nghiên cứu - trao đổi
46 Tạp chí luật học số 2/2006
TS. Lu Bình Nhỡng *
iờu chun lao ng (labour standards) l
nhng quy phm v iu kin lao ng
c xỏc lp di nhng hỡnh thc nht nh
lm c s cho vic xõy dng v vn hnh
quan h lao ng. Cỏc tiờu chun lao ng
c a ra vi nhng mc ớch chớnh tr,
kinh t, xó hi khỏc nhau. Song ng c
chớnh yu l nhm thỳc y vic ci thin
cỏc iu kin lao ng v thc hin cỏc
nguyờn tc c bn ca lut lao ng. Bờn
cnh ú, tiờu chun lao ng c xõy dng
s to ra nn tng cỏc bờn cựng phn u
vỡ s phỏt trin xó hi trong lao ng v gii
quyt nhng vn liờn quan n nhng yờu
cu ca t chc cụng on t ra trong tng
quan lc lng ca quan h lao ng.
Tiờu chun lao ng c T chc lao
ng quc t xõy dng, c th hin trong
cỏc cụng c v cỏc khuyn ngh cú giỏ tr
i vi cỏc quc gia thnh viờn trong ú c
bit cú ý ngha i vi cỏc quc gia phờ
chun. Trong thc t xy ra trng hp cỏc
quc gia cha phờ chun cỏc cụng c hoc
khuyn ngh nhng vn cú th chuyn ti
tinh thn ca cụng c hoc khuyn ngh ú
vo phỏp lut quc gia.
Trong tng quc gia, vic xõy dng cỏc
tiờu chun lao ng l vic lm cú ý ngha
quan trng c bit. Vi t cỏch l cỏc quy
phm nn tng, nh ó cp, cỏc tiờu
chun lao ng chớnh l c s phỏp lớ chi
phi cỏc bờn trong quan h lao ng. Nú
giỳp cho Nh nc kim soỏt c tỡnh hỡnh
xõy dng, thc hin cỏc quan h lao ng
nhm xõy dng vn húa lao ng v hũa
bỡnh cụng nghip.
Trc khi cú B lut lao ng (1994),
Vit Nam ó chỳ trng quy nh v thi hnh
cỏc tiờu chun lao ng nhng li cha hỡnh
dung mt cỏch y v khỏi nim tiờu
chun lao ng. Nhng ni dung c bn v
lao ng c phỏp lut quy nh bao gm:
+ Khụng tha nhn s búc lt lao ng
Quan im ny bt ngun t ng li
ca ng cm quyn v vic xõy dng mt
xó hi khụng cú ngi búc lt ngi v quy
nh ca Hin phỏp.
(1)
Tuy nhiờn, cng t
quan im ny ó dn n ch trong mt
thi gian di Nh nc khụng tha nhn s
tn ti v phỏt trin ca thnh phn kinh t
t nhõn, cỏ th m chỳ trng phỏt trin kinh
t quc doanh v kinh t tp th.
+ Bo v tr em
Tr em l i tng c phỏp lut bo
v c bit. Theo cỏc quy nh ca phỏp lut,
tr em l i tng khụng phi tham gia lao
ng m c bo v, chm súc v giỏo dc
bi gia ỡnh v ton xó hi.
(2)
Nhng ngi
Vit Nam mun tham gia vo h thng lao
ng cú tớnh xó hi hoỏ cao, tc l lm vic
T
* Ging viờn chớnh Khoa phỏp lut kinh t
Trng i hc Lut H Ni
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 2/2006 47
trong cỏc c quan, xớ nghip u phi 18
tui tr lờn.
(3)
iu ny khụng ch ỏp dng
trong cỏc c quan, xớ nghip nh nc m cũn
ỏp dng cho ngi lao ng Vit Nam lm
vic cho cỏc xớ nghip cú vn u t nc
ngoi ti Vit Nam.
(4)
n khi cú Phỏp lnh
hp ng lao ng (30/8/1990), Nh nc
mi cho phộp ngi lao ng 15 tui tr
lờn n 18 tui cú quyn tham gia lao
ng trờn c s kớ kt hp ng lao ng.
(5)
+ m bo vic lm v cỏc quyn li
cho cụng nhõn - viờn chc nh nc v
ngi lao ng
Nh nc thc hin mt nn kinh t tp
trung, trong ú nhn trỏch nhim chớnh v
m bo vic lm cho ngi lao ng. Tuy
nhiờn, m bo vic lm cho nhng ngi
c Nh nc tuyn dng vo lm vic
trong cỏc xớ nghip v c quan nh nc l
nhim v ch yu. Nhng tui lao ng
trong cỏc c quan, xớ nghip nh nc phi
t 18 tui tr lờn. Khi ó tr thnh cụng
nhõn - viờn chc nh nc, quyn li ca
ngi lao ng c Nh nc m bo.
Cỏc ch m bo nh tin lng, ph
cp, tin thng, ch hc tp nõng cao
trỡnh chuyờn mụn, vn hoỏ, ch nh ,
bo him xó hi hu nh do Nh nc bao
cp thụng qua ch cung cp hin vt.
(6)
n tn nm 1985,
(7)
Nh nc mi bt u
vic ci cỏch mt bc ch tin lng.
Tuy nhiờn iu ú cha mang li nhng thay
i ln v v bn cht vn l ch bao cp.
Ch cung cp hin vt hon ton cn
c chuyn sang s dng chớnh sỏch tin t
nhng cha mang li nhng thay i ln.
Trong thi gian ỏp dng thớ im vic kớ kt
hp ng lao ng (1988-1990) v sau ú l
tin hnh ỏp dng ch hp ng lao ng
theo Phỏp lnh hp ng lao ng (1990)
trong xó hi bt u cú nhng cm nhn mi
v nhng thay i trong quan h lao ng
nhng cha mc sõu sc, thm chớ cũn
hoi nghi. Ngi lao ng nghi ngi v vn
vic lm khi s dng hp ng lao ng,
mt hỡnh thc phỏp lớ cha quen thuc v cho
rng ú l hỡnh thc phỏp lớ thiu an ton ca
quan h lao ng. Dn dn tõm lớ e ngi ú
c khc phc v hin nay vic s dng
cụng c hp ng lao ng ó tr thnh quen
thuc i vi cỏc bờn trong quan h lao ng.
Lut lao ng khụng ch m bo quyn
lm vic ca cỏc cụng dõn Vit Nam theo
ch bo h quyn li cho ngi lao ng
dng khộp kớn m ó th hin s quan tõm
ỳng mc ti quyn lao ng ca ngi lao
ng l ngi nc ngoi ti Vit Nam. Tuy
nhiờn, vi chớnh sỏch bo h lao ng trong
nc, ngi nc ngoi vn b hn ch khi
tip cn vi th trng lao ng Vit Nam.
(8)
+ m bo an ton v v sinh ni lm vic
Vic bo v sc kho nhõn dõn c nh
nc ghi nhn trong nhiu vn bn phỏp
lut
(9)
v ó tr thnh ct lừi ca vic bo v
ngi lao ng. Cỏc c quan, xớ nghip cú
s dng lao ng u phi tuõn th cỏc quy
nh v m bo an ton lao ng v v sinh
lao ng. H thng cỏc tiờu chun an ton
lao ng v v sinh lao ng do cỏc c quan
nh nc cú thm quyn ban hnh tr thnh
bt buc i vi ngi s dng lao ng.
+ m bo quyn ngh ngi ca ngi
lao ng
Quyn ngh ngi l mt trong nhng
nghiªn cøu - trao ®æi
48 T¹p chÝ luËt häc sè 2/2006
quyền cơ bản của người lao động. Trước khi
có Bộ luật lao động, quyền nghỉ ngơi đã
được quy định trong nhiều văn bản pháp luật
quan trọng.
(10)
Chế độ nghỉ hàng tuần, nghỉ
lễ, tết, nghỉ phép năm… đều được pháp luật
quy định và đảm bảo thực hiện.
+ Đảm bảo các quyền của công đoàn,
quyền lợi của công đoàn viên và quyền tự do
liên kết và thương lượng của người lao động
Từ khi có Luật công đoàn năm 1957 và
Hiến pháp năm 1960, người lao động có
quyền tự do thành lập, gia nhập công đoàn.
Tuy nhiên mục đích hoạt động công đoàn
trước khi có Luật công đoàn năm 1990
không phải vì mục đích bảo vệ người lao
động mà vì mục tiêu vì công cuộc xây dựng
nền kinh tế - xã hội.
(11)
Từ khi có Luật công
đoàn năm 1990, mục đích và chức năng của
công đoàn đã có những thay đổi cơ bản.
Theo quy định của Hiến pháp năm 1992,
Luật công đoàn năm 1990 và các quy định
khác của pháp luật, công đoàn là tổ chức tự
nguyện của người lao động có chức năng
quan trọng nhất là đại diện và bảo vệ quyền,
lợi ích hợp pháp chính đáng của người lao
động.
(12)
Điều đó là kết quả của quan điểm
tiếp cận mới của tổ chức công đoàn trong bối
cảnh nền kinh tế thị trường.
Quyền tự do thương lượng của người lao
động và người sử dụng lao động, nhìn một
cách khái quát, đã được pháp luật quy định
trước khi có Bộ luật lao động năm 1994.
Song chỉ từ khi Việt Nam mở cửa thực hiện
quá trình hội nhập quốc tế thì việc thương
lượng tập thể mới được nhìn nhận ở góc độ
tích cực hơn. Việc quy định về áp dụng chế
định thoả ước lao động tập thể đã thực sự mở
ra một nội dung mới trong quan hệ lao động
mà về bản chất là khác hẳn so với “hợp đồng
tập thể”
(13)
những năm trước 1990 mà thậm
chí ngay cả các cơ quan nhà nước, những
ngành không kinh doanh cũng “phải” thực
hiện việc kí kết nhằm mục đích tạo đà thi
đua trong công tác.
(14)
Từ khi có Bộ luật lao động, quan điểm về
luật lao động nói chung đã có những thay đổi
rất cơ bản. Từ chỗ coi luật lao động là luật áp
dụng chủ yếu cho công nhân-viên chức nhà
nước và một nhóm nhỏ người lao động làm
việc trong các cơ quan, xí nghiệp, người ta đã
coi luật lao động là luật áp dụng cho người
lao động làm việc theo hợp đồng lao động
trong các đơn vị sử dụng lao động khác nhau
về quy mô thuộc mọi thành phần kinh tế.
Những nội dung mới đó đã trực tiếp là hệ quả
của việc nhìn nhận và áp dụng các tiêu chuẩn
lao động, mặt khác đã làm phong phú và
đúng đắn hơn các tiêu chuẩn lao động trong
bối cảnh mới của quan hệ lao động. Các quy
phạm pháp luật quốc tế, đặc biệt là các công
ước của Liên hợp quốc và Tổ chức lao động
quốc tế
(15)
đã thực sự mang lại những cách
nhìn nhận mới trong việc xây dựng và thực
thi các tiêu chuẩn lao động ở Việt Nam.
Luật lao động hiện đại đã khẳng định đối
tượng điều chỉnh mới với quan điểm khoa
học. Điều đầu tiên có thể nhận thấy là luật
lao động không chỉ dừng lại ở việc điều
chỉnh quan hệ lao động trong các doanh
nghiệp nhà nước mà đã tìm đúng đối tượng
của nó là các quan hệ xã hội giữa những
người lao động làm việc theo chế độ thuê
nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 2/2006 49
mướn lao động với các đơn vị sử dụng lao
động thuộc mọi thành phần kinh tế. Quan hệ
lao động được xác định là đối tượng điều
chỉnh của luật lao động hiện đại là quan hệ
lao động theo hợp đồng lao động, hình thức
pháp lí từ lâu bị xếp vào vị trí thứ yếu ở Việt
Nam mà mãi đến đầu những năm 1990 mới
được nhìn nhận đúng mức.
Từ khi Việt Nam tiến hành đường lối đổi
mới,
(16)
hệ thống chính sách và pháp luật lao
động ngày càng hướng vào việc đáp ứng xu
hướng hội nhập và tham gia tích cực hơn vào
thị trường lao động quốc tế, tham gia vào việc
phân công lao động quốc tế. Sự ra đời của Bộ
luật lao động với những quy định tiến bộ vượt
bậc nếu đem so sánh với các quy định trước
đó là sự minh chứng rõ nét về điều đó.
Nhìn một cách tổng quát, các quy định
của luật lao động liên quan đến tiêu chuẩn
lao động từ khi có Bộ luật lao động là:
+ Đảm bảo quyền tự do liên kết của
người lao động và người sử dụng lao động
Ngoài các quy định của Hiến pháp, Luật
công đoàn, Bộ luật lao động 1994 đã khẳng
định thêm quyền tự do liên kết của người lao
động. Bộ luật lao động ghi nhận rằng:
“Người lao động có quyền thành lập, gia
nhập, hoạt động công đoàn theo Luật công
đoàn để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của mình”.
(17)
Quyền thành lập, gia nhập,
hoạt động công đoàn đó được cụ thể hóa và
đảm bảo bằng trách nhiệm của các cơ quan
nhà nước, tổ chức công đoàn và đặc biệt là
trách nhiệm của người sử dụng lao động.
Pháp luật cũng “nghiêm cấm mọi hành vi cản
trở việc thành lập và hoạt động công đoàn tại
doanh nghiệp”.
(18)
Tổ chức, cá nhân vi phạm
các quy định của nhà nước có thể bị truy cứu
các trách nhiệm pháp lí tuỳ thuộc vào tính
chất và mức độ của việc vi phạm đó.
Người sử dụng lao động cũng có quyền
tự do liên kết. Đây là vấn đề khá mới mẻ
trong luật lao động Việt Nam bởi vì trước
đây khi mà Nhà nước không công nhận sự
tồn tại của các thành phần kinh tế khác ngoài
kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể thì
người sử dụng lao động chính là nhà nước và
các hợp tác xã, do đó không có khái niệm đại
diện của người sử dụng lao động. Ngày nay,
khi bước vào xây dựng nền kinh tế thị
trường có sự tham gia của nhiều thành phần
kinh tế, các đơn vị sử dụng lao động có tính
độc lập và có lợi ích riêng, nhà nước không
thể là đại diện cho họ. Việc tạo điều kiện để
giới sử dụng lao động có tiếng nói chung
chính là một trong những vấn đề quan trọng
thuộc về nhiệm vụ của Nhà nước, của luật
lao động. Tuy nhiên, việc xác định người đại
diện cho phía sử dụng lao động vẫn là vấn đề
còn gây nhiều tranh cãi ở Việt Nam.
(19)
+ Xác định độ tuổi tham gia quan hệ lao
động của các cá nhân
Muốn tham gia quan hệ lao động người
lao động phải đạt được một độ tuổi nhất
định. Theo quy định của luật lao động, người
lao động phải có đủ 15 tuổi trở lên. Như vậy,
theo luật lao động Việt Nam, người lao động
có tư cách độc lập là từ đủ 15 tuổi trở lên.
Họ có quyền tự mình tham gia quan hệ lao
động mà không phải chịu sự can thiệp, chi
phối của người khác. Cũng theo pháp luật,
người lao động dưới 15 tuổi có quyền tham
nghiªn cøu - trao ®æi
50 T¹p chÝ luËt häc sè 2/2006
gia quan hệ lao động nhưng phải có ý kiến
đồng ý bằng văn bản của cha, mẹ hoặc người
đỡ đầu hợp pháp.
Việc quy định như vậy là để đảm bảo
quyền tự do làm việc của người lao động.
Mặt khác, tuổi lao động cũng là cơ sở pháp lí
căn bản nhằm chống lại sự lạm dụng sức lao
động của trẻ em của các chủ sử dụng lao động.
+ Đảm bảo quyền tự do thương lượng
của các chủ thể (NLĐ-NSDLĐ; TTLĐ-NSDLĐ)
về các vấn đề liên quan đến quan hệ lao động.
Theo pháp luật, các bên trong quan hệ lao
động có quyền tự do thương lượng về các vấn
đề liên quan đến quan hệ lao động. Việc
thương lượng có thể tiến hành giữa người lao
động và người sử dụng lao động, giữa tập thể
lao động và người sử dụng lao động. Những
nội dung cơ bản được đưa vào quá trình
thương lượng là: 1) Xác lập quan hệ lao động;
2) Duy trì quan hệ lao động; 3) Chấm dứt
quan hệ lao động; 4) Đảm bảo việc làm; 5)
Đào tạo và bồi dưỡng trình độ nghề nghiệp;
6) Xây dựng và kí kết thoả ước lao động tập
thể hoặc quy định về các điều kiện làm việc;
7) Giải quyết các tranh chấp hoặc các vấn đề
phát sinh trong quá trình lao động…
Các bên có thể trực tiếp hoặc thông qua
đại diện của mình tham gia vào quá trình
thương lượng đó. Trong trường hợp đại diện
tham gia thì phải tuân theo các quy định liên
quan về tư cách chủ thể của người đại diện.
+ Cấm cưỡng bức, ngược đãi và phân
biệt đối xử trong lao động
Cưỡng bức lao động và ngược đãi là
những vấn đề bị pháp luật Việt Nam nghiêm
cấm. Bộ luật lao động quy định: 1) “Mọi
người đều có quyền tự do làm việc, tự do lựa
chọn việc làm và nghề nghiệp, học nghề và
nâng cao trình độ nghề nghiệp, không bị
phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, thành
phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo”;
(20)
và 2)
“Cấm ngược đãi người lao động; cấm
cưỡng bức người lao động dưới bất kì hình
thức nào”.
(21)
Khi đã tham gia quan hệ lao
động, người lao động “có nghĩa vụ thực hiện
hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập
thể, chấp hành kỉ luật lao động, nội quy lao
động và tuân theo sự điều hành hợp pháp
của người sử dụng lao động”.
(22)
Còn người
sử dụng lao động “có nghĩa vụ thực hiện
hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập
thể và những thoả thuận khác với người lao
động, tôn trọng danh dự, nhân phẩm và đối
xử đúng đắn với người lao động”.
(23)
Các
quy định mang tính đối xứng đó đã tạo nên
một hệ thống trách nhiệm, mà mỗi chủ thể
khi tham gia quan hệ đều phải coi đó là bổn
phận mang tính tất yếu.
+ Cấm sử dụng lao động đặc thù vào các
công việc, ngành nghề nguy hiểm, độc hại
hoặc làm việc ban đêm
Việc sử dụng người lao động là phụ nữ,
người chưa thành niên, người lao động cao
tuổi, người lao động là người tàn tật làm các
công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm bị
pháp luật nghiêm cấm.
Các quy định đó của luật lao động đều
xuất phát từ tính chất nhân văn của nó và
cũng là sự cụ thể hoá việc thực thi các quy
định khác của pháp luật như: Hiến pháp năm
1992, Bộ luật Hình sự,
(24)
Luật bảo vệ sức
khoẻ nhân dân 1989, Pháp lệnh về người tàn
nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 2/2006 51
tật,
(25)
Pháp lệnh người cao tuổi
(26)
… Mỗi
đối tượng luật lao động có những cách thức
bảo vệ khác nhau. Tuy nhiên, một trong
những vấn đề thống nhất của luật lao động là
bảo vệ người lao động đặc thù từ khía cạnh
quy định cấm sử dụng những lao động đó
trong môi trường làm việc có hại, thời điểm
làm việc không thuận lợi.
Đối với lao động nữ, xuất phát từ khía
cạnh tâm sinh lí đặc biệt cần được bảo vệ,
Bộ luật lao động quy định: “1) Người sử
dụng lao động không được sử dụng người
lao động nữ làm những công việc nặng nhọc,
nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại
có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh đẻ và
nuôi con, theo danh mục do Bộ lao động -
thương binh và xã hội và Bộ y tế ban hành.
Doanh nghiệp nào đang sử dụng lao
động nữ làm các công việc nói trên phải có
kế hoạch đào tạo nghề, chuyển dần người
lao động nữ sang công việc khác phù hợp,
tăng cường các biện pháp bảo vệ sức khoẻ,
cải thiện điều kiện lao động hoặc giảm bớt
thời giờ làm việc.
2) Người sử dụng lao động không được
sử dụng người lao động nữ bất kì độ tuổi
nào làm việc thường xuyên dưới hầm mỏ
hoặc ngâm mình dưới nước”.
(27)
Hoặc: “1)
Người sử dụng lao động không được sử
dụng người lao động nữ có thai từ tháng
thứ bảy hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng
tuổi làm thêm giờ, làm việc ban đêm và đi
công tác xa.
2) Người lao động nữ làm công việc
nặng nhọc, khi có thai đến tháng thứ bảy,
được chuyển làm công việc nhẹ hơn hoặc
được giảm bớt một giờ làm việc hàng ngày
mà vẫn hưởng đủ lương”.
(28)
Tuy nhiên, việc giảm giờ làm việc cho
lao động nữ, chuyển lao động nữ sang làm
công việc khác theo quy định của Bộ luật lao
động trong thực tế mặc dù đã được thực hiện
nhưng chưa đảm bảo rộng khắp. Điều này
phụ thuộc nhiều vào thái độ chấp hành pháp
luật của chủ sử dụng lao động và sự giác ngộ
của người lao động.
Đối với lao động chưa thành niên, người
lao động cao tuổi, người lao động là người
tàn tật, pháp luật cũng có những quy định
riêng nhằm bảo vệ những đối tượng đó khỏi
sự lạm dụng của bên sử dụng lao động.
(29)
Sự
lạm dụng có thể là sử dụng họ làm công việc
nặng nhọc, độc hại hoặc làm việc ban đêm.
Bởi vì điều kiện làm việc như vậy sẽ ảnh
hưởng tới việc duy trì sức khỏe và sự phát
triển của họ.
+ Bảo vệ tiền lương đối với người lao
động. Việc bảo vệ tiền lương đối với người
lao động được thực hiện qua những cách
thức khác nhau như: 1) Bảo vệ những thoả
thuận hợp pháp có lợi cho người lao động;
(30)
2) Quy định về các mức lương tối thiểu để
các bên tuân theo khi thoả thuận hoặc quyết
định về mức lương của người lao động;
(31)
3)
Quy định trách nhiệm trả lương của chủ sử
dụng lao động trong những trường hợp đặc
biệt như: trả lương bình đẳng cho người lao
động không phân biệt lứa tuổi, giới tính (trẻ
em, phụ nữ); trường hợp ngừng việc,
(32)
trường hợp tạm thời điều chuyển người lao
động sang làm công việc khác;
(33)
trường hợp
xử lí kỉ luật lao động hoặc xử lí trách nhiệm
vật chất hoặc tạm đình chỉ công việc đối với
nghiên cứu - trao đổi
52 Tạp chí luật học số 2/2006
ngi lao ng;
(34)
trng hp tm hoón vic
thc hin hp ng lao ng do ngi lao
ng b tm gi, tm giam;
(35)
trng hp tr
lng chm;
(36)
trng hp ngi lao ng
lm thờm gi hoc lm vic ban ờm;
(37)
tr
lng cho ngi lao ng trong trng hp
doanh nghip phỏ sn hoc chm dt hot
ng
(38)
Bờn cnh ú phỏp lut cũn quy
nh trỏch nhim ca cỏc c quan nh nc
trong vic thc thi nhim v thanh tra, kim
tra cỏc n v s dng lao ng thc hin
cỏc quy nh ca phỏp lut ng thi x pht
cỏc t chc, doanh nghip, cỏ nhõn vi phm
cỏc quy nh v tin lng.
(39)
+ Bo v tớnh mng, sc kho, nhõn cỏch
thụng qua vic quy nh cỏc iu kin lm vic
Ngoi vic a ra cỏc quy nh bo v
i vi lao ng c thự, lut lao ng cũn
quan tõm chung ti vic bo v tớnh mng,
sc kho v nhõn cỏch ca ngi lao ng.
Theo quy nh ca phỏp lut: 1) Ngi s
dng lao ng cú trỏch nhim trang b y
phng tin bo h lao ng, bo m
an ton lao ng, v sinh lao ng v ci
thin iu kin lao ng cho ngi lao
ng;
(40)
2) Sp xp v b trớ lao ng cn
c vo tiờu chun sc kho i vi tng
loi cụng vic;
(41)
3) Khụng c buc
ngi lao ng tip tc lm cụng vic cú
nguy c xy ra tai nn lao ng e do
nghiờm trng n tớnh mng hoc sc khe
ca h;
(42)
4) Thc hin vic chm súc y t
cho ngi lao ng trong trng hp bỡnh
thng v t chc cp cu i vi ngi
lao ng b tai nn lao ng hoc bnh ngh
nghip;
(43)
5) Thc hin vic bi dng hin
vt, u ói v thi gi lm vic, thi gi
ngh ngi, t chc tin hnh cỏc bin phỏp
kh trựng, kh c ni lm vic;
(44)
ng
thi ngi s dng lao ng phi tuõn th
cỏc quy nh v xõy dng, ci to, m rng
c s lm vic; vn chuyn, lu gi, tng tr
cỏc loi mỏy, thit b, cỏc cht cú yờu cu
nghiờm ngt v an ton lao ng v v sinh
lao ng v bo v mụi trng.
(45)
+ Bo m an sinh xó hi i vi ngi
lao ng
Vic m bo an sinh xó hi i vi
ngi lao ng khi tham gia quan h lao
ng l vn bt buc. B lut lao ng
quy nh ngi lao ng c hng bo
him xó hi theo quy nh ca phỏp lut.
(46)
Ti Chng XII ca B lut lao ng, cỏc
quy nh c bn v bo him xó hi c
xõy dng lm c s cho vic trin khai cỏc
chớnh sỏch bo him xó hi ti ngi lao
ng nhm thc hin bo m thu nhp v
i sng ca ngi lao ng v thnh viờn
ca gia ỡnh h trong cỏc trng hp ri ro
nh: m au, thai sn, tai nn lao ng v
bnh ngh nghip, hu trớ v cht.
Phỏp lut cũn quy nh v ch chm
súc y t v bo him y t cho ngi lao
ng. Ch úng gúp qu bo him xó hi
v bo him y t l bt buc trong cỏc trng
hp do phỏp lut quy nh
(47)
m nu vi
phm ch s dng lao ng s b x lớ theo
cỏc trỏch nhim phỏp lớ do Nh nc t ra.
Túm li, Vit Nam, cỏc tiờu chun lao
ng ó c quan tõm quy nh trong cỏc
vn bn phỏp lut lao ng. Trc khi cú B
lut lao ng v t khi cú B lut lao ng
cỏc tiờu chun lao ng u c quy nh.
Song giai on trc, cỏc tiờu chun lao
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 2/2006 53
ng cha c quy nh y . H thng
cỏc tiờu chun lao ng giai on sau ó
cú bc phỏt trin mnh m, gn vi s vn
hnh ca nn kinh t th trng. Cỏc tiờu
chun lao ng, xột khớa cnh no ú, vn
cha m bo tớnh cht ton din. bao
ph trong thc t vn cũn hn ch. Tuy
nhiờn, vi vic phờ chun v thớch ng cỏc
quy phm phỏp lut quc t, c bit l cỏc
quy phm ca T chc lao ng quc t, cỏc
tiờu chun lao ng s dn c hon thin
hn v thc s phỏt huy tỏc dng ca nú
trong lnh vc lao ng./.
(1).Xem: Hin phỏp nm 1980, Hin phỏp nm 1992.
(2).Xem: Hin phỏp nm 1960; Phỏp lnh bo v,
chm súc v giỏo dc tr em ngy 14/11/1979; Lut
bo v, giỏo dc v chm súc tr em 11/7/1991; Ngh
nh s 23/HBT ngy 24/1/1991 v ban hnh 5 iu
l: V sinh; khỏm bnh, cha bnh y hc dõn tc c
truyn; thuc phũng bnh, cha bnh; khỏm bnh,
cha bnh v phc hi chc nng; thanh tra y t
(3).Xem: Thụng t 02/L-TT ngy 12/2/1962 v xỳc
tin tuyn dng cụng nhõn, viờn chc trong cỏc xớ
nghip theo Ch th s 2477/NC ngy 20/6/1959 ca
Th tng Chớnh ph v Ch th s 61/CP ngy
12/10/1961 ca Chớnh ph; iu l tm thi v tuyn
dng v cho thụi vic i vi cụng nhõn, viờn chc
nh nc ban hnh kốm theo Ngh nh s 24/CP
ngy 13/3/1963 ca Hi ng Chớnh ph; Thụng t s
01/LTBXH-TT ngy 9/01/1988 hng dn thi hnh
Quyt nh s 217/HBT ngy 14/11/1987 ca Hi ng
B trng v chớnh sỏch i mi k hoch hoỏ v
hch toỏn kinh doanh trong cỏc xớ nghip quc doanh.
(4).Quy ch lao ng trong cỏc xớ nghip cú vn u
t nc ngoi ti Vit Nam ban hnh kốm theo Ngh
nh s 233/HBT ngy 22/6/1990.
(5).Xem: iu 12 Phỏp lnh hp ng lao ng nm 1990.
(6). Ch cung cp ca nh nc th hin rừ nột
trong Quyt nh s 218/CP ngy 29/5/1981.
(7).Xem: Ngh nh s 235/HBT ngy 18/9/1985
ca Hi ng B trng v vic ci tin ch tin
lng ca cụng nhõn, viờn chc v lc lng v trang.
(8). Theo quy nh cỏc n v s dng lao ng phi
u tiờn tuyn dng lao ng l ngi Vit Nam. i
vi cỏc ngnh ngh, cụng vic m ngi Vit Nam
cha m nhim c thỡ cú th s dng ngi lao
ng l ngi nc ngoi nhng phi cú k hoch
o to ngi lao ng Vit Nam thay th (Lut u
t nc ngoi ti Vit Nam 1987, 1996).
(9).Xem: Hin phỏp nm 1980 (iu 61); Lut t
chc Hi ng B trng 4/7/1981; Lut t chc Hi
ng nhõn dõn v U ban nhõn dõn 30/6/1983; Lut
bo v sc kho nhõn dõn 11/7/1989; iu l xớ
nghip cụng nghip quc doanh ban hnh kốm theo
Ngh nh s 50/HBT ngy 22/3/1988; Bn Quy
nh v chớnh sỏch i vi cỏc n v kinh t tp th
sn xut cụng nghip, dch v cụng nghip, xõy dng,
vn ti ban hnh kốm theo Ngh nh s 28/HBT
ngy 9/3/1988; Quy ch lao ng trong cỏc xớ nghip
cú vn u t nc ngoi ti Vit Nam ban hnh kốm
theo Ngh nh s 233/HBT ngy 22/6/1990; Phỏp
lnh Bo h lao ng ngy 10/9/1991
(10).Xem: Hin phỏp nm 1960 (iu 61); Hin phỏp
1980 (iu 59); Hin phỏp nm 1992 (iu 56).
(11). Li núi u ca Lut cụng on 5/11/1957 xỏc
nh nhim v l: nh rừ vai trũ, nhim v v
quyn hn ca t chc Cụng on trong ch dõn
ch nhõn dõn do giai cp cụng nhõn lónh o, to
iu kin thun li cho giai cp cụng nhõn phỏt trin
v cng c t chc, phỏt huy tỏc dng tớch cc ca
Cụng on trong cụng cuc xõy dng chớnh quyn,
kin thit kinh t, phỏt trin vn hoỏ, nhm cng c
min Bc, a min Bc tin dn lờn ch ngha xó
hi, lm c s cho cuc u tranh thng nht nc
nh v xõy dng mt nc Vit Nam ho bỡnh, thng
nht, c lp, dõn ch v giu mnh.
(12). Chc nng ú cng c ghi nhn ti iu l
Cụng on Vit Nam c i hi ln th IX thụng
qua 13/10/ 2003.
(13).Xem: Lut cụng on 1957; Thụng t s 21/L
ngy 11/10/1957; Ngh nh s 35/CP ngy 9/2/1981;
Quyt nh s 76/HBT ngy 26/6/1986
(14).Xem: Ngh nh s 35/CP ngy 9/2/1981 quy
nh nhim v, quyn hn, chc nng ca B trng
v chc nng ca B trong lnh vc qun lớ nh nc;
Thụng t s 08/TT-LB ngy 19/5 /1987 quy nh s
phi hp cụng tỏc gia chớnh quyn v cụng on
nghiên cứu - trao đổi
54 Tạp chí luật học số 2/2006
giỏo dc cỏc cp trong ngnh giỏo dc.
(15). Vit Nam ó phờ chun Cụng c v cỏc quyn
kinh t, xó hi v vn hoỏ ca Liờn hip quc (1966);
Cụng c v quyn tr em (1990); cỏc cụng c ca
ILO bao gm: 5-6-14-27-45-80-81-100-111-116-120-
123-124-138-155-182.
(16). c xỏc nh t nm1986, sau i hi ng
CSVN ln th VI (12/1986).
(17).Xem: iu 7.2 B lut lao ng nm 1994 (ó
sa i, b sung nm 2002).
(18).Xem: iu 153 B lut lao ng (ó sa i, b
sung nm 2002).
(19). Chớnh ph ra Ngh nh 145/2004/N-CP ngy
14/7/2004 quy nh v vic Tng liờn on lao ng
Vit Nam v i din ca ngi s dng lao ng
tham gia vi c quan nh nc v chớnh sỏch, phỏp
lut v cỏc vn cú liờn quan n quan h lao ng
trong ú ó xỏc nh hai c quan l phũng Thng
mi v cụng nghip Vit Nam v Liờn minh cỏc hp
tỏc xó Vit Nam l i din cho ngi s dng lao
ng. iu ú dn n ch thiu thng nht trong vn
i din. Mt khỏc bn thõn Chớnh ph l mt bờn
i tỏc li quy nh v vic i din ca hai bờn cũn
li (bờn lao ng v s dng lao ng). Do ú nú ó
khụng th hin c bn cht ca c ch 3 bờn trong
quan h lao ng m ngc li vn coi s tham gia
ca cỏc bờn l cú tớnh cht tham vn, khụng cú tớnh
quyt nh.
(20).Xem: iu 5.1 B lut lao ng nm 1994.
(21).Xem: iu 5.2 B lut lao ng nm 1994.
(22).Xem: iu 7.3 B lut lao ng nm 1994.
(23).Xem: iu 8.3 B lut lao ng nm 1994.
(24).Xem: iu 228. Ti vi phm v s dng tr em.
(25).Xem: Phỏp lnh s 06/1998/PL.UBTVQH10
ngy 30/7/1998.
(26).Xem: Phỏp lnh s 23/2000/PL.UBTVQH10
ngy 28/4/2000.
(27).Xem: iu 113 B lut lao ng nm 1994.
(28).Xem: iu 115 B lut lao ng nm 1994.
(29). Xem: iu 121, 124 v 127 B lut lao ng
nm 1994.
(30).Xem: iu 9, 48 B lut lao ng 1994 (ó sa
i, b sung nm 2002) quy nh khuyn khớch nhng
tho thun cú li cho ngi lao ng.
(31).Xem: iu 56 B lut lao ng nm 1994 quy
nh Chớnh ph quyt nh v cụng b cỏc mc lng
ti thiu chung, mc lng ti thiu vựng v mc
lng ti thiu ngnh cho tng thi kỡ sau khi ly ý
kin Tng Liờn on lao ng Vit Nam v i din
ca ngi s dng lao ng.
(32).Xem: iu 62 B lut lao ng nm 1994.
(33).Xem: iu 34 B lut lao ng nm 1994.
(34).Xem: iu 84, 89, 92 B lut lao ng 1994 (ó
sa i, b sung nm 2002); Ngh nh s 41/CP ngy
6/7/1995 hng dn thi hnh mt s iu ca B lut
lao ng v k lut lao ng v trỏch nhim vt cht
(ó c sa i, b sung bi Ngh nh s
33/2003/N-CP ngy 02/4/2003.
(35).Xem: iu 67 B lut lao ng 1994; iu 12 Ngh
nh s 114/2002/N-CP ngy 31/12/2002 hng dn
thi hnh mt s iu ca B lut lao ng v tin lng.
(36).Xem: iu 59 B lut lao ng nm 1994; iu 8
Ngh nh 114/2002/N-CP ngy 31/12/2002 hng dn
thi hnh mt s iu ca B lut lao ng v tin lng.
(37).Xem: iu 61 B lut lao ng nm 1994 (ó
sa i, b sung nm 2002); iu 10 Ngh nh s
114/2002/N-CP ngy 31/12/2002 hng dn thi
hnh mt s iu ca B lut lao ng v tin lng
iu 61 B lut lao ng nm 1994 (ó sa i, b
sung 2002); iu 10 Ngh nh s 114/2002/N-CP
ngy 31/12/2002 hng dn thi hnh mt s iu ca
B lut lao ng v tin lng.
(38). iu 66 B lut lao ng nm 1994 (ó sa i,
b sung nm 2002).
(39). Vic x pht vi phm phỏp lut v tin lng c
quy nh ti iu 12 Ngh nh s 113/2004/N-CP
ngy 16/4/2004 v x pht hnh chớnh v hnh vi vi
phm phỏp lut lao ng (thay th Ngh nh s
38/CP ngy 25/6/1996).
(40).Xem iu 95 B lut lao ng nm 1994.
(41).Xem iu 102 B lut lao ng nm 1994.
(42).Xem iu 99 B lut lao ng nm 1994.
(43).Xem iu 103 B lut lao ng nm 1994.
(44).Xem iu 104 B lut lao ng nm 1994.
(45) Xem iu 96 B lut lao ng nm 1994.
(46).Xem iu 7.1 B lut lao ng nm 1994.
(47).Xem: iu l Bo him xó hi ban hnh kốm
theo Ngh nh s 12/CP ngy 26/1/1995 (c sa
i b sung bi Ngh nh s 01/2003/N-CP ngy
09/01/2003).