Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

(TIỂU LUẬN) chuyên đề trình bày hình ảnh và lời hướng dẫn tập luyện kỹ thuật ném rổ 1 tay trên vai, không bóng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.4 KB, 17 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
----------

HỌ VÀ TÊN

Tên chuyên đề:
“TRÌNH BÀY……


CHUYÊN ĐỀ THI CUỐI KỲ 20.2A

Tp.Hồ Chí Minh, năm 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
----------

Phạm Hữu Thắng

Tên chuyên đề:
“Trình bày hình ảnh và lời hướng dẫn tập luyện kỹ
thuật ném rổ 1 tay trên vai, không bóng "

CHUYÊN ĐỀ THI CUỐI KỲ 20.2A

Người hướng dẫn khoa hoc:
THS.LÊ HUỆ THÔNG



Tp.Hồ Chí Minh, năm 2021


LƠI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây đã tìm hiểu và thực hiện đúng theo yêu cầu của giáo viên
hướng dẫn mơn học. Trong q trình tìm hiểu tơi có tham khảo những nội dung kỹ
thuật thực hiện trong môn học bóng rổ. Việc tìm hiểu đã giúp cho tơi đút kết và làm
thành 1 bài lời văn của tôi. Nếu tôi copy hay tham khảo những bài của người khác thì
tơi hồn tồn chịu trách nhiệm.

TP.HCM, ngày 22 tháng 6 năm 2021
Người thực hiện

Thắng
Phạm Hữu Thắng


LƠI CẢM ƠN
BGH, BỘ MÔN GDTC, GV HƯỚNG DẪN VÀ CÁC BẠN HỌC CÙNG LỚP
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, bộ môn GDTC, GV HƯỚNG DẪN đã tạo
điều kiện và hướng dẫn từng thao tác giảng dạy cho em suốt thời gian học. Trong thời kì
dịch covid thực sự khó khăn đến mơn này và em vơ cùng cảm ơn Thầy hướng dẫn Lê
Huệ Thông đã hành trình với em suốt thời gian học bóng rổ. Em cảm thấy thật vui và tìm
hiểu những kỹ thuật trong mơn bóng rổ cùng với thầy. Em xin chúc Ban giám hiệu, bộ
môn Giáo Dục Thể Chất, Giáo Viên Hướng Dẫn và toàn thể mái trường đại học Hoa Sen
thật nhiều sức khỏe và cùng chung tay vượt khó trong covid này.

TP.HCM, ngày 22 tháng 6 năm 2021
Người thực hiện


Thắng
Phạm Hữu Thắng


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN CAC VẤN ĐÊ..................................................................................... 7
1.1 Bóng rổ thế giới................................................................................................................................... 8
1.2 Bóng rổ Việt Nam.............................................................................................................................. 9
1.3 Kỹ thuật nâng cao-cơ bản trong Bóng rổ................................................................................ 10
1.4 Thể thức thi đấu trong Bóng rổ…………………………………………………...11
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔỔ̉ CHỨC NGHIÊN CỨU..................................................... 7
2.1 Phương pháp nghiên cứu
...........................................................................................
2.1.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu ..........................................................
2.2 Tổ chức nghiên cứu ..................................................................................................
2.2.1 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
............................................................
2.2.2 Kế hoạch tổ chức nghiên cứu ......................................................................
2.2.3 Đơn vị - cá nhân phối hợp thực hiện
............................................................
2.2.4 Trang thiết bị dụng cụ: ..........................................................................…
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢỔ̉ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
...............................................................
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................10
KẾT LUẬN......................................................................................................11

KIẾN NGHỊ..................................................................................................... 12
TÀI LIỆU THAM KHẢỔ̉O
PHỤ LỤC


DANH MUC NHỮNG TỪ VIÊT TẮT

- ĐHHS

Đại học Hoa Sen

- GV

Giảng viên

- GDTC

Giáo dục thể chất

DANH MỤC CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG


- Cm
- Kg
-L
-M
-H
-S



DANH MUC CÁC BẢNG
BẢỔ̉NG

3.1

3.2


CHƯƠNG 1
TỞNG QUAN CAC VẤN ĐÊ NGHIÊN CƯU
Bóng rổ là một mơn thể thao đồng đội, trong đó hai đội, thường gồm năm
cầu thủ, đối đầu nhau trên một sân hình chữ nhật, cạnh tranh với mục tiêu chính của
ném một quả bóng (đường kính khoảng 9,4 inch (24 cm) qua vịng đai của rổ (đường
kính 18 inch (46 cm) cao 10 foot (3,048 m) được gắn trên một tấm bảng ở mỗi đầu
của sân) trong khi ngăn chặn đội đối phương làm điều tương tự vào rổ của phe mình.
Một cú ném rổ gần trong phạm vi quy định có giá trị hai điểm, cịn cú ném rổ được
thực hiện từ phía sau vạch ba điểm sẽ có giá trị ba điểm. Sau khi phạm lỗi, thời gian
dừng chơi và người chơi bị phạm lỗi hoặc được chỉ định để ném phạm lỗi kỹ thuật
được cung cấp một hoặc nhiều cú ném phạt một điểm. Đội nào có nhiều điểm nhất
vào cuối trận sẽ thắng, nhưng nếu trận đấu kết thúc với số điểm hịa, thì một khoảng
thời gian chơi bổ sung (thêm giờ) là bắt buộc.
Người chơi đẩy bóng bằng cách đập nảy nó trong khi đi hoặc chạy (rê bóng)
hoặc bằng cách chuyền nó cho đồng đội, cả hai đều đòi hỏi kỹ năng đáng kể. Khi tấn
cơng, người chơi có thể sử dụng nhiều cách khác nhau như lên rổ(layup), ném
rổ hoặc úp rổ(dunk); khi phòng thủ, họ có thể cướp bóng từ một người rê bóng, đánh
chặn hoặc chặn cú ném rổ; các hành vi tấn cơng hoặc phịng thủ có thể được ném lại,
đó là, một cú đánh bị trượt nảy ra từ vành rổ hoặc bảng gắn rổ. Sẽ là vi phạm luật khi
nhấc hoặc kéo chân trụ mà khơng rê bóng, mang bóng hoặc cầm bóng bằng cả hai tay
sau đó tiếp tục rê bóng.


Giai đoạn 1: 1891 – 1918
Từ một trị chơi vận động, bóng rổ dần trở thành mơn thể thao có tất cả những đặc
điểm tiêu biểu của riêng mình.
+ Năm 1894 tại Mỹ đã xuất bản những quy tắc thi đấu chính thức đầu tiên. Đồng
thời hồn thiện tất cả những chiến thuật và cách chơi bóng rổ tốt.
+ Năm 1904, bóng rổ trở thành một mơn thể thao thi đấu tại Đại hội thể thao toàn
nước Mỹ và được thi đấu biểu diễn tại Thế vận hội Olympic lần thứ III (nuớc Mỹ).
+ Năm 1913, giải vô địch bóng rổ Châu Á lần đầu tiên được tổ chức tại
Manili (Philippin)
Giai đoạn 2: 1919 – 1931
Nhiều nước đã thành lập hiệp hội bóng rổ và bắt đầu có những cuộc thi đấu Quốc tế.
+ Năm 1919, giải bóng rổ quốc tế đầu tiên được tổ chức giữ các đội quân đội của
Ý, Mỹ và Pháp.
+ Nam Mỹ và các nước Đơng Nam Á cũng tổ chức giải bóng rổ của riêng mình.
+ Năm 1923: Tổ chức cuộc thi đấu hữu nghị dành cho nữ giữa 3 quốc gia là Pháp, Ý
và Tiệp Khắc.


Giai đoạn 3: 1932 – 1947
Đây là giai đoạn bóng rổ phát triển mạnh trên toàn thế giới. Ngày 18/6/1932, thành
lập Liên đồn bóng rổ quốc tế FIBA với 8 nước tham gia.
+ Năm 1935: Giải bóng rổ vơ địch Châu Âu được tổ chức tại Thụy Sỹ.
+ Năm 1936: Bóng rổ Nam được thêm vào chương trình thi đấu của Olympic lần
thứ XI tại Berlin với 21 nước tham dự.
+ Năm 1938: Giải bóng rổ nữ Châu Âu được tổ chức tại Roma và đội bóng Ý đã
đoạt được chức vơ địch.
Giai đoan 4: 1948 – 1965
Bóng rổ trong giai đoạn này không những phát triển về bề rộng mà cịn cả về bề sâu
trên tồn thế giới. Một sự tiến bộ đặc biệt là kỹ thuật ném bóng rổ bằng tay cùng với
các hình thức chuyền bóng, dẫn bóng và các động tác giả đa dạng đã nâng tổng số điểm

trung bình trong một trận từ 20 – 30 lên tới 50 – 60 điểm. Trong chiến thuật, người ta
đã thay đổi lối chơi ngẫu hứng của từng VĐV sang lối chơi đồng đội.

+ Năm 1948: Liên đoàn bóng rổ thế giới có 50 nước tham gia. Mơn bóng rổ mini
dành cho trẻ em lứa tuổi từ 8-12 do một người Mỹ là T. Artrer lần đầu tiên được ra
mắt cơng chúng.
+ Năm 1950: Giải bóng rổ nam thế giới lần đầu tiên được tổ chức tại Achentina
+ Năm 1953: Bóng rổ vơ địch nữ thế giới được tổ chức lần đầu tại Chi-lê.
+ Năm 1965: Liên đoàn bóng rổ thế giới đã có 122 hội viên.
Giai đoan 5: 1966 đến nay
Giai đoạn này đánh dấu sự khủng hoảng trong thi đấu bóng rổ (các đội có ưu thế về
điểm về điểm thường không tấn công, chuyền qua chuyền lại nhằm kéo dãn hàng
phòng thủ của đối phương để có thể đột phá hay chuyền bóng cho VĐV có chiều cao
đang đứng sẵn ở dưới rổ) bằng cách đưa ra đưa ra một số điều luật bổ sung.
+ Năm 1972: Bóng rổ nữ được thêm vào thế vận hội.
+ Năm 1983: FIBA hợp nhất 157 liên đồn bóng rổ quốc gia của cả 5 châu lục.
+ Năm 1987: FIBA tăng lên 168 nước thành viên
+ Năm 1988: FIBA tăng lên 202 nước thành viên.
+ Hiện tại: FIBA gồm có 168 nước thành viên.
Bóng rổ Việt Nam
Cùng với sự xâm lược của thực dân pháp, các môn thể thao hiện đại trong đó có
bóng rổ cũng du nhập vào Việt Nam. Thời kì đầu bóng rổ chỉ phát triển ở phạm vi hẹp
trong một số trường học, công sở và trong hàng binh ngũ binh lính Pháp và cũng chỉ ở
một số thành phố lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gịn, Huế… Các mơn thể thao nói
chung và mơn bóng rổ nói riêng trong thời kì này nhìn chung chỉ phục vụ riêng cho
giai cấp thống trị - chiến thuật thì non kém, tư tưởng thi đấu thì cay cú ăn thua.


Chính xác bóng rổ do người Trung Quốc mang sang miền Nam – Việt Nam năm
192x. Lúc đó những trận đấu do người ngoại quốc (người Hoa, người Pháp là chủ

yếu) tổ chức chơi với nhau. Những đội bóng rổ chính quy đầu tiên khi đó tất cả điều
là của người Pháp thành lập. Cùng lúc này ở miền Bắc cũng có một đội bóng rổ tồn
tại rất ngắn thuộc quản lý của quân đội. Mặc dù được cho tập huấn tại Liên Xơ, nhưng
khơng có thành tích gì hết và chỉ 2 năm tồn tại rồi bị giải thể.

Một trận bóng rổ diễn ra ngày xưa
Cách mạng tháng tám thành cơng, phong trào thể dục thể thao nói chung và mơn
bóng rổ nói riêng dưới sự lãnh đạo của Đảng đã được quan tâm phát triển đúng mức
ngay từ đầu. Song cuộc kháng chiến chống pháp lại nổ ra nên phòng trào này tạm
phải lắng xuống để tập trung cho kháng chiến giành thắng lợi
Sau năm 1954 hịa bình lặp lại ở miền Bắc phong trào bóng rổ được phát triển
rộng khắp ở các trung tâm: Hà Nội, Quảng Ninh, Cao Bằng, Lạng Sơn các nghành
lực lượng vũ trang.
Hàng trăm đều có tổ chức giải vơ địch bóng rổ toàn miền Bắc: giải hạng A, giải
hạng B nam nữ, giải vô địch các đội mạnh, giải thanh thiếu niên


Năm 1975, từ sau ngày đất nước thống nhất, phong trào bóng rổ ngày
càng phát triển mạnh mẽ và có sức hút đông đảo thanh niên tham gia tập
luyện
Phong trào bóng rổ tại các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên
nghiệp và dạy nghề được phát triển mạnh mẽ. Hàng năm bộ giao dục và
Đào tạo đều tổ chức giải bóng rổ học sinh , sinh viên tồn Quốc. Ngồi ra
cịn có các giải học sinh, sinh viên của các khu vực do hội thể thao đại
học các khu vực tổ chức. Tuy hiện nay chúng ta cịn có nhiều khó khăn về
cơ sở vật chất nhưng việc giảng dạy bóng rổ đã bước đầu được đưa vào
chương trình thể dục của các trường phổ thông. Hang năm sở giáo dục và
đào tạo của Hà Nội, TP Hồ Chí Minh đã tổ chức giải bóng rổ cho học
sinh phổ thơng tồn thành phố.
Trên phạm vi tồn quốc, hàng năm chúng ta đều tổ chức các giải vô

địch hạng nhất, hạng nhì, các giải trẻ thanh thiếu niên. Các trung tâm có
phong trào bóng rổ phát triển mạnh nhất hiện nay là: Tp Hồ Chí Minh, Hà
Nội, Quân đội, Yên Bái, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Nha Trang, Sóc Trăng,
Cần Thơ, Lâm Đồng…
Tháng 11 năm 1992, Hội bóng rổ Việt Nam được đổi tên thành Liên
đồn bóng rổ Việt Nam – Viết tắt là VBF (Vietnam Basketball
Federation) . Liên đồn bóng rổ Việt Nam là thành viên chính thức của
Liên đồn bóng rổ Quốc tế.


CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔỔ̉ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1 Phương pháp nghiên cứu
2.1.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
Nhằm tổng hợp các tài liệu, tư liệu, hệ thống kiến thức liên quan đến
chuyên đề nghiên cứu, hình thành cơ sở lý luận, xây dựng giả định, xác định
nhiệm vụ nghiên cứu.
Là phương pháp được sự dụng phổ biến trong các cơng trình nghiên cứu
nhằm mục đích tổng hợp, chọn lọc và kế thừa các tài liệu, hệ thống các cơng
trình nghiên cứu đã được cơng nhận có liên quan đến chuyên đề như: Cơ sở lý
luận, xác định và giải quyết các nội dung nghiên cứu, kiểm chứng kết quả trong
quá trình thực hiện chuyên đề.
2.2 Tổ chức nghiên cứu
2.2.1 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Kỹ thuật ném rổ 1 tay trên
vai Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu bao gồm: Bao gồm 01 sinh viên (là sinh viên
Phạm Hữu Thắng - 2182486 là sinh viên Trường Đại học Hoa Sen)
2.2.2 Kế hoạch tổ chức

Chuyên đề được tiến hành từ 22/6/2021 đến 29/6/2021, gồm các nội
dung cụ thể sau đây:
Giai đoạn 1( thời gian cụ thể) :22/6/2021 - 24/6/2021 tham khảo tài liệu
Giai đoạn 2 (kế hoạch) : 24/6/2021 - 27/6/2021 lập kế hoạch viết đề
cương chuyên đề
Giai đoạn 3 ( hoàn tất ): 27/6/2021 - 28/6/2021 Viết, hoàn chỉnh đề
Địa điểm: Trường ĐH Hoa Sen,
2.2.3 Đơn vị - cá nhân phối hợp thực hiện
- Giảng viên Bộ môn Giáo dục Thể chất trường Đại học Hoa Sen
2.2.4 Trang thiết bị dụng cụ: Điện thoại, laptop


CHƯƠNG 3
KẾT QUẢỔ̉ NGHIÊN CỨU CHUYÊN ĐỀ

3.1 Bảng Thống Kê Trận đấu VBA

3.2 Bảng thống kê kỹ thuật bóng rổ cơ bản


3.1. Giai đoạn chuẩn bị
Tư thế đứng khi chuẩn bị ném bóng: Trong giai đoạn này bạn
phải đặt chân đúng ở những nơi cố định. Hai chân ứng dang
rộng bằng vai, đầu gối hơi chùng xuống. Mắt nhìn về phía
rổ, tập trung cao độ. Hãy để tay ném bóng và chân cùng bên
ở vị trí cao hơn một chút so với tay và chân còn lại.

3.2. Giai đoạn ném rổ
Thực hiện động tác ném bóng. Khi đã chuẩn bị tất cả các yếu tố
cần thiết thì hãy kết thúc bằng một pha ghi điểm. Bạn dùng hai

tay đưa bóng từ vị trí ban đầu theo một đường xiên lên trên
trán, trước mắt cùng bên với tay ném. Bàn tay dùng để ném x
rộng, đặt dưới bóng. Tay cịn lại cũng mở ra và đặt nhẹ một bên
quả bóng. Mắt, vai và khuỷu tay hướng về phía rổ, khuỷu tay hạ
thấp.
Dùng hai tay đưa quả bóng dần lên, trong khi trọng tâm cơ thể
hạ thấp bằng cách nhún đầu gối xuống. Đến khi khuỷu tay gần
như duỗi thẳng thì dùng chân bật người lên (bạn có thể hình
dung cơ thể mình như một chiếc lò xo nén rồi giãn ra). Đồng
thời dùng lực ở cổ tay để đẩy bóng. Các ngón miết nhẹ vào
bóng để giữ đúng hướng như đã xác định ban đầu. Các đầu
ngón tay giữa và trỏ là điểm tiếp xúc cuối cùng giữa bạn với
trái bóng. Khi bóng bay đi thì cơ thể duỗi ra hết cỡ.

3.3. Giai đoạn kết thúc kỹ thuật
khi ném rổ xong chúng ta thả lỏng cơ thể


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN
KIẾN NGHỊ



×