Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Nghiên cứu triển vọng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam-Trung Quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.84 KB, 54 trang )

Nghiên cứu triển vọng quan hệ kinh tế thơng mại
việt nam trung quốc
Viện nghiên cứu thơng mại
2000
Lời nói đầu

Việt Nam và Trung Quốc là hai nớc láng giềng, việc giao lu kinh tế giữa hai nớc đã có từ
lâu đời. Sau khi quan hệ Việt Nam- Trung Quốc trở lại bình thờng thì hoạt động thơng mại giữa
hai nớc phát triển ngày càng mạnh mẽ. Trong nhiều năm, các cửa khẩu, chợ và các đờng mòn
biên giới là những nơi hàng hoá ra, vào tấp nập. Đặc biệt từ năm 1990 trở lại đây, sau khi hai nớc
nối lại việc thông thơng đờng sắt, đờng biển, đờng hàng không, buôn bán chính ngạch giữa hai n-
ớc càng phát triển, cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Mặc dù không thể phủ nhận đợc những thành
tựu đã đạt đợc, nhng về cơ bản, còn nhiều khó khăn và thách thức đang đặt ra trớc quan hệ thơng
mại của hai nớc Việt Nam- Trung Quốc. Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu triển
vọng quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam - Trung Quốc" là rất cần thiết, không chỉ góp phần
phát huy những tiềm năng, thế mạnh của mỗi nớc mà còn tạo điều kiện cho việc phát triển kinh
tế đối ngoại của Việt Nam, đa đất nớc hội nhập vững chắc vào kinh tế khu vực và thế giới. Việc
nghiên cứu đề tài này nhằm những mục đích sau:
1. Nghiên cứu chính sách thơng mại của Trung Quốc thời kỳ mở cửa và thực trạng quan
hệ kinh tế thơng mại Việt -Trung kể từ khi bình thờng hoá quan hệ giữa hai nớc; những bài học
thành công, những thuận lợi khó khăn trong việc phát triển quan hệ kinh tế thơng mại giữa hai n-
ớc.
2. Đề xuất với các Bộ, ngành quản lý trong việc hoạch định chính sách và các doanh
nghiệp Việt Nam về việc phát triển quan hệ kinh tế thơng mại với Trung Quốc. Để đạt đợc các
mục đích nêu trên, đề tài đợc kết cấu thành ba chơng với nội dung nh sau:
Chơng I: Thực trạng quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam - Trung Quốc trong giai đoạn
1991-1999.
Chơng II: Các yếu tố tác động đến quan hệ kinh tế thơng mại Việt nam-Trung Quốc
Chơng III: Những kiến nghị và giải pháp thúc đẩy quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam -
Trung Quốc phát triển.
Ban chủ nhiệm đề tài chân thành cám ơn các cơ quan của Bộ Thơng mại, Viện Nghiên


cứu Trung Quốc, Viện nghiên cứu Thế giới, các chuyên gia đã tận tình giúp đỡ chúng tôi thực
hiện bản đề tài này. Do cha có điều kiện đi sâu nghiên cứu, khảo sát thực tiễn nên bản báo cáo
khoa học này chắc chắn còn nhiều hạn chế. Ban chủ nhiệm đề tài rất mong nhận đợc ý kiến đóng
góp của các chuyên gia để bản đề tài này đợc tiếp tục hoàn thiện.

Ban chủ nhiệm
CHơng I
Tổng quan về quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam - Trung
Quốc trong giai đoạn 1991-1999.
I. Thực trạng quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam - Trung Quốc trong giai đoạn 1991
-1999:
1. Đặc điểm chung về quan hệ thơng mại Việt Nam-Trung Quốc trong giai đoạn 1991-
2000:
Sau khi bình thờng hoá quan hệ, hai nớc Việt Nam và Trung Quốc đã ký kết nhiều Hiệp
định về kinh tế hoặc có liên quan đến kinh tế trong đó đã ký Hiệp định Thơng mại (1991) và
Hiệp định hợp tác kinh tế- kỹ thuật (12-1992). Tháng 4-1994 Việt Nam và Trung Quốc đã ký kết
Hiệp định về việc thành lập Uỷ ban Hợp tác kinh tế thơng mại và một số Hiệp định khác, tạo cơ
sở pháp lý để tăng cờng hợp tác thơng mại giữa hai nớc, bớc đầu thúc đẩy quan hệ kinh tế thơng
mại hai nớc phát triển và đã đạt đợc một số kết quả chủ yếu sau:
Tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nớc không ngừng tăng nhanh, cơ
cấu hàng xuất nhập khẩu của hai bên ngày càng phù hợp với tiềm năng và mang tính bổ sung lẫn
nhau của hai nớc.
Tỷ trọng kim ngạch thuộc mậu dịch "chính ngạch" tăng nhanh, dần chiếm u thế trong kim
ngạch xuất nhập khẩu của hai nớc (nếu giai đoạn 1991-1993 kim ngạch mậu dịch tiểu ngạch là
chủ yếu thì từ 1994-1998 kim ngạch buôn bán chính ngạch vơn lên giữ vị trí áp đảo).
Tuy nhiên, nhìn chung quan hệ kinh tế thơng mại giữa hai cha ngang tầm với quan hệ
chính trị hết sức tốt đẹp giữa hai nớc. Tổng giá trị thơng mại chính ngạch chỉ chiếm 7% tổng kim
ngạch ngoại thơng của Việt Nam và 0,4% tổng kim ngạch ngoại thơng của Trung Quốc. Việt
Nam chỉ là bạn hàng thứ 27 của Trung Quốc, cán cân thơng mại là âm đối với Việt Nam từ 1991
đến nay.

Phơng thức mậu dịch ngày càng phong phú và đa dạng, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh
của hai bên và ngày càng tuân theo các luật lệ tập quán buôn bán quốc tế. Giai đoạn 1991-1992
hai bên chủ yếu áp dụng phơng thức mậu dịch hàng đổi hàng tại các cửa khẩu biên giới. Từ sau
năm 1992 cùng với việc ký kết Hiệp định hợp tác nghiệp vụ ngân hàng 2 nớc, hai bên đã tiển
khai các phơng thức mậu dịch theo L/C hoặc các hình thức mậu dịch thanh toán qua ngân hàng.
Từ năm 1994 hai bên mở rộng sang các phơng thức mậu dịch mậu dịch gia công, mậu dịch
chuyển khẩu "tạm nhập tái xuất", góp phần nâng cao kim ngạch 2 chiều của các bên.
Tỷ lệ các vụ tranh chấp, khiếu nại trong quan hệ buôn bán hai nớc ngày càng giảm. Cùng
với việc hai nớc công bố hàng loạt các biện pháp quản lý và hỗ trợ các loại hình mậu dịch ddi
vào nề nếp, các đối tác tham gia trao đổi mậu dịch giữa hai nớc cũng thay đổi về thành phần. Tỷ
lệ các t thơng, nhờng chỗ cho các đơn vị ngoại thơng Nhà nớc có tiềm lực, có kiến thức kinh
nghiệm buôn bán quốc tế và c ác xí nghiệp, đơn vị sản xuất lớn trực tiếp tham gia trao đổi hàng
hoá giữa hai nớc.
2. Thực trạng phát triển quan hệ ngoại thơng Việt-Trung trong giai đoạn 1991-1999:
*Về kim ngạch xuất nhập khẩu
Kể từ năm 1991 trở lại đây, sau khi bình thờng hoá quan hệ, trao đổi thơng mại giữa hai
nớc Việt Nam- Trung Quốc không ngừng tăng lên, đóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế
của mỗi nớc. Kim ngạch xuất nhập khẩu chính ngạch trong giai đoạn 1991- 1998 tăng trởng
2
khoảng 20%/năm. Tốc độ phát triển này là khá cao so với tốc độ phát triển thơng mại giữa Việt
Nam với một số nớc khác và đã phần nào chứng minh đợc tiềm năng thơng mại của cả hai
phía( Xem bảng sau).
Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nớc trong giai đoạn 1991- 1998
(Đơn vị tính: 1000 USD)
Năm Xuất khẩu Nhập khẩu Tổng
1991 19,3 18,4 37,7
1992 95,6 31,8 127,4
1993 135,8 85,5 221,3
1994 295,7 144,2 439,9
1995 361,9 329,7 691,6

1996 340,2 329,0 669,2
1997 474,1 404,4 878,5
1998 478,9 510,5 989,4
( Nguồn: Thống kê của hải quan Việt Nam )
Trong giai đoạn 1991- 1999, xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam với Trung Quốc tăng
đều hàng năm. Nếu năm 1991, Việt Nam mới xuất khẩu sang Trung Quốc 19,3 triệu USD và
nhập khẩu 18,4 triệu USD thì đến năm 1997 con số này đã đạt 474,1 triệu USD và 404,4 triệu
USD tơng ứng. Mức tăng đều hàng năm cho thấy khả năng duy trì tốc độ trao đổi thơng mại giữa
hai bên khá tốt, luồng hàng lu thông hàng hóa giữa hai phía ngày càng tăng thể hiện trong việc
kim ngạch xuất nhập khẩu ngày càng cao. Tuy nhiên, năm 1996, kim ngạch trao đổi thơng mại
giữa hai nớc có giảm nhẹ, từ 691,6 triệu USD năm 1995 xuống còn 669,2 triệu USD (bằng
96,7%). Năm 1998, mặc dù có cuộc khủng hoảng tài chính Châu á - tuy không trực tiếp gây ra
những thiệt hại lớn về tài chính, kinh tế đối với Việt Nam song đã ít nhiều làm ảnh hởng tới quan
hệ trao đổi thơng mại giữa Việt Nam với các nớc, nhất là các nớc cùng Châu lục, nhng quan hệ
thơng mại giữa Việt Nam và Trung Quốc vẫn tăng lên, từ 878,5 triệu USD năm 1997 lên 989,4
triệu USD. So sánh con số kim ngạch xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu cho thấy Việt Nam
trong cả giai đoạn vừa qua đều xuất siêu sang Trung Quốc tuy số lợng không lớn và xét về tổng
thể thì cán cân thơng mại giữa hai nớc trong giai đoạn vừa qua là khá cân bằng. Riêng năm 1997,
Việt Nam xuất siêu sang Trung Quốc khoảng 70 triệu USD. Theo số liệu thống kê mới nhất của
Tổng cục hải quan, 8 tháng đầu năm 1999, Việt Nam đã xuất sang Trung quốc đạt kim ngạch
478,5 triệu USD và nhập khẩu đạt 383,4 triệu USD, tức là xuất siêu 101,8 triệu USD. Tuy nhiên,
vấn đề là ở chỗ con số thống kê của hải quan Việt Nam và hải quan Trung Quốc không trùng
khớp nhau. Theo con số của hải quan Trung quốc thì con số xuất siêu trong suốt giai đoạn vừa
qua thuộc về phía Trung Quốc. Cụ thể nh sau:
* Về cơ cấu xuất nhập khẩu:
- Hàng xuất khẩu:
Trung Quốc là một trong những nớc có nền nông nghiệp- công nghiệp khá phát triển
trong khu vực cũng nh trên thế giới. Với thế mạnh là giá rẻ, công nghệ sản xuất khá tiên tiến,
mẫu mã đẹp... sản phẩm của Trung Quốc không chỉ có u thế ở thị trờng Châu á mà còn chiếm
lĩnh đợc thị trờng các nớc Châu Âu và Châu Mỹ. Một trong những khó khăn của Việt Nam khi

xuất khẩu hàng sang Trung Quốc là: những mặt hàng là thế mạnh của Việt Nam nh gạo, chè, cà
phê và một số sản phẩm nông nghiệp khác cũng là thế mạnh của Trung Quốc nên những mặt
hàng này rất khó mở rộng thị trờng, nâng cao số lợng tiêu thụ tại nớc này.
Trong giai đoạn đầu sau khi bình thờng hóa quan hệ giữa hai nớc, hàng xuất khẩu của
Việt Nam sang Trung Quốc chủ yếu là nông sản và một vài loại khoáng sản có thế mạnh nh
3
quặng crôm, dầu thô. Tuy nhiên, các sản phẩm này chủ yếu là nguyên liệu thô cha qua chế biến,
loại hàng công nghiệp tiêu dùng chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. Việc nhập khẩu các loại nguyên liệu
thô này sẽ giúp Trung Quốc giải quyết đợc khâu nguyên liệu cho các ngành sản xuất, chế biến
trong nớc, tận dụng đợc giá lao động rẻ, tạo đợc nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động cũng
nh nâng cao mức đầu t vào từng đơn vị thành phẩm, từ đó nâng cao giá thành sản phẩm. Rõ ràng,
cần thiết phải giảm tỷ lệ xuất khẩu nguyên liệu nh trong giai đoạn vừa qua để tận dụng sức lao
động sáng tạo trong nớc và những lợi thế khác của Việt Nam, tìm hớng mở rộng thị trờng của
hàng Việt Nam trên thị trờng Trung Quốc.
Số liệu cụ thể về cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn
1992- 1995
(Đơn vị tính: triệu USD)
Tên hàng 1992 1993 1994 1995
Hạt điều 3,485 16,885 1,2
Hải sản 2,939 8,293 12,0
Cà phê hạt 1,709 0,113 10,0
Chè 0,808 0,305
Dừa quả 1,674 1,151
Cao su 72,636 41,875 10,75 14,780
Gỗ xẻ 0,316 0,337
Quặng crôm 1,725 0,637
Than 0,998 0,873 5,77
Dầu dừa 7,954 2,097
Dầu thô 31,722 7,60 106,420
( Nguồn: Thống kê của hải quan Việt Nam )

Nhìn chung các mặt hàng tăng trởng không đều; dầu thô, cao su, hạt điều là những mặt
hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất trong giai đoạn này. Các mặt hàng này đều đợc xuất dới
dạng nguyên liệu nên giá trị tận dụng đợc giá trị sản phẩm, trị giá xuất khẩu cha cao. Vì vậy, để
nâng cao kim ngạch xuất khẩu các doanh nghiệp phải nâng cao khối lợng hàng xuất. Đây là một
trong những khó khăn chung của ngành thơng mại Việt Nam. Rõ ràng, để nâng cao giá trị xuất
khẩu cần nâng cao khối lợng hàng đã qua chế biến, giảm nguyên liệu thô, khai thác hợp lý và
không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên. Hớng đi này nên áp dụng trong mọi quan hệ th-
ơng mại giữa Việt Nam với các nớc khác, trong đó có Trung Quốc.
Trong giai đoạn 1996- 1999, giá trị kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc tăng lên đáng
kể so với giai đoạn trớc. Các sản phẩm cây công nghiệp nh cà phê, cao su, hạt điều vẫn chiếm
một phần đáng kể trong kim ngạch xuất khẩu. Bên cạnh đó, một số mặt hàng khác nh hàng dệt
may, hải sản... cũng đã bớc đầu thâm nhập đợc thị trờng Trung Quốc.
Kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 1996- 1999
(Đơn vị: USD)
Tên hàng 1996 1997 1998 8 tháng 1999
Cà phê 3.552.836 2.028.000 3.193.580
Cao su 60.109.096 92.389.261 64.828.000 32.615.847
Dầu thô 16.671.913 87.770.939 86.719.000 141.371.655
Gạo 24.057.883 3.177.937 333.000 5.517.415
Hải sản 9.571.148 32.800.000 51.100.000 34.287.176
Hàndệt may 126.160 2.600.000 600.000 346.087
Hàng rau quả 5.097.606 24.800.000 10.400.000 10.227.426
4
Hạt điều 1.134.323 87.216.486 58.607.000 32.562.055
Than đá 28.693.603 19.115.110 5.227.000 2.003.586
( Nguồn: Thống kê của hải quan Việt Nam )
Đáng chú ý là dầu thô ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu sang
Trung Quốc nói riêng và trong kim ngạch xuất khẩu nói chung và tăng đều hơn so với giai đoạn
trớc. Nếu nh năm 1993 kim ngạch xuất dầu thô là 31,722 triệu USD, năm 1994 giảm xuống rất
thấp còn 7.600.000 USD thì năm 1996 con số này là 16. 671.913 USD và tăng lên đến

141.371.655 USD. Trong khi đó, kim ngạch xuất khẩu than đá dờng nh có xu hớng giảm mạnh
do nhiều nguyên nhân khác nhau, từ 28.693.603 USD (1996) xuống chỉ còn 5.227.000 USD.
Nhìn chung trong giai đoạn 1996- 1999, cơ cấu hàng xuất khẩu sang Trung Quốc của Việt Nam
đã có những biến chuyển bớc đầu. Tỷ lệ hàng nguyên liệu đã qua chế biến và hàng công nghiệp
tiêu dùng đã tăng lên đáng kể. Một số mặt hàng nh cao su, dầu thô, hải sản, hàng rau quả, hạt
điều, than đá đã chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng xuất khẩu của cả nớc.
Tỷ trọng của một số mặt hàng xuất khẩu sang Trung Quốc trong tổng số các mặt
hàng xuất khẩu tơng ứng của Việt nam
Tên hàng Tổng xuất khẩu Xuất khẩu sang
Trung Quốc
Tỷ trọng
Cà phê 380.000 MT 1.195 MT 0,3%
Cao su 185.000 MT 75.640 MT 40,8
Dầu thô 12.100.000 MT 841.744 MT 6,9%
Gạo 3.800.000 MT 1370 MT 0,03%
Giày dép 960.000.000 MT 1.895.000 USD 0,19%
Hải sản 850.000.000 USD 51.543.000 USD 6,06%
Hàng dệt may 1.350.000.000 639.000 USD 0,04%
Hàng rau quả 54.000.000 USD 10.454.000 USD 19,3%
Hạt điều 29.000 MT 12.131 MT 41,8%
Than đá 3.163.000 MT 349.287 MT 11,0%
(Nguồn: Bộ Thơng Mại)
Nhìn chung, hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc có thể đợc chia thành các
nhóm chính dới đây:
- Nhóm nhiên liệu gồm than đá, dầu thô, quặng sắt, cromit, dợc liệu, các loại tinh dầu,
cao su thiên nhiên.
- Lơng thực, gạo, nông sản, các loại gỗ, hoa quả.
- Thuỷ hải sản: Thuỷ hải sản tơi sống và đông lạnh, động vật nuôi nh rắn, ba ba, rùa...
- Hàng tiêu dùng, đồ gỗ gia dụng, giày dép, xà phòng
Tỷ trọng xuất khẩu của các mặt hàng này khá phân tán, chỉ có một số mặt hàng nh cao

su thiên nhiên, dầu thô là có mức xuất khẩu lớn và khá ổn định. Qua bảng thống kê trên đây cho
thấy, Trung Quốc là một thị trờng lớn có nhu cầu nhập khẩu cao một số mặt hàng từ Việt Nam
nh: cao su, hạt điều, hàng rau quả, than đá, dầu thô, hải sản. Đây cũng là một gợi mở về mặt
hàng cho các doanh nghiệp Việt Nam nhằm tiếp cận và mở rộng thị phần tại trờng Trung Quốc.
Tuy nhiên, chúng ta không thể nâng cao kim ngạch xuất khẩu chỉ bằng cách tăng khối lợng, nhất
là đối với các mặt hàng nh dầu thô, than đá... mà phải nâng cao chất lợng, tăng tỷ lệ hàng xuất
khẩu đã qua chế biến nhằm hạn chế việc khai thác quá mức nguồn tài nguyên thiên nhiên và
không tính đến yếu tố môi trờng. Có nh vậy mới đảm bảo cho sự phát triển bền vững của ngành
thơng mại nói riêng và kinh tế nói chung.
* Hàng nhập khẩu:
5
Nhìn chung, hàng nhập khẩu từ Trung Quốc khá phong phú về chủng loại song chủ yếu
đều là những mặt hàng đã qua chế biến và các sản phẩm công nghiệp. Tùy theo nhu cầu của từng
năm, từng giai đoạn mà số lợng nhập khẩu từng mặt hàng tăng hoặc giảm. Trong giai đoạn 1991-
1995, các mặt hàng nhập khẩu có số lợng lớn là xi măng, kính xây dựng, thép cán, thép xây
dựng, ngũ cốc và bột, dợc phẩm, hàng may mặc, dợc phẩm.
Cơ cấu hàng nhập khẩu giai đoạn 1991- 1995 đợc thống kê nh sau:
(Đơn vị tính: USD)
Tên hàng 1992 1993 1994 1995
Sợi tổng hợp 618.310 3.385.111 20.780.000
Amiăng 2.382.276 91.800
Xút 2.738.957 6.000.000
Phân urê 621.679 3.020.000 1.270.000
Hoá chất 3.660.931 3.176.748
Thuốc trừ sâu 1.193.253 4.359.920 9.026.000
Xi măng 5.150.077 29.980.000
Kính xây dựng 2.392.194 1.367.509 10.880.000
Thép cán 3.293.758 10.928.000
Thép xây dựng 8.774.664 17.270.000
Bông 1.056.018 400.000

Ngũ cốc và bột 16.250.000 17.350.000
Dợc phẩm 7.060.000 15.870.000
Hàng may mặc 3.340.000 12.550.000
(Nguồn: Tổng cục Hải quan)
Mặc dù con số thống kê qua các năm không đầy đủ song nếu so sánh với kim ngạch và
mặt hàng xuất khẩu có thể thấy sự chênh lệc trong quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Trung
Quốc. Tuy một vài năm Việt Nam có xuất siêu sang Trung Quốc nhng kim ngạch xuất siêu đó
chủ yếu từ số lợng hàng nguyên liệu thô xuất khẩu. Trong khi đó, hàng nhập khẩu từ Trung Quốc
chủ yếu là các sản phẩm công nghiệp, sản phẩm ông nghiệp đã qua chế biến và đợc nhập với giá
cao hơn hẳn so với giá nguyên liệu thô xuất khẩu. Rõ ràng, cần thiết phải nhanh chóng tăng lợng
hàng xuất khẩu đã qua chế biến để tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động trong nớc, tăng
giá trị hàng xuất khẩu.
Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu giai đoạn 1996-1999
(Đơn vị: USD)
Tên hàng 1996 1997 1998 8 tháng 1999
Ô tô các loại 8.830.000 2.574.919 3.400.000 532.100
Kính xây dựng 11.860.000 3.070.161
Linh kiện vi tính 3.278.034
Máy móc thiết bị 6.500.000 68.668.371
NPL dệt may da 68.070.000 17.155.970
NPL dợc 10.630.000 4.469.967
Phân bón 2.610.183 15.000.000 14.929.636
Sắt thép 52.900.000 90.600.000 49.400.000 25.096.476
Xăng dầu 2.955.004 12.800.000 19.055.098
Xe máy IKD 144.700 125.000 6.217.993
(Nguồn: Bộ Thơng Mại)
6
Các mặt hàng máy móc thiết bị nhập khẩu của Trung Quốc nhìn chung chỉ có trình độ kỹ
thuật thấp hoặc trung bình. Vì vậy chúng không phù hợp với chính sách nhập khẩu máy móc thiết
bị của ta là nhập khẩu những thiết bị, máy móc có kỹ thuật tiên tiến để nâng cao chất lợng sản

phẩm và bảo vệ môi trờng sinh thái của đất nớc. Vì vậy, cần phải quản lý chặt chẽ hơn nữa việc
nhập khẩu máy móc thiết bị từ thị trờng Trung Quốc. Từ năm 1997 trở lại đây chúng ta đã phần
nào hạn chế đợc số lợng nhập khẩu đối với nhóm mặt hàng này. Các thiết bị toàn bộ cho các nhà
máy xi măng lò đứng do chất lợng không cao, khả năng an toàn về mặt môi trờng kém nên từ
năm 1997 đã không đợc nhập khẩu. Đối với nhóm hàng tiêu dùng nhập khẩu, các sản phẩm của
Trung Quốc đang cạnh tranh rất mạnh mẽ với hàng sản xuất trong nớc, nhiều mặt hàng thuộc
nhóm này có xu hớng "lấn át" so với hàng trong nớc sản xuất do giá cả rất rẻ. Nhìn chung các
mặt hàng này có chất lợng không cao và chủ yếu là sản phẩm của các địa phơng. Thực tế này đặt
các nhà hoạch định chính sách và doanh nghiệp trong nớc trớc vấn đề làm thế nào để hạn chế l-
ợng hàng nhập khẩu loại này từ Trung Quốc, đồng thời nâng cao chất lợng sản phẩm trong nớc,
hạ giá thành để tăng tính cạnh tranh của các sản phẩm cùng loại trên chính thị trờng nội địa và
khẳng định mình trên thị trờng khu vực cũng nh quốc tế. Nhóm hàng nguyên liệu nhập khẩu chủ
yếu là các sản phẩm dầu mỏ, hoá chất, sắt thép, thuốc trừ sâu. Nhóm hàng lơng thực thực phẩm
gồm có bột mỳ, hoa quả, dầu thực vật... Các chủng loại hàng nhập khẩu từ Trung Quốc khá
phong phú và một phần đáng kể đợc nhập khẩu theo đờng tiểu ngạch hoặc đi qua biên giới do
hoạt động buôn lậu.
* Về phơng thức buôn bán
Hoạt động xuất nhập khẩu chính ngạch và tiểu ngạch đều phát triển do đợc sự chú trọng
của cả hai phía, nhất là sau khi Hiệp định thơng mại đợc ký kết (1991) đã góp phần làm kim
ngạch buôn bán hai chiều ngày càng tăng lên. Bên cạnh đó, trao đổi thơng mại của dân c khu vực
biên giới cũng đợc mở rộng và phát triển. Đến nay, trên biên giới phía Bắc đã mở 25 cặp cửa
khẩu trên bộ, trong đó có 18 cặp theo Hiệp định tạm thời (gồm 4 cửa khẩu quốc tế, 7 cửa khẩu
quốc gia, 7 cửa khẩu địa phơng), 7 cặp cửa khẩu mở ngoài hiệp định do sự thỏa thuận của địa ph-
ơng hai bên, trong số này 2 cửa khẩu Ka Long (Móng Cái) và Tân Thanh (Lạng Sơn) hoạt động
nhộn nhịp hơn các cửa khẩu chính. Ngoài ra còn có hàng trăm đờng mòn, hàng chục chợ đờng
biên cho dân c hai bên vùng biên giới qua lại giao lu.
Đối với hoạt động buôn bán chính ngạch: Đã có bớc phát triển đáng kể kể từ khi quan hệ
hai nớc bình thờng trở lại và chiếm phần lớn trong trao đổi thơng mại hai chiều giữa hai phía.
Trong thời kỳ 1991- 1996, xuất nhập khẩu chính ngạch tăng bình quân 103%/năm. Giai đoạn
đầu (1991-1993) khi mối quan hệ hai nớc mới bình thờng trở lại, mậu dịch chính ngạch chỉ

chiếm phần nhỏ so với mậu dịch tiểu ngạch những từ 1994 - 1998, hoạt động buôn bán chính
ngạch đã vơn lên và giữ vị trí áp đảo trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu với Trung Quốc. Do
đặc thù là Việt Nam và Trung Quốc có chung đờng biên giới trên bộ khá dài (1306 km) nên trao
đổi qua biên giới trên bộ chiếm một phần khá lớn (66%) và diễn ra ở các cửa khẩu quốc tế và
quốc gia. Việc giao hàng tại các cảng quốc tế nh Hải Phòng, Sài Gòn, Đà Nẵng cũng đợc thực
hiện nhng chỉ chiếm khoảng 34% khối lợng hàng hoá trao đổi giữa hai phía. Trong trao đổi thơng
mại với Trung Quốc, ngoài việc xuất- nhập khẩu hàng qua các cảng biển và các cảng vận tải
khác thì trao đổi qua các cửa khẩu ở khu vực biên giới trên bộ diễn ra hết sức mạnh mẽ và chiếm
phần lớn lợng hàng trao đổi của cả hai phía. Theo Tổng cục Hải quan thì năm 1997, tổng kim
ngạch xuất nhập khẩu của ta qua các cửa khẩu biên giới phía Bắc là 442 triệu USD và trong 6
tháng đầu năm 1998 con số này là 158 triệu USD. Điều này cho thấy vai trò hết sức quan trọng
của các cửa khẩu biên giới trong quan hệ thơng mại Việt Nam- Trung Quốc.. Hoạt động buôn
bán ở cửa khẩu nh Móng Cái, Hữu Nghị, Đồng Đăng, Ka Long... diễn ra sôi nổi, xuất nhập khẩu
chính ngạch của ta chiếm 70- 75% trong tổng số kim ngạch xuất nhập khẩu với Trung Quốc. Các
chủ thể tham gia buôn bán chính ngạch với Trung Quốc chủ yếu là các doanh nghiệp Nhà nớc ở
7
các tỉnh biên giới có liên doanh với với các Tổng công ty ở sâu trong nội địa, sau đó hình thành
mạng lới kinh doanh bao gồm các doanh nghiệp Nhà nớc ở Trung ơng và các doanh nghiệp Nhà
nớc ở các địa phơng trong cả nớc cùng tham gia. Các hình thức giao dịch trong buôn bán chính
ngạch cũng rất đa dạng và đã áp dụng các phơng thức buôn bán thông dụng trong thơng mại quốc
tế giữa hai nớc nh hợp đồng mua bán. Bên cạnh đó, các hình thức gia công, tạm nhập tái xuất,
chuyển khẩu cũng đã bắt đầu đợc thực hiện và có xu hớng gia tăng. Việc áp dụng các phơng thức
giao dịch quốc tế thông dụng trong quan hệ thơng mại Việt- Trung cũng là một trong những yếu
tố góp phần làm giảm rủi ro, tạo ra sự chắc chắn trong trong trao đổi buôn bán giữa các doanh
nghiệp. Có thể thấy rằng, hoạt động xuất nhập khẩu chính ngạch giữa Việt Nam và Trung Quốc
trong giai đoạn vừa qua đã đạt đợc những kết quả đáng chi nhận song chính sự nhộn nhịp trong
quan hệ này cũng gây nên những khó khăn nhất định cho hoạt động quản lý của phía Việt Nam.
Đó chính là sự hỗn loạn, tranh mua tranh bán làm cho việc quản lý hoạt động thơng mại, nhất là
ở khu vực biên giới trở nên rất phức tạp.
Đối với hoạt động buôn bán biên mậu:

Cùng với sự phát triển khá nhanh của hoạt động xuất nhập khẩu chính ngạch, hoạt động
buôn bán biên mậu cũng diễn ra rất sôi động. Trong giai đoạn 1991- 1996, buôn bán biên mậu
tăng bình quân 56%/năm. Nhìn chung, buôn bán biên mậu thờng chiếm khoảng 25- 30% tổng
kim ngạch xuất nhập khẩu với Trung Quốc. Theo thống kê của Tổng cục Hải quan thì năm 1997,
tỷ trọng buôn bán biên mậu chiếm 31,25% trong tổng kim ngạch buôn bán hai chiều, năm 1998
con số này là 41,76%. Cụ thể:
Tỷ trọng buôn bán mậu biên trong tổng kim ngạch buôn bán Việt- Trung
(Đơn vị: triệu USD)
Năm 1996 Năm 1997 Năm 1998
Tổng số Biên mậu Tổng số Biên mậu Tổng số Biên mậu
Kim ngạch
XNK
1150 273 1440 450 1245 520
(Theo thống kê của Tổng cục Hải quan)
Số liệu năm 1996 là số của riêng tỉnh Quảng Tây
Số liệu biên mậu của năm 1997, 1998 bao gồm cả 3 tỉnh Vân Nam, Quảng Tây, đảo Hải Nam
Buôn bán biên mậu cũng diễn ra dới nhiều hình thức nh ký kết hợp đồng giữa các các
doanh nghiệp, đổi hàng trực tiếp giữa các doanh nghiệp và c dân, buôn bán trung gian... và thu
hút nhiều đối tợng tham gia, từ các công ty Nhà nớc, công ty cổ phần đến các công ty t nhân, c
dân vùng biên giới và c dân ở các tỉnh khác. Việc thanh toán trong buôn bán biên mậu chủ yếu là
bằng tiền mặt và chủ yếu là bằng đồng Nhân dân tệ, việc áp dụng các hình thức thanh toán quốc
tế còn rất ít.
Nhìn chung, hoạt động trao đổi thơng mại với Trung Quốc trong thời gian qua còn khá
khiêm tốn. Một thị trờng đông dân nh Trung Quốc đang là sức hút mạnh mẽ đối với các doanh
nghiệp ở nhiều nớc, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, để có thể đứng vững và chiếm lĩnh đợc thị
trờng này lại là một trong những vấn đề hết sức khó khăn do những chính sách của Trung Quốc
về khuyến khích tiêu dùng hàng nội địa, hạn chế sử dụng sản phẩm ngoại nhập. Trong quan hệ
thơng mại với Trung Quốc thời gian qua, có thể rút ra những điểm thuận lợi và khó khăn dới đây:
* Kết quả và thuận lợi:
- Quan hệ giữa hai nớc tiếp tục phát triển đã có tác động thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt-

Trung nói chung và quan hệ thơng mại nói riêng. Rõ ràng, những thoả thuận giữa các nguyên thủ
quốc gia và lãnh đạo cao cấp của hai Nhà nớc về các vấn đề biên giới trên bộ và Vinh Bắc Bộ,
việc ký kết các hiệp định thơng mại, hiệp định biên mậu... chính là cơ sở tạo sự ổn định cho sự
phát triển quan hệ thơng mại giữa hai nớc, nhất là giao lu kinh tế qua các cửa khẩu
8
- Hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây ngày càng coi trọng phát triển quan hệ với các nớc
láng giềng, trong đó Việt Nam đợc xem là một đối tợng hết sức quan trọng. Mới đây, hai tỉnh
này đã có một số chính sách, biện pháp tăng cờng mở cửa, trao đổi kinh tế đối ngoại, trong đó
Việt Nam là trọng điểm. Họ coi Việt Nam là một thị trờng lớn giúp các tỉnh này xoá bỏ tình
trạng tụt hậu quá xa về kinh tế so với các tỉnh duyên hải của họ. Việc các tỉnh giáp biên giới Việt
Nam tăng cờng và mở rộng hợp tác với các nớc, trong đó có Việt Nam cũng là một điều kiện
thuận lợi có thể mở ra một bớc phát triển mới trong quan hệ giữa hai nớc nói chung và các tỉnh
biên giới của hai bên nói riêng.
- Việt Nam tiếp tục chính sách hội nhập, đa dạng hoá, đa phơng hoá hơn nữa quan hệ
kinh tế đối ngoại, tạo thế đứng mới cho giao lu kinh tế của ta với Trung Quốc qua các cửa khẩu
phía Bắc. Việc hội nhập vào hoạt động kinh tế khu vực và thế giới sẽ góp phần giúp các doanh
nghiệp Việt Nam nâng cao sức sản xuất, chất lợng sản phẩm, có thể cạnh tranh tốt hơn với hàng
hoá Trung Quốc, từ đó cải thiện một phần cán cân và cơ cấu xuất khẩu hàng sang Trung Quốc
của ta hiện nay.
- Trung Quốc đang tiếp tục đi sâu mở cửa cải cách và có một số chính sách thuận đối với
Việt Nam trong giao lu kinh tế qua các cửa khẩu với Trung Quốc. Những chính sách của Trung
Quốc đang tạo lập một luật chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp trong nớc. Chính phủ Trung
Quốc đã dần xóa bỏ một số chính sách u đãi về thuế trớc đây dành cho các tỉnh biên giới, các
vùng mở cửa kinh tế. Nh vậy, các doanh nghiệp thuộc các tỉnh biên giới Trung Quốc sẽ mất đi
những u đãi về thuế, tài chính..., làm giảm tơng đối sức cạnh tranh trong quan hệ thơng mại nói
riêng và trong giao lu kinh tế với Việt Nam nói chung.
- Xu thế hợp tác tiểu khu vực, liên kết kinh tế tiếp tục phát triển đã tác động và làm thay
đổi bộ mặt của việc giao lu trao đổi hàng hoá qua các cửa khẩu phía Bắc. Các nớc trong khu vực
mong muốn xây dựng một vành đai vòng cung kinh tế Hà Nội- Quảng Ninh- Hải phòng, Trung
Quốc thúc đẩy mạnh mẽ việc xây dựng vòng cung kinh tế Vịnh Bắc Bộ (bao gồm Quảng Tây,

Hải Nam). Trong tơng lai, nếu hình thành các khu vực trên đây sẽ đẩy mạnh giao lu kinh tế gia
Quảng tây với Miền Bắc nớc ta.
Mặc dù có những thuận lợi có thể tạo tiền đề cho việc phát triển quan hệ thơng mại Việt-
Trung, song trên thực tế còn rất nhiều vấn đề khó khăn, những tồn tại cần đợc khắc phục để thúc
đẩy hơn nữa trao đổi thơng mại giữa hai nớc.
* Những tồn tại và khó khăn:
Mặc dù tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất nhập khẩu hai nớc tăng nhanh nhng con số này
chỉ chiếm một tỷ trọng rất khiêm tốn trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của mỗi nớc. Đối với
Việt Nam, xuất nhập khẩu với Trung Quốc chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu;
đối với phía Trung Quốc con số này còn cha đạt 1%. Rõ ràng, đây là con số hết sức nhỏ bé, cha
xứng với tiềm năng của cả hai phía.
Cán cân thơng mại còn có những điểm cha hợp lý, nhất là đối với phía Việt Nam. Điều
này thể hiện ở việc nhập siêu của Việt Nam ngày càng tăng, gây nên những bất lợi cho việc thúc
đẩy quan hệ mậu dịch phát triển đồng đều, cân bằng.
Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu với Trung Quốc còn có bất lợi cho phía Việt Nam. Hàng
hoá xuất khẩu sang Trung Quốc của ta mới chỉ dừng ở nguyên liệu thô, dễ quản lý, các sản phẩm
tinh chế còn ít dẫn đến việc khối lợng hàng xuất có thể lớn nhng giá trị xuất khẩu cha cao. Điều
này gây nên những bất lợi cho phía ta nh không tận dụng và tạo đợc công ăn việc làm cho nguồn
nhân lực trong nớc, khai thác không hợp lý và không hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên...
Trong khi đó, sản phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc chủ yếu là hàng tiêu dùng, các sản phẩm đã
qua chế biến, cá mặt hàng đa dạng hơn, số lợng nhiều nhng phân tán, khó quản lý. Nhìn chung
chất lợng hàng hoá trao đổi giữa hai nớc thờng có phẩm cấp thấp, nhất là hàng Trung Quốc. Hầu
hết hàng hoá này đều là sản phẩm của các địa phơng, chất lợng không cao. Trong buôn bán biên
9
giới, tình trạng hàng giả, hàng kém chất lợng vẫn chiếm một tỷ trọng khá lớn, gây những ảnh h-
ởng không tốt đối với ngời tiêu dùng.
Buôn lậu trên bộ và trên biển giữa hai nớc trong giai đoạn vừa qua là một trong những
vấn đề cả hai bên cùng quan tâm. Tình trạng buôn lậu không có chiều hớng thuyên giảm mà
ngày càng trở nên trầm trọng hơn, gây khó khăn cho việc quản lý khu vực biên giới, làm hỗn loạn
thị trờng và ảnh hởng tới sự phát triển kinh tế của mỗi nớc.

Việc Trung Quốc nới rộng quyền tự chủ cho các địa phơng để họ chủ động làm ăn với
Việt Nam cho phù hợp với điều kiện của các tỉnh này; đồng thời coi Việt Nam nh một thị trờng
bổ sung, hỗ trợ, chỉ có vai trò quan trọng đối với các khu vực giáp biên giới, vùng sâu vùng xa
của Trung Quốc mà không phải là thị trờng chính sẽ làm cho Trung Quốc ít chú trọng, thiếu chủ
động cũng nh ít tăng cờng và khuyến khích các doanh nghiệp của họ làm ăn với Việt Nam. Điều
này sẽ là một khó khăn rất lớn cho phía Việt Nam trong việc mở rộng quan hệ kinh tế, thơng
mại với Trung Quốc.
Trung Quốc đang tích cực đàm phán để gia nhập WTO, mở rộng quan hệ với các nớc
trong khu vực và thế giới. Việc họ trở thành thành viên chính thức của WTO, cam kết đến năm
2000 sẽ hạ biểu thuế xuống mức 15% sẽ có những tác động đến luồng hàng vào Việt Nam. Điều
này thể hiện ở chỗ, với mức thuế suất thấp, nhiều sản phẩm của các nớc khác sẽ vào Việt Nam
qua đờng Trung Quốc gây khó khăn cho sản xuất trong nớc của ta và nếu không có chính sách
quản lý chặt chẽ thì nguồn nhập khẩu này cũng góp phần làm mất bình ổn thị trờng trong nớc,
ảnh hởng tới sự phát triển thơng mại, kinh tế.
Tóm lại, xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc trong giai đoạn 1991- 1998 đã có
những bớc tiến đáng kể. Tuy nhiên, sự phát triển này vẫn cha thực sự phản ánh hết tiềm năng của
cả hai phía. Không những thế, trong quan hệ thơng mại với Trung Quốc, phía Việt Nam còn phải
chịu những bất lợi. Để phát triển quan hệ thơng mại Việt - Trung, cần thiết phải có sự nỗ lực của
cả hai phía bằng những chính sách khuyến khích hợp lý, tạo điều kiện thoả đáng để các doanh
nghiệp, cá nhân- không chỉ ở khu vực biên giới- có thể mở rộng quan hệ, tìm đối tác để tăng c -
ờng quan hệ buôn bán giữa hai phía. Ngoài nỗ lực của các địa phơng, các doanh nghiệp thì những
thoả thuận cấp cao của lãnh đạo Đảng và Nhà nớc chính là yếu tố quan trọng- nếu không muốn
nói là quyết định- góp phần nâng cao vai trò của thị trờng mỗi bên- cùng với việc ban hành các
chính sách, pháp luật sẽ tạo cơ sở pháp lý để phát triển quan hệ thơng mại giữa hai nớc.
3. Tình hình đầu t của Trung Quốc vào Việt Nam trong giai đoạn 1991 - 1998
Hoạt động đầu t (kể cả đầu t trực tiếp và gián tiếp) của Trung Quốc vào Việt Nam đã đợc
phục hồi và tăng lên rõ rệt kể từ khi quan hệ hai nớc bình thờng trở lại. Số dự án đầu t trực tiếp
tính đến năm 1997 là 56 dự án với tổng vốn đăng ký 88 triệu USD. Hoạt động đầu t trực tiếp của
Trung Quốc vào Việt Nam cũng đã góp phần vào việc giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao
động, đồng thời đóng góp vào nguồn thu ngân sách bằng trách nhiệm đóng thuế, phí theo quy

định của pháp luật. Theo số liệu thống kê của Bộ Kế Hoạch và Đầu t, số ngời lao động làm việc
trong các dự án đầu t trực tiếp của Trung Quốc tại Việt Nam là 1630 ngời, nộp ngân sách Nhà n-
ớc 21007 nghìn USD. Doanh thu của các xí nghiệp này là 23.598 nghìn USD, trong đó trị giá
xuất khẩu là 2591 nghìn USD và giá trị bán trong nớc là 21005 nghìn USD. Riêng trong năm
1997, Trung Quốc đã có 11 dự án đầu t trực tiếp vào Việt Nam đợc cấp giấy phép với tổng vốn
đăng ký là 22,9 triệu USD. So với thời kỳ 1991- 1992, những năm gần đây đầu t của Trung
Quốc vào Việt Nam tăng trởng với tốc độ nhanh hơn. Tuy nhiên, so với các nớc lân cận nh
Singapore, Hàn Quốc... thì lợng vốn đầu t của Trung Quốc vào Việt Nam còn rất khiêm tốn.
Trong điều kiện Việt Nam đang có những chính sách khuyến khích đầu t nớc ngoài, mở cửa kinh
tế và với tiềm năng kinh tế của Trung Quốc thì khối lợng đầu t của Trung Quốc vào Việt Nam
còn cha đáng kể và cha tơng xứng với tiềm năng của cả hai nớc. Tính đến 10/3/1998, tổng số vốn
10
đầu t trực tiếp đang thực hiện của Trung Quốc là 30984 nghìn USD, trong đó năm 1991 là 1975
nghìn USD, năm 1992 là 4196 nghìn USD và năm 1993 là 5627 nghìn USD.
Nhìn chung trong giai đoạn 1991- 1999, đầu t của Trung Quốc vào Việt Nam cha nhiều,
chủ yếu là các dự án nhỏ, tập trung chủ yếu vào một số lĩnh vực dịch vụ và công nghiệp nhỏ, mặc
dù hai bên đã tạo điều kiện thuận lợi cho các xí nghiệp lớn tham gia hợp tác kinh tế, đầu t. Đến
cuối năm 1997, các doanh nghiệp Trung Quốc đã đầu t 41 hạng mục công trình ở Việt Nam với
tổng kim ngạch ớc tính 102 triệu USD, đứng thứ 21 trong tổng số các nớc và lãnh thổ đầu t vào
Việt Nam. Cho tới nay, dự án đầu t lớn nhất của Trung Quốc vào Việt Nam là dự án xây dựng
khu chế xuất Linh Trung ở thành phố Hồ Chí Minh với vốn đầu t của cả hai phía là 14 triệu
USD, tiếp đó là nhà máy thép Hải Phòng với vốn đầu t là 9,7 triệu USD. Tính đến nay, phía Việt
Nam đã cấp giấy phép cho 76 dự án đầu t của Trung Quốc với tổng số vốn trên 130 USD. Nếu
tính cả Hồng Kông thì số dự án đợc cấp giấy phép là 375 dự án với tổng số vốn 3,35 tỷ USD.
Phần lớn các dự án này đều có quy mô nhỏ với vốn bình quân xấp xỉ 2 triệu USD. Từ đầu năm
1999 đến nay, Trung Quốc có 11 dự án đầu t vào Việt Nam với tổng số vốn 9 triệu USD. Nếu so
sánh với quan hệ thơng mại giữa hai nớc thì tình hình đầu t phát triển chậm hơn. Tuy nhiên,
Trung Quốc không chỉ đầu t trực tiếp vào Việt Nam mà còn có các khoản đầu t gián tiếp khác
nh viện trợ phát triển, cho vay không lãi.... Năm 1992, Chính phủ Trung Quốc đã ký Hiệp định
viện trợ cho Việt Nam 80 triệu NDT dùng để cải tạo, nâng cấp Nhà máy phân đạm Bắc Giang,

nhà máy dệt 8/3.... Sau 8 năm triển khai, đến nay có 3 dự án sử dụng khoản vay này với tổng số
vốn 50 triệu NDT bao gồm nhà máy phân đạm Bắc Giang (17,5 triệu NDT); nhà máy dệt 8/3
(17,5 triệu NDT); dự án công trình thủy điện nhỏ cho các tỉnh phía Bắc (15 triệu NDT) đã thực
hiện xong, trong khi đó 3 hạng mục là Công ty Cao su Sao Vàng 12,6 triệu NDT; nhà máy tráng
men Hải Phòng 6,2 triệu NDT và nhà máy sứ Hải Dơng 11,2 triệu NDT đang trong quá trình
triển khai. Năm 1994, Trung Quốc thỏa thuận giúp Việt Nam cải tạo và mở rộng Nhà máy gang
thép Thái Nguyên. Các hạng mục này đang đợc tiến hành, một số hạng mục đã đi vào sản xuất.
Có thể nói, về cơ bản, khoản vay không lãi 80 triệu NDT đã đợc giải ngân xong và các dự án đã
đi vào sản xuất bớc đầu. Khoản vay không lãi 200 triệu NDT từ năm 1997 vẫn đang trong quá
trình triển khai và đợc phân bổ cho 6 dự án bao gồm cải tạo, hiện đại hóa dây chuyền sản xuất
glucoza; nhà máy gỗ nhân tạo Thái Nguyên; Nhà máy dệt Nam Định; công ty dệt Phú Thọ; Công
ty dệt 19-5 Hà Nội; Công ty xây dựng công trình giao thông 6. Trong số các dự án này, dự án
Nhà máy gỗ nhân tạo Thái Nguyên và Công ty xây dựng công trình giao thông 6 có tính khả thi
cao, các dự án khác đang ở trong quá trình thảo luận hợp đồng. Trong năm 1998 và 1999, Trung
Quốc cũng cung cấp cho Việt Nam hai khoản viện trợ không hoàn lại 10 triệu NDT (1998) và
20 triệu NDT (1999). Khoản viện trợ 10 triệu NDT đợc phân bổ cho dự án xây dựng nhà ở học
viên của học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Hiện nay khoản viện trợ này đang đợc hai bên
cùng bàn bạc để tìm phơng án giải ngân. Trong thời gian qua, phía Việt Nam đã tạo điều kiện
cho các doanh nghiệp Trung Quốc tham gia đấu thầu và trúng thầu hạng mục cải tạo nhà máy
sinh hoạt Hải Phòng. Hiện nay các đối tác Trung Quốc cũng đang tham gia đấu thầu xây dựng
nhà máy nhiệt điện Na Dơng và nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn. Với chính sách đổi mới kinh tế và
đang trong quá trình đổi mới công nghệ, Trung Quốc rất quan tâm tới việc liên doanh giữa các
doanh nghiệp Trung Quốc và doanh nghiệp Việt Nam nhằm sản xuất hàng hoá để tiêu thụ tại chỗ
hoặc xuất khẩu. Mặc dù vậy, cho đến nay đầu t (trực tiếp và gián tiếp) của Trung Quốc vào Việt
Nam vẫn cha tơng xứng với tiềm năng kinh tế của Trung Quốc cũng nh nhu cầu tiếp nhận đầu t
của phía Việt Nam. Có thể nhận thấy rằng, đầu t của Trung Quốc vào Việt Nam trong giai đoạn
vừa qua chủ yếu là nhằm nâng cấp một số công trình do Trung Quốc xây dựng trong giai đoạn
trớc. Trong khi đó, đầu t của Trung Quốc vào các lĩnh vực kinh tế nh nông nghiệp, công nghiệp,
dịch vụ còn rất hạn chế hoặc nếu có thì vốn đầu t thờng đạt mức nhỏ hoặc trung bình, số dự án
đầu t có quy mô lớn hầu nh cha có.

11
4. Tình hình du lịch Việt Nam- Trung Quốc
Việt Nam và Trung Quốc có quan hệ mật thiết lâu đời trên nhiều lĩnh vực, trong đó có
du lịch. Năm1994, hai nớc thiết lập quan hệ chính thức về du lịch và đã ký kết Hiệp định hợp tác
du lịch Việt- Trung với nội dung chủ yếu sau:
- Khuyến khích phát triển và hợp tác du lịch giữa hai nớc, ủng hộ các doanh nghiệp du
lịch 2 nớc, thiết lập và phát triển quan hệ nghiệp vụ du lịch.
- Hai bên khuyến khích các doanh nghiệp du lịch tiến hành hợp tác du lịch và đầu t theo
luật đầu t của mỗi nớc.
- Hai bên ủng hộ các công ty du lịch của nớc mình, tổ chức khách du lịch của nớc thứ 3
đi du lịch tại nớc bên kia.
Kết quả là, trong năm 1994, việc khai thông các cửa khẩu quốc tế Đồng Đăng (Lạng Sơn)
với Nam Ninh (Trung Quốc) đã làm tăng nhanh lợng khách quốc tế bằng đờng bộ và phát huy
các tuyến du lịch liên quốc gia. Chỉ tính riêng ngày 17/4/1994, ngày mở cửa khẩu quốc tế Móng
Cái- Đông Hng và thông cầu Bắc Liên nối liền biên giới Việt- Trung, đã có khoảng 6 vạn lợt ngời
Trung Quốc sang thăm Móng Cái- Trà Cổ và hơn một vạn lợt ngời Việt Nam sang thăm Đông H-
ng. Mặt khác, Việt Nam- Trung Quốc không chỉ khai thông cửa khẩu Móng Cái mà còn khai
thông cửa khẩu Lạng Sơn. Theo quy hoạch của ngành du lịch Việt Nam, Lạng Sơn là tuyến du
lịch quan trọng thứ 2 ở khu vực phía Bắc, có vị trí địa lý thuận tiện, có tiềm năng tài nguyên du
lịch phong phú, là nơi có nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử, có nền văn hoá phong phú
và đậm đà bản sắc dân tộc nên đủ điều kiện để phát triển thành trung tâm du lịch trong nớc và
quốc tế. Đặc biệt sau khi Việt Nam- Trung Quốc ký kết Hiệp định về du lịch, số lợng khách tới
Lạng Sơn tăng lên nhanh chóng. Nhiều hình thức du lịch mới cũng xuất hiện. Từ năm 1994 đến
nay, Việt Nam và Trung Quốc đã ký nhiều văn bản, hiệp định và kế hoạch hợp tác. Nói chung,
hầu hết nội dung của Hiệp định đã đợc triển khai.Nhiều địa phơng của Việt Nam đã thiết lập và
ký kết văn bản thoả thuận với địa phơng phía Trung Quốc về trao đổi khách, khai thông tuyến du
lịch đờng biển. Nhờ có những chính sách u đãi này, số khách du lịch Trung Quốc và Việt Nam
đã tăng đáng kể (xem bảng dới).
Số khách Trung Quốc vào Việt Nam qua các năm
Năm

1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999
Lợng
khách
17.509 14.381 62.640 377.555 405.271 420.743 480.000
(Nguồn: Tổng cục du lịch Việt Nam)
Trong thời gian tới, Việt Nam và Trung Quốc dự định có phơng hớng hợp tác nh:
-Thúc đẩy Cục du lịch Quốc gia Trung Quốc đa Việt Nam vào danh sách thị trờng đa
khách của Trung Quốc.
-Mở rộng địa bàn các tỉnh đợc tổ chức phục vụ khách du lịch Trung Quốc và khách Việt
Nam bằng Thẻ du lịch (Hà Tây, Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hoá...).
-Mở rộng hình thức cấp thị thực tại cửa khẩu cho khách du lịch của Trung Quốc và khách
du lịch nớc thứ ba từ Trung Quốc sang Việt Nam du lịch.
-Tạo điều kiện cho các địa phơng đã tiến hành hợp tác du lịch biên giới với các địa phơng
của Trung Quốc, tổ chức các cuộc giao ban giữa hai bên nhằm giải quyết vớng mắc, tạo điều
kiện tăng cờng hợp tác du lịch.
-Tăng cờng trao đổi thông tin giữa Tổng cục Du lịch Việt Nam và Cục Du lịch Quốc gia
Trung Quốc.
-Tiếp tục tăng cờng hợp tác phát triển du lịch sinh thái, quản lý khách sạn...; hợp tác
tuyên truyền du lịch của nớc kia tại thị trờng nớc mình theo Kế hoạch hợp tác 1999-2000 đã
ký....
12
II. Một số chính sách phát triển kinh tế thơng mại của Trung Quốc trong giai đoạn cải
cách kinh tế
A. Vị trí, vai trò của Trung Quốc trên trờng quốc tế
- Trung Quốc là nớc có tỷ lệ tăng trởng cao trên thế giới:
Từ khi các cuộc cải cách kinh tế của Trung Quốc đợc khởi xớng trong những năm cuối
1970- bắt đầu bằng chính sách mở cửa thì Trung Quốc đã đạt kỷ lục tăng trởng kinh tế cao từ
năm 1978. Từ năm 1978 đến năm 1997, nhịp độ tăng trởng kinh tế trung bình hàng năm của
Trung Quốc là 9,8%. Trong các năm 1993-1997, mức tăng trởng hàng năm là 11%, cùng trong
thời kỳ đó, nếu so với mức tăng bình quân hàng năm của kinh tế thế giới là 3,7%.

Năm 1998, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu á, nhịp độ tăng trởng kinh tế
Trung Quốc có sút giảm chút ít, song vẫn là nớc tăng trởng nhanh nhất thế giới. Do vậy đã cho
phép Trung Quốc tiến kịp với các nớc lân cận Châu á tiên tiến. Sự thành công của các chính sách
này cũng cho phép Trung Quốc gây tác động có ý nghĩa đến nền kinh tế thế giới.
- Trung Quốc là nơi thu hút đầu t nớc ngoài:
Trung Quốc xếp vào hàng thứ 11 trong những nớc có ngành thơng mại lớn nhất thế giới
và là điểm đến của đầu t trực tiếp nớc ngoài. Sự tăng trởng kinh tế của Trung Quốc đã có tác
dụng hữu ích đến khu vực Đông Nam á. Sự hội nhập kinh tế to lớn đợc đánh dấu bởi sự tăng tr-
ởng các dòng chảy đầu t và thơng mại diễn ra giữa Trung Quốc và các nớc lân cận. Sự tăng trởng
ngày càng tăng của sự hội nhập là với các nền kinh tế khác nhau. Điều này phụ thuộc vào lịch sử,
chính trị đất nớc và các quan hệ kinh tế với Trung Quốc cũng nh là cấp độ phát triển và các
nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Trung Quốc là thị trờng xuất nhập khẩu của thế giới:
Đối với Châu á, Trung Quốc là một thị trờng xuất khẩu lớn hơn nguồn nhập khẩu. Mặt
khác, các nền kinh tế công nghiệp hoá mới Trung Quốc (Hồng Kông và Đài Loan) là một bạn
hàng thơng mại khá quan trọng của Trung Quốc. Các nớc trong khối NIE của Trung Quốc chiếm
25% trong tổng ngạch thơng mại của Trung Quốc, trong khi Châu á chỉ chiếm 5%.
Với việc tiến hành cải cách kinh tế và mở rộng quan hệ đối ngoại với các nớc. Trung
Quốc đạt đợc những thành tựu hết sức to lớn trong công cuộc phát triển kinh tế. Quá trình cải
cách và phát triển ở Trung Quốc không chỉ là bớc ngoặt đối với nớc này mà còn có tác động to
lớn đến tiến trình tự do hoá thơng mại toàn cầu.
B. Một số chính sách phát triển kinh tế thơng mại của Trung Quốc trong giai đoạn cải cách
kinh tế:
1.Chính sách cải cách kinh tế của Trung Quốc ở các vùng đặc khu duyên hải
Vùng đặc khu duyên hải của Trung Quốc đợc coi là nơi có kinh tế phát triển, bởi ở đây
có nhiều Thành phố, Hải cảng thông thơng với thế giới nh: Bán đảo Triều Tiên, Nhật Bản, Đài
Loan v.v.Vì vậy, tiềm năng mở rộng quan hệ kinh tế với bên ngoài là rất lớn. Các đặc khu duyên
hải của Trung Quốc vẫn đợc thế giới đánh giá là nơi hấp dẫn về đầu t. ở đây Trung Quốc chú
trọng cải thiện môi trờng đầu t, cơ sở hạ tầng, giao thông tạo môi trờng thuận lợi cho việc tiếp
nhận đầu t và kỹ thuật từ nớc ngoài. Để làm đợc việc đó Trung Quốc đã phải điều chỉnh hoàn

thiện hệ thống luật, chính sách cũng nh phong cách làm việc, quản lý... Các chính sách u đãi đặc
của Trung Quốc đợc thể hiện về các mặt hành chính, pháp quyền, tài chính, thuế, hải quan, ngoại
thơng.
13
Trên cơ sở kinh nghiệm thu đợc từ các đặc khu kinh tế, năm 1984 Trung Quốc lại quyết
định mở ra thêm 14 thành phố mở cửa ven biển. Căn cứ vào đặc điểm của các thành phố này, có
thể chia thành bốn loại hình lớn sau:
- Loại hình tổng hợp gồm 3 thành phố kinh doanh, là Thiên Tân, Thợng Hải, Quảng Châu.
- Loại hình thơng mại gồm 3 thành phố là Đại Liên, Thanh Đảo và Ninh Ba.
- Loại hình cơ sở gồm 6 thành phố kinh doanh nguyên liệu, năng lợng là Phúc Châu, Ôn
Châu, Nam Thông, Yên Đài, Trạm Giang, Bắc Hải.
-Loại hình cảng vận tải gồm hai thành phố có giao thông thuỷ bộ và bến cảng tốt là Liên
Vân Cảng (tỉnh Giang Tô) và Tân Hoàng Đảo (tỉnh Hà Bắc).
Mặt khác, để đẩy mạnh quan hệ kinh tế đối ngoại thu hút vốn đầi t nớc ngoài với các nớc
láng giềng, từ tháng 3 năm 1992 đến nay, Quốc vụ viện Trung Quốc đã quyết định thành lập 13
thành phố mở cửa ven biên giới. Đó là những khu vực đặc biệt có chức năng tơng tự nh các cảng
tự do, khu mậu dịch tự do vừa làm nhiệm vụ chế biến hàng hoá xuất khẩu vừa kinh doanh ngoại
thơng. Mời ba khu này gồm 12 khu ở các cảng ven biển và 1 khu ở cảng sông đã đi vào hoạt
động. Có thể nói rằng với chính sách đổi mới của Trung Quốc đã góp phần làm thay đổi bộ mặt
của khu vực này.
2. Chính sách xuất nhập khẩu của Trung Quốc:
Bên cạnh việc tạo điều kiện thuận lợi cho các vùng duyên hải phát triển kinh tế, Trung
Quốc đã xây dựng chính sách xuất nhập khẩu của mình chia thành 6 khu vực nh: Hồng Kông,
Nhật, Bắc Mỹ, Tây Âu, SNG, Đông Âu và Đông Nam á, 6 khu vực này chiếm khoảng 80% tổng
kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc. Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng chủ chơng phát triển các
thị trờng Mỹ La Tinh, Châu Phi để mở rộng thị trờng xuất khẩu, tăng thị phần của hàng hoá
Trung Quốc trong thơng mại thế giới.
Với chính sách khuyến khích xuất khẩu của mình, Trung Quốc đã áp dụng các biện pháp
nh cho vay u đãi về lãi suất đối với những xí nghiệp mua hàng hoá, vật t phục vụ cho việc xuất
khẩu, miễn giảm thuế quan. Thậm chí nếu các doanh nghiệp này bị lỗ vốn còn có thể đợc treo nợ

tại ngân hàng mà thực tế đã có những xí nghiệp đợc Nhà nớc xoá nợ. Tất cả các khuyến khích
trên đều nhằm tăng cờng xuất khẩu và tạo ra ngoại tệ.
Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng áp dụng chế độ hoàn thuế xuất khẩu. Hoàn thuế gián tiếp
hàng hoá xuất khẩu là các loại hoàn thuế bao gồm bốn loại thuế, thuế sản phẩm, thuế giá trị gia
tăng, thuế doanh thu và đặc biệt là thuế tiêu dùng.
Đối với việc áp dụng chế độ này, Quốc vụ viện đã nêu ra yêu cầu phải thực hiện theo
nguyên tắc thu bao nhiêu hoàn bấy nhiêu, hoàn thuế triệt để, cha thu thì không hoàn.
Những năm gần đây, chính sách hoàn thuế xuất khẩu của Trung Quốc đã đợc bổ xung hoàn thiện
và từng bớc đi vào hợp lý hoá, chính quy hoá. Hiện nay, Trung Quốc đã xác lập một loạt quy
định cụ thể về việc hoàn thuế xuất khẩu nh xác định tỷ lệ hoàn thuế, cơ sở và phơng pháp hoàn
thuế, kỳ hạn và địa điểm hoàn thuế...Đồng thời, để đảm bảo chính sách này đợc quán triệt chấp
hành, ngành thuế vụ còn hợp tác với các ngành hữu quan để xây dựng một loạt biện pháp quản lý
hoàn thuế xuất khẩu, trong đó chú trọng hoàn thiện các cơ quan quản lý, chính sách hoàn thuế và
biện pháp quản lý, bảo đảm cho các xí nghiệp ngoại thơng phát triển ổn định. Đồng thời, trong
hoạt động ngoại thơng Trung Quốc cũng thực hiện một loạt các cải cách sau nh áp dụng một số
biện pháp thu thuế xuất nhập khẩu. Đối với hàng hoá xuất khẩu, nếu hàng hoá có doanh thu lớn
thì thu thuế điều tiết xuất khẩu, nếu xuất khẩu không có lãi hoặc lợi nhuận dới 7,5% thì không
thu. Đối với hàng hoá nhập khẩu, trừ các loại hàng hoá đợc Nhà nớc phê chuẩn miễn thuế, tất cả
các loại khác đều thu thuế hải quan, thuế công thơng; một số ít có doanh thu lớn sẽ nâng cao thuế
suất hơn.
14
Trung Quốc cũng thực hiện chế độ hoàn vốn xuất khẩu, điều chỉnh cơ cấu ngành nghề
sản xuất, hạ thấp giá thành xuất khẩu, bù lỗ xuất khẩu của xí nghiệp, làm giảm khó khăn về
nguồn vốn kinh doanh, từ đó góp phần củng cố chính sách điều tiết thuế mậu dịch xuất khẩu.
Quyền kinh doanh ngoại thơng cũng đợc nới lỏng, mở ra nhiều kênh tiêu thụ, tăng cờng xuất
khẩu. Quyền kinh doanh ngoại thơng cũng đợc nới lỏng, mở ra nhiều kênh tiêu thụ, tăng cờng
xuất khẩu. Chính vì vậy, các xí nghiệp ngoại thơng đã tách khỏi sự phụ thuộc vào các ngành quản
lý hành chính ngoại thơng, quyền kinh doanh đã đợc nới lỏng, xí nghiệp đợc tự hạch toán kinh
doanh, tự chịu lỗ lãi, trở thành thực thể kinh tế độc lập, tự xây dựng một cơ chế khoán kinh tế có
trách nhiệm, quyền hạn và lợi ích thống nhất, đảm nhận các nhiệm vụ kinh doanh xuất nhập khẩu

ngoại thơng một cách tự chủ theo quy định của Nhà nớc. Hiện nay, các xí nghiệp ngoại thơng đ-
ợc phân loại theo tính chất nghiệp vụ riêng biệt, bao gồm: xí nghiệp chuyên kinh doanh, xí
nghiệp kiêm kinh doanh, xí nghiệp dịch vụ. Bắt đầu từ năm 1993, Trung Quốc đã thành lập hơn
4000 công ty ngoại thơng, dành quyền kinh doanh các sản phẩm khoa học kỹ thuật có liên quan
của 100 viện nghiên cứu khoa học, 925 xí nghiệp sản xuất đợc tự quyền kinh doanh; hơn 9000 xí
nghiệp đầu t ngoại thơng cũng đợc quyền kinh doanh ngoại thơng. Ngoài ra, còn có hơn 70 công
ty hợp tác kinh tế kỹ thuật quốc tế cũng có quyền kinh doanh và 23 cửa hàng bách hoá lớn và
vừa đợc quyền kinh doanh với một số nớc trên thế giới. ở nớc ngoài, Trung Quốc cũng thành lập
4.117 công ty mậu dịch và phi mậu dịch ở 120 nớc và khu vực trên thế giới, đã mở rộng phạm vi
ngoại thơng sang thị trờng thế giới.
Nhà nớc thực thi chính sách khuyến khích tích cực phát triển các loại gia công xuất khẩu
do đó đã trực tiếp thúc đẩy xuất khẩu phát triển. Việc coi trọng mậu dịch gia công xuất phát từ
tình hình cụ thể của Trung Quốc nhằm tận dụng u thế địa lý gần Hồng Kông, có vùng ven biển
thuận tiện và có nguồn lao động dồi dào. Vì vậy, chính sách khuyến khích gia công xuất khẩu có
thể giải quyết việc làm cho một số lợng lớn lao động, học tập kinh nghiệm quản lý, tiếp xúc với
kinh tế thị trờng, đồng thời cũng là dịp chuyển đổi cơ cấu ngành nghề cho phù hợp với tình hình
mới.
Từ khi tiến hành cải cách mở cửa, Trung Quốc đã từng bớc quy phạm biện pháp phân
phối hạn ngạch nhập khẩu. Từ năm 1994 bắt đầu thực hiện việc đấu thầu phân phối hạn ngạch
một số mặt hàng, hiện nay có 36 mặt hàng xuất khẩu thực hiện chế độ đấu thầu hoặc sử dụng
hạn ngạch có thanh toán.
Phạm vi kinh doanh cũng đợc mở rộng hơn. Trừ 16 mặt hàng xuất khẩu do Nhà nớc
thống nhất kinh doanh và 14 mặt hàng nhập khẩu do Nhà nớc chỉ định, thì các xí nghiệp (công
ty) XNK khác đều có thể tham gia XNK những mặt hàng và các kỹ thuật khác. Biện pháp quản
lý đấu thầu hàng xuất nhập khẩu đang đợc soạn thảo. Việc giảm hạn chế nhập khẩu, quy phạm
hoá hạn ngạch nhập khẩu và giấy phép nhập khẩu là một nội dung quan trọng của tự do hoá mậu
dịch. Vì thế Trung Quốc gần đây đã công báo thời gian biểu cho việc từng bớc bãi bỏ hạn chế
nhập khẩu đối với 385 loại sản phẩm trong vòng hơn 10 năm kể từ sau ngày vào WTO. Tháng 10
năm 1998 vừa qua Trung Quốc đa ra biện pháp khuyến khích nhập khẩu nguyên liệu để chế biến
hàng xuất khẩu. Phần lớn hàng xuất của Trung Quốc hiện nay vốn là loại hàng này. Nhng để đẩy

mạnh xuất khẩu hơn nữa, nguyên liệu sử dụng cho mục đích xuất khẩu đợc miễn thuế nhập khẩu,
trong khi nguyên liệu nhập để chế biến hàng tiêu thụ nội địa vẫn phải chịu thuế. Tuy nhiên các
công ty nhập nguyên liệu làm hàng xuất khẩu phải nộp tiền ký cợc từ 40 đến 60% giá trị hàng
nhập tuỳ theo từng loại hàng. Sau khi các sản phẩm chế từ nguyên liệu nhập đợc xuất đi hoặc ít
nhất là nguyên liệu nhập đợc tái xuất, thì tiền ký cợc đợc hoàn trả lại. Nếu có những gian lận nh
bán nguyên liệu hoặc các sản phẩm chế biến từ nguyên liệu nhập khẩu ra thị trờng nội địa, các
công ty nhập khẩu ngoài việc phải trả thuế nhập khẩu còn phải trả lãi suất tiền thuế kể từ ngày
15
nhập khẩu và sẽ bị phạt 30% giá trị hàng nhập khẩu và sẽ bị phạt 30% giá trị hàng nhập nếu việc
trả thuế và lãi suất không đúng hạn.
Bên cạnh những cải cách về chính sách xuất khẩu, Trung Quốc cũng tiến hành cải cách
chính sách nhập khẩu với việc đơn phơng giảm thuế nhập khẩu 225 loại hàng và bãi bỏ toàn bộ
thuế điều tiết nhập khẩu, vào đầu năm 1992. Cuối năm 1992, Trung Quốc lại giảm thuế nhập
khẩu 3771 loại hàng làm cho tổng mức thuế nhập khẩu của Trung Quốc giảm 9,3%; cuối năm
1993 lại giảm thuế nhập khẩu 2898 mục thuế; tháng 1/1994 tiếp tục giảm theo 234 mặt hàng
thuốc nông nghiệp và một số nguyên liệu quan trọng có liên quan tới sản xuất công nông nghiệp
và một số linh phụ kiện sản phẩm điện máy. 1/4/1996 giảm thuế quan ở mức độ lớn đối với gần
5000 mặt hàng, làm cho mức thuế quan trung bình ở mức 35,9% xuống còn 23%. Trung Quốc
cũng tuyên bố mức thuế quan trung bình năm 2000- đây chính là bớc đi tích cực nhằm từng bớc
bãi bỏ các biện pháp phi quan thuế. Số mặt hàng có liên quan tới các mặt hàng phi quan thuế đã
từ 1247 loại giảm xuống còn 384 loại. Thực hiện quản lý nhập khẩu theo danh mục. Những mặt
hàng ngoài danh mục chỉ cho mở cửa kinh doanh, còn những mặt hàng nằm trong danh mục thì
có chỉ định Công ty XNK chịu trách nhiệm giám sát và điều hoà. Thông qua hàng loại các cải
cách, cơ chế nhập khẩu của Trung Quốc từng bớc thích ứng với yêu cầu của quy phạm mậu dịch
quốc tế.
Có thể nói, những thay đổi trong chính sách quản lý xuất nhập khẩu đã góp phần không
nhỏ vào những thành tựu kinh tế mà Trung Quốc đã đạt đợc. Cùng với các chính sách mở cửa
trong các ngành nghề khác, chắc chắn sẽ tạo ra những tiền đề, tạo cơ sở cho sự phát triển mạnh
mẽ hơn của nền kinh tế Trung Quốc.
3. Chính sách biên mậu của Trung Quốc

Chính sách của Chính phủ Trung Quốc đối với 5 thị trấn biên giới thuộc tỉnh Quảng Tây
và Vân Nam (thông báo số 62-1992 của Quốc vụ viện) gồm 11 chính sách đợc phép áp dụng với
nội dung chủ yếu là:
- Khuyến khích, tích cực thu hút vốn đầu t và ngoài nớc để thúc đẩy kinh tế phát triển;
mở rộng quyền phê chuẩn dự án đầu t nớc ngoài; giảm thuế lợi tức của các xí nghiệp FDI ở mức
thuế suất 24%; cho phép các nhà đầu t của các nớc láng giềng đợc đầu t với bằng hiện vật, t liệu
sản xuất, vật t khí tài khác trong phạm vi tổng hạn ngạch đầu t của họ. Số hàng hóa này có thể
tiêu thụ theo những quy định về mậu dịch biên giới và đợc giảm 50% thuế xuất khẩu và thuế
công thơng thống nhất; những xí nghiệp có vốn nớc ngoài, có đổi hàng với nớc láng giềng, cho
phép t tiêu thụ, khi nhập khẩu đợc giảm 50% thuế nhập khẩu và thuế công thơng thống nhất
(những hàng hoá thuộc hạng mục Nhà nớc hạn chế nhập khẩu phải làm thủ tục xin phép theo quy
định).
- Quy định về khuyến khích phát triển gia công, mậu dịch và nông nghiệp tạo ngoại tệ
- Cho phép thành lập các khu hợp tác kinh tế biên giới
- Ưu đãi đầu t hạ tầng: Nhà nớc cấp bù thoả đáng chi phí xây dựng, trang bị cửa khẩu;
cấp tín dụng u đãi mỗi năm Ngân hàng Nhà nớc cho vay u đãi để kiến thiết thành phố biên giới
và xây dựng KHT trong khuôn khổ kế hoạch cho vay và đầu t của Nhà nớc. Mức cho Bằng Tờng
và Đông Hng là 20 triệu NDT/năm (gấp đôi mức cho Uyển Đĩnh và Thuỷ Lệ trên biên giới với
Mianma);
Mậu dịch biên giới theo văn bản này đợc giải thích bao gồm 3 hình thức: mậu dịch chợ c
dân biên giới, giới dịch tiểu ngạch biên giới, hợp tác kỹ thuật và kinh tế.
1. Mậu dịch chợ c dân biên giới: là chỉ những hoạt động trao đổi hàng hoá của dân c khu
vực biên giới, tiến hành ở các chợ đợc chỉ định hoặc điểm mở cửa mà Chính phủ phê chuẩn trong
phạm vi 20 km tuyến biên giới và không đợc vợt qua kim ngạch cũng nh số lợng đã quy định.
2. Mậu dịch tiểu ngạch biên giới: là chỉ hoạt động mậu dịch đợc tiến hành giữa các xí
nghiệp đợc phê chuẩn có quyền kinh doanh mậu dịch tiểu ngạch thông qua cửa khẩu biên giới
16
đất liền đợc Nhà nớc chỉ định, với xí nghiệp hoặc cơ cấu mậu dịch của khu vực biên giới nớc
láng giềng.
3. Hợp tác kỹ thuật và kinh tế đối ngoại biên giới là chỉ hoạt động của những doanh

nghiệp ở khu vực biên giới Trung Quốc đợc Bộ Hợp tác kinh tế mậu dịch đối ngoại phê chuẩn có
quyền kinh doanh hợp tác kỹ thuật và kinh tế đối ngoại, triển khai các hạng mục hợp tác dịch vụ
lao động và công trình thầu khoán với khu vực biên giới của các nớc láng giềng.
Quy định này phù hợp với tinh thần văn bản Biện pháp quản lý mậu dịch tiểu ngạch
biên giới và hợp tác kinh tế kỹ thuật đối ngoại khu vực biên giới do Bộ hợp tác kinh tế mậu dịch
Đối ngoại và Tổng cục Hải quan ban hành ngày 29 tháng 3 năm 1996. Trong văn bản này đã bổ
sung thêm hình thức Hợp tác kỹ thuật và kinh tế đối ngoại biên giới.
Về chủ thể hoạt động mậu dịch biên giới
Ngoài c dân biên giới và xí nghiệp mậu dịch tiểu ngạch biên giới quy định trong văn kiện
số 2 của Quốc vụ viện cũng đợc bổ sung thêm loại hình xí nghiệp hợp tác kỹ thuật kinh tế đối
ngoại với các quy định cụ thể nh sau:
Xí nghiệp mậu dịch tiểu ngạch biên giới là chỉ những doanh nghiệp ở khu vực biên giới
Trung Quốc đợc Bộ Hợp tác kinh tế mậu dịch đối ngoại hoặc các ngành đợc trao quyền khác phê
chuẩn, có quyền kinh doanh mậu dịch tiểu ngạch biên giới. Xí nghiệp mậu dịch tiểu ngạch biên
giới phải có vốn đăng ký không dới 500.000 nhân dân tệ.
Xí nghiệp hợp tác kỹ thuật kinh tế đối ngoại: chỉ những doanh nghiệp ở khu vực biên giới
đợc Bộ hợp tác kinh tế mậu dịch đối ngoại phê chuẩn, có quyền kinh doanh hợp tác kỹ thuật nh
triển khai các hạng mục hợp tác dịch vụ lao động và thầu khoán công trình ở khu vực biên giới
của các nớc láng giềng trên nguyên tắc các dự án công trình dới 1.000.000 USD hoặc hợp tác lao
vụ dới 100 ngời phải đợc tỉnh thẩm cấp Th phê chuẩn, trên mức đó phải do Bộ kinh tế mậu
dịch đối ngoại thẩm xét và phê chuẩn:
Toàn bộ hoạt động của hai loại xí nghiệp trên đều nằm trong khuôn khổ của Luật Hải
quan và Biện pháp quản lý mậu dịch tiểu ngạch biên giới và hợp tác kinh tế kỹ thuật đối ngoại
khu vực biên giới.
Về chủ thể quản lý mậu dịch biên giới:
Thông t của Quốc vụ viện Trung Quốc về các vấn đề có liên quan đến mậu dịch biên giới
(3/1/1996) quy định Chính phủ nhân dân các Tỉnh và khu tự trị biên giới chỉ định ra cơ quan chủ
quản về mậu dịch biên giới. Tổng cục Hải quan giám sát, quản lý; Văn phòng hỗn hợp chống
buôn lậu biên giới thuộc Chính phủ phụ trách hoạt động chống buôn lậu, Uỷ ban Kế hoạch Nhà
nớc, Uỷ ban kế hoạch nhà nớc và Uỷ ban kinh tế mậu dịch tiểu ngạch biên giới cấp hạn ngạch

nhập khẩu cho từng địa phơng (đối với mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch). Bộ kinh tế mậu dịch
đối ngoại thẩm duyệt danh mục xí nghiệp mậu dịch biên giới, các dự án hợp tác kinh tế kỹ thuật
đối ngoại đợc phân cấp và cùng Tổng cục Hải quan biên soạn biện pháp quản lý hoạt động mậu
dịch biên giới.
Hoạt động mậu dịch biên giới theo tinh thần của văn bả trên đã chỉ rõ phía Trung Quốc
quản lý một cách chặt chẽ hoạt động quản lý biên mậu và hệ thống từ Chính phủ cho tới các địa
phơng, có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan hữu quan , do vậy theo đúng tinh thần mà Quốc
vụ viện đề ra. Đó là:
-Khẩn trơng định ra biện pháp quản lý đồng bộ, tích cực ủng hộ mậu dịch biên giới.
- Thiết thực tăng cờng sự lãnh đạo và quản lý đối với mậu dịch biên giới, thúc đẩy mậu
dịch biên giới phát triển lành mạnh.
- Điều chỉnh, quy phạm hoá các biện pháp chính sách mậu dịch biên giới theo hớng thể
chế hoá kinh tế thị trờng XHCN.
17
- Thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế khu vực biên giới, tăng cờng đoàn kết dân tộc,
củng cố và phát triển quan hệ hữu nghị láng giềng với các nớc xung quanh.
4. Chính sách đầu t nớc ngoài của Trung Quốc:
Chính sách đầu t nớc ngoài của Trung Quốc đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút
vốn, công nghệ hiện đại, tăng hiệu quả sản xuất và thúc đẩy quá trình hội nhập của Trung Quốc
với nền kinh tế thế giới.
Bên cạnh việc mở rộng địa bàn thu hút vốn đầu t nớc ngoài, Trung Quốc còn tạo môi tr-
ờng kinh doanh thuận lợi cho các hoạt động đầu t nh cải tạo và xây dựng cơ sở hạ tầng, sửa đổi
luật đầu t nớc ngoài... Trung Quốc đã chú trọng bỏ vốn ra xây dựng và cải tạo đờng xá, bến bãi
kho tàng, cảng nớc sâu, sân bay, hệ thống thông tin...cùng với điều kiện cung ứng năng lợng, giao
thông bu điện... Ngoài ra, Trung Quốc đã ban hành hơn 500 văn bản liên quan đến quan hệ kinh
tế đối ngoại và đầu t trực tiếp. Những văn bản này đợc xây dựng trên những nguyên tắc bình
đẳng cùng có lợi, tôn trọng tập quán quốc tế.Luật đầu t nớc ngoài của Trung Quốc ( 1-7-1979 )
đã mở ra hành lang pháp lý thông thoáng cho các nhà đầu t nớc ngoài khi bỏ vốn đầu t vào
Trung Quốc. Tuy nhiên, Bộ luật này cũng còn những hạn chế nhất định.
Ngoài luật đầu t , các văn bản khác liên quan đến tài chính, tiền tệ, xuất nhập khẩu,

chuyển giao công nghệ, xuất nhập cảnh, đi lại và c trú của ngời nớc ngoài, quản lý tài nguyên
khoáng sản, đất đai, lao động và tiền lơng cũng đã đợc các ngành hữu quan ban hành nhằm hớng
dẫn cụ thể hoạt động hợp tác đầu t nớc ngoài vào Trung Quốc. Các Văn bản trên đợc bổ sung sửa
đổi theo hớng tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài khi đầu t vào Trung Quốc.
Trung Quốc cũng đa ra các chính sách u đãi thuế đối với các lĩnh vực đang đợc khuyến
khích đầu t nh: Chế tạo máy, công nghiệp điện tử, công nghiệp năng lợng. Đối với những ngành
nghề mà Nhà nớc khuyến khích đều đợc hởng sự u đãi nh nhau về thời gian kinh doanh, thời gian
miễn giảm thuế thu nhập. Đối với những ngành nghề tập trung nhiều lao động, Trung Quốc
khuyến khích chuyển dịch từ ven biển vào nội địa. Đối với những ngành nghề tập trung nhiều kỹ
thuật, nhiều tri thức cao và mới mẻ bất kể đầu t ở nội địa hoặc ven biển đều đợc hởng u đãi thuế
thu nhập 15%. Đặc biệt, Nhà nớc Trung Quốc khuyến khích các thơng gia nớc ngoài đầu t vào
khu vực miền Trung và miền Tây Trung Quốc, là những khu vực xa xôi hẻo lánh, nhằm phát huy
sức lao động tại chỗ và khai thác tài nguyên khoáng sản tại các vùng này. Trung Quốc khuyến
khích đầu t khai thác dầu khí, điện, phát triển các hạng mục khai thác công nghiệp nặng, hoá
chất, công nghiệp nguyên vật liệu, kim loại, các ngành công nghiệp đồng bộ và những ngành
nghề nông, lâm, thuỷ sản... Trung Quốc đa ra những u đãi về thời hạn kinh doanh, u đãi đối với
hoạt động tái đầu t. Đối với doanh nghiệp đầu t nớc ngoài mang tính sản xuất, nếu thời hạn kinh
doanh trên 10 năm, tính từ năm thứ 3 đến năm thứ 5 họ đợc giảm một nửa thuế thu nhập. Những
u đãi về thuế dành cho các nhà đầu t nớc ngoài ở một mức độ nhất định đã giảm bớt gánh nặng
tài chính cho các nhà đầu t
Ngoài các biện pháp khuyến khích đầu t nh trên, Trung Quốc còn thực hiện đa dạng hoá
các hình thức đầu t, đa dạng hoá chủ đầu t. Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng
khiến Trung Quốc thu hút đợc nhiều vốn đầu t trong những năm qua.
Trung Quốc đã ban hành chính sách khuyến khích đầu t của Hoa kiều bằng việc đa ra các
chính sách cụ thể nh những quy định về việc khuyến khích Hoa kiều và đồng bào Hồng Kông,
Ma Cao đầu t (1990). Với những khuyến khích này, Trung Quốc đã thu hút đợc nhiều vốn đầu
t của Hoa kiều.
Năm 1993, Bộ Hợp tác kinh tế đối ngoại của Trung Quốc đã cho phép các công ty siêu
quốc gia đợc đến Trung Quốc xây dựng và nới lỏng phạm vi kinh doanh đối với các công ty này.
Từ những nỗ lực trên, nhiều công ty xuyên quốc gia và những tập đoàn tài chính lớn của phơng

18
Tây đã dồn dập đầu t vào Trung Quốc. Chỉ trong vòng từ năm 1993 đến năm 1994 đã có tới hơn
100 công ty xuyên quốc gia và tập đoàn tài chính lớn ở các nớc Mỹ, Nhật, Anh, Pháp...đầu t vào
Trung Quốc. Các công ty này mang tới Trung Quốc cách quản lý khoa học, công nghệ tiến tiến
hiện đại và lợng vốn lớn. Nó có tác dụng rất lớn đối với việc nâng cao trình độ kỹ thuật của
Trung Quốc, nâng cấp đổi mới sản phẩm, cải thiện kết cấu ngành nghề
Với chính sách thông thoáng, tạo điều kiện cho các nhà đầu t trên, Trung Quốc đã dành
đợc một số thành tựu đáng kể. Từ năm 1979 đến năm 1997, Trung Quốc đã thu hút đợc một lợng
lớn vốn đầu t nớc ngoài (8,35 tỷ USD, trong đó 63% là đầu t trực tiếp) từ trên 100 nớc và khu
vực với quy mô hạng mục ngày càng mở rộng, lĩnh vực đầu t rộng rãi, cơ cấu đầu t đợc u hoá.
Theo đánh giá của các chuyên gia nớc ngoài, Trung Quốc gia nhập WTO, GDP mỗi năm tăng
2,94% tơng đơng hơn 30 tỷ USD. Đầu t trực tiếp vào Trung Quốc tăng từ 45 tỷ USD (năm 1998)
lên đến 100 tỷ USD, năm 2005, kim ngạch trao đổi thơng mại sẽ tăng từ 3,24 tỷ USD lên tới 600
tỷ USD. Điều này có nghĩa sẽ có một bớc nhảy
vọt về kinh tế của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO.

Thành tựu đạt đợc từ chính sách đầu t nớc ngoài của Trung Quốc:
Trải qua 20 năm không ngừng mở rộng đờng đi sâu vào thị trờng vốn quốc tế, ngày nay
Trung Quốc trở thành một mảnh đất đầu t màu mỡ của Châu á, thậm chí của thế giới. Từ năm
1979 đến năm 1997, Trung Quốc đã thu hút đợc một lợng đầu t từ nớc ngoài đạt 348,35 tỷ USD,
trong đó 63% là đầu t trực tiếp, đạt trên 220 tỷ USD, từ trên 100 nớc và khu vực, vào trên 20
ngành nghề. Năm 1998, dù có cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu á nhng lợng đầu t nớc
ngoài vào Trung Quốc vẫn tăng, tuy mức tăng không lớn nh mấy năm trớc, với việc phê chuẩn
gần 2 vạn hạng mục, Trung Quốc đã ký thêm những hợp đồng mới trị giá 52,1 tỷ USD, tăng 2%
so với năm 1997. Mức sử dụng thực tế là 58,9 tỷ USD, trong đó của đầu t trực tiếp là 45,6 tỷ
USD, tăng 0,7%. Cho đến nay, đầu t nớc ngoài chiếm khoảng 13% đầu t của cả nớc. Các xí
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài sản xuất ra 14% sản phẩm công nghiệp và chiếm 47% kim ngạch
xuất khẩu của cả nớc. Về tín dụng, Trung Quốc đợc đánh giá là có cơ cấu vay nợ quốc tế thuộc
loại ít rủi ro. Đến cuối năm 1997, số nợ dài hạn và trung hạn của Trung Quốc chiếm trên 86%
tổng số nợ nớc ngoài. Nhờ những cố gắng trong việc thu hút vốn nớc ngoài, từ năm 1993 Trung

Quốc trở thành nớc đứng đầu các nớc đang phát triển và đứng thứ hai thế giới- sau Mỹ, về mặt
này, và giữ đợc vị thế này 6 năm liên tục.
Lợng thu hút đầu t nớc ngoài vào Trung Quốc là rất lớn, quy mô hạng mục ngày càng mở
rộng, lĩnh vực đầu t rộng rãi, cơ cấu đầu t đợc u hoá. Đầu những năm 80, quy mô mỗi hạng mục
đầu t trung bình đạt 1,22 triệu USD, đến đầu những năm 90 đạt 1,37 triệu, đã nhanh chóng nâng
lên trên 3 triệu USD vào năm 1997. Các tập đoàn, công ty lớn trên thế giới cũng ngày càng hớng
về Trung Quốc; đã có trên 200 trong số 500 công ty đa quốc gia hàng đầu trên thế giới đầu t vào
nớc này. Trung Quốc đã điều chỉnh chính sách u đãi, khiến các nhà đầu t nớc ngoài bắt đầu
chuyển hớng vào miền Tây Trung Quốc, những vùng tơng đối nghèo nàn và lạc hậu so với miền
Đông. Nguồn đầu t ngày càng đa nguyên hoá, từ chỗ trớc đây phần lớn là của Hoa kiều và ngời
Hoa, dần dần đi đến chỗ đã có nhiều nhà đầu t từ các nớc Âu Mỹ đa vốn vào Trung Quốc.
Nhằm ngăn chặn những suy giảm trong hoạt động đầu t nớc ngoài 8 tháng đầu năm nay,
vừa qua Chính phủ Trung Quốc đã thông qua một loạt các các chính sách thuế mới áp dụng cho
các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Các biện pháp này tập trung vào việc tạo ra một khung
thuế quan u đãi hơn trong việc đầu t vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp, đặc biệt là các ngành sản
xuất sử dụng công nghệ cao.
19
Theo thứ trởng Bộ Ngoại thơng và hợp tác kinh tế thì chính sách thuế mới này bao gồm
các giải pháp chính:
Mức thuế nhập khẩu và các loại thuế liên quan đối với các thiết bị dùng cho nghiên cứu,
hoàn thiện công nghệ sản xuất của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
Hoãn trả toàn bộ thuế GTGT cho các doanh nghiệp sử dụng dây chuyền sản xuất trong n-
ớc.
Sử dụng thuế thu nhập doanh nghiệp để bù đắp cho 50% các chí phí liên quan tới nghiên
cứu với điều kiện các chi phí này phải tăng hơn 10% so với năm ngoái.
Ngoài những u đãi trên, để khuyến khích đầu t vào vùng có điều kiện kinh tế khó khăn,
Chính phủ Trung Quốc còn cho áp dụng một mức thuế rất thấp trong 3 năm đầu hoạt động cho
các nhà đầu t tại những khu vực này, chỉ bằng 15% so với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài tại các khu vực có điều kiện thuận lợi hơn. Chính Phủ cũng hy vọng, với môi trờng pháp lý
thuận lợi nh vậy, hoạt động đầu t tại các khu vực có điều kiện khó khăn sẽ tăng lên. Hiện nay,

tổng số vốn đầu t tại đây mới chỉ chiếm 12% trong tổng số 280 tỷ USD đã đầu t vào Trung Quốc
từ năm 1979 đến nay.
Theo đánh giá chung, các biện pháp mới này sẽ tạo ra một hàng lang rộng rãi hơn cho các
nhà đầu t nớc ngoài trong mục đích tìm kiếm lợi nhuận, đồng thời tạo điều kiện tốt cho Trung
Quốc có thể sở hữu đợc các công nghệ sản xuất hiện đại trên thế giới hiện nay. Ngoài ra còn một
cái đợc rất lớn khác cho Trung Quốc đó là việc đạt đợc sự thoả thuận với Tổ chức thơng mại Thế
giới (WTO) trong đòi hỏi giảm bớt hàng rào thuế quan bảo hộ khi mà Trung Quốc xin gia nhập
vào tổ chức này.
Mặt khác, theo đánh giá của các chuyên gia nớc ngoài, Trung Quốc gia nhập WTO, GDP
mỗi năm tăng 2,94% tơng đơng hơn 30 tỷ USD. Đầu t trực tiếp vào Trung Quốc tăng từ 45 tỷ
USD năm 1998 lên đến 100 tỷ USD năm 2005 trong cùng thời kỳ này kim ngạch trao đổi thơng
mại sẽ tăng từ 3,24 tỷ USD lên tới 600 tỷ USD. Điều này có nghĩa sẽ có một bớc nhảy vọt về
kinh tế của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO.
5. Chính sách du lịch Trung Quốc
Trong thời kỳ đầu của cải cách mở cửa, Trung Quốc đã kịp thời củng cố và phát triển thị
trờng du lịch nội địa, ban hành chính sách bảo đảm và phát triển du lịch trong nớc phát triển.
Trong quá trình phát triển ngành du lịch, Trung Quốc chủ yếu phát triển mô hình Nhà n-
ớc. Điều đó bao gồm hai nội dung:
- Một là, Nhà nớc và các địa phơng dựa vào bộ máy quản lý hành chính quản lý du lịch;
chỉ đạo phơng hớng, chính sách phát triển cho các doanh nghiệp du lịch; tổ chức và tuyên truyền
xúc tiến hoạt động du lịch.
- Hai là, phát huy tính chủ động tích cực của chính quyền địa phơng, đặc biệt là cấp tỉnh
trong việc phát triển mạnh ngành du lịch địa phơng. Nh vậy, vừa có thể thúc đẩy kinh tế địa ph-
ơng vừa bảo đảm duy trì xu thế chung của toàn ngành du lịch.
Trong những năm cải cách mở cửa gần đây, Trung Quốc không ngừng bảo quản trùng tu
các danh lam, thắng cảnh để giới thiệu cho du khách. Ngoài 10 thắng cảnh nổi tiếng của Trung
Quốc và thế giới là Vạn Lý Trờng Thành (Bắc Kinh), phong cảnh Quế Lâm (Quảng Tây), Cổ
Cung (Bắc Kinh), Vờn cây Tô Châu (Giang Tô), Hoàng Sơn (An Huy), Tam Hiệp (dọc Trờng
Giang trên địa phận 2 tỉnh Tứ Xuyên và Hồ Bắc), Nhật Nguyệt Đàn (Đài Loan), Khu Trại Sơn
Trang (Hà Bắc), Hàng Châu với Tây Hồ (Chiết Giang), Binh Mã Nhà Tần (Thiềm Tây), Trung

Quốc còn rất nhiều các di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh khác nh vùng Trung Nguyên với
các di tích thời Tam Quốc Diễn Nghĩa. Ngay tại Bắc Kinh còn có tới 18 di tích lịch sử và phong
cảnh đẹp nổi tiếng nh Thiên Đàn, Nhật Đàn, Địa Đàn, Nguyệt Đàn, Hơng Sơn, Thập Tam Lăng,
20
Vân Nam có cácrừng cây đa, Hồ Côn Minh Sơn Đông có Khúc Phu, nơi thờ Khổng Tử đều là
những nơi nổi tiếng, thu hút nhiều khách du lịch.
Cùng với việc mở cửa thu hút du khách nớc ngoài Trung Quốc đã quan tâm đến hệ thống
các khách sạn, cửa hàng ăn phục vụ cho khách du lịch. Đến nay, Trung Quốc có hơn 2300 khách
sạn, trong đó có hơn 500 khách sạn 2 sao trở lên, để đón du khách nớc ngoài. Hiện nay ở Bắc
Kinh có tới 15 khách sạn 5 sao, 24 khách sạn 4 sao và 37 khách sạn 3 sao.
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của du lịch, tại Trung Quốc đã xuất hiện
thêm 50.000 mặt hàng các loại phục vụ du lịch. Trung Quốc đã có kế hoạch chọn các chủ đề du
lịch cho các năm nhằm tuyên truyền với thế giới về tài nguyên du lịch phong phú của Trung
Quốc. Để cải thiện môi trờng du lịch một cách toàn diện, năm 1995, Trung Quốc đã phát động
phong trào Sáng lập thành phố du lịch u tú toàn Trung Quốc. Từ khi phát động phong trào đến
nay, đã cải thiện đáng kể môi trờng phát triển du lịch Trung Quốc; thúc đẩy các thành phố phát
triển theo hớng hiện đại hoá, quốc tế hoá, trở thành nơi tập kết du lịch và thúc đẩy các ngành
nghề liên quan đến du lịch phát triển. Từ nay về sau, Cục du lịch Quốc gia và các thành phố
tham gia phong trào sẽ củng cố thành quả đã đạt đợc, nâng cao chất lợng sản phẩm du lịch, đa
phong trào phát triển cả về bề sâu và bề rộng, tiếp tục cải thiện môi trờng du lịch chung.
Những thành tựu của chính sách du lịch
Từ khi bắt đầu cải cách mở cửa, năm 1978, ngành du lịch Trung Quốc đã có bớc phát
triển mạnh mẽ, trở thành một trong những ngành có tốc độ phát triển nhanh nhất trong nền kinh
tế quốc dân. Năm 1998, khách du lịch nhập cảnh vào Trung Quốc đạt 63,48 triệu lợt ngời, mang
lại 12,6 tỷ USD. So với năm 1978, số khách du lịch vào Trung Quốc đã tăng 35 lần và doanh thu
tăng 48 lần, đa Trung Quốc từ vị trí thứ 40 lên hàng thứ 6 về lợng khách và thứ 7 về doanh thu
du lịch (27,5 tỷ USD/năm)
Theo đánh giá của Tổ chức Du lịch Thế giới WTO, du lịch trong nớc của Trung Quốc đạt
694 triệu lợt khách với mức doanh thu đạt 239,1 tỷ NDT. Tổng doanh thu từ du lịch quốc tế và
du lịch nội địa của Trung Quốc đạt 343,9 tỷ NDT, tăng 10,5% so với năm 1997, chiếm 4,32%

GDP.
Du lịch trong nớc cũng phát triển mạnh: Những năm 90-95, có tới 2,2 tỷ lợt khách trong
nớc tới thăm các danh lam thắng cảnh trong nớc, đạt mức tăng trởng hàng năm 18,9%. Thu nhập
của ngành công nghiệp du lịch trong nớc trong 5 năm (1995-1999) là 371,3 tỷ NDT (44,7 tỷ
USD), đạt mức tăng bình quân hàng năm 50,2%.
Trung Quốc đang đa dạng hoá các chơng trình du lịch bằng cách củng cố các khu du lịch
truyền thống, di tích văn hoá, lịch sử...trong khi vẫn chú ý các chơng trình đặc biệt, trong đó có
chơng trình săn bắn.
Ngành công nghiệp du lịch Trung Quốc đã bắt đầu phát triển các chuyến du lịch trọn gói
tới các khu nghỉ mát bằng cách xây dựng thêm 12 khu nghỉ nhà nớc và 54 khu nghỉ cấp tỉnh. Đến
nay, ngành du lịch Trung Quốc đã tạo thêm khoảng 5 triệu việc làm.
Trải qua gần 20 năm, ngành du lịch Trung Quốc đã phát huy tiềm năng to lớn và phong
phú của mình, phát triển thành một trong những ngành có nhịp độ tăng trởng nhanh nhất. Số ngời
đến thăm Trung Quốc năm 1997 là 57,588 triệu lợt ngời, tăng 31 lần so với năm 1978. Năm
1998, mức doanh thu ngoại tệ từ ngành du lịch của Trung Quốc đạt 12,6 tỷ USD, tăng 45 lần so
với năm 1978, mức tăng bình quân hàng năm là 22,4%. Thời gian 1978-1998, thu ngoại tệ từ du
lịch đạt 78,4 tỷ USD. Năm 1998, mức thu ngoại tệ từ du lịch của Trung Quốc đã đứng hàng thứ
bảy thế giới, đứng sau Mỹ, ý, Pháp, Tây Ban Nha, Anh và Đức.
Trung Quốc cũng mở rộng cửa cho ngời Trung Quốc ra nớc ngoài du lịch. Năm 1997,
công dân Trung Quốc xuất cảnh là 8,1 triệu lợt ngời, tăng gấp 4 lần so với năm 1978. Số ngoại tệ
do du lịch mang lại đạt gần 50% tổng số thu phi mậu dịch, trở thành nguồn thu nhập quan trọng.
21
Du lịch cũng là nguồn tạo việc làm rất lớn, ví dụ: năm 1997, toàn ngành tạo đợc 67 triệu làm
việc. Bên cạnh đó, những ngành nghề liên quan khác nh giao thông, kiến trúc, xây dựng, công
nghệ thông tin phát triển một cách có hiệu quả, đã giúp cho hơn 4 triệu dân miền trung tây Trung
Quốc đợc hởng lợi ích do du lịch mang lại, thoát khỏi đói nghèo và trở nên giàu có.
III. Các chính sách phát triển kinh tế thơng mại của Trung Quốc đối với Việt Nam.
1. Các chính sách của Trung Quốc trong quan hệ kinh tế thơng mại với Việt Nam
Nhằm phát triển kinh tế và ổn định biên giới quốc gia, Trung Quốc coi chính sách biên
mậu là một trong những chính sách quan trọng của chiến lợc phát triển kinh tế của mình. Đối với

Việt Nam, để phát triển quan hệ kinh tế thơng mại giữa hai nớc, Trung Quốc dành những u tiên
đặc biệt về thủ tục quản lý xuất nhập khẩu, thị thực, thuế quan .... Trung Quốc đã ban hành nhiều
chính sách hỗ trợ và u đãi đặc biệt cho các địa phơng vùng biên giới Việt-Trung nh:
* Luật Hải quan Trung Quốc
Luật Hải quan của Trung Quốc( bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1-7-1987) ra đời nhằm quản
lý và thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của Trung Quốc với các nớc láng giềng trong
đó có Việt Nam. Những u đãi về Hải quan đợc thể hiện ở những nội dung cụ thể nh sau:
Hàng xuất nhập khẩu có thể đợc miễn trừ khám xét nếu có đơn của chủ hàng và chấp
nhận của Tổng cục Hải quan ( điều 19- chơng 3).
Hàng hoá tạm thời xuất hoặc nhập hợp pháp đợc tái nhập hoặc tái xuất trong vòng 6
tháng, trờng hợp đặc biệt có thể đợc gia hạn (điều 23- chơng 3).
Theo quy định của Tổng cục Hải quan, hàng hoá xuất nhập khẩu của các khu kinh tế đặc
biệt đợc miễn thuế hoặc giảm thuế, những hàng hoá khác sẽ đợc Tổng cục Hải quan xem xét một
cách độc lập hoặc phối hợp với Bộ Tài chính để giảm thuế hoặc miễn thuế (điều 40, 41- chơng
3).
* Chính sách của Chính phủ Trung Quốc đối với 5 thị trấn biên giới thuộc tỉnh Quảng Tây
và Vân Nam
Để phát triển quan hệ kinh tế thơng mại vùng biên giới Việt- Trung, Trung Quốc đã ban
hành chính sách u đãi với 5 thị trấn biên giới thuộc tỉnh Quảng Tây và Vân Nam với những nội
dung cụ thể nh sau:
* Trao quyền tự chủ về quản lý hoạt động mậu biên và hợp tác đối ngoại cho các địa ph-
ơng.
* Khuyến khích 5 thị trấn trên thu hút vốn đầu t nớc ngoài bằng những biện pháp nh:
- Mở rộng quyền phê chuẩn dự án đầu t nớc ngoài cho 5 thị trấn.
- Giảm thuế lợi tức của các xí nghiệp FDI hoạt động tại 5 thị trấn trên.
- Cho phép các nhà đầu t Việt Nam đợc đầu t bằng hiện vật, t liệu sản xuất trong phạm vi
tổng hạn ngạch đầu t của họ. Số hàng hoá này có thể đợc tiêu thụ tại Trung Quốc với mức thuế
quan giảm 50%.
* Khuyến khích các hoạt động gia công, mậu dịch và phát triển nông nghiệp nh: miễn
thuế nhập khẩu, thuế VAT đối với những hàng nhập khẩu là hạt giống, giống cây con, thức ăn gia

súc và các thiết bị có liên quan tới việc gia công sản xuất hàng xuất khẩu.
* Cho phép thành lập các khu hợp tác kinh tế biên giới tại 5 thị trấn trên.
- Vật t trang thiết bị cần thiết để xây dựng cơ sở hạ tầng cho khu hợp tác kinh tế đợc
miễn thuế nhập khẩu.
- Những thị xã có đủ điều kiện đợc phép thành lập khu hợp tác kinh tế biên giới và tổ
chức sản xuất gia công xuất khẩu.
* Ưu tiên đầu t cơ sở hạ tầng
22
- Cấp tín dụng u đãi: ngân hàng Nhà nớc cho vay u đãi để kiến thiết thành phố vùng biên
và xây dựng khu hợp tác kinh tế trong khuôn khổ kế hoạch cho vay và đầu t của Nhà nớc.
- Chính sách khuyến khích tái đầu t: Nếu các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chuyển lợi
nhuận về nớc thì bị đánh thuế lợi tức là 33%, nếu tái đầu t chỉ bị đánh thuế lợi tức là 24%.
* Khuyến khích xuất nhập khẩu qua vùng biên giới Việt- Trung.
Nếu trị giá hàng nhập khẩu thấp hơn 1000 NDT/ngời/ngày thì đợc miễn thuế Hải quan,
trên 1000 NDT thì phần vợt quá bị thu thuế.
Việt Nam và Trung Quốc là hai nớc láng giềng, vì vậy các chính sách mậu biên, chính
sách xuất nhập khẩu của Trung Quốc đều liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh tế thơng mại
giữa hai nớc.
Ngoài các chính sách u đãi nêu trên, Trung Quốc và Việt Nam đã ký kết nhiều Hiệp định
để giải quyết những vấn đề xảy ra trong quan hệ kinh tế thơng mại giữa hai nớc. Chúng ta cùng
xem xét các Hiệp định đó ở phần dới đây.

2. Các Hiệp định thơng mại đã đợc ký kết giữa hai nớc trong giai đoạn 1991-1999
Với quyết tâm xây dựng mối quan hệ kinh tế lâu dài và bền vững, từ tháng 11 năm 1991
đến nay, Chính phủ nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nớc cộng hoà nhân dân Trung
Quốc đã cùng nhau ký kết nhiều Hiệp định kinh tế thơng mại quan trọng nh: Hiệp định thơng
mại giữa hai nớc, Hiệp định tạm thời giải quyết công việc vùng biên giới ( hai Hiệp định này đợc
ký tại Bắc Kinh trong chuyến đi thăm chính thức Trung Quốc lấn thứ nhất của Tổng bí th Đỗ M-
ời và Thủ tớng Võ Văn Kiệt, ngày 5-11-1991); Hiệp định Hợp tác kinh tế Việt Nam - Trung
Quốc (ký tại Hà Nội nhân dịp phó Thủ tớng kiêm ngoại trởng Trung Quốc Tiền Kỳ Tham sang

thăm Việt Nam, tháng 2 năm 1992); Hiệp định hợp tác kinh tế kỹ thuật, Hiệp định hợp tác khoa
học kỹ thuật (hai Hiệp định này đợc ký kết tại Hà Nội nhân dịp Thủ tớng Trung Quốc Lý Bằng
thăm chính thức Việt Nam vào cuối tháng 11 đầu tháng 12 năm 1992); Hiệp định về thanh toán
và hợp tác giữa Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và Ngân hàng nhân dân Trung Quốc
( Hiệp định này đợc ký ngày 26-5-1993 tại Bắc Kinh); Hiệp định giữa Chính phủ nớc
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ cộng hoà nhân dân Trung Hoa về hàng hoá
quá cảnh (ký tại Hà Nội ngày 9-4-1994); Hiệp định về thành lập Uỷ ban hợp tác kinh tế thơng
mại Việt Nam -Trung Quốc, Hiệp định về bảo đảm hàng hoá chất lợng hàng hoá xuất nhập khẩu
và công nhân lẫn nhau, Hiệp định về vân tải đờng bộ (ba Hiệp định này đợc ký kết tai Hà Nội
nhân chuyến đi thăm chính thức Việt Nam của Tổng bí th Đảng , Chủ tịch nớc Công hoà Trung
Quốc Giang Trạch Dân ngày 19-11-1994); Hiệp định về mua bán hàng hoá ở vùng biên giới giữa
Chính phủ nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nớc Cộng hoà nhân dân Trung
Hoa (đã ký 7-11-1998 tại Bắc Kinh); Hiệp định về biên giới trên bộ đợc ký kết ngày 23-12-1999
nhân dịp thủ tớng Chu Dung Cơ sang thăm Việt Nam.
Những Hiệp định trên đã giúp cho quan hệ kinh tế thơng mại giữa hai nớc ngày càng đợc
củng cố và phát triển, chúng giải quyết đợc những yêu cầu bức xúc trong thực tiễn hoạt động
của mỗi bên. Các Hiệp định đợc ký kết mang những nội dung chủ yếu sau đây:
* Mục đích hợp tác
Cho dù đợc ký kết trên lĩnh vực nào thì các Hiệp định cũng mang một mục đích chung là
đẩy mạnh quan hệ kinh tế thơng mại giữa hai nớc trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi, tôn trọng chủ
quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau. Song bên cạnh những mục đích nêu trên mỗi một Hiệp định
đều mang những mục đích riêng của mình, những Hiệp định ký sau bổ xung và hoàn thiện hơn
cho các Hiệp định ký trớc đó.
Hiệp định thơng mại đợc ký kết nhằm mục đích thúc đẩy hơn nữa sự hợp tác thân thiện
giữa hai nớc trên cơ sở bình đẳng và cùng có lợi. Hiệp định tạm thời giải quyết công việc trên
vùng biên giới hai nớc đợc ký kết với mục đích là tạo điều kiện thuận tiện cho sinh hoạt và sự
23
qua lại của nhân dân vùng biên giới, thúc đẩy quan hệ kinh tế thơng mại hai nớc phát triển, xây
dựng biên giới Việt- Trung thành biên giới hoà bình hữu nghị.
Nếu Hiệp định hợp tác khoa học kỹ thuật đợc ký kết với mục đích là đẩy mạnh hợp tác

khoa học kỹ thuật thì Hiệp định về thanh toán và hợp tác giữa ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và
ngân hàng nhân dân Trung Hoa lại đợc ký kết với mục đích là để tăng cờng, thúc đẩy phát triển
về mậu dịch, kinh tế và hợp tác tiền tệ, thực hiện tốt công tác thanh toán giữa hai nớc. Để đảm
bảo sức khoẻ, sự an toàn của nhân dân, bảo vệ môi trờng thiên nhiên và lợi ích ngời tiêu dùng hai
nớc, đảm bảo chất lợng hàng hoá xuất nhập khẩu, chất lợng phục vụ, thúc đẩy sự phát triển kinh
tế và thơng mại giữa hai nớc. Hiệp định về đảm bảo chất lợng hàng hoá xuất nhập khẩu và công
nhận lẫn nhau đã đợc hai Chính phủ hai nớc cùng nhau ký kết.
*Về vấn đề xúc tiến, mở rộng hợp tác thơng mại
Ngay từ những Hiệp định đầu tiên đợc ký kết, Chính phủ hai nớc đã thể hiện ý chí, mong
muốn xúc tiến thơng mại giữa hai nớc với những nội dung nh sau: Chính phủ Việt Nam và
Chính phủ Trung Hoa đồng ý tạo điều kiện dễ dàng thuận lợi cho nhau trong các hoạt động xúc
tiến mậu dịch nh hội chợ thơng mại, triển lãm thơng mại v.v... mà các cơ quan hữu quan của nớc
kia tổ chức tại nớc mình. Hai bên ký kết đồng ý thúc đẩy buôn bán dân gian ở biên giới hai nớc;
các vấn đề cụ thể của việc buôn bán này sẽ đợc giải quyết theo các quy định có liên quan của hai
bên ( Điều 6,7 của Hiệp định thơng mại ký ngày 7/11/1991). Trong hoạt động thơng mại, hai bên
cam kết dành cho nhau u đãi tối huệ quốc đối với việc đánh thuế hải quan xuất nhập khẩu cũng
nh trong việc giải quyết các thủ tục về quản lý hải quan. Đãi ngộ này không liên quan đến các u
đãi và lợi ích mà mỗi nớc đã và sẽ dành cho các đối tợng thơng mại đặc thù của mình (Điều 2
Hiệp định Thơng mại, Hiệp định tránh đánh thuế hai lần).
Trong hiệp định hợp tác kinh tế giữa hai nớc đợc ký kết ngày 14/2/1992, Chính phủ Việt
Nam và Trung Quốc đã bổ xung thêm các lĩnh vực đợc khuyến khích và giúp đỡ để phát triển
kinh tế nh:
- Đấu thầu các loại công trình và hạng mục.
- Cung cấp máy móc, thiết bị, phụ tùng, vật t, cử chuyên gia và cung cấp dịch vụ t vấn và
kỹ thuật.
- Tiến hành đầu t theo luật đầu t nớc ngoài của nớc kia
- Hợp tác gia công
- Hợp tác với nớc thứ ba.
Theo Điều 2, 6 Hiệp định về mua bán hàng hoá ở vùng biên giới hai nớc đợc ký kết năm
1998 bổ sung thêm những lĩnh vực đợc khuyến khích phát triển mà các Hiệp định trên cha đợc đề

cập đến. Đó là Chính phủ hai nớc đồng ý tích cực áp dụng các biện pháp tăng cờng quản lý chất l-
ợng hàng hoá mua bán ở vùng biên giới để đảm bảo lợi ích ngời tiêu dùng, bảo hộ sản xuất, chống
hàng giả, hàng kém chất lợng, đồng thời giao quyền cho các tổ chức giám định hàng hoá của mỗi
bên tiến hành giám định chất lợng hàng hoá theo tiêu chuẩn quy định trong hợp đồng mua bán
của hai bên. Tất cả những nỗ lực trên của Chính phủ hai nớc đã tạo điều kiện thuận lợi cho các
doanh nghiệp hai nớc có điều kiện tham gia vào thị trờng của nhau.
* Vấn đề Biên giới
A. Đối tợng đợc phép xuất nhập cảnh, qua lại biên giới
Theo Điều 6 Hiệp định tạm thời về việc giải quyết công việc trên vùng biên giới hai nớc
giữa Chính phủ nớc CHXHCN Việt Nam và Chính phủ CHND Trung Hoa đợc chia thành 3 loại:
- C dân biên giới sử dụng giấy thông hành.
- Nhân viên mậu dịch biên giới ở vùng biên giới và nhân viên vùng biên giới đợc mời
tham gia các hoạt động văn hoá, sử dụng giấy thông hành.
24
- Công dân hai nớc hoặc nớc khác có hộ chiếu thị thực xuất nhập cảnh tại cửa khẩu quy
định.
B. Hệ thống cửa khẩu
Hệ thống cửa khẩu chia làm 3 loại:
- Cửa khẩu hàng hoá mậu dịch và xuất nhập cảnh bằng hộ chiếu thị thực xuất nhập cảnh
hoặc quá cảnh gồm ba đờng bộ: Hữu Nghị- Hữu Nghị Quan, Móng Cái - Đông Hng, Lào Cai- Hà
Khẩu và một cặp đờng sắt: Đồng Đăng- Bằng Tờng.
- Cửa khẩu hàng hoá mậu dịch địa phơng và mậu dịch biên giới, hành khách xuất nhập
cảnh bằng hộ chiếu, thị thực và giấy thông hành gồm 3 cặp: Tà Lùng- Thuỷ Khẩu, MaLuThàng-
Kinh Thuỷ Hà, Thanh Thuỷ- Thiên Bảo.
- Cửa khẩu hàng hoá mậu dịch biên giới và xuất nhập cảnh bằng giấy thông hành (hiện th-
ờng gọi là cửa khẩu đại phơng hay cửa khẩu tiểu ngạch) gồm 14 cặp cửa khẩu. Trong đó về phía
Việt Nam gồm các cửa khẩu nh: Hoành Mô (Quảng Ninh), Chi Ma, Bình Nghi (Lạng Sơn), Hạ
lang, Lý Vạn, Phô Pheo,Trà Lĩnh, Sóc Giang (Cao Bằng), Săm Phun, Phó Bảng, Xín mần (Hà
Giang), Mờng Khơng, Lào Cai), Ma Lu Thàng, Thun Lu, A pha chải (Lai Châu).
Một điều đáng chú ý là ở khoản 3 Điều 7 của Hiệp định tạm thời quy định:

ở những nơi cách xa những cửa khẩu biên giới quy định trong khoản 1 Điều này, nếu
gặp những việc bất khả kháng hoặc có nhu cầu đặc biệt khác thì chính quyền địa phơng cấp tỉnh
vùng biên giới hai bên có thể hiệp thơng để mở các đờng qua lại tạm thời. Sau khi chính quyền
địa phơng cấp tỉnh vùng biên giới hai bên hiệp thơng nhất trí, mỗi bên sẽ báo cáo Chính phủ nớc
mình phê duyệt sau đó sẽ thực hiện. Việc kiểm tra sự qua lại ở các đờng qua lại tạm thời cần
thiết thực hiện theo đúng biện pháp quản lý cửa khẩu chính thức.
Trên cơ sở điều khoản này phía Trung Quốc đã mở hàng loạt đờng qua lại ngay sát các
cửa khẩu chính thức để tập hợp hàng hoá đẩy vào Việt Nam. Đặc biệt là trờng hợp cửa khẩu Tân
Thanh- Pò Chài, hiện nay nguyên là một đờng qua lại tạm thời nh vậy, đã trở thành hai khu vực
thơng mại biên giới đặc biệt phát triển.
C. Hoạt động mậu dịch diễn ra tại khu vực biên giới:
Trong Hiệp định tạm thời về giải quyết công việc trên vùng biên giới hai nớc (Chơng V)
nêu rõ những nội dung cụ thể nh sau :
* Hình thức mậu dịch có hai loại: Mậu dịch biên giới và mậu dịch địa phơng.
*Chủ thể tiến hành: Cơ quan mậu dịch có quyền kinh doanh mậu dịch biên giới và mậu
dịch địa phơng của hai nớc.
* Biện pháp thực hiện: Chính quyền địa phơng cấp tỉnh, vùng biên giới bàn bạc với nhau
xác định theo pháp luật hiện hành và quy định có liên quan của Chỉnh phủ hai nớc để thực hiện
các hoạt động giao dịch.
* Hàng hoá trao đổi và phơng tiện vận chuyển trong mậu dịch xuất nhập khẩu phù hợp
với quy định pháp luật có liên quan của hải quan.
* Thuế quan và các loại thuế căn cứ pháp luật hiện hành của mỗi nớc.
D .Vấn đề chợ biên giới :
Theo khoản 3 điều 9 của hiệp định tạm thời về giải quyết công việc trên vùng biên giới có
quy định:
- Điểm chợ và chợ cụ thể do chính quyền địa phơng cấp tỉnh biên giới hai bên thoả thuận
theo pháp luật hiện hành và quy định có liên quan của Chính phủ hai nớc.
- Vấn đề phối hợp, hợp tác quản lý, ngăn chặn buôn lậu: do chính quyền địa phơng hai
bên phụ trách giải quyết.
E . Vấn đề gìn giữ, quản lý trị an vùng biên giới .

25

×