Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

bài học kinh nghiệm từ các mô hình công nghiệp hóa trên thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.56 KB, 5 trang )

3. Bài học kinh nghiệm cho q trình cơng nghiệp hóa ở
Việt Nam
Từ thực tiễn của q trình CNH trên thế giới cho thấy,
những kinh nghiệm của các nền kinh tế đi trước, luôn là
những bài học quý giá để cho các nước CNH đi sau tham
khảo, rút kinh nghiệm và tận dụng cơ hội rút ngắn thời
gian, thực hiện quá trình CNH của mình.
Nếu coi nước Anh là quốc gia thực hiện CNH đầu tiên, thì
quá trình này phải cần đến 120 năm với nhiều gian nan,
trắc trở. Nước Mỹ, là nước đi sau, thời gian của quá trình
này đã được rút ngắn lại, còn khoảng 90 năm. Quá trình
CNH của Nhật Bản-nước thực hiện đầu tiên ở châu Á,
mất khoảng 70 năm và các nước mới CNH (NICs) thì q
trình này đã được rút ngắn, chỉ cịn khoảng 30 năm .
Riêng trong khối ASEAN, bốn nền kinh tế là: Thái Lan,
Indonesia, Malaysia và Philippines, cũng đang nỗ lực tận
dụng lợi thế của nước đi sau để rút ngắn quá trình phát
triển này. Đến nay, theo một số tài liệu nghiên cứu và
đánh giá, thì bốn quốc gia này đã và đang từng bước dần
tiếp cận với các quốc gia trong nhóm NICs.
- Kinh nghiệm từ Nhật Bản:
Để phát triển đất nước, một mặt, Chính phủ đã ban hành
nhiều chính sách khuyến khích phát triển cho ngành nơng
nghiệp, nơng thôn và nông dân (như Luật Tài trợ cho
nông dân trong trường hợp gặp thiên tai, Luật Tăng cường
độ màu mỡ của đất, Luật đất đai nơng nghiệp,…); thực thi
chính sách phát triển nơng nghiệp tồn diện, lấy an ninh
lương thực làm mục tiêu chính... nhằm thúc đẩy nơng


nghiệp phát triển cao hơn nữa. Nhờ những chủ trương


đúng đắn, chỉ 15 năm sau chiến tranh, ngành nông nghiệp
của Nhật Bản đã bảo đảm các nhu cầu về lương thực và
thực phẩm cho người dân trong nước. Mặt khác, Chính
phủ Nhật Bản tiến hành nhiều biện pháp nhằm thu hút tối
đa các nguồn lực từ bên ngoài, để phát triển đất nước.
Để tiếp cận với kỹ thuật tiên tiến của phương Tây, Nhật
Bản chủ yếu tiến hành theo con đường nhập khẩu với mọi
hình thức, từ nhập khẩu trực tiếp, mua phát minh sáng
chế, đến khuyến khích người dân trong nước đi du học ở
nước ngoài để học hỏi những tri thức mới của các nước
phát triển hơn. Ngoài ra, Chính phủ cũng thực thi các
chính sách thu hút các tổ chức và người nước ngồi có
bằng sáng chế, có trình độ trong mọi lĩnh vực đến làm
việc tại Nhật Bản.
Kết quả chỉ 3 thập niên, sau Chiến tranh Thế giới thứ II,
Nhật Bản đã trở thành nước lớn nhất thế giới về sản xuất
sợi tổng hợp, sản phẩm cao su, phôi kim loại, ôtô khách;
nhà sản xuất lớn thứ ba thế giới về bột giấy, xi măng,
thép, đồng, nhôm và nhiều chủng loại sản phẩm đa dạng
khác (cao su tổng hợp, sợi tổng hợp hóa dầu, sản phẩm
điện tử,…), trở thành một trong những nước có nhiều lợi
thế nhất thế giới về công nghiệp.
- Kinh nghiệm từ các nước mới CNH (NICs)6:
Các nền kinh tế Hàn Quốc, Singapore, Hồng Kông và Đài
Loan chỉ cần thời gian khoảng 30 năm để hồn thành q
trình CNH của nước mình.


Tại thời điểm trước CNH, các nước NICs cũng là những
nước có tỷ trọng ngành nơng nghiệp chiếm tới 75%.

Trong quá trình phát triển kinh tế, các quốc gia này đều
thực hiện chính sách kết hợp và chuyển đổi giữa các mơ
hình CNH thay thế nhập khẩu, CNH hướng về xuất khẩu
với các sản phẩm hướng tới công nghệ cao theo từng giai
đoạn phát triển.
Các nước này thực hiện chính sách thay thế nhập khẩu,
nhằm giúp giải quyết các vấn đề về vốn đầu tư và kỹ thuật
để phát triển một số ngành công nghiệp cơ bản của đất
nước, cũng như tạo việc làm và tăng thêm thu nhập cho
lao động. Cùng với xu hướng tồn cầu hóa của những
năm 60-70, nhóm các nước NICs đã chuyển sang thực
hiện chính sách phát triển hướng vào xuất khẩu. Mục tiêu
của mô hình này là khai thác lợi thế về lao động, tài
nguyên,… để xuất khẩu, tạo nguồn vốn tích lũy cho phát
triển công nghiệp và nền kinh tế. Tiếp theo, từ những năm
90 đến nay, các nước đã chuyển mạnh sang mơ hình CNH
hướng tới các sản phẩm cơng nghiệp cơng nghệ cao để
dẫn dắt tăng trưởng nền kinh tế.
Bài học kinh nghiệm có thể tham khảo từ nhóm các nước
NICs chính là sự kết hợp khéo léo, thay thế lẫn nhau giữa
chính sách xuất khẩu và chính sách nhập khẩu trong các
mơ hình phát triển. Q trình CNH được thực hiện theo
kế hoạch, bước đi và trình tự, từng bước phát triển sản
xuất có hiệu quả từ thị trường trong nước đến thị trường
khu vực và ra thị trường thế giới. Về cơng nghệ, các nước
NICs có sự giám sát chặt chẽ trong lựa chọn công nghệ
tiên tiến và giá thành phù hợp, tăng cường đầu tư vào các


lĩnh vực nghiên cứu với mục tiêu phát triển và hồn thiện,

cải tiến các cơng nghệ nhập khẩu từ nước ngoài.

Kinh nghiệm từ một số nước trong ASEAN:
So với các nước NICs, thì 04 nước trong ASEAN là
Malaysia, Thái Lan, Indonesia và Philippines là các quốc
gia có trình độ phát triển kém hơn, nhưng có nền kinh tế
lớn hơn một số nước cùng trong ASEAN.
Hiện tốc độ phát triển kinh tế trong nhiều năm gần đây
của 4 nước này đạt khá nhanh, và đang được nhiều nhà
nghiên cứu kinh tế đưa vào nhóm các nước cơng nghiệp
mới (NICs) thuộc thế hệ thứ hai ở châu Á. Bốn nền kinh
tế ASEAN này đều tiến hành phát triển công nghiệp muộn
hơn so với các nước nhóm NICs thuộc thế hệ thứ nhất
khoảng 10 năm và trong bối cảnh tồn cầu hóa, khu vực
hóa diễn ra sơi động và rộng khắp.
Đặc điểm chủ yếu của mơ hình CNH mà 4 quốc gia này
áp dụng, chính là kết hợp giữa sức mạnh của thị trường
với sự định hướng, dẫn dắt của Nhà nước. Trong đó, Nhà
nước với ưu thế về tính kế hoạch thống nhất sẽ điều tiết
thị trường, trong khi thị trường với đặc điểm linh hoạt và
năng động sẽ có những ảnh hưởng và điều tiết đến các
doanh nghiệp, khắc phục và hoàn thiện những hạn chế
của Nhà nước trong điều hành, phát triển kinh tế. Điều đó
đưa ra vấn đề, đó là thời gian hoàn thành CNH nhanh hay
chậm của một quốc gia sẽ phụ thuộc nhiều vào vai trị của
chính Nhà nước đó.


Tóm gọn :
Hội nhập có thành cơng hay khơng, các hiệp định thương

mại tự do mà chúng ta ký kết có trở nên ý nghĩa hay
khơng đều lệ thuộc vào lĩnh vực phát triển công nghiệp.
Việt Nam cần tạo dựng được các ngành cơng nghiệp
mang tính nền tảng để sớm trở thành nước công nghiệp
theo mục tiêu được xác định tại các nghị quyết của Đảng.



×