Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tiểu luận CCLL, vận dụng tư tuởng hồ chí minh về đối ngoại trong bối cảnh quốc tế hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.11 KB, 19 trang )

MỞ ĐẦU
Chủ tịch Hồ Chi Minh là lãnh tụ vĩ đại của Đảng, nhà nước và nhân dân
Việt Nam, đồng thời là một nhà ngoại giao kiệt xuất của dân tộc. Tư tưởng
ngoại giao Hồ Chí Minh bao gồm hệ thống các quan điểm về đường lối chiến
lược, sách lược đối với các vấn đề quốc tế và quan hệ quốc tế về chính sách
và hoạt động đối ngoại của Đảng, nhà nước Việt Nam. Trong suốt cuộc đời
hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh khơng ngừng phấn đấu vì hịa bình, độc
lập tự do cho đất nước, vì hịa bình, hữu nghị, dân chủ và tiến bộ xã hội cho
tồn nhân loại. Giữ vững độc lập tự chủ, hịa bình và đồn kết quốc tế, kết
hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại là một nội dung cốt lõi của tư
tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại. Đồng thời, đây cũng là cơ sở nền tảng của
đường lối quốc tế và chính sách đối ngoại của Đảng và nhà nước Việt Nam.
Chính vì yậy tác giả đã chọn chuyên đề: “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh
về đối ngoại trong bối cảnh quốc tế hiện nay” làm tiểu luận của khối kiến
thức thứ 4 - các chuyên đề bắt buộc.


NỘI DUNG
I.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại

Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh hay nói rõ hơn là hệ thống các quan
điểm về đường lối chiến lược và sách lược (bao gồm mục tiêu, đối tượng, lực
lượng, tổ chức và phương pháp) đối với các vấn đề quốc tế và quan hệ quốc
tế, các chính sách đối ngoại và quan hệ ngoại giao của Đảng và Nhà nước ta
là một bộ phận hữu cơ của tư tưởng Hồ Chí Minh về đường lối cách mạng
Việt Nam. Đường lối, chính sách, chiến lược, sách lược ngoại giao và hoạt
động đối ngoại của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta ln hướng vào thực
hiện có hiệu quả mục tiêu cụ thể trong từng giai đoạn phát triển của cách mạng
Việt Nam. Đối với chủ tịch Hồ Chí Minh “khơng có gì q hơn độc lập tự do” Độc lập tự do cho Việt Nam, độc lập tự do cho mọi quốc gia dân tộc.


Phong cách ngoại giao của Hồ Chí Minh là nét chung được thể hiện
trong hoạt động ngoại giao, trong đó phong cách ứng xử, diễn đạt đã thể hiện
rõ nhất phong cách ngoại giao của Người.
+ Trong giao tiếp với khách trong nước cũng như khách nước ngồi,
Chủ tịch Hồ Chí Minh rất tự nhiên, bình dị, cởi mở, chân tình, chủ động, linh
hoạt, tế nhị, khiêm nhường của “một người vĩ đại nhưng không bao giờ tỏ ra
minh VĨ đại”.
+ Trong giao tiếp với mọi người, dù là kẻ thù của cách mạng Việt Nam,
Người luôn ứng xử với phong cách lịch lãm và tự chủ, bình tĩnh, điềm đạm,
chủ động và tỉnh táo. “Hồ Chí Minh am hiểu rất sâu cái biết được của người
phương Đơng đúc kết trong ứng xử, biết mình biết người, biết thời, biết thế,
biết dừng, biết tiến”. Quan điểm của Người là lấy thuyết phục, chinh phục
làm phương châm ứng xử, tạo nên sự cảm phục cả đối với kẻ thù.
+ Trong quan hệ nhà nước, Người luôn tôn trọng các nguyên tắc độc
lập tự chủ, tôn trọng độc lập chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ, khơng xâm
phạm vào công việc nội bộ của nhau, họp tác cùng có lợi, mọi tranh chấp đều
được giải quyết thơng qua đàm phán hịa bình.


Là một nhà ngoại giao lỗi lạc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho đời
sau những bài học vô cùng quý giá về phong cách của một người làm công tác
đối ngoại và tư tưởng vô cùng quý báu trong hoạt động đối ngoại. Những di
sản này là kim chỉ nam dẫn đường cho hoạch định và thực thi chính sách đối
ngoại của Đảng và Nhà nước. Chính sách đối ngoại mới của Việt Nam sẽ
không thể thành công nếu không biết kế tục và phát huy những giá trị vượt thời
gian của những quan điểm này. Đối với chủ tịch Hồ Chí Minh “Khơng có gì
q hơn độc lập tự do”, độc lập tự do cho Việt Nam, độc lập tự do cho mọi
quốc gia dân tộc là mục tiêu chung của cách mạng Việt Nam và cũng là mong
muốn suột dời của Người. Đối với chủ tịch Hồ Chí Minh là: Giải phóng dân
tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người, “xây dựng nước Việt Nam hịa

bình, thống nhất, độc lập dân chủ và giàu mạnh”, thực sự đem lại cuộc sống ấm
no, tự do cơng bằng và phúc cho tồn thể nhân dân, góp phần xứng đáng cho
sự nghiệp cách mạng chung của nhân loại vì một thế giới hịa bình, hữu nghị
hợp tác, phát triển dân chủ và tiến bộ xã hội. Người phấn đấu suốt đời vì độc
lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xa hội cho Việt Nam, vì hịa bình hữu nghị,
dân chủ và tiến bộ xã hội cho toàn nhân loại.
Với mục tiêu xuyên suốt trên cùng với thực tiễn 60 năm kinh nghiệm
hoạt động của Người, có thể rút ra một số nội dung chính yếu của tư tưởng
ngoại giao Hồ Chí Minh:
-

Thứ nhất, độc lập dân tộc và chủ nghĩa hội là cốt lõi của tư tưởng

Hồ Chí Minh là sợi chỉ đỏ xuyên suốt đường lối cách mạng Việt Nam đồng
thời cũng là cơ sở của đường lối quốc tế, đường lối ngoại giao mới của Đảng
và Nhà nước ta.
Luận điểm trên hoàn toàn đúng quy luật vì chính sách đối ngoại là tiếp
tục của chính sách đối nội, phục vụ chính sách đối nội, phục vụ lợi ích dân
tộc, lợi ích quốc gia. Vì vậy nội dung cơ bản của tư tưởng ngoại giao Hồ Chí
Minh là tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ hợp tác của các dân tộc
phục vụ sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước và thơng qua đó


thực hiện nghĩa vụ quốc tế cao cả của dân tộc mình.
-

Thứ hai, giữ vững độc lập tự chủ và đoàn kết quốc tế, kết hợp

sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
về tinh thần độc lập tự chủ, Hồ Chí Minh thường nhắc nhở: “Hãy đứng

dậy, mang sức ta mà giải phóng ta”. Trong buổi nói chuyện với hội nghị ngoại
giao lần thứ ba 1964 Bác chỉ rõ: “ Các nhà ngoại gia nước ta cần nắm được
cái gốc, cái đặc điểm mấu chốt về chính trị, quân sự, kinh tế, nội chính, ngoại
giao của ta là tự lực cánh sinh, phải hiểu thấu đáo vấn đề này”. Trong một bài
nói chuyện khác, Bác lại nhắc nhở: “dựa vào sức mình là chính, đồng thời ra
sức tranh thủ sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa anh em, của nhân dân
u chuộng hịa bình và cơng lý trên thế giới kể cả nhân dân tiến bộ Mỹ. Đây
là vấn đề kết họp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, kết họp giữa nội
lực và sự giúp đỡ quốc tế, nội lực là chính là quyết định - độc lập tự chủ, tự
lực cánh sinh song khơng cơ lập, biệt lập, đóng cửa. Độc lập tự chủ trước hết
là sự lựa chọn con đường đi cho dân tộc mình, cũng là tự chủ trong mơ hình
phát triển, vạch ra đường lối song cần phải tham khảo kinh nghiệm thế giới.
-

Thứ ba, thực hiện chính sách ngoại giao rộng mở hòa hiếu với

các dân tộc.
Tư tưởng chính sách đối ngoại rộng mở đã được chủ tịch Hồ Chí Minh
đề cập rất sớm. Bác đã chủ trương đồn kết rộng rải với giai cấp vơ sản, với
các dân tộc thuộc địa. Người nói: “Việt Nam muốn là bạn với tất cả mọi nước
dân chủ và không gây thù ốn với một ai”.
Chính sách đối ngoại rộng mở cịn thể hiện trong câu nói nổi tiếng của
Bác: “Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết”. Theo Bác, đó là đoàn kết trong
Đảng, đoàn kết toàn dân và đoàn kết quốc tế, trước là đồn kết với giai cấp
cơng nhân và nhân dân lao động trên toàn thế giới.
Tư tưởng này về sau đã trở thành một bộ phận quan trọng trong đường
lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta và nó tiếp tục được khẳng định trong
các kỳ đại hội VIII, IX rằng Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong



cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hịa bình, độc lập và phát triển.
Thứ 4, ngoại giao hịa bình chống chiến tranh là nét đặc trưng của tư
tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh.
Đó cũng là bản chất của nền ngoại giao xã hội chủ nghĩa. Người luôn
sẵn sàng thương lượng chủ động nắm thời cơ đề xuất đàm phán, tránh chiến
tranh. Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 và Hiệp định tạm với 14/9/1946 chính là biện
pháp giải quyết tranh chấp bằng hịa bình. Khi phải tiến hành kháng chiến,
Người vẫn bày tỏ mong muốn sẵn sàng cùng phía Pháp đàm phán kết thúc
chiến tranh, lập lại hịa bình. Đe tranh thủ hịa bình có khi phải nhân nhượng,
nhưng nhân nhượng có ngun tắc. Hịa bình đối với Hồ Chí Minh và dân tộc
Việt Nam, phải là hịa bình trong độc lập, tự do và tồn vẹn lảnh thổ, bình
đẳng và cùng có lợi.
-

Thứ năm, “thêm ban bớt thù” là một chủ trương quan trọng của

tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh.
Trên cơ sở phân tích đúng mâu thuẩn cơ bản và mâu thuẩn chủ yếu, xác
định đúng đắn bạn - thù, phân biệt rõ đâu là kẻ thù chủ yếu, đâu là đồng minh
quan trọng, đâu là đồng minh tạm thời để đề ra chiến lược đúng đắn, sách
lược linh hoạt. Lợi dụng mâu thuẩn giữa các thế lực thù địch, để phân hóa, thu
hẹp, cơ lập tới mức cao nhất; đồng thời hết sức coi trọng đoàn kết, tranh thủ
mọi lực lượng để tạo nên so sánh lực lượng có lợi, từ đó có đối sách thích họp
phục vụ cho mực tiêu cách mạng. Ngoại giao Việt Nam trong những năm
1945-1946 thể hiện rõ tư tưởng này và đã trở thành bài học quý cho các giai
đoạn tiếp theo.
-

Thứ sáu, “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” là tư duy biện chứng, là


phương châm, nguyên tắc xem xét và giải quyết những vấn đề chiến lược và
sách lược trong tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh. Trong xử lý các vấn đề,
tình huống phức tạp, Hồ Chí Minh ln nắm vững phương châm, kiên trì
nguyên tắc, giữ vững mục tiêu chiên lược, mềm dẻo, linh hoạt về sách lược
nhằm thêm bạn bớt thù. Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 và Tạm ước 14/9/1946 là


mẫu mực tuyệt vời về vận dụng sách lược mềm dẻo, lợi dụng mâu thuần giữa
các thế lực thù địch, cụ thể là mâu thuẫn Hoa- Pháp để điều chỉnh với Pháp
rồi lợi dụng mâu thuẫn này đẩy 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch về nước, giữ
vững thành quả cách mạng, bảo vệ nền dân chủ cộng hịa trong tình huống
“ngàn cân treo sợi tóc”, tranh thủ hịa hỗn để tạo điều kiện cho cuộc kháng
chiến lâu dài.
-

Thứ 7, chủ tịch Hồ Chí Minh xem ngoại giao là một mặt trận,

một nhân tố tạo nên sức mạnh tổng họp của cách mạng. Chiến lược ngoại giao
là một bộ phận trong chiến lược chung của cách mạng. Người luôn kết họp
chặt chẻ ngoại giao với chính trị, qn sự, văn hóa...coi trọng ngoại giao nhà
nước, đồng thời coi trọng ngoại giao nhân dân. Theo người đã đàm phán tất
nhiên phải có nhân nhượng những nguyên tắc phải đảm bảo đạt được mục
tiêu chiến lược của cách mạng. Muốn như vậy, phải có thực lực trên cơ sở
phát huy nội lực dân tộc của đất nước, đồng thời tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ
của nhân dân thế giới. Người nói: “thực lực như cái chiêng, ngoại giao như
cái tiếng; chiêng có to, tiếng mới lớn”, phải có thực lực thì ngoại giao mới
thắng lợi.
Có thể nói trên đây là những nội dung vô cùng quý giá về tư tưởng
ngoại giao mà chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho đời sau. Bên cạnh đó, nền
ngoại giao nói chung và những người làm cơng tác ngoại giao nói riêng cịn

được kế thừa ở những bài học về phong cách ngoại giao ở Bác.
Phong cách ngoại gia của Hồ Chí Minh là tổng họp của phong cách tư duy,
phong cách làm việc, phong cách diễn đạt, phong cách ứng xử, phong cách sinh
hoạt. Năm mặt này tạo nên một hệ thống phong cách Hồ Chí Minh mà nguồn gốc
của chúng là hoạt động phong phú, đa dạng, sôi nổi và thuyết phục cao của
Người. Phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh là những nét chung được thể hiện
trong hoạt động ngoại giao, trong đó phong cách ứng xử, phong cách diễn đạt mà
ngày nay chúng ta thường gọi là tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh.


Là một nhà ngoại giao lỗi lạc, Hồ Chí Minh đã để lại cho đời 'sau
những bài học vô cùng quý giá về phong cách của một người làm công tác đối
ngoại và những tư tưởng vô cùng quý báu trong hoạt động ngoại giao. Những
di sản này là kim chỉ nam dẫn đường cho việc hoạch định và thực thi chính
sách đối ngoại của Đảng và những tư tưởng vơ cùng q báu trong hoạt động
ngoại giao. Chính sách đối ngoại mới của Việt Nam sẽ không thể thảnh công
nếu không biết kế tục và phát huy những giá trị vượt thời gian của những
quan điểm này.
II.

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại trong bối cảnh

quốc tế hiện nay
Đe hoạch định đường lối đối ngoại đổi mới đúng đắn và thu được
những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử sau 30 năm thực hiện, Đảng ta đã
dựa trên những cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mac Lenin, phân tích thực tiễn đất
nước và thế giới sau chiến tranh lạnh , mạnh dạn đổi mới tư duy để có những
nhận thức và đánh giá đúng đắn về tình hình. Đường lối ngoại giao đổi mới
của Đảng còn kế thừa truyền thống ngoại giao hòa hiếu, linh hoạt và mềm dẻo
của ông cha. Kế thừa tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh để tạo nên bản lĩnh,

cốt cách ngoại giao Việt Nam trong thời đại mới.
1.

Đảng ta nhận thức ngày càng đầy đủ và đúng đắn những vấn đề

cơ bản của thời đại ngày nay. Trước những biến đổi vô cùng phức tạp của thế
giới, đặc biệt là sau sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở đông Âu và Liên
Xô, vấn đề thời đại trở thành một tiêu điểm nóng bỏng của cuộc đấu tranh tư
tưởng- lý luận. Song, do nỗ lực đổi mới tư duy lý luận, tổng kết thực tiễn
trong nước và thế giới, nên nhận thức về thời đại của Đảng ta đã từng bước
được bổ sung, hoàn thiện cách tiếp cận sát hợp và rõ nét hơn, góp phần quan
trọng vào q trình hình thành quan niệm về chủ nghĩa xã hội và con đường
đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Thời kỳ trước đổi mới, quan niệm của Đảng ta về thời đại, về cơ bản,
được xác lập trên cơ sở kế thừa quan niệm do Hội nghị đại biểu các đảng


cộng sản và công nhân quốc tế tại Matscova tiếp tục phát triển và trở thành
định nghĩa của phong trào cộng sản quốc tế về thời đại. Văn kiện hội nghị
năm 1960 viết: “thời đại chúng ta mà nội dung chủ yếu là sự quá độ từ CNTB
lên CNXH, mở đầu bằng cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng mười Nga vĩ
đại; là thời đại đấu tranh giữa 2 hệ thống xã hội đối lập; là thời đại cách mạng
xã hội chủ nghĩa và cách mạng giải phóng dân tộc; là thời đại chủ nghĩa đế
quốc bị sụp đổ và hệ thống thuộc địa bị thủ tiêu; là thời đại ngày càng có
nhiều dân tộc tiến lên XHCN, là thời đại thắng lợi của chỉ nghĩa xã hội và chủ
nghĩa cộng sản trên phạm vu toàn thế giới. Khái qt thực tiễn mới lúc đó, hội
nghị cịn vạch rõ đặc điểm chủ yếu của thời đại là hệ thống XHCN thế giới trở
thành nhân tố quyết định sự phát triển của xã hội loài người. Sự vận động của
thế giới gần nửa thế kỷ qua cho thấy, mặc dù một vài luận điểm riêng rẽ trong
quan niệm về thời đại của hội nghị năm 1957 và nắm 1960 còn mang tính

chất chủ quan một chiều nhưng định nghĩa về nội dung chủ yếu và tính chấn
căn bản của thời đại ngày nay. Sự quá độ từ CNTB lên CNXH vẫn còn
nguyên giá trị.
Đảng ta đã tham gia hai hội nghị quốc tế và thừa nhận nội dung cơ bản
trong quan niệm thời đại được hai hội nghị xác định. Đây khơng chỉ là biểu
hiện sự đồn kết, thống nhất về chính trị, tư tưởng mà con cho thấy rõ sự song
trùng trong nhận thức và nhãn quan chiến lược của Đảng ta với phong trào.
Mặc khác, cuộc kháng chiên chống xâm lược Mỹ của nhân dân ta luôn được
các lực lượng cách mạng, hịa bình và tiến bộ trên thế giới coi là tuyến đầu
của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc. Tiến trình cách mạng nước ta trở
thành tấm gương phản chiếu sinh động và sự kiểm nghiệm xác thực tính chất
gay gắt của một trong những mâu thuẩn cơ bản của thời đại - mâu thuẳn giữa
CNXH và CNTB là sự phản ánh xu thế vận động đi lên của trào lưu cách
mạng thế giới trong những thập niên sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Đại hội VI của Đảng ta đánh dấu một mốc quan trọng trong quá trình
nhân thức về thời đại và sự vận dụng vào thực tiễn cách mạng nước ta. Văn


kiện đại hội vạch rõ: “Từ CNTB lên CNXH phải trải qua thời kỳ quá độ là
một tất yếu khách quan và độ dài của thời kỳ đó phụ thuộc vào điều kiện kinh
tế, chính trị, xã hội của mỗi nước”. Vận dụng vào hoàn cảnh Việt Nam, Đảng
ta xác định đúng đắn rằng chúng ta đang ở chặng đường đầu tiên của thời kỳ
quá độ và thời kỳ quá độ do nước ta tiến thẳng lên CNXH từ 1 nền sản xuất
nhỏ bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN, đương nhiên là phải lâu dài và rất khó
khăn. Đó là 1 thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, toàn diện, triệt để, nhằm
xây dựng từ đầu chế độ xã hội mới cả về lực lượng sản xuât, quan hệ sản xuất
và kiến trúc thượng tầng, Đại hội VI đã chỉ rõ một đặc điểm nổi bật của thời
đại ngày nay là cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật đang diễn ra mạnh mẽ,
tạo thành bước phát triển nhảy vọt của lực lượng sản xuất và đẩy nhanh q
trình quốc tế hóa lực lượng sản xuất. Cuộc cách mạng này làm gay gắt thêm

những mâu thuẫn của thời đại, tuy vậy có thể thấy, đại hội VI đã dự báo chưa
đầy đủ về diễn biến của tiến trình cải tổ, cải cách chủ nghĩa xã hội khi nhận
định các nước XHCN phát huy tính ưu việt của chế độ mới, sử dụng ngày
càng có hiệu quả hơn các thành tựu của cách mạng khoa học - kỹ thuật, đang
thay đổi cơ cấu sản xuất, cơ chế quản lý bằng một cuộc cải tổ rộng lớn, có ý
nghĩa cách mạng sâu sắc, chắc chắn sẽ tạo ra những biến đổi to lớn trong một
thời gian không xa. Trên thực tế, do phạm phải những sai lầm nghiêm trọng,
nên cải tổ cải cách tại các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô đã
không tiến triển thèo chiều hướng nêu trên, trái lại ngày càng trở nên bế tắc và
đi đến thất bại.
Mặt khác, khi đánh giá về các lực lượng cách mạng của thời đại, đại hội
VI cũng chưa xác định hết những khó lđiẳn, phức tạp của tình hình; do đó nhận
định có phần lạc quan và chủ quan, nhất là đối với hệ thống XHCN. Văn kiện
đại hội viết: “các lực lượng cách mạng của thời đại đang không ngừng mạnh
lên và rõ ràng ở thế chủ động, tiến công. Lực lượng mọi mặt của hệ thống
XHCN, do Liên xô làm trụ cột ngày càng được tăng cường..Sự đánh giá chưa
đầy đủ và sát họp về các lực lượng cách mạng thời đại khi tình hình thế giới và


quan hệ quốc tế thay đổi là 1 hạn chế của công tác nghiên cứu quốc tế và đã
được Đảng ta nghiêm túc chỉ rõ trong văn kiện đại hội VII năm 1991.
Đại hội VII của Đảng diễn ra khi chế độ CNXH ở Đông Âu đã bị sụp
đổ, Liên xô đi chệch hướng cải tổ và đang đứng trước nguy cơ tan rã, phong
trào cộng sản quốc tế bị đẩy tới tình trạng khủng hoảng ngày càng sâu sắc.
Mặc dù vậy, dựa trên cơ sở tổng kết thực tiễn đổi mới và từ sự phân tích sâu
sắc tình hình thế giới, Đại hội VII đã thông qua cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên CNXH trong đó khẳng định: “Chủ nghĩa xã hội hiện
đứng trước nhiều khó khăn thử thách. Lịch sủ thế giới đang trải qua những
bước quanh co; song, loài người cuối cùng nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã
hội vì đổ là quy luật tiến hóa của lịch sử”. Quan điểm này tiếp tục được quán

triệt, làm rõ trong văn kiện của Đảng sau khi Liên Xô tan rã và hệ thống
CNXH khơng cịn tồn tại, Văn kiện Đại hội VIII viết: “Chế độ XHCN ở Liên
Xô và các nước Đông Âu sụp đổ khiến cho CNXH tạm thời lâm vào thối
trào, nhưng điều đó khơng làm thay đổi tính chất của thời đại; loài người vẫn
đang trọng thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH”. Năm năm sau ở thời điểm
bước vào năm đầu tiên của thế kỷ XX đã chỉ rõ: “Đó cũng là thê kỷ chứng
kiến một phong trào cách mạng sâu rộng trên phạm vi toàn thế giới, với thắng
lợi của cách mạng tháng mười Nga - Cuộc cách mạng vĩ đại mở ra thời đại
quá độ CNTB lên CNXH; thắng lợi của cách mạng XHCN ở 1 loạt nước châu
Âu, Á và Mỹ La Tinh; sự giải phòng hầu hết các nước thuộc địa của chủ nghĩa
thực dân; sự phát triển của phong trào cộng sản, cơng nhân quốc tế và phong
trào hịa bình dân chủ,mặc dù vào thập niên cuối, CNXH hiện thực tạm lâm
vào thối trào”. Trên cơ sở kiên trì quan điểm cơ bản về thời đại của Cương
lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH được thông qua tại
đại hội VII và được làm rõ hơn tại đại hội VIII, Báo cái chính trị của Đại hội
IX nhận định: “ CNXH trên thế giới, từ những bài học thành công và thất bại,
cũng như khát vọng và sự thức tỉnh của các dân tộc, có điều kiện và khả năng
tạo ra bước phát triên mới. Theo quy luật tiến hóa của lịch sử, lồi người nhận


định sẽ tiến tới CNXH”. Đây là sự thể hiện nổi bật lập trường vững vàng, nhất
quán của Đảng ta đối với lý tưởng XHCN, đối với học thuyết Mác - Lê nin về
quy luật tiến hóa của lịch sử. Đồng thời, đây cũng là cơ sở khoa học định
hướng đường lối đối nội và đối ngoại của Đảng trước những biến cố và bước
ngoặt của thời cuộc. Đại hội X của Đảng ta, tuy không đề cập một cách cụ thế
quan niệm thời đại nhưng vẫn tiếp tục khẳng định các mâu thuẳn của thời đại
diễn ra gay gắt. Hơn nữa, bằng chính sự kiên định con đường đi lên xây dựng
CNXH được ghi trong cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên
CNXH, Đại hội thêm một lần nữa thể hiển rõ nhận thức về mục tiêu chiến
lược của Đảng phù hợp với xu thế phát triển của thời đại quá độ lên CNXH.

Đại hội lần thứ XI trong cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên CNXH ( bổ sung, phát triển năm 2011 ) đã khẳng định: “Đặc điểm
nổi bật trong giai đoạn hiện nay của thời đại là các nước với chế độ xã hội và
trình độ phát triển khác nhau cùng tồn tại, vừa hợp tác vừa đấu tranh, cạnh
tranh gay gắt lợi ích quốc gia, dân tộc. Cuộc đầu tranh của nhân dân các
nước vì hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, phát triển và tiến bộ xã hội dù gặp
nhiều khó khăn, thách thức những sẽ có những bước tiến mới. Theo quy luật
tiến hóa lịch sử, lồi người nhất định sẽ tiên lên CNXH”.
Như vậy, nhân thức của Đảng ta về vấn đề thời đại kể từ sau đại hội VI
đến nay đã ln có sự bổ sung hồn thiện và nâng cao theo hướng sát thực,
sâu sắc, đúng đắn và toàn diện hơn. Đây là kết quả của 1 quá trình liên tục tìm
tịi, đổi mới tư duy ,về thế giới và tiến trình cách mạng thế giới dựa trên
phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Điểm cốt lõi nhất trong
sự phát triển nhận thức của Đảng ta về thời đại là thấy rõ thời đại quá độ mở
đầu bằng cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là cả 1 thời kỳ lịch sử lâu dài,
trải qua nhiều giai đoạn khác nhau và diễn ra không đơn giản, dễ dàng mà gay
go, phức tạp. Nhận thức này giúp chúng ta từng bước đoạn tuyệt dứt khoát
với lối tư duy chủ quan, một chiều về sự vận động của thời đại quá dộ lên
CNXH, chưa thấy hết được toàn bộ tính gay go phức tạp của nó.


Đối với phong trào cách mạng thế giới, chúng ta trước đây có lúc chỉ
thấy một mạch đi lên, cao trào nối tiếp cao trào. Cho nên khi cách mạng gặp
khó khăn trắc trở, đặc biệt là cơn chấn động từ sự sụp đổ chế độ XHCN ở
Đông Âu và Liên Xơ, thì khơng ít người cộng sản trở nên lúng túng, dao động
hoặc thay đổi lập trường chính trị. Ở đây cần nhấn mạnh 1 bài học lớn từ thực
tế nhận thức thời đại của Đảng ta, đó là sự kiên định phương pháp luận Mác
xit - Lê nin về thời đại. Trong tư cách 1 hình thái kinh tế - xã hội, thời đại là
cả một thời gian lịch sử dài hàng trăm năm. Với CNTB đã là vậy, với CNXH
càng như vậy. Tiến trình cách mạng đi lên xây dựng thành cơng CNXH chưa

từng có tiền lệ thì tất yếu sẽ khơng chỉ có thuận lợi mà cịn xuất hiện cả những
thời kỳ khó khăn, trắc trở, thoái trào. v.l. Lenin từng chỉ rõ: “Sự xuất hiện một
giai cấp mới trên vũ đài lịch sử với tư cách là người lãnh đạo xã hội, không
bao giờ diễn ra mà lại khơng có một thời kỳ “trịng trành” hết sức dữ dội, một
thời kỳ chấn động, đấu tranh và bão táp, đó là một mặt; mặt khác khơng bao
giờ diễn ra mà khơng có thời kỳ mị mẫm, thí nghiệm, do dự, ngả nghiêng
trong việc lựa chọn những phương pháp mới, đáp ứng đúng với tình hình thế
giới khách quan mới”. Nhãn quan biện chứng này có ý nghĩa cực kỳ quan
trọng đối với Đảng ta khi nhận thức vận mệnh lịch sử của CNXH và thời đại
ngày nay. Đây là cơ sở lý luận khoa học để Đảng ta kiên trì quan niệm đúng
đắn về tính chất lâu dài, quanh co, phức tạp của quá trình quá độ lên CNXH.
Nhận thức về thời đại của Đảng ta còn được làm sâu sắc thêm trong
việc đánh giá 1 cách xác đáng các mâu thuẫn của thời đại, đồng thời cũng làm
rõ thêm một số đặc điểm chủ yếu của giai đoạn hiện nay như: Vai trò của cách
mạng khoa học cơng nghệ, của xu thế tồn cầu hóa kinh tế và kinh tế tri thức
đối với nhịp độ phát triển lịch sử nhân loại.
2.

Đảng ta tích cực dổi mới tư duy, đề ra đường lối đối ngoại phù

họp trong thời kỳ đẩy mạnh hội nhập quốc tế và đạt được những thành tự
tương đối quan trọng.
Trước sự chuyển biến nhanh chóng của tình hình thế giới khi chiến


tranh lạnh đang đi đến hồi kết, Đảng ta càng tích cực đổi mới tư duy, thực
hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa,
đa dạng hóa các quan hệ quốc tế. Sau đại hội VI, Bộ Chính trị đã thơng qua
nghị quyết 13 về đổi mới tư duy đối ngoại, khẳng định lợi ích cao nhất của
Đảng và nhân dân ta là phải củng cố và giữ vững hịa bình để tập trung xây

dựng và phát triển kinh tế vì 1 nền kinh tế mạnh, một nền quốc phòng vừa đủ
mạnh cùng với sự mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, chúng ta sẽ có nhiều khả
năng giữ vững độc lập và xây dựng thành công CNXH hcm. Để đảm bảo lợi
ích cao nhất nêu trên, đường lối đối ngoại phải chuyển từ chỗ chú trọng nhân
tố chính trị - quân sự sang ưu tiên cho nhân tố kinh tế, giữ vững hịa bình và
dộc lập. Đây có thể coi là bước chuyển cơ bản trong tư duy chiến lược đối
ngoại và tiếp tục được khẳng định trong văn kiện của các đại hội Đảng sau
này. Như vậy, từ những biến đổi và đòi hỏi thực tiễn, chúng ta đã đổi mới
nhận thức về tình hình thế giới và khu vực; chuyển sang cách tiếp cận toàn
diện hơn, coi thế giới như môi trường tồn tại phát triển của đất nước ta. Trên
cơ sở đó, đại hội IX đã bổ sung, phát triển quan điểm của đại hội VII và VIII,
nêu rõ: Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong
cộng đồng quốc tế...Sự bổ sung và phát triển mới này, một mặt thể hiện đường
lối đối ngoại hịa bình, hữu nghị của Đảng, Nhà nước ta, mong muốn chân
thành sẽ là bạn với những ai mong muốn là bạn với việt Nam; mặt khác biểu
thị thái độ trách nhiệm cao của nước ta (là đối tác tin cậy trong quan hệ quốc
tế. Quan điểm này tiếp tục được đại hội X của Đảng nhấn mạnh: Việt Nam là
bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích
cực và tiến trình họp tác quốc tế và khu vực, đưa các quan hệ quốc tế đã được
thiết lập đi vào chiều sâu, ổn định, bền vững... .và đại hội XI nêu rõ: Việt Nam
là bạn , là đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc
tế, góp phần vào sự nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã
hội trên thế giới.
Đảng ta xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoại là góp phần củng cố


mơi trường quốc tế hịa bình để phát triển kinh tế - xã hội và đến hội nghị TW
8 đó coi Đảng là lực lượng đối ngoại cao nhất của tổ quốc. Trong tư tưởng chỉ
đạo chính sách đối ngoại, Đảng nhấn mạng phải giữ vững nguyên tắc YÌ độc
lập, thống nhất và chủ nghĩa xã hội; đồng thời phải sáng tạo

năng động, linh hoạt về sách lược

Đảng đề ra và quán triệt thực

hiện 4 phương châm xử lý
các vấn đề quốc tế, đó là:
-

Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính cao nhất là xây dựng thành

cơng và bảo vệ vững chắc tổ quốc XHCN, kêt hợp giữa chủ nghĩa yêu nước
với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân.
-

Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tế,

thúc đẩy mặt hợp tác, đấu tranh để hợp tác có hiệu quả hon, trực diện, đối
đầu, khơng tự đẩy mình vào thế cơ lập.
-

Giữ vững độc lập tự chủ, đây mạnh đa dạng hóa đa phương hóa

quan hệ đối ngoại
-

Chú trọng hợp tác khu vực, đồng thời mở rộng quan hệ với tất cả

các nước, trogn đó đặt cao quan hệ với các nước lớn; chủ động tham gia các
tổ chức đa phương trong khu vực và toàn cầu.
Bên cạnh những bước phát triển mới trong tư duy và quan điểm đối

ngoại như đã nêu, Đảng ta lần đầu tiên đưa ra khái niệm “Đối tượng” và “Đối
tác” trong quan hệ quốc tế theo tinh thần “thêm bạn bớt thù” thay cho cách
xác định “Địch-ta” trước đây. Theo đó, quốc gia nào chủ trương tơn trọng độc
lập chủ quyền, thiết lập và mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác bình đẳng
cùng có lợi với Viêt Nam đều là đối tác của chúng ta. Bất kể thế lực nào có
âm mưu và hành động chống phá sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt
Nam XHCN đều là dối tượng đấu tranh. Yới tư duy biện chứng này, trong
mỗi đối tượng vẫn có mặt cần tranh thủ hợp tác; trong một số đối tác có thể có
mặt khác biệt, mâu thuẫn với lợi ích của ta nên cần phải có biện pháp và hình
thức đấu tranh thích họp.


Trong quan hệ với các nước lớn, thơng qua chính sách đối ngoại của
nhà nước, Đảng ta chủ trương lựa chọn và xúc tiến những bước đi mang tính
đột phá nhằm xác lập mối quan hệ bình thường với tất cả các nước lớn theo
hướng cân bằng. Điều đó tạo thuận lợi để nước ta phát triển, quan hệ với các
đối tác có thực lực và tiềm năng lớn trên nhiều lĩnh vực, từ đây có thể tranh
thủ thu hút vốn đầu tư, công nghệ, thị trường, kinh nghiệm quản lý tiên tiến,
nhanh chóng vượt ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế kéo dài đã nhiều
năm, chuân bị những tiền đề cần thiết cho thời kỳ đẩy mạng công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước. Mặt khác việc tăng cường quan hệ với các đối tác nước
lớn, các trung tâm kinh tế, chính trị chủ chốt trên thế giới tạo ra mối quan hệ
ràng buộc, đan xen về lợi ích của các đối tác đó đối với nước ta, từ đây chúng
ta có khả năng khai thác “nhân tố nước lớn” trong từng mối quan hệ cụ thể,
thực hiện nhất quán đường lối đổi ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, giữ vững
độc lập dân tộc và phát triển đất nước.
Xác lập cân bằng lợi ích trong quan hệ với các nước lớn, Đảng ta nhấn
mạng sự kiên trì những nguyên tắc nền tảng là tôn trọng độc lập, chủ quyền,
tồn vẹn lảnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của nhau, bình đẳng
cùng có lợi. Dựa trên những nguyên tắc này, Đảng ta nêu rõ quan điểm phải

sáng tạo, năng động và linh hoạt phù hợp YỚi hồn cảnh cụ thể với vị trí, điều
kiện của đất nước cũng như diễn biến của tình hình thế giới và khu vực; phù
hợp với đặc điểm của từng đối tượng nước lớn mà nước ta có quan hệ. Tư
tưởng chỉ đạo quan hệ YỚi các nước lớn theo hướng tạo lập cân bằng lợi ích,
một mặt thúc đẩy quá trình cải thiện, mở rộng và phát triển với từng nước lớn,
mặt khác vẫn tiếp tục giữ vững độc lập, thống nhất và định hướng XHCN,
tránh không để lôi kéo vào những tập họp lực lượng gây bất lợi trong quan hệ
đối ngoại.
Quan hệ của nước ta với một số nước lớn đã trải qua những giai đoạn
thăng trầm phức tạp, có nước đã từng là đồng minh chiến lược; có nước lại là
đối thủ đứng trên trận tuyến đối lập nhau. Trước những thay đổi của thời cuộc


nhất là trước những so sánh lực lượng giữa các nước lớn, ngay từ nửa cuối
những năm 80 của thế kỷ XX, Đảng và Nhà nước ta đã từng bước điều chỉnh
chính sách đối ngoại, đánh giá thực chất sự chuyển biến trong quan hệ giữa
các nước lớn; từ đây xác định lại chủ trương quan hệ với các nước lớn có liên
quan trực tiếp đến an ninh chiến lược và sự phát triển của nước ta. Thực tế các
nước lớn như Mỹ, Liên Xơ sau đó là Nga, Nhật bản, Trung Quốc đều có xu
hướng giảm mạnh các cam kết quốc tế, tập trung tháo gỡ những vấn đề trong
nước, trước hết là vấn đề phát triển kinh tế. Đảng và nhà nước ta càng coi
trọng yếu tố cân bằng quan hệ với các nước lớn trong hoạch định chính sách
đối ngoại, xúc tiến việc bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, Mỹ, cải
thiện quan hệ với Nhật Bản yà các nước thuộc EU hiện nay.
Bước sang thế kỷ mới, đại hội IX của Đảng tiếp tục nhấn mạnh tầm
quan trọng của mối quan hệ với các nước lớn nói riêng và các nước phát triển
nói chung. Văn kiện khẳng định việc : “Thúc đẩy quan hệ đa dạng với các
nước phát triển...”. Nhận rõ vai trò quan trọng của các nước lớn trong quan hệ
quốc tế, nhất là trong lĩnh vực kinh tế, các nước này đang chi phối q trình
tồn cầu hóa, nhưng họ cũng có nhu cầu mở rộng quan hệ họp tác vì chính lợi

ích của họ; đồng thời như trên đã nêu - họ cũng có mâu thuẫn về lợi ích với
nhau, cho nên Yiệt nam cần và có thể tranh thủ để phát triển quan hệ với mọi
nươc thông qua việc thúc đẩy quan hệ đa dạng bao gồm cả quan hệ chính phủ
và phi chính phủ trên các lĩnh vực chính trị , kinh tế, văn hóa, khoa học, cơng
nghệ....để thu hút các nguồn lực vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý....cho
sự phát triển đất nước, tạo mơi trường hịa bình ổn định lâu dài.
Trong nghị quyết TW8 (khóa IX) về chiến lược bảo vệ tổ quốc trong
tình hình mới, Đảng ta xác định thúc đẩy quan hệ với các nước và trung tâm
lớn trên ngun tắc bình đẳng, cùng có lợi, không can thiệp vào công việc nội
bộ của nhau, tạo thế đan xen lợi ích giữa các nước với nước ta; tránh bị rơi
vào thế đối đầu, cô lập hay lệ thuộc. Đây là bước phát triển mới trong chính
sách của Đảng và nhà nước ta với các nước lớn. Theo đó, với Trung quốc,


Đảng ta nhấn mạng chủ trương tăng cường đoàn kết; ra sức phat huy điểm
tương đồng, thu hẹp bất đồng, tạo nên quan hệ tin cậy và ổn định hơn, mở
rộng sự hợp tác ở mọi cấp, mọi lĩnh vực, kể cả quốc phòng, an ninh, đối
ngoại. Đối với Mỹ cần chủ động đối thoại, khuyến khích mong muốn duy trì,
phát triển quan hệ với Việt Nam; tranh thủ rộng rãi chính giới doanh nghiệp,
các tầng lóp xã hội, hạn chế sự chống phá của giới cực đoan; xác định khuôn
khổ ổn định với Mỹ. Đối với các nước công nghiệp phát triển khác nhất là
Nhật bản và EU chúng ta chủ trương tăng cường hợp tác kinh tế, đồng thời
chú trọng bảo vệ chủ quyền và lợi ích của nước ta. Xây dụng quan hệ đối tác
chiến lược toàn diện vói Nga và đối tác chiến lược với Ấn Độ, với Nga thúc
đẩy sự họp tác mọi mặt kể cả an ninh, quốc phòng.
Trong quan hệ với các nước lớn, Đảng và nhà nước ta coi trọng việc
dành ưu tiên cao cho việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, mở rộng và đa
dạng hóa thị trường tranh thủ thêm vốn, cơng nghệ cho sự nghiệp cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa, tạo lập lợi ích đan xen với các đối tác. Nhìn chung, thực
hiên cân bằng quan hệ với các nước lớn là chủ trương nhất quán của Đảng và

Nhà nước ta trong suốt thời kỳ sau chiến tranh lạnh và nó được thể hiện nổi
bật từ đại hội IX đến nay, Thực tiễn triển khai hoạt động đối ngoại cua nước
ta ba thập niên qua ngày càng chứng rỏ tính đúng đăn của chủ trương chiên
lược này.
Nhìn tổng quát bằng sự nỗ lực đổi mới tư duy đối ngoại Đảng ta đã
từng bước hoàn thiện đường lối đối ngoại đổi mới, chủ động hội nhập khu
vực và thế giới.
Như vậy, trước những biến động phức tạp, sâu sắc của cục diện quốc tế,
Đảng đã tích cực, chủ động đổi mới tư duy, tỉnh táo phân tích, đánh giá, đi tới
những nhận định 1 cách khá toàn diên, xác thực những chuyển biến mới trong
sự vận động của thế giới. Thực tế cho tới nay chứng tỏ rằng, những nhận định
của Đảng về tình hình thế giới cơ bản là đúng đắn. Đây là một trong những cơ
sở quan trọng nhất để hoạch định đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng


và nhà nước ta, góp phần tạo nên sự thành cơng của sự nghiệp đổi mới, duy trì
mơi trường quốc tế hịa bình và ổn định, tạo dựng tiền đề vững chắc cho việc
đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phấn đấu VÌ mục tiêu
“Dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.

KẾT LUẬN
Đối với Hồ Chí Minh, chính sách đối ngoại của nước Việt Nam phải
rộng mở, hịa hiếu với các dân tộc, đồn kết quốc tế rộng rãi theo phương châm
“thêm bạn, bớt thù”. Người nhấn mạnh quan điểm “làm bạn với tất cả các nước
dân chủ và khơng gây thù ốn với một ai”. Chủ trương phát triển hợp tác với


các nước. Song, Hồ Chí Minh đặc biệt chú trọng quan hệ hữu nghị với các
nước láng giềng và khu vực. Hồ Chí Minh ln coi ngoại giao là một mặt trân,
một nhân tố để tạo nên sức mạnh tổng họp của cách mạng. Người nhấn mạng

phải kết hợp chặt chẽ ngoại giao với chính trị, qn sự, văn hóa.... Ngoại giao
chính phủ với ngoại giao nhân dân. Tư duy biện chứng “dĩ bất biến, ứng vạn
biến” trong tư tưởng ngoại giao của Hồ Chí Minh vừa là nguyên tắc, vừa là
phương châm phương pháp chỉ đạo hoạt động đối ngoại và xử lý các vấn đề
quốc tế. Hồ Chí Minh còn nêu một mẫu mực về phong cách ngoại giao mang
đậm tính nhân văn, lịch lãm, tế nhị và tự chủ, bình tĩnh và đỉnh đạc, chủ động
và tỉnh táo. Quan điểm của người là lấy thuyết phục làm phương châm ứng xử,
tạo nên sự cảm phục ngay cả đối với kẻ thù...Tư tưởng đối ngoại rộng mở; linh
hoạt; mềm dẻo có ngun tắc của Hồ Chí Minh vẫn là ngọn cờ tư tưởng định
hướng cho đối ngoại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.



×