Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Luận văn " PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN LẤP VÒ " pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 53 trang )




ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH







NGUYỄN THỊ ĐÂY

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
CHI NHÁNH HUYỆN LẤP VÒ





Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC






Long xuyên, tháng 6 - năm 2007






ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH







KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
CHI NHÁNH HUYỆN LẤP VÒ

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP


Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ ĐÂY
Lớp: DH4KN2 Mã số Sv: DKN030177


Người hướng dẫn: Ths ĐẶNG HÙNG VŨ





Long xuyên, tháng 6 - năm 2007


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐẠI HỌC AN GIANG




Người hướng dẫn: Th.S Đặng Hùng Vũ
( Họ tên, học hàm. học vị và chữ ký)




Người chấm, nhận xét 1:……………………….
( Họ tên, học hàm.học vị và chữ ký)





Người chấm, nhận xét 2:……………………….

(Họ tên, học hàm. học vị và chữ ký)











Luận văn được bảo vệ tại hội đồng chấm bảo vệ luận văn
Khoa kinh tế - Quản trị kinh doanh
Ngày……tháng…….năm 2007

















































Lụứi caỷm ụn
Bi lun vn ca em hụm nay c hon thnh l nh vo
cụng lau dy d ca quý thy cụ trong sut quỏ trỡnh hc tp ca
em. Em xin gi lũng bit n sõu sc n quý thy cụ trng H
An Giang, t bit l quý thy cụ khoa KT QTKD ó truyn t
nhng kin thc v kinh nghim quý bỏo cho em.
Em chõn thnh cm n thy ng Hựng V ging viờn
hng dn. Thy ó nhit tỡnh ch bo, hng dn v quan tõm
giỳp em trong sut quỏ trỡnh thc hin lun vn ny.
Xin gi li cm n chõn thnh n Ban lónh o, cựng tp
th cụ chỳ, anh ch cỏn b - nhõn viờn NHNo & PTNT huyn Lp
Vũ. Cm n ban lónh o phũng tớn dng v phũng k toỏn Ngõn
hng ó to iu kin v giỳp em trong sut thi gian thc tp
v hon tt khúa lun ny.
Xin chõn thnh cm n!




Long xuyờn, thỏng 6 - nm 2007.
SVTH: Nguyn Th õy





MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1
1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3
2.1 HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN 3
2.1.1 Tiền gửi khách hàng 3
2.1.2 Tiền gửi tiết kiệm 3
2.2 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 4
2.2.1 Khái niệm chung về tín dụng 4
2.2.2 Các hình thức tín dụng 4
2.2.3 Đối tượng cho vay 4
2.2.4 Nguyên tắc vay vốn 4
2.2.5 Điều kiện vay vốn 5
2.2.6 Thể loại cho vay 5
2.2.7 Thời hạn cho vay 5
2.2.8 Lãi suất cho vay 5
2.2.9 Mức cho vay 6
2.2.10 Hồ sơ vay vốn 6
2.2.11 Thẩm định và quyết định cho vay 6
2.2.12 Thu nợ và thu lãi 7
2.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 7
2.3.1 Vốn huy động/Tổng nguồn vốn 7
2.3.2 Vốn huy động có kỳ hạn/Tổng nguồn vốn 7
2.3.3 Dư nợ/Tổng nguồn vốn 8
2.3.4 Dư nợ/ Tổng vốn huy động 8
2.3.5 Nợ quá hạn/Dư nợ 8
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ NHNo & PTNT
CHI NHÁNH HUYỆN LẤP VÒ 9
3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH 9

3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NGHIỆP VỤ CÁC PHÒNG BAN 10
3.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG 3 NĂM QUA 11
3.4 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CHI NHÁNH TRONG QUÁ TRÌNH
HOẠT ĐỘNG 14
3.4.1 Thuận lợi 14
3.4.2 Khó khăn 14
3.5 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TRONG NĂM 2007 15
3.5.1 Định hướng hoạt động kinh doanh 15
3.5.2 Giải pháp thực hiện 15


CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
CỦA NHNo & PTNT CHI NHÁNH HUYỆN LẤP VÒ QUA
3 NĂM 2004 – 2006 17
4.1 HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN 17
4.1.1 Tình hình nguồn vốn 17
4.1.2 Tình hình huy động vốn 18
4.2 HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG 20
4.2.1 Doanh số cho vay 20
4.2.2 Doanh số thu nợ 24
4.2.3 Tình hình dư nợ 29
4.2.4 Tình hình nợ quá hạn 32
4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG
QUA 3 NĂM 35
4.3.1 Vốn huy động/Tổng nguồn vốn 35
4.3.2 Vốn huy động có kỳ hạn/Tổng nguồn vốn 36
4.3.3 Dư nợ/Tổng nguồn vốn 36
4.3.4 Dư nợ/Tổng nguồn vốn huy động 36
4.3.5 Nợ quá hạn/Tổng dư nợ 36
4.4 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG 37

4.4.1 Huy động vốn 37
4.4.2 Hạn chế nợ quá hạn 38
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40
5.1 KẾT LUẬN 40
5.2 KIẾN NGHỊ 40







Mục lục biểu bảng
Trang
Bảng 1: Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động: 35
Mục lục biểu đồ
Biểu đồ 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm. 12
Biểu đồ 4.1: Cơ cấu nguồn vốn. 17
Biểu đồ 4.2: Tình hình huy động vốn. 18
Biểu đồ 4.3: Doanh số cho vay qua 3 năm 20
Biểu đồ 4.4: Doanh số cho vay theo DNTN 21
Biểu đồ 4.5: Doanh số cho vay theo HSXKD 22
Biểu đồ 4.6: Doanh số cho vay theo TPKT khác 22
Biểu đồ 4.7: Doanh số cho vay theo thể loại cho vay 23
Biểu đồ 4.8: Doanh số thu nợ qua ba năm. 24
Biểu đồ 4.9: Chênh lệch giữa DSCV và DSTN của DNTN 25
Biểu đồ 4.10: Chênh lệch giữa doanh số cho vay và thu nợ theo hộ SXKD 26
Biểu đồ 4.11: Chênh lệch giữa doanh số cho vay và thu nợ theo TPKT khác 27
Biểu đồ 4.12: Doanh số thu nợ theo thể loại cho vay 27
Biểu đồ 4.13 : Chênh lệch giữa DSCV và DSTN trong ngắn hạn 28

Biểu đồ 4.14: Chênh lệch giữa doanh số cho vay và thu nợ trung dài hạn 28
Biểu đồ 4.15 : Tình hình dư nợ qua ba năm 29
Biểu đồ 4.16: Dư nợ theo thành phần kinh tế. 30
Biểu đồ 4.17 : Dư nợ theo thể loại cho vay. 31
Biểu đồ 4.18: Tình hình nợ quá hạn qua ba năm 32
Biểu đồ 4.19 : Tình hình nợ quá hạn theo TPKT 33
Biểu đồ 4.20 : Tình hình nợ quá hạn theo thể loại cho vay. 34







DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DNTN: Doanh nghiệp tư nhân.
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long.
HSXKD: Hộ sản xuất kinh doanh.
NHNo & PTNT: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn.
TCKT: Tổ chức kinh tế.
Tổng NV: Tổng nguồn vốn.
Vốn ĐH: Vốn điều hòa.
Vốn HĐ: Vốn huy động.

















Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vò.

SVTH: Nguyễn Thị Đây
Trang 1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong tiến trình phát triển kinh tế của đất nước cùng với sự hòa nhập vào
nền kinh tế thới giới. Nền kinh tế của Việt Nam đạt được thành quả như hiện nay
không thể không kể đến sự đóng góp của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Ở bất cứ
quốc gia nào cũng vậy, hệ thống ngân hàng là mạch máu của nền kinh tế, nền sản
xuất ngày càng phát triển hệ thống ngân hàng càng trở nên quan trọng. Hệ thống
ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho các thành phần kinh tế, là chiếc cầu nối giữa
nơi thừa vốn và nơi thiếu vốn. Trong đó, Việt Nam là một nước có hơn 80% dân
số sống bằng nghề nông, vì vậy hoạt động của hệ thống NHNo & PTNT Việt
Nam là rất cần thiết.
Không như các loại sản phẩm khác, sản phẩm chính của ngân hàng là tiền
tệ. Hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng không chỉ tạo ra lợi nhuận cho
chính bản thân ngân hàng mà còn tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác

ăn nên làm ra, từ đó mà góp phần tạo nên bộ mặt kinh tế xã hội ngày càng phát
triển. Do đó, để ngân hàng hoạt động thuận lợi và có lợi nhuận thì trước hết phải
nói đến nguồn vốn. Để có vốn kinh doanh ngoài việc phải sử dụng vốn điều hòa
từ ngân hàng cấp trên thì bản thân ngân hàng phải huy động vốn và kinh doanh
nguồn vốn bằng hình thức cho vay. Huy động vốn và cho vay vốn là hai mảng
song song không những quyết định vấn đề sống còn của ngân hàng mà còn thúc
đẩy các ngành kinh tế phát triển. Như vậy, làm thế nào để sử dụng nguồn vốn có
hiệu quả, làm thế nào để bổ sung nguồn vốn kịp thời cho các thành phần kinh tế,
đây là những câu hỏi luôn được đặt ra cho các nhà lãnh đạo, làm sao để tương
xứng với tên gọi “NHNo & PTNT”.
Hòa chung với sự phát triển của hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam,
NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Lấp Vò đã và đang cố gắng để đáp ứng kịp
thời yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Đáp ứng nguồn vốn kịp
thời cho các thành phần kinh tế, đặc biệt là nông dân trên địa bàn huyện phát
triển sản xuất và cải thiện đời sống. Đồng thời, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng
là điều mà tập thể cán bộ, nhân viên ngân hàng luôn luôn quan tâm. Chính vì
những lý do trên mà tôi chọn đề tài “phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại
NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Lấp Vò” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận
tốt nghiệp của mình.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là:
* Phân tích tình hình huy động vốn và tình hình cho vay của Chi nhánh nhằm
đánh giá sơ bộ tình hình hoạt động của Chi nhánh qua 3 năm.
* Đánh giá hiệu quả hoạt động của Chi nhánh qua hệ thống chỉ tiêu đo lường
hiệu quả hoạt động Ngân hàng.
* Tìm hiểu nguyên nhân khó khăn trong thu nợ, kéo dài nợ quá hạn của khách
hàng, từ đó đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu quả huy động vốn hạn chế nợ
quá hạn.

Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vò.


SVTH: Nguyễn Thị Đây
Trang 2

1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Nguồn số liệu chủ yếu là số liệu thứ cấp được thu thập trực tiếp từ phòng kế
toán của NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Lấp Vò.
- Phương pháp nghiên cứu: tổng hợp, so sánh số liệu tương đối và tuyệt đối.
- Tham khảo sách báo và đề tài của các anh chị khóa trước trong lĩnh vực ngân
hàng.
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Hoạt động của NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Lấp Vò rất đa dạng và
phong phú với rất nhiều hình thức và dịch vụ khác nhau. Nhưng đề tài này chỉ tập
trung phân tích hoạt động huy động vốn và cho vay của Chi nhánh qua 3 năm:
2004, 2005 và 2006.

























Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vò.

SVTH: Nguyễn Thị Đây
Trang 3

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1 HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN
2.1.1 Tiền gửi khách hàng
Tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi thanh toán)
Tiền gửi thanh toán là loại tiền gửi không kỳ hạn, khách hàng có thể rút ra
bất cứ lúc nào mà không cần báo trước với ngân hàng và ngân hàng phải đáp ứng
yêu cầu đó của khách hàng, khách hàng cũng có thể ký séc để thanh toán nên còn
gọi là tài khoản giao dịch.
Khách hàng gửi tiền thanh toán nhằm mục đích an toàn về tài sản và không
vì mục đích sinh lợi. Nguồn tiền gửi thanh toán không ổn định nên khi hoạt động
ngân hàng phải có một khoản dự trữ thích đáng.
Tiền gửi có kỳ hạn (tiền gửi định kỳ)
Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi mà khách hàng chỉ được rút ra sau một
khoảng thời gian nhất định, trong suốt thời gian đó khách hàng không được buộc
ngân hàng trả tiền lại cho mình. Về nguyên tắc khách hàng chỉ được rút tiền khi

đến hạn. Tuy nhiên, do tính cạnh tranh và khuyến khích khách hàng gửi tiền nên
ngân hàng cho phép khách hàng rút tiền trước hạn với điều kiện khách hàng
không được hưởng lãi suất hoặc được hưởng lãi suất thấp hơn mức lãi suất có kỳ
hạn. Điều này phụ thuộc vào chính sách huy động vốn của ngân hàng và loại tiền
gửi định kỳ.
Đối với tiền gửi có kỳ hạn ngân hàng biết trước thời gian đến hạn nên ngân
hàng chủ động được nguồn vốn trong các thời kỳ để có kế hoạch cho vay. Vì vậy,
nguồn vốn này được sử dụng rất hiệu quả.
2.1.2 Tiền gửi tiết kiệm
Tiền gửi tiết kiệm là loại tiền gửi mà khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng
thì được ngân hàng cấp cho một quyển sổ gọi là sổ tiết kiệm. Khách hàng có
trách nhiệm quản lý và mang theo sổ khi đến ngân hàng giao dịch. Đây cũng là
nguồn vốn huy động có tính ổn định của ngân hàng.
Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
Là loại tiền gửi mà khách hàng có thể gửi vào và rút ra bất cứ lúc nào mà
không cần báo trước với ngân hàng. Đối tượng gửi chủ yếu là những người tiết
kiệm, dành dụm hầu trang trải những chi tiêu cần thiết, đồng thời có một khoản
lãi góp phần vào việc chi tiêu hàng tháng. Ngoài ra, đối tượng gửi tiền có thể là
những người thừa tiền nhàn rỗi muốn gửi tiền vào ngân hàng để thu lợi tức đồng
thời bảo đảm an toàn hơn giữ tiền tại nhà.
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
Đây là loại hình mà khách hàng gửi tiền có sự thuận về thời gian với ngân
hàng, khách hàng chỉ rút tiền khi đến thời hạn. Lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ
hạn lớn hơn tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.

Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vò.

SVTH: Nguyễn Thị Đây
Trang 4


2.2 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
2.2.1 Khái niệm chung về tín dụng
Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị dưới hình thức
hiện vật hay tiền tệ từ người sở hữu sang người sử dụng, sau một thời gian nhất
định sẽ trả lại với một lượng giá trị lớn hơn.
Khái niệm trên thể hiện ở 3 đặc điểm cơ bản, nếu thiếu một trong 3 đặc
điểm đó thì sẽ không còn là phạm trù tín dụng.
- Có sự chuyển giao một lượng giá trị quyền sử dụng từ người này sang người
khác
- Sự chuyển giao này mang tính chất tạm thời.
- Khi hoàn lại lượng giá trị đã chuyển giao cho người sở hữu phải kèm theo
một lượng giá trị dôi thêm gọi là lợi tức.
2.2.2 Các hình thức tín dụng
- Căn cứ vào thời hạn tín dụng có: tín dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
- Căn cứ vào đối tượng tín dụng có: tìn dụng vốn lưu động và tín dụng vốn cố
định.
- Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn có: tín dụng vốn sản xuất và lưu thông
hàng hóa, tín dụng tiêu dùng.
- Căn cứ vào chủ thể tín dụng có: tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín
dụng nhà nước.
2.2.3 Đối tượng cho vay
- Cho vay ngắn hạn bao gồm các khoản vay sau đây:
 Giá trị vật tư, chi phí trồng trọt, chăn nuôi như hạt giống, con giống, thức
ăn gia súc, thuốc, dịch vụ thú y, vật liệu xây dựng…
- Cho vay trung hạn gồm những khoản sau:
 Chi phí cây trồng lưu gốc.
 Thanh toán chi phí mở rộng diện tích canh tác, xây dựng cơ bản đồng
ruộng để gieo trồng cây hàng năm.
 Chi phí xây dựng chuồng trại và chăn nuôi.
 Chi phí mua sắm nông cơ.


2.2.4 Nguyên tắc vay vốn
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
- Phải hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng
tín dụng.
- Việc đảm bảo tiền vay phải thực hiện theo qui định của chính phủ.

Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vò.

SVTH: Nguyễn Thị Đây
Trang 5

2.2.5 Điều kiện vay vốn
Khách hàng được NHNo & PTNT cho vay vốn khi có đủ các điều kiện sau:
a. Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm
dân sự theo qui định của pháp luật.
b. Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
c. Phải có vốn tự có (bao gồm vốn bằng tiền, giá trị vật tư, giá trị ngày công lao
động) và vốn tự có tham gia vào tổng nhu cầu dự án xin vay.
d. Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
e. Phải có phương án sản xuất kinh doanh khả thi.
f. Phải có tài sản thế chấp, cấm cố hoặc người bảo lãnh theo qui định của
NHNo & PTNT Việt Nam.
g. Phải chịu sự kiểm tra, giám sát của ngân hàng trước, trong và sau khi nhận
tiền vay.
2.2.6 Thể loại cho vay
- Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng.
- Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến
60 tháng.
- Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay tù 60 tháng trỏ lên.

2.2.7 Thời hạn cho vay
Thời hạn cho vay được xác định phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh và
khả năng trả nợ của khách hàng, đồng thời cũng phù hợp với thời hạn thu hồi vốn
của phương án sản xuất kinh doanh cũng như tính chất nguồn vốn cho vay của
ngân hàng.
- Theo chu kỳ sản xuất kinh doanh: thời hạn cho vay sẽ được tính từ lúc phát
tiền vay cho đến lúc khách hàng thu hoạch và tiêu thu được sản phẩm. Tuy
nhiên, thời gian tiêu thụ được sản phẩm là một khoảng thời gian khó dự đoán
chính xác mà nó phụ thuộc vào thị trường.
- Theo tính chất nguồn vốn cho vay: nghĩa là ngân hàng căn cứ vào thời hạn
mà các nguồn vốn cho phép để quy định thời gian cho vay nhằm tránh mất kả
năng tính toán.
2.2.8 Lãi suất cho vay
- Ngân hàng công bố biểu lãi suất tiền gửi và tiền vay của ngân hàng cho khách
hàng biết.
- Ngân hàng và khách hàng thỏa thuận ghi vào hợp đồng tín dụng mức lãi suất
cho vay trong hạn và mức lãi suất áp dụng đối với nợ quá hạn:
 Mức lãi suất cho vay trong hạn được thỏa thuận phù hợp với quy định của
NHNN và quy định của NHNo & PTNT Việt Nam về lại suất cho vay tại
thời điểm ký hợp đồng tín dụng.
Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vò.

SVTH: Nguyễn Thị Đây
Trang 6

 Mức lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn do giám đốc ngân
hàng cho vay quyết định theo nguyên tắt cao hơn lãi suất cho vay trong
kỳ nhưng không vượt quá 150% lãi suất cho vay trong hạn.
2.2.9 Mức cho vay
Mức cho vay căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách hàng, vốn tự có của

khách hàng tham gia vào dự án, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ đời
sống. Tỷ lệ cho vay tối đa so với giá trị tài sản đảm bảo tiền vay theo quy định
của. Chính phủ và hướng dẫn của NHNo & PTNT Việt Nam, khả năng trả nợ của
khách hàng và khả năng nguồn vốn của ngân hàng để quy định mức cho vay,
nhưng không quá mức quy định của các tổ chức tín dụng.
- Đối với cho vay ngắn hạn khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu 10% trong
tổng nhu cầu vốn.
- Đối với cho vay trung dài hạn khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu là 20%
trong tổng nhu cầu vốn.
- Đối với cho vay đời sống khách hàng phải cò vốn đầu tư tối thiểu 30%.
- Đối với khách hàng có uy tín trong quan hệ vay vốn với ngân hàng, nếu vốn
tự có thấp hơn quy định trên thì thông qua hội đồng tín dụng ngân hàng xem
xét, quyết định cho phù hợp.
- Mức cho vay đối với hộ nông dân:
Mức cho vay = Tổng nhu cầu của phương án – Vốn tự có – Vốn khác.
2.2.10 Hồ sơ vay vốn
Khi có nhu cầu vay vốn, khách hàng gửi cho tổ chức tín dụng giấy đề nghị
vay vốn và các tài liệu cần thiết chứng minh đủ điều kiện vay vốn như quy định.
Khách hàng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác và hợp pháp
của các tài liệu gửi cho tổ chức tín dụng. Cụ thể hồ sơ vay vốn bao gồm:
- Giấy đề nghị vay vốn
- Hợp đồng thế chấp tài sản sản (nếu có)
- Tài sản thế chấp (nếu có)
- Báo cáo thẩm định
- Hợp đồng tín dụng
- Biên bản kiểm tra sử dụng vốn vay
- Phương án sản xuất kinh doanh (nếu có)
2.2.11 Thẩm định và quyết định cho vay
Cán bộ tín dụng sẽ thu thập tài liệu, thông tin, kiểm tra tính hợp lệ, hợp
pháp của các tài liệu do khách hàng cung cấp. Phân tích tính khả thi, hiệu quả của

dự án đầu tư và khả năng hoàn trả nợ vay của khách hàng. Lập báo cáo thẩm
định, trong đó nêu rõ đề xuất về việc cho vay hay không cho vay và chịu trách
nhiệm về kết quả thẩm định.
Thông báo cho khách hàng về quyết định cho vay hay không cho vay của
NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Lấp Vò sau khi có quyết định của Giám đốc.
Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vò.

SVTH: Nguyễn Thị Đây
Trang 7

Theo dõi kiểm tra việc sử dụng vốn vay, đôn đốc khách hàng trong việc
hoàn trả nợ vay.
2.2.12 Thu nợ và thu lãi
Thu nợ:
Khách hàng có quyền trả nợ vay trước thời hạn đã thỏa thuận trong hợp
đồng tín dụng. Nếu khách hàng không trả nợ đúng hạn và không được điều chỉnh
kỳ hạn nợ hoặc không được gia hạn nợ, thì số nợ sẽ được chuyển sang nợ quá
hạn và khách hàng phải chịu lãi suất nợ quá hạn đối với số tiền trả chậm.
Lãi suất quá hạn = Lãi suất trong hạn x 150%.
Điều cần quan tâm ở đây là việc thu hồi nợ đối với các khoản cho vay hộ
nông dân phải gắn liền với chu kỳ sản xuất , theo thời vụ. Việc thu hồi nợ gốc có
thể thực hiện theo sự phân chia thành 1 kỳ hoặc nhiều kỳ. Thời hạn giữa các kỳ
thu nợ có thể dài hay ngắn tùy thuộc vào tình hình cụ thể và khả năng thanh toán
của khách hàng. Tuy nhiên, để thấy rõ tốc độ thu nợ ngắn hạn qua các năm như
thế nào, thì cần xem xét tỷ lệ thu nợ qua các năm. Tỷ lệ thu nợ ngắn hạn được tín
bởi chỉ tiêu:



Thu lãi

- Lãi được thu theo định kỳ hàng thàng, quý, vụ hoặc thu cùng với thu nợ gốc.
- Thu lãi theo phương thức trả góp (chia điều số tiền gốc và lãi theo các kỳ hạn
nợ tương ứng).
- Trường hợp đến kỳ thu lãi mà khách hàng không có khả năng trả, nếu có lý
do chính đáng và được ngân hàng chấp thuận thì trả vào kỳ sau.
2.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG
2.3.1 Vốn huy động/Tổng nguồn vốn



Tỷ số này nhằm đánh giá khả năng huy động vốn của ngân hàng. Giá trị của
tỷ số này càng lớn thì khả năng chủ động của ngân hàng càng cao.
2.3.2 Vốn huy động có kỳ hạn/Tổng nguồn vốn



Tỷ số này cho biết tình ổn định vững chắc của nguồn vốn huy động tại ngân
hàng. Tỷ số này càng lớn thì nguồn vốn huy động càng ổn định.

Doanh số thu nợ ngắn hạn
Tỷ lệ thu nợ = x 100%
Doanh số cho vay ngắn hạn

VHĐ có kỳ hạn
VHĐCKH/TNV = x 100%
Tổng nguồn vốn

Tổng vốn huy động
VHĐ/TNV = x 100%
Tổng nguồn vốn


Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vò.

SVTH: Nguyễn Thị Đây
Trang 8

2.3.3 Dư nợ/Tổng nguồn vốn



Chỉ tiêu này dùng để đánh giá mức độ tập trung vốn tín dụng của ngân
hàng. Nếu chỉ tiêu này cao thì mức độ hoạt động của ngân hàng ổn định và có
hiệu quả. Ngược lại ngân hàng đang gặp khó khăn nhất là khâu tìm kiếm khách
hàng.
2.3.4 Dư nợ/ Tổng vốn huy động



Chỉ tiêu này cho biết dư nợ trong cho vay chiếm bao nhiêu phần trăm trong
tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng.Nếu chỉ tiêu này cao thì vốn huy động
tham gia vào dư nợ thấp.
2.3.5 Nợ quá hạn/Dư nợ



Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả tín dụng và chất lượng
tín dụng. nếu tỷ lệ này thấp thì chất lượng tín dụng cao và ngược lại.
















Dư nợ
DN/TNV = x 100%
Tổng nguồn vốn

Dư nợ
DN/TVHĐ = x 100%
Tổng vốn huy động

Nợ quá hạn
NQH/DN = x 100%
Dư nợ

Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vò.

SVTH: Nguyễn Thị Đây
Trang 9

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ NHNo & PTNT

CHI NHÁNH HUYỆN LẤP VÒ

3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH
Cùng với yêu cầu đổi mới kinh tế, đồng thời nhằm mở rộng mạng lưới kinh
doanh, NHNo & TPNT tỉnh Đồng Tháp đã đặt Chi nhánh ở hầu hết các huyện
trong tỉnh để phục vụ cho sự phát triển kinh tế ở từng vùng, từng địa phương.
Tiền thân của NHNo & PTNT huyện Lấp Vò là NHNo huyện Thạnh Hưng
được thành lập vào tháng 11 năm 1989. Đến năm 1990 Chi nhánh chính thức
mang tên là NHNo & PTNT huyện Lấp Vò, là một Chi nhánh của NHNo &
PTNT tỉnh Đồng Tháp, nằm trong hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam. Trụ sở
chính của Chi nhánh đặt tại thị trấn Lấp Vò nằm trên Quốc lộ 80, ngoài ra Chi
nhánh còn có một phòng giao dịch đặt tại xã Tân Mỹ của huyện Lấp Vò.
Lấp Vò là một huyện phía nam của tỉnh Đồng Tháp, nằm giữa sông Tiền và
sông Hậu, bao gồm 12 xã và một thị trấn. Kinh tế chủ yếu của huyện là sản xuất
nông nghiệp với tổng diện tích gieo trồng khoảng 34.483 ha. Do đặc điểm chung
của nền sản xuất nông nghiệp là sản xuất theo mùa vụ nên mỗi lúc vào mùa vụ
thường xảy ra tình trạng thiếu vốn, trong khi đó vẫn có nơi thừa vốn. Vì vậy,
nhiệm vụ chủ yếu của ngân hàng là làm thế nào để cân bằng giữa nơi thừa vốn và
nơi thiếu vốn.
Ra đời đúng vào lúc nền kinh tế đang chuyển hướng theo cơ chế thị trường,
vì vậy đòi hỏi ngân hàng phải có những phương thức kinh doanh, phục vụ hữu
hiệu hơn để góp phần làm thay đổi nền kinh tế trên địa bàn huyện nói chung và
cải thiện đời sống của hơn 80% dân số sống bằng nghề nông của huyện.
Qua hơn 17 năm trưởng thành và phát triển, Chi nhánh đã khẳng định vai
trò và vị trí quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế huyện nhà. Hoạt động
của Chi nhánh ngày càng đi vào ổn định và hiệu quả hoạt động ngày càng cao.
Những năm đầu hoạt động nhờ vào nguồn vốn tài trợ kịp thời của ngân hàng tỉnh,
từ đó góp phần tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, đẩy mạnh tốc độ phát triển
nông nghiệp.
Những hoạt động chủ yếu của Chi nhánh NHNo & PTNT Lấp Vò.

- Nhận tiền gửi của các tổ chức và cá nhân bằng nội và ngoại tệ
- Cho vay ngắn hạn, trung dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân thuộc mọi
thành phần kinh tế để phục vụ sản xuất kinh doanh, làm dịch vụ và tiêu dùng.
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán, chuyển tiền cho tất cả các khách hàng trong
và ngoài nước.
Hiện nay Chi nhánh có 34 cán bộ viên chức, với phương châm hoạt động
“Agribank mang phồn thịnh đến với khách hàng” Chi nhánh đã không ngừng
nâng cao chất lượng dịch vụ, triển khai các chương trình tín dụng trọng điểm, đẩy
mạnh cho vay, khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh trên địa bàn
huyện. Vì vậy, Chi nhánh đã tạo được sự tín nhiệm của ngân hàng tỉnh và đông
đảo khách hàng. Đồng thời, cán bộ nhân viên Chi nhánh cũng ý thức được rằng:
Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vò.

SVTH: Nguyễn Thị Đây
Trang 10

“được khách hàng tín nhiệm là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân
hàng”.
3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NGHIỆP VỤ CÁC PHÒNG BAN









Sơ đồ tổ chức của Chi nhánh
 Ban Giám Đốc: gồm 1 giám đốc và 1 phó giám đốc.

- Ban giám đốc trực tiếp lãnh đạo điều hành và quản lý mọi hoạt động của Chi
nhánh. Hướng dẫn chỉ đạo nhân viên thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ, phạm
vi hoạt động của cấp trên giao.
- Quyết định những vấn đề lớn liên quan đến tổ chức, bãi nhiệm, khen thưởng
và kỷ luật cán bộ, nhân viên của đơn vị.
- Ban giám đốc dại diện cho Chi nhánh trong mọi quan hệ với ngân hàng cấp
trên, đồng thời là người xét duyệt cuối cùng trong việc quyết định cho vay đối
với khách hàng.
- Ban giám đốc có thẩm quyền xét duyệt, thiết lập các chính sách và đề ra
chiến lược hoạt động, phát triển kinh doanh. Đồng thời, chịu trách nhiệm vế hoạt
động kinh doanh của Chi nhánh.
 Phòng tổ chức hành chánh
- Phòng tín dụng là bộ phận tham mưu cho ban giám đốc trong công tác đào
tạo, tập huấn cho cán bộ, nhân viên, đề xuất các vấn đề liên quan đến công tác
nhân sự, ngoài ra còn là bộ phận thực hiện các chế độ lao động, tiền lương, thi
đua, khen thưởng và kỷ luật của đơn vị.
- Thực hiện nhiệm vụ soạn thảo các văn bản về nội qui cơ quan, chế độ thời
gian làm việc, thực hiện các chế độ an toàn lao động, quyết định phân phối quỷ
tiền lương, xác định chương trình nội dung thi đua nhằm nâng cao năng suất lao
động.
- Thực hiện công tác mua sắm tài sản và công cụ phục vụ hoạt động kinh
doanh, quản lý tài sản, đảm bảo trang thiết bị, dụng cụ làm việc, chăm lo đời
sống cho cán bộ nhân viên.


Ban Giám Đốc
Phòng
Kế
Toán


Phòng
Tổ
Chức
Hành
Chánh

Phòng
Tín
Dụng

Phòng
Ngân
Quỹ
Phòng
Huy
Động
Vốn
Phòng
Kiểm
Soát


Phòng
Giao
Dịch
Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vò.

SVTH: Nguyễn Thị Đây
Trang 11


 Phòng tín dụng
- Đây là nơi mà khách hàng sẽ giao dịch trực tiếp với nhân viên tín dụng khi có
nhu cầu vay vốn. Cho vay là nghiệp vụ rất quan trọng trong ngân hàng, vì vậy
nhân viên tín dụng được đào tạo và huấn luyện về kỹ năng cũng như nghiệp vụ
rất tốt. Mỗi nhân viên tín dụng chịu trách nhiệm phụ trách một xã, hướng dẫn
khách hàng lập hồ sơ và thủ tục vay vốn và thẩm định điều kiện vay vốn của
khách hàng, hoàn tất hồ sơ trước khi trình lên ban giám đốc xét duyệt., có trách
nhiệm kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn của khách hàng từ lúc cho vay
đến khi thu nợ.
- Kết hợp với phòng kế toán theo dõi tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ quá
hạn… tiến hành báo cáo định kỳ cho ban giám đốc, đề xuất giải pháp hạn chế rủi
ro trong tín dụng.
- Tổng hợp, thống kê, phân tích thông tin số liệu đề xuất chiến lược kinh doanh
trình lên ban giám đốc.
 Phòng kế toán
- Trực tiếp hạch toán kế toán, thanh toán theo qui định của NHNo & PTNT
Việt Nam
- Tổ chức giao dịch với khách hàng có quan hệ thanh toán vay vốn và trả nợ
trên địa bàn huyện. Thự hiện kết toán các khoản thu chi hàng ngày để xác định
lượng vốn hoạt động của Chi nhánh.
- Thu thập, tổng hợp số liệu, lưu trữ thông tin từ khách hàng làm cơ sở cho sự
hoạt dđộng chủa Chi nhánh.
 Phòng ngân quỹ
- Có trách nhiệm quản lý an toàn ngân quỹ, thực hiện các quy định, quy chế về
nguồn vốn, thi chi vận chuyển tiền.
- Kiểm tra, kiểm soát tiền mặt, ngân phiếu… trong kho hằng ngày, trực tiếp
thực hiện thu ngân, giải ngân khi có nghiệp vụ phát sinh trong ngày. Cuối mỗi
ngày có nhiệm vụ khóa sổ thu chi chuyển sang ngày mới. Phát hiện và ngăn chặn
tiền giả, xác định tiền đúng tiêu chuẩn lưu thông, đảm bảo thực hiện chính xác
kịp thời đúng chế độ kho quỹ.

 Phòng huy động vốn
Thực hiện nghiệp vụ huy động vốn của Chi nhánh, hướng dẫn khách hàng
lập thủ tục xin mở tài khoản tiền gửi tại Chi nhánh, thực hiện các nghiệp vụ thu
chi chuyển tiền nhanh, thanh toán các dịch vụ tài khoản khác.
 Phòng kiểm soát
Phòng kiểm soát trực thuộc NHNo & PTNT tỉnh Đồng Tháp nhằm giúp cho
Ban giám đốc lãnh đạo tổ chức, kiểm tra, giám sát và chấp hành chính sách, chế
độ chứng từ thanh toán và giám sát các hoạt động tín dụng.
3.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG 3 NĂM QUA
NHNo & PTNT huyện Lấp Vò là tổ chức kinh tế hoạt động kinh doanh
trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng. Nó không như các tổ chức kinh doanh khác luôn
đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu, mà nó hoạt động vì mục đích xã hội. Mục
Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vò.

SVTH: Nguyễn Thị Đây
Trang 12

tiêu của Chi nhánh là đầu tư phát triển tín dụng dưới mọi hình thức, góp phần tạo
công ăn việc làm cho người dân. Đồng thời còn góp phần thúc đẩy sản xuất hàng
hóa phát triển, cải thiện thu nhập cho người dân. Mục tiêu sâu xa là nhằm đưa
nền kinh tế huyện nhà tăng trưởng cùng với sự phát triển của xã hội. Để thực hiện
được điều này thì bản thân Chi nhánh phải đứng vững, có nghĩa là Chi nhánh
phải hoạt động thật sự có hiệu quả. Kết quả hoạt động của Chi nhánh phải làm
sao trang trãi hết tất cả các chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh, đồng
thời còn có tích lũy để đầu tư mở rộng đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của
mình.
Chỉ tiêu lợi nhuận luôn là yếu tố quan trọng nhất trong việc đánh giá hiệu
quả họat động kinh doanh của ngân hàng, nó là hiệu số giữa tổng thu nhập và
tổng chi phí. Khi lợi nhuận tăng sẽ tạo điều kiện trích dự phòng rủi ro, mở rộng
tín dụng, bổ sung nguồn vốn tự có. Trong thời gian qua dưới sự lãnh đạo của Ban

giám đốc và sự phấn đấu nhiệt tình của toàn thể cán bộ và nhân viên, NHNo &
PTNT Chi nhánh huyện Lấp Vò đã đạt được kết quả đáng kể như sau:
Biểu đồ 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm.









Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của NHNo & PTNT huyện Lấp Vò.
Nhìn chung, hoạt động của Chi nhánh tương đối ổn định, cả thu nhập, chi
phí, lợi nhuận đều tăng hàng năm.
- Thu nhập năm 2004 là 24.427 qua 2005 thu nhập đạt 32.594 triệu đồng tăng
8.167 triệu đồng so với năm 2004, tốc độ tăng 33,43%; đến năm 2006 thu nhập
đạt 37.229 triệu đồng, tăng 4.635 triệu đồng so với nam 2005, tốc độ tăng
14.22%, tốc độ tăng thu nhập năm 2006 giảm 19,21%. Đạt được kết quả này là
do trong thời gian qua nguồn vốn hoạt động của Chi nhánh không ngừng tăng
cao, vốn huy động tăng từ 255.180 triệu đồng vào cuối năm 2004 lên đến
370.854 triệu đồng vào cuối năm 2006. Chính sự tăng trưởng này đã tạo điều
kiện cho Chi nhánh đẩy mạnh cho vay đối với các thành phần kinh tế, mở rộng
mạng lưới kinh doanh, mở thêm phòng giao dịch và thành lập tổ lưu động về tận
xã cho vay phụ vụ sản xuất. Vì vậy mà doanh số cho vay ngày càng tăng, dư nợ
năm sau cao hơn năm trước do đó thu nhập của Chi nhánh tăng dần qua các năm.
- Thu nhập ngày càng tăng là điều đáng mừng nhưng bên cạnh đó chi phí hoạt
động của Chi nhánh trong 3 năm qua cũng không ngừng tăng lên. Năm 2005 tốc
độ tăng chi phí nhanh hơn tốc độ tăng chi phí Cụ thể: chi phí năm 2004 là 16.736
triệu đồng qua năm 2005 chi phí hoạt động tăng mạnh lến đến 23.419 triệu đồng,

32.594
37.229
24.427
23.419
25.192
16.736
12.037
9.175
7.691
0
10.000
20.000
30.000
40.000
2004 2005 2006
Năm
Triệu đồng
Thu nhập
Chi phí
Lợi nhuận

Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vò.

SVTH: Nguyễn Thị Đây
Trang 13

tăng 6.683 triệu đồng , tốc độ tăng tương đối nhanh 39,93%. Sở dĩ chi phí hoạt
động trong năm 2005 tăng nhanh là do chi nhiều nguyên nhân:
 Về mặt hoạt động:
Để thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư và nhằm mục đích phục vụ

ngày càng tốt hơn nữa nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế. Chi nhánh đã
tăng lãi suất huy động vốn và thực hiện nhiều hình thức huy động nên nguồn
vốn huy động tăng trưởng nhanh. Nguồn vốn huy động tăng trưởng nhanh cũng
đồng nghĩa với việc Chi nhánh phải chi trả chi phí cho việc sử dụng nguồn vốn
này nhiều hơn trước, từ đó cũng góp phần làm cho chi phí tăng lên.
Cũng trong năm này, tình hình nợ quá hạn của Chi nhánh bắt đầu có xu
hướng tăng cao. Ban lãnh đạo Chi nhánh đã triển khai thêm nhiều chương trình
công tác xử lý nợ quá hạn.
 Về mặt cơ sở vật chất:
Để phục vụ cho khách hàng cũng như phục vụ cho hoạt động của Chi nhánh
tốt hơn có hiệu quả hơn, Chi nhánh đã từng bước nâng cấp cơ sở vật chất cũng
như đầu tư mua mới trang thiết bị cần thiết. Chi nhánh đã nâng cấp lại hệ thống
máy vi tinh, mua mới một số máy in và máy photocopy. Trang bị lại một số tiện
nghi cần thiết khác ở các phòng làm việc và phòng khách. Do đặt điểm của một
số xã vùng sâu trong huyện, việc đi lại trong mùa lũ rất khó khăn. Để tạo điều
kiện thuận lợi hơn trong công tác trong mùa lũ Chi nhánh đã mua mới một cano.
- Đến năm 2006 chi phí tiếp tục tăng nhưng chỉ tăng nhẹ 1.773 triệu đồng với
tốc độ tăng còn 7,57% , tốc độ tăng chi phí năm 2006 giảm 32,36% so với năm
2005. Chi phí hoạt động tăng trong năm 2006 được giải thích như sau. Để tạo
điều kiện cho tập thể cán bộ, nhân viên có nơi giải trí riêng sau những giờ làm
việc căng thẳng, cũng như tạo điều kiện đẩy mạnh phong trào hội thao và văn
nghệ. Chi nhánh đầu tư mở rộng sân cầu long, bóng bàn và dàn hát karaoke, nhờ
vậy mà đời sống tinh thần của cán bộ và nhân viên Chi nhánh ngày càng được
nâng cao. Cũng vào năm này, Chi nhánh đã đầu tư nâng cấp phòng giao dịch Tân
Mỹ. Đồng thời để từng bước nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ, Chi
nhánh đã bỏ chi phí cho 2 nhân viên tín học tiếp chương trình sau đại học về tài
chính tín dụng ngân hàng. Từ những việc làm trên đã phần làm chi phí tăng cao
trong năm này.
- Song song với thu nhập và chi phí thì lợi nhuận cũng tăng qua 3 năm. Lợi
nhuận của Chi nhánh trong năm 2004 là 7.691 triệu đồng, qua năm 2005 đạt

9.175 triệu đồng, tăng 1.484 triệu đồng, tốc độ tăng 19,30%; qua năm 2006 lợi
nhuân đạt 12.037 triệu đồng, tăng 2.862 triệu đồng, tốc độ tăng 31,19%. Tốc độ
tăng lợi nhuận năm 2006 tăng 11,90% so với năm 2005. Năm 2006, mặc dù tốc
độ tăng thu nhập và chi phí đều giảm so với năm 2005 nhưng tốc độ tăng chi phí
giảm mạnh hơn tốc độ tăng thu nhập, vì vậy mà tốc độ tăng lơi nhuận cao hơn.
Điều này chứng tỏ hiệu quả hoạt động của Chi nhánh ngày càng cao, từ đó cho
thấy hướng đầu tư và mở rộng hoạt động của Chi nhánh là đúng đắn và nó đã
mang lại hiệu quả thiết thực thông qua chỉ tiêu lợi nhuận năm sau cao hơn năm
trước.
Hoạt động của Chi nhánh trong 3 năm qua luôn mang lại hiệu quả cao. Đạt
được kết quả như vậy cho thấy trong thời gian qua hoạt động tín dụng của Chi
nhánh không những góp phần vào sự phát triển kinh tế thông qua việc cung ứng
Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vò.

SVTH: Nguyễn Thị Đây
Trang 14

vốn đúng đối tượng mà còn góp phần vào vịêc phát triển kinh tế huyện nhà. Tuy
nhiên, trong thời gian tới Chi nhánh cần chú ý hơn nữa trong hoạt động kinh
doanh của mình để lợi nhuận đạt được luôn có sự tăng trưởng.
3.4 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CHI NHÁNH TRONG QUÁ
TRÌNH HOẠT ĐỘNG
3.4.1 Thuận lợi
- Thuận lợi trước tiên của NHNo & PTNT huyện Lấp Vò là được sự quan tâm
hỗ trợ của các cấp chính quyền tỉnh, huyện đối với công tác tín dụng. Bởi vì,
đây là nhân tố rất quan trọng để tăng trưởng hoạt động và xã hội hóa công tác
ngân hàng.
- Các chương trình tín dụng đã được xây dựng từ những năm trước đã tạo điều
kiện cho Chi nhánh định hướng đầu tư và phát triển ngày càng hiệu quả.
- Dưới sự lãnh đạo của ban giám đốc ngân hàng phối hợp cùng chính quyền

các đoàn thể đã tạo được sự đoàn kết nhất trí trong toàn thể cán bộ nhân viên
góp phần đưa hoạt động kinh doanh của Chi nhánh đạt hiệu quả tốt hơn.
- Chi nhánh có đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ, được huấn luyện về chuyên môn
nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình phục vụ khách hàng.
- Cơ sở vật chất được trang bị ngày càng quy mô và hiện đại hơn. Chi nhánh có
một bộ phận khách hàng truyền thống có uy tín, sản xuất kinh doanh có hiệu
quả và gắn bó lâu dài với Chi nhánh.
- Các thủ tục hành chính đã được đơn giản hóa cùng với sự hướng dẫn nhiệt
tình của nhân viên nên khách hàng dễ hiểu và thuận lợi hơn trong giao dịch
với ngân hàng.
- Trụ sở của chi nhành đặt tại thị trấn Lấp Vò cũng là trung tâm của huyện nên
về mặt kinh tế xã hội và tình hình an ninh trật tự rất ổn định và an toàn, đời
sống người dân ngày một nâng cao, sản xuất nông nghịêp, chăn nuôi phát
triển mạnh, nhiều tổ chức kinh tế ra đời và hoạt động có hiệu quả. Vì vậy, đã
tạo được uy tín và an toàn cho việc đảm bảo tiền vay và mở rộng đối tượng
cho vay của Chi nhánh.
3.4.2 Khó khăn
- Hiện tại ngân hàng đang gặp phải sự cạnh tranh gay gắt với ngân hàng phát
triển nhà ĐBSCL, ngân hàng chính sách xã hội làm cho khả năng mở rộng thị
trường và huy động vốn của Chi nhánh bị hạn chế.
- Nhu cầu vay vốn của khách hàng rất cao nhưng khách hàng không đủ tài sản
thế chấp và định gía tài sản thế chấp còn chủ quan.
- Do thiếu nhân viên nên gặp phải tình trạng quá tải trong công việc, một số
cán bộ phải phụ trách cùng lúc hai địa bàn.
- Bên cạnh một bộ phận khách hàng truyền thống trung thành với Chi nhánh
vẫn có một số khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, dẫn đến rủi ro trong tín
dụng gặp khó khăn trong công tác quản lý và thu hồi nợ.
- Mặc dù không thể tránh khỏi những khó khăn trong quá trình hoạt động
nhưng với kinh nghiệm qua hơn 17 năm hoạt động NHNo & PTNT huyện
Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vò.


SVTH: Nguyễn Thị Đây
Trang 15

Lấp Vò đã tìm được chổ đứng vững chắc trên thị trường tiền tệ, tín dụng nông
thôn.
3.5 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TRONG NĂM 2007
3.5.1 Định hướng hoạt động kinh doanh
Trên cơ sở những thành quả đạt được từ những năm qua, bên cạnh những
khó khăn và thuận lợi NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Lấp Vò đã đề ra định
hướng kinh doanh trong năm 2007 như sau:
Về nguồn vốn:
Giữ vững và tăng dần mức huy động vốn trên địa bàn, phấn đấu đến cuối năm
2007 tổng nguồn vốn huy động toán huyện đạt 246.960 triệu đồng, tăng 40% so
với năm 2006.
Về công tác tín dụng:
 Nâng cao chất lượng tín dụng, hiệu quả tín dụng, nâng mức dư nợ lên
284.495 triệu đồng, tăng 12% so với năm 2006.
 Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ đến cuối năm 2007 cho phép đạt mức tối đa
là 0.90%.
 Tận dụng tối đa mọi nguồn thu và tối thiểu chi phí, phấn đấu đến cuối năm
2007 đạt lơi nhuận 7.244 triệu đồng, tăng 20% so với năm 2006.
 Vốn tín dụng tập trung đầu tư cho các đối tượng: kinh doanh lương thực xuất
khẩu, mua máy móc nông nghiệp, sản xuất lúa, chăn nuôi, cải tạo vườn tạp…
Trên đây là phương hướng hoạt động kinh doanh trong năm 2007, nhằm thúc đẩy
hoạt động kinh doanh của Chi nhánh ngày càng đạt hiệu quả cao hơn. Từ đó,
giúp tăng thu nhập và từng bước cải thiện đời sống của cán bộ và nhân viên, góp
phần thúc đẩy kinh tế nông nghiệp, nông thôn huyện, tỉnh và đóng góp ngày càng
nhiều cho ngân sách nhà nước.
3.5.2 Giải pháp thực hiện

- Tập trung thực hiện đề án huy động vốn, tạo điều kiện khai thác mọi nguồn
vốn nhàn rỗi ttrong dân cư trên địa bàn, tìm kiếm và khai thác nguồn tiền gửi từ
các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh, nhằm nâng cao tỷ lệ sử
dụng vốn huy động tại địa phương. Đẩy mạnh công tác huy động vốn và xem đây
là nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2007.
- Giữ vững địa bàn và thị phần đang có, ổn định dư nợ, nâng cao chất lượng tín
dụng, giảm thấp dư nợ xấu, hạn chế rủi ro tín dụng trong kinh doanh.
- Nâng cao sức cạnh tranh với các tổ chức tín dụng trên đia bàn thông qua
phương thức đầu tư tín dụng và thái độ phục vụ khách hàng. Tiếp tục duy trì tổ
cho vay, thu nợ lưu động tại xã nhằm tạo thuận lợi cho khách hàng.
- Đầu tư tiếp các chương trình dự án lớn của tỉnh và huyện về chăn nuôi: bò
thịt, cá tra, tôm càng xanh, xuất khẩu lao động, lúa xuất khẩu…
- Kết hợp với các đoàn thể nhất là hội nông dân thành lập tổ vay vốn đối với
những món vay nhỏ, nhằm giảm thấp đầu mối giao dịch và tăng thêm điều kiện
quản lý món vay chặc chẽ hơn. Thường xuyên xây dựng chương trình công tác
theo tình hình thực tế từng địa bàn để giải quyết công việc.
Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vò.

SVTH: Nguyễn Thị Đây
Trang 16

- Tiếp tục chấn chỉnh và khắc phục những thiếu sót cũ đồng thời có những biện
pháp ngăn ngừa những sai phạm mới gắn với việc giải quyết các khiếu nại, công
khai thủ tục quy định với công tác đấu tranh chống tham nhũng.

































Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vò.

SVTH: Nguyễn Thị Đây
Trang 17


CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
CỦA NHNo & PTNT CHI NHÁNH HUYỆN LẤP VÒ
QUA 3 NĂM 2004 – 2006

4.1 HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN
4.1.1 Tình hình nguồn vốn
Để Chi nhánh hoạt động có hiệu quả, công việc đầu tiên là phải tạo ra được
một nguồn vốn đảm bảo cho tiến trình kinh doanh được thuận lợi. Vì vậy, việc
đảm bảo nguồn vốn tạo cho nguồn vốn tăng trưởng đều và ổn định sẽ góp phẩn
tích cực vào việc mở rộng đầu tư tín dụng nhằm đa phương hoá, đa dạng hoá
khách hàng cho phù hợp với định hướng chiến lược phát triển của ngành tín
dụng.
Biểu đồ 4.1: Cơ cấu nguồn vốn.









Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của NHNo & PTNT huyện Lấp Vò
Nguồn vốn hoạt động của Chi nhánh từ năm 2004 đến 2006 đều tăng. Cụ
thể, năm 2004 tổng nguồn vốn là 255.180 triệu đồng, đến năm 2005 tổng nguồn
vốn đạt 304.534 triệu đồng, tăng 49.354 triệu đồng so với năm 2004, tốc độ tăng
19,34%; qua năm 2006 tổng nguồn vốn lên đến 370.854 triệu đồng, tăng 66.320
triệu đồng so với năm 2005, tốc độ tăng 21,78%. Hoạt động của Chi nhánh ngày
càng phát triển thể hiện qua qui mô vốn hoạt động năm sau luôn cao hơn năm

trước. Sự tăng trưởng nguồn vốn hoạt động hàng năm của Chi nhánh xuất phát từ
nhu cầu về vốn của các thành phần kinh tế, đặc biệt là nhu cầu vay vốn của hộ
nông dân. Do đó Chi nhánh cần phải tranh thủ nguồn vốn điều hòa và khai thác
nguồn vốn huy động để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng.
Trong cơ cấu nguồn vốn của Chi nhánh, vốn huy động thường chiếm
tỷ trọng thấp hơn vốn điều hoà và có xu hướng ngày càng tăng.
Nhờ biết chủ động khai thác nguồn vốn tại chỗ nên vốn huy động của Chi
nhánh trong thời gian qua tăng trưởng khá ổn định. Năm 2004 vốn huy động là
94.918 triệu đồng tăng lên 176.400 triệu đồng trong năm 2006 với tốc độ tăng
trưởng trung bình là 36,33%. Trong tổng nguồn vốn hoạt động của Chi nhánh thì
255.180
304.534
370.854
176.400
130.737
94.918
194.454
173.797
160.262
0
100.000
200.000
300.000
400.000
2004 2005 2006
Năm
Triệu đồng
Vốn HĐ
Vốn ĐH
Tổng NV



×