1
mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa ở Thủ đô Hà Nội đang diễn ra
với tốc độ nhanh. Trong quá trình đó, công tác quy hoạch phát triển kinh tế xà héi cđa thµnh phè nãi chung vµ cđa tõng qn, huyện nói riêng phải đi
tr-ớc một b-ớc, định h-ớng đúng cho các kế hoạch và ch-ơng trình phát triển
trung hạn và ngắn hạn. Quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội vẫn đ-ợc coi là
một khâu quan trọng trong công tác kế hoạch hóa, làm căn cứ cho việc xây dựng
định h-ớng phát triển và là cơ sở cho quy hoạch chuyên ngành, quy hoạch xây
dựng đô thị, hoạch định các kế hoạch 5 năm và hàng năm. Điều này càng đặc
biệt quan trọng đối với Hà Nội là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị lớn, là
Thủ đô của cả n-ớc.
Long Biên là một quận mới đ-ợc tách ra từ huyện Gia Lâm với 14 đơn vị
hành chính cấp ph-ờng [13]. Quy hoạch của huyện Gia Lâm tr-ớc đây đà đ-ợc
xây dựng trên cơ sở coi Gia Lâm (cũ) là một huyện ngoại thành, chứa đựng nhiều
nội dung cho mục tiêu phát triển nông nghiệp và nông thôn. Trong định h-ớng
phát triển các khu công nghiệp tập trung lớn trên địa bàn quận Long Biên hiện
nay nh- Sài Đồng A, Sài Đồng B, Đài T-..., công nghệ sản xuất đ-ợc quy hoạch
ch-a phải là công nghệ hiện đại, còn nhiều khả năng gây ô nhiễm môi tr-ờng.
Các khu đô thị cũ hầu hết là nhà thấp tầng, chia lô với cơ sở hạ tầng còn thiếu và
ch-a đồng bộ. Quy hoạch cũ ch-a thực sự gắn kết với h-ớng quy hoạch nguồn
nhân lực, ch-a giải quyết đ-ợc vấn đề việc làm cho dân c- trên địa bàn, ch-a
thực sự phát huy có hiệu quả những tiềm năng cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi.
HiƯn nay, Long Biên là một quận nội thành với định h-ớng tr-ớc mắt
cũng nh- lâu dài phải phù hợp với quy hoạch chung của Thủ đô. Chính vì vậy,
việc hoàn thiện quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội của quận đến năm 2015
2
là rất cần thiết nhằm phát huy tốt những yếu tố tiềm năng, định rõ ph-ơng
h-ớng phát triển các lĩnh vùc kinh tÕ - x· héi cđa qn trong nh÷ng năm tới,
làm cơ sở khoa học cho việc xây dựng các đề án quy hoạch chi tiết và kế
hoạch đầu t- phát triển kinh tế - xà hội trên địa bàn quận, để Long Biên từng
b-ớc phát triển t-ơng xứng với vị trí của một quận nội thành Thủ đô với tiêu
chuẩn của một đô thị đồng bộ và hiện đại.
Việc nghiên cứu quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội quận Long Biên
đến năm 2015 là một trong những việc làm rất cần thiết hiện nay. Vì thế, tôi
chọn vấn đề " Hon thin quy hoch phỏt trin kinh tế - xã hội quận Long
Biên, thành phố Hà Ni n nm 2015" làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên
ngành Quản lý kinh tế.
2. Tình hình nghiên cứu
Trong những năm qua, Chính phủ và ủy ban nhân dân thành phố Hà
Nội đà có nhiều quyết định, chỉ thị, công văn về điều chỉnh quy hoạch chung
của Thủ đô Hà Nội và điều chỉnh quy hoạch phát triển kinh tÕ - x· héi cđa
mét sè qn, hun cđa Hµ Nội. Cụ thể là:
- Quyết định 108/CP của Thủ t-ớng Chính phủ về điều chỉnh quy
hoạch chung của Thủ đô Hà Nội đến năm 2020.
- Chỉ thị 32/1998/CT-TTg ngày 23/9/1998 của Thủ t-ớng Chính phủ
về công tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xà hội đến năm 2010.
- Công văn số 792/UB-KHĐT ngày 9/4/1999 của Chủ tịch ủy ban
nhân dân thành phố Hà Nội chỉ đạo thực hiện công tác quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế - xà hội.
- Công văn số 516/UB-KHĐT ngày 25/2/2004 của ủy ban nhân dân
thành phố Hà Nội về việc xây dựng, điều chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế xà hội các quận, huyện Hai Bà Tr-ng, Gia Lâm, Thanh Trì, Long Biên và
Hoàng Mai, v.v...
3
Ngoài ra, có một số đề tài luận văn thạc sĩ nghiên cứu về quản lý quy
hoạch đô thị, nh-: Hoàn thiện quản lý quy hoạch xây dựng đô thị trên địa bàn
Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế của
Huỳnh Kh-ơng Ninh, Hà Nội, 2005; Cải cách hành chính trong quản lý nhà
n-ớc về kinh tế cấp quận/ huyện tại Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ
chuyên ngành Quản lý kinh tế của Trần Công Lý, Hà Nội, 2005; Phát triển
các dịch vụ xà hội cho ng-ời nghèo trên địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn
thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế của Phạm Thị Thanh Mai, Hà Nội, 2005...
Tuy vậy, đến nay ch-a có công trình khoa học nào nghiên cứu một
cách hoàn chỉnh về quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội quận Long Biên.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích: Trên cơ sở nhận thức lý luận và đánh giá thực trạng quy
hoạch phát triển kinh tế - xà hội quận Long Biên từ khi thành lập đến nay, đề
ra những giải pháp nhằm hoàn thiện việc quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội
quận Long Biên đến năm 2015.
- Nhiệm vụ
+ Làm rõ một số vấn đề lý luận về quy hoạch phát triển kinh tế - xÃ
hội cấp quận.
+ Phân tích, đánh giá các yếu tố tiềm năng, nguồn lực, những nét đặc
thù và thực trạng quy hoạch phát triĨn kinh tÕ - x· héi qn Long Biªn tõ khi
thành lập đến nay, chỉ ra những nguyên nhân của thành tựu và hạn chế, yếu kém.
+ Đề ra những định h-ớng và giải pháp nhằm hoàn thiện quy hoạch
phát triển kinh tế - xà hội quận Long Biên đến năm 2015.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối t-ợng nghiên cứu
Công tác quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội quận Long Biên trên các
lĩnh vực chủ yÕu.
4
- Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi về không gian: Trong phạm vi ranh giới hành chính của
quận Long Biên.
+ Phạm vi thời gian: Khảo sát đánh giá và xây dựng ch-ơng trình quy
hoạch phát triển kinh tế - xà hội quận Long Biên từ khi thành lập (2003) đến
năm 2015.
+ Phạm vi các ngành, lĩnh vực: Tất cả các ngµnh, lÜnh vùc chđ u cđa
kinh tÕ - x· héi trên địa bàn quận Long Biên, không phân biệt cấp quản lý.
5. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
- Cơ sở lý luận
Luận văn dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và các
quan điểm của Đảng, Chính phủ và Thành ủy, ủy ban nhân dân thành phố Hà
Nội về việc quy hoạch phát triĨn kinh tÕ - x· héi cÊp qn ë thµnh phố Hà Nội
trong giai đoạn hiện nay.
- Ph-ơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện, luận văn sử dụng các ph-ơng pháp điều tra,
thống kê, phân tích, tổng hợp, logic - lịch sử, nghiên cứu tài liệu qua khai thác
các dự án, các báo cáo chuyên đề đà đ-ợc thực hiện trên địa bàn quận Long
Biên nói riêng và Hà Néi nãi chung.
6. ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn của luận văn
Đề tài là tài liệu tham khảo hữu ích giúp cấp ủy đảng, chính quyền
quận Long Biên nắm đ-ợc tình hình chung về quy hoạch phát triển kinh tÕ x· héi quËn Long Biªn trong thêi gian qua, vận dụng vào việc quy hoạch phát
triển kinh tế - xà hội quận Long Biên đến năm 2015.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
nội dung luận văn gåm 3 ch-¬ng, 7 tiÕt.
5
Ch-ơng 1
cơ sở lý luận và thực tiễn về hoàn thiện quy hoạch
phát triển kinh tế - xà hội quận long biên
1.1. Vị Trí, VAI Trò Và Nội DUNG QUY Hoạch Phát Triển KINH
Tế - XÃ Hội Cấp Quận
1.1.1. Vị trí, vai trò và chức năng cấp quận
* Vị trí, vai trò cấp quận trong hệ thống tổ chức hành chính nhà n-ớc
Theo quy định của luật pháp Việt Nam, qn/ hun lµ mét trong bèn
cÊp hµnh chÝnh cđa n-íc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam, đồng thời
quận/ huyện còn đ-ợc tổ chức là một cấp chính quyền thuộc hệ thống chính
quyền địa ph-ơng, là cấp trên của xÃ, ph-ờng - chính quyền cơ sở và cấp d-ới
của tỉnh/ thành phố.
Về tổ chức không gian địa lý, quận là địa bàn lÃnh thổ với c- dân và tổ
chức xà hội đô thị, bao gồm diện tích tự nhiên và một l-ợng dân c- nhất định,
tuỳ thuộc vị trí, tính chất và điều kiện phát triển về kinh tế, văn hóa, xà hội.
Về hành chính, quận là cơ quan nhà n-ớc địa ph-ơng quản lý một số ph-ờng
nhất định. Số l-ợng ph-ờng thuộc mỗi quận không có chỉ tiêu thống nhất, tùy
theo đặc điểm và tính chất của từng khu vực quyết định hình thành quận và địa
giới quận thc thÈm qun cđa Qc héi.
XÐt vỊ tỉ chøc x· hội - kinh tế, quận là một phần lÃnh thổ của thành
phố đ-ợc phân chia theo địa giới hành chính bao gồm đất đai, dân c-. ở các
quận, hầu hết đều có hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển, có đ-ờng giao thông
thuận tiện, có hệ thống cung cấp điện, n-ớc sinh hoạt, dân c- đông, tập trung
nhiều tầng lớp làm ăn sinh sống chủ yếu dựa vào sản xuất công nghiệp, th-ơng
mại, dịch vụ với sự đa dạng và phức tạp về ngành nghề. Mật độ dân số cao
6
và cơ cấu dân c- phức tạp nên trên địa bàn cấp quận cũng dễ nảy sinh nhiều
vấn đề về an ninh, trËt tù, vỊ c¸c mèi quan hƯ giao l-u và quản lý độ thị.
Với hoạt động đa dạng, phức tạp trên mọi lĩnh vực đời sống xà hội của
hàng vạn ng-ời trên một địa bàn lÃnh thổ khá hẹp đòi hỏi phải có sự quản lý,
điều hành của một tổ chức chính quyền, đó là cơ quan nhà n-ớc cấp quận.
Hiến pháp n-ớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa
đổi), Điều 118 xác định nh- sau:
Các đơn vị hành chính của n-ớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa
Việt Nam đ-ợc phân định nh- sau:
N-ớc chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung -ơng;
Tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh và thị xÃ; thành
phố trực thuộc trung -ơng chia thành quận, huyện và thị xÃ;
Huyện chia thành xÃ, thị trấn; thành phố thuộc tỉnh, thị xÃ
chia thành ph-ờng, xÃ; quận chia thành ph-ờng[5, tr. 64].
Nh- vậy, đơn vị hành chính của n-ớc ta hiện nay đ-ợc chia thành bốn
cấp: cấp trung -ơng, cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung -ơng; cấp quận, huyện,
thị xà và thành phố thuộc tỉnh; cấp xÃ, ph-ờng, thị trấn. Trong mối quan hệ
giữa các cấp hành chính theo phân định của Hiến pháp n-ớc Cộng hòa xà hội
chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, thì cấp quận là một cấp trung gian có mối liên
hệ giữa cấp thành phố trực thuộc trung -ơng với cấp cơ sở là cấp ph-ờng.
Trong mối quan hệ ấy, đơn vị hành chính cấp quận có vai trò rất quan
trọng, quyết định sự thành công hay thất bại trong thực hiện nhiệm vụ của
thành phố. Các hoạt động trong quản lý hành chính nhà n-ớc ở quận, sự lÃnh
đạo của cấp uỷ đảng đ-ợc thể hiện ở đ-ờng lối, chủ tr-ơng, chính sách và các
biện pháp lớn; đó là những vấn đề quan hệ với tất cả lĩnh vực trong đời sống
xà hội có tầm chiến l-ợc, tác động, ảnh h-ởng lâu dài đối với công cuộc xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nh-ng những vấn đề về đ-ờng lối, chủ tr-ơng, chính
7
sách và các biện pháp lớn ấy chỉ trở thành hiện thực khi thông qua hoạt động
của hệ thống chính quyền cấp quận là Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân,
qua sự h-ởng ứng thực hiện của quần chúng nhân dân. Để quần chúng nhân
dân hiểu rõ đ-ờng lối, chủ tr-ơng, chính sách của Đảng, Nhà n-ớc và tự giác
thực hiện tất yếu phải thông qua quá trình tổ chức thực hiện trên phạm vi địa bàn
hoạt động của mỗi địa ph-ơng, cơ sở. Vì vậy, không thể thiếu vai trò trung
gian của cấp quận.
Cấp quận là một cấp hành chính đ-ợc lập ra ở các thành phố trực thuộc
trung -ơng trong cả n-ớc. Cấp quận trực tiếp lĩnh hội mọi vấn đề về đ-ờng lối,
chủ tr-ơng, chính sách từ cấp thành phố, chịu sự lÃnh đạo và chỉ đạo trực tiếp của
thành phố. Đối với cấp quận, nhiều vấn đề trên địa bàn bị chi phối rất lớn và gắn
bó về kinh tế, kế hoạch và sự quản lý của thành phố. Do sự phát triển về kinh tế xà hội và quá trình đô thị hoá ®ang diƠn ra ngµy cµng nhanh ë n-íc ta, viƯc hình
thành đơn vị hành chính cấp quận là rất cần thiết.
Trong vài thập kỷ qua, qua việc cải cách thí ®iĨm, mét sè qn, hun,
tØnh, thµnh phè ë n-íc ta đ-ợc sáp nhập với quy mô không thích hợp với điều
kiện thực tế. Đến nay, Nhà n-ớc đà phải hoạch định lại địa giới theo h-ớng
nhỏ và gọn hơn, phù hợp thực tế của từng vùng, cấp quận trở thành đơn vị
hành chính có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế địa ph-ơng.
* Chức năng, quyền hạn cấp quận
Theo Hiến pháp n-ớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992
và Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân năm 2003, chính
quyền địa ph-ơng ở n-ớc ta đ-ợc tổ chức làm ba cấp: tỉnh - thành phố trực
thuộc trung -ơng, quận (huyện), ph-ờng (xÃ). Trong công cuộc đổi mới đất
n-ớc, tổ chức chính quyền địa ph-ơng nói chung, chính quyền quận (huyện)
nói riêng có nhiều b-ớc tiến quan trọng. Các cấp chính quyền đà tập trung vào
chức năng quản lý hành chính nhà n-ớc bằng công quyền và pháp luật, quy
hoạch và kế hoạch, có sự kết hợp giữa điều tiết bằng chính sách víi sư dơng
8
các nguồn lực vật chất nhất là nguồn lực về tài chính, tín dụng, kết cấu hạ
tầng. Cơ sở pháp lý tổ chức và hoạt động của chính quyền địa ph-ơng đ-ợc
quy định trong Pháp lệnh về nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Hội đồng nhân
dân, ủy ban nhân dân ở mỗi cấp (25-6-1996). Trong cơ cấu chính quyền địa
ph-ơng, Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà n-ớc ở địa ph-ơng, có
tính tự quản và thực hiện ý chí, nguyện vọng của nhân dân địa ph-ơng, quyết
định chủ tr-ơng, biện pháp phát triển kinh tế - xà hội ở địa ph-ơng phù hợp
với lợi ích của nhân dân và pháp luật. ủy ban nhân dân là cơ quan chấp hành
của Hội đồng nhân dân và nằm trong tổng thể các cơ quan thuộc nền hành
chính quốc gia. Vì vậy, ủy ban nhân dân thực hiện sự kết hợp chặt chẽ các
quá trình quản lý nhà n-ớc cả về mặt lÃnh thổ và cả về kinh tế, văn hóa, xÃ
hội, an ninh, quốc phòng.
Cụ thể, đối với Hội đồng nhân dân quận (huyện) có chức năng, quyền
hạn sau:
- Hội đồng nhân dân quận quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội
hàng năm; chủ tr-ơng, biện pháp về xây dựng, phát triển kinh tế hợp tác xà và
kinh tế hộ gia đình ở địa ph-ơng. Quyết định biện pháp bảo đảm thực hiện
ch-ơng trình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng-, khuyến công và phát huy
mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế ở địa ph-ơng, bảo đảm quyền tự chủ
sản xuất, kinh doanh của các cơ sở kinh tế theo quy định của pháp luật. Dự toán
thu ngân sách nhà n-ớc trên địa bàn; dự toán thu chi ngân sách địa ph-ơng và
phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; phê chuẩn quyết toán ngân sách địa
ph-ơng; quyết định các chủ tr-ơng, biện pháp triển khai thực hiện ngân sách;
điều chỉnh dự toán ngân sách địa ph-ơng trong tr-ờng hợp cần thiết; giám sát
việc thực hiện ngân sách đà đ-ợc Hội đồng nhân dân quyết định. Quy hoạch, kế
hoạch mạng l-ới giao thông, thủy lợi và biện pháp bảo vệ đê điều, công trình
thủy lợi theo quy định của pháp luật. Quyết định biện pháp thực hành tiết kiệm,
chống lÃng phí, chống tham nhũng, chống buôn lậu và gian lận th-ơng mại.
9
- Quyết định các biện pháp và điều kiện cần thiết để xây dựng mạng l-ới
giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông trên địa bàn theo quy hoạch chung.
Quyết định biện pháp bảo đảm cơ sở vật chất, điều kiện phát triển sự nghiệp văn
hóa, thông tin, thể dục thể thao tại địa ph-ơng. Giữ gìn, bảo quản, trùng tu và
phát huy giá trị các công trình văn hóa, nghệ thuật, di tích lịch sử - văn hóa và
danh lam thắng cảnh theo phân cấp. Quyết định biện pháp phòng, chống tệ nạn
xà hội ở địa ph-ơng; bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân, phòng chống dịch
bệnh; chăm sóc ng-ời già, ng-ời tàn tật, trẻ mồ côi không nơi n-ơng tựa; bảo vệ,
chăm sóc bà mẹ, trẻ em; thực hiện chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình;
chính sách -u đÃi đối với th-ơng binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, những ng-ời và
gia đình có công với n-ớc; thực hiện chính sách bảo hộ lao động, bảo hiểm xÃ
hội, cứu trợ xà hội, xóa đói, giảm nghèo.
- Quyết định biện pháp ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ, phát huy
sáng kiến cải tiến kỹ thuật để phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống của
nhân dân ở địa ph-ơng. Quản lý và sử dụng đất đai, rừng núi, sống hồ, nguồn
n-ớc, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển tại địa ph-ơng theo quy
định của pháp luật. Quyết định biện pháp bảo vệ và cải thiện môi tr-ờng; phòng,
chống và khắc phục hậu quả thiên tai, bÃo lụt ở địa ph-ơng; thực hiện các quy
định của pháp luật về tiêu chuẩn đo l-ờng và chất l-ợng sản phẩm, ngăn chặn
việc sản xuất, l-u hành hàng giả, hàng kém chất l-ợng ở địa ph-ơng, bảo vệ lợi
ích của ng-ời tiêu dùng.
- Quyết định biện pháp thực hiện nhiệm vụ xây dựng lực l-ợng vũ trang
nhân dân và quốc phòng toàn dân; bảo đảm thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự,
xây dựng lực l-ợng dự bị động viên, thực hiện nhiệm vụ hậu cần tại chỗ, chính
sách hậu ph-ơng quân đội và chính sách đối với lực l-ợng vũ trang nhân dân ở
địa ph-ơng; biện pháp kết hợp quốc phòng, an ninh với kinh tÕ, kinh tÕ víi qc
phßng, an ninh. Thùc hiƯn nhiệm vụ giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn x· héi; ®Êu
10
tranh phòng ngừa, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác ở địa
ph-ơng [11, tr. 20-24].
Đối với ủy ban nhân dân quận (huyện) có chức năng và quyền hạn sau:
- Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội hàng năm trình Hội đồng
nhân dân cùng cấp thông qua để trình ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt; tổ
chức và kiểm tra thực hiện kế hoạch đó. Lập dự toán thu ngân sách nhà n-ớc trên
địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách địa ph-ơng, ph-ơng án phân bổ dự toán ngân
sách cấp mình; quyết toán ngân sách địa ph-ơng; lập dự toán điều chỉnh ngân
sách địa ph-ơng trong tr-ờng cần thiết trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết
định và báo cáo ủy ban nhân dân, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp. Tổ chức
thực hiện ngân sách địa ph-ơng; h-ớng dÉn, kiĨm tra đy ban nh©n d©n ph-êng
(x·) x©y dùng và thực hiện ngân sách và kiểm tra nghị quyết của Hội đồng nhân
dân ph-ờng (xÃ) và thực hiện ngân sách địa ph-ơng theo quy định của pháp luật.
Phê chuẩn kÕ ho¹ch kinh tÕ - x· héi cđa ph-êng (x·).
- Xây dựng và trình hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua các ch-ơng
trình khuyết khích phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ng- nghiệp ở địa
ph-ơng và tổ chức thực hiện các ch-ơng trình đó. Chỉ đạo ủy ban nhân dân
ph-ờng (xÃ) thực hiện các biện pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển
nông nghiệp, bảo vệ rừng, trồng rừng và khai thác lâm sản, phát triển ngành,
nghề đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thủy sản. Thực hiện giao đất, cho thuê
đất và thu hồi đất đối với cá nhân và hộ gia đình, giải quyết các tranh chấp đất
đai, thanh tra đất đai theo quy định của pháp luật. Xét duyệt quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất ®ai cđa đy ban nh©n d©n ph-êng (x·). X©y dùng quy hoạch
thủy lợi; tổ chức bảo vệ đê điều, các công trình thủy lợi vừa và nhỏ; quản lý
mạng l-ới thủy nông trên địa bàn theo quy định của pháp luật.
- Tham gia với ủy ban nhân dân tỉnh (thành phố) trong việc xây dựng
quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn.
11
Xây dựng và phát triển các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ ở
các ph-ờng (xÃ). Tổ chức thực hiện xây dựng và phát triển các làng nghề truyền
thống sản xuất các sản phẩm có giá trị tiêu dùng và xuất khẩu; phát triển các cơ
sở chế biến nông, lâm, thủy sản và các cơ sở công nghiệp khác theo sự chỉ đạo
của ủy ban nhân dân tỉnh (thành phố).
- Tổ chức lập, trình duyệt hoặc xét duyệt theo thẩm quyền quy hoạch xây
dựng ph-ờng, điểm dân c- nông thôn trên địa bàn quận; quản lý việc thực hiện
quy hoạch xây dựng đà đ-ợc duyệt. Quản lý, khai thác, sử dụng các công trình
giao thông và kết cấu hạ tầng cơ sở theo sự phân cấp. Quản lý việc xây dựng, cấp
giấy phép xây dựng và kiểm tra việc thực hiện pháp luật về xây dựng; tổ chức
thực hiện các chính sách về nhà ở; quản lý đất đai và quỹ nhà thuộc sở hữu nhà
n-ớc trên địa bàn. Quản lý việc khai thác, sản xuất, kinh doanh vËt liƯu x©y dùng
theo ph©n cÊp cđa đy ban nhân dân tỉnh (thành phố).
- Xây dựng, phát triển mạng l-ới th-ơng mại, dịch vụ, du lịch và kiểm tra
việc chấp hành quy định của Nhà n-ớc về hoạt động th-ơng mại, dịch vụ và du
lịch trên địa bàn quận. Kiểm tra việc thực hiện các quy tắc về an toàn và vệ sinh
hoạt động th-ơng mại, dịch vụ, du lịch trên địa bàn. Kiểm tra việc chấp hành quy
định của Nhà n-ớc về hoạt động th-ơng mại, dịch vụ, du lịch trên địa bàn.
- Xây dựng các ch-ơng trình, đề án phát triển văn hóa, giáo dục, thông
tin, thể dục thể thao, y tế, phát triển trên địa bàn quận (huyện) và tổ chức thực
hiện sau khi đ-ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. Tổ chức và kiểm tra việc thực
hiện các quy định của pháp luật về phổ cấp giáo dục, quản lý các tr-ờng tiểu
học, trung học cơ sở, tr-ờng dạy nghề; tổ chức các tr-ờng mầm non; thực hiện
chủ tr-ơng xà hội hóa giáo dục trên địa bàn; chỉ đạo việc xóa mù chữ và thực
hiện các quy định về tiêu chuẩn giáo viên, quy chế thi cử. Quản lý các công
trình công cộng đ-ợc phân cấp; h-ớng dẫn các phong trào về văn hóa, hoạt
động của các trung tâm văn hóa - thông tin, thể dục thể thao; bảo vệ và phát
huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh do địa ph-ơng
12
quản lý. Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp y tế; quản lý các trung tâm y
tế, trạm y tế; chỉ đạo và kiểm tra việc bảo vệ sức khỏe của nhân dân; phòng,
chống dịch bệnh; bảo vệ và chăm sóc ng-ời già, ng-ời tàn tật, trẻ mồ côi
không nơi n-ơng tựa; bảo vệ chăm sóc bà mẹ, trẻ em; thực hiện chính sách
dân số và kế hoạch hóa gia đình; kiểm tra việc chấp hành pháp luật trong hoạt
động của các cơ sở hành nghề y, d-ợc t- nhân, cơ sở in, phát hành, xuất bản
phẩm. Tổ chức, chỉ đạo việc dạy nghề, giải quyết việc làm cho ng-ời lao
động; tổ chức thực hiện phong trào xóa đói, giảm nghèo; h-ớng dẫn hoạt động
từ thiện, nhân đạo.
- Thực hiện các biện pháp ứng dụng khoa học, công nghệ phục vụ sản
xuất và đời sống nhân dân ở địa ph-ơng. Tổ chức thực hiện bảo vệ môi tr-ờng;
phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, lũ lụt. Tổ chức thực hiện các quy định
của pháp luật về tiêu chuẩn đo l-ờng và chất l-ợng sản phẩm; kiểm tra chất
l-ợng sản phẩm và hàng hóa trên địa bàn; ngăn chặn việc sản xuất và l-u hành
hàng giả, hàng kém chất l-ợng ở địa ph-ơng.
- Tổ chức phong trào quần chúng tham gia lực l-ợng vũ trang và quốc
phòng toàn dân; thực hiện kế hoạch xây dựng khu vực phòng thủ quận
(huyện); quản lý lực l-ợng dự bị động viên; chỉ đạo việc xây dựng lực l-ợng
dân quân tự vệ, công tác huấn luyện dân quân tự vệ. Tổ chức đăng ký, khám
tuyển nghĩa vụ quân sự; quyết định việc nhập ngũ, giao quân, việc hoÃn, miễn
thi hành nghĩa vụ quân sự và xử lý các tr-ờng hợp vi phạm theo quy định của
pháp luật. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xà hội,
xây dựng lực l-ợng công an nhân dân vững mạnh, bảo vệ bí mật nhà n-ớc;
thực hiện các biện pháp phòng ngừa, chống tội phạm, các tệ nạn xà hội và các
hành vi vi phạm pháp luật khác ở địa ph-ơng. Chỉ đạo và kiểm tra việc thực
hiện các quy định của pháp luật về quản lý hộ khẩu, quản lý việc c- trú, đi lại
của ng-ời n-ớc ngoài ở địa ph-ơng. Tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân
dân tham gia phong trào bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn x· héi [11, tr. 82-89].
13
Ngoài ra, theo Điều 26 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân
dân, Hội đồng nhân dân cấp quận còn đ-ợc giao thực hiện những nhiệm vụ,
quyền hạn sau đây: quyết định các biện pháp đảm bảo thực hiện thống nhất kế
hoạch phát triển kinh tế - xà hội và quy hoạch đô thị của thành phố; quyết định
biện pháp bảo đảm trật tự công cộng, giao thông, phòng, chống cháy, nổ và bảo
vệ môi tr-ờng, cảnh quan đô thị; quyết định biện pháp quản lý dân c- đô thị và tổ
chức đời sống nhân dân [11].
Nh- vậy, cấp quận không chỉ thực hiện chức năng quản lý hành chính
nhà n-ớc ở địa ph-ơng mà còn đ-ợc pháp luật trao thẩm quyền cho chính quyền
trên các lĩnh vực hoạt động kinh tế - xà hội, quốc phòng - an ninh.
Đối với các cấp chính quyền địa ph-ơng trong đó có cấp quận, ngoài
Hiến pháp 1992, Pháp lệnh vỊ nhiƯm vơ, qun h¹n cơ thĨ cđa chÝnh qun địa
ph-ơng mỗi cấp (25-6-1996), Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân
dân năm 2003, còn có Pháp lệnh về giám sát và h-ớng dẫn của ủy ban Th-ờng
vụ Quốc hội, H-ớng dẫn và nguyên tắc kiểm tra của Chính phủ đối với Hội đồng
nhân dân, Pháp lệnh Cán bộ công chức, các luật, nghị định, thông t- về quản lý
nhà n-ớc ở các lĩnh vực ngân sách, đất đai, lao động, th-ơng mại... Các văn bản
pháp lý nêu trên đà xác định cụ thể chức năng, nhiệm vụ của quận (huyện) và đặt
chính quyền quận (huyện) vào khung pháp lý chặt chẽ, bảo đảm hoạt động quản
lý của bộ máy chính quyền đ-ợc thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ theo quy
định pháp luật, ràng buộc bởi pháp luật theo đúng định h-ớng xây dựng Nhà
n-ớc pháp qun x· héi chđ nghÜa.
1.1.2. NhiƯm vơ, néi dung vµ yêu cầu quy hoạch phát triển kinh tế xà hội cấp quận
* Nhiệm vụ của công tác quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội cấp quận
Để xác định đ-ợc nhiệm vụ của công tác quy hoạch, tr-ớc hết cần xác
định quy hoạch là gì? Theo Từ điển tiếng Việt, xuất bản năm 1992, thì qui hoạch
14
là việc "bố trí, sắp xếp toàn bộ theo một trình tự hợp lý trong từng thời gian, làm
cơ sở cho việc lập kế hoạch dài hạn" [29, tr. 801].
Quy hoạch là sự phân bố và sắp xếp các hoạt động và các yếu tố sản
xuất, dịch vụ và đời sống trên một địa bàn lÃnh thổ (quốc gia, vùng, tỉnh, huyện...)
cho một thời kỳ trung hạn, dài hạn (có chia các giai đoạn) để cụ thể hóa chiến
l-ợc phát triĨn kinh tÕ - x· héi trªn l·nh thỉ, theo thời gian và là cơ sở để lập các
kế hoạch phát triển. Phải dựa trên cơ sở tính toán và khai thác hợp lý, khoa học, có
hiệu quả cao các điều kiện thiên nhiên, kinh tế, xà hội, các yếu tố của lực l-ợng
sản xuất toàn xà hội nhằm đạt đ-ợc mục tiêu chiến l-ợc đà đề ra [28, tr. 616].
Chất l-ợng của quy hoạch phụ thuộc vào công tác điều tra cơ bản, dự
đoán phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật và khả năng mở rộng sự hợp tác
kinh tế với n-ớc ngoài.
Có các loại quy hoạch: Quy hoạch đô thị, quy hoạch vùng, quy hoạch
xây dựng, quy hoạch kinh tế, quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội trên địa bàn...
Quy hoạch đô thị là nghiên cứu những quy luật phát triển của đô thị
nhằm giúp cho việc hoạch định những chính sách, kế hoạch, quy hoạch phát
triển đô thị đảm bảo việc sắp xếp, bố trí các yếu tố tạo nên đô thị và tạo ra một
cấu trúc hợp lý đảm bảo sự hoạt động nhịp nhàng của các yếu tố đó và sự hài
hòa của đô thị với môi tr-ờng.
Quy hoạch vùng là "dự ¸n thiÕt kÕ sư dơng tỉng hỵp l·nh thỉ tõng
vïng ®Êt ®ai cđa mét n-íc vỊ sư dơng ®Êt ®ai, về xây dựng cơ bản, tổ chức cân
đối giữa các ngành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, dựa theo thế mạnh
của mỗi vùng" [1, tr. 1381].
Nội dung của quy hoạch vùng là bố trí hiệu quả các cơ sở sản xuất kinh doanh trên cơ sở sử dụng tổng hợp nguyên liệu, vật t-, lao động, kỹ thuật
và tổ chức hợp tác liên doanh giữa các cơ sở, bố trí dân c- hợp lý nhằm đảm
bảo kiến trúc xây dựng, vệ sinh thuận tiện cho dân, phối hợp sử dụng chung hÖ
15
thống cấu trúc hạ tầng và dịch vụ. Quy hoạch vùng đ-ợc tiến hành trên cơ sở
các vùng kinh tế có ranh giới t-ơng đối ổn định, làm cơ sở cho việc lập các đồ
án thiết kế xây dựng.
Quy hoạch xây dựng là việc tổ chức không gian đô thị và điểm dân cnông thôn, hệ thống công trình kỹ thuật, hạ tầng xà hội; tạo lập môi tr-ờng
sống thích hợp cho ng-ời dân sống tại các vùng lÃnh thổ, bảo đảm kết hợp hài
hòa giữa lợi ích quốc gia với lợi ích cộng đồng, đáp ứng các mục tiêu phát
triển kinh tế - xà hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi tr-ờng. Quy hoạch xây
dựng đ-ợc thể hiện thông qua đồ án quy hoạch xây dựng bao gồm sơ đồ, bản
vẽ, mô hình và thuyết minh [12, tr. 10].
Quy hoạch kinh tế là cụ thể hóa chiến l-ợc phát triển kinh tế về mặt
không gian và thời gian. Quy hoạch kinh tế là một dự án khoa học tổng hợp
các quy hoạch, kế hoạch và dự án cụ thể, chi tiết thành một bản quy hoạch
chung cho cả vùng (hoặc cả ngành) nhằm đạt các mục tiêu và các định h-ớng
trong chiến l-ợc phát triển đà đề ra cho vùng, ngành [20, tr. 27].
Vậy quy hoạch phát triển kinh tÕ - x· héi lµ luËn chøng khoa häc về
phát triển và phân bố các ngành kinh tế trong mối quan hệ cấu trúc, làm cho
chúng phát triển cân đối, hài hòa, thúc đẩy lẫn nhau, trong đó có những ngành
mũi nhọn, những ngành chuyên môn hóa, những ngành hỗ trợ, bổ trợ. Căn cứ
vào các điều kiện tự nhiên, kinh tế và xà hội trong từng thời kỳ và từng vùng
để khai thác hợp lý và bảo vệ môi tr-ờng, phân bổ dân c-, phát triển sản xuất,
nâng cao đời sống của nhân dân.
Nh- vậy, quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội là quá trình bố trí, sắp
xếp các lĩnh vực kinh tế, xà hội theo một trình tự hợp lý, có kế hoạch để làm
tiền đề cho việc định h-ớng phát triển kinh tế theo đúng h-ớng đà định.
Quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội là một chức năng gắn liền với
nhiệm vụ của bộ máy công quyền. Chức năng này đ-ợc thực hiện ở cả bốn cấp
chính quyền, trong đó cấp quận cã vai trß quan träng.
16
Nhiệm vụ của công tác quy hoạch cấp quận: Quy hoạch phát triển kinh
tế - xà hội cấp quận bao gồm nhiều hoạt động liên tục và gồm nhiều giai đoạn:
nghiên cứu, thiết kế, xây dựng ch-ơng trình... nh-ng có quan hƯ mËt thiÕt víi
nhau. NÕu nh- viƯc quy ho¹ch tổng thể chủ yếu mang tính định h-ớng thì quy
hoạch chi tiết phân khu chức năng cho từng ngành và cấp d-ới (ph-ờng) mang
tính quản lý cao hơn. Nó quy định cụ thể những vấn đề cần làm và chính
những quy định pháp lý đ-ợc đề xuất nhằm mang lại phúc lợi và an toàn cho
dân c-. Trong nhiều tr-ờng hợp, quy hoạch có tác dụng định h-ớng cho sự
phát triển kinh tế - xà hội và kiểm soát, ngăn chặn các hoạt động xây dựng,
sản xuất không theo định h-ớng, tùy tiện, bất chấp lợi ích công cộng.
Bên cạnh quy hoạch tổng thể chung cho quận, trong quản lý còn chú ý
đến quy hoạch cấp cộng đồng vì nó gắn liền với việc cải tạo công trình ở các
ph-ờng. Việc cải tạo có hai ph-ơng thức: Một là, xây dựng lại, tức là phá bỏ
những công trình cũ (nhà cũ, đường phố cũ) để xây dựng lại hoàn toàn míi;
hai lµ, tu bỉ tøc lµ chØ sưa sang chót ít. ở nhiều n-ớc, tr-ớc đây ng-ời ta thực
hiện quy hoạch cải tạo ban đầu nặng về xây dựng lại và tái trang bị vật chất,
gần đây lại thiên về tu bổ và thực hiện các ch-ơng trình xà hội; đây cũng là
khuynh h-ớng chủ yếu của một số n-ớc mới phát triển trong việc xác định
b-ớc quy hoạch xây dựng đô thị của mình. Kinh nghiệm cho thấy, việc cải tạo
đô thị nhiều khi lại làm trầm trọng thêm những vấn đề mà ng-ời ta muốn giải
quyết. Ví dụ, nhà cũ nát muốn phá đi để làm cao ốc sang trọng, nh-ng khi
thực hiện giá thành nhà ở mới lại quá đắt so với túi tiền của ng-ời có thu nhập
thấp, một đối t-ợng chiếm tỷ trọng khá lớn tại các n-ớc nghèo và đang phát
triển. Do vậy, khi tiến hành cải tạo các khu phố cũ nát, ng-ời nghèo bắt buộc
phải chuyển chỗ ở, nh-ờng cho những ng-ời giàu để tìm những "ổ chuột" mới
hợp với thu nhập của họ.
Đối với việc quy hoạch phát triển các khu đô thị mới, ai cũng biết là
các khu đô thị đều rất khác nhau ở mỗi n-ớc hoặc ở mỗi giai đoạn phát triển
trong cùng một n-ớc, nhất là về quy mô, chuyên biệt hóa trong nội bộ, về
17
phương thức xây dựng khu dân cư, về cơ cấu dân cư nhưng khi thiết kế, nhà
quy hoạch đều h-ớng trực tiếp vào việc cải thiện các vấn đề đô thị. Tại mỗi
khu đô thị mới đều nhằm giải quyết những nhu cầu riêng biệt của từng cơ sở.
Tuy nhiên, trong nội bộ cấp quận, việc xác định tính chuyên biệt nhằm định
h-ớng quy hoạch phát triển cũng đòi hỏi phải có tính khoa học và sự cẩn trọng.
Quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội cấp quận và việc tổ chức không
gian kiến trúc, bố trí xây dựng các công trình trong quận qua từng thời kỳ, làm
cơ sở cho việc đầu t- xây dựng, phát triển kinh tế - xà hội. Đồng thời, việc quy
hoạch có vai trò định h-ớng phát triển không gian, là tiền đề sử dụng đất có hiệu
quả nhằm phát triển kinh tế - xà hội trên địa bàn quận. Do đó, quy hoạch có
vai trò là cơ sở cho việc xác định chiến l-ợc phát triển hợp lý trong từng giai
đoạn và việc định h-ớng phát triển lâu dài cho quận về mặt tổ chức sản xuất, tổ
chức đời sống và tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan, môi tr-ờng ở quận.
Trong những năm qua, do tác động của sự phát triển nền kinh tế thị
tr-ờng, chính sách mở cửa, sự quan tâm của Đảng và Nhà n-ớc đối với công
tác quy hoạch, đầu tư cải tạo và xây dựng cơ sở hạ tầng các đô thị ở nước ta,
trong đó có Hà Nội, đà phát triển nhanh chóng, đảm nhiệm đ-ợc vai trò trung
tâm phát triển công nghiệp với cơ cấu các ngành công nghiệp, dịch vụ hợp lý,
trong đó hình thành các ngành nghề mới, các trung tâm phát triển và chuyển
giao công nghệ trong vùng theo các ngành, là nơi giao l-u th-ơng mại trong
n-ớc và n-ớc ngoài, thu hút đầu t- phát triển kinh tế đối ngoại, trở thành trung
tâm dịch vụ, phát triển văn hóa, giáo dục, nâng cao dân trí, và phát triển nguồn
lực, giữ vai trò tăng thu ngân sách cho nhà n-ớc hàng năm.
Từ năm 1992 về tr-ớc, việc quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội ở các
đô thị ít đ-ợc chú ý. Ngày 17/8/1994, Chính phủ ban hành Nghị định số 91/CP
về điều lệ quản lý quy hoạch đô thị, trong đó quy định: "Đô thị phải đ-ợc xây
dựng, phát triển theo quy hoạch", và "việc cải tạo và xây dựng đô thị phải
căn cứ vào quy hoạch xây dựng đô thị đ-ợc cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền
18
phê duyệt" [14], đến năm 2003 có 86 thành phố, thị xà và hàng trăm thị trấn có
quy hoạch xây dựng chung đ-ợc duyệt hoặc đang điều chỉnh quy hoạch. Hiện
nay, n-ớc ta có gần 700 đô thị các loại với dân số chiếm 25% cả n-ớc, gần
50% dân số đô thị đang tập trung tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Dự
báo đến 2010, dân số đô thị chiếm 33%, đến 2020 sẽ chiếm 45% dân số cả n-ớc.
Rõ ràng trong điều kiện nền kinh tế phát triển với tốc độ cao, đô thị
hóa sẽ diễn ra mạnh mẽ, vai trò của quản lý nhà n-ớc cần đ-ợc tăng c-ờng
mạnh mẽ trong việc quy hoạch xây dựng đô thị, đòi hỏi phải rà soát lại công
tác quản lý quy hoạch xây dựng trên phạm vi toàn quốc, đối với từng lÃnh thổ,
từng tỉnh, từng đô thị và mỗi điểm dân c- để Nhà n-ớc có biện pháp chỉ đạo
hiệu quả xây dựng theo quy hoạch, tránh tình trạng manh mún, phân tán, thiếu
mỹ quan và không có quy hoạch. Hội nghị lần thứ 9 của Ban Chấp hành Trung
-ơng Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa IX) đà nêu ra các nhóm chủ tr-ơng,
chính sách, giải pháp lớn cần tập trung thực hiện. Trong đó có nhóm giải pháp
về phát triển kinh tế đà nêu: "Tăng c-ờng đầu t- cho công tác quản lý quy
hoạch xây dựng đô thị" [4].
Những năm qua, quá trình đô thị hóa ở n-ớc ta diễn ra nhanh chóng,
Nhà n-ớc đà ban hành nhiều văn bản pháp quy để quản lý, điều chỉnh quy
hoạch, xây dựng đô thị và thiết lập trật tự kiến trúc đô thị, mới nhất là hai luật
đất đai (2003) và Luật Xây dựng (2003) có hiệu lực từ 1-7-2004, đà đáp ứng
đ-ợc nhu cầu quản lý và phát triển đất n-ớc. Trong đó, Luật Xây dựng quy
định nhiệm vụ công tác quản lý nhà n-ớc về quy hoạch và quy định nhiệm vụ,
nội dung công tác quy hoạch cho cấp quận ở các thành phố. Trên cơ sở các
văn bản luật pháp về quy hoạch, cộng với nhiệm vụ quản lý, kế hoạch hóa của
chính quyền cấp quận, có thể nêu lên ba nhiệm vụ cơ bản sau đây của công
tác quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội cấp quận:
- Đối với quy hoạch chung cần xác định tính chất, đặc tr-ng của quận,
quy mô dân số và định h-ớng phát triển không gian trong quận, các công trình
19
hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xà hội cho từng giai đoạn 5 năm, 10 năm và dự báo
h-ớng phát triển cho giai đoạn 20 năm. Qua đó phải xác định những khu vực
cần giải tỏa, những khu vực đ-ợc giữ lại để chỉnh trang, những khu vực cần
đ-ợc bảo vệ và những yêu cầu cụ thể khác theo đặc điểm của từng đơn vị.
- Đối với quy hoạch chi tiết cần làm rõ yêu cầu diện tích sử dụng đất,
quy mô, phạm vi quy hoạch chi tiết, thiết kế đô thị, thiết kế đồng bộ và các
công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xà hội trong khu vực thiết kế. Lập danh
mục đề xuất biện pháp cải tạo cho những công trình cần giữ lại trong khu vực
quy hoạch cải tạo.
- Các đồ án quy hoạch xây dựng ở quận sau khi đ-ợc duyệt cần đ-ợc
tổ chức và thực hiện trên cơ sở áp dụng đồng bộ các biện pháp: Ban hành quy
chế quản lý xây dựng theo quy hoạch; tổ chức công bố và công khai các đồ án
quy hoạch xây dựng để thực hiện cơ chế giám sát việc lập và thực hiện quy
hoạch xây dựng; cung cấp thông tin về quy hoạch xây dựng, tạo điều kiện để
cho các tổ chức, cá nhân xây dựng công trình phù hợp với quy hoạch đảm bảo
chất l-ợng kiến trúc, cảnh quan và môi tr-ờng của quận.
* Nội dung quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội cấp quận
- Trên cơ sở quy hoạch chung của thành phố, nội dung của công tác
quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội cấp quận là đánh giá việc thực hiện quy
hoạch hàng năm và xác định đúng các nguồn lực hiện có để qua đó bố trí, sắp
xếp lại các nguồn lực cho hợp lý nhằm thúc đẩy kinh tế - xà hội trong quận
phát triển ổn định, bền vững.
- Xác định đ-ợc hệ thống các khu đô thị các điểm dân c- để phục vụ
cho quy hoạch các khu công nghiệp, nông nghiệp và du lịch, các khu vực bảo
vệ môi tr-ờng, tài nguyên thiên nhiên và các khu chức năng khác. Bố trí hệ
thống các công trình hạ tầng kỹ thuật, không gian và các biện pháp bảo vệ môi
tr-ờng. Định h-ớng phát triển các công trình chuyên ngành. Xác định đất dự
trữ để phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế và sử dụng ®Êt cã hiƯu qu¶.
20
- Nội dung quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội cấp quận phải xác
định tổng mặt bằng sử dụng đất của quận theo quy mô dân số của từng giai
đoạn quy hoạch; phân khu chức năng đô thị; mật độ dân số, hệ số sử dụng đất
và các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật khác của từng khu chức năng và của đô thị;
bố trí tổng thể các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị, xác định chỉ giới xây
dựng, chỉ giới đ-ờng đỏ của các tuyến đ-ờng giao thông chính đô thị, xác
định cốt xây dựng khống chế của từng khu vực và toàn đô thị. Quy hoạch đô
thị phải đ-ợc thiết kế theo quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng, phải tận dụng địa
hình, cây xanh, mặt n-ớc và các điều kiện thiên nhiên nơi quy hoạch, giữ gìn
bản sắc văn hóa dân tộc. Trong tr-ờng hợp quy hoạch chung xây dựng cải tạo
đô thị phải đề xuất đ-ợc các giải pháp giữ lại những công trình, cảnh quan
hiện có phù hợp với nhiệm vụ đề ra.
- Xác định các khu chức năng, hệ thống các công trình hạ tầng kỹ
thuật, hạ tầng xà hội, h-ớng phát triển cho từng điểm dân c-, thiết kế mẫu nhà
ở phù hợp với điều kiện tự nhiên, phong tục tập quán cho từng vùng để h-ớng
dẫn nhân dân xây dựng. Quy hoạch chi tiết xây dựng khu trung tâm quận phải
xác định vị trí, diện tích xây dựng của các công trình: trụ sở làm việc của các
cơ quan, tổ chức, các công trình giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao,
th-ơng mại dịch vụ và các công trình khác. Đối với các điểm dân c- ph-ờng
đang tồn tại ổn định lâu dài, khi thực hiện quy hoạch xây dựng thì phải thiết
kế cải tạo, chỉnh trang các khu chức năng, các công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ
tầng xà hội.
- Quy hoạch các công trình văn hóa xà hội, cơ sở hạ tầng kỹ thuật bao
gồm: tr-ờng học, bệnh viện, trung tâm văn hóa, các tuyến giao thông, cấp
thoát n-ớc, vệ sinh môi tr-ờng, cung cấp năng l-ợng, chiếu sáng công cộng,
thông tin bưu điện Mọi công trình văn hóa xà hội, cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở
quận khi xây dựng xong phải đ-ợc tổ chức nghiệm thu, bàn giao cho các cơ
quan chuyên trách của nhà n-ớc quản lý, sử dụng và khai thác công trình đó.
21
Công tác quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội có vai trò rất quan
trọng, mở đ-ờng cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tránh sự phát triển tự phát
về xây dựng và các hoạt động kinh tế - xà hội, mà th-ờng để lại nhiều hậu
quả. Quy trình tổ chức xét duyệt ch-ơng trình quy hoạch, kể cả khâu lập quy
hoạch đòi hỏi cần phải đổi mới và thực hiện một cách cẩn trọng, trách nhiệm,
nhằm tránh cho ra đời những sản phẩm quy hoạch kém chất l-ợng, gây tổn hại
quá trình phát triển kinh tế - xà hội cho quận.
* Yêu cầu đổi mới quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội cấp quận
- Đô thị hóa là xu thế tất yếu đối với các n-ớc đang phát triển, bên
cạnh xu thế ấy bao giờ cũng có một xu thế khác là sự tự phát hình thành các
khu, cụm dân c-. Nguyên nhân kinh tế dẫn tới sự di dân tự phát và việc ch-a
coi trọng công tác quản lý quy hoạch xây dựng của các cấp chính quyền.
Nhiều vấn đề thực tiễn liên quan đến quản lý quy hoạch xây dựng ở quận là sự
hỗn độn, mất trật tự trong xây dựng, quản lý đất đai, bảo vệ môi tr-ờng, ùn tắc
giao thông đà khiến cho nhiều vấn đề trở nên khó khăn, phức tạp trong nhận
thức và thực thi các giải pháp đề ra.
- Thời gian gần đây công luận đà nói nhiều ®Õn vÊn ®Ị quy ho¹ch
"treo", nh-ng thùc tÕ cho thÊy còn có quy hoạch kết hợp với đầu cơ đất, quy
hoạch "điều chỉnh"
Quy hoạch "treo" là loại quy hoạch không mang tính khả thi, làm ra để
đó, gây tốn tiền của, thời gian và luôn đe dọa sự ổn định nơi ở của ng-ời dân,
kìm hÃm sự phát triển.
Quy hoạch kết hợp với đầu cơ đất đ-ợc ngụy trang với tên gọi quy hoạch
chính danh, không kinh doanh để có thể tiến hành tự đền bù đất trên những
diện tích khá rộng, th-ờng dừng ở việc phân lô và tuy có khá đủ các cơ sở hạ
tầng kỹ thuật đô thị, nh-ng th-ờng thiếu cơ sở hạ tầng xà hội. Những lô đất
đ-ợc khoanh vùng rồi để đó, không thấy xây dựng mà chỉ đ-ợc thực hiện việc
mua đi bán lại tìm chênh lệch giá, tạo nên một thị tr-ờng ảo về nhu cầu nhà ở.
22
Với quy hoạch "điều chỉnh" tuy ban đầu thực hiện quy hoạch chi tiết
rất công phu, đầy đủ. Sau thời gian thực hiện quy hoạch, thông qua đền bù,
giải tỏa và đầu t- xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, các bất cập bắt đầu nảy
sinh: đền bù không dứt điểm, lợi nhuận thực tế đối với một số loại hình nhà ở
đột biến cao lên, dễ kinh doanh, lợi nhuận siêu ngạch mà không cần bỏ thêm
vốn, không cần thực hiện những công trình hạ tầng xà hội mang tính nghĩa vụ,
tuy nhiên vẫn phải điều chỉnh lại quy hoạch để đảm bảo cho lợi nhuận siêu
ngạch thấy tr-ớc. Thông qua những báo cáo, yêu cầu điều chỉnh quy hoạch tại
một số điểm của dự án sẽ được xem là sự cần thiết, khả thi hơn để có được
ủng hộ, phê duyệt từ những đơn vị nhà n-ớc quản lý quy hoạch.
- Yêu cầu đặt ra là phải đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ và sự phối
hợp các ngành, các cấp trong quản lý quy hoạch phát triĨn kinh tÕ - x· héi cÊp
qn. ViƯc qu¶n lý quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội cấp quận phải có một
bộ máy thích hợp với các yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra. Quản lý cấp quận khác với
quản lý cấp huyện trên nhiều lĩnh vực, bởi tính phức tạp, đa dạng của nó. Nếu
việc quản lý ở cấp quận cũng theo một khung với chế độ quản lý vùng nông
thôn thì không thể giải quyết hiệu quả những vấn đề nảy sinh từ thực tiễn đô
thị. Cần phân định rõ chức năng của chính quyền quận và cơ quan chuyên
môn, đồng thời nghiên cứu tổ chức bộ máy quản lý ở quận sao cho phù hợp,
thể hiện đ-ợc sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp trong quản lý quy
hoạch phát triển kinh tế - xà hội.
- Sự phân cấp quản lý quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội cấp quận là
một yêu cầu quan trọng về đổi mới quản lý, tuy nhiên sự phân cấp cần thể
hiện rõ sự thống nhất phối hợp, phân định trách nhiệm, tránh việc đùn đẩy
công việc cuối cùng gây khó khăn cho ng-ời dân. Cụ thể là, việc quy hoạch
phải thông qua Hội đồng nhân dân quận là điều rất cần thiết. Tuy nhiên, để
đảm bảo chất l-ợng việc quy hoạch cần tăng c-ờng tính chuyên trách hay khả
năng phản biện tốt của Hội đồng nhân dân. Thực tế cho thấy, nhiều bản quy
hoạch thông qua Hội đồng nhân dân rất dễ dàng, d-ờng nh- các ®¹i biĨu Ýt cho ý
23
kiến hoặc không thể tham gia ý kiến, nh-ng sau khi xuất hiện những bất cập
trong quá trình triển khai thực hiện ch-ơng trình quy hoạch, Hội đồng nhân
dân lại phải họp đi họp lại nhiều lần để xem xét các khiếu nại của nhân dân.
Đối với việc quản lý quy hoạch cấp quận phải dựa trên một hệ thống thĨ
chÕ, chÝnh s¸ch cịng nh- hƯ thèng tỉ chøc thùc thi pháp luật thống nhất trên một
số lĩnh vực của đời sống đô thị nh- quản lý đất đai, quản lý giao thông, cơ sở hạ
tầng kỹ thuật và xà hội, chính sách quản lý dân c-, dân số, bảo vệ môi tr-ờng, sử
dụng các không gian công cộng đô thị Về lĩnh vực này, thực tế cho thấy đÃ
xuất hiện những vấn đề vừa thiếu lại vừa thừa, không đồng bộ, thay đổi liên tục.
Do đó, sự phân cấp nếu không phân định rõ trách nhiệm cụ thể thì việc quy
hoạch không thể hiện đ-ợc tính khả thi và bộ máy quản lý của chính quyền quận
dễ sa vào việc giải quyết những hệ lụy nảy sinh.
1.2. Các Yếu Tố Tiềm NĂNG Và Nguồn Lực Phát Triển KINH Tế XÃ Hội Quận LONG BIÊN
1.2.1. Các yếu tố tiềm năng phát triển kinh tế - xà hội quận Long Biên
* Về vị trí địa lý
Quận Long Biên đ-ợc thành lập theo Nghị định 132/2003/NĐ-CP
ngày 06-11-2003 trên cơ sở điều chỉnh địa giới hành chính của huyện Gia
Lâm với 14 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm các ph-ờng Gia Thụy, Ngọc
Lâm, Bồ Đề, Phúc Đồng, Phúc Lợi, Th-ợng Thanh, Giang Biên, Ngọc Thụy,
Việt H-ng, Long Biên, Thạch Bàn, Cự Khối, Đức Giang, Sài Đồng.
Quận Long Biên nằm ở cửa ngõ phía Đông Bắc của Thủ đô Hà Nội, phía
Bắc giáp sông Đuống, phía Đông giáp huyện Gia Lâm, phía Tây giáp huyện
Đông Anh, phía Nam giáp sông Hồng. Vị trí địa lý đặc thù của quận, nằm giữa
hai con sông lớn là sông Hồng và sông Đuống, tạo cho Long Biên có tiềm năng
quan trọng cho phát triển các cụm công nghiệp kỹ thuật cao, cho quá trình phát
triển đô thị hiện đại, đồng thời tạo đ-ợc sự giao l-u trong hoạt động kinh tế.
24
Quận Long Biên cũng là nơi tập trung nhiều đầu mối giao thông quan trọng với
nhiều đ-ờng giao thông lớn nh- đ-ờng sắt, quốc lộ, đ-ờng thủy nối liền các tỉnh
phía Bắc (Lạng Sơn, Bắc Ninh, Bắc Giang), các tỉnh phía Đông Bắc (Hải D-ơng,
Hải Phòng, Quảng Ninh). Đây là điều kiện thuận lợi cho sự liên kết kinh tế giữa
quận với các tỉnh và thành phố lân cận, mở rộng thị tr-ờng kinh doanh và dịch vụ.
Nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, và ở trên trục tam
giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Vị trí địa lý này tạo nên một
sức hút mạnh để quận Long Biên phát triển nhanh về kinh tế - xà hội, theo kịp
nhịp độ phát triển chung của Thủ đô Hà Nội.
Quận Long Biên có vị trí địa lý rất thuận lợi gần các trục giao thông
chính: đ-ờng bộ, đ-ờng hàng không, đ-ờng sông, đ-ờng sắt nên rất dễ dàng
cho các ph-ơng tiện vận chuyển tập kết nguyên vật liệu đầu vào và các sản
phẩm đầu ra của quá trình sản xuất. Long Biên là điểm xuất phát của đ-ờng
quốc lộ số 5, là điểm trung chuyển của quốc lộ 1A và nhiều tuyến đ-ờng
chiến l-ợc khác, là cửa ngõ nối giữa Hà Nội với các trung tâm công nghiệp
lớn của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nh- Hải Phòng, Quảng Ninh, H-ng
Yên, Hải Dương, Bắc Ninh
Long Biên là nơi tập trung các khu công nghiệp lớn của thành phố và
cả n-ớc nh- Đức Giang, Sài Đồng A và B đà đ-ợc Thủ t-ớng Chính phủ phê
duyệt quy hoạch, nhiều doanh nghiệp công nghiệp đà đi vào sản xuất ổn định.
Quận Long Biên có nguồn lao động khá dồi dào, nếu đ-ợc đào tạo tốt
sẽ có khả năng đáp ứng đ-ợc cho phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
và xây dựng.
Quận Long Biên mới đ-ợc thành lập, trên địa bàn đang triển khai các
công trình trọng điểm của quốc gia và thành phố, đặc biệt là các công trình
xây dựng dân dụng và giao thông, cơ sở hạ tầng đang đứng tr-ớc yêu cầu cấn
hoàn thiƯn phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi. Đây là điều kiện thuận lợi để
phát triển ngành xây dùng trong thêi gian tíi.
25
Với vị trị địa lý thuận lợi, có tính đặc tr-ng so với các quận nội thành
khác sẽ tạo điều kiện cho quận Long Biên phát triển các ngành kinh tế - xÃ
hội. Vì vậy, tuy mới thành lập, nh-ng quận Long Biên có vai trò nhất định đối
với sự phát triển của Thủ đô Hà Nội.
* Về điều kiện tự nhiên
Quận Long Biên nằm trong phạm vi hai tuyến đê sông Hồng và sông
Đuống với địa hình lòng máng cao ven theo đê hai sông. Địa hình quận t-ơng
đối bằng phẳng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam theo h-ớng chung của
địa hình và theo h-ớng của dòng sông Hồng. Địa hình Long Biên khá đa dạng,
làm nền tảng cho cảnh quan tự nhiên, tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế, xây
dựng các công trình hạ tầng, dân dụng và khu công nghiệp.
Quận Long Biên mang sắc thái đặc tr-ng của khí hậu vùng nhiệt đới
ẩm, gió mùa. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau là mùa đông lạnh, thời kỳ đầu
th-ờng hanh khô nh-ng đến nửa cuối của mùa đông lại th-ờng ẩm -ớt. Nhiệt
độ trung bình hàng năm đạt 23 - 240C, biên độ dao động nhiệt giữa ngày và
đêm khoảng 6-70C. Độ ẩm trung bình hàng năm của quận khoảng 82%, ít thay
đổi theo các tháng, th-ờng dao động trong khoảng 78 - 87%. L-ợng m-a trung
bình khoảng 1.600 - 1.800 mm. Long Biên chịu ảnh h-ởng chế độ thủy văn
của sông Hồng và sông Đuống: l-u l-ợng trung bình nhiều năm là 2.710 m 3/s,
mùc n-íc lị th-êng cao tõ 9 - 12 m (độ cao trung bình mặt đê là 14 - 14,5 m).
Về đất đai: Theo số liệu thống kê đến ngày 1-10-2004, quận Long Biên
có diện tích 6.038 ha, là quận có điện tích lớn nhất trong số các quận nội thành
Hà Nội. Trong đó đất nông nghiệp là 2.258,01 ha, chiếm 34,17%; diện tích đất
canh tác là 1.644,2 ha đ-ợc chia thành hai vùng: vùng trong đồng là 1.114,8 ha,
vùng ngoài bÃi là 529,4 ha. Diện tích đất ngoài bÃi thuộc loại đất phù sa đ-ợc
bồi đắp hàng năm, chất đất tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông
nghiệp. Trong t-ơng lai, diện tích đất này cã thĨ chun ®ỉi mơc ®Ých sư dơng