Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Luận văn " QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - HÀN QUỐC TRONG XU THẾ HỘI NHẬP HIỆN NAY " potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (679.06 KB, 92 trang )

Kho¸ luËn tèt nghiÖp Quan hÖ kinh tÕ, th¬ng m¹i ViÖt nam–Hµn quèc
trong xu thÕ héi nhËp hiÖn nay


1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG






KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI :

“ QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT
NAM - HÀN QUỐC TRONG XU THẾ HỘI
NHẬP HIỆN NAY”







Giáo viên hướng dẫn : T.S Nguyễn Văn Hồng

Sinh viên thực hiện: Dương Minh Châu
Lớp A10 - K38C – KTNT








Hà nội 2003

Kho¸ luËn tèt nghiÖp Quan hÖ kinh tÕ, th¬ng m¹i ViÖt nam–Hµn quèc
trong xu thÕ héi nhËp hiÖn nay


2
MỤC LỤC

Lời mở đầu
Chương I: Quan hệ kinh tế quốc tế và chính sách quan hệ kinh tế quốc
tế của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
1

I. Quan hệ kinh tế quốc tế 1

1. Khái niệm quan hệ kinh tế quốc tế 1

2. Vai trò của quan hệ kinh tế quốc tế 2

II. Quá trình phát triển của quan hệ kinh tế quốc tế 3

III. Cơ sở của quan hệ kinh tế quốc tế 9


IV. Chính sách của Việt Nam về quan hệ kinh tế quốc tế 11

1. Chủ trương của Đảng về quan hệ kinh tế quốc tế 11

1.1 Mục tiêu của quan hệ kinh tế quốc tế 11

1.2 Những quan điểm chỉ đạo 12

1.3 Chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại thời kì 2001 - 2010 13

2. Những kết quả đạt được trong quan hệ kinh tế quốc tế nói chung và
trong quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc nói riêng
15

Chương II: Thực trạng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Hàn
Quốc giai đoạn 1992 – 2003
18

I. Khái quát chung 18

II. Quan hệ thương mại Việt Nam – Hàn Quốc 20

1. Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam – Hàn Quốc 20

Khoá luận tốt nghiệp Quan hệ kinh tế, thơng mại Việt namHàn quốc
trong xu thế hội nhập hiện nay


3
2. C cu hng hoỏ xut nhp khu ca Vit Nam vi Hn Quc 26


2.1 C cu hng hoỏ xut khu ca Vit Nam sang Hn Quc 26

2.1 C cu hng hoỏ nhp khu ca Vit Nam t Hn Quc 29

III. Quan h u t Vit Nam Hn Quc 32

1. Khỏi quỏt chung 32

2. Lnh vc u t 36

3. a bn u t 37

4. Hỡnh thc u t 40

IV. Cỏc lnh vc hp tỏc kinh t khỏc 44

1. Vin tr khụng hon li 44

2. Tớn dng u ói 47

3. Xut khu lao ng 48

V. ỏnh giỏ quan h hp tỏc Vit Nam Hn Quc 51

1. ỏnh giỏ tng quỏt 51

1.1 V phớa Vit Nam 51

1.2 V phớa Hn Quc 53


2. Nhng iu kin thun li cho quan h hp tỏc Vit Nam Hn
Quc
54

3. Nhng hn ch, khú khn v mt s vn cp bỏch t ra cho
quan h Vit Nam Hn Quc
56

Chng III. Trin vng v gii phỏp thỳc y quan h kinh t thng
mi Vit Nam Hn Quc
60

Kho¸ luËn tèt nghiÖp Quan hÖ kinh tÕ, th¬ng m¹i ViÖt nam–Hµn quèc
trong xu thÕ héi nhËp hiÖn nay


4
I. Định hướng phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Hàn
Quốc trong thời gian tới
60

II. Một số giải pháp thúc đẩy quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc 63

1. Giải pháp về môi trường, thể chế 63

2. Giải pháp cho quan hệ thương mại 65

2.1 Tăng cường sức cạnh tranh cho hàng hoá Việt Nam 65


2.2 Xây dựng phương thức bán hàng hiệu quả 67

2.3 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại 68

3. Giải pháp cho quan hệ đầu tư 71

3.1 Xây dựng hệ thống chính sách khuyến khích đầu tư hấp dẫn, mềm
dẻo
71

3.2 Phát triển cơ sở hạ tầng 73

3.3 Cải cách thủ tục hành chính 74

3.4 Nâng cao trình độ của các doanh nghiệp Việt Nam để thực hiện
liên doanh, liên kết có hiệu quả
75

4. Giải pháp cho quan hệ xuất khẩu lao động 76

4.1 Sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách 77

4.2 Chuẩn bị nguồn lao động xuất khẩu 77

4.3 Nâng cao chất lượng lao động xuất khẩu 78

Kết luận

Tài liệu tham khảo


Khoá luận tốt nghiệp Quan hệ kinh tế, thơng mại Việt namHàn quốc
trong xu thế hội nhập hiện nay


5
CHNG I:
QUAN H KINH T QUC T V CHNH SCH QUAN H KINH T
QUC T CA VIT NAM TRONG GIAI ON HIN NAY

I. Quan h kinh t quc t
1. Khỏi nim quan h kinh t quc t
Ngay t lỳc mi xut hin, con ngi ó luụn cú nhu cu trao i vi
nhau tn ti. Khi xó hi loi ngi phỏt trin lờn nhng cp cao hn,
cựng vi s ra i ca b tc, lng xó, nh nc, nhu cu trao i ú cng
c m rng. S trao i khụng ch dng li gia cỏ nhõn ny vi cỏ nhõn
khỏc m ó phỏt trin thnh mi quan h tu thuc v tỏc ng qua li ln
nhau gia cỏc nn kinh t ca cỏc quc gia. Trong nn kinh t th gii hin
nay, mi quan h ú chớnh l quan h kinh t quc t.
Quan h kinh t quc t c hiu l tng th cỏc mi quan h vt cht,
ti chớnh cú liờn quan n tt cỏc giai on ca quỏ trỡnh tỏi sn xut din ra
gia cỏc quc gia v gia cỏc quc gia vi cỏc t chc kinh t quc t.
Cỏc quan h kinh t quc t din ra di nhiu hỡnh thc khỏc nhau, ch
yu bao gm:
Quan h kinh t quc t v trao i hng hoỏ (hay cũn gi l mu dch
quc t): l mt hỡnh thc quan h kinh t quc t ch yu, trong ú din ra
vic di chuyn hng hoỏ t nc ny sang nc khỏc. Di chuyn hng hoỏ
quc t c thc hin thụng qua hỡnh thc buụn bỏn quc t. Trờn th trng
th gii, ngi ta thng chia hng hoỏ trao i gia cỏc nc thnh hai nhúm:
hng hoỏ hu hỡnh v hng hoỏ vụ hỡnh.
Quan h kinh t quc t v di chuyn vn u t (hay cũn gi l u t

quc t): u t quc t l hin tng di chuyn cỏc phng tin u t t
Khoá luận tốt nghiệp Quan hệ kinh tế, thơng mại Việt namHàn quốc
trong xu thế hội nhập hiện nay


6
nc ny sang nc khỏc nhm thu li nhun. u t quc t thc cht l di
chuyn cỏc yu t sn xut trờn qui mụ ton th gii.
Quan h kinh t quc t v di chuyn sc lao ng: l quan h kinh t
quc t trong ú din ra vic di chuyn sc lao ng t nc ny sang nc
khỏc trờn phm vi th gii. Di chuyn quc t sc lao ng c coi nh di
chuyn hng hoỏ quc t, nhng ú l loi hng hoỏ c bit - hng hoỏ sc
lao ng, trờn th trng c bit - th trng sc lao ng. Loi quan h kinh
t quc t ny dn n vic di dõn trờn phm vi th gii.
Quan h kinh t quc t trong lnh vc khoa hc cụng ngh: Trong iu
kin hin nay hỡnh thc ny c th hin ph bin di dng chuyn giao
cụng ngh: buụn bỏn Licence, Know - how, Engineering
Quan h tin t quc t: l mt loi quan h kinh t quc t trong ú
din ra s di chuyn cỏc phng tin tin t t nc ny sang nc khỏc trờn
qui mụ quc t nhm ỏp ng nhu cu phỏt trin cỏc quan h buụn bỏn, u t.
Tin t vi chc nng tin t th gii lm trung gian cho cỏc quan h hng hoỏ,
di chuyn vn cng nh cỏc quan h khỏc v to iu kin thỳc y cỏc quan
h ny.

2. Vai trũ ca quan h kinh t quc t
Trong h thng kinh t th gii, mi quc gia khụng th tn ti v phỏt
trin m khụng cú mi quan h trao i vi quc gia khỏc. iu ny cng cú ý
ngha trong bi cnh kinh t hin nay, khi ton cu hoỏ ang din ra mnh m
v tr thnh xu th tt yu i vi mi quc gia. Do ú quan h kinh t quc t
luụn gi mt vai trũ quan trng trong chớnh sỏch kinh t ca mi nc.

Quan h kinh t quc t c xem nh mt bin phỏp nhm b sung
ngun lc cho phỏt trin kinh t ca cỏc nc. M rng quan h kinh t i
Khoá luận tốt nghiệp Quan hệ kinh tế, thơng mại Việt namHàn quốc
trong xu thế hội nhập hiện nay


7
ngoi s giỳp cỏc quc gia tip thu vn v cụng ngh tiờn tin thc hin
cụng nghip hoỏ - hin i hoỏ nn kinh t, chuyn dch c cu kinh t theo
hng nng ng, tng trng vi tc cao. iu ny c bit cú ý ngha i
vi cỏc quc gia ang phỏt trin khi m nn kinh t cũn nghốo, trỡnh phỏt
trin cũn thp. Vn v cụng ngh hin i giỳp cỏc quc gia ny nõng cao trỡnh
sn xut trong nc, gúp phn rỳt ngn cỏch bit v kinh t vi cỏc nn
kinh t phỏt trin.
Bờn cnh ú, th trng ni a ca mt nc thng cht hp, khụng
m bo phỏt trin nn cụng ngh vi quy mụ sn xut hng lot. iu ny
cho thy ch cú m rng hot ng kinh t i ngoi mi khc phc c hn
ch trờn. Tng cng quan h vi cỏc nc giỳp m rng th trng tiờu th,
gúp phn tng thu ngoi t ng thi thỳc y sn xut trong nc phỏt trin.
Hn na, vic m rng cỏc quan h kinh t i ngoi cũn giỳp khai thỏc trit
cỏc th mnh ca mi nc, nõng cao i sng ngi dõn, to iu kin
cng c ho bỡnh, n nh.
Riờng i vi cỏc nc cụng nghip phỏt trin, m rng quan h kinh t
i ngoi to thun li cho vic bnh trng nhanh chúng sc mnh kinh t
ca cỏc nc nh: tỡm kim th trng mi gii quyt khng hong tha ca
hng hoỏ; tỡm kim ni u t thun li hn, em li li nhun cao hn; gim
c chi phớ sn xut do tn dng c ngun lao ng v ti nguyờn r cỏc
nc ang v kộm phỏt trin.

II. Quỏ trỡnh phỏt trin ca quan h kinh t quc t

Quan h kinh t quc t l b phn ct lừi to nờn tớnh hu c ca nn
kinh t th gii, nh ú m cỏc nn kinh t quc gia cú th liờn kt vi nhau
thnh mt th thng nht. Do ú, quỏ trỡnh phỏt trin ca quan h kinh t quc
t chớnh l s phn ỏnh quỏ trỡnh phỏt trin ca nn kinh t th gii m ú
Khoá luận tốt nghiệp Quan hệ kinh tế, thơng mại Việt namHàn quốc
trong xu thế hội nhập hiện nay


8
nn kinh t ca cỏc quc gia ph thuc v tỏc ng qua li ln nhau. Chớnh vỡ
vy m mi giai on phỏt trin khỏc nhau ca nn kinh t th gii, cỏc quan
h kinh t quc t cng cú nhng im khỏc bit nht nh.

1. Trong giai on u, nn kinh t th gii ang thi kỡ Ch ngha t bn
t do cnh tranh, phõn cụng lao ng quc t t ch s dng nhng khỏc bit
v iu kin t nhiờn ó phỏt trin thnh phõn cụng lao ng quc t t bn
ch ngha c thc hin thụng qua buụn bỏn quc t. S phỏt trin nhanh
chúng ca lc lng sn xut mt s nc dn ti nhu cu m rng th
trng v ni tiờu th hng hoỏ nhm thu li nhun. ng thi, phõn cụng lao
ng quc t t bn ch ngha lm tng nhanh s phỏt trin khụng ng u
ca ch ngha t bn, lm sõu sc thờm s cỏch bit trỡnh phỏt trin kinh t
gia mt nhúm nh cỏc nc cụng nghip phỏt trin vi phn cũn li ca th
gii. Do ú, quan h kinh t quc t trong giai on ny thng ch din ra
gia mt s nc t bn.

2. Giai on phỏt trin th hai, bt u t cui th k 19, nn kinh t th gii
chuyn sang thi kỡ Ch ngha quc. Phõn cụng lao ng quc t thi k
ny c biu hin trc ht bng s thng tr th trng trong v ngoi nc
ca cỏc liờn minh c quyn mnh nht trờn th gii. Quan h kinh t quc t
trong giai on ny do ú l s liờn minh gia cỏc nh t bn da trờn s phõn

chia th gii v mt kinh t, l liờn minh chớnh tr gia cỏc nh nc vi nhau
da trờn vic phõn chia lónh th th gii. Tuy nhiờn bờn cnh ú cng song
song tn ti mi quan h gia chớnh quc v thuc a. Cỏc quan h thc dõn
ny ó khin cho cỏc cng quc cụng nghip phỏt trin liờn h cht ch vi
lónh th hi ngoi rng ln m ú trỡnh phỏt trin ca lc lng sn xut
Khoá luận tốt nghiệp Quan hệ kinh tế, thơng mại Việt namHàn quốc
trong xu thế hội nhập hiện nay


9
cũn rt thp v quan h sn xut ny cũn mang tớnh cht ca phng thc sn
xut t bn ch ngha.
Do ú, nột ni bt ca quan h kinh t quc t trong thi kỡ ny l xut
khu t bn t chớnh quc vo thuc a. Trong cỏc nc t bn cụng nghip
phỏt trin, quỏ trỡnh tp trung sn xut vo tay cỏc t chc c quyn din ra
mnh m, gn lin vi vic tng nhanh tớch lu t bn v nng sut lao ng.
Sn xut cụng nghip tng lờn nhanh chúng. Ngc li, mt s nc thuc
a v ph thuc li din ra quỏ trỡnh lc hu v ngng tr v trỡnh phỏt
trin kinh t. õy chớnh l hỡnh thc c trng ca mõu thun gia t bn v
lao ng trờn phm vi ton th gii. ng thi, mõu thun gia cỏc cng
quc trong vic chy ua theo li nhun ti a v cnh tranh ginh s thng tr
th trng th gii ngy cng gay gt.

3. Giai on th ba ca nn kinh t th gii c ỏnh du bng s thng li
ca cuc cỏch mng xó hi ch ngha Thỏng Mi v s xut hin mt nh
nc xó hi ch ngha u tiờn trờn th gii. S thng li ny v s hỡnh thnh
ca nh nc cụng nụng tỏch khi h thng th gii t bn ch ngha dn n
s phỏ v nn kinh t th gii ch ngha t bn thng nht. Trờn th gii, bờn
cnh h thng kinh t th gii t bn ch ngha ó tn ti loi hỡnh kinh t - xó
hi xó hi ch ngha, trong ú nn kinh t - xó hi phỏt trin theo nhng quy

lut hon ton khỏc vi quy lut ca ch ngha t bn.
Trong quan h kinh t quc t, bờn cnh quan h gia cỏc nc trong h
thng kinh t th gii t bn ch ngha, ó xut hin quan h gia mt bờn l
Liờn Xụ vi bờn kia l th gii t bn vi quy mụ hn ch. Cỏc quan h ny
ch yu l quan h hng hoỏ - tin t gia cỏc ch th bỡnh ng ca nn kinh
t th gii. Giai on phỏt trin ny ca nn kinh t th gii kộo di n sau
i chin th gii ln th II, khi m trờn th gii ngoi Liờn Xụ cũn xut hin
Khoá luận tốt nghiệp Quan hệ kinh tế, thơng mại Việt namHàn quốc
trong xu thế hội nhập hiện nay


10
hng lot cỏc nc xó hi ch ngha khỏc chõu u v chõu hỡnh thnh nờn
h thng xó hi ch ngha th gii v nn kinh t th gii xó hi ch ngha.
Trong phm vi kinh t th gii tn ti hai h thng i lp: xó hi ch ngha v
t bn ch ngha. Mi h thng kinh t u phỏt trin theo nhng quy lut
riờng ca mỡnh v c cu kinh t xó hi bờn trong ca nú hon ton khỏc nhau.
Song, ng thi gia hai h thng cũn tn ti nhng quan h ln nhau v c hai
h thng u tham gia vo phõn cụng lao ng quc t quc t v buụn bỏn
quc t nh nhng bn hng bỡnh ng.
Cỏc quan h kinh t quc t trong giai on ny phỏt trin ht sc phc
tp. Mi h thng kinh t u cú kiu quan h riờng ca mỡnh, v bn cht nú
c xỏc lp trờn nhng nguyờn tc hon ton i lp nhau. Trong h thng
kinh t th gii t bn ch ngha, h thng thuc a ca ch ngha quc
dn dn c xoỏ b v ó hỡnh thnh cỏc nc mi c lp - cỏc nc ang
phỏt trin. Mõu thun gia chớnh quc v thuc a chuyn thnh mõu thun
gia cỏc nc t bn cụng nghip phỏt trin v cỏc nc ang phỏt trin. ng
thi nhng mõu thun ln nhau gia cỏc nc quc ch ngha cng ngy
cng thờm gay gt v trin miờn. Tt c nhng iu ú ó y ch ngha t bn
vo cuc tng khng hong ngy cng sõu sc. Bờn cnh ú a v kinh t ca

cỏc nc ang phỏt trin ngy cng c cng c v s phỏt trin ca nú cú
nh hng khụng nhng n s tn ti ca h thng th gii t bn ch ngha
m cũn nh hng n cỏc quan h kinh t núi chung. Trong quan h kinh t
quc t giai on ny, mõu thun c bn cng l mõu thun gia ch ngha
t bn v ch ngha xó hi c biu hin bng cuc u tranh kinh t gia hai
h thng.

Khoá luận tốt nghiệp Quan hệ kinh tế, thơng mại Việt namHàn quốc
trong xu thế hội nhập hiện nay


11
4. Giai on hin i ca nn kinh t th gii l giai on m ú cỏc nhúm
nc trong nn kinh t th gii c hỡnh thnh ch yu da vo trỡnh phỏt
trin kinh t v khu vc a lý. Mt th gii a cc ang hỡnh thnh.
Sau khi Liờn Xụ v cng ng xó hi ch ngha chõu u tan ró, cỏc
cng quc phng Tõy tr thnh nhng th lc ch yu chi phi cc din
kinh t - chớnh tr th gii. T trng cỏc nc ang phỏt trin trong sn xut
cụng nghip th gii ch chim mt phn nh, 2/3 quan h buụn bỏn quc t
ca cỏc nc ang phỏt trin gn vi cỏc nc phỏt trin, ch 1/3 cũn li l cỏc
nc phỏt trin vi nhau; 95% vn u t nc ngoi xut phỏt t cỏc nc
phỏt trin, trong s ú ch cú 1/4 i vo cỏc nc ang phỏt trin phn cũn li
tp trung ch yu vo cỏc nc cụng nghip phỏt trin.
Ho nhp vo nn kinh t th gii trong th so sỏnh lc lng khụng cú
li, cỏc nc ang phỏt trin luụn tỡm cỏch vn lờn hn ch thit thũi ca
k yu. Nhiu nc ụng ó phỏt huy tinh thn c lp, t ch v sỏng to
trong quỏ trỡnh ho nhp vo nn kinh t th gii, ó cú nhng chớnh sỏch,
nhng bin phỏp thớch hp nh ú ó duy trỡ c nhp tng trng ỏng k.
Do nhp tng trng ca cỏc nc ang phỏt trin núi chung nhớch
lờn trong khi nhp tng trng cỏc nc phỏt trin hu nh dm chõn ti

ch, cỏc nc phỏt trin cú xu hng bỏm cht hn, thm chớ tng cng cỏc
bin phỏp o ộp i vi cỏc nc ang phỏt trin gi vng li th so sỏnh
ca mỡnh trong quan h hp tỏc. ng thi cnh tranh v mõu thun gia cỏc
nc ang phỏt trin gay gt lờn thờm.
T tỡnh hỡnh trờn, xu hng khu vc hoỏ trong cỏc nc phỏt trin cng
nh cỏc nc ang phỏt trin cú th nhm tng cng li th ca mi nhúm
nc trong hp tỏc vi cỏc nc ngoi khu vc v thc t cho thy quỏ trỡnh
ny ang din ra vi quy mụ ngy cng ln, vi mt tc ngy cng cao
trong tt c mi lnh vc ca i sng kinh t th gii nh buụn bỏn, t chc
Khoá luận tốt nghiệp Quan hệ kinh tế, thơng mại Việt namHàn quốc
trong xu thế hội nhập hiện nay


12
sn xut, nghiờn cu khoa hc cụng ngh cng nh cỏc lnh vc giỏo dc o
to, vn hoỏ, li sng Hin nay trờn th gii ó hỡnh thnh nhiu liờn kt khu
vc nh Liờn minh chõu u (EU), Hip hi thng mi t do Bc M
(NAFTA), Nhúm cỏc nc phỏt trin (G7), Din n kinh t chõu - Thỏi
Bỡnh Dng (APEC), Hip hi cỏc quc gia ụng Nam (ASEAN)Tuy
nhiờn do xu hng, xu th chung ca khu vc hoỏ s khụng th sng nu tỏch
ri hoc i ngc li vi ton cu hoỏ trong hp tỏc kinh t. iu ú l do cỏc
vn ton cu hoỏ ngy cng tr nờn gay gt nh vn chin tranh v ho
bỡnh, lng thc, vn mụi trng sinh thỏi, vn dõn strong ú ni
cm nht hin nay l vn chng khng b trờn ton th gii. V khng b
kinh hong din ra trờn t M ngy 11/9/2001 mi õy l mt minh chng
in hỡnh cho tớnh tt yu ca hp tỏc ton cu.
Gia cỏc nc ang phỏt trin vi nhau, mt mt cú nhu cu liờn kt t
nhiờn gia nhng ngi ng cnh, mt khỏc do nhu v vn ngy cng tng
trong khi t trng FDI vo cỏc nc ny khụng tng hoc ngy cng gim, s
cnh tranh thu hỳt vn u t ngy cng gay gt hn. Cỏc ngun vin tr v

cho vay dnh cho cỏc nc ang phỏt trin núi chung ngy cng gim, tr mt
s ớt nc cú kh nng tr n tin cy.
Cỏc d bỏo trờn th gii gn nh thng nht rng trong na u th k
21, chõu - Thỏi Bỡnh Dng vi tim nng phong phỳ, tớnh nng c lp,
nhp tng trng thn kỡ v bc i tng i vng chc s tr thnh trung
tõm kinh t th gii, thm chớ cú d bỏo cho rng trung tõm kinh t th gii
chuyn t chõu u sang chõu trong ú ni lờn l ụng - Tõy Thỏi Bỡnh
Dng.
Do qui lut cnh tranh v thi gian ó tr nờn thỳc bỏch cỏc cng quc
kinh t c trong v ngoi khu vc u phi tớnh n vic cm chõn v phỏt
trin nh hng khu vc ny. Gn õy ó xut hin nhiu ng thỏi cho thy
Khoá luận tốt nghiệp Quan hệ kinh tế, thơng mại Việt namHàn quốc
trong xu thế hội nhập hiện nay


13
s bt u quan tõm (hoc quan tõm nhiu hn) ca cỏc nc ln i vi khu
vc ny, khụng nhng t Nht, Trung Quc m cũn c t mt s nc Tõy u
v M, c th l vic thnh lp khi liờn kt ASEAN + 3 gm Nht Bn,
Trung Quc, Hn quc v khi liờn kt ASEAN + 1 vi riờng tng nc. Mc
tiờu ca h khụng ch n thun l i tỡm li nhun cao, hoc vỡ yờu cu nhõn
o giao lu vn hoỏ, m cũn nhm cõn bng v ginh git nh hng vi
nhau, tin ti a khu vc ny i theo qu o ca h.
Cú th núi quan h kinh t quc t trong giai on hin nay ang din ra
ht sc phc tp, sõu sc v rng khp. Trong quan h ú, cú s tham gia ca
mi quc gia, mi thnh phn kinh t trờn tt c cỏc lnh vc ca i sng kinh
t - xó hi. Khu vc hoỏ, ton cu hoỏ do ú l xu th c trng ca quan h
kinh t quc t thi kỡ ny. Cỏc quc gia ngy cng xớch li gn nhau, tng
cng s ph thuc ln nhau v ang dn tng bc to nờn mt nn kinh t
th gii thng nht.


III. C s ca quan h kinh t quc t
Tin c bn ca quan h kinh t quc t l phõn cụng lao ng quc
t. Trong giai on u, nhng hỡnh thc quan h kinh t quc t n gin nht
xut phỏt t s khỏc nhau v iu kin t nhiờn ca tng nc. S khỏc nhau
v ti nguyờn thiờn nhiờn, v khoỏng sn, khớ huó tr thnh tin t
nhiờn ca phõn cụng lao ng quc t, l c s u tiờn cho vic trao i hng
hoỏ gia cỏc ngnh v cỏc quc gia.
Trong nhng thi kỡ sau, cựng vi s phỏt trin ca khoa hc - k thut,
phõn cụng lao ng quc t ngy cng c m rng. í ngha ca iu kin t
nhiờn nh mt yu t nguyờn thu ca phõn cụng lao ng quc t ó b gim
mt cỏch tng i v ý ngha ca phõn cụng lao ng trong ni b ngnh
c nõng cao. Chuyờn mụn hoỏ v hp tỏc quc t do ú ngy cng tr nờn
Kho¸ luËn tèt nghiÖp Quan hÖ kinh tÕ, th¬ng m¹i ViÖt nam–Hµn quèc
trong xu thÕ héi nhËp hiÖn nay


14
sâu sắc, mậu dịch quốc tế càng phát triển nhanh chóng. Giữa các quốc gia
trong nền kinh tế thế giới ngày càng tăng cường mối quan hệ trao đổi và phụ
thuộc lẫn nhau. Nền sản xuất vật chất đã vượt qua khuôn khổ của các nước
riêng lẻ và tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế ngày càng tỉ mỉ,
sâu sắc và chặt chẽ hơn. Phân công lao động quốc tế giờ đây không chỉ dừng
lại ở việc trao đổi hàng hoá mà được mở rộng trên các lĩnh vực kinh tế, khoa
học kỹ thuật; trở thành một nhu cầu không thể thiếu của đời sống kinh tế và là
một tất yếu khách quan của thời đại. Việc áp dụng những thành tựu khoa học
kỹ thuật vào quá trình sản xuất đã tạo ra cơ sở vật chất để mở rộng thị trường
thế giới và tăng nhanh các quan hệ kinh tế quốc tế. Có thể nói phân công lao
động quốc tế luôn gắn liền với sự ra đời và phát triển của các mối quan hệ kinh
tế quốc tế.


Cùng với phân công lao động quốc tế, lợi thế so sánh cũng là một cơ sở
quan trọng của quan hệ kinh tế quốc tế. Trong thời kì đầu, lợi thế so sánh
chính là sự ưu đãi về các lợi thế tự nhiên của các yếu tố sản xuất bao gồm vốn,
lao động, tài nguyên, đất đai, khí hậu… của quốc gia này so với quốc gia khác.
Chính sự ưu đãi này đã khiến cho các nước có chi phí cơ hội thấp hơn trong
việc sản xuất một số sản phẩm hàng hoá nhất định và sẽ thu được lợi khi đem
xuất khẩu hàng hoá đó để đổi lấy sản phẩm hàng hoá cần nhiều chi phí hơn.
Nhu cầu trao đổi, buôn bán do đó cũng xuất hiện. Lợi thế so sánh đã đem lại
lợi ích cho tất cả các quốc gia khi tham gia vào phân công lao động quốc tế,
thúc đẩy sự tích cực tham gia của các nền kinh tế vào các hoạt động quan hệ
kinh tế quốc tế.
Trong những giai đoạn sau, cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật,
công nghệ dần trở thành một yếu tố đầu vào mang tính chất quyết định đối với
sự phát triển sản xuất của mỗi quốc gia. Lợi thế so sánh do đó cũng được mở
Khoá luận tốt nghiệp Quan hệ kinh tế, thơng mại Việt namHàn quốc
trong xu thế hội nhập hiện nay


15
rng, bao gm c cụng ngh, dõy chuyn sn xut. Nhng quc gia cú trỡnh
khoa hc cụng ngh hin i s gim c chi phớ sn xut, tng cht lng v
sn lng sn phm, t ú nõng cao sc cnh tranh ca hng hoỏ trong quan h
buụn bỏn, trao i vi cỏc quc gia khỏc. Li th so sỏnh tht s ó tr thnh
c s cỏc nc tham gia vo cỏc mi quan h kinh t quc t khi em li li
ớch thng mi cho cỏc quc gia ú.


Bờn cnh ú, s phỏt trin ca quan h kinh t quc t cng gn lin vi
s phỏt trin kinh t ca cỏc quc gia. Khi cỏc nn kinh t cũn trỡnh phỏt

trin thp, quan h gia cỏc nc mi ch dng li mc trao i hin vt, i
hng ly hng. Chớnh s phỏt trin v khoa hc cụng ngh, s phỏt trin v
hon thin cỏc phng tin giao thụng vn ti, liờn lc ó lm cho cỏc b phn
ca nn kinh t th gii ngy cng xớch li gn nhau v m rng khụng ngng
cỏc quan h kinh t gia cỏc nc, cỏc khu vc trờn th gii. Cỏc quan h kinh
t quc t bõy gi khụng ch n thun bao gm vic trao i hng hoỏ m cũn
c m rng sang nhiu hot ng khỏc. S xut hin v phỏt trin khụng
ngng ca khoa hc, cụng ngh ó dn n nhu cu chuyn giao nhng cụng
ngh c t cỏc nc phỏt trin sang cỏc nc ang phỏt trin vn rt thiu dõy
chuyn cụng ngh hin i phỏt trin sn xut trong nc. Cng nh s
phỏt trin kinh t, dn n d tha vn mt s nc phỏt trin, hot ng di
chuyn vn u t sang cỏc quc gia khỏc ó c thc hin. Cú th núi kinh
t cng phỏt trin thỡ mi quan h gia cỏc nn kinh t cng tr nờn bn cht v
sõu sc, s tỏc ng qua li v ph thuc ln nhau gia cỏc quc gia do ú
cng ngy cng tng. Xu th khu vc hoỏ, ton cu hoỏ ang din ra ht sc
mnh m l mt minh chng cho iu ú.

Khoá luận tốt nghiệp Quan hệ kinh tế, thơng mại Việt namHàn quốc
trong xu thế hội nhập hiện nay


16
IV. Chớnh sỏch ca Vit Nam v quan h kinh t quc t
1. Ch trng ca ng v quan h kinh t quc t
1.1 Mc tiờu ca quan h kinh t quc t
i hi ln th VIII ca ng ó xỏc nh nhim v M rng quan h
kinh t i ngoi, ch ng tham gia cỏc t chc quc t v khu vc, cng c
v nõng cao v th ca nc ta trờn trng quc t. n i hi ng ln th
IX li khng nh ch trng Phỏt huy cao ni lc, ng thi tranh th
ngun lc bờn ngoi v ch ng hi nhp kinh t quc t tng trng

nhanh, cú hiu qu v bn vng vi mc tiờu:
M rng th trng, tranh th thờm vn, cụng ngh, kin thc qun lý
y mnh cụng nghip hoỏ - hin i hoỏ theo nh hng XHCN, thc hin
dõn giu nc mnh, xó hi cụng bng, dõn ch, vn minh. Trc mt l thc
hin thng li nhng nhim v nờu ra trong chin lc phỏt trin Kinh t - Xó
hi 2001 - 2010 v k hoch 5 nm 2001 - 2005.

1.2 Nhng quan im ch o
Th nht, thc hin nht quỏn ng li i ngoi c lp, t ch, rng
m, a phng hoỏ, a dng hoỏ cỏc quan h kinh t quc t - Vit Nam sn
sng l bn, l i tỏc tin cy ca cỏc nc trong cng ng quc t, phn u
vỡ ho bỡnh, c lp v phỏt trin.
Th hai, m rng quan h nhiu mt song phng v a phng vi
nc v vựng lónh th, cỏc trung tõm chớnh tr, kinh t quc t ln, cỏc t chc
quc t v khu vc theo nguyờn tc tụn trng c lp ch quyn v ton vn
lónh th, khụng can thip vo cụng vic ni b ca nhau, khụng dựng v lc
hoc e da dựng v lc, bỡnh ng cựng cú li, gii quyt cỏc bt ng v
tranh chp bng thng lng ho bỡnh, lm tht bi mi õm mu v hnh
Khoá luận tốt nghiệp Quan hệ kinh tế, thơng mại Việt namHàn quốc
trong xu thế hội nhập hiện nay


17
ng gõy sc ộp, ỏp t, cng quyn. Coi trng v phỏt trin quan h hu
ngh, hp tỏc vi cỏc nc XHCN v cỏc nc lỏng ging. Nõng cao hiu qu
v cht lng hp tỏc vi cỏc nc ASEAN. Tip tc m rng quan h vi cỏc
nc bố bn truyn thng, cỏc nc c lp dõn tc, cỏc nc ang phỏt trin
chõu , chõu Phi, Trung ụng v M la-tinh, cỏc nc trong Phong tro
khụng liờn kt. Thỳc y quan h a dng vi cỏc nc phỏt trin v cỏc t
chc quc t.

Th ba, ch ng hi nhp kinh t quc t v khu vc theo tinh thn
phỏt huy ti a ni lc, nõng cao hiu qu hp tỏc quc t, bo m c lp t
ch v nh hng XHCN, bo v li ớch dõn tc, an ninh quc gia, gi gỡn
bn sc vn hoỏ dõn tc, bo v mụi trng. Chớnh ph cỏc b ngnh v cỏc
doanh nghip khn trng xõy dng v thc hin k hoch hi nhp kinh t
quc t vi l trỡnh hp lớ v chng trỡnh hnh ng c th, phỏt huy tớnh ch
ng ca cỏc cp, cỏc ngnh v cỏc doanh nghip, y mnh chuyn dch c
cu kinh t v i mi c ch qun lý kinh t - xó hi, hon chnh h thng
phỏp lut, nõng cao nng lc cnh tranh ca cỏc doanh nghip v nn kinh t.

1.3 Chin lc phỏt trin kinh t i ngoi thi kỡ 2001 - 2010
Cn c vo ng li kinh t, chin lc phỏt trin kinh t - xó hi nm
2001 - 2010, xu hng phỏt trin nn kinh t v th trng th gii thp niờn
u th k XXI cng nh t thc tin ca cỏc nc v ca bn thõn, i hi
ng IX ó ra nh hng ln cho hot ng kinh t i ngoi thi kỡ 2001
2010:
Tip tc m rng quan h kinh t i ngoi theo hng a phng hoỏ,
a dng hoỏ, ch ng hi nhp kinh t quc t theo l trỡnh phự hp vi iu
kin ca nc ta v m bo thc hin nhng cam kt trong quan h song
Khoá luận tốt nghiệp Quan hệ kinh tế, thơng mại Việt namHàn quốc
trong xu thế hội nhập hiện nay


18
phng v a phng nh AFTA, APEC, Hip nh Thng mi Vit - M,
tin ti gia nhp WTO
Nh nc cú chớnh sỏch khuyn khớch mnh m mi thnh phn kinh t
tham gia sn xut kinh doanh xut nhp khu hng hoỏ, dch v. Nõng cao
nng lc cnh tranh, phỏt trin mnh sn phm hng hoỏ v dch v cú kh
nng cnh tranh trờn th trng quc t, gim mnh xut khu sn phm thụ v

s ch, tng nhanh t trng sn phm ch bin v t l ni a hoỏ trong sn
phm, nõng dn t trng cú hm lng trớ tu, hm lng cụng ngh cao. Xõy
dng cỏc qu h tr xut khu, nht l i vi hng nụng sn. Khuyn khớch
s dng thit b, hng hoỏ sn xut trong nc. Tng nhanh kim ngch xut
khu, tin ti cõn bng xut - nhp. Thc hin chớnh sỏch bo h cú la chn,
cú thi hn i vi sn phm sn xut trong nc.
y mnh cỏc lnh vc dch v thu ngoi t nh du lch, xut khu lao
ng, vn ti, bu chớnh vin thụng, ti chớnh tin t, dch v k thut, t vn,
thu hỳt kiu hi.
Ch ng v tớch cc thõm nhp th trng quc t, chỳ trng th trng
cỏc trung tõm kinh t th gii, duy trỡ v m rng th phn trờn cỏc th trng
quen thuc, tranh th mi c hi m rng th trng mi.
y mnh hot ng tip th, xỳc tin thng mi, thụng tin bng nhiu
phng tin v t chc thớch hp, k c cỏc c quan i din ngoi giao
nc ngoi, khuyn khớch cỏc t chc, cỏ nhõn trong v ngoi nc tham gia
cỏc hot ng mụi gii, khai thỏc th trng quc t.
T nhng quan im ca ng v Nh nc v phỏt trin kinh t i
ngoi núi trờn ta cú th thy mt s lu ý quan trng sau:
Xut nhp khu v cỏc quan h kinh t i ngoi khỏc khụng ch c
xem l nhõn t h tr cho s phỏt trin kinh t quc dõn m cũn l ng lc
phỏt trin kinh t ca t nc. Phỏt trin kinh t i ngoi l tng cng
Kho¸ luËn tèt nghiÖp Quan hÖ kinh tÕ, th¬ng m¹i ViÖt nam–Hµn quèc
trong xu thÕ héi nhËp hiÖn nay


19
khả năng tự phát triển không ngừng của nền kinh tế quốc dân, chứ không chỉ
tăng thu nhập thuần tuý, mặc dù không coi nhẹ việc tăng thu nhập.
Đối với nước ta, một nước trình độ phát triển còn thấp, thiếu vốn và kỹ
thuật nhưng lại có lợi thế về tài nguyên thiên nhiên và lao động, việc thực hiện

chiến lược hướng mạnh về xuất khẩu, đồng thời coi trọng bảo hộ có chọn lọc,
có thời hạn đối với sản phẩm sản xuất trong nước.
Coi trọng việc xuất khẩu sản phẩm có hàm lượng chế biến, sản phẩm có
hàm lượng trí tuệ và công nghệ cao, chú trọng xuất khẩu dịch vụ. Chủ trương
này tạo đà cho xuất khẩu tăng tốc và đạt hiệu quả.
Thực hiện chiến lược này là giải pháp mở cửa nền kinh tế để thu hút các
nguồn lực từ bên ngoài vào khai thác tiềm năng lao động và tài nguyên đất
nước.

2. Những kết quả đạt được trong quan hệ kinh tế quốc tế
Thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng những năm qua nước ta đã đạt
được những thành tựu quan trọng trong việc mở rộng quan hệ kinh tế đối
ngoại:
Chúng ta đã đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng mạnh
mẽ quan hệ kinh tế quốc tế song phương và đa phương. Cho đến nay Việt Nam
đã ký Hiệp định thương mại với với 85 nước, ký Hiệp định về hợp tác kinh tế
– khoa học – kỹ thuật với 32 nước và phát triển quan hệ đầu tư với gần 70
nước và lãnh thổ. Nước ta đã trở thành thành viên có quan hệ với các tổ chức
tài chính lớn của quốc tế và khu vực như Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng
thế giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), đã nhận được từ các tổ
chức tài chính này những khoản vay ưu đãi hàng tỷ USD để thực hiện nhiều dự
án lớn, nhận được viện trợ hàng trăm triệu USD hỗ trợ kỹ thuật cho nhiều lĩnh
Khoá luận tốt nghiệp Quan hệ kinh tế, thơng mại Việt namHàn quốc
trong xu thế hội nhập hiện nay


20
vc ci cỏch h thng thu, ngõn hng, thng kờBờn cnh ú chỳng ta cng
ó gia nhp ASEAN v khu vc mu dch t do ASEAN (AFTA), tham gia
sỏng lp din n - u (ASEM), gia nhp Din n hp tỏc kinh t Chõu -

Thỏi Bỡnh Dng (APEC), tr thnh quan sỏt viờn ca t chc thng mi th
gii (WTO) v ang tin hnh m phỏn gia nhp t chc ny. Nc ta
cng ó ký Hip nh khung v hp tỏc kinh t vi Liờn minh Chõu u (EU)
v Hip nh thng mi song phng vi Hoa Kỡ theo chun mc ca WTO.
tng cng vic ch o cụng tỏc hi nhp kinh t quc t, chớnh ph
ó thnh lp U ban quc gia v hp tỏc kinh t quc t v U ban ó cú
nhng úng gúp tớch cc vo vic thc hin nhim v m rng quan h hp
tỏc kinh t quc t.
Thc hin ng li i mi chớnh sỏch i ngoi c lp, t ch, rng
m, a phng hoỏ, a dng hoỏ, ch ng hi nhp kinh t quc t nc ta ó
m rng c quan h i ngoi, vt qua c nhng khú khn nay v th
trng do bin ng Liờn Xụ c v ụng u gõy ra, phỏ c th b bao
võy, cm vn v cỏc th lc thự ch, to dng c mụi trng quc t thun
li cho cụng cuc xõy dng v bo v T quc, nõng cao v th ca nc ta
trờn chớnh trng v thng trng th gii, hn ch nh hng tiờu cc ca
cuc khng hong ti chớnh - tin t khu vc vo cui nhng nm 90 ca th k
XX.
Thu hỳt c mt s lng ỏng k vn u t trc tip nc ngoi
(FDI) v vin tr phỏt trin chớnh thc (ODA). K t khi ban hnh lut u t
nc ngoi thỏng 12/1987 n nay chỳng ta ó thu hỳt c trờn 42 t USD
vn u t vi trờn 3000 d ỏn, ó thc hin khong 21 t USD trong s ú.
Ngun u t trc tip nc ngoi chim mt v trớ quan trng trong nn kinh
t nc ta: gn 30% vn u t xó hi, 35% giỏ tr sn xut cụng nghip, gii
Kho¸ luËn tèt nghiÖp Quan hÖ kinh tÕ, th¬ng m¹i ViÖt nam–Hµn quèc
trong xu thÕ héi nhËp hiÖn nay


21
quyết việc làm cho khoảng 40 vạn lao động trực tiếp và hàng chục vạn lao
động gián tiếp.

Ngoài ra, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo cơ hội để Việt Nam
tiếp cận với những thành quả của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đang
phát triển mạnh mẽ trên thế giới. Nhiều công nghệ và dây chuyền sản xuất
hiện đại được sử dụng đã tạo nên bước phát triển mới trong các ngành sản
xuất. Đồng thời thông qua các dự án liên doanh hợp tác với nước ngoài, các
doanh nghiệp Việt Nam đã tiếp nhận được nhiều kinh nghiệm quản lý tiên tiến.
Từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào
môi trường cạnh tranh, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng quan
hệ kinh tế đối ngoại nhiều doanh nghiệp đã nỗ lực đổi mới công nghệ, đổi mới
quản lý, nâng cao năng suất lao động và chất lượng, không ngừng vươn lên
trong cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Đã có hàng trăm doanh nghiệp đạt
tiêu chuẩn ISO 9000. Một tư duy mới, một nếp làm ăn mới, lấy hiệu quả sản
xuất kinh doanh làm thước đo, một đội ngũ các nhà doanh nghiệp mới năng
động, sáng tạo, có kiến thức quản lý đang hình thành.

Những thành tựu mà Việt Nam đã đạt được trong quan hệ kinh tế đối ngoại
thời gian qua chính là kết quả nỗ lực trong từng mối quan hệ đối ngoại với các
nước, trong đó phải đặc biệt kể đến quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc. Tuy mới
thiết lập quan hệ ngoại giao được hơn 10 năm nhưng nhưng kết quả đạt được
trong mối quan hệ giữa hai nước thật đáng khích lệ. Về kinh tế, quan hệ hai
nước phát triển nhanh chóng và rất có hiệu quả. Cho đến nay chính phủ Hàn
Quốc đã dành cho Việt Nam 148 triệu USD các khoản tín dụng ưu đãi từ Quỹ
viện trợ phát triển (EDCF) và 36,5 triệu USD viện trợ không hoàn lại trong các
lĩnh vực y tế, giáo dục…Về hợp tác đầu tư, Hàn Quốc đã đầu tư vào Việt Nam
Kho¸ luËn tèt nghiÖp Quan hÖ kinh tÕ, th¬ng m¹i ViÖt nam–Hµn quèc
trong xu thÕ héi nhËp hiÖn nay


22

khoảng 4.03 tỷ USD với 588 dự án, đứng vị trí thứ 5 trong số các nước và
vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam sau Singapore, Đài Loan, Hồng Kông và
Nhật Bản. Tính riêng 9 tháng năm 2003, Hàn Quốc đã có 121 dự án đầu tư
được cấp phép với tổng vốn đăng kí lên đến 191.211,1 nghìn USD, đứng thứ
hai chỉ sau Đài Loan. Các dự án đầu tư của Hàn Quốc đã tạo ra gần 100.000
việc làm cho người lao động Việt Nam.







ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM
Từ 1/1 – 20/9/2003
Đơn vị: 1000 USD
Số vốn đăng kí Các nước và vùng
lãnh thổ đầu tư vào
Việt Nam
Số dự án được cấp
giấy phép
Tổng số Vốn pháp định

Đài Loan 117 226.703

95.439,5

Hàn Quốc 121 191.211,1

93.758,5


Qđ Virgin thuộc Anh 21 182.630

48.765,0

Ôxtrâylia 6 107.710,0

34.090,0

Hồng Kông 28 95.955,6

38.670,0

Kho¸ luËn tèt nghiÖp Quan hÖ kinh tÕ, th¬ng m¹i ViÖt nam–Hµn quèc
trong xu thÕ héi nhËp hiÖn nay


23
Nhật Bản 35 71.073,3

33.495,8

Trung Quốc 41 63.511,5

26.406,5

Mỹ 14 43.825,0

20.748,9


Singapore 18 40.138,8

21.033,8

Hà Lan 7 38.910,0

12.570,0

Malaysia 9 29.095,0

20.234,0

Thái Lan 7 21.806,0

9.050,0

Liên Bang Nga 3 18.600,0

16.900,0

Bahamas 2 12.000,0

3.750,0

Canada 5 6.297,9

4.696,9

Đan Mạch 5 5.724,0


3.340,0

Nguồn: Tổng cục thống kê
Về thương mại, hiện Hàn Quốc đang đứng thứ 11 trong số các thị
trường xuất khẩu của Việt Nam là bạn hàng lớn thứ 5 của Việt Nam. Kim
ngạch buôn bán hai chiều luôn đạt mức tăng trưởng ổn định, đạt từ 10 - 15%.
Tổng kim ngạch trong 7 tháng năm 2003 là 1.782 triệu USD.

CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU LỚN CỦA VIỆT NAM 9 THÁNG 2003
Đơn vị: nghìn USD
Thị trường 9 tháng 2003

9T/03 so với 9T/02 (%)

Nhật Bản 2.098,821 124,7
Trung Quốc 1.137,623 102,9
Ôxtrâylia 1.011,690 113,0
Kho¸ luËn tèt nghiÖp Quan hÖ kinh tÕ, th¬ng m¹i ViÖt nam–Hµn quèc
trong xu thÕ héi nhËp hiÖn nay


24
Singapore 771.040 105,4
Đức 600.632 115,2
Anh 533.071 124,4
Đài Loan 524.970 82,và
Inđônêxia 393.692 143,1
Hà Lan 362.026 124,0
Malaysia 350.915 143,8
Hàn Quốc 347.033 101,4

Pháp 343.671 111,9
Bỉ 281.354 120,1
Nguồn: Tự tổng hợp trên cơ sở bảng “Kim ngạch xuất khẩu 9 tháng
2003” – tạp chí Ngoại thương số 33 từ 21-30/11/2003.
Bên cạnh đó, hiện nay đã có tới 20.000 lao động Việt Nam làm việc tại
Hàn Quốc và được các doanh nghiệp Hàn Quốc đánh giá rất cao ở tính siêng
năng và sự khéo léo. Có thể nói đối với Việt Nam, Hàn Quốc đã thực sự trở
thành một thị trường xuất khẩu lao động lớn, góp phần giải quyết việc làm và
nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động Việt Nam.
Như vậy, thực hiện đường lối phát triển kinh tế mở, đa dạng hoá, đa
phương hoá Việt Nam đã có những bước đi đầu tiên để từng bước hội nhập
vào nền kinh tế thế giới. Những kết quả đạt được về mở rộng thị trường xuất
khẩu, mở rộng quan hệ tín dụng, thu hút FDI, tiếp nhận chuyển giao công nghệ
trong các mối quan hệ đối ngoại nói chung và trong quan hệ Việt Nam – Hàn
Quốc nói riêng đã góp phần tích cực vào những thành tựu về kinh tế của đất
nước trong những năm đổi mới vừa qua. Với những thành tựu đó, Hàn Quốc
đã thực sự trở thành một đối tác quan trọng của Việt Nam trên nhiều lĩnh vực,
Kho¸ luËn tèt nghiÖp Quan hÖ kinh tÕ, th¬ng m¹i ViÖt nam–Hµn quèc
trong xu thÕ héi nhËp hiÖn nay


25
nhất là kinh tế và đầu tư. Và những nghiên cứu về thực trạng quan hệ Việt
Nam - Hàn Quốc ở chương II dưới đây sẽ giúp chúng ta có những đánh giá
chính xác và cụ thể hơn về mối quan hệ này.











CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM -
HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 1992 - 2003

I. Khái quát chung
Lịch sử giao lưu giữa Việt Nam - Hàn Quốc bắt đầu từ thế kỉ XIII nhưng
sau chiến tranh thế giới lần thứ II, trong vòng xoáy của cuộc chiến tranh lạnh
giữa các nước Đông Tây, quan hệ giữa hai nước đã bị gián đoạn trong một thời
gian dài. Thời kỳ trước 1975, Hàn Quốc có quan hệ ngoại giao, kinh tế quân sự
với chính quyền Sài Gòn, đưa quân sang Việt Nam tham gia chiến tranh xâm
lược của Mỹ, gây nhiều tội ác với nhân dân Việt Nam. Từ 1975 - 1982 Việt

×