Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Bài tiểu luận: Tìm hiểu về công cụ Benchmarking

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.53 KB, 10 trang )

Bài tiểu luận
Chủ đề: Tìm hiểu về cơng cụ Benchmarking


Mục lục
Mục lục___________________________________________________________2
Mở đầu____________________________________________________________3
Nội Dung__________________________________________________________4
1.1 Quản lý chất lượng......................................................................................4
1.1.1 Tổng quan hệ thống quản lý chất lượng............................................4
1.1.1.1 Quản lý chất lượng là gì?................................................................4
1.1.1.2 Giới thiệu hệ thống quản lý chất lượng.........................................4
1.1.1.3 Một số phương pháp quản lý chất lượng......................................4
1.1.1.4 Phạm vi áp dụng..............................................................................5
1.1.1.5 Kiểm soát chất lượng.......................................................................5
1.1.1.6 Kiểm soát Chất lượng toàn diện.....................................................5
1.1.2 Benchmarking......................................................................................5
1.1.2.1 Giới thiệu về benchmarking...........................................................5
1.1.2.2 Lịch sử hình thành và phát triển....................................................6
1.1.2.3 Tại sao benchmark quan trọng?....................................................6
1.1.2.4 Những lợi ích của Benchmarking..................................................7
1.1.2.5 Những ai liên quan đến Benchmarking?.......................................7
1.1.2.6 Các cấp độ áp dụng benchmarking...............................................8
1.1.2.7 Quy trình thực hiện benchmarking trong doanh nghiệp.............8
Kết luận___________________________________________________________9
Tài liệu tham khảo_________________________________________________10


Mở đầu
Trong nền kinh tế thế giới ngày nay, sự đổi mới và phát triển một cách hiệu quả là 
chìa khóa để thành cơng trên thị trường. Khi phải đối mặt với những áp lực cạnh 


tranh ngày càng tăng do q trình tồn cầu hóa và những u cầu chất lượng sản 
phẩm dịch vụ từ phía khách hàng, các doanh nghiệp phải nâng cao năng suất và 
năng lực cạnh tranh để tồn tại và phát triển.Benchmarking là một phương pháp hiệ
u quả có thể giúp doanh nghiệp làm được đi điều đó.


Nội Dung
1.1 Quản lý chất lượng
1.1.1 Tổng quan hệ thống quản lý chất lượng
1.1.1.1 Quản lý chất lượng là gì?
Quản lý
chất lượng là các hoạt động có phối hợp để định hướng và kiểm sốt một tổ chức
về chất lượng. Việc định hướng và kiểm sốt về chất lượng thường bao gồm lập
chính sách, mục tiêu, hoạch định, kiểm soát, đảm bảo và cải tiến chất lượng.
quản lý chất lượng đã được áp dụng trong mọi ngành công nghiệp, không chỉ
trong sản xuất mà trong mọi lĩnh vực, trong mọi loại hình cơng ty, qui mơ lớn
đến qui mơ nhỏ, cho dù có tham gia vào thị trường quốc tế hay không. Quản lý
chất lượng đảm bảo cho công ty làm đúng những việc phải làm và những việc
quan trọng. Nếu các công ty muốn cạnh tranh trên thị trường quốc tế, phải tìm
hiểu và áp dụng các khái niệm về quản lý chất lượng có hiệu quả.
1.1.1.2 Giới thiệu hệ thống quản lý chất lượng
Một hệ thống quản lý chất lượng bao gồm các hoạt động theo đó tổ chức nhận
biết các mục tiêu của mình và xác định các quá trình và nguồn lực cần thiết để
đạt được kết quả mong muốn.
Hệ thống quản lý chất lượng quản lý các quá trình tương tác và các nguồn lực
cần thiết để mang lại giá trị và thu được các kết quả cho các bên quan tâm liên
quan.
Hệ thống quản lý chất lượng giúp lãnh đạo cao nhất tối ưu việc sử dụng nguồn
lực có tính đến các hệ quả dài hạn và ngắn hạn của các quyết định của mình.
Hệ thống quản lý chất lượng đưa ra phương thức nhận biết các hành động nhằm

giải quyết các hệ quả dự kiến, ngoài dự kiến khi cung cấp sản phẩm và dịch vụ.
1.1.1.3 Một số phương pháp quản lý chất lượng
Một phương pháp phổ biến nhất để đảm bảo chất lượng sản phẩm phù hợp với
qui định là bằng cách kiểm tra các sản phẩm và chi tiết bộ phận nhằm sàng lọc


và loại ra bất cứ một bộ phận nào không đảm bảo tiêu chuẩn hay qui cách kỹ
thuật.
1.1.1.4 Phạm vi áp dụng
Hệ thống quản lý chất lượng quốc tế được nhiều nước áp dụng:






Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000
Hệ thống quản lý chất lượng theo GMP

Hệ thống quản lý chất lượng HACCP
Hệ thống quản lý mơi trường ISO 14000
Hệ thống quản lý chất lượng tồn diện TQM
Cịn có hệ thống quản lý chất lượng Benchmarking – một hệ thống quản
lý chất lượng trong tương lai với nhiều ưu điểm nổi bật và cải tiến hơn so
với nhiều hệ thống quản lý chất lượng khác.

1.1.1.5 Kiểm soát chất lượng
Khái niệm Kiểm soát chất lượng (Quality Control - QC) ra đời.
Để kiểm sốt chất lượng, cơng ty phải kiểm soát được mọi yếu tố ảnh hưởng
trực tiếp đến q trình tạo ra chất lượng. Việc kiểm sốt này nhằm ngăn ngừa

sản xuất ra sản phẩm khuyết tật.
1.1.1.6  Kiểm sốt Chất lượng tồn diện
Các kỹ thuật kiểm sốt chất lượng chỉ được áp dụng hạn chế trong khu vực sản
xuất và kiểm tra. Để đạt được mục tiêu chính của quản lý chất lượng là thỏa mãn
người tiêu dùng, thì đó chưa phải là điều kiện đủ, nó địi hỏi khơng chỉ áp dụng
các phương pháp này vào các quá trình xảy ra trước quá trình sản xuất và kiểm
tra, như khảo sát thị trường, nghiên cứu, lập kế hoạch, phát triển, thiết kế và mua
hàng, mà còn phải áp dụng cho các quá trình xảy ra sau đó, như đóng gói, lưu
kho, vận chuyển, phân phối, bán hàng và dịch vụ sau khi bán hàng.
1.1.2 Benchmarking
1.1.2.1 Giới thiệu về benchmarking
Benchmark hay Benchmarking trong kinh tế là một kỹ thuật quản trị nhằm cải
thiện hoạt động của kinh doanh. Kỹ thuật này sẽ được dùng để so sánh tình hình
hoạt động giữa các tổ chức khác nhau nhưng có hoạt động lĩnh vực tương tự


nhau, hoặc giữa những bộ phận khác nhau trong cùng một tổ chức, doanh
nghiệp.

Benchmarking là phương pháp mang tính liên tục trong việc đánh giá, cải tiến
sản phẩm, dịch vụ và các thói quen nhằm đặt được vị trí dẫn đầu trong ngành,
lĩnh vực nào đó. Phương pháp này cũng được định nghĩa như là một phương
pháp tốt nhất trong thực tiễn giúp cho doanh nghiệp hoạt động một cách tốt
nhất. 
Benchmarking có thể so sánh được các phương thức kinh doanh tương tự nhau
mà không cần phải xem xét liệu việc sản phẩm đầu ra khác nhau hoặc đầu ra khó
tính tốn hay khơng. 
1.1.2.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Theo G.H.Watson thì Benchmarking được hình thành và phát triển theo
05 giai đoạn. Cụ thể như sau:



Giai đoạn 1950-1975: Kỹ thuật đảo ngược - Reverse Engineering



Giai đoạn 1976-1986: Benchmarking cạnh tranh - Competitive
Benchmarking



Giai đoạn 1982-1988: Benchmarking quá trình - Process Benchmarking



Giai đoạn từ 1988: Benchmarking chiến lược - Strategic Benchmarking



Giai đoạn từ 1993: Xuất hiện Benchmarking chuẩn thế giới. Từ giai
đoạn này, Benchmarking thực sự bắt đầu với hình thức hiện đại là
Benchmarking cạnh tranh, được giới thiệu bởi Rank Xerox (1976)
Ngày nay, tại nhiều tổ chức đã có những phòng Benchmarking do các
nhà quản lý chuyên về Benchmarking điều hành, hướng dẫn.

1.1.2.3 Tại sao benchmark quan trọng?
Thực tế chính phủ muốn phát triển các dịch vụ công cộng hiện đại, chất lượng
cao, hiệu quả và tập trung vào các khách hàng. Các doanh nghiệp giống như tổ
chức của bạn sẽ được yêu cầu tập trung vào các kết quả cuối cùng và các tiêu



chuẩn dịch vụ hơn là chỉ đơn giản tập trung vào các hoạt động và phương pháp
kinh doanh của họ. Vì thế mà bạn cũng sẽ cần phải tìm cách cải thiện chất lượng
dịch vụ đáng với số tiền mà người mua phải bỏ ra.
Cần phải biết rằng doanh nghiệp của bạn đang hoạt động tốt ở mức nào để so
sánh với các doanh nghiệp khác. Bạn cũng cần biết nơi nào đáng bỏ thời gian và
tiền bạc ra để cải tiến. Vì thế mà phương pháp benchmarking sẽ giúp bạn tìm
kiếm các cơ hội để cải thiện dịch vụ hoặc giảm chi phí vì có hiệu quả.
Đối với các dự án xây dựng thì benchmarking là một bộ phận quan trọng của 
“Achieving Excellence initiative”. Theo đó các doanh nghiệp là khách hàng sẽ
phải so sánh việc quản lý các dự án xây dựng với những gì mà các tổ chức khác
đã đạt được. 
1.1.2.4 Những lợi ích của Benchmarking
Các tổ chức sử dụng phương pháp này thành công cho biết phương pháp này sẽ
thu lại được lợi ích ít nhất là gấp mười lần so với chi phí phải bỏ ra.
Benchmarking có thể được sử dụng để giúp cho tổ chức xác định những quy
trình nào cần phải hồn thiện, nghĩa là chúng ta sẽ phải đặt mục tiêu đạt được
mức tối ưu trong những mặt nào. Phương pháp này cũng có thể giúp cho việc
xây dựng mục tiêu, tức là khoảng cách giữa các quy trình kinh doanh hiện tại
trong tổ chức và thực tiễn hoạt động có tối ưu hay khơng. Nó cũng trợ giúp
nhiều khi kết hợp với một số phương thức cải thiện tình hình hoạt động như
phân tích kinh doanh và thiết kế lại quy trình kinh doanh.
1.1.2.5 Những ai liên quan đến Benchmarking?
Trong một tổ chức thi có 3 bên sẽ liên quan đến benchmarking:
Bộ phận kinh doanh: Tức là giám đốc phụ trách kinh doanh sẽ chịu trách nhiệm
tìm ra các dịch vụ để đáp ứng được các mục tiêu kinh doanh. Mối quan tâm của
khách hàng benchmarking sẽ là “Tơi có thể cải thiện tình hình hoạt động mua
bán dịch vụ và kiểm soát các nhà cung cấp dịch vụ, hỗ trợ kinh doanh thông qua
những dịch vụ của doanh nghiệp”.
Người sử dụng cuối cùng bên ngồi như cơng chúng: Tức là bất kỳ ai sử dụng

các dịch vụ của tổ chức để tiếp cận thông tin hoặc tiến hành các giao dịch với


chính phủ. Mối quan tâm của họ trong benchmarking sẽ là “các dịch vụ được cải
thiện như thế nào để đáp ứng cho tôi?”
Các nhà cung cấp dịch vụ theo thỏa thuận với khách hàng. Mối quan tâm của
nhà cung cấp trong benchmarking sẽ là “Chúng ta sẽ cải tiến phương pháp cung
cấp dịch vụ như thế nào để đáp ứng yêu cầu của khách hàng và dịch vụ nào sẽ
có hiệu quả về chi phí cũng như cung cấp kịp thời.
1.1.2.6 Các cấp độ áp dụng benchmarking
3 cấp độ cơ bản như sau:
 Cấp độ hoạt động: Áp dụng trong từng đơn vị kinh doanh riêng lẻ.
 Cấp độ chức năng: Có thể xem xét tồn bộ tổ chức. Áp dụng benchmarking
ở cấp độ này sẽ giúp ích rất nhiều cho tất cả các bộ phận bên trong tổ chức.
 Cấp độ chiến lược: Có ảnh hưởng tới hệ thống và quá trình thực hiện việc
lập kế hoạch chiến lược của một tổ chức. Benchmarking chiến lược không
giúp bạn thắng lợi nhanh chóng nhưng nó có tiềm năng đạt được những lợi
ích trong dài hạn.
Hãy coi trọng phương pháp benchmarking bởi nó ln thay đổi và đảm bảo
benchmark đánh giá được những hoạt động hiện tại đang là những hoạt động ưu
tiên. Hy vọng qua bài viết sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn khái niệm benchmark là gì và
các vấn đề liên quan đến phương pháp này.
1.1.2.7 Quy trình thực hiện benchmarking trong doanh nghiệp
  Phân định rõ các ranh giới cho các quá trình của doanh  nghiệp
 Đánh giá các điểm mạnh yếu trong các quá trình hoạt động 
của doanh nghiệp
  Lựa chọn các quá trình Benchmarking.
 Thành lập nhóm thực hiện Benchmarking
  Đào tạo Benchmarking cho nhóm dự án
 Tìm ra các cơng ty tốt nhất làm đối tác so sánh. 

 Lựa chọn  đối tác so sánh tốt nhất trong các đối tác đã tìm ra. 
  Lập kế hoạch dự án và các thoả thuận sơ bộ của q trình  Benchmarking. 
 Thu thập các số liệu, phân tích số liệu và so sánh các hoạt 
động với các đối tác đã được lựa chọn.
 Phân tích những thành tựu  đã đạt được với những vấn đề đang tồn tại. 
 Thực hiện Benchmarking bao gồm phân tích và đề xuất  hành động
  Theo dõi, kiểm tra q trình thực hiện


Kết luận
Ngày nay, Benchmarking có những ứng dụng rộng lớn trong giải quyết vấn đề, hoạ
ch định, lập chiến lược và rất nhiều những lĩnh vực khác tại các doanh nghiệp trên 
khắp thế giới. Nó đã trở thành một kỹ năng cơ bản trong kinh doanh để góp phần
tao nên chất lượng vượt trội của doanh nghiệp. Thành cơng của phương pháp này 
đã được biết đến ở tất cả các tổ chức, doanh nghiệp lớn trên thế giới, mang lại hiệu 
quả cạnh tranh rõ rệt như trường hợp các hãng hàng khơng THAI Airways, Singap
ore Airlines,..., các tập đồn TOYOTA, XeRox, tập đồn Microsoft... Tuy vậy, 
Benchmarking là một lĩnh vực rất mới, chưa được áp dụng một cách rộng rãi ở 
Việt Nam. Hoạt động liên quan đến việc học hỏi, đúc rút, tích lũy kinh nghiệm và 
cải tiến của chúng ta tuy đã đượcthực hiện thường xun nhưng chưa được hiểu và 
thực hiện một cách bài bản.Hy vọng rằng trong tương lai chúng ta sẽ nhận thức rõ 
được vai trị thực tiễn của Benchmarking, thực sự coi đó là một kỹ năng và quy trìn
h quan trọng của doanh nghiệp,nghiên cứu ứng dụng tính ưu việt của cơng cụ này n
hằm giúp các doanh nghiệp Việt Nam có thể nâng cao chất lượng dịch vụ, cạnh 
tranh một cách hiệu quả  trong mơi trường tồn cầu hóa hiện nay.


Tài liệu tham khảo
(1) Dương Thùy (11-11-2016). Giáo trình trường đại học Cơng Ngiệp thực
phẩm tp. Hồ Chí Minh


(2) GS.TS.K.ISHIKAWA (22-6-2016). Viện nghiên cứu quản trị kinh
doanh UCI

 



×