BÀI THU HOẠCH MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
Đề bài: Đánh giá thực trạng hoạt động của hệ thống NHTM ở Việt Nam hiện
nay và định hướng cho sự phát triển.
1. Đánh giá thực trạng hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam hiện
nay
Thách th c l n nh t i v i các ngân hàng th ng m i Vi t Nam n m n iứ ớ ấ đố ớ ươ ạ ệ ằ ở ộ
l c c a chính các ngân hàng, v i quy mô v n nh , ngu n nhân l c h n ch ,ự ủ ớ ố ỏ ồ ự ạ ế
trình công ngh còn ch m ti n so v i các n c trong khu v c. độ ệ ậ ế ớ ướ ự
M c dù v n i u l c a các ngân hàng ã t ng m nh so v i tr c ây nh ngặ ố đ ề ệ ủ đ ă ạ ớ ướ đ ư
còn nh bé so v i th gi i và khu v c. M c v n t có trung bình c a m tỏ ớ ế ớ ự ứ ố ự ủ ộ
ngân hàng th ng m i Nhà n c là 4.200 t ng, t ng m c v n t có c a 5ươ ạ ướ ỷ đồ ổ ứ ố ự ủ
ngân hàng th ng m i Nhà n c ch t ng ng v i m t ngân hàng cươ ạ ướ ỉ ươ đươ ớ ộ ỡ
trung bình trong khu v c. H th ng ngân hàng th ng m i qu c doanhự ệ ố ươ ạ ố
chi m n trên 75% th tr ng huy ng v n u vào và trên 73% th tr ngế đế ị ườ độ ố đầ ị ườ
tín d ng. ụ
Trong khi ó, h s an toàn v n bình quân c a các ngân hàng th ng m iđ ệ ố ố ủ ươ ạ
Vi t Nam th p (d i 5%), ch a t t l theo yêu c u c a Ngân hàng Nhàệ ấ ướ ư đạ ỷ ệ ầ ủ
n c và thông l qu c t (8%). Ch t l ng và hi u qu s d ng tài s n Cóướ ệ ố ế ấ ượ ệ ả ử ụ ả
th p (d i 1%), l i ph i i phó v i r i ro l ch kép là r i ro k h n và r i roấ ướ ạ ả đố ớ ủ ệ ủ ỳ ạ ủ
t giá.ỷ
1
i m h n ch th hai c a các ngân hàng trong n c là h th ng d ch v ngânĐ ể ạ ế ứ ủ ướ ệ ố ị ụ
hàng trong n c còn n i u, ch t l ng ch a cao, ch a nh h ng theoướ đơ đ ệ ấ ượ ư ư đị ướ
nhu c u khách hàng và n ng v d ch v ngân hàng truy n th ng. Các ngânầ ặ ề ị ụ ề ố
hàng huy ng v n ch y u d i d ng ti n g i chi m 94% t ng ngu n v nđộ ố ủ ế ướ ạ ề ử ế ổ ồ ố
huy ng và c p tín d ng là ho t ng ch y u c a ngân hàng, chi m trênđộ ấ ụ ạ độ ủ ế ủ ế
80% t ng thu nh p lãi su t ti n g i t ng lên làm cho lãi su t cho vay c ngổ ậ ấ ề ử ă ấ ũ
t ng, t o thêm gánh n ng v chi phí cho các doanh nghi p ph thu c n ng nă ạ ặ ề ệ ụ ộ ặ ề
vào ngu n vay t ngân hàng. H u qu là, ngân hàng v n ti p t c cho vay ồ ừ ậ ả ẫ ế ụ để
nuôi n , d n n tình tr ng m t v n ngày càng l n. ợ ẫ đế ạ ấ ố ớ
M t y u i m n a c a th tr ng tài chính n c ta là, c c u h th ng tàiộ ế đ ể ữ ủ ị ườ ướ ơ ấ ệ ố
chính còn m t cân i, h th ng ngân hàng v n là kênh cung c p v n trungấ đố ệ ố ẫ ấ ố
và dài h n cho n n kinh t ch y u. Tính chung c n i t và ngo i t , thì sạ ề ế ủ ế ả ộ ệ ạ ệ ố
v n vay huy ng ng n h n chuy n cho vay trung và dài h n chi m t iố độ ắ ạ ể ạ ế ớ
kho ng 50% t ng s v n huy ng ng n h n. ả ổ ố ố độ ắ ạ
“Vi c s d ng v n cho vay trung và dài h n n c ta hi n nay t i 50% làệ ử ụ ố ạ ở ướ ệ ớ
quá cao, n u duy trì quá lâu s là y u t gây r i ro l n và có nguy c gây raế ẽ ế ố ủ ớ ơ
thi u an toàn cho toàn b h th ng"ế ộ ệ ố
Tính n nay, h th ng ngân hàng n c ta có 6 ngân hàng th ng m i nhàđế ệ ố ướ ươ ạ
n c (NHTMNN), 37 NHTMCP, 31 chi nhánh ngân hàng n c ngoài, 6ướ ướ
ngân hàng liên doanh, 6 công ty tài chính và 10 công ty cho thuê tài chính,
2
926 t ch c tín d ng nhân dân và 46 v n phòng i di n c a các ngân hàngổ ứ ụ ă đạ ệ ủ
n c ngoài. H n n a, hi n nay NHNN ã ch p nh n v nguyên t c cho raướ ơ ữ ệ đ ấ ậ ề ắ
i thêm 4 NHNN c ph n, càng ch ng t h th ng ngân hàng ang v ngđờ ổ ầ ứ ỏ ệ ố đ ữ
m nh h n. N u so v i cách ây h n ch c n m thì ây qu là m t s tr ngạ ơ ế ớ đ ơ ụ ă đ ả ộ ự ưở
thành v t b c. ượ ậ
Th nh t, h th ng ngân hàng ã huy ng và cung c p m t l ng v n kháứ ấ ệ ố đ độ ấ ộ ượ ố
l n cho n n kinh t , c tính hàng n m chi m kho ng 16-18% GDP, g nớ ề ế ướ ă ế ả ầ
50% v n u t toàn xã h i. T ng tr ng tín d ng liên t c t ng trong cácố đầ ư ộ ă ưở ụ ụ ă
n m và n m 2006 c t ng kho ng 24%, cao h n m c 19% n m 2005. Hă ă ướ ă ả ơ ứ ă ệ
th ng ngân hàng c ng có nhi u óng góp cho t ng tr ng, phát tri n và nố ũ ề đ ă ưở ể ổ
nh n n kinh t trong nh ng n m qua. đị ề ế ữ ă
Th hai, h th ng ngân hàng ã có cu c i m i toàn di n. Nhi u v n b nứ ệ ố đ ộ đổ ớ ệ ề ă ả
lu t ã c ban hành m t cách ng b ; C ch chính sách v ho t ngậ đ đượ ộ đồ ộ ơ ế ề ạ độ
ngân hàng ã ngày m t hoàn ch nh và phù h p v i thông l qu c t ; Khuônđ ộ ỉ ợ ớ ệ ố ế
kh th ch ngày m t thông thoáng và minh b ch h n. Nh ng phân bi t iổ ể ế ộ ạ ơ ữ ệ đố
x gi a lo i hình t ch c tín d ng, t ch c tín d ng trong n c và t ch c tínử ữ ạ ổ ứ ụ ổ ứ ụ ướ ổ ứ
d ng n c ngoài ã t ng b c c lo i b ; Ch c n ng cho vay tín d ngụ ướ đ ừ ướ đượ ạ ỏ ứ ă ụ
chính sách và cho vay tín d ng th ng m i ã c tách b ch; Các NHTM,ụ ươ ạ đ đượ ạ
các t ch c tín d ng ã c t ch và t ch u trách nhi m khá y . Tínhổ ứ ụ đ đượ ự ủ ự ị ệ đầ đủ
3
c nh tranh c a các t ch c tín d ng c nâng cao; Th tr ng d ch v ngânạ ủ ổ ứ ụ đượ ị ườ ị ụ
hàng c phát tri n an toàn và hi u qu . đượ ể ệ ả
Th ba, chính sách ti n t (CSTT) c i m i và i u hành theo nguyênứ ề ệ đượ đổ ớ đ ề
t c th tr ng và phù h p v i thông l qu c t . Các công c gián ti p i uắ ị ườ ợ ớ ệ ố ế ụ ế đ ề
hành CSTT ã c hình thành và phát tri n. Chính sách lãi su t và t giáđ đượ ể ấ ỷ
h i oái ã c áp d ng linh ho t theo c ch th tr ng. Chính sách tínố đ đ đượ ụ ạ ơ ế ị ườ
d ng c m r ng và i m i theo h ng t o s công b ng, bình ng iụ đượ ở ộ đổ ớ ướ ạ ự ằ đẳ đố
v i m i thành ph n kinh t , doanh nghi p và m i i t ng dân c . ớ ọ ầ ế ệ ọ đố ượ ư
Th t , h th ng ngân hàng ã c c c u l i tài chính, t ng v n i u l choứ ư ệ ố đ đượ ơ ấ ạ ă ố đ ề ệ
các NHTMNN, x lý n x u (hi n t l n x u trên t ng d n ã gi m tử ợ ấ ệ ỷ ệ ợ ấ ổ ư ợ đ ả ừ
g n 20% trong nh ng n m 90 xu ng còn kho ng 3,1%), ào t o cán b vàầ ữ ă ố ả đ ạ ộ
nâng c p h th ng trên c s công ngh hi n i, n i m ng và thanh toánấ ệ ố ơ ở ệ ệ đạ ố ạ
i n t … đ ệ ử
Tuy nhiên, bên c nh nh ng thành t u áng c ghi nh n nêu trên, h th ngạ ữ ự đ đượ ậ ệ ố
ngân hàng còn nhi u b t c p, nhi u v n c n c kh c ph c h i nh pề ấ ậ ề ấ đề ầ đượ ắ ụ để ộ ậ
c t t, có kh n ng c nh tranh cao trong môi tr ng qu c t . đượ ố ả ă ạ ườ ố ế
2. Định hướng cho sự phát triển của ngân hàng việt nam trong thời
gian tới
Để khắc phục tình trạng hiện nay của toàn bộ hệ thống ngân hàng thương
mại việt nam thì chí ít về căn bản phải triệt để thực hiện một cách đồng nhất
và toàn diện những điểm sau:
4
+ Đẩy nhanh quá trình cơ cấu lại hệ thống NHTM VN, cải cách ngân hàng
theo hướng nâng cao năng lực quản trị điều hành, năng lực tài chính, mở
rộng quy mô và năng lực cạnh tranh cho NHTM VN. Hình thành các tập
đoàn tài chính-ngân hàng đủ lớn, mạnh dạn sắp xếp lại NHTMCP theo
hướng thanh lý, giải thể những ngân hàng yếu kém, sáp nhập những ngân
hàng nhỏ không đủ vốn pháp định vào những ngân hàng lớn.Đẩy nhanh tiến
trình cổ phần hóa NHTMNN. Trước khi CPH cần lành mạnh hóa tình hình
tài chính, giải quyết triệt để các khoản nợ xấu, nợ tồn đọng, có thể sử dụng
nguồn vốn NSNN cấp bù các khoản này, sau đó thu hồi từ việc bán cổ phiếu
của NHTMNN khi tiến hành .
+ Thị trường chứng khoán đang phát triển rất thuận lợi cho các NHTMCP
phát hành thêm cổ phiếu mới để tăng vốn tự có và năng cao năng lực tài
chính của mình. Việc cho phép các nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của
các ngân hàng thương mại trong nước (tối đa 30%) cũng góp phần tăng
nhanh vốn điều lệ của các NHTMCP VN. Vốn điều lệ tăng sẽ góp phần hiện
đại hóa công nghệ, mở rộng mạng lưới, nâng cao năng lực tài chính... và
thực hiện nhiều chiến lược khác.
+ Cần có một chiến lược kinh doanh trung hạn và dài hạn, đặc biệt là chiến
lược nhân sự. Gắn chiến lược nhân sự với các trường đại học trọng điểm và
hình thành các trung tâm đào tạo tại các ngân hàng thương mại. Nhân viên
ngân hàng là những người làm việc trên lĩnh vực dịch vụ cao cấp nên phải
đảm bảo tính chuyên nghiệp và lương cao. Vì vậy, cần có cơ chế tiền lương
phù hợp với trình độ và năng lực của cán bộ, tránh chi trả lương theo cơ chế
DNNN, hạn chế việc bình bầu thi đua khen thưởng. Nếu tiếp tục như vậy sẽ
mất hết cán bộ giỏi hoặc cán bộ dễ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực…
+ Các ngân hàng thương mại cần củng cố và hoàn thiện mạng lưới chi nhánh
(thế mạnh của NHTM VN), đi liền với chính sách chăm sóc khách hàng và
tăng cường công tác tiếp thị. NTHM VN, cần tiếp tục đa dạng hóa các sản
phẩm dịch vụ ngân hàng: trong huy động vốn, tín dụng sản xuất kinh doanh,
tín dụng tiêu dùng, tài trợ xuất nhập khẩu, dịch vụ thanh toán, thẻ, thu hộ chi
hộ, giữ hộ, ủy thác, ngân hàng điện tử... Cần chú ý phát triển các sản phẩm
gắn với thị trường chứng khoán và hoạt động bảo hiểm.
5