Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

TIỂU LUẬN QUAN hệ KINH tế QUỐC tế PHÂN TÍCH cơ hội và THÁCH THỨC của HIỆP ĐỊNH RCEP đến HOẠT ĐỘNG KINH DOANH của CÔNG TY cổ PHẦN sữa VIỆT NAM – VINAMILK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 37 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II – TP. HỒ CHÍ MINH


TIỂU LUẬN QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
PHÂN TÍCH CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA HIỆP ĐỊNH
RCEP ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN SỮA VIỆT NAM – VINAMILK
Nhóm:

Nhóm 12

Học phần:

Quan hệ kinh tế quốc tế - ML40

Giảng viên:

Nguyễn Thị Phương Chi

Lớp:

K59F

TP.HCM, ngày 28 tháng 11 năm 2021

1|Page


DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN

2|Page




MỤC LỤC

MỤC LỤC...................................................................................................................... i
DANH MỤC HÌNH...................................................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG.....................................................................................................v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT........................................................................................vi
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI..............................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài:.........................................................................................1
1.1.1. Giới thiệu về đề tài:..............................................................................................1
1.1.2. Lý do chọn đề tài :................................................................................................ 1
1.1.2.1. Lý do chọn hiệp định RCEP:.............................................................................1
1.1.2.2. Lý do chọn công ty Vinamilk:...........................................................................2
1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:..........................................................................2
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu:...........................................................................................2
1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:..........................................................................................3
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:..........................................................................3
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu:.........................................................................................3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu nghiên cứu:..........................................................................3
1.4. Tính đóng góp của đề tài:........................................................................................3
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN HIỆP ĐỊNH RCEP VÀ NGÀNH SỮA TẠI VIỆT
NAM..............................................................................................................................5
2.1. Tổng quan Hiệp định RCEP:...................................................................................5
2.2. Những lợi ích mà Hiệp định RCEP mang lại:.........................................................5
2.3. Tổng quan ngành sữa Việt Nam..............................................................................6
2.3.1. Theo Bộ Công Thương.........................................................................................6
CHƯƠNG 3. VINAMILK VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH RCEP...................7
i|Page



3.1. Tổng quan về thương hiệu Vinamilk :.....................................................................7
3.1.1. Tổng quan:............................................................................................................. 7
3.1.2. Các sản phẩm sữa của Vinamilk...........................................................................8
3.2. Tóm tắt các cam kết liên quan của Hiệp định RCEP đến ngành sữa Việt
Nam :..............................................................................................................................8
CHƯƠNG 4. CÁC THỊ TRƯỜNG TIỀM NĂNG VÀ HÀNH ĐỘNG ĐỂ THÍCH
NGHI CỦA VINAMILK KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH RCEP..................................11
4.1. Thị trường nội địa:................................................................................................11
4.1.1. Tổng quan:..........................................................................................................11
4.1.2. Hành động để thích nghi với các cam kết liên quan của Hiệp định
RCEP :...........................................................................................................................12
4.2. Thị trường sữa Trung Quốc:..................................................................................12
4.2.1. Giá trị nhập khẩu:...............................................................................................12
4.2.2. Các yếu tố tác động làm tăng nhập khẩu sữa......................................................13
4.2.3. Tác động của Hiệp định RCEP đến Vinamilk tại thị trường Trung
Quốc.............................................................................................................................14
4.2.4. Những hành động của doanh nghiệp để thích nghi với những cam kết liên quan
của hiệp định RCEP:.................................................................................................... 16
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP.................................................................17
5.1. Tận dụng cơ hội:...................................................................................................17
5.1.1. Nâng cao chất lượng sản phẩm:.........................................................................17
5.1.2. Nâng cao danh mục sản phẩm:...........................................................................17
5.1.3. Nâng cao năng lực Marketing:...........................................................................18
5.2. Đối đầu thách thức:...............................................................................................19
5.2.1. Nguyên liệu đầu vào gặp nhiều biến động:........................................................19
5.2.2. Xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh:...................................................................20
5.2.3. Thị trường xuất khẩu nhiều rủi ro:.....................................................................21
ii | P a g e



CHƯƠNG 6. DỰ BÁO................................................................................................22
KẾT LUẬN................................................................................................................. 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................25

iii | P a g e


DANH MỤC HÌNH

Hình 4-1 Cơ cấu nhập khẩu sữa và các sản phẩm từ sữa của Việt Nam.......................11
Hình 4-2 Giá trị nhập khẩu sữa của Trung Quốc vào tháng 9 qua từng năm................12
Hình 4-3 Cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của ngành sữa...............................13
Hình 4-4 Biểu đồ sự thay đổi thu nhập của các tầng lớp tại Trung Quốc.....................13
Hình 4-5 Thị phần các ngành sữa tại Trung Quốc........................................................15
Hình 5-1 Đánh giá của người tiêu dùng về sản phẩm của Vinamilk so với các sản phẩm
cùng loại của những thương hiệu khác........................................................................17
Hình 5-2 Đánh giá của người tiêu dùng về bao bì các sản phẩm................................18
Hình 5-3 Hình thức khuyến mãi được người tiêu dùng u thích................................19
Hình 5-4 Cơ cấu chi phí sản xuất trung bình của Vinamilk.........................................20
Hình 6-1 Dự phóng kết quả kinh doanh của Vinamilk từ 2019-2024...........................22

iv | P a g e


DANH MỤC BẢNG

Bảng 3-1 Quy mơ đàn bị của Vinamilk.........................................................................7
Bảng 3-2 Các sản phẩm sữa của Vinamilk.....................................................................8
Bảng 3-3 Tỷ lệ lộ trình cắt giảm thuế quan của các đối tác RCEP đối với mặt hàng sữa

Việt Nam........................................................................................................................ 9

v|Page


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Nghĩa

FTA
(Free trade agreement)

Hiệp định thương mại tự do

ASEAN
(Association of South East Asian Nations)

Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam
Á

RCEP
(Regional Comprehensive Economic
Partnership)

Hiệp định Đối tác Kinh tế Tồn
diện Khu vực

NMS


Nhà máy sữa

USD
(United States dollar)

Đơ la Mỹ

WTO
(World Trade Organization)

Tổ chức Thương mại Thế giới

CPTPP
(Comprehensive and Progressive Agreement
for Trans-Pacific Partnership)

Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình
Dương

EVFTA
(European-VietNam Free Trade Agreement)

Hiệp định thương mại tự do Liên
minh Châu Âu-Việt Nam.

EU
(Liên minh Châu Âu)

European Union


GDP
(Gross Domestic Product)

Tổng sản phẩm quốc nội

vi | P a g e


CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1

Tính cấp thiết của đề tài:

1.1.1. Giới thiệu về đề tài:

Theo Bộ Công thương Việt Nam, hiện tại nước ta đã tham gia và đang đàm phán
17 Hiệp định thương mại tự do ( FTA) tính đến tháng 11/2021. Như vậy, có thể thấy
Việt Nam đã và đang trở thành trung tâm của các dòng chảy thương mại toàn cầu với
chỉ số hội nhập cao so với thế giới.
Với sự phát triển chặt chẽ giữa các nước trong khối liên minh ASEAN và các
nước đối tác lớn trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, RCEP ra đời được mong
đợi sẽ là một hiệp định đầy tham vọng hướng tới mục tiêu hình thành quan hệ đối tác
kinh tế toàn diện giữa ASEAN và 5 đối tác trong khu vực đã ký FTA với ASEAN
(ASEAN+1), bao gồm: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, New Zealand.
Trong đó, thị trường ngành sữa Việt Nam được đánh giá đầy triển vọng sau khi
Hiệp định có hiệu lực. Năm 2022, khi RCEP được thực thi, Vinamilk được kỳ vọng sẽ
mở ra một bước tiến mới trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu tại các thị trường tiềm
năng, trong đó có Trung Quốc. Tuy nhiên, RCEP cũng gây ra nhiều bất lợi cho thương
hiệu Việt trên thị trường quốc tế. Bài nghiên cứu của chúng tôi sẽ lần lượt phân tích

các yếu tố này.
1.1.2. Lý do chọn đề tài :

Nắm bắt bối cảnh thị trường: Hiện nay, ngành sữa Việt Nam đang có những bước
phát triển vượt bậc đáp ứng nhu cầu ngày càng một gia tăng của thị trường. Trong bối
cảnh hội nhập của nền kinh tế, các thương hiệu sữa phải đối mặt sự cạnh tranh gay gắt
giữa trong và ngoài nước.
1.1.2.1. Lý do chọn hiệp định RCEP:

Hiệp định FTA sẽ giúp Việt Nam tiếp cận các thị trường tiêu dùng lớn, gấp đôi
quy mô của các thị trường trong CPTPP. RCEP sẽ thiết lập một thị trường thương mại
hàng hóa và dịch vụ duy nhất cho Châu Á - Thái Bình Dương, đại diện cho một bước
tiến quan trọng đối với thương mại tự do trong khu vực.
Hiệp định nhằm mục đích tăng cường quan hệ đối tác kinh tế trong toàn khu vực,
tạo thuận lợi cho đầu tư và thương mại trong khu vực. Ngoài ra, RCEP cũng cho phép
1|Page


sự linh hoạt đáng kể (ví dụ: về thời gian thực thi) cùng với các điều khoản đặc biệt để
đối xử khác biệt đối với Campuchia, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Myanmar và
Việt Nam. Điều này đảm bảo rằng các nền kinh tế ở các mức độ phát triển khác nhau,
các doanh nghiệp có quy mơ khác nhau và phạm vi rộng hơn của các bên liên quan có
cơ hội tối đa hóa lợi ích từ việc thực hiện các cam kết của họ.
1.1.2.2. Lý do chọn công ty Vinamilk:

a. Vấn đề thương hiệu:
Thị trường sữa Việt Nam ngày càng đa dạng về chủng loại sản phẩm, nhưng sữa
nước và sữa bột vẫn là hai ngành lớn nhất, Vinamilk tăng trưởng toàn diện ở cả hai
phân khúc và giữ vị trí dẫn đầu thị trường trong nhiều năm. Trong danh mục đầu tư
của mình, Vinamilk có gần 250 loại sản phẩm, trong đó có 50 loại sữa nước đáp ứng

nhu cầu dinh dưỡng của hầu hết người tiêu dùng.
b. Khả năng cạnh tranh và tăng trưởng cao trong giai đoạn hiện nay:
Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk, công ty sữa lớn nhất Việt Nam, đạt
doanh thu thuần cao kỷ lục 15,71 nghìn tỷ đồng (682,57 triệu USD) trong quý 2 năm
2021, tăng 1,4% so với cùng kỳ năm ngối, theo báo cáo tài chính của Vinamilk.
Mặc dù gặp nhiều thách thức về thương hiệu, Vinamilk vẫn tăng sáu bậc lên vị
trí thứ 36 trong top 50 nhà sản xuất sữa hàng đầu thế giới về tổng doanh số trong bảng
xếp hạng năm 2021 của Plimsoll Publishing Ltd, có trụ sở tại Anh, định giá 2,4 tỷ
USD cho thương hiệu này.
Với nhiều thành tựu trong năm khủng hoảng vì đại dịch Covid 19, Vinamilk nói
riêng và tiềm năng của ngành sữa nói chung được đánh giá khá cao.
1.2

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:

1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu:

Bài viết dựa vào những nghiên cứu về hiệp định RCEP đối với ngành hàng sữa từ
đó xác định những cơ hội và thách thức mà hiệp định mang lại đối với những hoạt
động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp Vinamilk trong thị trường nội địa và Trung
Quốc. Qua đó, tìm ra những thành cơng mà doanh nghiệp gặt hái được song song với
những hạn chế của doanh nghiệp khi hiệp định có hiệu lực, từ đó đề ra một số giải
pháp giúp doanh nghiệp định hướng, tận dụng cơ hội và thách thức để phát triển.
2|Page


1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:

Nghiên cứu, đánh giá tác động và những cam kết mà RCEP mang lại đối với các
hoạt động kinh doanh trong ngành hàng sữa của doanh nghiệp Vinamilk.

Phân tích và đánh giá những cơ hội và thách thức của doanh nghiệp Vinamilk khi
thực hiện hiệp định RCEP.
Đánh giá những thành công và hạn chế khi hiệp định có hiệu lực đối với sản
phẩm sữa của doanh nghiệp Vinamilk.
Từ đó tận dụng được các lợi ích, cơ hội, thách thức mà hiệp định mang lại đưa ra
giải pháp phát triển hợp lý cho mặt hàng sữa của doanh nghiệp.
1.3

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu:

Chủ thể của bài nghiên cứu: Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực
(RCEP) và doanh nghiệp Vinamilk, nhóm tác giả sẽ nghiên cứu về cơ hội và thách
thức mà Hiệp định RCEP mang lại cho doanh nghiệp tại thị trường trong nước và
Trung Quốc.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu nghiên cứu:

Không gian: Cơ hội và thách thức của Hiệp định RCEP đối với hoạt động kinh
doanh tại các thị trường tiềm năng của doanh nghiệp Vinamilk.
Thời gian: từ ngày 09/11/2021 đến ngày 29/11/2021
1.4 Tính đóng góp của đề tài:
Việc phân tích cơ hội và thách thức của hiệp định RCEP đến hoạt động kinh
doanh của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk giúp doanh nghiệp có thể đưa
ra, lựa chọn và quyết định áp dụng các giải pháp để khai thác hết các cơ hội, đối đầu
với các thách thức nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp khi thực hiện hiệp định
này. Bên cạnh đó, đề tài giới thiệu một cái nhìn tổng quan về ngành sữa Việt Nam nói
chung và cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk nói riêng. Từ đó sẽ giúp người
tiêu dùng nội địa và cả nước ngoài có được sự tin tưởng, biết đến nhiều hơn về chất
lượng, sự đa dạng, sự cần thiết của ngành hàng sữa, đặc biệt là thương hiệu sữa Việt

Nam - Vinamilk với các sản phẩm sữa đạt được nhiều thành tựu lớn trên thị trường
trong nước và thế giới. Qua đó, cũng chỉ ra cho doanh nghiệp hướng hoạt động để có
3|Page


thể tăng trưởng về doanh thu, về quy mô, về ngành hàng khi đáp ứng nhanh chóng, kịp
thời và hiệu quả nguồn cung nội địa cũng như nước ngoài đặc biệt khi Việt Nam trở
thành thành viên của hiệp định RCEP với rất nhiều đối tác tiềm năng và lớn mạnh .

4|Page


CHƯƠNG 2.

TỔNG QUAN HIỆP ĐỊNH RCEP VÀ NGÀNH SỮA TẠI
VIỆT NAM

2.1 Tổng quan Hiệp định RCEP:
Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) là một thỏa thuận nhằm
mở rộng và làm sâu sắc hơn sự gắn kết giữa ASEAN với Australia, Trung Quốc, Nhật
Bản, Hàn Quốc và New Zealand. Tổng các quốc gia tham gia RCEP chiếm khoảng
30% GDP toàn cầu và 30% dân số thế giới.
Mục tiêu của hiệp định RCEP là thiết lập một nền tảng đối tác kinh tế hiện đại,
toàn diện, chất lượng cao và cùng có lợi, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở
rộng thương mại và đầu tư trong khu vực, góp phần vào tăng trưởng và phát triển kinh
tế toàn cầu. Hiệp định được ký kết nhằm để giảm thiểu thuế quan và tình trạng quan
liêu. Hiệp định bao gồm việc thống nhất các quy tắc xuất xứ thông qua khối, tạo điều
kiện cho chuỗi cung ứng quốc tế và trao đổi trong toàn bộ khu vực “Châu Á - Thái
Bình Dương”. Nó cũng bao gồm việc cấm các loại thuế quan nhất định. Ngồi ra, hiệp
định khơng tập trung vào cơng đồn, bảo vệ mơi trường, hoặc tiền trợ cấp chính phủ.

2.2 Những lợi ích mà Hiệp định RCEP mang lại:
Hiệp định RCEP không chỉ được coi là một hiệp định thương mại nhằm tăng
cường tiếp cận thị trường và ổn định môi trường kinh doanh, mà cịn là một cơng cụ
chiến lược để duy trì lợi thế kinh tế của khu vực. Theo đó, RCEP dự kiến sẽ làm tăng
nền kinh tế toàn cầu thêm 186 tỷ USD và tăng GDP của mỗi nước tham gia thêm
0,2%. Ngoài ra, các hiệp định thương mại tự do đã làm cho các nền kinh tế mới nổi
phát triển bền vững hơn. Theo Ngân hàng Thế giới, có thể giảm nghèo đói bằng cách
thúc đẩy thương mại quốc tế. Thương mại toàn cầu đã mở rộng việc làm chất lượng
cao và khuyến khích tăng trưởng kinh tế.
Đối với Việt Nam, các ngành hàng xuất khẩu chính dự kiến sẽ được hưởng lợi
bao gồm Công nghệ thông tin, giày dép, nông nghiệp, ô tô và viễn thông. Hiệp định
FTA sẽ giúp Việt Nam tiếp cận các thị trường tiêu dùng lớn, gấp đôi quy mô của các
thị trường trong CPTPP. RCEP cịn có thể giúp các doanh nghiệp trong nước tăng
cường xuất khẩu và thu hút hàng hóa chất lượng cao cho người tiêu dùng. Ngồi ra,
việc đơn giản hóa các thủ tục như hải quan và quy tắc xuất xứ sẽ giúp giảm bớt tình
5|Page


trạng quan liêu, cho phép nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia hơn. Các doanh
nghiệp vừa và nhỏ chiếm 98% tổng số doanh nghiệp tại Việt Nam, đóng góp vào 40%
GDP, và do đó RCEP mang lại cơ hội đáng kể cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của
Việt Nam trong việc nâng cao chuỗi giá trị. Hơn thế nữa, sai khi tham gia RCEP, việc
kêu gọi, thu hút đầu tư ngồi nước đã có những chuyển biến tích cực.
2.3 Tổng quan ngành sữa Việt Nam:
2.3.1. Theo Bộ Công Thương:

Theo Bộ Công Thương, doanh thu xuất khẩu sữa của Việt Nam năm 2020 đạt
302,7 triệu USD, tăng 10,5% so với năm 2019. Theo hiệp hội, xuất khẩu sữa của Việt
Nam tăng trưởng khả quan vì sữa Việt Nam có nhiều công ty (DN) đầu tư trang thiết
bị, ứng dụng cơng nghệ trình độ tự động hóa cao tương đương khu vực và thế giới,

nhiều trang trại đạt tiêu chuẩn GLOBALGAP, tiêu chuẩn VIETGAP, trang trại
Organic,... nhằm đa dạng hóa sản phẩm và tiếp cận ngày càng sâu hơn với sữa và
chuỗi giá trị từ sữa trên thị trường trong nước và quốc tế, cũng như nâng cao sản
lượng, chất lượng và an tồn thực phẩm. Vì vậy, hơn một năm qua, mặc dù ảnh hưởng
nặng nề của dịch bệnh nhưng các sản phẩm sữa của Vinamilk, Vinasoy,... vẫn đều đặn
xuất khẩu sang các thị trường lớn như Trung Quốc, Trung Đông, Hàn Quốc, Nhật Bản.

6|Page


CHƯƠNG 3. VINAMILK VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH RCEP
3.1

Tổng quan về thương hiệu Vinamilk:

3.1.1. Tổng quan:

CTCP Sữa Việt Nam (HSX: VNM), tiền thân là Công ty Sữa – Cà Phê miền
Nam, thuộc Tổng cục Thực phẩm, được thành lập năm 1976 với 04 nhà máy chế biến
sữa, cà phê. Hơn 40 năm hình thành và phát triển, trở thành một trong những thương
hiệu hàng đầu Việt Nam và đang vươn tầm ra quốc tế, Vinamilk không ngừng theo
đuổi giá trị cốt lõi là trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm
dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người.
Hiện tại, Vinamilk đang sở hữu 13 nhà máy sữa (NMS) tại Việt Nam trong đó có
NMS Mega (Bình Dương) có quy mơ lớn nhất Đông Nam Á (công suất trên 0,8 triệu
tấn/năm) và 02 NMS là NMS Driftwood tại Mỹ và NMS Angkor tại Campuchia, trở
thành doanh nghiệp có quy mơ sản xuất sữa lớn nhất Việt Nam (có khả năng cung ứng
hơn 60% nhu cầu sữa nội địa) và xuất khẩu tới 53 thị trường trong năm 2019.
Vinamilk mang trong mình sứ mệnh cung cấp cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng và
chất lượng cao cấp hàng đầu bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của

mình với cuộc sống con người và xã hội.
Bảng 3-1 Quy mô đàn bò của Vinamilk

Nguồn: FPT Securities

7|Page


3.1.2. Các sản phẩm sữa của Vinamilk:

Danh mục các sản phẩm của Vinamilk rất đa dạng, bao gồm 05 ngành hàng chính
với hơn 250 sản phẩm các loại, phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng. Các sản
phẩm của Vinamilk chủ yếu được tiêu thụ trong nước. Năm 2019, doanh thu nội địa
đóng góp 84,4% vào cơ cấu doanh thu của doanh nghiệp. Tại các thị trường nước
ngoài, Vinamilk chủ yếu xuất khẩu các sản phẩm sữa bột cho trẻ em và sữa đặc.
Bảng 3-2 Các sản phẩm sữa của Vinamilk

Nguồn: theo báo cáo định giá lần đầu của FPT Securities đối với Vinamilk

3.2

Tóm tắt các cam kết liên quan của Hiệp định RCEP đến ngành sữa Việt
Nam:
RCEP có những cam kết về lộ trình cắt giảm và xóa bỏ thuế quan đối với hàng

hóa của Việt Nam và của các nước tham gia hiệp định cùng các quy tắc xuất xứ của
Hiệp định, RCEP chỉ có cam kết về thuế nhập khẩu ưu đãi mà khơng có cam kết về
thuế xuất khẩu ưu đãi như một số FTA thế hệ mới gần đây của Việt Nam (CPTPP hay
EVFTA). Vì vậy các nước thành viên vẫn được tiếp tục áp dụng các loại thuế xuất
khẩu phù hợp với cam kết WTO .


8|Page


Bảng 3-3 Tỷ lệ lộ trình cắt giảm thuế quan của các đối tác RCEP đối với mặt hàng sữa
Việt Nam

Về việc áp dụng các biện pháp phi thuế quan của các nước thành viên trong
RCEP đối với các ngành hàng ( trong đó có ngành sữa của Việt Nam ) có 2 điều về
cam kết ở vấn đề này.
Tuy nhiên, để được hưởng ưu đãi thuế quan thì hàng hóa nói chung và ngành sữa
nói riêng của các nước thành viên trong RCEP phải đáp ứng các quy tắc xuất xứ. Theo
phụ lục 3A chương 3 của hiệp định RCEP , các sản phẩm sữa nói chung có quy tắc
xuất xứ CC hoặc RVC 40 . RVC 40 là hàm lượng giá trị khu vực (sau đây gọi là
“RVC”) không thấp hơn 40%. CC là chuyển đổi mã số hàng hóa ở cấp độ 2 số. Vì sản
9|Page


phẩm sữa là sản phẩm thu được từ động vật sống được nuôi dưỡng tại quốc gia nên
theo quy định tại hiệp định này , sữa là một hàng hóa được coi là có xuất xứ thuần túy
hoặc được sản xuất tồn bộ. Do đó ngành sữa sẽ được hưởng ưu đãi thuế quan theo
RCEP . Ngoài việc phải đáp ứng đầy đủ các các tiêu chí xuất xứ của RCEP, doanh
nghiệp xuất khẩu ngành sữa của Việt Nam cũng cần phải lưu ý một số quy định về
xuất xứ khác liên quan được nêu cụ thể trong Chương quy tắc xuất xứ của RCEP. Đối
với các sản phẩm sữa , ngun liệu đóng gói và bao bì dùng để bán lẻ hàng hóa và
được phân loại cùng với hàng hóa: vì sữa là hàng hóa được xác định xuất xứ theo tiêu
chí hàm lượng giá trị khu vực (RVC) nên ngun liệu và bao bì phải được tính vào
RVC của hàng hóa để xác định hàng hóa có xuất xứ hay không.
So với WTO, RCEP bổ sung thêm một số yêu cầu chi tiết trong thủ tục điều tra
và áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại, trong đó , doanh nghiệp ngành sữa

Việt Nam cần chú ý với yêu cầu sau : Không được sử dụng phương pháp “quy về 0”
khi tính tốn biên độ phá giá “quy về 0” là phương pháp tính biên độ phá giá tổng hợp
mà tất cả các kết quả biên độ phá giá riêng lẻ của từng giao dịch có giá trị âm sẽ bị quy
về giá trị 0 thay vì được tính đúng giá trị âm (“–”).

10 | P a g e


CHƯƠNG 4.

CÁC THỊ TRƯỜNG TIỀM NĂNG VÀ HÀNH ĐỘNG

ĐỂ THÍCH NGHI CỦA VINAMILK KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH
RCEP
4.1 Thị trường nội địa:
4.1.1. Tổng quan:

Ở thị trường nội địa, cuối năm 2020, Vinamilk chiếm thị phần cao nhất trong
ngành sữa với 43,3%. FrieslandCampina đứng sau Vinamilk với 15,8%, các cơng ty
cịn lại có thị phần dưới 10%.
Lũy kế 6 tháng đầu năm 2021, tổng doanh thu hợp nhất đạt 28,970 tỷ đồng, đạt
gần 47% kế hoạch năm. Doanh thu thuần đạt 28,906 tỷ đồng, trong đó thu trong nước
đạt 24,430 tỷ đồng. Đồng thời, doanh số bán hàng của Vinamilk tăng cao kỷ lục trong
quý 3 nhờ sự tăng trưởng mạnh mẽ của thị trường nội địa. Cụ thể, ghi nhận mức thu
nhập ròng 13,752 tỷ đồng và tăng hơn 3,7% so với cùng kỳ năm 2020.
Năm 2019, trữ lượng nhập khẩu sữa bột nguyên liệu của Vinamilk đạt khoảng
340,5 triệu USD. Trong đó, các thị trường nhập khẩu sữa bột chính của Việt Nam là
New Zealand, Mỹ, Australia, Hà Lan với thuế nhập khẩu sữa bột từ 0% (Úc, New
Zealand) đến 5% (các nước EU).
Hình 4-1 Cơ cấu nhập khẩu sữa và các sản phẩm từ sữa của Việt Nam


Nguồn: Tổng cục thống kê, FPTS Tổng hợp

11 | P a g e


4.1.2. Hành động để thích nghi với các cam kết liên quan của Hiệp định RCE :

Vinamilk đã ký thỏa thuận tư vấn với chun gia nước ngồi có kinh nghiệm sản
xuất sữa từ Mỹ, Israel và Nhật Bản để xây dựng đội ngũ nhân lực chất lượng lượng
cao nhằm thích nghi với những thách thức cạnh tranh lớn.
Q trình chuyển đổi số được thực hiện nhanh chóng khơng chỉ ở Vinamilk mà
cịn ở các cơng ty con và cơng ty thành viên. Điển hình là việc hồn thành triển khai hệ
thống ERP tại Mộc Châu trong vòng 10 tháng sau khi Vinamilk gia nhập đơn vị này.
Ngoài ra, một số dự án chuyển đổi số khác đã được triển khai trong nhiều năm qua
trong hầu hết các lĩnh vực hoạt động của Vinamilk như quản trị, tài chính, nhân sự,
kinh doanh quốc tế và chuỗi cung ứng…
Để thích nghi với những yêu cầu về kỹ thuật nghiêm ngặt của thị trường trong
nước và quốc tế, Vinamilk nhanh chóng xây dựng cho mình hệ thống trang trại được
chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001: 2015 và tiêu chuẩn quản lý Global
G.A.P.
4.2 Thị trường sữa Trung Quốc:
4.2.1. Giá trị nhập khẩu:

Trung Quốc hiện là thị trường tiêu thụ sữa lớn thứ 4 thế giới. Đồng thời, Trung
Quốc cũng là nước nhập khẩu các sản phẩm sữa lớn nhất trên thế giới trong năm 2020.
Nhập khẩu của nước này đã tăng 32,2% trong nửa đầu năm 2021 so với năm 2020.
Hình 4-2 Giá trị nhập khẩu sữa của Trung Quốc vào tháng 9 qua từng năm

12 | P a g e



Nguồn: General Administration of Customs People’s Republic of China

Nhập khẩu sữa nước của Trung Quốc, chủ yếu là sữa tiệt trùng tiền đóng gói, dự
báo đạt 980.000 tấn trong năm 2021, tăng 5% so với năm 2020.
Hình 4-3 Cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của ngành sữa

Nguồn: IHS Markit/ GTA via European Commission
4.2.2. Các yếu tố tác động làm tăng nhập khẩu sữa:

Ý thức người tiêu dùng:
Khi người tiêu dùng Trung Quốc ngày càng trở nên quen thuộc với lối sống và
thực phẩm phương Tây, các cuộc khảo sát của Statista cho thấy ngày càng có nhiều
người tiêu dùng thành thị Trung Quốc sẵn sàng chi tiền cho các sản phẩm thích hợp,
cao cấp, hữu cơ và tốt cho sức khỏe. Do đó, Vinamilk có thể chuyển hướng phát triển
ngành sữa từ tăng quy mô sang nâng cấp sản phẩm.
Ngoài ra, sự thay đổi thu nhập khả dụng bình quân đầu người của người dân
thành thị và nông thôn cũng ảnh hưởng đến thị trường sữa. Người tiêu dùng hiện có
sức mua cao hơn và ngày càng tiếp xúc với các xu hướng quốc tế, dẫn đến sự thay đổi
lối sống theo hướng phương Tây.
Hình 4-4 Biểu đồ sự thay đổi thu nhập của các tầng lớp tại Trung Quốc

13 | P a g e


Nguồn: General Administration of Customs People’s Republic of China

Khuyến khích từ chính phủ:
Hướng dẫn Chế độ Ăn uống cho Nhân dân Trung Hoa năm 2016 khuyến nghị

rằng người dân nên tiêu thụ 300 gram sữa (tính tương đương sữa nước) hàng năm, cho
thấy tiềm năng trong tiêu dùng sữa tại nước này là rất lớn. Tại Đại hội đại biểu nhân
dân toàn quốc năm nay, cuộc họp thường niên của quốc hội Trung Quốc, một nhà lập
pháp đã đề xuất chính phủ nên đặt chiến lược quốc gia để khuyến khích mỗi người
uống ít nhất 300 gam sữa mỗi ngày. Vậy nên nhu cầu của mặc hàng này được khuyến
khích rất lớn và dễ xâm nhập vào.
Yếu tố doanh nghiệp :
Top 5 doanh nghiệp hàng đầu trong ngành sản xuất xuất sữa nội địa của Trung
Quốc hiện nay là Yili (24,5%), Mengniu (20,3%) và Guangming, Jun Lebao và New
Hope, 3 công ty này chiếm khoảng 4,0% thị phần. Tuy nhiên họ đã mất dần đi tính tự
chủ được sản xuất sữa và năng suất giảm dần trong vài năm qua khiến họ không đáp
ứng đủ nguồn cung và các phải nhập khẩu lượng lớn sản phẩm từ bên ngoài. Điều này
tạo điều kiện để Vinamilk có thể tiếp cận vào thị trường đầy tiềm năng này.
4.2.3. Tác động của Hiệp định RCEP đến Vinamilk tại thị trường Trung Quốc

(1) Nâng cao ưu thế về vị trí địa lý:
Với vị trí địa lý gần Trung Quốc, sữa của Việt Nam vận chuyển sang Trung Quốc
với thời gian ngắn, đảm bảo chất lượng và độ tươi mới của sản phẩm. Các sản phẩm
sữa nhập khẩu từ ASEAN vào Trung Quốc có mức thuế 0%, thấp hơn so với thuế nhập
khẩu từ Úc, EU và Mỹ. Ngồi ra trước thị trường dầu thơ biến động khó lường, việc
nhập khẩu từ các nước láng giềng sẽ giúp giảm chi phí vận chuyển hơn rất nhiều.

14 | P a g e


(2) Ưu thế ngành hàng sữa đặc:
Hình 4-5 Thị phần các ngành sữa tại Trung Quốc

Nguồn: Eromonitor


Các doanh nghiệp nước ngồi chỉ có khả năng cạnh tranh ở ngành hàng sữa bột
và sữa đặc - các sản phẩm sử dụng thành phần chính là sữa bột ngun liệu. Trong khi
đó, tại Việt Nam VNM hiện chiếm hơn 80% thị phần ở phân khúc này, là nhãn hiệu
được ưu tiên lựa chọn. Đây cũng là sản phẩm thế mạnh của doanh nghiệp và được
VNM xuất khẩu đến nhiều thị trường khác nhau (Trung Quốc, Campuchia,
Myanmar...). Vì vậy, có thể nói, phân khúc này là tiềm năng để Vinamilk có thể thu
được lợi nhuận lớn.
(3) Cơ hội từ Newzeland :
Hiện nay New Zealand đã quyết định ra vào tháng 4 tạm dừng xuất khẩu gia súc
sống trong vòng hai năm do lo ngại về vấn đề phúc lợi của vật nuôi trên tàu trong thời
gian dài. Trong khi đó, thị trường sữa Trung Quốc đang tất bật chuẩn bị mở rộng chăn
nuôi với số lượng bị lớn được nhập khẩu chính từ New Zealand. Việc đóng cửa này
khiến cho việc sản xuất sữa của các doanh nghiệp tại Trung Quốc gặp nhiều khó khăn
về nguồn cung. Chile và Uruguay cũng tham gia xuất khẩu nhưng với khối lượng nhỏ,
tuy nhiên thời gian vận chuyển đến Trung Quốc thường dài gấp đôi và các giống bò từ
Nam Mỹ thường cho năng suất sữa ít sữa hơn. Vì vậy, việc sản xuất sữa với khối
lượng lớn để cung cấp cho thị trường nội tại là bài tốn hết sức nan giải. Đây cũng
chính là cơ hội lớn để thương hiệu Vinamilk có thể thâm nhập vào.
15 | P a g e


4.2.4. Những hành động của doanh nghiệp để thích nghi với những cam kết liên quan
của hiệp định RCEP:

Vào tháng 9/2019, Vinamilk đã ra mắt sự kiện tại thị trường Trung Quốc, tạo
bước mở đầu hòa nhập vào thị trường này. Bắt đầu bằng việc xuất khẩu đơn hàng Sữa
đặc Ông Thọ trong tháng 04/2020 sau hơn hai tháng được cấp mã xuất khẩu, sau đó là
việc liên tiếp ghi nhận được cấp mã xuất khẩu cho nhóm sản phẩm sữa chua, sữa nước
và tiêu chuẩn Organic Trung Quốc cho Nhà máy Trường Thọ tiếp tục mở cơ hội rất lớn
cho Vinamilk chinh phục thị trường tiềm năng và khổng lồ này.

Việc đa dạng hóa sản phẩm cũng đang được Vinamilk vô cùng chú trọng, hiện
nay, Vinamilk đang kinh doanh đa dạng các chủng loại sản phẩm như sữa chua, sữa
đặc, sữa hạt và nước giải khát tại thị trường Trung Quốc. Đặc biệt, để đáp ứng nhu cầu
và thị hiếu của thị trường, tập trung sản phẩm đã được Vinamilk đầu tư thiết kế bao bì
và quy cách đóng gói mới lạ, phù hợp để làm quà tặng.

16 | P a g e


CHƯƠNG 5.

KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP

5.1 Tận dụng cơ hội:
5.1.1. Nâng cao chất lượng sản phẩm:

Theo ý kiến của 54% khách hàng Việt Nam trong khảo sát của Ngô Thủy Trang
thì chất lượng các sản phẩm của Vinamilk chỉ ngang bằng, tương đương với các
thương hiệu khác, trong khi đó, 15% lại đánh giá chất lượng sản phẩm của Vinamilk là
tốt hơn. RCEP mở ra thị trường rộng lớn hơn, với GDP đầu người tại các nước đều
được dự báo tăng, tức là người dân ngày càng sẽ quan tâm về chất lượng các sản phẩm
tiêu dùng.
Hình 5-6 Đánh giá của người tiêu dùng về sản phẩm của Vinamilk so với các sản phẩm
cùng loại của những thương hiệu khác

Nguồn: khảo sát của Ngô Thủy Trang

Các sản phẩm từ sữa là những sản phẩm không chỉ để thỏa mãn khẩu vị mà quan
trọng hơn đây là những sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng.
Vì vậy để đáp ứng nhu cầu của người dân nội địa và các thị trường khác, Vinamilk cần

đưa ra các sản phẩm có chất lượng cao hơn nữa.
5.1.2. Nâng cao danh mục sản phẩm:

Danh mục sữa của Vinamilk ngày càng đa dạng hóa về các mặt hàng sữa nước,
sữa bột, sữa chua,... và đã có các dịng chun biệt dành cho trẻ em, người già, phụ nữ
mang thai, người bệnh, người có nhu cầu ăn kiêng, làm đẹp,…Tuy nhiên khơng xuất
hiện sữa dành cho nam giới. Vì thế, trong thời gian tới, Cơng ty có thể lập kế hoạch
nghiên cứu sản phẩm dành cho nam giới, bởi vì trong cuộc sống hiện đại ngày nay,

17 | P a g e


×