EFA.
- Kiểm định mơ hình và các giả thuyết nghiên
cứu
Phân tích tương quan hệ số Pearson.
Phân tích hồi quy tuyến tính.
- Kiểm định các giả
thuyết.

17


Tiểu kết phần 3
Phần 3 tác giả trình bày phương pháp nghiên cứu được thực hiện để xây
dựng, đánh
giá các thang đo và mơ hình lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến
động lực làm

việc của công chức. Phương pháp nghiên cứu được thực hiện bằng 2
phương pháp,
nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Phương pháp nghiên cứu
định tính
thơng qua kỹ thuật thảo luận nhóm, qua bước nghiên cứu này, các thang đo
lường các
khái niệm cũng được xây dựng để phục vụ cho nghiên cứu chính thức.
Việc trình
bày những nội dung này sẽ cho ta biết cụ thể cách thức để nghiên
Phương
pháp
cứu,
nghiên cứu định lượng thông qua kỹ thuật phỏng vấn với cỡ mẫu là 164 bảng khảo
phân
sát. tích và đọc kết quả phân tích trong chương tiếp theo.

18


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Hà Ngọc Thắng (2015), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm
trực
tuyến ở Việt Nam” Luận án tiến sĩ kinh tế - Trường đại học Kinh Tế Quốc
2 Dân Hà Nội.
. Hồng Trọng và Chu Nguyꢀn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên
với ꢀn Đình Thọ (2012), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh,
3cứu
. Nguy
HàSPSS

Nội:- tập 1&2, NXB Hồng Đức, TP.HCM.
Nhà xuất bản Lao Động Xã Hội.
4. Nguyꢀn Đình Thọ, (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh –
thiết
kế và thực hiện, Nxb Lao động Xã hội.
5. Nguyꢀn Ngọc Thanh Thanh (2020), Nhân tố ảnh hưởng đến ý định tái mua
sắm trực
tuyến tại trang thương mại điện tử Shopee. Luận Văn Thạc Sĩ – Quản Trị Kinh
–Doanh
Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí
Minh.
6. Nguyꢀn Thành Đô & Hà Ngọc Thắng (2014), Những cơ hội và thách thức của
mua sắm
trực tuyến ở Việt Nam. Tạp chí khoa học – Trường đại học Hồng Đức, 20,
7 136-144.
. Nguyꢀn Thị Kim Vân, Quách Thị Khánh Ngọc (2013), Các nhân tố ảnh
hưởng đến thái
và ꢀý nđịnh
hàng
trực (2016),
tuyến tại Các
thành
phốtốNha
chí khoa
học,
8. độ
Nguy
Thịmua
Ngọc
Giàu

nhân
ảnhTrang.
hưởng Tạp
đến quyết
định mua
hàng
Khoa
điện
kinhtuyến
tế, Trường
đại
học
Trang.
trực
tại Thành
phố
Hồ Nha
Chí Minh.
Luận Văn Thạc Sĩ – Quản Trị Kinh
Doanh –
9. Võ
cộng
sự (2019),
Những
ảnh hướng đến ý định mua
ĐạiĐức
HọcNhân
Quốcvà
Tếcác
Hồng

Bàng
Thành Phố
Hồyếu
ChítốMinh.
sắm quần
áo trên các trang Thương mại điện tử tại TPHCM. Tạp chí khoa học – Trường đại
học
Tiếng Anh
Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh.
10. Davis, F. D. (1989). Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance
of information technology. MIS quarterly, 319-340.

19


11. Ajzen (1991), The theory of planned behavior, Organizational Behavior and Human
Decision Processes, 50 (1991) 2, 179-211.
12. Bauer, R. A. (1960). Consumer behavior as risk taking. Chicago, IL, 384-398.
13. Chen, L. (2009). Online consumer behavior: An empirical study based on theory of
planned behavior. THE UNIVERSITY OF NEBRASKA-LINCOLN.
14. Cox, D. F. Rich (1964). Risk taking and information handling in consumer behavior.
15. Delafrooz, N., Paim, L. H., & Khatibi, A. (2011), A Research Modeling to Understand
Online Shopping Intention, Australian Journal of Basic & Applied Sciences, 5 (2011) 5,
70-77.
16. Evan, J. D. (1996), Straightforward statistics for the behavioral sciences, Belmont, CA:
Wadsworth
17. Genfen, D., Karahanna, E., & Straub, D. W. (2003). Inexperience and experience with
online stores: the importance of TAM and trust. Engineering Management, IEEE
Transactions on, 50(3), 307-321.
18. Hair JF, Black WC, Babin BJ, Anderson RE (2010), Multivariate Data Analysis, 7th

edition Prentice Hall.
19. Hasslinger, A., Hodzic, S., & Obazo, C. (2007). Consumer behaviour in online
shopping. Kristianstaad University Department of Business Studies.
20. Jarvenpaa, S. L., Tractinsky, N., & Vitale, M. (2000). Consumer Trust in An Internet
Store. Information Technology & Management, 1(1-2), 45-71.
21. Kim, J. B. (1991). An empirical study on consumer first purchase intention in online
shopping: integrating initial trust and TAM. Electronic Commerce Research, 12(2), 125150.
22. Lee và Lin (2005), Customer perceptions of e-service quality in online shopping.
International Journal of Retail & Distribution Management, 33(2), 161-176.
23. Lester, D. H., Forman, A. M., & Loyd, D. (2005). Internet shopping and buying behavior
of college students. Services Marketing Quarterly, 27(2), 123-138.

20


24. Nunnally, J. C., & Bernstein, I. H. (1994). Psychometric theory (3rded). New York:
McGraw-Hill.
25. Tabachnick, B. G., and Fidell, L. S. (2013), Using Multivariate Statistics, 6th ed. Boston:
Pearson.
26. Taylor và Todd (1995), Understanding Information Technology Usage: A Test of
Competing Models, Information Systems Research.
27. Yang và Jun (2002), International Journal of Operations & Production Management
Emerald Article: Measuring customer perceived online service quality: Scale
development and managerial implications. International Journal of Operations &
Production Management, 24(11), 1149-1174.
28. Zorayda Ruth Andam (2003), E-Commerce and e-Business. e-ASEAN Task Force,
Kuala Lumpur.

21



×