Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

(TIỂU LUẬN) chuyên đề 1 QUẢN lý NHÀ nước về HOẠT ĐỘNG đầu tư của DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 49 trang )

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN

QUẢN LÝ ĐẦU TƯ
PGS.TS. Phạm Văn Hùng

Tel: 0904100662


Chuyên đề 1

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT
ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP


Đầu tư là gì ?


Đầu tư kinh doanh là gì ?


Đầu tư kinh doanh ?


Đầu tư kinh doanh là việc nhà đầu tư bỏ
vốn để thực hiện hoạt động kinh doanh
thông qua việc thành lập tổ chức kinh tế,
đầu tư góp vốn, mua cổ phần, đầu tư
theo hình thức hợp đồng hoặc thực hiện
dự án đầu tư



Nhà đầu tư ?


Nhà đầu tư là tổ chức, cá nhân thực hiện
hoạt động đầu tư kinh doanh gồm nhà đầu
tư trong nước, nhà đầu tư nước ngoài và
tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi


Các hình thức đầu tư




Đầu tư trực tiếp:

Đầu tư gián tiếp:


Quản lý hoạt động đầu tư


Khái niệm, mục tiêu và nhiệm vụ quản lý
hoạt động đầu tư



Những đặc trưng cơ bản của cơ chế quản lý
hoạt động đầu tư Việt nam qua các thời kỳ




Nguyên tắc và phương pháp quản lý hoạt
động đầu tư



Trách nhiệm quản lý hoạt động đầu tư


Khái niệm, mục tiêu và nhiệm
vụ quản lý đầu tư


Khái niệm: Quản lý đầu tư chính là sự tác động liên
tục, có tổ chức, có định hướng vào q trình

đầu tư bằng một hệ thống đồng bộ các biện pháp
kinh tế-xã hội và tổ chức - kỹ thuật cùng những
biện pháp khác nhằm đạt được hiệu quả kinh tế
xã hội cao trong những điều kiện cụ thể xác định
và trên cơ sở vận dụng sáng tạo những quy luật
kinh tế khách quan nói chung và các quy luật vận
động đặc thù trong lĩnh vực đầu tư.


Mục tiêu của quản lý đầu tư







Đáp ứng tốt nhất việc
thực hiện các mục tiêu
của chiến lược phát triển
kinh tế xã hội từng thời
kỳ, mục tiêu phát triển
của doanh nghiệp
Huy động tối đa và sử

dụng có hiệu quả các
nguồn lực

Đảm bảo tiến độ, chất

lượng và chi phí hợp lý
trong lĩnh vực đầu tư


Nhiệm vụ quản lý đầu tư


Ở tầm vĩ mô
+ Xây dựng chiến lược, kế
hoạch định hướng và dự báo
+ Xây dựng và hồn thiện hệ
thống luật pháp, chính sách,
quy chế ...
+ Điều hồ lợi ích giữa các

chủ thể tham gia đầu tư
+ Thực
hiện kiểm sốt của
nhà nước đối với tồn bộ hoạt
động đầu tư, các nguồn lực
+ Đề ra các giải pháp thúc đẩy
hoạt động đầu tư



Ở tầm vi mô
Tổ chức thực hiện các công
cuộc đầu tư của đơn vị theo
dự án được duyệt.
+ Quản lý việc sử dụng từng
nguồn vốn đầu tư từ khi lập,
thực hiện cho đến khi vận
hành kết quả đầu tư theo yêu
cầu của dự án được duyệt.
+ Quản lý chất lượng, tiến độ
và chi phí của hoạt động đầu
tư ở từng giai đoạn khác
nhau và của toàn bộ dự án
+


Sự khác nhau giữa quản lý đầu
tư của nhà nước và của các cơ
sở







Về thể chế quản lý: nhà
nước là chủ thể quản lý
chung hoạt động đầu tư
của đất nước
Quản lý nhà nước ở tầm
vĩ mô, tạo ra môi trường
đầu tư vì lợi ích xã hội
Quản lý nhà nước vì
mục tiêu dài hạn, có vai
trị hướng dẫn, hỗ trợ.







Về thể chế quản lý: các
đơn vị quản lý hoạt động
đầu tư của đơn vị mình.
Quản lý đầu tư của doanh
nghiệp chỉ bó hẹp ở
phạm vi từng doanh
nghiệp riêng lẻ
Mục tiêu của các cơ sở là

vì lợi ích kinh tế của
mình, phương pháp quản
lý cụ thể.


Nội dung quản lý nhà nước
về đầu tư









Ban hành, phổ biến và tổ chức thực hiện các văn bản
quy phạm pháp luật về đầu tư
Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế

hoạch, chính sách đầu tư
Tổng hợp tình hình đầu tư, đánh giá tác động và hiệu quả
đầu tư
Xây dựng và quản lý, vận hành hệ thống thông tin quốc
gia về đầu tư
Cấp, điều chỉnh và thu hồi giấy chứng nhận đăng ký đầu



Nội dung quản lý đầu tư



Quyết định chủ trương đầu tư



Tổ chức thực hiện hoạt động xúc tiến đầu tư




Kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tư

Hướng dẫn, hỗ trợ, giải quyết vướng mắc,
yêu cầu của nhà đầu tư



Đàm phán, ký kết điều ước quốc tế liên
quan đến đầu tư


Những đặc trưng cơ bản của cơ
chế quản lý đầu tư tại Việt nam


Cơ chế quản lý đầu tư
trước năm 1986




Cơ chế quản lý đầu tư
từ sau năm 1986


Cơ chế quản lý đầu tư
trước năm 1986


Nghị định 232/CP ngày 6/6/1981:
Chủ yếu đề cập đến nguồn vốn XDCB
tập trung của ngân sách nhà nước với cơ
chế kế hoạch hoá tập trung cứng nhắc.
Chỉ thích hợp với các cơng trình đầu tư có
quy mơ lớn.
Chấp hành trình tự trong đầu tư chưa đồng bộ
Cơ chế giao nhận thầu còn nhiều bất cập,
mang nặng tính bao cấp, chưa chú trọng đến tính
hiệu quả

+

+

+
+


Kết quả của cơ chế 232



Quy mô vốn huy động
hạn chế



Cơ chế cứng nhắc,
hiệu quả hoạt động
khơng cao



Tính cạnh tranh trong
đầu tư hầu như khơng



Cơ chế quản lý đầu tư từ sau 1986


Quyết định 80/HĐBT ngày 8/5/1988:

Tập trung vốn ngân sách cho các công trình
lớn, xây dựng cơ sở hạ tầng, cơng trình phúc
lợi, bước đầu đa dạng hoá các nguồn vốn.
Cơ chế kế hoạch hoá giảm bớt sự sơ cứng,
UBKHNN chỉ trực tiếp cân đối vốn cho các dự
án quan trọng, còn lại giao cho các ngành và
địa phương.
Giảm bớt các bộ máy Ban quản lý cơng trình,

chỉ thành lập Ban quản lý với các cơng trình
lớn, kỹ thuật phúc tạp, thời gian thi công dài.

+

+

+


Cơ chế quản lý đầu tư từ sau
1986 (tiếp)


Hạn chế của QĐ80/HĐBT:
Buông lỏng quản lý theo danh mục: vốn
tại địa phương bị chia nhỏ, phân tán.
“Chủ đầu tư được quyền lựa chọn tổ
chức xây lắp quốc doanh hoặc tập thể có
tư cách pháp nhân khơng hạn chế theo
ngành nghề và vùng lãnh thổ”, dẫn đến
tình trạng mua bán thầu, “lại quả %”.
+

+


Cơ chế quản lý đầu tư từ sau
1986 (tiếp)



Điều lệ quản lý ĐT và XD theo Nghị định
385/HĐBT ngày 7/11/1990:
Quy định rõ cơ chế huy động và sử dụng các nguồn vốn đầu tư. Đa
dạng hoá các nguồn vốn. Quy định trách nhiệm hoàn trả.
+ Quy định về lập và duyệt LCKTKT khi thực hiện đầu tư.
+ Xoá bỏ cơ chế chủ đầu tư tự ý giao thầu. Quy định rõ 3 hình
thức giao nhận thầu
+ Quy định rõ trách nhiệm quản lý đầu tư xây dựng đối với các bộ,
Uỷ ban nhà nước, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố: là chủ quản đầu
tư các cơng trình của các đơn vị quốc doanh trực thuộc và chịu
trách nhiệm về hiệu quả các cơng trình này.
+


Cơ chế quản lý đầu tư từ sau
1986 (tiếp)


Hạn chế của quy chế 385:
Chưa thống nhất quan điểm nhà nước
phải quản lý mọi nguồn vốn đầu tư nhà
nước.
Trình tự thực hiện đầu tư chưa theo
thông lệ quốc tế và yêu cầu mở cửa.
Chưa chú ý đến yếu tố thị trường trong
quản lý giá
+

+


+


Cơ chế quản lý đầu tư từ sau
1986 (tiếp)


Quy chế quản lý theo nghị định 177/CP ngày
10/10/1994:
+

Xác định đúng nguyên tắc quản lý đầu tư xây dựng cơ bản.

Thực hiện đúng trình tự đầu tư và xây dựng
+ Phân định rõ chức năng quản lý nhà nước và quản lý kinh doanh.
Chia dự án thành các nhóm theo quy mơ và đặc thù ngành. Phân
cấp trong quản lý.
+ Đối tượng đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách tiếp tục bị thu hẹp.
+ Tất cả các dự án đầu tư sử dụng vốn nhà nước đều phải tham
gia đấu thầu theo quy chế đấu thầu
+


Cơ chế quản lý đầu tư từ sau
1986 (tiếp)


Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng
theo NĐ42/CP ngày 16/07/1996:

Tăng quy mô phân loại dự án

+

+

Thẩm quyền quyết định đầu tư thay đổi

Quản lý đầu tư tiếp cận dần với cơ chế
thị trường, quy chế đầu thầu được hoàn
thiện.

+


Cơ chế quản lý đầu tư từ sau
1986 (tiếp)


Quy chế QLĐT và XD theo NĐ 52/CP ngày
8/7/1999 và NĐ12/CP ngày 5/5/2000:

Phân rõ hơn trách nhiệm trong thẩm quyền
quyết định đầu tư, điều chỉnh quy mô dự án (dự
án B không phải thoả thuận với Bộ KHĐT, vốn
dân doanh tự chịu về hiệu quả đầu tư).
Quy định rõ về trách nhiệm và quyền
quyết định đầu tư ở cấp huyện và xã.

+


+


Cơ chế quản lý đầu tư từ sau
1986 (tiếp)


NĐ07/2003/NĐ-CP ngày 30/1/2003:

Quy định rõ hơn về quản lý các dự án
quy hoạch
Phân cấp mạnh hơn về quản lý các dự án đầu tư
Quy định về giám sát đầu tư
Các dự án do doanh nghiệp đầu tư thì doanh
nghiệp tự thẩm định và quyết định đầu tư (cho tất
cả các nhóm dự án)

+

+

+

+


×